1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xoá đói giảm nghèo đối với nông dân ngoại thành TP hồ chí minh trong quá trình đổi mới thực trạng và giải pháp

139 422 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mo dau

  • Chuong I: Nhung van de ly luan va thuc tien ve ngheo doi khu vuc nong dan, nong nghiep, nong thon va tam quan trong cua xoa doi giam ngheo trong qua trinh doi moi o VN

    • 1. Quan diem va nhan thuc ve ngheo doi va su phan hoa giau ngheo

    • 2. Nguyen nhan cua ngheo doi

    • 3. Tong quan tinh trang ngheo doi o VN va tren the gioi

    • 4. Tam quan trong cua xoa doi giam ngheo trong qua trinh doi moi

  • Chuong II: Thuc trang ngheo doi khu vuc nong dan nong thon ngoai thanh TPHCM trong qua trinh doi moi

    • 1. Vi tri va dac diem cua nong dan nong thon ngoai thanh TPHCM trong qua trinh doi moi

    • 2. Chinh sach xoa doi giam ngheo cua thanh uy TPHCM

    • 3. Tinh hinh thuc hien chinh sach xoa doi giam ngheo o TPHCM trong qua trinh doi moi

    • 4. Mot so bai hoc kinh nghiem va nhung van de dat ra

  • Chuong III: Mot so giai phap tiep tuc xoa doi giam ngheo cho nong dan ngoai thanh TPHCM trong qua trinh CNH, do thi hoa

    • 1. Muc tieu xoa doi giam ngheo cua TP giai doan 2004-2010

    • 2. Mot so chinh sach de thuc hien muc tieu

    • 3. Mot so giai phap

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH —¿v——

BÁO CÁO TỔNG QUAN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

X0Á BÓI GIẢM NGHÈ0 ĐỐI Với NÔNG DAN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH TRONG QUA TRINH ĐỔI MÚI -

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Cơ Quan Chủ Trì: Phân Viện Tp Hồ Chí Minh Chủ Nhiệm Đề Tài: Tiến Sĩ Nguyễn Khánh Mậu Thư Ký Đề Tài: Đặng Thị Đỗ

Trang 2

PHAN MG DAU

1 Tính Cấp thiết của đề tài:

Nghèo đói là vấn để kinh tế - xã hội mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều phải đối mặt, giải quyết trong quá trình phát triển Đối với

Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa, việc xoá đói giảm nghèo càng được chú trọng nhằm thực

hiện mục tiêu đân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

Một nội dung trong các quá trình này là xoá đói giảm nghèo cho nông dân -

đối tượng có tỉ lệ đói nghèo cao nhất, tập trung ở khu vực nông thôn - khu

vực kinh tế quan trọng trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế

Thành phố Hồ Chí Minh, một địa bàn quan trọng, là trung tâm kinh tế

thương mại, du lịch của cả nước Trong những năm đổi mới thành phố đã có những đóng góp quan trọng cho quá trình phát triển của đất nước., là thành

phố năng động, sáng tạo, đi đầu thực hiện các phong trào Đặc biệt xoá đói

giảm nghèo là phong trào được khởi đầu từ Thành phố Hồ Chí Minh và đến

nay đã lan toả cả nước

Phong trào xoá đói giảm nghèo trong quá trình đổi mới đã đạt được

nhiều thành tựu quan trọng, nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra Tuy

nhiên vấn để xoá đói giảm nghèo cho đối tượng nông dân vùng nông thôn

ngoại thành là không đơn giản Thực tiễn nhiễu năm qua đã cho thấy, mặc dù đã đạt được những kết quả khá quan trọng, nhưng làm thế nào để xoá

đói giảm nghèo thực sự vững chắc, không tái nghèo, làm sao để đời sống

của nông dân ngoại thành ngày càng được nâng cao trong quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố

Rõ ràng xoá đói giảm nghèo cho nông dân vùng nông thôn ngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh đang là đòi hỏi cấp thiết về lý luận và thực

tiễn, góp phần vào tổng kết thực tiễn xoá đói giảm nghèo trong quá trình

đổi mới ở Thành Phố Hồ Chí Minh, tìm hiểu thực trạng, kinh nghiệm đạt

được, những vấn để đang đặt ra và các giải pháp tiếp tục thực hiện trên lĩnh vực xoá đói giảm nghèo là mong muốn mà tác giả đặt ra để giải quyết

Được sự đồng ý của giám đốc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh, chúng tôi thực hiện để tài: “Xoá đói giảm nghèo đối với nông đân ngoại thành TP Hồ Chí Minh trong quá trình đổi mới - Thực trạng và giải

pháp” Cho đến nay để tài đã cơ bản hoàn thành Chủ nhiệm đề tài là tiến sĩ Nguyễn Khánh Mậu - Trưởng phòng quản lý khoa học Phân viện TP Hồ

Chí Minh thuộc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Thư ký đề tài là

Trang 3

bộ giảng dạy và nghiên cứu trong và ngoài phân viện: Ths Mai Chiếm

Hiếu, Ths Phan Quốc Khánh, Ths Nguyễn Thị Hằng, giảng viên cao cấp Tô Văn Giai, Giảng Viên cao cấp Nguyễn Văn Tuất, cử nhân Phạm Bá Nhiễu,

cử nhân Nguyễn Khánh Dương

2 Tình hình nghiên cứu

Xung quanh vấn để xoá đói giảm nghèo đã có nhiều công trình của các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam nghiên cứu, liên hợp quốc đã

để ra chương trình hành động để xoá đói giảm nghèo cho các nước ở những địa điểm khác nhau Nhiều nhà khoa học nước ngoài cũng đã tiếp cận và

nghiên cứu đói nghèo ở Việt Nam Năm 1996 nhà xuất bản Chính Trị Quốc

Gia đã xuất bản tác phẩm “Vấn Để Nghèo ở Việt Nam” của công ty

ADUKI làm rõ vấn để nghèo ở Việt Nam trước năm 1975, các quan điểm hiện hành về nghèo trong y tế, giáo dục, cách kiểm soát và tiếp cận các yêu cầu, chính sách giải quyết nghèo và viện trợ của Thuy Điển đối với

Việt Nam

Trong quá trình đổi mới đã có nhiều để tài cấp bộ, cấp nhà nước điều

tra về tình trạng đói nghèo, sự phân hoá giàu nghèo trên phạm vi cả nước,

ở thành phố, nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân

tộc Nghiên cứu đói nghèo trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thiếu thông tin

và sự bất bình đẳng trong xã hội

Đã có những tác giả đã nghiên cứu các giải pháp gắn tăng trưởng

kinh tế với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội, giải quyết việc làm

Tại Thành Phố Hổ Chí Minh nhiều nghị quyết của Đảng bộ thành

phố đã để cập rõ mục tiêu và biện pháp xoá đói giảm nghèo, chính quyển thành phố cũng đã triển khai thực hiện xoá đói giảm nghèo ở vùng nông thôn, vùng căn cứ kháng chiến, giúp đỡ những người có công, những gia đình diện chính sách, những gia đình nghèo bằng việc xây dựng nhà tình

nghĩa, nhà tình thương, đổi mới cơ cấu cây trồng vật nuôi, mở mang ngành nghề để tăng thêm thu nhập cho nông dân

Qua các kỳ Đại hội, năm năm một lần, Thành Phố cũng đã tổng kết

những việc đã làm được

Trong quá trình đào tạo đội ngũ cán bộ chủ chốt tại Phân viện Thành Phố Hềể Chí Minh, một số luận văn của học viên và để tài của giáo viên

cũng đã giải quyết những góc độ khác nhau của vấn để này Tuy nhiên

chưa có để tài nào bàn một cách có hệ thống, tổng kết việc xoá đói giảm

nghèo đối với nông dân ngoại thành, Thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài này

Trang 4

việc cần tiếp tục thực hiện để công tác xoá đói giảm nghèo ngày càng vững

chắc và hiệu quả hơn

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

Trên cơ sở phân tích lý luận về xoá đói giảm nghèo trên lĩnh vực nông thôn, nông nghiệp nông dân nói chung và nông dân ngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng, các chính sách xoá đói giảm nghèo của

thành uỷ, uỷ ban nhân dân thành phố Hổ Chí Minh để tìm hiểu thực trạng,

phân tích nguyên nhân của những thành công và những hạn chế để tiếp tục đưa ra những giải pháp cơ bản, thiết thực, góp phần xoá đói giảm nghèo

vững chắc, nâng cao đời sống của nông dân ngoại thành trong quá trình đổi

mới

Nhiệm vụ của để tài là đi từ những vấn đề lý luận và thực tiễn về

nghèo đói để phân tích sâu về chủ trương chính sách xoá đói giảm nghèo ở TP HCM phù hợp với những đặc điểm và yêu câu thực tế hiện nay nhằm có được những giải pháp hữu hiệu cụ thể để thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo một cách bển vững xứng đáng với thành phố mang tên Bác Hồ, đi

trước và về đích trước trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

4 Phương pháp nghiên cứu

- Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu tình hình nghèo đói và cơng tác xố đói giảm nghèo ở vùng nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

- Sử dụng phương pháp tổng kết thực tiễn, điểu tra mẫu, phỏng vấn, thống kê, phân tích kết quả các số liệu qua các lần hội nghị tổng kết để có

cơ sở đánh giá

- Phân tích, so sánh, hệ thống để thực hiện mục đích và nội dung mà

để tài đã đặt ra

5 Kết cấu của đê tài:

Ngoài phân mở đầu kết luận và kiến nghị, để tài được giải quyết với

3 chương sau đây:

Chương 1: Những vấn dé lý luận và thực tiễn về nghèo đói khu vực nông

dân, nông nghiệp, nông thôn và tâm quan trọng của xoá đói giảm nghèo trong

quá trình đổi mới ở Việt Nam

1.1 Một số quan điểm và nhận thức về nghèo đói

Trang 5

1.3 Tổng quan về tình trạng nghèo đói trên thế giới, ở Việt Nam và

nông thôn Việt Nam

1.4 Tầm quan trọng của xoá đói giảm nghèo trong quá trình đổi mới

Chương 2: Thực trạng nghèo đói khu vực nông dân nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đổi mới

2.1 Vị trí và đặc điểm của nông dân nông thôn ngoại thành thành

phố Hê Chí Minh trong quá trình đổi mới

2.2 Chính sách xoá đói giảm nghèo của thành uỷ Thành Phố Hồ Chí

Minh

2.3 Tình hình thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo ở Thành Phố

Hồ Chí Minh Trong quá trình đổi mới

Chương 3: Một số giải pháp tiếp tục xoá đói giảm nghèo cho nông dân

Trang 6

(HƯƠNG 1: NHỮNG VẤN BỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ NGHEO

ĐÚI KHU VỰC NÔNG DÂN, NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ TAM QUAN TRONG CUA XOA D0! GIAM NGHEO TRONG QUÁ TRÌNH

p61 MGI 6 VIET NAM

Nghèo đói đã đang và trong tương lai vẫn có thể tiếp tục hoành

hành thế giới này Sự nghèo đói không có giới hạn, tổn tại khắp mọi nơi và

đặc biệt nghiêm trọng hơn tại các nước đang phát triển trong đó có Việt

Nam Hậu quả của nghèo đói, tất nhiền là rất nghiêm trọng, nó không chỉ

ảnh hưởng trực tiếp đến số phận của những người dân lâm vào tình trạng

cùng khổ mà còn làm suy yếu sự thịnh vượng của một quốc gia Đó là lý do

mà tất cả mọi quốc gia trên thế giới, từ giàu đến nghèo đều xem mục tiêu xoá đói giảm nghèo là quốc sách nhằm tạo ra sự phát triển bển vững Mục

tiêu này càng trở nên quan trọng hơn đối với các nước đang theo đuổi con

đường Xã Hội Chủ Nghĩa như Việt Nam Chính vì thế, giải quyết vấn để

nghèo đói luôn được Đảng và Nhà Nước Việt Nam đặt song hành với quá

trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước "Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đẳng ta chủ trương giải quyết tốt các vấn để xã hội, coi đây

là một hướng chiến lược thể hiện bản chất ưu việt của chế độ ta", trong đó

phải "Thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo thông qua những biện pháp cụ thể, sát với tình hình từng địa phương, sớm đạt mục tiêu không còn hộ đói, giảm mạnh các hộ nghèo", tiến tới "Cơ bản xoá hộ đói, giảm tỉ lệ

hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2005"

Chuyển từ nên kinh tế tập trung bao cấp sang nên kinh tế thị trường,

cùng với những bước tiến bộ về mặt kinh tế, nghèo đói và sự phân hoá

giàu nghèo là một thực tế tất yếu mà Việt Nam không thể tránh khỏi Tuy nhiên, với đường lối đổi mới của Đảng ta là phát triển nên kinh tế thị

trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, tức

là phát triển kinh tế nhưng cần phải đảm bảo các mục tiêu xã hội, từng bước nâng cao đời sống của các tầng lớp dân cư, nhất là làm thế nào giảm được số lượng người nghèo đói Thực tiễn qua gân hai mươi năm đổi mới cho thấy Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển

kinh tế và không ngừng cải thiện đời sống cho người dân, thực hiện có hiệu

quả các chương trình xoá đói, giảm nghèo

Trang 7

Theo đánh giá của Oxfam(2000): "Việt Nam đã đạt được những tiến bộ không tưởng tượng nổi trong hai thập kỷ qua Đây là một đất nước kết hợp tăng trưởng kinh tế cao với giảm nghèo ở mức cực kỳ cao Vào giữa

thập kỷ 80, số người nghèo chiếm gần tới ba phần tr dân chúng Việt Nam,

mười lăm năm sau, con số đó rút xuống còn một nửa", Tuy nhiên, những

đổi mới đầu tiên mang lại sự tăng trưởng, công bằng lại không được tiếp

nối Trong những năm gần đây, một bức tranh đáng quan ngại đang hiện lên với các khoảng cách chênh lệch tăng dần giữa các vùng giàu và nghèo của đất nước, đặc biệt là giữa các trung tâm tăng trưởng chính và những

khu vực còn nằm bên lễ của sự phát triển Bên cạnh đó, từ giữa năm 1997, tốc độ tăng trưởng đã giảm đi nhiều, một mặt là do những khó khăn về các chính sách kinh tế trong nước mà chính phủ phải giải quyết, mặt khác là do

tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã làm cho vấn để

nghèo đói ở Việt Nam có chiều hướng gia ting”

Mặc dù những thành tựu giảm nghèo mà Việt Nam đã đạt được

trong thời gian qua là rất nổi bật, thế nhưng chúng ta cũng cần phải thận

trọng khi xem xét Đánh giá nghèo đói không phải là một môn khoa học chính xác, cũng như các ước tính về nghèo đói là rất nhạy cẩm với việc xác định ngưỡng nghèo.Vậy nên, WB(1999), đã đưa ra một ước tính về nghèo đói ở Việt Nam vào năm 1998 nằm trong khoảng từ 30 - 45% Rõ ràng, tình

trạng nghèo đói của Việt Nam vẫn đang ở mức rất cao, và để đảm bảo mục tiêu phát triển bển vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, đòi hỏi

chúng ta trong thời gian tới phải tiếp tục công cuộc xoá đói giảm nghèo một cách nhanh chóng và triệt để hơn nữa Do vậy nghiên cứu về nghèo đói sẽ

luôn là vấn để được quan tâm nhất và nó càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với thực tiễn của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

IL Quan điểm và nhận thức về nghèo đói và sự phân hoá giàu nghèo

1.1 Một số khái niệm vê nghèo

Nghèo là khái niệm đã được dùng rất lâu trên thế giới để chỉ mức sống thấp hơn của một người, nhóm dân cư, một cộng đồng, một quốc gia

so với mức sống của một cộng đồng hay các quốc gia khác Không có một

chuẩn mực chung về nghèo đói cho tất cả các quốc gia Chuẩn mực nghèo

đói cũng thay đổi theo thời gian Như vậy, các khái niệm về giàu và nghèo

chỉ là các khái niệm tương đối, biểu hiện mối tương quan về thu nhập và

Trang 8

mức sống giữa các tầng lớp đân cư trong từng khoảng thời gian và không gian cụ thể Hơn thế nữa, nghèo đói còn là sự bao hàm nhiều khía cạnh

khác nhau Các quan điểm khác nhau về nghèo của con người được trình bày dưới đây sẽ cho chúng ta thấy một bức tranh rộng lớn hơn về tình trạng

thiếu thốn, trong đó bao gồm nhiều yếu tố khác nhau

Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, nhà xã hội học

William Wilson và nhiều nhà khoa học xã hội khác đã đưa ra một thuật ngữ underclass (tầng lớp hay giai cấp dưới) để chỉ nhóm xã hội của những người nghèo khổ Theo đó, họ là những người không có trình độ và kỹ năng, họ luôn chịu sự tách biệt xã hội, họ không có khả năng tiếp cận hoặc không có

được các mối liên hệ với các cá nhân khác, với những thể chế có thể đem

lại cho họ nguồn lợi kinh tế và các vị thế xã hội!

Theo một cách nhìn khác, O Solages(1996) đã cho rằng, nghèo khổ

cùng cực là một điểu kiện sống bị hạn chế bởi suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, môi trường bị ô nhiễm, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao và tuổi thọ thấp, còn tệ hại hơn so với bất kỳ định nghĩa nào khả dĩ chấp nhận được về một cuộc sống bình dị nhất của con người

Một cách tổng quát, WB(1998) đã đưa ra một khái niệm nghèo, theo

đó, nghèo không chỉ là thu nhập thấp mà còn có điều kiện sống, sức khoẻ,

giáo dục, điểu kiện vệ sinh ở mức thấp, không có quyền lực và nghề

nghiệp

Đối với Việt Nam, trong một báo cáo của Action Aid Vietnam - Một thoáng về cái nghèo ở Việt Nam - Heather Grady đã đưa ra một quan điểm

đối với người nghèo của Việt Nam là những người không có khả năng tiếp cận hoặc kiểm soát các nguồn lực xã hội, kinh tế và chính trị và do đó, họ

không có khả năng thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người một cách

có phẩm giá ˆ

Mặc dù trong nhiễu năm qua, các nhà khoa học kinh tế và xã hội đã

có nhiều nỗ lực trong việc đưa ra một định nghĩa chính xác về sự nghèo đói,

song, do tính tương đối vể mặt không gian và thời gian cũng như tính nhiều

mặt của vấn để nghèo đói mà những định nghĩa về nó, nhìn chung cũng chỉ dừng lại ở mức tương đối

! Lương Hồng Quang, 2002

Trang 9

Tóm lại, nghèo là tình trạng của một bộ phân dân cư có các diéu

kiện vật chất va tinh thần để duy trì cuộc sống gia đình họ ở dưới mức sống

tối thiểu trong điểu kiện chung của cộng đồng Mức sống tối thiểu ở đây

được hiểu là các điểu kiện ăn, ở, mặc và các nhu cầu khác như văn hoá, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp chỉ đạt mức duy trì cuộc sống rất bình thường

Mức sống tối thiểu của mỗi nước sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào khí hậu, những đặc điểm tự nhiên, và một phần lớn là tuỳ thuộc vào mức độ văn minh đã đạt được của từng thời đại và của mỗi nước, như C Mac đã nói:

"Đối với một nước và một thời đại nhất định, mức độ cần thiết về những tư

liệu sinh hoạt cũng nhất định"' Về cơ bản, người nghèo là người phải sống

dưới mức được định nghĩa như là chuẩn thấp nhất có thể chấp nhận được

trong một khoảng thời gian và không gian xác định Cốt lõi của khái niệm

này là thiếu mức độ tối thiểu về nhân lực và vật lực để có thể đạt được một

mức sống hợp lý Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nghèo là một khái niệm động

hơn là tĩnh Những người nghèo không phải là một tÂng lớp xã hội tĩnh, hay không có sự dịch chuyển Trên thực tế, sau một thời gian, nhiều cá nhân hoặc nhiễu gia đình đã vượt lên trên ngưỡng nghèo đói, trong khi một số khác lại bị trượt xuống dưới của sự nghèo đói Do đó các ước tính về nghèo đói luôn có tính nhạy cảm cao

1.2 Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối

Nghèo đói còn được thể hiện theo hai khía cạnh khác nhau, đó là

nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối 1.2.1 Nghèo tuyệt đối

Nghèo tuyệt đối là việc không thoả mãn các nhu cầu tối thiểu để

nhằm duy trì cuộc sống của con người Thuật ngữ nghèo tuyệt đối là để chỉ một mức tổn tại tối thiểu mà bất kỳ một cá nhân hay hộ gia đình nào đang

sống dưới mức này Đó là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản cho cuộc sống con người, mà những nhu cầu này đã được thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương

1.2.2 Nghèo tương đối

Nghèo tương đối là tình trạng không đạt tới mức sống tối thiểu tại

một thời điểm, trong một không gian xác định nào đó Thuật ngữ nghèo

Trang 10

tầng lớp dưới được xem là kém phát triển hơn trong tương quan so sánh vơi

những người thuộc tầng lớp khác

Như vậy, sự phân biệt giữa nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối có

thể là: nghèo tuyệt đối để cập đến các tiêu chuẩn về các nhu câu cần thiết

tối thiểu của một con người, trong khi đó, nghèo tương đối lại nói đến vị trí ở dưới mức sống phổ biến trong một cộng đồng

1.3 Ngưỡng nghèo

Trong khi các khái niệm nghèo về con người cho thấy một bức tranh

rộng lớn về tình trạng thiếu thốn ở một quốc gia, một khu vực thì nghèo về thu nhập hoặc nghèo vé chi tiéu lại là một công cụ mang tính thực tiễn

nhiều hơn và đễ lượng hố hơn, nhằm mơ tả về tình trạng nghèo đói theo

thời gian Nghèo về thu nhập hay chi tiêu được xác định thông qua một giới hạn gọi là ngưỡng nghèo

Theo WB(1998), một người nào đó có mức sống dưới mức tối thiểu tại một thời điểm nào đó được coi là nghèo Giới hạn tối thiểu này dựa trên một rổ các hàng hoá, dịch vụ được dùng để thoả mãn các nhu cầu cơ bản

tối thiểu bao gồm dinh dưỡng, nhà ở, quần áo, giáo đục và chăm sóc sức

khoẻ cá nhân Giá trị (chỉ phí) của rổ hàng hoá này được gọi là ngưỡng nghèo

1.3.1 Ngưỡng nghèo theo thu nhập

Ở Việt Nam trước đây, dù trong ý thức người dân hay trong tài liệu

chính thức, cái nghèo không chỉ xem đơn thuần chỉ là thu nhập vật chất

Khái niệm nghèo thuần tuý dựa trên tiêu chí thu nhập chỉ mới xuất hiện gần đây trong các công trình nghiên cứu của Việt Nam Đây là cách tiếp cận thông qua thu nhập để đo lường mức độ nghèo khổ dựa trên một ngưỡng nghèo về thu nhập

Một người được xem là nghèo nếu có mức thu nhập thấp hơn mức

tối thiểu cần phải có để đáp ứng đủ những nhu cầu căn bản của một người bình thường Mức thu nhập tối thiểu này gọi là ngưỡng nghèo theo thu

nhập

Ngưỡng nghèo theo thu nhập là tiêu chí chính thức mà Việt Nam sử

dụng để đánh giá tình trạng nghèo đói thông qua việc ấn định ngưỡng

nghèo của Tổng cục Thống kê và Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội cho

Trang 11

Tổng cục Thống kê thông qua kết quả điều tra tình trạng giàu nghèo

ở Việt Nam năm 1993, đã ấn định ngưỡng nghèo theo thu nhập cho Việt Nam năm 1994 như sau:

- Thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn: 76.000 đ/tháng - Thu nhập bình quân đầu người ở Thành thị: 102.000 đ/háng

Ngưỡng nghèo đói theo tiêu chuẩn của Bộ Lao động,Thương binh

và Xã hội thời kỳ 1997-1998 được ấn định như sau:

- Hộ đói có mức thu nhập bình quân đầu người tương đương 13 kg

gạo tương đương 45.000 đồng

- Hệ nghèo ở miền múi và hải đảo có mức thu nhập bình quân đầu người tương đương 15 kg gạo tương đương 55.000 đồng

- Hộ nghèo ở nông thôn đồng bằng có mức thu nhập bình quân đầu người tương đương 20 kg gạo, quy ra tiền là 70.000 đồng

- Hộ nghèo ở thành thị có mức thu nhập bình quân đầu người tương

đương 25 kg gạo, quy ra tiền là 90.000 đồng

Để đánh giá tình trạng nghèo đói của Việt Nam cho phù hợp với điểu kiện mới, ngưỡng nghèo chung của Việt Nam được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ấn định cho thời kỳ 2001 - 2005 như sau:

- Hộ nghèo miễn núi và hải đảo có mức thu nhập dưới 80.000 đ/người hộ/tháng

- Hộ nghèo thuộc khu vực nông thôn ở đổng bằng có mức thu nhập dưới — 100.000 đ/ngườiAháng

- Hộ nghèo ở khu vực thành thị có mức thu nhập dưới 150.000 đ/người/tháng

Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào mỗi khu vực, mỗi địa phương xuất phát từ tình hình kinh tế, xã hội, cũng như chiến lược xoá đói giảm nghèo của nó,

Trang 12

Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1995 — 2000, hộ nghèo là hộ có mức thu nhập dưới 250.000 đ/người/tháng (ngưỡng nghèo) Hiện nay,

ngưỡng nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh đã được điểu chỉnh lên mức

500.000 đ/người/tháng

1.3.2 Ngưỡng nghèo theo chỉ tiêu

Hiện nay, để đo lường mức độ nghèo khổ của một quốc gia, người

ta thường đựa trên tiều chí tiêu dùng Cơ sở đo lường là xác định ngưỡng

nghèo theo chỉ tiêu Đây là cách tiếp cận tương đối phổ biến của các tổ

chtfc nhu: WB, Oxfam, ESCAP, IMF

Theo WB(1998), ngưỡng nghèo theo chỉ tiêu là giới hạn tối thiểu về chi tiêu để đạt được một phúc lợi nhằm thoả mãn nhu cầu cần thiết tối

thiểu cho con người

1.3.2.1 Ngưỡng nghèo chỉ tiêu lương thực thực phẩm

Điểm xuất phát phổ biến để xây dựng một ngưỡng nghèo lương

thực, thực phẩm là thức ăn tiêu thụ phải đáp ứng đủ nhu cầu về dinh dưỡng

Chỉ tiêu cơ bản về lượng dinh dưỡng đưa vào cơ thể là lượng calory tiêu dùng cần thiết

Theo WB, yêu cầu cần thiết về một lượng calo theo đâu người là

2100 calories mỗi ngày Đây được coi là ranh giới nghèo lương thực, thực

phẩm về mặt dinh dưỡng đang dùng phổ biến trên thế giới Như vậy chỉ phí tiêu đùng lương thực, thực phẩm dựa trên một rổ lương thực, thực phẩm để

bảo đảm có được một lượng 2100 calories mỗi ngày theo giá cả phù hợp với từng vùng trong từng khoảng thời gian nhất định được gọi là ngưỡng

nghèo về lương thực, thực phẩm

1.3.2.2 Ngưỡng nghèo chung

Ngưỡng nghèo về lương thực, thực phẩm thường thấp, bởi nó không tính đến chỉ tiêu cho các sản phẩm phi lương thực tối thiểu để con người tổn

tại trong xã hội Do đó WB đã đưa ra khái niệm ngưỡng nghèo chung trên

cơ sở kết hợp mức nghèo lương thực, thực phẩm và phân chỉ tiêu tối thiểu

ngoài lương thực, thực phẩm Ở mức ngưỡng nghèo chung thì phan tiêu

dùng cho các sản phẩm lương thực, thực phẩm chiếm tương đương khoảng

70% tổng chỉ tiêu; 30% còn lại là các sản phẩm, dịch vụ phi lương thực"

Trang 13

1.3.3 Ngưỡng nghèo theo chỉ tiêu của Việt Nam

WB đã xây dựng ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm và ngưỡng nghèo chung theo chỉ tiêu cho Việt Nam dựa trên một rổ các loại lương thực, thực phẩm đảm bảo mức năng lượng đầu người là 2.100 calories một

ngày và các sản phẩm phi lương thực cân thiết tối thiểu Rổ lương thực và

các sản phẩm phi lương thực được xây dựng dựa theo VLSS93 và VLSS98, trên cơ sở đó mà ngưỡng nghèo theo chỉ tiêu của Việt Nam vào năm 1993 và năm 1998 được xác lập (bảng 1.1) Bảng 1.1: Ngưỡng nghèo theo chỉ tiêu Việt Nam năm 1993 và 1998 ĐVT:1000 đ

Ngưỡng nghèo Năm 1993 Năm 1998

Ngưỡng nghèo lương thực 750 1.287

Ngưỡng nghèo chung 1.160 1.788

Nguồn: WB( 1999)

1.4 Một số quan điểm về sự phân hoá giàu nghèo

Nghèo đói và sự phân hoá giàu nghèo là một hiện tượng lịch sử - xã

hội xuất hiện trong quá trình phát triển và do đó dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giữa các nhóm người trong xã hội Cụ thể là sự phân cực một bên là

thiểu số người có thu nhập cao, chiếm đa phần của cải trong xã hội; đa số

người trong xã hội thuộc cực còn lại, là lớp người bân cùng với thu nhập

thấp, thậm chí không đủ bù đắp cho những nhu cầu cơ bản tối thiểu

Như vậy, phân hoá giàu nghèo là khoảng cách về thu nhập hay chỉ tiêu giữa lớp người có thu nhập cao nhất gọi là lớp người giàu, chiếm giữ

và phần thu nhập hay chỉ tiêu thấp nhất gọi là lớp người nghèo trong xã

hội Khoảng cách này càng lớn, thể hiện mức độ phân hoá giàu nghèo càng cao

Theo Simon Kuznet (1971), giữa tăng trưởng kinh tế và phân hoá

giàu nghèo quan hệ với nhau theo biểu đổ hình chữ U ngược (hình 1.1)

Trang 14

Hình 1.1: Biểu đổ quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phân hoá giàu

nghèo của Kuznet

Ạ Hés6 Gini 0,6 0,3

GNP/người

Tuy nhiên, trong mười năm trở lại đây, một số kinh tế gia thế giới

đã đặt lại vấn để và đã đạt được một số kết quả khá khả quan Cụ thể,

Bruno, Ravallion và Squire (1996), sau khi nghiên cứu trên một tập hợp số

liệu của hai mươi quốc gia, họ đã đi đến kết luận rằng, phát triển kinh tế

không hé có tác động tiêu cực trên sự thay đổi của mức phân hoá giàu nghèo Tác động đo được là sự giảm nghèo trên toàn bộ mức thu nhập khác nhau, và đĩ nhiên, tác động đó về định lượng cũng tuỳ thuộc mức thu nhập

Như vậy, không phải phát triển kinh tế hoàn toàn là trung tính đối với phân bố thu nhập; nhưng sự thay đối của phân bố này không thể giải thích bằng

yếu tố phát triển kinh tế được Đặt vấn để ngược lại, Galor và Zeina (1993) đã chứng minh rõ ràng, ở hình thái kinh tế vĩ mô, phân bố thu nhập cũng như phân bố tài sản - phúc lợi (Wealth - Capital asset), có tác động trực tiếp

trên sản lượng, đầu tư ở ngắn hạn và dài hạn, cũng như trên phương thức

đáp ứng với những cú sốc của ngoại sinh Đi vào nghiên cứu chỉ tiết hơn,

Person và Tabellini (1994) cũng đã khẳng định rằng, độ chênh lệch phân bố

cao luôn luôn tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp!

Trong khi tăng trưởng kinh tế là điểu kiện để giảm nghèo khổ,

nhưng sự phân chia của cải làm ra cũng quan trọng không kém gì việc tạo

ra nó Với ý nghĩa đó, M.P.Todaro (1997) đã cho rằng, một vấn để quan

Trang 15

tâm chính của các nước nghèo là sự mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và

sự phân phối thu nhập Yêu cầu có một sự tăng trưởng kinh tế cao và nhanh là một điều hiển nhiên Thế nhưng, vấn để đặt ra là ai đã tạo ra nó — thiểu

số hay đa số Nếu nó tạo ra từ số ít của những người giàu, nghèo khổ và sự bất bình đẳng sẽ tiếp tục gia tăng một cách tổi tệ Ngược lại, nếu nó được tạo ra bởi đa số, những lợi ích từ sự tăng trường kinh tế sẽ được phân chia đồng đều hơn

Theo N Stern (2000), lịch sử phát triển đã cho thấy trong nhiều

trường hợp, những thành tựu về tăng trưởng kinh tế thường đi đôi với kết

quả giảm nghèo Tuy nhiên điểu này không thể dẫn đến kết luận rằng các chính sách chỉ đơn thuần thúc đẩy tăng trưởng sẽ giúp giảm nghèo Sự phát triển của bất kỳ một nền kinh tế nào chỉ bền vững khi đạt được cùng lúc hai

mục tiêu là vừa tăng trưởng kinh tế, vừa giảm được sự phân hoá giàu nghèo”

Tóm lại, với những thành tựu khiêm tốn, kinh tế học vẫn chỉ là một mặt nhất định nào đó của xã hội Để xây dựng một quốc gia đòi hỏi phải nỗ lực nhiều hơn trên nhiều mặt, đặc biệt là về mặt đạo đức xã hội, chất keo

gắn kết mọi thành viên trong xã hội có chung một lịch sử, một văn hoá và

một tương lai Chuyển từ nên kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị

trường, dưới tác động của quy luật giá trị, cùng vơi áp lực của tư hữu hố và tồn cầu hố, rõ ràng Việt Nam đang đối điện với khả năng của sự phân hoá giàu nghèo ngày càng gia tăng Chính vì thế, mục tiêu phát triển của

Việt Nam không chỉ là tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định

mà còn “phải luôn quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, vừa coi trọng xoá đói giảm nghèo, từng bước thực

hiện công bằng xã hội, tiến tới làm cho mọi người, mọi nhà đều khá giả”'

II Nguyên nhân của nghèo đói

Nói đến nguyên nhân nghèo đói, rất khó phân biệt đâu là yếu tố bắt đầu, và yếu tố nào là hậu quả của sự nghèo đói, cũng như vòng quay tác

động của nó gây cản trổ sự tăng trưởng của nhóm nghèo Nhìn chung, đói

nghèo ở nước ta đã hình thành và diễn biến với những nét riêng biệt tạo bởi tổng hợp rất nhiều nguyên nhân, xuất phát từ điểu kiện tự nhiên, điểu kiện kinh tế - xã hội và điều kiện lịch sử Các kết quả nghiên cứu nghèo đói ở

Trang 16

Việt Nam đã cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo

đói

2.1 Nghề nghiệp

Xuất phát từ điểu kiện kinh tế nước ta là một nước nông nghiệp lạc

hậu, dân số tập trung chủ yếu ở nông thôn với gần 80% dân số và chỉ sản

xuất thuần nông, trong khi dân số tăng nhanh trong một giai đoạn dài trước

đó Do đó, những người nông dân sống ở nông thôn ở Việt Nam vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn Có thể nói rằng, nghèo đói là một hiện tượng mang

tính đặc thù của ngành nông nghiệp và của nông thôn Việt Nam Năm 1998 ở Việt Nam có khoảng 94% trong tổng số người nghèo thuộc khu vực nông thôn”

Theo WB (1999), sở đi người nghèo ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào những người nông dân ở nông thôn là do xuất phát từ nhiễu nguyên

nhân: trình độ học vấn thấp, khả năng tiếp cận đến các thông tin thị trường,

kỹ năng chuyên môn bị hạn chế, thiếu đất, thiếu việc làm thêm ngồi nơng

nghiệp Kết quả nghiên cứu tình trạng nghèo theo nghề nghiệp và theo loại chủ lao động của WB dựa trên VLSS98 cũng đã chỉ ra rằng, những người

sống dưới ngưỡng nghèo đa số là thành viên của những hộ mà chủ hộ là

thuần nông (bảng 2.1)

Bảng 2.1: Tình trạng nghề nghiệp và nghèo đói của người nghèo

Việt Nam năm 1998

Trang 17

2.2.Thiếu Đất

Ở Việt Nam, hâu hết người dân sống dựa vào nông nghiệp nên diện

tích và chất lượng đất sẽ có một tâm quan trọng quyết định đến mức sống

của họ Không có đất, thiếu đất hoặc đất đai xấu và không có quyền giữ

đất làm cần trở các hộ phát triển các hoạt động nông nghiệp Đó là lý đo

làm cho nhiễu hộ nông đân rơi vào hồn cảnh khơng thể sản xuất đủ lương thực hoặc tạo ra đủ thu nhập nuôi sống gia đình

Theo luật pháp Việt Nam, đất không thuộc quyền sở hữu của các hộ

nhưng họ được giao quyền sử dụng trong một thời gian dài, và họ cũng có

quyền chuyển nhượng quyền sử dụng Chính vì thế, mặc di mô hình chia

đất ở Việt Nam là khá bình đẳng, nhưng những hộ nghèo thường ít đất hoặc không có đất (do túng thiếu rêi chuyển nhượng quyền sử dụng) Điểu này

được thể hiện rõ qua ước tính của WB đựa trên số liệu VLSS98, theo đó thì

tổng diện tích đất sử dụng và diện tích đất canh tác của từng loại cây tăng dẫn từ nhóm chỉ tiêu thấp nhất ,nhóm I1 cho đến cao nhất, nhóm V (bảng

2.2)

Bảng 2.2: Diện tích đất của các hộ phân theo nhóm chỉ tiêu ở Việt Nam

Năm 1998

ĐVT:mf

TA vé Nhóm Diện tích I I m Tv Vv Tổng diện tích đất 6.437 | 6.953 | 7.138 | 6.928 9.856 Trong đó:

Diện tích trồng cây hàng năm | 3.600 | 3.928 | 4.625 | 4.414 5.081

Diện tích trồng cây lâu năm

613 | 845 | 1.016 | 1.485

3.527

Nguồn: WB(1999)

2.3 Hạn chế khả năng tiếp cận được với các nguồn tín dụng chính thức Theo Waheed (1996), thiếu vốn đầu tư dẫn đến năng suất lao động

thấp, kéo theo thu nhập hộ gia đình thấp Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm

thấp Tiết kiệm thấp lại là nguyên nhân của sự thiếu hụt vốn đầu tư, và lại

dẫn đến thu nhập thấp Đây chính là vòng luấn quẩn nghèo đói của đa số

Trang 18

Đối với Việt Nam, các nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng người nghèo

thường bị hạn chế bởi khả năng tiếp cận được các nguồn tín dụng chính

thức khác nhau của chính phủ Không đủ vốn, người nghèo không thể dễ

dàng cải tiến sản xuất, áp dụng các kỹ thuật, các loại giống mới Đó là lý

do chủ yếu dẫn tới nghèo đói

Mặc đù hiện nay ở Việt Nam đã có nhiều nguồn, nhiều dự án cung

cấp tín dụng cho người nghèo thông qua chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo, tuy nhiên một số người nghèo, đặc biệt là những người rất

nghèo vẫn không thể tiếp cận nhiều được các nguồn tín dụng này Lý do là,

một mặt họ là những người nghèo, không có khả năng ký quỹ, cho nên họ

chỉ dựa trên một khoản vay rất nhỏ, không có hiệu quả Mặt khác, hầu hết những người nghèo không biết cách làm ăn, dẫn đến không có khả năng trả

nợ, do đó họ không thể tiếp tục được vay, và cuối cùng họ càng trở thành

nghèo hơn!

2.4 Nơi cư trú nằm ở vị trí địa lý cách biệt và bên lề xã hội

Thống kê của WB(1999) dựa trên số liệu VLSS98 đã cho thấy,

trong 4% hộ sống ở các làng, bản xa đường giao thông (hơn 5 km), hoặc có đường giao thông nhưng việc ởi lại khó khăn (không đi lại được trong vòng ba tháng hoặc một năm) và không có đường thuỷ thay thế, tỉ lệ người nghèo cao gấp hai lần so với nhóm người còn lại Theo đó, WB cũng đã cho

rằng, những hộ gia đình sống ở vùng sâu, vùng xa thường gặp nhiễu khó

khăn và rơi vào hoàn cảnh nghèo là đo họ thiếu những thông tin về kỹ thuật và thị trường; ít có khả năng tiếp xúc được với các dịch vụ của chính

phủ; đặc biệt họ đối điện với nhiều nguy cơ thất thu mùa màng do hạn hán hoặc lũ lụt và thiếu kỹ thuật canh tác Kết quả là họ bị cô lập và bị đẩy ra

xa dân khỏi quá trình phát triển của xã hội

2.5 Sức khoẻ

Theo WB(1999), những người nghèo ở Việt Nam thường thiếu dinh

dưỡng, vệ sinh kém, thiếu nước sạch, thiếu kỹ thuật quản lý gia súc; bên cạnh đó là hút thuốc, dùng đổ uống có cổn và nghiện ma tuý đã gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ của họ Trong khi đó, họ lại gặp khó khăn trong khám chữa bệnh: không đủ tiền mua thuốc chữa bệnh, không đủ tiền chỉ trả chi phí chữa bệnh gián tiếp, tự chữa bệnh và tự kê thuốc Những hạn chế

trên cho thấy vấn để sức khoẻ đang là yếu tố đẩy những hộ gia đình nghèo

ở Việt Nam càng lún sâu vào cảnh nghèo khó

Trang 19

Năm 1998 ở Việt Nam, trung bình số ngày bệnh của mỗi người

thuộc nhóm nghèo nhất là 3,1 trong khi đó nhóm giàu nhất chỉ là 2,4 Đáng lưu ý là tình trạng sức khoẻ của nhóm người giàu nhất trong giai đoạn 1993 -1997 đã được cải thiện đáng kể, giảm 30% số ngày bệnh, nhưng nhóm

người nghèo nhất thì không có sự cải thiện đáng kể Rõ ràng vấn để sức

khoẻ của nhóm người nghèo ở Việt Nam hiện nay cũng đang đặt ra hết sức bức xúc, do đó, cải thiện và nâng cao sức khoẻ cho người nghèo là một

trong những điều kiện quan trọng giúp họ có thể tự thoát nghèo

2.6 Các vấn đề vê giới

Bất bình đẳng về giới đang đào sâu thêm tình trạng nghèo khó của

hộ gia đình trên nhiều mặt Nó tạo ra những tác động tiêu cực, không những là gánh nặng của phụ nữ, của những trẻ em gái mà còn tạo nên những áp

lực lớn lên gia đình họ Mặc dù có gần 50% là phụ nữ chiếm trong tổng số về lao động nông nghiệp, nhưng số được tham gia vào các lớp huấn luyện

cho chăn nuôi, phụ nữ chỉ chiếm 25%, thậm chí ở các lớp huấn luyện cho trồng trọt, tỉ lệ phụ nữ còn rất thấp, chỉ có 10% Bên cạnh đó, phụ nữ ít có

cơ hội hơn trong việc tiếp cận được với công nghệ, tín dụng và vấn để đào

tạo, trong khi họ phải gặp nhiều khó khăn như: gánh nặng công việc nhà,

quyển quyết định bị hạn chế và phải chịu mức trả công thấp hơn so với

cùng công việc như nam giới

Hầu hết những hộ bị mất đi lao động trưởng thành thường được cộng

đồng xếp vào nhóm hộ nghèo đói nhất Đây thường là những hộ do phụ nữ

làm chủ hộ Những hộ này thường bị loại trừ, cô lập, không có tiếng nói

trong cộng đồng; đặc biệt, một khó khăn mang tính pháp lý là vấn để sang

tên sử dụng đất cho phụ nữ goá sau khi chẳng mất, do đó đã cản trở khả

năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của họ Gần như tất cả các chủ hộ

là nữ được khảo sát trong quá trình tiến hành PPA đều rơi vào trường hợp nghèo”

Tuy nhiên, ước tính của WB(1999), dựa trên số liệu VLSS98 đã cho

thấy một kết quả thật thú vị, theo đó, các gia đình phụ nữ làm chủ hộ có số

thành viên dưới 4 người thì nghèo hơn so với những gia đình là nam chủ hộ với cùng quy mô Ngược lại, nếu quy mô gia đình trên bốn thành viên thì các gia đình là nữ chủ hộ thường sung túc hơn các gia đình nam chủ hộ

! Soccialist Republic of Viet Nam(2002)

Trang 20

Đặc biệt, các ước tính về tỉ lệ nghèo khó, chỉ số khoảng cách nghèo

và chỉ số khoảng cách nhạy cảm nghèo đã cho thấy, nhóm các hộ gia đình

có phụ nữ làm chủ hộ đều thấp hơn nhóm các hộ mà nam giới làm chủ hộ (bảng 2.3) Điều này là trái ngược với cuộc điều tra PPA vào năm 1998, cũng như trái với ý kiến của nhiều chuyên gia về giới của Việt Nam

Bảng 2.3: Mức độ nghèo khó theo giới tính của chủ hộ năm 1998

Chỉ tiêu Nữ chủ hộ Nam chủ hộ

Tỷ lệ nghèo (%) 32,4 38,1 Chỉ số khoảng cách nghèo 8,0 9,8

Chỉ số nhạy cảm khoảng cách nghèo 2,9 3,6

Nguồn: WB(1999)

Dù thế nào đi nữa, những bất bình đẳng, những rào cản và những hạn chế đối với người phụ nữ của Việt Nam vẫn là tương đối lớn Điểu đó làm cho người phụ nữ đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn trong công việc và cuộc sống của họ

2.7 Những hạn chế của các nhóm dân tộc thiểu số

Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau, trong đó người kinh là nhóm dân

tộc chiếm đại đa số; ngoài ra còn 53 dân tộc khác nữa được xếp vào nhóm

các dân tộc ít người Theo Hà Quế Lâm (2001), dân số thuộc các dân tộc

thiểu số nước ta khoảng 10 triệu người Phần lớn số dân này (trừ người Hoa) đều sống ở các vùng cao, xa xôi hẻo lánh Trong số họ, rất nhiễu

người bị tách biệt khỏi xã hội nhiều hơn người kinh, hậu quả là, tỉ lệ học

sinh đi học và tỉ lệ biết chữ rất thấp, đặc biệt là an ninh lương thực không được đảm bảo bởi thời tiết thất thường và năng suất sản xuất quá thấp bới

họ thiếu kỹ năng canh tác Chính vì thế các dân tộc ít người ở Việt Nam

nghèo hơn rất nhiều so với đa số người kinh

Thống kê từ cuộc tổng điều tra mức sống dân cư năm 1998 đã cho thấy tỉ lệ nghèo đói ở nhóm dân tộc thiểu số cao hơn 2 lần so với nhóm

người kinh Một điều đáng lưu ý là tốc độ giảm nghèo của nhóm người dân

tộc thiểu số cũng rất thấp Giai đoạn 1993-1998, trong khi tỉ lệ giảm nghèo

ở nhóm người kinh là 23%, tỉ lệ giảm nghèo ở nhóm dân tộc thiểu số chỉ là

Trang 21

Bang 2.4: Tình trạng nghèo đói ở nhóm đân tộc ít người so với nhóm dân tộc người kinh trong năm 1993 và 1998

ĐVT:%

Năm Tỉ lệ nghèo đói trong từng nhóm dân tộc

Nhóm người kinh Nhóm dân tộc ít người

1993 54 86

1998 31 75

Nguén: WB(1999)i

Nếu đặt các nhóm dân tộc thiểu số vào một phía để so sánh với

người kinh, thì mức độ nghèo đói thường có tỉ lệ cao hơn từ 50% đến 250%

Tức là nếu lấy một chỉ tiêu nào đó làm mốc (những chỉ tiêu cơ bản của hộ

gia đình) thì cứ 39% người kinh được xếp vào diện nghèo thì sẽ là 58% ở người Tày, 89% ở người Giao và gần 100% ở người Mông thuộc diện nghèo!

2.8 Trình độ học vấn thấp

Trình độ học vấn thấp là một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên

tình trạng nghèo đói Trong khi đó, các chi phí cho học hành như: học phí, phí

xây dựng trường, phí bảo hiểm, quần áo, sách vở, bút, đỗ ăn cao làm cho nhiều

gia đình hoặc không thể cho con cái theo học hoặc là sẽ nghèo đi vì chỉ phí học

hành

Theo Michael P Todaro (1997), có một mối quan hệ thuận giữa

trình độ học vấn và mức sống, những người có trình độ học vấn cao, thường kiếm được những công việc có thu nhập cao hơn Tuy nhiên, vì vấn để tài

chính hay những lý do khác mà những người nghèo ít có cơ hội được học cao, do vậy mà họ khó kiếm được thu nhập cao, cũng như khó tìm được cơ hội thoát nghèo

Một nghiên cứu khác của Sosa(1995) cũng đã cho thấy rằng, trình

độ học vấn là một nhân tố có ý nghĩa thống kê đối với khả năng nghèo đói

Theo đó, Sosa đã chỉ ra rằng, giáo dục như là một chìa khoá có thể giúp

những người nghèo thoát khỏi nghèo”

Theo số liệu thống kê của tổng cục Thống kê về trình độ học vấn của người nghèo Việt Nam dựa trên VLSS98 đã cho thấy, gần 90% người

nghèo ở Việt Nam chỉ đạt trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn Tỷ lệ

Trang 22

nghèo giảm xuống khi trình độ học vấn tăng lên Trong khi nhóm không đi học có tỷ lệ nghèo cao nhất, 57%; ngược lại, nhóm có trình độ đại học có tỷ

lệ nghèo thấp nhất, 4% (bảng 2.5)

Bảng 2.5 : Trình độ học vấn của người nghèo Việt Nam năm 1998

DVT:%

Trinh độ học vấn Tỷ lệ Tỉ lệ trong tổng Tỉ lệ trong tổng

nghèo người nghèo dân số

Không được đi học 57 12 §

Tiểu học 42 39 35 Phổ thông cơ sở 38 37 36 Phổ thông trung học 25 8 12 Day nghé 19 3 6

Dai hoc 4 0 3

Tổng cộng _ 37 100 100

Nguồn: Nguồn: WB, 1999

2.9 Gia đình đông người, số người phụ thuộc cao

Quy mô hộ gia đình là một trong những yếu tố, một “mẫu số” có tác

động lớn làm giảm thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình Quy mô

gia đình lớn, cùng với những hộ có nhiều trẻ em, nhiều người sống phụ

thuộc là những nguyên nhân gây ra tình trạng nghèo đói Những hộ gia đình

nghèo thường có tỉ lệ sinh rất cao Năm 1998, trung bình mỗi người phụ nữ

thuộc nhóm nghèo nhất có số trẻ em là 3,5 so với nhóm giàu nhất là 2,1

Rõ ràng, với tổng thu nhập của hộ gia đình không đổi, khi quy mô

gia đình tăng lên, sẽ dẫn đến thu nhập bình quân đầu người giảm xuống Tất nhiên, khi quy mô hộ gia đình tăng lên, tổng thu nhập của hộ cũng có

khả năng tăng theo, thế nhưng liệu tổng thu nhập có tăng ngang bằng với ti lệ tăng quy mô của hộ gia đình hay không(?) Kết quả ước tính của WB

thông qua tiêu chí chỉ tiêu dựa trên số liệu của VLSS98 đã cho thấy rằng,

khi quy mô hộ gia đình tăng lên, chỉ tiêu bình quân đầu người giảm xuống

(bảng 2.6)

Trang 23

Bảng 2.6: So sánh chỉ tiêu bình quân đầu người theo quy mô hộ gia

đình ở Việt Nam năm 1998

DVT:1000 đ

Quy mô hộ Chỉ tiêu bình quân đầu | Chỉ tiêu bình quân đâu

(người) ngươi (nam chủ hộ) ngươi (nữ chủ hộ) 1 5.600 4.200 2 3.650 4.050 3 3.767 3.367 4 3.275 2.775 5 2.720 2.800 6 2.467 2.600 7 2.314

2.229

Nguồn: WB(1999)

Nghiên cứu của D.Naugton(1995) dựa trên VLSS93 cũng cho thấy, những hộ nghèo thường là những hộ có tỉ lệ người sống phụ thuộc cao

(những người phụ thuộc là những người không nằm trong độ tuổi lao động từ 15 - 60 tuổi) Theo đó, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tỉ lệ người phụ thuộc giảm dan theo 5 nhóm chỉ tiêu từ thấp đến cao (bảng 2.7)

Bảng 2.7: Tỉ lệ người phụ thuộc bình quân phân theo nhóm chỉ tiêu

ở Việt Nam năm 1993

Nhóm chi tiêu TỈ lệ người phụ thuộc | Số bộ gia đình (%) (hộ) Thấp nhất 39 889

Trung bình kém 35 933 Trung bình 31 935 Trung bình khá 25 974

Cao nhất 24 169 Tổng số 38 4.800

Nguồn: D.Naugton (1995)

Đặc biệt, các hộ có nhiều trẻ em nhỏ thường là những hộ nghèo Kết quả nghiên cứu của WB dựa trên VLSS98 đã chỉ ra rằng, số trẻ em

Trang 24

Bảng 2.8 : Tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi bình quân phân theo nhóm chỉ

tiêu của Việt Nam năm 1998

ĐVT:% Khu vue Nhóm chỉ tiêu , I I II IV V Việt Nam 2,8 22 1,7 1,4 1,2 Nông thôn 2,8 22 1,8 1,4 1,3 Thanh thi 2,7 2,9 1,6 1,3 1,1

Nguén: WB(1999)

Như vậy, chúng ta đã nghiên cứu các nguyên nhân dẫn tới đói

nghèo Vấn để ở chỗ là nghiên cứu các nguyên nhân, khách quan, cụ thể

gắn với từng vùng để từ đó phát huy vai trò nhân tố chủ quan, tích cực chủ động, năng động trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị, của từng cá nhân và gia đình để làm cho công tác xoá đói giảm nghèo ngày càng có hiệu quả

HI Tổng quan về tình trạng nghèo đói, sự phân hoá giàu nghèo trên thế giới và ở Việt Nam

3.1 Tổng quan về tình trạng nghèo đói, sự phân hoá giàu nghèo của thế 3.1.1 Thực trạng nghèo đói của thế giới

Bối cảnh thế giới đang thay đổi theo ba hướng: không gian đang thu

hẹp, cuộc sống của con người - việc làm, thu nhập và sức khoẻ của họ bị

ảnh hưởng bởi những sự kiện phía bên kia địa cầu, thường là những sự kiện

mà họ không hể biết Thời gian đang rút ngắn, các thị trường và công nghệ giờ đây đã thay đổi với tốc độ chưa từng thấy, nó ảnh hưởng tới cuộc sống

của những người ở rất xa Các đường biên giới giữa các quốc gia đang biến

mất dần bởi xu hướng và tốc độ của tồn cầu hố

Xu hướng tồn cầu hố đang mang lại cho con người nhiều cơ hội

hơn trong việc hội nhập với thế giới, đổng thời cũng tạo ra những thách thức mới Một trong những thách thức đó là sự gia tăng của tình trạng nghèo đói, đồng thời sự phân cực giàu nghèo ngày càng tỏ ra sâu sắc giữa các quốc gia cũng như trong nội bộ của từng quốc gia Ngày nay, vấn nạn

nghèo đói đang thực sự trở thành một vấn để bức xúc của nhiễu quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới

Hội nghị cấp cao toàn thế giới bàn về các vấn để xã hội tại

Trang 25

người trên toàn thế giới, có tới 1,3 tỉ người đang phải sống dưới mức nghèo

khổ với mức chỉ tiêu mỗi người một ngày thấp hơn 1 USD!

Mặc dù trên toàn thế giới đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp nhằm

làm giảm thiểu vấn nạn nghèo đói hiện nay, nhưng tình hình vẫn chưa có gì sáng sủa Theo báo cáo của WB nim 2000 về "Tấn công nghèo đói", trong 6 tỉ người trên thế giới thì có khoảng 2,8 tỉ người, tức gần một nữa, sống

một ngày với mức chi tiêu bình quân dưới 2 USD, khoảng 1,2 tỉ người có

mức chi tiêu chưa đến 1USD một ngày Vấn nạn nghèo đói hầu như hiện diện khắp mọi nơi, đặc biệt nghiêm trọng nhất tại các khu vực Nam Á, tiểu vùng sa mạc Sahara và khu vực Đông Á - Thái Bình Dương (bảng 3.1)

Bảng 3.1: Phân bố dân số thế giới sống dưới 1 USD một ngày

(1,2 Ti người) Khu vực Tỉ lệ (%) Nam Á 43,5

Tiểu vùng sa mạc Sahara-châu Phi 24,3

Đông Á-Thái Bình Dương 23,2

Chau MY La Tinh va ving Caribé 6,5

Chau Au va Trung A 2,0 Trung Đông và Bắc Phi 0,5 Tổng 100,0

Nguồn: Nguyễn Thị Cành (2001)

Nghèo khổ không chỉ tổn tại ở các nước chậm phát triển, đang phát triển, mà nó còn là một vấn nạn tương đối phổ biến ở các nước phát triển

cao Theo báo cáo của ƯNFPA (2000), một đất nước có mức thu nhập bình

quân đầu người thuộc nhóm cao nhất thế giới như Mỹ, cũng là một nước có tỉ lệ sống đưới mức nghèo khổ cao nhất trong các nước phát triển, 16,5%

Hiện trạng này đã chỉ ra rằng, sự nghèo khổ trong một xã hội không chỉ là

hậu quả của mức thu nhập thấp, mà còn là hệ quả của sự phân phối thu

nhập bất công trong chính xã hội đó

3.1.2 Thực trạng phân hoá giàu nghèo của thế giới

Theo báo cáo của Oxfam về tình trạng nghèo khổ trên thế giới

(1997), vào năm 1960 có một phần năm những người giàu nhất thế giới

Trang 26

bình quân gấp 30 lần so với một phần năm những người nghèo nhất đang

sống trong những nước đang phát triển Đến năm 1990, họ có mức thu nhập

gấp 60 lân Cách tính theo sức mua tương đương của Quỹ Tiển tệ IMF làm

giảm bớt sự chênh lệch, nhưng khoảng cách này vẫn còn lớn hơn 50 lần

Trong khi đó, thu nhập của nhóm 50 nước nghèo nhất đã tụt xuống ở mức chỉ còn bằng 2% thu nhập của thế giới, những quốc gia này là quê hương

của một phần năm dân số thế giới!

Một báo cáo về phát triển con người của Liên hiệp quốc năm 1995 cũng đã cho thấy một bức tranh tương phản giàu nghèo giữa các nước một cách khá rõ nét Theo đó, khoảng cách giữa thu nhập bình quân đầu người theo sức mua tương đương của các nước phát triển so với các nước chậm

phát triển cao hơn 16 lần (bảng 3.2)

Bảng 3.2: Thu nhập bình quân đầu người một năm ở các nhóm nước

Nam 1996 DVT: USD Nhóm nước PPP

Phát triển 16.337 Đang phát triển 3.068 Chậm phát triển 1.008

Thế giới 5.990

Nguồn: UNFPA (2000)

Báo cáo thường kỳ của tổ chức quốc tế tại Paris, từ năm 1994 đã cho biết sự phân cực giàu nghèo ngày càng tăng trên thế giới Số người giàu có mức sống, mức thu nhập cao gấp 60 lần người nghèo Bên cạnh đó,

những nước có thu nhập trên đầu người dưới 370 USD được coi là nghèo ngày càng gia tăng, hàng năm có thêm khoảng 200 triệu người nghèo trên

thế giới

Trên một phương diện khác, ở các nước phát triển, mức tiêu thụ

lương thực, thực phẩm bình quân đầu người (quy ra số calory) vào năm

1995 cao hơn khoảng 1,5 lần so với nhóm nước chậm phát triển Từ những

năm 1970 đến 1995, lượng lương thực thực phẩm cung cấp bình quân đầu

người ở các nước phát triển tăng lên 4% và đặc biệt là ở các nước đang

phát triển tăng 20%, trong khi đó ở các nước chậm phát triển hầu như

không có sự gia tăng (bảng 3.3) UNFPA(2000)

Trang 27

Bảng 3.3: Sử dụng lương thực, thực phẩm theo đầu người ở các

Nhóm nước trên thế giới

Calories/ngay | Calories/ngay | Mức gia

Nhóm nước (1970) (1995) tăng (%) Phát triển 3.016 3.157 104 Đang phát triển 2.131 2.572 120 Chậm phát triển 2.090 2.103 100 Thế giới 2337 2.702 115

Nguồn: UNFPA (2000)

Sự phân hố giàu nghèo khơng chỉ diễn ra giữa các nhóm nước trên

phạm vi toàn cầu, mà nó còn là vấn nạn ở trong mỗi quốc gia Một cách

tổng quan, chúng ta có thể xem xét qua thực trạng phân hoá giàu nghèo đại diện cho các nước có nền kinh tế chậm phát triển, đang phát triển, nền kinh tế chuyển đổi và nền kinh tế phát triển

3.1.2.1 Phân hoá giàu nghèo ở một số nước châu Á

3.1.2.1.1 Thái Lan

Thái Lan là một trong những nước phát triển nhất trong khu vực Đông Nam Á và nằm trong nhóm các quốc gia đang phát triển, từ nhiễu năm trước đây Thái Lan đã thành công trong phát triển kinh tế và đã giảm

được người nghèo khổ từ 57% xuống còn 13,7% năm 1992 Tuy vậy, sự

phân hoá giàu nghèo còn ở mức khá cao, mặc đù trong những năm gần đây khoảng cách giầu nghèo đang có xu hướng giảm (bảng 3.4)

Trang 28

3.1.2.1.2 Singapore

Singapore là một trong bốn con rồng của châu Á, đây là một quốc gia nằm trong nhóm các nước phát triển nhất của châu Á, với thu nhập bình

quân đầu người vào năm 1997 là 32.940 USD/năm Tuy nhiên, không vì thế mà sự phân hoá giàu nghèo là thấp, 20% dan số giàu nhất chiếm tơi 40%

tổng thu nhập quốc gia; trong khi đó, 20% đân số nghèo nhất chỉ chiếm có

5% tổng sản phẩm thu nhập quốc gia’

3.1.2.2 Sự phân hoá giàu nghèo ở các nước Mỹ La Tỉnh

Tổ chức OEA cho biết, năm 2000 có khoảng 270 triệu người chiếm 60% tổng số người dân Mỹ La Tinh, sống đưới mức nghèo khổ Sự bất công trong phân phối nguồn của cải xã hội làm giảm sút thu nhập của các tầng

lớp có mức sống trung bình và đẩy hàng chục triệu người nghèo đói vào cảnh bần cùng Tại các nước Mỹ La Tỉnh và Caribê, 20% số người nghèo

có thu nhập chỉ chiếm từ 2,4% đến 5,5% tổng thu nhập toàn quốc, trong khi 10% dân số người giàu chiếm từ 33,4% đến 42% tổng thu nhập toàn quốc”

3.1.2.3 Sự phân hoá giàu nghèo ở các nước Châu Phi

Châu Phi là một lục địa giàu có về tài nguyên của thế giới, nhưng

một nghịch lý đó lại là lục địa nghèo nhất trên thế giới Chiến tranh sắc tộc; bất ổn về chính trị; những đại dịch về bệnh tật, thiên tai và vấn nạn nghèo đói là những gì khi nói đến châu Phi Đồng hành với nó là sự phân hoá giàu

nghèo diễn ra một cách sâu sắc ở các quốc gia này

Nhận xét về tình trạng bất bình đẳng đang diễn ra ở các nước châu

Phi, O Solages (1996) cho rằng, một hệ thống bất bình đẳng và thống trị mới đang ngự trị trong các chế độ chính trị ở các nước châu Phi, ở thời điểm phi thực dân hoá, khoảng cách thu nhập không mấy chốc đã mở

rộng thêm đến độ vượt quá giới hạn an toàn của nó Tình trạng bất bình đẳng ở các nước châu Phi có thể nhìn thấy qua bảng 3.5 Trong khi hệ số

Gini được coi là tốt nhất nếu xoay quanh giá trị 0,3 thì các nước châu Phi

được khảo sát ở đây, hầu hết đều có hệ số Gini cao hơn 0,5 Điều đó cho

thấy, mức độ phân hoá giàu nghèo ở các nước châu Phi là rất lớn

' Nguyễn Thị Cành(2001)

Trang 29

Bảng 3.5: Hệ số Gini ở một số nước Châu Phi

Quốc gia Năm khảo sát | Hệ số Gini

Dimbagué 1990 0,57 Mali 1994 0,51 Nam Phi 1994 0,59

Nigiéria 1994 0,45

Xénégan

1991

0,53

Nguồn: Phan Thúc Luân (2000)

3.1.2.4 Sự phân hoá giàu nghèo ở nước Nga

Thực tiễn các nước Đông Âu cho thấy, các cuộc cải cách kinh tế định hướng thị trường tự do kiểu tư bản chủ nghĩa đã gây ra những hậu quá lớn

về mặt xã hội Một trong những hậu quả đó là sự gia tăng không ngừng của tình trạng nghèo đói và sự phân hoá giàu nghèo, mà nước Nga là một ví dụ tiêu biểu nhất Trong khoảng thời gian 1991-1994, mức chênh lệch thu nhập giữa nhóm người giàu và nhóm người nghèo đã gia tăng một cách chóng

mặt, hơn 3 lan (bang 3.6)

Bảng 3.6: Chênh lệch thu nhập của người giàu và nghèo ở Nga

Năm Mức chênh lệch (lần)

1991 4,5 1992 8,0 1993 11,3 1994 14,0

Nguồn: Nguyễn Thị Cành (2001)

3.1.2.5 Sự phân hoá giàu nghèo ở nước Mỹ

Đánh giá giàu, nghèo ở Mỹ được xác định bằng mức tổng thu nhập từ các nguồn lương, lợi nhuận kinh doanh, lãi từ Ngân hàng,khoản trả chuyển nhượng và các khoản thu nhập tài trợ khác Theo đó, khoảng cách thu nhập bình quân giữa nhóm thượng lưu và nhóm hạ lưu của nước Mỹ vào

năm 1993 là 14 lân, chưa tính phần tài sản Cụ thể, trong 20% dân số thuộc

Trang 30

Bảng 3.7: Thu nhập đâu người theo các nhóm dân cư ở Mỹ năm 1993

Nhóm % Dân Thu nhập (USD/người/năm)

số

Nhóm thượng lưu 20 > 90.000

Nhóm trung lưu 55 25.000-65.000 Nhóm hạ lưu 25 < 25.000

Nguồn: Nguyễn Thị Cành (2001)

3.2 Tổng quan về tình trạng nghèo đói và sự phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam

3.2.1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam

"Đời sống của đại bộ phận nhân dân tỉnh Trà Vinh đã được cải thiện hơn nhiễu so với 10 năm trước đây Người dân Trà Vinh có thu nhập cao

hơn, để dành được nhiều hơn, có chế độ dinh dưỡng và sức khoẻ tốt hơn"

(PPA Trà Vinh) Một PPA Hà Tỉnh cho biết: "Nghèo đói đã được giám

đáng kể, nhất là các hộ thuộc loại có mức sống thấp nhất, nghèo đặc biệt

hay đói Nhìn chung tỉ lệ phân trăm các hộ rơi vào phạm trù này đã giắm từ

hai phần ba làng xuống còn non nữa làng, trong khi đó số hộ khá giả, tăng

từ hầu như không có lên tới khoảng 10%" L,

Hai phát biểu trên đâ nằm trong báo cáo tổng hợp về đánh giá nghèo

đói có sự tham gia của người dân do WB thực hiện năm 1999, đã cho thấy

những dấu hiệu thực sự đáng mừng trong nỗ lực xoá đói giảm nghèo của

chính phủ Việt Nam trong thời gian qua

3.2.1.1 Nghèo đói của Việt Nam theo đánh giá của WB

Theo WB(1999), nghèo đói ở Việt Nam trong thời gian qua đã có xu hướng giảm Theo ước tính vào giữa những năm của thập kỷ 80, cứ mười

người đân Việt Nam thì có bẩy người sống trong tình trạng nghèo đói, Sau

hơn một thập niên - thập niên của tăng trưởng kinh tế nhanh, tỉ lệ nghèo đói ở Việt Nam đã giảm xuống còn một nửa Trong thời kỳ 1993 - 1998, tỉ lệ

nghèo đói ở Việt Nam đã giảm xuống một cách nhanh chóng

Ước tính của WB dựa trên số liệu của VLSS93 và VLSS98 đã cho

thấy, mặc dù tỷ lệ nghèo ở Việt Nam vẫn còn ở mức cao, nhưng những kết

Trang 31

thực thực thực phẩm đã giảm từ gần 24,9% (1993) xuống còn 15,7% (

1998); Đặc biệt, tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam đã giảm đi một cách đáng

kể, hơn 20% (bảng 3.8) Bảng 3.8 : Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam năm 1993 và 1998

DVT:% Mức nghèo 1993 1998

-| Nghèo lương thực thực phẩm 24,9 15,7

Nghèo chung 58,1 37,4

Nguồn: WB (1999)

Nghèo đói cũng đồng thời đã giảm đi ở tất cả khu vực nông thôn và thành thị của Việt Nam.Tình trạng nghèo đói ở cả khu vực nông thôn và thành thị đã giảm đi nhiều trong thời kỳ 1993 - 1998 Đặc biệt, năm 1998 mức nghèo về lương thực thực thực phẩm chỉ còn ở mức 18% đối với khu vực nông thôn và 2% đối với khu vực thành thị (bảng 3.9)

Bảng 3.9: Tỉ lệ nghèo đói ở khu vực thành thị và nông thôn

Ở Việt Nam trong năm 1993 và 1998

DVT:% Mức nghèo 1993 1998 Nghèo lương thực 25 15 Thành thị 8 2 Nông thôn 29 18 Nghèo chung 58 37 Thanh thi 25 9 Nông thôn 66 45

Nguồn: WB (1999)

Bên cạnh đó, nghèo đói cũng đã giảm đi trong tất cả các vùng của Việt Nam nhưng với mức độ khác nhau Nghèo đói giảm một cách đáng kể

đối với đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ 1993 - 1998, giảm 34%; nhưng ở

đồng bằng sông Cửu Long chỉ giảm 10%

Ba vùng có tỉ lệ dân nghèo cao nhất Việt Nam trong năm 1993 là

miễn núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên cho đến nay, đó vẫn là

ba vùng có tỉ lệ dân nghèo cao nhất với 59% ở miền núi phía Bắc, 52% ở

Trang 32

Bảng 3.10: Tỷ lệ nghèo chung theo vùng ở Việt Nam năm 1993 và 1998

DVT:%

` Chỉ số đầu người Vùng 1993 1998 Miền núi phía Bắc 79 59 Đồng bằng Sông Hồng 63 29 Bắc Trung Bộ 75 48 Duyên hải miền Trung 50 35

Tây Nguyên 70 52 Đông Nam Bộ 33 8

Đồng bằng sông Cửu Long 47 37

Việt Nam 58 37

Nguồn: WB(1999)

Trong đó, vùng núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long và vùng Bắc Trung Bộ là những vùng chiếm đa số người nghèo trong tổng số người

nghèo ở Việt Nam Theo ước tính của WB, có gần 70% người nghèo của

Việt Nam sống tập trung tại ba vùng: Miễn núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ (bảng 3.11)

Bảng 3.11 : Tỷ lệ nghèo theo vùng ở Việt Nam trong năm 1993 và

1998 ĐVT:%

Tỉ lệ chiếm trong tổng | Tỉ lệ dân Vùng số người nghèo số

1993 - 1998 1998

Miền núi phía Bắc 21 28 18 Đồng bằng Sông Hồng 23 15 20 Bắc Trung Bộ 16 18 14 Duyên hải miền Trung 10 10 11

Tây Nguyên 4 5 4 Đông Nam Bộ 7 3 13

Đềểng bằng sông Cửu Long 18 21 21

Việt Nam 100 100 100

Nguôn: WB(1999)

Ước tính của WB dựa trên số liệuVLSS93 vàVLSS98 còn cho thấy,

ở miễn núi phía Bắc và Tây Nguyên tình trạng nghèo đói tỏ ra nghiêm trọng hơn so với tất cả các vùng còn lại của Việt Nam Mặc dù trong giai

Trang 33

năm 1998 chỉ số khoảng cách nghèo ở miễn núi phía Bắc và Tây Nguyên vẫn là cao nhất nước, lần lượt là 16,8 và 19,1 (bảng 3.12)

Bảng 3.12 : Chỉ số khoảng cách nghèo đói theo vùng của Việt Nam

Năm 1993 và 1998

Chỉ số khoảng cách nghèo (đo Vùng mức độ trầm trọng của nghèo đói)

1993 1998 Miễn núi phía Bắc 26,8 16,8

Đồng bằng Sông Hồng 18,8 5,7

Bac Trung Bộ 24,7 11,8

Duyén hai mién Trung 16,8 10,6

Tay Nguyén 26,3 19,1 Đông Nam Bộ 9,2 1,3

Đềng bằng Sông Cửu Long 13,8 8,1

Việt Nam 18,5

9,5

Nguôn: WB(1999)

3.2.1.2 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam theo đánh giá của Việt Nam

Báo cáo của bộ Lao động,Thương binh và Xã hội đã cho thấy, Việt

Nam đã đạt được những kết quả đáng kể trong nỗ lực xoá đói giảm nghèo

trong thời gian qua TỶ lệ nghèo đói của Việt Nam giai đoạn 1993-1998 đã

có xu hướng giảm xuống khá nhiều, chỉ trong vòng năm năm, Việt Nam đã

đưa được tỉ lệ nghèo đói giảm gần 5% Cụ thể, tỷ lệ nghèo từ 20,3% năm

1993 xuống chỉ còn 15,8% năm 1998 (bảng 3.13) „

Bảng 3.13:TỈ lệ nghèo đói của Việt Nam Thời kỳ 1993 —1998

Năm Tỷ lệ nghèo (%) 1993 20,3 1997 17,7 1998

15,8

Nguôn:Vũ Thị Ngọc Phùng (1999)

Có được thành tựu trên, là kết quả của việc thực hiện đồng bộ các

chính sách đối với người nghèo: chính sách đất đai, vốn, đào tạo nghề,

Trang 34

các chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng miễn núi, vùng sâu, vùng

xa và các giải pháp nâng cao văn hoá, giáo dục"

Trên cơ sở xác định lại chuẩn nghèo cho thời kỳ 2001-2005 của Việt

Nam, ước tính về nghèo đói của chương trình quốc gia xoá đói năm 2001 đã

cho thấy, tỉ lệ hộ nghèo trong cả nước là 17,2% Các vùng có tỉ lệ nghèo

đói cao nhất vẫn là: Vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên;

Trong đó, đa số hộ nghèo vẫn tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung và Tây Nguyên chiếm hơn 64% trên tổng

số hộ nghèo trong cả nước (bảng 3.14)

Bảng 3.14: Tỷ lệ nghèo của Việt Nam theo chuẩn nghèo mới giai đoạn

2001 -Ố05 Số hộ Tỷ lệ nghèo | Tỉ lệ phần trăm Vùng nghèo theo vùng | trong tổng số hộ (1.000 Hộ) (%) nghèo (%)

Tây Bắc 146 33,9 5,2 Đông Bắc 311 22,3 18,2

Đồng bằng sông Hồng 337 9,8 12,0

Bắc Trung Bộ 554 25,6 19,8

Duyén hai mién Trung 389 224- 13,9 Tây Nguyên 190 24,9 6,8

Đông Nam Bộ 183 8,9 6,6

Đổng bằng sông Cửu 490 14,4 17,5

Long Việt Nam 2.800 17,2 100,0

Nguồn: Socialist Republic of Việt nam (2002)

Tóm lại, các ước tính về nghèo đói là rất nhạy cẩm với việc thay

đổi ngưỡng nghèo, hơn thế nữa, theo số liệu của VLSS93 và VLSS98 đã cho thấy phần lớn dân số Việt Nam nằm rất gần ngưỡng nghèo, vì vậy WB

đã ước tính tỉ lệ nghèo đói của Việt Nam hiện nay nằm trong khoảng 30 - 45% (WB, 1999, Việt Nam tấn công nghèo đói) Cho dù theo đánh giá của WB hay của chính chúng ta, với những ước tính trên đã cho thấy, Việt Nam vẫn là một nước có tỉ lệ nghèo đói khá cao, tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo

mà chúng ta đạt được trong thời gian qua vẫn là rất nhanh và đáng tự hào

3.2.2 Thực trạng phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia rất xem trọng vấn để công bằng xã hội Mặc đù công cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986 đã mang lại những thành

Trang 35

tựu to lớn về tăng trưởng kinh tế, nhưng Việt Nam vẫn đang lo ngại trước

hiện tượng bất bình đẳng trong thu nhập đang ngày càng gia tăng bởi sự tác

động của cơ chế thị trường Chính vì thế, chính phủ đang nỗ lực gắn tăng

trưởng kinh tế với "Từng bước đạt được công bằng xã hội và tiến tới giúp

mọi người và mọi gia đình có cuộc sống khá hơn"!

3.2.2.1 Bất bình đẳng trong chỉ tiêu

Cùng đi đôi với sự tăng lên về mức sống trong tuyệt đại bộ phận

dân cư Việt Nam là sự phân hoá trong mức sống giữa các nhóm, giữa các

khu vực khác nhau Theo báo cáo của WB, trong giai đoạn từ 1993 đến

1998, hệ số Gini của Việt Nam đã tăng từ 0,33 lên 0,35 Theo một cách đo lường khác, khoảng cách giữa chi tiêu của nhóm 20% dân số giàu nhất so với nhóm 20% dân số nghèo nhất cũng đã tăng từ 4,9 lần trong năm 1993

lên 5,5 lần trong năm 1998

Mặc dù sự bất bình đẳng đã gia tăng trong thời gian qua, tuy vậy,

theo đánh giá của WB là chưa trầm trọng như nhiều nước đang phát triển

khác Thông qua xem xét hệ số Gini ở một số nước châu Á đã cho thấy

mức độ bình đẳng của Việt Nam nhìn chung tương đương các nước Nam Á, nhưng lại cao hơn nhiều so với các nước đang phát triển cùng khu vực Đông

Nam Á (bảng 3.15) Bảng 3.15: Hệ số Gini của Việt Nam so với một số nước châu Á

Quốc gia Năm khảo sát Hệ số Gini

Băng-la-đét 1996 0,34

Ấn Độ 1996 _— 0,33

In-đô-nê-xi-a 1996 0,37 Pa-ki-xtan 1997 0,31 Thái Lan 1998 0,41 Phi-li-pin 1994 0,43 Việt Nam

1998 0,35

Nguồn: WB (1999)

3.2.2.2 Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

Trong thập niên 90, nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng kinh tế ở

mức cao, nhờ vậy mà đời sống của các tâng lớp dân cư nhìn chung đã được

1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ DX, 2001: 73

Trang 36

cải thiện một bước, thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng kể trong

những năm qua; tuy nhiên thu nhập giữa các nhóm dân cư cũng đồng thời phát sinh tình trạng gia tăng chênh lệch Nếu phân chia mức thu nhập thành

5 nhóm, mỗi nhóm chiếm 20% dân số theo thứ tự thu nhập bình quân đầu người từ thấp đến cao cho thấy, trong giai đoạn 1994 - 1996 trong khi mức

tăng thu nhập bình quân đầu người ở nhóm thu nhập thấp nhất (nhóm J) chi

gần 25%, nhóm có thu nhập cao nhất (nhóm V) có mức tăng hơn 40% Theo

đó, khoảng cách thu nhập giữa nhóm 20% dân số có thu nhập cao nhất so

với 20% dân số có thu nhập thấp nhất không ngừng tăng lên trong thời gian

qua Cụ thể, khoảng chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm có

thu nhập thấp nhất năm 1994 là 6,48 lần; năm 1995 là 6,99 lần và năm 1996 là 7,3 lần (bảng 3.16) và theo công bố chính thức của ban chỉ đạo điều tra

mức sống dân cư trung ương thì khoảng chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam

năm 1998 đã tăng lên 10,5 lần'

Bảng 3.16: Thu nhập bình quân đâu người một tháng phân theo nhóm 20% Dân số của Việt Nam giai đoạn 1994 -1996 ĐVT:1000 đ/tháng Nhóm thu nhập Năm 1994 Năm 1995 Năm 1996

Nhóm I 63,0 74,3 78,6 Nhóm H 99,0 124,7 134,9 Nhóm HI 133,2 166,7 184,4 Nhóm TV 186,0 127,6 250,2 Nhóm V 408,5 519,6 574,7 Nhóm V/nhóm I (lần) 6,48 6,99 7,31

Nguồn: Vũ Thị Ngọc Phùng (1999)

Rõ ràng, mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Việt Nam đã có sự gia tăng đáng kể trong thời gian qua, tuy vậy, mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Việt Nam vẫn chưa nghiêm trọng Thật vậy, theo Vũ Thị Ngọc Phùng(1999), nếu căn cứ vào thước đo tỈ trọng

thu nhập của 40% hộ có thu nhập thấp nhất chiếm trong tổng thu nhập của

tất cả các hộ dân cư thì cho thấy, tỉ trọng của nhóm 40% hộ nghèo nhất,

chiếm trên 20% tổng thu nhập (bảng 3.17) Nếu căn cứ vào chuẩn của WB

thì Việt Nam đang ở mức phân hoá tương đối bình đẳng

Trang 37

Bảng 3.17: Ước tính tỉ trọng thu nhập của nhóm 40% số hộ nghèo

Nhất so với tổng thu nhập giai đoạn 1994 —1996

Năm Tỉ trọng (%) 1994 20,00 1995 21,09 1996 20,97

Nguồn: Vũ Thị Ngọc Phùng (1999) 3.22.3 Bất bình đẳng giữa các khu vực

3.2.2.3.1 Bất bình đẳng giữa thành thị và nông thôn

Ước tính của WB dựa trên VLSS93 và VLSS98 đã cho biết, bất bình

đẳng giữa khu vực nông thôn và thành thị của Việt Nam đã gia tăng đáng

kể trong giai đoạn 1993 - 1998 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là bởi

trong thời gian qua, mặc dù chi tiêu bình quân đầu người ở nông thôn tăng

30%, nhưng ở thành thị chi tiêu bình quân đầu người đã tăng nhanh hơn,

61% (bảng 3.18)

Bảng 3.18 : Chỉ tiêu bình quân đầu người ở nông thôn và thành thị

Của Việt Nam giai đoạn 1993 —1998

Chỉ tiêu bình quân đầu người TỈ lệ chi

Khu vực trong một năm (1000 đ) tiêu tăng lên 1993 1998 (%) Thành thị 3.058 4.907 61 Nơng thơn 1.692 2.207 © 30 Viét Nam 1.964

2.771 41

Nguồn: WB(1999) 3.2.2.3.2 Bất bình đẳng giữa các vùng

Sự phát triển không đồng déu giữa các vùng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng bất bình đẳng hiện nay của Việt

Nam Thực tế cho thấy, trong 5 năm qua mức tăng trưởng chị tiêu giữa bảy vùng của Việt Nam có sự chênh lệch rất lớn Trong tổng mức gia tăng bất bình đẳng của Việt Nam 5 năm qua thì có 83% do phát triển không đồng đều tăng lên giữa các vùng, 17% còn lại là do phát triển không đồng đều

Trang 38

không đông đều giữa các vùng là những nguyên nhân chủ yếu gây nên tình

trạng bất bình đẳng hiện nay của Việt Nam (bảng 3.19)

Bảng 3.19: Mức chỉ tiêu và tăng trưởng chỉ tiêu bình quân đầu người theo bảy vùng của Việt Nam năm 1993 và 1998

Chỉ tiêu bình quân đầu | Tốc độ tăng chi

Vùng người (1000 đ/người/năm) | tiêu giai đoạn 1993 1998 1993-1998 (%)

Miễn núi phía Bắc 1.462 1.921 33 Đồng bằng Sông Hồng 1.891 2.938 55

Bắc Trung Bộ 1.507 2.197 46

Duyên hải miễn Trung 2.061 2.641 29

Tây Nguyên 1.556 1.942 25 Đông Nam Bộ 2.845 5.062 78

Đồng bằng sông Cửu Long 2.162 2.548 18

Nguồn: WB(1999)

Bên cạnh đó, khoảng cách thu nhập giữa các vùng cũng có sự gia

tăng đáng kể trong thời gian qua Nếu lấy thu nhập chung (trung bình) là

100%, thì khoảng chênh lệch về phần trăm thu nhập giữa các vùng ngày

càng lớn đần Đặc biệt là giữa khu vực miễn núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ,

duyên hải miễn Trung và khu vực Đông Nam Bộ (bảng 3.20)

Ngoài ra, một nghiên cứu của Trần Thị Út (2002) về tác động của

kỹ thuật mới và vùng cơ sở hạ tầng đến phân phối thu nhập và nghèo đói ở nông thôn Việt Nam đã cho thấy một bức tranh rõ hơn về mức độ bất đồng

đẳng trong phân phối thu nhập giữa các vùng khác nhau của nông dân là

khá cao Theo đó, 40% nông hộ có thu nhập thấp nhất chỉ nhận 9% tổng thu nhập trong khi 42% thu nhập lại thuộc về nhóm 10% nông hộ có thu nhập

cao nhất Phân phối thu nhập ít bất đồng đẳng cho nhóm áp dụng giống lúa mới hơn nhóm không áp dụng giống lúa mới và cho xã “phát triển” cơ sở hạ

tâng hơn là xã “kém phát triển” Hệ số Gini chung trên toàn bộ mẫu nghiên

cứu được ước tính là 0,47, thấp hơn đối với xã “phát triển” ( 0,46) trong khi

xã “kém phát triển” là 0,49 Bên cạnh đó, hệ số Gini ở nhóm có áp dụng

giống mới cũng thấp hơn khá nhiễu so với nhóm không áp dụng giống mới,

Trang 39

Bảng 3.20 : Tỉ lệ phân trăm thu nhập của các vùng giai đoạn

1994-1996 DVT:% Ving Nam 1994 1995 1996 Miễn núi và trung du Bắc Bộ 78,7 78,0 76,7

Đồng bằng sông Hồng 97,2 97,6 98,5 Bắc Trung Bộ 79,1 77,7 76,8 Ven bién mién Trung 86,1 85,4 85,9

Tay Nguyén 117,3 117,0 117,2 Đông Nam Bộ 163,8 161,4 166,8

Đồng bằng sông Cửu Long 108,1 107,7 106,9

Nguồn: Vũ Thị Ngọc Phùng (1999)

Bảng 3.21: Mức phân phối thu nhập theo vùng cơ sở hạ tầng và theo mức độ vận dụng kỹ thuật mới trong sản xuất lúa

Tỉ lệ thu nhập (%)

Toàn Xã Xã Apdụng Ấp dụng

Nhóm thu nhập bộ “phát “kém giống giống mới

mẫu triển” phát mới triển” 40% Hộ thu nhập thấp 9,83 11,91 12,30 11,19 10,07 nhất 3494 3777 37,18 39,93 33,10

40% Hộ thu nhập giữa 36,31 33,13 27,31 33,59 38,34 10% Hộ thu nhập cao nhất 22,60 18,47 15,37 18,13 22,00 5% Hộ thu nhập caonhất 0,47 0,46 0,49 0,50 0,54 Hệ số Gini

Nguồn: Trần Thị Út (2002)

3.2.2.4 Đánh giá chung về phân hoá mức sống những năm qua

Phân hoá mức sống trong những năm vừa qua diễn ra ở tất cả các

vùng và trong mọi tÂng lớp dân cư

Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng năm 2001-2002 ở khu vực

thành thị cao gấp 2,3 lân khu vực nông thôn Ở nông thôn, thu nhập bình

quân đầu người tuy có tăng lên nhưng vẫn còn ở mức thấp, nhất là thu nhập

Trang 40

Mức độ chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người I tháng của

nhóm 20% hộ có thu nhập cao nhất so với thu nhập bình quân đầu người 1

tháng của nhóm 20 % hộ có thu nhập thấp nhất năm 2001-2002 là 8,1 lần

trong đó khu vực thành thị là 8,09 lần và khu vực nông thôn là 5,6 lẫn Giữa

các vùng, mức chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập

thấp nhất diễn ra không có sự khác biệt quá lớn :Vùng đồng bằng sông Hồng là 6,73 lần; Đông bắc là 6,01 lần; tây bắc là 5,96 lần; Bắc trung bộ

5.82 lần; Duyên hải nam trung bộ 5,83 lần; Tây nguyên 6,75 lần; Đông nam bộ 8,73 lần và đồng bằng sông cửu long 7,14 lần Mức chênh lệch về thu

nhập có xu hướng tăng so với năm 1999, nhất là ở khu vực thành thị Năm

1999 mức chênh lệch cả nước là 7,6 lần, trong đó thành thị là 7,4 lần và

nông thôn là 6,3 lần Nếu so sánh 10 % số hộ có mức thu nhập cao nhất với

10 % số hộ có mức thu nhập thấp nhất thì mức chênh lệch năm 2001-2002

là 13,86 lần, trong đó thành thị là 14,22 lần và nông thôn là 9,4 lần

Sự chênh lệch về thu nhập dẫn đến sự bất bình đẳng giữa nhóm

giàu và nhóm nghèo còn được nhận biết qua hệ số GINI Đây là một chỉ số thông dụng dùng để xem xét phân bố thu nhập của dân cư Hệ số này nhận

giá trị từ 0 đến 1 Hệ số bằng 0 là không có sự bất bình đẳng: hệ số càng

tiến gần đến 1 thì sự bất bình đẳng càng cao và bằng 1 khi có sự bất bình

đẳng tuyệt đối Ổ Việt Nam, hệ số GINI về thu nhập tính chung cả nước

2001-2002 là 0,42, trong khi hệ số này năm 1999 là 0,31 Như vậy, sự bất

bình đẳng về thu nhập ở Việt Nam có xu hướng tăng nhưng còn ở mức độ

thấp Ở khu vực thành thị, hệ số GINI năm 1996 là 0,381; năm 1999 là 0,406 và năm 2001-2002 là 0,411 Tương tự, hệ số GINI ở khu vực nông thôn năm 1996 là 0,330; năm 1999 là 0,335 và năm 2001-2002 là 0,367

Như vậy sự bất bình đẳng về thu nhập ở thành thị điễn ra nhanh hơn ở nông

thôn

Sự bất bình đẳng trong phân bố thu nhập còn được nhận biết qua

tiêu chuẩn “40%” của ngân hàng thế giới xét theo tỷ trọng thu nhập của 40

% dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập của toàn bộ dân cư Tỷ trọng này nhỏ hổn 10% là có sự bất bình đẳng cao về thu nhập; trong

khoảng 12-17% là sự bất bình đẳng vừa và lớn hơn 17% là có sự tương đối

bình đẳng Theo tiêu chuẩn này , Việt Nam có phân bố thu nhập tương đối

bình đẳng với tỷ trọng 19% trong năm 2001-2002 (tỷ lệ này trong năm 1996 là 20,1% và năm 1999 là 18%)

Chỉ tiêu cho đời sống và nhà ở của các tầng lớp dân cư cũng có sự

phân hoá theo xu hướng phân hoá thu nhập Khi so sánh nhóm có thu nhập

cao nhất có mức chi không phải ăn uống gấp 7,6 lần so với nhóm thu nhập

Ngày đăng: 16/04/2014, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w