Nghiên cứu đặc điểm phát sinh và gây hại của một số loại bệnh hại chính trong mô hình cây lâm nghiệp tại trường đại học nông lâm thái nguyên thành phố thái nguyên

63 16 0
Nghiên cứu đặc điểm phát sinh và gây hại của một số loại bệnh hại chính trong mô hình cây lâm nghiệp tại trường đại học nông lâm thái nguyên thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG MẠNH HÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRONG MƠ HÌNH CÂY LÂM NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm ngghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2013 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG MẠNH HÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRONG MƠ HÌNH CÂY LÂM NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : 46 - LN : Lâm Nghiệp : 2013 - 2018 : TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan, có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 02 tháng năm 2018 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết Trước hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) TS Đặng Kim Tuyến Nông Mạnh Hùng XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên trước trường Không giúp cho sinh viên cố kiến thức lý thuyết học, bước đầu tiếp cận với thực tiễn sản xuất, hình thành kỹ tay nghề, phẩm chất chuyên môn nghiệp vụ cần thiết để sinh viên trường mà mang lại cho nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu học tập xã hội sau trường Trong trình thực đề tài thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tốt nghiệp tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn chỉnh Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tồn thể thầy giáo khoa, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đặng Kim Tuyến người trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thái nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Nông Mạnh Hùng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Mức độ hại bệnh phấn trắng Keo 29 Bảng 4.2 Mức độ hại bệnh thối cổ rễ kháo vàng 32 Bảng 4.3 Mức độ hại bệnh cháy Keo 34 Bảng 4.4 Mức độ hại bệnh bồ hóng re hương 36 Bảng 4.5 Mức độ hại bệnh khảm keo ………… .38 Bảng 4.6 Mức độ hại bệnh gỉ sắt keo 41 Bảng 4.7 Mức độ hại bệnh bồ hóng Keo 44 Bảng 4.8 Thống kê thành phần loại bệnh hại rừng trồng mơ hình lâm nghiệp…………………………………………………45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bệnh phấn trắng Keo tai tượng 28 Hình 4.2 Bệnh cháy Keo tai tượng 32 Hình 4.3 Bệnh cháy Keo qua lần điều tra 33 Hình 4.4 Bệnh Bồ hóng re hương 35 Hình 4.5 Biểu đồ mức độ hại bệnh Bồ Hóng re hương………… 36 Hình 4.7 Bệnh khảm keo 38 Hình 4.8 Bệnh gỉ sắt keo 40 Hình 4.9 Biểu đồ mức độ hại bệnh gỉ sắt keo 41 Hình 4.10 Bệnh Bồ hóng keo Error! Bookmark not defined Hình 4.11 Biểu đồ mức độ hại bệnh Bồ Hóng keo 44 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu nước 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 2.4.1.1 Vị trí địa lý 10 2.4.