1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích ra rễ iba đến khả năng hình thành cây hom trà hoa vàng tại trường đại học nông lâm thái nguyên

55 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ IBA (Axit Indolbutilic) ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY HOM TRÀ HOA VÀNG (Camellia chrysantha) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ IBA (Axit Indolbutilic) ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY HOM TRÀ HOA VÀNG (Camellia chrysantha) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K46 - QLTNR - N03 Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hồn Thái Ngun, năm 2018 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP Sinh viên: Đỗ Thanh Nhàn Lớp: K46 – Quản lý tài nguyên rừng – N03 Khoa: Lâm nghiệp Trường: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đã thực tập tốt nghiệp Vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thời gian từ 30/8/2017 đến ngày 31/12/2017 với chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất kích thích rễ IBA đến khả hình thành hom Trà hoa vàng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Dưới hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hoàn đến em hoàn thành đề tài tốt nghiệp thời hạn yêu cầu đề tài Nhận xét Giáo viên nơi sinh viên thực đề tài Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2018 Người nhận xét (Ký, ghi rõ họ tên) i LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Ảnh hưởng nồng độ chất kích thích rễ IBA đến khả hình thành hom Trà hoa vàng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” cơng trình nghiên cứu thân tơi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa, hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày 01 tháng 06 năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đỗ Thanh Nhàn TS Nguyễn Thị Thu Hoàn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường Mục tiêu đợt thực tập nhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu trên, đồng ý ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Ảnh hưởng nồng độ chất kích thích rễ IBA đến khả hình thành hom Trà hoa vàng trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Trong suốt q trình thực tập, niềm say mê, cố gắng thân với giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp đặc biệt cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hồn giúp tơi suốt q trình thực tập để hồn thiện khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực tập để hồn thành tốt khóa luận, trình độ chun mơn thời gian có hạn nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong nhận góp ý chân thành qúy thầy cô bạn để đề tài hịan thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thanh Nhàn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1a: Tỷ lệ sống hom Trà hoa vàng công thức thí nghiệm theo định kì theo dõi 27 Bảng 4.1b Phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ sống hom 29 Bảng 4.2a: Tỉ lệ rễ hom Trà hoa vàng công thức thí nghiệm sau giâm hom 90 ngày 30 Bảng 4.2b: Bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ hom 32 Bảng 4.3a Tỷ lệ chồi hom giâm Trà hoa vàng cơng thức thí nghiệm sau giâm hom 90 ngày 34 Bảng 4.3b: Bảng phân tích phương sai nhân tố số 36 chồi hom 36 Bảng 4.4 Dự kiến sinh trưởng tiêu chuẩn xuất vườn 37 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.4 Cây Trà hoa vàng (Camellia Chrysantha) Quảng Ninh 18 Hình 3.3a Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Hình 3.3b Vịm che hom Trà hoa vàng 22 Hình 3.3c Các nồng đồ thuốc kích thích rễ IBA làm thí nghiệm 23 Hình 3.3d Cây mẹ lấy hom 23 Hình 3.3e Hom thí nghiệm 24 Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống (%) trung bình hom trà hoa vàng qua cơng thức thí nghiệm 28 Hình 4.2a Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ rễ (%) trung bình hom trà hoa vàng qua cơng thức thí nghiệm 31 Hình 4.2b Tỷ lệ rễ hom Trà hoa vàng 33 Hình 4.3a: Chồi hom Trà hoa vàng 34 Hình 4.3b Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chồi (%) trung bình hom trà hoa vàng qua cơng thức thí nghiệm 35 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa từ IBA Axit Indolbutilic NST Nhiễm sắc thể CTTN Cơng thức thí nghiệm ĐC Đối chứng vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở tế bào học 2.1.2 Cơ sở di truyền học 2.1.3 Sự hình thành rễ bất định 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả rễ hom 2.2 Những nghiên cứu giới 14 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 16 2.4 Đặc điểm Trà hoa vàng 18 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.5.1 Đặc điểm – vị trí địa lý, địa hình, đất đai khu vực nghiên cứu 19 2.5.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 19 vii PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Đánh giá tỷ lệ sống hom Trà hoa vàng 20 3.2.2 Đáng giá tỷ lệ rễ hom Trà hoa vàng 20 3.2.3 Đánh giá tỷ lệ chồi hom Trà hoa vàng 20 3.2.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng dự đốn tỷ lệ xuất vườn 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu bước tiến hành 20 3.3.1 Phương pháp kế thừa chọn lọc 20 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 20 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc IBA đến tỉ lệ sống hom Trà hoa vàng 27 Trà hoa vàng 29 4.2 Kết ảnh hưởng nồng độ thuốc IBA đến khả rễ hom Trà hoa vàng 30 4.3 Khả chồi hom Trà hoa vàng cơng thức đợt cuối thí nghiệm 33 4.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng dự đoán khả xuất vườn 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 31 Hình 4.2a Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ rễ (%) trung bình hom trà hoa vàng qua cơng thức thí nghiệm Nhìn vào bảng 4.2a hình 4.2 ta thấy tỷ lệ rễ Trà hoa vàng công thức khác khác - Với tiêu tỷ lệ rễ hom giâm cơng thức cho tỷ lệ cao với 63.33% thấp công thức ĐC với tỷ lệ rễ 6.66% - Chỉ tiêu số rễ trung bình/hom cao công thức với 8.36 rễ/hom thấp công thức ĐC với 1.9 rễ/hom - Chỉ tiêu chiều dài trung bình rễ/hom: Cao với cơng thức 1.01cm/hom, thấp với công thức ĐC 0.59cm/hom - Chỉ tiêu số rễ: Cao với công thức 8.44, thấp với công thức ĐC 1.12 Qua tiêu đánh giá ta thấy cơng thức với 300ppm đem lại hiệu cao công thức thí nghiệm Vì tiến hành giâm hom Trà hoa vàng ta nên sử dụng chất kích thích IBA với nồng độ 300ppm tỷ lệ rễ cao 32 Bảng 4.2b: Bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ hom ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups Within Groups 80.03657778 1.485 16.0073156 12 0.12375 Total 81.52157778 17 F 129.352 P-value F crit 5.23E10 3.105875 Đặt nhân tố A nồng độ CTTN - Đặt giả thuyết H0: Nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm - Đặt đối thuyết H1: Nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm So sánh: Ta thấy FA = 129.352 > F05 3.105875 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến tỷ lệ rễ hom Trà hoa vàng Ảnh hưởng nồng độ khác khác nhau, có công thức tác động trội cơng thức cịn lại So sánh bảng 4.2a thấy CT1 có ảnh hưởng tốt đến khả rễ hom Trà hoa vàng so với cơng thức cịn lại 8.44 33 CT1 CT4 - - CT2 CT5 - CT3 - ĐC Hình 4.2b Tỷ lệ rễ hom Trà hoa vàng 4.3 Khả chồi hom Trà hoa vàng cơng thức đợt cuối thí nghiệm Sau giâm hom 60 ngày bắt đàu xuất chồi Các hom chồi rải rác tất cơng thức Ở đợt cuối thí nghiệm có số hom rễ chưa chồi (mới nhú mầm chồi) có số hom