1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm giá thể trồng nấm bào ngư trắng tại trường đại học nông lâm thái nguyên

59 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN NGỌC BÍCH Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NÃNG SỬ DỤNG BÃ MÍA LÀM GIÁ THỂ TRỒNG NẤM BÀO NGƢ TRẮNG TẠI TRƢỜNG ÐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Ngun - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN NGỌC BÍCH Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NÃNG SỬ DỤNG BÃ MÍA LÀM GIÁ THỂ TRỒNG NẤM BÀO NGƢ TRẮNG TẠI TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Huệ Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết hết ức quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học đƣợc nhà trƣờng Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa Môi Trƣờng, em thực tập Trung tâm thực hành – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến em hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trƣờng ĐHNL Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo khoa Mơi Trƣờng tận tình giúp đỡ dìu dắt em suốt trình học tập Trung tâm thực hành – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập trung tâm Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo tận tình giáo hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Huệ giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin đƣợc gửi tới gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ, tạo niềm tin chỗ dựa vững cho em suốt khoảng thời qua nhƣ vƣợt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Ngọc Bích ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng sản lƣợng nấm giới Địng góp Trung Quốc (1978-2002) .8 Bảng 2.2: Thống kê tình hình sản xuất đầu tƣ trồng nấm Hải Phòng .9 Bảng 2.3: Thống kê tình hình sản xuất cơng ty mây tre đan xuất Ngọc Động – Hà Nam 10 Bảng 3.1: Phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng dinh dƣỡng 29 Bảng 4.1: Thành phần dinh dƣỡng giá thể 36 Bảng 4.2: Thời gian sợi nấm phủ kín bịch 38 Bảng 4.3: Thời gian hình thành thể ( ngày) 39 Bảng 4.4 : Thời gian thu hoạch (ngày) 40 Bảng 4.5: Thống kê số thể bịch nấm 41 Bảng 4.6: Thống kê trọng lƣợng trung bình thể ( gam) 42 Bảng 4.7: Trọng lƣợng trung bình bịch thí nghiệm ( gam) 43 Bảng 4.8: Chênh lệch khối lƣợng nấm thu đƣợc lí thuyết thực tế 44 Bảng 4.9: Độ chênh lệch sau thu hoạch nấm .45 Bảng 4.10: Thống kê tình hình nhiễm bệnh loại giá thể 46 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Nấm rơm 11 Hình 2.2: Giai đoạn phát triển vòng đời nấm rơm 11 Hình 2.3: Nấm hƣơng 12 Hình 2.4: Nấm mèo 14 Hình 2.5: Nấm bào ngƣ trắng .15 Hình 2.6: Giai đoạn phát triển nấm bào ngƣ .16 Hình 2.7: Cấu trúc Xenlulozo .21 Hình 2.8: Cấu trúc linin thực vật .22 Hình 2.9: Cấu trúc vị trí linin thực vật 23 Hình 2.10: Cấu trúc phân tử Saccarozo 23 Hình 4.1: Bản đồ hành thành phố Thái Nguyên .30 Hình 4.2: Biểu đồ đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng giá thể .36 Hình 4.3: Thành phần Cacbonhidrat pH loại giá thể 37 Hình 4.3: Thời gian sợi nấm phủ kín bịch theo cơng thức 38 Hình 4.4: Thời gian hình thành thể (ngày) 39 Hình 4.5: Thời gian thu hoạch (ngày) 40 Hình 4.6: Số thể bịch nấm .41 Hình 4.7: Trọng lƣợng trung bình thể ( gam) .42 Hình 4.8: Mối liên hệ quan suất bịch lƣợng chất tiêu hao 45 Hình 4.9: Đồ thị số lƣợng bịch nhiễm bệnh giá thể .46 iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đính nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Điều kiện nuôi trồng nấm Việt Nam 2.1.2 Công nghệ nuôi trồng nấm 2.2 Tình hình sản xuất nấm giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất giới 2.2.2 Tình hình sản xuất nấm Việt Nam 2.3 Tổng quan số loại nấm ăn .10 2.3.1 Giới thiệu nấm rơm 10 2.3.2 Giới thiệu nấm hƣơng 12 2.3.3 Giới thiệu nấm tai mèo 14 2.4 Giới thiệu nấm sò trắng 15 2.4.1 Đặc điểm sinh học 16 2.4.2 Đặc điểm sinh trƣởng 17 2.4.3 Giá trị sinh dƣỡng 18 2.4.4 Một số lƣu ý trồng nấm bào ngƣ trắng 19 2.5 Thành phần bã mía 21 2.5.1 Xenlulozo 21 v PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên 25 3.3.2 Xây dựng quy trình ni trồng nấm bào ngƣ trắng đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng giá thể 25 3.3.3 Đánh giá khả sinh trƣởng nấm bào ngƣ trắng giá thể 25 3.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao suất hiệu nấm bào ngƣ trắng giá thể 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tổng hợp số liệu 25 3.4.2 Quy trình kĩ thuật trồng nấm bào ngƣ trắng 26 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 28 3.4.5 Phƣơng pháp thống kê xử lí số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.1.3 Tổng quan Trung tâm thực hành thực nghiệm – Ðại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 4.2 Xây dựng quy trình kĩ thuật trồng nấm bào ngƣ trắng đánh giá tiêu dinh dƣỡng giá thể .34 4.2.1 Xây dựng quy trình trồng nấm bào ngƣ trắng 34 4.2.2 Đánh giá tiêu dinh dƣỡng giá thể 35 vi 4.3 Đánh giá khả sinh trƣởng nấm bào ngƣ trắng giá thể .38 4.3.1 Kết theo dõi tiêu sinh trƣởng .38 4.3.2 Kết tiêu suất 42 4.3.3 Tình hình nhiễm bệnh 46 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao suất, hiệu trồng nấm bào ngƣ trắng .47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ` PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, việc nghiên cứu ni trồng nấm ăn có bƣớc phát triển nhảy vọt nhiều nƣớc có Việt Nam Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu Xenlulozo Lignin phong phú Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nhàn muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập Nấm sò trắng hay nấm bào ngƣ trắng loại nấm phổ biến có thị trƣờng tiêu thụ rộng bị cạnh tranh Trong đó, việc chế biến 10 triệu mía để làm đƣờng nhà máy đƣờng sinh lƣợng phế thải khổng lồ: 2,5 triệu bã mía, 250.000 bã bùn (sau lấy nƣớc đƣờng) 250.000 mật rỉ Trƣớc 80% lƣợng bã mía đƣợc dùng để đốt lò nhà máy sản xuất đƣờng, sinh 50.000 tro 20% lại 500.000 bã Ngồi ra, lƣợng mía tiêu thụ riêng lẻ khu dân cƣ lớn đặc biệt mùa hè Với lƣợng bã mía dồi tạo điều kiện thuận lợi cho việc ni trồng nấm sị Tại nhà máy mía đƣờng, ngƣời ta dụng bã mía sản xuất phân vi sinh bột giấy Cịn sở sản xuất nhỏ lẻ dùng bã mía làm chất đơt thải trực tiếp ngịai môi trƣờng gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng cảnh quan Để khắc phục đƣợc điều này, biện pháp kinh tế an toàn tận dụng bã mía vào việc trồng nấm góp phần bảo vệ mơi trƣờng Do chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu khả sử dụng bã mía làm giá thể trồng nấm bào ngư trắng Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun” 1.2 Mục đính nghiên cứu Nghiên khả sử dụng bã mía làm giá thể trồng nấm bào ngƣ trắng đƣa công thức phù hợp trồng nấm bào ngƣ trắng phù hợp với tình hình thực tế xã hội 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Xây dựng kỹ thuật trồng nấm bào ngƣ phù hợp với thực tế xã hội  Đánh giá khả sinh trƣởng nấm bào ngƣ trắng giá thể nghiên cứu  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giá thể nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Tạo hội cho em tiếp cận với thách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học thực tiễn, đƣợc có hội vận dụng kiến thức học vào thực tế rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm từ thực tế - Củng cố kiến thức sở nhƣ kiến thức chuyên ngành Tạo điều kiện tốt để phục vụ công tác sau 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xây dựng công thức phù hợp đề sử dụng bã mía làm nguồn chất trồng nấm bào ngƣ trắng - Giải đƣợc phần chất thải hữu ngồi mơi trƣờng - Tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân, nâng cao thu nhập địa bàn nghiên cứu 1.5 Yêu cầu đề tài - Số liệu thu thập đƣợc phải xác, khách quan - Nắm quy trình sản xuất nấm bào ngƣ trắng 37 Hình 4.3: Thành phần Cacbonhidrat pH loại giá thể Nhận xét: Qua biểu đồ trên, lƣợng đƣờng, N, Ca loại giá thể giảm dần từ công thức CT1 đến CT5 Trong cơng thức chứa 100% bã mía có thành phần dinh dƣỡng cao công thức chứa rơm rạ đặc biệt đƣờng rơm khơng có Mà nấm bào ngƣ trắng loại nấm háo đƣờng, nấm phát triển tốt giá thể có tỉ lệ đƣờng 0.05% Ngồi ra, thành phần dinh dƣỡng khác bã mía chứa nhiều đa dạng Khi phân tích tiêu cacbonhidrat nhƣ: hemixenlulo, xenlulo, linin, tiêu hemixenlulo xenlulo tiêu tăng dần từ CT1 đến CT5 Tỉ lệ xenlulo CT5 CT1 8.27%,hơn CT3 3.37% nhận thấy tỉ lệ xenlulo tỉ lệ thuận với tỉ lệ rơm công thức Đối với hemixenlulo tƣơng tự, hàm lƣợng hemixenlulo tăng dần theo tỉ lệ rơm công thức Tuy nhiên, linin ngƣợc lại, nhiều bã mía tỉ lệ linin ngày cao, tỉ lệ linin CT1 gấp 1.66 lần so với tỉ lệ linin CT5 pH công thức giao động khoảng – 8.07 Trong đó, CT3 có pH phù hợp để nuôi trồng nấm bào ngƣ trắng với giá trị 38 4.3 Đánh giá khả sinh trƣởng nấm bào ngƣ trắng giá thể 4.3.1 Kết theo dõi tiêu sinh trưởng 4.3.1.1 Thời gian sợi nấm phủ kín bịch Bảng 4.2: Thời gian sợi nấm phủ kín bịch Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Thời gian sợi nấm phủ kín bịch 25 25 24 25 23 (ngày) 26 25 23 23 22 26 24 24 24 23 Trung bình 25,66 24,66 23,66 24 22,66 Hình 4.3: Thời gian sợi nấm phủ kín bịch theo cơng thức Nhận xét: Sau 24 ngày kể từ ngày cấy giống bịch nấm hình thành sợi nấm bao quanh gần hết bề mặt bịch nấm, sợi nấm ăn sâu vào giá thể Tuy nhiên tùy thuộc vào tính chất nhƣ thành phần giá thể mà có chênh lệch thời gian sợi nấm phủ kín bịch nấm 39 bịch nấm thành phần 100% rơm