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 11 2.4.2 Điều kiện dân sinh - Kinh tế xã hội 11 2.4.2.1 Dân số - Lao động 11 2.4.2.2 Kinh tế xã hội 11 2.4.3 Đặc điểm lý hóa tính đất khu vực nghiên cứu 12 vii PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 14 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 15 3.4.2 Phương pháp điều tra quan sát, đánh giá trực tiếp 15 3.4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.4.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đặc điểm giai đoạn vườn ươm, rừng trồng tình hình lâm nghiệp trước điều tra 23 4.1.1 Đặc điểm giai đoạn vườn ươm rừng trồng 23 4.1.2 Các nhân tố bất lợi gây bệnh 23 4.1.3 Các nhân tố bất lợi khí tượng gây bệnh 25 4.1.4 Các loại bệnh phát sinh địa bàn nghiên cứu 25 4.2 Đánh giá mức độ hại số bệnh hại vườn rừng 26 4.2.1 Kết điều tra tỉ mỉ mức độ hại số bệnh hại vườn ươm mơ hình lâm nghiệp 26 viii 4.2.1.1 Bệnh phấn trắng Keo E rror! Bookmark not defined 4.2.1.2 Bệnh thối cổ rễ kháo vàng E rror! Bookmark not defined 4.2.1.3 Bệnh cháy tai Keo tượng E rror! Bookmark not defined 4.2.1.4 Bệnh bồ hóng re hương E rror! Bookmark not defined 4.2.1.5 Bệnh khảm keo E rror! Bookmark not defined.7 4.2.1.6 Bệnh gỉ sắt keo 39 4.2.1.7 Bệnh bồ hóng Keo E rror! Bookmark not defined 4.3 Thống kê thành phần loại bệnh hại rừng trồng khu vực nghiên cứu E rror! Bookmark not defined.5 4.4 Đặc điểm phát sinh phát triển số bệnh hại mơ hình lâm nghiệp biện pháp phịng trừ 46 4.4.1 Bệnh phấn trắng Keo 46 4.4.2 Bệnh lở cổ rễ kháo vàng 47 38 Hình 4.6 Bệnh khảm keo Bảng 4.5 Mức độ hại bệnh khảm keo qua lần điều tra TT lần điều Ngày điều tra Nguyên nhân L% tra gây bệnh Đánh giá mức độ gây hại 04/03/2018 Vi rút 15,40 Nhẹ 24/04/2018 Vi rút 10.30 Nhẹ 09/05/2018 Vi rút 8.28 Nhẹ 11.32 Nhẹ Trung bình 39 Hình 4.7 Biểu đồ Mức độ bệnh khảm keo Qua bảng 4.5 biểu đồ 4.7 cho thấy ba lần mức độ gây hại mức độ nhẹ, nhiên lại có chiều hướng tăng nhẹ thời gian điều tra lần thứ đến lần điều tra thứ ba vào ngày 09/05 nhiệt độ trở nên nóng nên hạn chế nguồn bệnh phát triển Mặt khác keo rừng trồng phát triển tuổi có sức chống chịu cao nên mức độ hại nhẹ 4.2.6 Bệnh gỉ sắt keo Bệnh gỉ sắt gây thường phát sinh lá, mầm non, cành non Bệnh gỉ sắt cịn có số như: thông, tre, tếch… nhiều nông nghiệp khác cà phê, lúa, sắn dây… Đặc biệt Keo tai tượng Triệu chứng, nguyên nhân tác hại: Nấm gây bệnh Keo loại nấm gỉ sắt đơn bào Olivea acacia Berth (thuộc lớp nấm đảm) Khi bị bệnh phần bị bệnh có phủ lớp bột màu nâu gỉ sắt dạng sợi bột Do loại nấm ký sinh tồn sống sau bị bệnh thường không chết mà làm màu xanh biến thành màu vàng xẫm đốm nâu Sau nấm gỉ sắt xâm nhiễm chức sinh lý 40 thường bị biến đổi tăng tác dụng bốc hô hấp, giảm tác dụng quang hợp, chất dinh dưỡng Làm cho chồi non chết khô bệnh rụng sớm bệnh nặng làm cho chết Hình 4.8: Bệnh gỉ sắt keo Phân biệt khoẻ bị bệnh: Những khoẻ khơng có triệu chứng trên, xanh, sinh trưởng phát triển bình thường Cây bị bệnh có triệu chứng 41 Bảng 4.6: So sánh mức độ hại bệnh gỉ sắt keo qua lần điều tra Số thứ tự lần điều tra Ngày điều tra Nguyên nhân gây bệnh R% Đánh giá mức độ hại 08/04 Nấm gỉ sắt 34,00 Hại vừa 20/04 Nấm gỉ sắt 31,80 Hại vừa 02/05 Nấm gỉ sắt 23,50 Hại nhẹ Ghi 40 35 34% 31.8% 30 23.5% 25 R% 20 15 10 08/04 20/04 02/05 Ngày điều tra Hình 4.9: Biểu đồ mức độ hại bệnh gỉ sắt keo qua lần điều tra Từ bảng 4.6 hình 4.9 ta thấy lần điều tra thứ thứ hai mức độ bệnh hại 34,00% lần điều tra thứ ngày 8/4 31,8% lần điều tra thứ ngày 20/4 23,5% lần điều tra thứ ngày 02/5 Do lần điều tra thứ thừi tiết âm u, nắng, ẩm độ không khí cao thuận lựi cho nấm phát triển Đến lần điều tra cuối mức độ bệnh hại giảm lúc nhiệt độ khơng khí tăng, cường độ chiếu sáng tăng, tạo điều kiện cho nấm bị ức chế nên bệnh giảm rõ rệt, mặt khác keo có nắng nên sinh trưởng phát triển tốt 42 4.2.7 Bệnh bồ hóng Keo Tác hại: Nấm bồ hóng loại bệnh làm ảnh hưởng đến trình quang hợp hơ hấp chủ, từ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây, đến mỹ quan giá trị kinh tế Bệnh không làm cho chết Triệu chứng nguyên nhân: Nấm bồ hóng thường phong phú đa dạng nấm bồ hóng hại Keo chủ yếu thuộc họ Capnodiaceae Meliolaceae thuộc lớp nấm túi Loại nấm có phạm vi chủ rộng Lúc đầu mặt già phía tán xuất đốm bột màu đen sau lan dần lên bánh tẻ, bệnh không gây hại non Nếu bệnh nặng mặt phủ kín lớp nấm màu đen bồ hóng Phân biệt khoẻ bị bệnh: Đối với khoẻ khơng biểu triệu chứng trên, xanh tốt 43 Hình 4.10: Bệnh bồ hóng keo 44 Bảng 4.7: So sánh mức độ hại bệnh bồ hóng qua lần điều tra lần điều tra Ngày điều tra Nguyên nhân gây bệnh R% Đánh giá mức độ hại 31/03 Nấm bồ hóng 21,1 Hại nhẹ 13/04 Nấm bồ hóng 19,2 Hại nhẹ 26/04 Nấm bồ hóng 17,4 Hại nhẹ Số thứ tự Ghi 25 21.1% 19.2% 20 17.4% 15 R% 10 31/03 13/04 26/04 Ngày điều tra Hình 4.11: Biểu đồ mức độ hại bệnh bồ hóng qua lần điều tra Qua bảng 4.6 hình 4.10 cho ta thấy mức độ bị hại bệnh bồ hóng Keo OTC lập bệnh có có xu hướng giảm dần Ở lần điều tra đầu vào ngày 31/03 mức độ bị hại 21,1% ngày trước lần điều tra nhiệt độ khơng khí thấp, lượng mưa nhiều dẫn đến ẩm độ tương đối cao Nó tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển Sau lần điều tra mức độ bị hại giảm dần mức độ giảm không đáng kể Khi lần điều tra cuối vào tháng 4, lúc nhiệt độ khơng khí tăng, cường độ chiếu sáng tăng Điều kiện khí hậu lúc có phần 45 ổn định nên hạn chế phát triển nấm Như qua lần điều tra ƠTC kết luận mức độ hại bệnh bồ hóng tương đối nhẹ, sinh trưởng phát triển tốt 4.3 Thống kê thành phân bệnh hại khu vực nghiên cứu Bảng 4.8 Thống kê thành phần loại bệnh hại rừng trồng mô hình lâm nghiệp Số lần TT Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh Loài Chi Họ Bộ xuất hiện/ số lần điều tra Phấn trắng Keo Nấm Oidium acacia Oidium Cháy Keo Nấm + Thời tiết Colonectria acacia Netria Netriaceae Lở cổ rễ kháo vàng Nấm Dampirgof Zhizoctonia Cháy re hương Nấm + Thời tiết Cercospara sp Cercospara Khảm keo Virus Gỉ sắt keo Nấm Olivea acacia Olivea Unediaceae Unediales 3/3 Bồ hóng keo Nấm Capnodia sp Capnodi Capnodiaceae Capnodiales 3/3 Bồ hóng re hương Nấm Capnodia sp Capnodi Capnodiaceae Capnodiales Lở cổ rễ keo Nấm Zhizoctonia sp Zhizoctonia Agonomycetaca e Agonomycetales 2/3 10 Lở cổ rễ mỡ Nấm Zhizoctonia sp Zhizoctonia Agonomycetaca e