có chồi lại khơng rễ 34 Hình 4.3a: Chồi hom Trà hoa vàng Ta thấy tỷ lệ chồi hom giâm trà hoa vàng đợt cuối thí nghiệm thấp hon so với tỷ lệ rễ (bảng 4.3a) Bảng 4.3a Tỷ lệ chồi hom giâm Trà hoa vàng cơng thức thí nghiệm sau giâm hom 90 ngày Số Số Số hom Tỷ lệ Số Chiều chồi chồi dài Chỉ số CTTN hom hom TN sống 90 70 27 30.00 1.22 2.97 3.65 90 60 24 26.66 1.13 2.6 2.93 90 55 21 23.33 3.68 3.68 90 58 23 25.55 1.04 2.82 2.93 90 53 16 23.33 2.86 2.86 ĐC 90 15 2.22 1.4 1.4 chồi (%) tb/hom chồi tb chồi 35 Hình 4.3b Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chồi (%) trung bình hom trà hoa vàng qua cơng thức thí nghiệm Nhìn vào bảng 4.3a hình 4.3 ta thấy tỷ lệ chồi Trà hoa vàng cơng thức thí nghiệm khác - Với tiêu tỷ lệ chồi công thức cho tỷ lệ cao 30,00% thấp công thức ĐC với 2.22% - Với tiêu số chồi trung bình/hom cơng thức cho kết cao với 1.22, thấp công thức 3, CT CT ĐC với - Với tiêu chiều dài chồi trung bình/hom công thức cho kết cao với 3.68cm công thức ĐC cho kết thấp với 1.4cm - Với tiêu số chồi CT cho tỉ lệ cao 3.68 thấp CT ĐC với 1.4 Kết theo dõi khả chồi công thức thí nghiệm khác cho thấy ảnh hưởng chất kích thích nồng độ khác khơng ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ chồi hom giâm 36 Bảng 4.3b: Bảng phân tích phương sai nhân tố số chồi hom ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 15.41109444 3.3262 df MS F P-value 3.08221889 11.11978 0.000358 12 0.27718333 Total 18.73729444 17 F crit 3.105875 Đặt nhân tố A nồng độ CTTN - Đặt giả thuyết H0: Nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm - Đặt đối thuyết H1: Nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 11.11978 > F05 3.105875 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến tỷ lệ rễ hom Trà hoa vàng Ảnh hưởng nồng độ khác khác nhau, có công thức tác động trội công thức cịn lại Khi so sánh bảng 4.3a thấy CT1 CT3 có ảnh hưởng tốt đến khả rễ hom Trà hoa vàng 3.68 3.65 nhiên không rõ dệt so với cơng thức cịn lại Có thể kết luận nồng độ chất kích thích IBA khơng ảnh hưởng nhiều tới tỷ lệ chồi hom 4.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng dự đốn khả xuất vườn Các hom đủ tiêu chuẩn xuất vườn hom có rễ khỏe mạnh, chồi đủ dài đảm bảo tỷ lệ sống cao đem trồng thực địa Qua theo dõi thu thập số liệu thấy Trà hoa vàng có khả rễ, chồi cao Tuy nhiên khơng phải tất hom sống q trình thí nghiệm đủ tiêu chuẩn xuất vườn chưa đảm bảo chất lượng Kết tình hình sinh trưởng khả xuất vườn hom tổng hợp bảng 4.4 37 Bảng 4.4 Dự kiến sinh trưởng tiêu chuẩn xuất vườn Số CTTN hom sống Phẩm chất Hvn (cm) Tốt Xấu Trung bình Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ hom (%) hom (%) hom (%) CT1: 300ppm 70 25 63 90.00 8.57 1.43 CT2: 500ppm 60 23 40 66.66 15 25.00 8.33 CT3: 750ppm 55 24 32 58.18 16 29.09 12.73 CT4: 1000ppm 58 20 34 58.62 15 25.86 15.52 CT5: 1500ppm 53 19 30 56.60 16 30.19 13.21 CT6: ĐC 15 0 0 15 100 Qua bảng 4.4 thấy chất lượng hom công thức khác khác Các hom công thức với nồng độ 300ppm phát triển tốt, có khả xuất vườn đem lại kinh tế cao với tỷ lệ có phẩm chất tốt 90%, trung bình 8.57% xấu 1.43% Số có đủ điều kiện xuất vườn có phẩm chất tốt trung bình 69 hom Các hom công thức ĐC không rễ, có vài hom rễ mọc chồi Với 15 hom sống 100% hom xấu khơng đủ tiêu chuẩn xuất vườn Sau thời gian ngắn số hom khơng có khả sinh trưởng tự chết Từ kết thu được, lấy hom từ mẹ trưởng thành, hom bánh tẻ cho tỷ lệ rễ chồi cao Các hom chồi sớm hom thứ hom gốc Tuy nhiên hom thứ cho tỷ lệ rễ lớn Vì vật hom có khả đem lại sinh trưởng tốt hom bánh tẻ, hom thứ 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng nồng độ chất kích thích rễ IBA (Axit