có thời gian phủ kín bịch trung bình 22,66 ngày, bịch nấm có thành phần rơm bã mía giao động từ 23 – 24 ngày Cịn bịch nấm 100% bã mía có thời gian phủ kín bich chậm trung bình 25 – 26 ngày Về hình thái sợi nấm bao phủ lên bề mặt túi nilon, phân nhánh nhìn giống nhƣ sợi bơng Cần ý khoảng thời gian nấm kị sáng nên cung cấp ánh sáng yếu để sợi nấm phát triển tốt 4.3.1.2 Thời gian hình thành thể Bảng 4.3: Thời gian hình thành thể ( ngày) Cơng thức CT1 Thời gian hình thành thể (ngày) Trung bình CT2 5 5,3 CT3 4 4 CT4 4 3,6 CT5 3 3,3 Hình 4.4: Thời gian hình thành thể (ngày) 40 Nhận xét: Thời gian hình thành thể loại giá thể chênh lệch tùy thuộc vào loại giá thể Giá thể có tỉ lệ rơm cao thƣờng thể sớm giá thể có tỉ lệ rơm Giá thể 100% bã mía thời gian hình thành thể trung bình ngày, tỉ lệ 75% bã mía 5,3 ngày tỉ lệ 50% bã mía, 25% bã mía, 100% rơm có thời gian hình thành thể lần lƣợt ngày, 3,6 ngày, 3,3 ngày 4.3.1.3 Thời gian thu hoạch đợt Bảng 4.4: Thời gian thu hoạch (ngày) Thời gian thu hoạch Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 3 3 (ngày) 3 Trung bình 3 2 Hình 4.5: Thời gian thu hoạch (ngày) 2,6 2,6 2,6 2,3 2,6 41 Nhận xét: từ thể đa số gốc nấm phát triển nhanh, sau -3 ngày nấm gốc nấm thu hoạch đƣợc Chú ý: thu hoạch nấm nên thu hoạch nấm non chút Đó nấm có dạng bèo tây, phiến nấm trũng, lúc nấm vừa đảm bảo chất lƣợng nhƣ sản lƣợng nấm 4.3.1.4 Số thể bịch Bảng 4.5: Thống kê số thể bịch nấm Công thức Số thể bịch nấm Trung bình CT1 13 14 13 13,33 CT2 13 11 14 12,67 CT3 15 16 14 15 CT4 12 13 13 12,67 CT5 14 13 13 13,33 Hình 4.6: Số thể bịch nấm 42 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ bảng thống kê ta thấy, số thể bịch giao động từ 13 -16 Các bịch nấm có tỉ lệ 50% bã mía có suất cao đồng bịch khác Các bịch nấm CT2 CT4 có số thấp thể cụm nấm phát triển không đống Tổng số thể bịch nấm CT2 trung bình 12.67 tổng số thể bịch nấm CT3 trung bình 12.67 Có thể chất lƣợng giống khơng tốt nhƣ quy trình chƣa ảnh hƣởng tới số lƣợng thể 4.3.2 Kết tiêu suất 4.3.2.1 Trọng lượng trung bình thể Bảng 4.6: Thống kê trọng lƣợng trung bình thể ( gam) Công thức CT1 Trọng lƣợng trung bình thể ( gam) 7,84 9,1 9,09 Trung bình 8,68 CT2 9,54 9,92 9,15 CT3 8,7 8,64 9,08 8,81 CT4 9,93 7,86 10,9 9,56 CT5 9,19 9,2 9,65 9,35 Hình 4.7: Trọng lƣợng trung bình thể ( gam) 43 Nhận xét: trọng lƣợng trung bình thể tử - 10 gam Quả thể CT3 đồng công thức khác Tuy nhiên, công thức CT4 CT5 trọng lƣợng thể lại trội hẳn Các thể phát triển đồng nhiên đợt đầu trình thu hái thể không nhiề u nhƣng lại phát triển tốt Đối với đợt thu hoạch sau thể có khối lƣợng đồng Với CT 2, CT4, CT5 thể lớn nhƣng cụm nấm có thể chênh lệch thể lớn 4.3.2.2 Năng suất trung bình thí nghiệm suất thực thu Bảng 4.7: Trọng lƣợng trung bình bịch thí nghiệm ( gam) Cơng thức Trọng lƣợng trung bình bịch thí nghiệm (gam) Tổng trọng Trung bình lƣợng (kg) CT1 101,87 127,43 118,14 115,81 1,744 CT2 124,22 109,1 111,91 115,08 1,334 CT3 130,55 138,23 127.21 132 2,615 CT4 119,2 102,12 124,10 115,14 1,661 CT5 128,71 119,61 125,41 124,58 2,378  Năng suất thực thu (Kg/ 100 bịch) = ( suất / Tổng số bịch phôi) x100 + CT1 = (1.744/24) *100=7.267 kg + CT2 = (1.334/24) *100=5.558 kg + CT3 = (2.615/24) *100=10.895 kg + CT4 = (1.661/24) *100=6.921 kg + CT5 = (2.378/24) *100=9.908 kg 44  Năng suất lí thuyết (Kg/ 100 bịch) = ( Trọng lƣợng trung bình nấm/ bịch) x100 + CT1 = (115.81*100) /1000 = 11.581 kg + CT2 = (115.08*100) /1000 = 11.508 kg + CT3 = (132*100) /1000 = 13.2 kg + CT4 = (115.14*100) /1000 = 11.514 kg + CT5 = (124.58*100) /1000 = 12.458 kg Bảng 4.8: Chênh lệch khối lƣợng nấm thu đƣợc lí thuyết thực tế Năng suất thực Năng suất lí Chênh lệch thực tiễn (kg) thuyết (kg) lí thuyết (kg) CT 7,267 11,581 4,314 CT 5,558 11,508 5,95 CT 10,895 13,2 2,305 CT 6,921 11,514 4,593 CT 9,908 12,458 2,55 Công thức Nhận xét: Dựa vào bảng so sánh ta thấy suất thực tế chênh lệch nhiều so với cơng thức lí thuyết, đặc biệt cơng thức suất lí thuyết suất thực 5,95 kg/100 bịch, công thức 4.593 kg công thức 4.314kg/ 100 bịch Sự chênh lệch đợt giống trồng khác thành phần dinh dƣỡng bịch nấm.khác Ngồi cịn có tác động khơng nhỏ côn trùng chuột Tại CT3 chất lƣợng giống pH thích hợp nên suất thu đƣợclà vƣợt trội so với công thức khác chênh lêch lí thuyết thực tế 45 Bảng 4.9: Độ chênh lệch khối lƣợng gía thể sau thu hoạch nấm Cơng Trọng lƣợng bịch vào Trọng lƣợng bịch sau thu Chênh thức giống (kg) hoạch (kg) lêch TB TB trung bình CT1 0,856 0,921 0,891 0,89 0,651 0,612 0,646 0,643 0,247 CT2 0,827 0,873 0,854 0,85 0,594 0,601 0,575 0,59 0,26 CT3 0,801 0,835 0,863 0,83 0,561 0,564 0,598 0,57 0,26 CT4 0,842 0,824 0,822 0,83 0,621 0,597 0,642 0,62 0,21 CT5 0,831 0,867 0,819 0,84 0,605 0,623 0,663 0,63 0,21 - Sự tƣơng quan suất bịch lƣợng chất tiêu hao 300 247 260 260 250 210 210 179,73 200 139,12 150 135,51 136,77 145,99 100 50 0 trọng lượng chênh lệch trọng lượng nấm Hình 4.8: Mối liên hệ quan suất bịch lƣợng chất tiêu hao 46 Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy trọng lƣợng bịch nấm trọng lƣợng chất tiêu hao gần nhƣ song song với nhau, tỉ lệ thuận với Khối lƣợng nấm ½ đến 2/3 Khối lƣợng chất tiêu hao CT3 thấy suất nấm cao 179,73g nên CT3 nấm biến đổi chất thành chất dinh dƣỡng nhiều 4.3.3 Tình hình nhiễm bệnh Bảng 4.10: Thống kê tình hình nhiễm bệnh loại giá thể Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Số bịch nấm nhiễm bệnh 1 1 0 2 0 Trung bình 0,67 1,33 0,33 1,67 0,33 Hình 4.9: Đồ thị số lƣợng bịch nhiễm bệnh giá thể Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy tỉ lệ nhiễm bệnh CT4 CT3 thấp nhiều lần công thức khác CT4 gấp lần CT3 CT5, gấp 2.5 lần CT1 Qua thống kê đánh giá thấy cơng thức có tỉ lệ bịch nhiễm bệnh CT3 CT5 47 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao suất, hiệu trồng nấm bào ngư trắng Sau trình nghiên cứu thực nghiệm, muốn đề xuất số giải pháp để nâng cao suất nhƣ hiệu trồng nấm bào ngƣ trắng: Theo qui trình kỹ thuật giúp bà nông dân nâng cao suất nấm rơm, trƣớc hết khâu làm đống ủ phải: chọn nguồn rơm nguyên liệu tốt, để xác định rõ nguồn rơm tốt phải dùng giấy thử để đo độ pH rơm (đo độ chua rơm, xử lý vơi liều lƣợng); bón vơi + DAP xạ khuẩn (nếu có) phù hợp với mục đích làm gia tăng chất dinh duỡng giúp rơm phân hủy nhanh Khi chọn giống nấm phải chọn nơi cung cấp giống có uy tín để chọn loại meo nấm đạt yêu cầu (phát triển nhanh, kháng sâu bệnh ) Đặc biệt q trình trồng nấm nơng dân nên trang bị số trang thiết bị kỹ thuật để hỗ trợ nhƣ dùng: kính lúp để quan sát giai đoạn phát triển tơ nấm xem tơ nấm có bị thiếu phân, bị nhiễm phèn hay phát triển không để chăm sóc xử lý kịp lúc đồng thời phát nấm tạp để tiêu diệt; sử dụng nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ mơi trƣờng Có thể sử dụng màng phủ nông nghiệp, mặt để đậy đống ủ, ổn định nhiệt độ điều hòa ẩm độ tạo môi trƣờng tốt cho nấm phát triển Bên cạnh thiết bị kỹ thuật bà nơng dân sử dụng thêm bình phun để: phun nƣớc, tƣới phân, xịt thuốc, phòng trừ sâu bệnh… Các phƣơng pháp kỹ thuật giúp ngƣời trồng nấm hiểu đƣợc cốt lõi qui trình trồng nấm rơm, biết cách sử dụng số dụng cụ tiến rẻ tiền nhƣ: kính lúp, nhiệt kế, giấy đo pH, màng phủ nông nghiệp; cách chọn rơm, meo giống đạt u cầu; cách bón phân cho đống ủ… Ngồi ra, trình trồng nấm cần ý quan sát qua giai đoạn phát triển nấm để phát tình trạng sâu bệnh nhƣ cách loại trừ chúng 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua tiêu suất nhƣ thành phần dinh dƣỡng ta đƣa vài kết luận nhƣ sau: - Qua nghiên cứu số loại nấm ăn nhận thấy nấm bào ngƣ trắng loại nấm thích hợp trồng miền Bắc nƣớc ta vào mùa Đông Do đặc điểm thành phần dinh dƣỡng nhƣ chất lƣợng mùi vị nấm bào ngƣ giúp nấm bào ngƣ trắng trở thành loại nấm phổ biến vào mùa Đông - Thời gian phát triển, hình thành suất nấm tỉ lệ 50% bã mía – 50% rơm cho suất chất lƣợng nấm vƣợt trội so với tỉ lệ khác - Từ việc xây dựng quy trình trồng nấm bào ngƣ trắng giá thể từ bã mía, địa phƣơng tận dụng bã mía làm nguồn nguyên liệu Từ từ phế phẩm nơng nghiệp bã mía thành nguồn ngun liệu tiềm ngánh sản xuất nấm bào ngƣ trắng 5.2 Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc nghiên cứu nuôi trồng đƣa kiến nghị sau: - Phải có nghiên cứu sâu nhằm tối ƣu hóa cơng đoạn q trình nuôi trồng nấm bào ngƣ trắng Đặc biệt trình cân dinh dƣỡng mơi trƣờng chất bã mía - Tiếp tục nghiên cứu sau thành phần hóa học, sinh học nấm bào ngƣ trắng thử nghiệm lâm sàng để chứng minh giá trị dinh dƣỡng nhƣ giá trị dƣợc liệu để tiện quảng bá loại nấm dến tay ngƣời tiêu dùng 49 - Tiến hành thử nghiêm nuôi trồng nấm bào ngƣ trắng nhiều loại chất khác để tận dụng đƣợc tối đa nguồn nguyên liệu - Tiếp tục nghiên cứu chất bã mía sau trồng nấm bào ngƣ tận dụng làm phân bón - Tăng thêm thời gian thực nghiệm làm đồ án tốt nghiệp để tăng độ tin cậy kết 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bá, 2006, “ Hình thái học thực vật” , nhà xuất giáo dục Kim Chi,2009, “Quy trình sản xuất nấm bào ngư nguyên liệu trấu” Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn, Zani Federico, 2002, “Nấm ăn sở khoa học nuôi trồng”, Nhà xuất Nông Nghiệp Trƣơng Công Khả, 2004, “Đề tài nghiên cứu quy trình kĩ thuật trồng nấm bào ngư xen vườn ăn quả” Đỗ Văn Long, 2008, “Nhân rộng mơ hình trồng nấm bào ngư chất rơm nghiên cứu tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm” Trần Văn Mão, 2004, “Sử dụng vi sinh vật có ích” tập 1, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hồ Chí Minh Hồng Minh Tấn, 2009, “Giáo trình sinh lí thực vật”, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Chân Thành, Kiên Giang, Hồng Nga,2007,”Kĩ thuật trồng nấm bào ngư xơ dừa nghiên cứu ứng dụng cù lao Tắc Cẩu” Lê Duy Thắng, 2001, “Kĩ thuật nuôi trồng nấm ăn” tập Nhà xuất Nông Nghiệp 10.Nguyễn Hữu Tín, 2004, “ Nghiên cứu sử dụng trấu làm nguyên liệu trồng nấm bào ngư ( Pleurotus florida)” 11.Nguyên Thanh Tùng, 2011, “Xây dựng mơ hình sản xuất nấm bào ngư trồng rau mầm từ phế liệu phi nấm” TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI 12.V.I Phomina, 1983,”Phương pháp ni cấy nấm ăn” 51 TÀI LIỆU INTERNET 13.Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, 2009, “ Khái quát nhân giống sản xuất nấm” http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=1939236 14.Kim Chi, 2012, “ Trồng nấm từ trấu”, http://www.google.com/url?q=http%3A%2F%2Fskhcn.binhthuan.gov.vn%2 Fwps%2Fportal%2F!ut%2Fp%2Fc4%2F04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz 9CP0os3hnd0cPE3MfAwN3fzcLA09n_0C_QGd3L0MjQ_2CbEdFAC3RZI!%2F%3FWCM_PORTLET%3DPC_7_CGAH47L00GF980IC4L0B QQ2765_WCM%26WCM_GLOBAL_CONTEXT%3D%2Fsbn_khcn_vi %2Fsbn_&sa=D&sntz=1&usg=AFQjCNFDYwRFp30Yqj9gQq9kUMm_ wfmZbA 15 Linh Chi, 2010,”Ngành trồng nấm giới”, Cổng thông tin điện tử Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn http://agroviet.gov.vn/Panes/news_detail.asxp?newsId=9909 16 Tài liệu ebook.com,2013,” Đề tài tình hình sản xuất nấm ăn nấm dược liệu”, http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-san-xuat-nam-an-va-nam-duoc-lieu-11585 17.Trƣơng Công Khả, 2004, “Trồng nấm bào ngư chất rơm” http:vietbao.vn/Kinh-te/Trong-nam-bao-ngu-tren-co-chatrom/45118003/87 15.D Sliva, 2008, “Nghiên cứu chất chiết xuất từ nấm”, http://www.google.com/url?q=http%3A%2F%2Fwww.ncbi.nlm.nih.gov% 2Fpubmed%2F19020765&sa=D&sntz=1&usg=AFQjCNEAasgMjcLRMy UDdz7PErfBy2lQCA ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN NGỌC BÍCH Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NÃNG SỬ DỤNG BÃ MÍA LÀM GIÁ THỂ TRỒNG NẤM BÀO NGƢ TRẮNG TẠI TRƢỜNG ÐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI... toàn tận dụng bã mía vào việc trồng nấm góp phần bảo vệ mơi trƣờng Do chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sử dụng bã mía làm giá thể trồng nấm bào ngư trắng Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun”... ni trồng nấm bào ngư trắng đánh giá hàm lượng dinh dưỡng giá thể 3.3.3 Đánh giá khả sinh trưởng nấm bào ngư trắng giá thể 3.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao suất hiệu nấm bào ngư trắng giá thể

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bá, 2006, “ Hình thái học thực vật” , nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học thực vật
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
2. Kim Chi,2009, “Quy trình sản xuất nấm bào ngư bằng nguyên liệu trấu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình sản xuất nấm bào ngư bằng nguyên liệu trấu
3. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn, Zani Federico, 2002, “Nấm ăn cơ sở khoa học và nuôi trồng”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn cơ sở khoa học và nuôi trồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
4. Trương Công Khả, 2004, “Đề tài nghiên cứu quy trình kĩ thuật trồng nấm bào ngư xen vườn cây ăn quả” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài nghiên cứu quy trình kĩ thuật trồng nấm bào ngư xen vườn cây ăn quả
5. Đỗ Văn Long, 2008, “Nhân rộng mô hình trồng nấm bào ngư trên cơ chất rơm và nghiên cứu tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân rộng mô hình trồng nấm bào ngư trên cơ chất rơm và nghiên cứu tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm
6. Trần Văn Mão, 2004, “Sử dụng vi sinh vật có ích” tập 1, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vi sinh vật có ích
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
7. Hoàng Minh Tấn, 2009, “Giáo trình sinh lí thực vật”, nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí thực vật
Nhà XB: nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
8. Chân Thành, Kiên Giang, Hồng Nga,2007,”Kĩ thuật trồng nấm bào ngư trên xơ dừa được nghiên cứu ứng dụng tại cù lao Tắc Cẩu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật trồng nấm bào ngư trên xơ dừa được nghiên cứu ứng dụng tại cù lao Tắc Cẩu
9. Lê Duy Thắng, 2001, “Kĩ thuật nuôi trồng nấm ăn” . tập 1. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật nuôi trồng nấm ăn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
10. Nguyễn Hữu Tín, 2004, “ Nghiên cứu sử dụng trấu làm nguyên liệu trồng nấm bào ngư ( Pleurotus florida)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng trấu làm nguyên liệu trồng nấm bào ngư ( Pleurotus florida")
11. Nguyên Thanh Tùng, 2011, “Xây dựng mô hình sản xuất nấm bào ngư và trồng rau mầm từ phế liệu phi nấm”.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình sản xuất nấm bào ngư và trồng rau mầm từ phế liệu phi nấm
15. Linh Chi, 2010,”Ngành trồng nấm trên thế giới”, Cổng thông tin điện tử Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn. http://agroviet.gov.vn/Panes/news_detail.asxp?newsId=9909 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành trồng nấm trên thế giới
16. Tài liệu ebook.com,2013,” Đề tài tình hình sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu”,http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-san-xuat-nam-an-va-nam-duoc-lieu-11585 17. Trương Công Khả, 2004, “Trồng nấm bào ngư trên cơ chất rơm”http:vietbao.vn/Kinh-te/Trong-nam-bao-ngu-tren-co-chat-rom/45118003/87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài tình hình sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu”", http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-san-xuat-nam-an-va-nam-duoc-lieu-11585 17. Trương Công Khả, 2004, “"Trồng nấm bào ngư trên cơ chất rơm
15.D. Sliva, 2008, “Nghiên cứu chất chiết xuất từ nấm”, http://www.google.com/url?q=http%3A%2F%2Fwww.ncbi.nlm.nih.gov% Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất chiết xuất từ nấm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w