Agonomycetales 3/3 Erysyphaceae Erysyphales 3/3 Hypocreales 3/3 Agonomycetaca e Agonomycetales 3/3 Moniliaceae Hyphales 3/3 3/3 46 Từ kết điều tra thực tế, kết hợp với đối chiếu tài liệu tra cứu, tổng hợp thống kê thành phần gây bệnh hại cho vườn ươm rừng trồng mơ hình lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên bảng 4.8 Kết bảng 4.8 cho thấy mơ hình Lâm nghiệp Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nơng lâm có nhiều loại bệnh hại Trong trình điều tra vườn ươm rừng trồng mơ hình chúng tơi cịn gặp số bệnh như: thán thư Mỡ, thối cổ lễ mỡ, … Nhưng bệnh hại xuất nên chúng tơi khơng tiến hành điều tra tỷ mỉ mà ghi chép vào bảng thống kê thành phần bệnh hại 4.4 Đặc điểm phát sinh phát triển số bệnh hại mơ hình lâm nghiệp biện pháp phịng trừ 4.4.1 Bệnh phấn trắng Keo - Đặc điểm phát sinh phát triển Bệnh qua đông sợi nấm, gặp nhiệt độ thích hợp hình thành bào tử phát triển nhanh, bệnh lây lan nhờ gió tiến hành tái xâm nhiễm Nấm có thời gian ủ bệnh ngắn, khoảng ngày Điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho phát sinh gây hại nấm phấn trắng 11 -22oC Nấm phấn trắng phát sinh phát triển tốt điều kiện che bóng, nhiệt độ khơng khí thấp, ẩm độ khơng khí cao làm cho bệnh nặng Ngồi phân bón ảnh hưởng đến bệnh phấn trắng, đất thừa nitơ, thiếu kali bệnh nặng Vì vậy, điều kiện ấm khô, thiếu ánh sáng, mọc vống cao thường có lợi cho phát triển bệnh phấn trắng - Biện pháp phịng trừ + Bón phân hợp lý, bón phân tổng hợp NPK để ngăn chặn mọc nhiều non, kích thích hóa gỗ để tăng sức đề kháng 47 + Phun thuốc hóa học định kỳ quy trình, ta sử dụng số loại thuốc hóa học sau: + Phun phịng bệnh: Hợp chất lưu huỳnh vơi 0,3 - 0,50 Be 10 ngày phun lần để phòng bệnh phấn trắng + Phun trừ bệnh: Hợp chất lưu huỳnh vôi 0,3 - 0,50 Be ngày phun lần để trừ bệnh phấn trắng Ngoài cịn dùng Daconil, Topsin 1%, Score 250ND, Benlate 50WP phun ngày lần 4.4.2 Bệnh lở cổ rễ kháo vàng khác gieo ươm mơ hình - Đặc điểm phát sinh phát triển Bệnh lở cổ rễ sau nẩy mầm tháng bệnh hại nặng Gieo hạt vào mùa ẩm ướt, đất kết von, hạt khó nẩy mầm khí khỏi mặt đất bệnh phát triển mạnh Bệnh lở cổ rễ phát sinh phát triển điều kiện đất đai bị chặt, khó nước, điều kiện mưa nhiều, ẩm, độ ẩm khơng khí q lớn bệnh nặng Nếu vườn ươm đặt đất canh tác nơng nghiệp rau màu bón phân chuồng chưa hoai mục gieo ươm rễ trần bệnh nặng - Biện pháp phịng trừ + Sử dụng giống bệnh: Nguồn hạt giống thu từ mẹ đủ tiêu chuẩn, không bị bệnh hại cất giữ bảo quản thời gian chưa gieo ươm Sử lý hạt giống trước gieo dung dịch KmnO4 nồng độ 0,4% + Thời vụ gieo ươm: Thời vụ gieo ươm yếu tố định đến thành bại công tác gieo ươm Thời vụ gieo ươm phụ thuộc vào thời tiết vùng mùa chín, theo kinh nghiệm sau thu hoạch cần đem chế biến hong khô hạt tiến hành gieo ươm hạn chế mầm bệnh tỷ lệ nẩy mầm cao + Phân bón: 48 Đối với phân hữu (phân chuồng) dùng để bón lót cho luống gieo cho hỗn hợp ruột bầu, bón thúc cho thời gian chăm sóc cần phải ủ hoai mục trước thời vụ gieo + Sử dụng thuốc hóa học: Sử dụng dung dịch boocdo nồng độ 1%, 10 ngày phun