Indolbutilic) đến khả hình thành hom Trà hoa vàng (Camellia chrysantha) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” có số kết luận sau: 1) Nồng độ chất kích thích IBA có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống hom Trà hoa vàng, thí nghiệm qua 90 ngày kết sau: Công thức (300ppm) cho tỉ lệ sống 77,77% Công thức (500ppm) cho tỉ lệ sống 66,66% Công thức (750ppm) cho tỉ lệ sống 61,11% Công thức (1000ppm) cho tỉ lệ sống 64,44% Công thức (1500ppm) cho tỉ lệ sống 58,88% Công thức ĐC cho tỉ lệ sống 16,66% 2) Nồng độ chất kích thích IBA có ảnh hưởng đến khả rễ hom Trà hoa vàng: Công thức (300ppm) cho tỉ lệ rễ 63,33%, số rễ 8,44 Công thức (500ppm) cho tỉ lệ rễ 51,11%, số rễ 4,48 Công thức (750ppm) cho tỉ lệ rễ 44,44%, số rễ 4,83 Công thức (1000ppm) cho tỉ lệ rễ 45,55%, số rễ 4,82 Công thức (1500ppm) cho tỉ lệ rễ 35,55%, số rễ 3,86 Công thức ĐC cho tỉ lệ rễ 6,66%, số rễ 1,12 3) Nồng độ chất kích thích IBA có ảnh hưởng đến khả chồi hom Trà hoa vàng: 39 Công thức (300ppm) cho tỉ lệ chồi 30,00%, số chồi 3,65 Công thức (500ppm) cho tỉ lệ chồi 26,66%, số chồi 2,93 Công thức (750ppm) cho tỉ lệ chồi 23,33%, số chồi 3,68 Công thức (1000ppm) cho tỉ lệ chồi 25,55%, số chồi 2,93 Công thức (1500ppm) cho tỉ lệ chồi 23,33%, số chồi 2,86 Công thức ĐC cho tỉ lệ chồi 2,22%, số chồi 1,4 Trong trình tiến hành giâm hom Trà hoa vàng vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thấy thuốc IBA với nồng độ khác cho tỷ lệ rễ khác Trong cơng thức với nồng độ 300ppm cho tỷ lệ rễ cao 63.33% Như vậy: - Cây Trà hoa vàng hồn tồn nhân giống vơ tính phương pháp giâm hom Đây phương pháp nhân giống cho hệ số an tòan cao đảm bảo chất lượng giống - Hom Trà hoa vàng có thời gian rễ kéo dài nên sau giâm hom khoảng 60 ngày hom bắt đầu rễ Cần ý tưới hom bình phun sương thường xuyên để cấp ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sớm rễ - Cây Trà hoa vàng loài ưa bóng, ảnh hưởng giàn che định lớn tới khả sinh trưởng phát triển hom giâm Cần che phủ lớp nilon, điều chỉnh độ sáng phù hợp, tránh ánh nắng trực tiếp vào hom giâm - Việc sử dụng loại thuốc nồng độ làm cải thiện chất lượng hom giâm mà mang ý nghĩa lớn công tác sản xuất giống trồng Qua đợt thí nghiệm thấy thuốc kích thích IBA với nồng độ 300ppm cho tỷ lệ sống số khác tốt Vì theo tơi nên sử dụng nồng độ để đảm bảo chất lượng giống, đem lại hiệu kinh tế cho người dân sản xuất 40 5.2 Kiến nghị Theo với ý nghĩa Trà hoa vàng đem lại, cần đầu tư nhiều vào phương pháp giâm hom , mở rộng mơ hình nước để đáp ứng nhu cầu sử dụng xuất Cần nghiên cứu để tìm tuổi mẹ lấy hom, vị trí cắt hom, thời gian lấy hom, đường kính chiều dài hom tốt 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ngô Quang Đê, 2001 Trà hoa vàng – nguồn tài nguyên quý cần bảo vệ phát triển Việt Nam hương sắc tháng năm 2001 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (1998), “Cây chè đắng, loại có nhiều tác dụng nhân giống hom”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10 tr.36 – 38 Nguyễn Hồng Nghĩa, Đồn Thị Bích, 1996 Tuyển chọn giống Sở (Camelia oleosa) có suất cao cho vùng Lạng Sơn Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 68 – 78 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính – Vegetative propagation and clonal forestry, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Mai CS (2005), Một số kết ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hồng Minh Tấn CS (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Phạm Văn Tuấn (1997), Phương pháp việc nhân giống hom họ Dầu Indonesia Tạp chí Lâm nghiệp số Phạm Văn Tuấn (1998), Nhân giống sinh dưỡng họ Dầu hom khu vực Đông Nam Á Tài liệu trung giống rừng Asean Canada (ACFTSC) 42 10.Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 11.Phạm Văn Tuấn (1992) sản xuất giống phương pháp mô hom 12 Đỗ Văn Tuân, khai thác phát triển nguồn gen Trà hoa vàng tam đảo (Camellia tamdaoensis) Trà hoa vàng petelo (Camellia petelotii) Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2013 – 2016 13 Đại học quốc gia Hà Nội (2001), danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Zhu Fi Yu, Shen Fei Lai, 2006 Các kinh tế chất lượng cao tiếng Quảng Tây, Trung Quốc Nhà xuất Lâm nghiệp Trung Quốc 2006 (Dịch từ tiếng Trung) II Tiếng anh 17 Turesskaia (1993), Endgenye factory corneobrazovania rastenii, Biologia razvitia rastenii PHỤ BIỂU 01 Nghiên cứu ảnh hưởng Nồng độ chất kích thích rễ IBA đến tỷ lệ sống hom Trà hoa vàng Bảng 1.1 Sắp xếp số quan sát tỷ lệ sống phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng nồng độ thuốc IBA đến tỷ lệ sống hom Trà hoa vàng Tỷ lệ sống lần nhắc lại TB theo CTTN CT I 96,67 66,67 70,00 77,77 II 63,33 73,33 63,33 66,66 III 56,67 66,67 60,00 61,11 IV 63,33 60,00 70,00 64,44 V 70,00 56,67 50,00 58,88 VI 13,33 20,00 16,67 16,66 Bảng 1.2 Bảng phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống hom Trà hoa vàng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Column Column Column ANOVA Source of Variation Count 3 3 3 SS Sum 233.34 199.99 183.34 203.33 176.67 50 df Average 77.78 66.66333 61.11333 67.77667 58.89 16.66667 Variance 270.3963 33.33333 25.92963 14.82963 103.6963 11.12223 MS F Between Groups Within Groups 6842.047 918.61487 1368.409 17.87573 12 76.55124 Total 7760.6619 17 P-value F crit 3.44E05 3.105875 PHỤ BIỂU 02 Nghiên cứu ảnh hưởng Nồng độ chất kích thích rễ IBA đến khả rễ hom Trà hoa vàng Bảng 2.1 Sắp xếp số quan sát số rễ phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng nồng độ thuốc IBA đến khả rễ hom Trà hoa vàng Chỉ số rễ lần nhắc lại Tổng theo TB theo CTTN CT CT I 7,96 8,95 8,41 25,32 8,44 II 3,95 4,65 4,84 13,44 4,48 III 4,85 4,64 5,00 14,49 4,83 IV 4,74 5,22 4,49 14,45 4,82 V 3,77 3,61 4,19 11,57 3,86 VI 1,14 1,39 1,2 3,37 1,12 82,64  Bảng 2.2.Bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ hom Trà hoa vàng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Column Column Column ANOVA Source of Variation Count 3 3 3 SS Sum Average Variance 25.32 8.44 0.2457 13.44 4.48 0.2197 14.49 4.83 0.0327 14.45 4.81666667 0.137633 11.57 3.85666667 0.089733 3.73 1.24333333 0.017033 df MS Between Groups Within Groups 80.03657778 1.485 16.0073156 12 0.12375 Total 81.52157778 17 F 129.352 P-value F crit 5.23E10 3.105875 Phụ biểu 03 Nghiên cứu ảnh hưởng Nồng độ chất kích thích rễ IBA đến khả chồi hom Trà hoa vàng Bảng 3.1 Sắp xếp số quan sát số chồi phân tích phương sai nhân tố Chỉ số chồi lần nhắc lại Tổng TB CTTN theo theo CT CT I 3,72 3,13 4,09 10,94 3,65 II 3,04 3,00 2,75 8,79 2,93 III 4,08 2,8 4,16 11,04 3,68 IV 2,58 3,01 3,19 8,78 2,93 V 3,32 3,23 3,02 8,57 2,86 VI 1,2 1,6 2,8 1,4  50,92 Bảng 3.2 Bảng phân tích phương sai nhân tố số chồi hom Trà hoa vàng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Column Column Column Count 3 3 3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 15.41109444 3.3262 Total 18.73729444 Sum Average Variance 10.94 3.64666667 0.234433 8.79 2.93 0.0247 11.04 3.68 0.5824 8.78 2.92666667 0.098233 9.66 3.22 0.03 2.8 0.93333333 0.693333 df MS F P-value F crit 3.08221889 11.11978 0.000358 3.105875 12 0.27718333 17 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ IBA (Axit Indolbutilic) ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY HOM TRÀ HOA VÀNG (Camellia... nhiệm Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực thực tập tốt nghiệp với đề tài: ? ?Ảnh hưởng nồng độ chất kích thích rễ IBA đến khả hình thành hom Trà hoa vàng trường Đại học. .. Kết luận Đề tài nghiên cứu: ? ?Ảnh hưởng nồng độ chất kích thích rễ IBA (Axit Indolbutilic) đến khả hình thành hom Trà hoa vàng (Camellia chrysantha) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? có số kết

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Lê Đình Khả (1998), “Cây chè đắng, một loại cây có nhiều tác dụng và có thể nhân giống bằng hom”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10 tr.36 – 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè đắng, một loại cây có nhiều tác dụng và có thể nhân giống bằng hom
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1998
5. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính – Vegetative propagation and clonal forestry, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính – Vegetative propagation and clonal forestry
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
6. Đoàn Thị Mai và CS (2005), Một số kết quả ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống cây lâm nghiệp. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống cây lâm nghiệp
Tác giả: Đoàn Thị Mai và CS
Năm: 2005
7. Hoàng Minh Tấn và CS (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý thực vật
Tác giả: Hoàng Minh Tấn và CS
Năm: 2009
8. Phạm Văn Tuấn (1997), Phương pháp mới trong việc nhân giống bằng hom cây họ Dầu ở Indonesia. Tạp chí Lâm nghiệp số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mới trong việc nhân giống bằng hom cây họ Dầu ở Indonesia
Tác giả: Phạm Văn Tuấn
Năm: 1997
9. Phạm Văn Tuấn (1998), Nhân giống sinh dưỡng cây họ Dầu bằng hom ở khu vực Đông Nam Á. Tài liệu trung tấm giống cây rừng Asean Canada (ACFTSC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống sinh dưỡng cây họ Dầu bằng hom ở khu vực Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Văn Tuấn
Năm: 1998
10.Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống cây rừng bằng hom, thành tựu và khả năng áp dụng ở Việt Nam. Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống cây rừng bằng hom, thành tựu và khả năng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Tuấn
Năm: 1997
13. Đại học quốc gia Hà Nội (2001), danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
14. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
15. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.16 . Zhu Fi Yu, Shen Fei Lai, 2006. Các cây kinh tế chất lượng cao nổi tiếng ở Quảng Tây, Trung Quốc. Nhà xuất bản Lâm nghiệp Trung Quốc 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Mai Quang Trường, Lương Thị Anh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
17. Turesskaia (1993), Endgenye factory corneobrazovania rastenii, Biologia razvitia rastenii Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endgenye factory corneobrazovania rastenii
Tác giả: Turesskaia
Năm: 1993
1. Ngô Quang Đê, 2001. Trà hoa vàng – nguồn tài nguyên quý hiếm cần bảo vệ và phát triển. Việt Nam hương sắc tháng 5 năm 2001 Khác
4. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đoàn Thị Bích, 1996. Tuyển chọn giống Sở (Camelia oleosa) có năng suất cao cho vùng Lạng Sơn. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 68 – 78 Khác
11.Phạm Văn Tuấn (1992) sản xuất cây giống bằng phương pháp mô hom Khác
12. Đỗ Văn Tuân, khai thác và phát triển nguồn gen Trà hoa vàng tam đảo (Camellia tamdaoensis) và Trà hoa vàng petelo 9 (Camellia petelotii) tại Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2013 – 2016 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w