1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sử dụng bã thải sắn làm thức ăn nuôi giun quế (perionyx excavatus)

39 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 579,58 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Văn Minh, Thầy Đoạn Chí Cường bảo, hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tơi hồn thành đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến nhân viên Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Quảng Nam bạn bè giúp suốt thời gian thực đề tài Đà Nẵng, ngày 27 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hằng ii MỤC LỤC Trang phụ bìa……………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………………… ii Lời cam ơn……………………………………………………………… iii Mục lục…………………………………………………………………… iv Danh mục bảng…………………………………………………………… v Danh mục hình…………………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích đề tài .2 3.Ý nghĩa khoa học đề tài 4.Nội dung đề tài .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan giun quế .4 1.1.1 Giới thiệu giun quế 1.1.2 Đặc điểm sinh học giun quế 1.1.3 Đặc điểm sinh lý giun quế 1.1.4 Sự sinh sản sinh trưởng giun quế 1.1.5 Các mơ hình ni giun quế 1.2 Tổng quan bã thải sắn 1.2.1 Đặc điểm, thành phần bã thải sắn 1.2.2 Lượng bã thải sắn nhà máy tinh bột sắn 10 1.2.3 Tình hình ứng dụng bã sắn 11 a Chế biến bã sắn làm thức gia súc 11 b Sử dụng bã sắn để sản xuất phân hữu vi sinh 12 iii c Sử dụng bã sắn để sản xuất cồn 13 d Sử dụng bã sắn để làm chất cho trình lên men trạng thái rắn 13 1.3 Lược sử nghiên cứu giun quế việc xử lý chất thải 13 1.3.1 Trên giới .13 1.2.2 Ở Việt Nam 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp ủ bã sắn 17 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.3.3 Phương pháp theo dõi ghi nhận số liệu 18 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Sự thay đổi số lượng (con) giun quế cơng thức thí nghiệm20 3.2 Sự thay đổi khối lượng giun quế cơng thức thí nghiệm 23 3.3 Sự thay đổi kích thước giun quế cơng thức thí nghiệm 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 Thành phần hóa học bã sắn phơi khơ (tính theo g/100kg bã sắn phơi khô) Hàm lượng nguyên tố khống có bã sắn Số lượng giun quế cơng thức thí nghiệm Khối lượng giun quế cơng thức thí nghiệm Chiều dài giun quế cơng thức thí nghiệm v Trang 10 20 23 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 3.1 Số lượng giun quế cơng thức thí nghiệm 21 3.2 Khối lượng giun quế cơng thức thí nghiệm 23 3.3 Kích thước giun quế cơng thức thí nghiệm 27 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Bã sắn phụ phẩm thải trình sản xuất tinh bột sắn Theo ước tính, nhà máy chế biến có cơng suất 30-100 tấn/ngày sản xuất 7,5-25 tinh bột, kèm theo 12-48 bã Chúng gồm hợp chất hữu dễ phân hủy, gây mùi hôi thối, khó chịu Đồng thời mơi trường tốt cho loại vi sinh vật có hại phát triển có khả phát tán xa theo chiều gió, gây nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh khu vực [7] Nếu không thu gom xử lý ngày trình phân hủy hợp chất hữu chất thải rắn tạo khí H2S, NH4… gây nhiễm mơi trường [7] Tuy vậy, thành phần bã chứa hàm lượng chất hữu cao; gồm 5,3% protein, 56% tinh bột, 0,1% chất béo, 2,7% tro 35,9% chất xơ (FAO) nên có nhiều nghiên cứu để tận dụng vào mục đích khác như: ủ chua làm thức ăn chăn nuôi gia súc, kết hợp với chế phẩm sinh học để sản xuất phân bón hữu cơ, tận dụng sản xuất ethanol… Tuy nhiên nghiên cứu chưa ứng dụng nhiều vào thực tế Hầu hết nhà máy thường sử dụng bã sắn bán làm thức ăn chăn nuôi gia súc dạng khô tươi, lượng bã bán không nhiều bã dùng theo dạng không mang lại giá trị dinh dưỡng cao Như Việt Nam nguồn giá trị dinh dưỡng có bã chưa sử dụng cách hiệu Trong năm gần có mơ hình tận dụng nguồn chất thải rắn hữu để mang lại hiệu kinh tế cao, mơ hình sử dụng giun quế Giun quế (Perionyx excavatus) động vật thuộc ngành giun đốt, thuộc nhóm giun ăn phân Chúng thích nghi với phổ thức ăn rộng, gồm chất thải hữu phân hủy tự nhiên (rác phân hủy, phân gia súc, gia cầm…) thích hợp vùng nhiệt đới Chúng sinh sản nhanh, điều kiện thuận lợi số lượng giun tăng theo cấp số nhân [8] Kỹ thuật nuôi giun đơn giản, dễ làm, rủi ro lại mang lại thu nhập cao Giun phân giun hai sản phẩm có giá trị kinh tế cao cung cấp để sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến thực phẩm, sản xuất dược phẩm, mĩ phẩm, làm phân bón v.v… với nhu cầu lớn ổn định [8] Hiện sản phẩm ưa chuộng nước giới Vì vậy, đầu sản phẩm mơ hình ni giun quế vơ rộng lớn Bã sắn nguồn thải ổn định, giá thành rẻ ứng dụng chúng làm thức ăn nuôi giun quế mang lại giá trị kinh tế cao, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm bã sắn gây Tuy nhiên bã sắn có chứa số chất độc, khí độc nhiều vi sinh vật có hại nên để ứng dụng mơ hình cần có nhiều nghiên cứu thử nghiệm Để tiếp cận bước đầu việc ứng dụng mơ hình tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu khả sử dụng bã thải sắn làm thức ăn nuôi giun quế (Perionyx excavatus)” Mục đích đề tài Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giun quế môi trường bã thải sắn Đánh giá khả sử dụng bã thải sắn làm thức ăn nuôi giun quế Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài tạo sở bước đầu để ứng dụng bã thải sắn làm thức ăn nuôi giun quế nhằm mang lại nguồn thức ăn giá rẻ ổn định cung cấp cho hộ gia đình, trang trại ni giun quế mang lại hiệu kinh tế cao Đặc biệt, góp phần giải việc làm cho số lao động nhàn rỗi khu vực gần nhà máy góp phần giải lượng bã thải lớn thải hàng ngày nhà máy chế biến tinh bột sắn Nội dung đề tài Nghiên cứu nuôi giun quế công thức môi trường từ bã thải nhà máy tinh bột sắn số chất phụ gia khác để đánh giá khả sinh trưởng phát triển giun quế CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan giun quế 1.1.1 Giới thiệu giun quế Giun quế có tên khoa học Perionyx excavatus, chi Perionyx, họ Megascolecidae, ngành Annelida (ngành giun đốt) Giun quế thuộc nhóm giun ăn phân, thường sống mơi trường có nhiều chất hữu phân hủy, tự nhiên tồn với quần thể lớn khơng có khả cải tạo đất trực tiếp số loài giun địa phương sống đất [8] Giun quế sinh sản nhanh, thể không lớn số lượng lại nhiều nên sinh khối tạo đáng kể Vì vậy, giun quế thường nuôi làm thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản [8] Kích thước giun quế trưởng thành từ 10 – 15 cm, nước chiếm khoảng 80 – 85%, chất khô khoảng 15 – 20% Hàm lượng chất (tính trọng lượng chất khơ) sau: protein: 68 –70%, lipid: – 8%, chất đường: 12 – 14 %, tro 11 – 12% Do có hàm lượng protein cao nên giun quế nguồn cung cấp đạm có giá trị dinh dưỡng cao dùng cho chăn nuôi, nuôi gà thả vườn, cá, vịt… [6] Ngồi ra, giun quế cịn ứng dụng y học, công nghệ chế biến thức ăn gia súc…[8] Phân giun loại phân hữu có chứa hỗn hợp vi sinh có hoạt tính cao, chất xúc tác sinh học dùng để loại trừ độc tố, nấm có hại, cải tạo đất, tăng suất trồng…[1] 1.1.2 Đặc điểm sinh học giun quế Giun quế có kích thước tương đối nhỏ, độ dài vào khoảng –15 cm, thân dẹt Có màu từ đỏ đến màu mận chín (tùy theo tuổi) màu nhạt dần phía bụng Cơ thể giun quế có hình trụ dài dẹp, phần đầu - Đối với tiêu kích thước: Tiến hành đo chiều dài 30 lấy ngẫu nhiên thùng thí nghiệm 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm Excel 2010, phân tích ANOVA yếu tố với mức ý nghĩa α = 0,05 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Kết khả sinh trưởng phát triển giun quế công thức môi trường bã sắn khác thể thay đổi chiều dài, số lượng kích thước giun sau đợt thể từ bảng 3.1 đến bảng 3.3 sau: 3.1 Sự thay đổi số lƣợng (con) giun quế cơng thức thí nghiệm Kết số lượng giun quế sau thời gian ngày 14 ngày ni thử nghiệm ba cơng thức thí nghiệm trình bày bảng 3.1 hình 3.1 Bảng 3.1 Số lượng giun quế công thức thí nghiệm Thời gian ngày 14 ngày CT BS1 BS2 BS3 BS1 BS2 BS3 Ban đầu 200 200 200 200 200 200 Thùng 205 211 210 379 381 345 Thùng 216 202 209 380 372 360 Thùng 221 209 205 397 377 342 Trung bình 214,00 207,33 208,00 385,33 376,67 349,00 ± 8,19 ± 4,73 ± 2,65 ±10,12 ± 4,51 ± 9,64 Số giun tăng lên (con) 14,00 7,33 8,00 20 185,33 176,67 149,00 400 350 BS1 300 BS2 250 BS3 200 150 Ban đầu Sau ngày Sau 14 ngày Hình 3.1 Số lượng giun quế cơng thức thí nghiệm Qua số liệu bảng 3.1 hình 3.1 cho thấy, số lượng giun quế cơng thức thí nghiệm tăng dần theo thời gian nghiên cứu Sau thời gian ngày thí nghiệm, số lượng giun ba công thức thay đổi không đáng kể, cao công thức BS1 (214 ± 8,19 con), tăng 1,07 lần; công thức BS3 (208 ± 2,65 con), tăng 1,04 thấp công thức BS2 (207,33 ± 4,73 con), tăng 1,035 lần Số lượng giun tăng lên so với ban đầu khoảng từ 7-14 Kết phân tích ANOVA yếu tố với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy, sau ngày, chênh lệch số lượng giun cơng thức thí nghiệm khơng có ý nghĩa (F = 1,25 < 5,15 = Fcrit; Pvalue = 0,34 > 0,05) Sau thời gian 14 ngày thí nghiệm, số lượng giun cơng thức so với ban đầu có chênh lệch rõ ràng hơn, cao công thức BS1 (385,33 ± 10,12 con), tăng 1,93 lần; công thức BS2 (376,67 ± 4,51 con), tăng 1,88 lần thấp công thức BS3 (349 ± 9,64 con), tăng 1,74 lần so với số lượng giun ban đầu Kết phân tích ANOVA yếu tố với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy, sau 14 ngày, chênh lệch số lượng giun 21 cơng thức thí nghiệm có ý nghĩa (F = 15,02 > 5,14 = Fcrit; Pvalue = 0,004 < 0,05) Theo nghiên cứu Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) Khi ni giun quế mơi trường phân bị, phân lợn, bã nấm rơm loại thực vật khác (dây lang, rong đầm, bèo tây) công thức, với số lượng giun ban đầu 500 con, sau thời gian 30 ngày số lượng giun đạt từ 396 đến 1084 con, tăng từ 1,76 đến 2,17 lần Sau 60 ngày, số lượng giun tăng từ 3,72 – 4,5 lần Sau 90 ngày, số lượng giun tăng từ 7,94 – 9,45 lần so với ban đầu [3] Theo nghiên cứu Hồ Hồng Quyên (2010), nuôi giun quế môi trường rác thải chợ Với số lượng giun ban đầu 200 con, sau tuần số lượng giun đạt từ 209 đến 237 con, số lượng tăng từ 1,05 đến 1,19 lần [10] So với kết nghiên cứu chúng tôi, nuôi giun quế mơi trường bã sắn có bổ sung phụ gia, sau thời gian 14 ngày, số lượng giun tăng từ 1,74 đến 1,93 lần Như vậy, so với kết Hồ Hồng Quyên số lượng giun quế cơng thức thí nghiệm thu đề tài cao hơn; so với kết Hoàng Nghĩa Duyệt cho thấy, số giun nuôi công thúc thí nghiệm sau thời gian 14 ngày tương đương với số lượng giun tăng mơi trường phân bị bã nấm rơm sau thời gian 30 ngày Từ kết so sánh nhận thấy rằng, hàm lượng bã sắn có thức ăn số lượng giun có mối tương quan thuận với Trên môi trường bã sắn số lượng giun tăng nhiều so với môi trường thường dùng để ni giun quế như: phân bị, bã nấm rơm, rác hữu chợ, 22 3.2 Sự thay đổi khối lƣợng giun quế công thức thí nghiệm Kết số lượng giun quế lơ thí nghiệm sau ngày 14 ngày ni thử nghiệm ba lơ thí nghiệm trình bày bảng 3.2 hình3.2 Bảng 3.2 Khối lượng giun quế cơng thức thí nghiệm Thời gian ngày CT BS1 BS2 BS3 BS1 BS2 BS3 Ban đầu 14,24 14,28 14,13 14,24 14,28 14,13 Thùng 14,6 15,6 14,89 35,9 34,1 30,5 Thùng 15,4 15,4 15,3 36,2 35,8 31,1 Thùng 15,2 14,8 14,56 37,3 32,2 31,9 Trung bình 15,07 15,27 14,92 36,47 34,03 31,17 ± 0,42 ± 0,42 ± 0,37 ± 0,74 ±1,80 ±0,70 0,83 17,04 Khối lƣợng giun tăng lên (g) 14 ngày 0,99 23 0,79 22,23 19,75 40 35 30 BS1 25 BS2 BS3 20 15 10 Ban đầu Sau ngày Sau 14 ngày Hình 3.2 Khối lượng giun quế cơng thức thí nghiệm Qua số liệu bảng 3.2 hình 3.2 cho thấy, khối lượng giun quế cơng thức thí nghiệm tăng dần theo thời gian có chênh lệch công thức Khối lượng giun quế giai đoạn từ ban đầu đến giai đoạn ngày tăng chậm so với giai đoạn từ ngày đến 14 ngày Sau thời gian ngày thí nghiệm, khối lượng giun quế công thức thay đổi không đáng kể so với thời gian ban đầu, khối lượng chênh lệch từ 0,79 – 0,99 g So với ban đầu, khối lượng giun đạt cao công thức BS2 (15,27 ± 0,42 g), tăng 1,07 lần; công thức BS1 (15,07 ± 0,42 g), tăng 1,06 lần; thấp công thức BS3 (14,92 ± 0,37 g), tăng 1,06 lần Kết phân tích ANOVA yếu tố với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy, sau ngày, chênh lệch khối lượng giun (g) cơng thức thí nghiệm khơng có ý nghĩa (F = 0,57 < 5,14 = Fcrit; Pvalue = 0,59 > 0,05) 24 Sau thời gian 14 ngày thí nghiệm, khối lượng giun tăng cao công thức BS1 (36,47 ± 0,74 g), tăng 2,42 lần; công thức BS2 (34,03 ± 1,8 g), tăng 2,38 lần; thấp công thức BS3 (31,17 ± 0,7 g), tăng 2,21 lần Kết phân tích ANOVA yếu tố với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy, sau 14 ngày, chênh lệch khối lượng giun (g) cơng thức thí nghiệm có ý nghĩa (F = 14,80 > 5,14 = Fcrit; Pvalue = 0,004 < 0,05) Theo nghiên cứu Hồ Hồng Quyên (2010), nuôi giun quế môi trường rác thải chợ, với số lượng giun ban đầu 200 con, sau tuần nuôi, khối lượng giun quế tăng từ 1,2 đến lần so với khối lượng ban đầu [10] Theo kết Lê Đức Ngoan (2003) sử dụng phân lợn phân bò làm mơi trường ni giun quế, sau 21 ngày thí nghiệm, khối lượng giun tăng từ 1,3 đến 1,4 lần so với ban đầu [9] Theo nghiên cứu Nguyễn Quang Súc cộng (2000) cho thấy, dùng phân trâu bị để làm mơi trường ni giun quế, sau 120 ngày nuôi thử nghiệm khối lượng tăng đến lần so với ban đầu [11] Theo nghiên cứu Hồng Nghĩa Duyệt (2008) ni giun quế mơi trường phân bị, phân lợn bã nấm rơm loại thực vật khác (dây lang, bèo tây, rong đầm) công thức, khối lượng giun tăng sau 30 ngày từ 2,68 – 3,10 lần; sau 60 ngày tăng từ 4,5 – 4,9 lần sau 90 ngày tăng 8,64 – 9,81 lần [3] 25 So sánh với kết nghiên cứu chúng tôi, thời gian nuôi Hồ Hồng Quyên (2010) Lê Đức Ngoan (2003) nhiều kết thu lại thấp So sánh với kết nghiên cứu Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) cho thấy, thời gian nuôi 14 ngày, khối lượng giun tăng so với khối lượng giun nghiên cứu tác giả chênh lệch không đáng kể Từ kết so sánh nhận thấy rằng, hàm lượng bã sắn sử dụng cơng thức khối lượng giun có mối tương quan thuận với Đồng thời, môi trường bã sắn khối lượng giun tăng đáng kể so với môi trường thường dùng để nuôi giun quế như: phân bò, bã nấm rơm, rác hữu chợ, 26 3.3 Sự thay đổi kích thƣớc giun quế cơng thức thí nghiệm Kết chiều dài giun quế lơ thí nghiệm sau ngày 14 ngày ni thử nghiệm ba lơ thí nghiệm trình bày bảng 3.3 hình 3.3 Bảng 3.3 Kích thước giun quế cơng thức thí nghiệm Thời gian Sau ngày Cơng thức BS1 BS2 BS3 BS1 BS2 BS3 Ban đầu 7,21 7,54 8,08 7,21 7,54 8,08 Trung bình 11,27 9,37 9,47 11,82 12,53 12,87 ± 3,67 ± 2,85 ±2,51 ± 1,85 ±2,56 ±2,72 1,83 1,39 4,99 4,79 Chiểu dài 4,06 Sau 14 ngày 1,61 giun tăng lên 14 13 12 11 10 BS1 BS2 BS3 Ban đầu Sau ngày Sau 14 ngày Hình 3.3 Kích thước giun quế cơng thức thí nghiệm Qua bảng 3.3 hình 3.3 cho thấy, chiều dài (cm) giun quế tăng lên ba công thức thí nghiệm So với ban đầu, sau thời gian 14 27 ngày, chiều dài giun công thức BS2 tăng lên 4,99 cm; công thức BS3 tăng lên 4,79 công thức BS1 tăng lên 4,61 cm Tuy nhiên, giai đoạn (7 ngày 14 ngày), chiều dài giun công thức chênh lệch không đáng kể Sau thời gian ngày 14 ngày tiến hành thí nghiệm, kích thước giun ba cơng thức có sai khác Tuy nhiên, kết phân tích ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy, sai khác kích thước cơng thức thí nghiệm khơng có ý nghĩa (sau ngày: F = 2,46 < 3,16 = Fcrit; Pvalue = 0,09 > 0,05 sau 14 ngày: F = 0,79 < 3,16 = Fcrit; Pvalue = 0,46 > 0,05) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Quế Trân (2011), sử dụng phân bị phân heo làm mơi trường ni giun quế chiều dài giun quế tăng theo độ tuổi giun chiều dài lớn đạt tới tuổi thứ (56 ngày) 11,6cm (đối với phân bò) 11,53 (đối với phân heo) [13] Như vậy, so sánh với kết chúng tôi, chiều dài giun công thức thí nghiệm sau 14 ngày ni cao so với chiều dài lớn đạt đến mơi trường phân bị phân heo Tuy nhiên chiều dài cao không đáng kể, chênh lệch từ 0,22-1,34cm So sánh với tài liệu “Nghề nuôi giun đất” giáo sư Nguyễn Lân Hùng, kích thước giun quế trưởng thành nằm khoảng 10 – 15 cm [8], cho thấy khơng có khác nhiều chiều dài giun quế bã sắn so với môi trường hữu khác Từ kết cho thấy, có tăng lên chiều dài giun quế sau 14 ngày thí nghiệm, thay đổi không cho thấy rõ cho 28 khả sinh trưởng phát triển giun quế cơng thức thí nghiệm khác 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi có kết luận sau: Giun quế có khả sinh trưởng phát triển tốt môi trường bã thải sắn qua trình ủ Đồng thời, qua kết nghiên cứu cho thấy, công thức BS1 ( bã sắn 100%) giun sinh trưởng phát triển tốt Có thể sử dụng bã thải sắn làm thức ăn nuôi giun quế KIẾN NGHỊ Do đề tài thực thời gian ngắn, bước đầu nghiên cứu cịn gặp số khó khăn Từ kết đạt chưa đạt được, để úng dụng bã thải sắn làm thức ăn ni giun quế, chúng tơi có số kiến nghị sau:  Nghiên cứu phương pháp ủ bã thải sắn cách hợp lý để nuôi giun, sử dụng thêm chế phẩm vi sinh phân hủy xenlulozo nấm Trichoderma để than ủ giảm xuống  Nghiên cứu hàm lượng HCN bã sắn khả tích lũy giun quế có  Nghiên cứu sử dụng trực tiếp bã thải sắn không qua trình ủ để tiết kiệm thời gian chi phí  Nghiên cứu thành phần chất có sinh khối giun thành phần chất dinh dưỡng có phân giun nuôi môi trường bã thải sắn để ứng dụng mơ hình ni giun bã thải sắn Một số kiến nghị tiến hành nuôi giun quế môi trường bã sắn: 30  Thường xuyên kiểm tra độ ẩm môi trường, bã sắn sau ủ có độ ẩm thấp so với phân bò  Trước đưa giun quế vào nuôi môi trường bã thải, nên phơi bã sau ủ khoảng ngày thường xun đảo trộn cho thống khí tiến hành nuôi giun 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Nguyễn Văn Bảy (2000), Kết sử dụng trùn đất (Perionyx Excavatus) bổ sung vào cám tự trộn để góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi gà ta thả vườn nông hộ, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm số 11/2000, trang 478 Chen, Y., and Aviad, T (1990), Humic Substances in Soil and Crop Sciences: Selected Readings American Society of Agronomy and Soil Sience Society of America, Madison WL, pp 161-186 Hoàng Nghĩa Duyệt, Phạm Khánh Từ, Nguyễn Thị Dung, Eric Haubruge (2010), Nghiên cứu việc sử dụng nguồn bã hữu để nuôi giun quế giun đất, Đại học Nông lâm Huế Đại học Khoa học Nông nghiệp Gembloux Bỉ Trần Văn Đài (2000), Công nghiệp chế biến xử lý chất thải tinh bột sắn, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật hà Nội Nguyễn Thị Hà (2005), Nghiên cứu thăm dò số phương pháp xử lý tận dụng chất thải nhà mát tinh bột sắn Quảng Nam (khóa luận tốt nghiệp), Đại học Sư phạm Đà Nẵng Lê Thanh Hải (2005), Kỹ thuật nuôi giun đất làm thức ăn cho gà vịt, Tạp chí chăn ni số 17/2005, trang 41 Hợp phần Sản xuất công nghiệp Trung tâm Sản xuất Việt Nam (2009), Tài liệu hướng dẫn Sản xuất ngành Sản xuất tinh bột sắn Nhà xuất Hà Nội, trang 22 Nguyễn Lân Hùng (2004), Nghề nuôi giun đất, Nhà xuất Nông nghiệp Lê Đức Ngoan (2003), Nghiên cứu môi trường nuôi giun quế làm thức ăn vật nuôi vụ đơng xn Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, số 11/2003, trang 1422 Hồ Hồng Quyên, Nguyễn Thị Anh Đào, Lê Thị Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Hoa, Lê Nữ Hồng Phúc (2010), Nghiên cứu trình sản xuất phân hữu từ rác thải với tham gia trùn quế, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010 32 11 12 13 14 Nguyễn Quang Súc, Lê Thị Thu Hà Đình Văn Bính (2000), Manure from rabbits, goats, cattle and buffale as substrate for earthworms, Proceeding national seminar- workshop, Sustainable livestock production on local feed resources Lương Hữu Thành Nguyễn Kiều Bằng Tâm (2011), Nghiên cứu quy trình sản xuất phân hữu sinh học từ bã sắn, Tạp chí Khoa học Đất số 36/2011 Nguyễn Thị Quế Trân, Phạm Thị Cẩm Hằng (2011), Nghiên cứu sinh trưởng phát triển trùn quế (Perionyx excavatus) điều kiện thức ăn heo, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ Đồng Thị Thanh Thu (1995), Sinh hóa ứng dụng, Tủ sách Đại học tổng hợp 33 ... thể sử dụng bã thải sắn làm thức ăn nuôi giun quế KIẾN NGHỊ Do đề tài thực thời gian ngắn, bước đầu nghiên cứu gặp số khó khăn Từ kết đạt chưa đạt được, để úng dụng bã thải sắn làm thức ăn ni giun. .. tài Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giun quế môi trường bã thải sắn Đánh giá khả sử dụng bã thải sắn làm thức ăn nuôi giun quế Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài tạo sở bước đầu để ứng dụng. .. hình cần có nhiều nghiên cứu thử nghiệm Để tiếp cận bước đầu việc ứng dụng mơ hình tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu khả sử dụng bã thải sắn làm thức ăn nuôi giun quế (Perionyx excavatus)? ?? Mục

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w