lần Hoặc dung dịch phèn xanh (sun fat đồng) 1-1,5% Chú ý: Khi sử dụng thuốc hóa học khơng nên sử dụng thuốc thời gian dài mà cần có luân chuyển thuốc tránh kháng thuốc nấm gây bệnh 4.4.3 Bệnh gỉ sắt Keo - Đặc điểm phát sinh phát triển Nấm gỉ sắt chưa phát chủ trung gian, bệnh lây lan từ sang khác nhanh Nhiệt độ mà nấm gỉ sắt phát triển 10 280C thích hợp 12 - 250C, ẩm độ khơng khí 80 - 90% Bệnh xuất từ tháng 10 đến tháng năm sau, đốm bệnh hình thành sau - ngày thời gian ủ bệnh 12 - 28 ngày Vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp 100C nấm ngừng phát triển nấm bệnh qua đông Vào mùa hè nhiệt độ không khí cao 280C bệnh ngừng phát triển, nhiệt độ từ 300C trở lên nấm qua hạ - Biện pháp phòng trừ Đối với vườn ươm hàng năm thấy bệnh xuất trước gieo ươm cần xử lý vôi bột 70 - 80 kg/ sào Bắc Thường xuyên phòng trừ dung dịch lưu huỳnh vôi nồng độ 0,40 Bommê loại thuốc khác như: Manage 5WP, VIZINES 80BTN 49 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra, theo dõi, thu thập thành phần bệnh hại số bệnh hại mơ hình lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thừi gian từ tháng – tháng năm 2018 chúng tơi nhận thấy sau: - Việc chăm sóc rừng trồng, vườn ươm khu vực nghiên cứu nhiều hạn chế, cỏ dại, dây leo nhiều, bệnh chưa phịng trừ Chế độ chăm sóc chưa phù hợp tạo điều kiện cho bệnh phát triển Nói chung vấn đề chăm sóc bảo vệ có cố gắng song chưa tốt vấn đề phòng dịch bệnh - Mức độ hại loại bệnh điều tra: + Bệnh phấn trắng mức độ hại từ 25,7% - 14,05% + Khảm Keo mức độ hại từ 15,4% - 8,28% + Bệnh gỉ sắt mức độ hại từ 34% - 23,5% + Bồ hóng Keo mức độ hại từ 21,1% - 17,4% + Cháy Keo mức độ hại từ hại nhẹ 14,3% - 18,3% + Thối cổ rễ kháo vàng mức độ hại từ 23,63% - 4,28% + Bồ hóng re hương mức độ hại từ 17,5% - 12,1% Trên kết số loại bệnh hại mà điều tra tổng hợp Vẫn số bệnh khác như: Thối cổ rễ keo, thán thư Mỡ, cháy sưa… nhiên loại bệnh mức độ hại không đáng kể nên không tiến hành điều tra tỷ mỉ Nguyên nhân gây bệnh hại chủ yếu nấm, Virus yếu tố thời tiết, nấm nguyên 50 nhân gây bệnh nhiều Nhìn chung loại bệnh thường phát triển mạnh vào mùa xuân bệnh giảm dần mùa hè nhiệt độ tăng 5.2 Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu, đánh giá vấn đề đạt vấn đề tồn đề tài thời gian nghiên cứu, đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục điều tra nghiên cứu bệnh hại với nội dung mơ hình lâm nghiệp nhiều vùng khác nhau, với thời gian dài để đưa kết luận xác, tìm quy luật phát sinh phát triển số bệnh hại, từ đưa biện pháp phù hợp hiệu cho loại trồng khác Đối với vườn ươm mơ hình lâm nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thời vụ gieo ươm khác nhau, rừng trồng cần nghiên cứu cấp tuổi khác để phát bệnh hại chưa xuất Tiếp tục sâu nghiên cứu loại bệnh hại cụ thể, phổ biến để hiểu rõ đặc tính sinh vật học loại bệnh hại có biện pháp phịng trừ Gieo ươm nhiều loại để tìm ảnh hưởng loại khác phát triển bệnh hại Đưa vào sử dụng công cụ điều tra sâu bệnh đại, thuận tiện, có độ xác cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Hữu Biển (2012) “Kết nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ che sáng thành phần ruột bầu Lò bo (Brownlowia tabularis Pierre) giai đoạn vườn ươm”, thông tin viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp (2006), ‘‘Quản lý sâu bệnh hại rừng” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Minh Chí, Đồn Hồng Ngân, Nguyễn Văn Thành, Nơng Phương Nhung (2015), “nghiên cứu ảnh hưởng đất phân bón đến Sưa giai đoạn vườn ươm”, thông tin đăng tạp chí khoa học Lâm Nghiệp (số - 2015) Trương Thị Hạnh (2012) “ Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên” Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Công Loanh (1992) ‘‘Giáo trình quản lý bảo vệ rừng” NXB trường Đại Học Lâm Ngiệp Xuân Mai Hà Thị Mừng (2010), “ảnh hưởng N, P, K đến sinh trưởng Kháo vàng giai đoạn 1- năm tuổi vườn ươm Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng Hà Nội Hịa Bình”, thơng tin đăng tạp chí khoa học Lâm Nghiệp (số - 2010) Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa Nguyễn Văn Nam (2011), “nghiên cứu hợp chất kháng nấm gây bệnh gia đình Keo tràm Bình Điền, Thừa Thiên - Huế”, thơng tin đăng tạp chí khoa học Lâm Nghiệp (số - 2011) Đào Hồng Thuận (2008) ‘‘Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp Thái Nguyên’’ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun Nguyễn Thị Hồi Thương (2012) “Điều tra thành phần bệnh hại đánh giá mức độ hại số loại bệnh chủ yếu vườn ươm giống huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Đặng Kim Tuyến (2005), ‘‘Bài giảng bệnh rừng’’ Dùng cho hệ đại học - trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Đặng Kim Tuyến (2005) ‘‘Khảo nghiệm hiệu lực số thuốc hóa học phòng trừ bệnh gỉ sắt keo rừng trồng xã Vạn Thọ - Đại Từ - Thái Nguyên’’ Báo cáo nguyên cứu khoa học trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Đặng Kim Tuyến (2006) ‘‘Nghiên cứu số biện pháp phòng trừ bệnh gỉ sắt keo rừng trồng khu vực rừng phòng hộ hồ Núi Cốc - Thái Nguyên ” Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 13 Martin (H) 1963 “Insection and fungicide handbook”, Oxford Black Well scientific publication 14 Roger L (1952, 1953, 1954), “Phytopathologie des payschauds”, (Tome I, II,III),Paris 15 Weber (G.F), 1973 “Bacterial and fungal diseaces of plants in the tropics Gainesville”, Univerity Florida Press 16 Teresa Mc Maugh (2008), “Hướng dẫn điều tra dịch hại thực vật Châu Á khu vực Thái Bình dương”, ACIAR, Chuyên khảo 119B, 192 trang, nhóm: Phan Thúy Hiền, Quang Huy, Đoàn Thị Kim Quyên, Phạm Minh Bằng, Nguyễn Bá Chính Thái Duy Bảo biên dịch ... trừ số bệnh hại chủ yếu mơ hình lâm nghiệp tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm phát sinh gây hại số loại bệnh hại mơ hình Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên? ??...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG MẠNH HÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRONG MƠ HÌNH CÂY LÂM NGHIỆP... Lâm Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại mơ hình lâm nghiệp khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan