Trong quá trình hình thành và phát triển của mỗi làng nghề luôn tồn tại đặc trưng văn hoá, tâm linh của mỗi cộng đồng người. Hiện nay, để bắt nhịp với quá trình đổi mới kinh tế, một số làng nghề truyền thống đang được phục hồi và mở rộng, nhưng cũng có những làng nghề chưa thích ứng, hoạt động kém hiệu quả, có nguy cơ dần mất đi, nhiều làng nghề phát triển mạnh nhưng lại tiềm ẩn trong nó sự thiếu ổn định. Xây dựng mô hình làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch có vai trò và ý nghĩa rất đặc biệt trong việc gìn giữ văn hóa và phát triển kinh tế địa phương. Bài viết sẽ phân tích rõ hơn những ảnh hưởng này qua đó gợi mở giải pháp hợp lý nhằm phát triển du lịch làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời kì hội nhập.
Ứng dụng ma trận SWOT phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương Application of SWOT masterbon in traditional villa tourism in Hai Duong provinc Tóm tắt Trong q trình hình thành phát triển làng nghề tồn đặc trưng văn hoá, tâm linh cộng đồng người Hiện nay, để bắt nhịp với trình đổi kinh tế, số làng nghề truyền thống phục hồi mở rộng, có làng nghề chưa thích ứng, hoạt động hiệu quả, có nguy dần đi, nhiều làng nghề phát triển mạnh lại tiềm ẩn thiếu ổn định Xây dựng mơ hình làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch có vai trị ý nghĩa đặc biệt việc gìn giữ văn hóa phát triển kinh tế địa phương Bài viết phân tích rõ ảnh hưởng qua gợi mở giải pháp hợp lý nhằm phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương thời kì hội nhập Từ khóa: Làng nghề; du lịch; ma trận SWOT Abstract In the process of formation and development of each craft village, there is always the characteristic cultural and spiritual nature of each community Currently, in order to keep pace with the process of economic renewal, some traditional craft villages are being restored and expanded, but there are also craft villages that have not been adapted, operating ineffectively, and are in danger of gradually losing Many craft villages thrive, but there is a potential lack of stability Building traditional craft village model associated with tourism development has a very special role and meaning in preserving local culture and economic development The article will analyze these influences more clearly, thereby suggesting a reasonable solution to develop tourism for traditional craft villages, in Hai Duong province during the integration period Keywords: Traditional village; tourism; SWOT matrix ĐẶT VẤN DỀ Làng nghề tỉnh Hải Dương hình thành phát triển lâu đời, gắn với đặc trưng địa phương Bảo tồn phát triển làng nghề sở phát triển hài hòa sản xuất hàng hóa với bảo vệ mơi trường giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Sự phát triển làng nghề tỉnh Hải Dương đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: Nâng cao vị vai trò tỉnh so với vùng khác, tạo việc làm tăng thu nhập cho người nông dân tỉnh Một yếu tố để bảo tồn phát triển làng nghề phải gắn kết với hoạt động du lịch có tỉnh nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa chỗ, gia tăng giá trị sản phẩm, tạo thêm nhiều việc làm làng nghề Bài viết tập trung nghiên cứu phân tích ma trận SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức để từ gợi mở số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải Dương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm Từ xa xưa đặc thù sản xuất nông nghiệp địi hỏi phải có nhiều lao động tham gia khiến cư dân Việt cổ sống quần tụ dần hình thành nên làng xã Trong làng, xuất gia đình sản xuất hàng thủ cơng Cùng thời gian, với chia sẻ, học hỏi nghề lan truyền làng tạo nên làng nghề thống Theo Tiến sĩ Phạm Côn Sơn “Làng nghề truyền thống Việt Nam” làng nghề định nghĩa sau: “làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, kỉ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà hàm ý người nghề sống hợp quần để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương” [1] Xét theo góc độ kinh tế, cuốn: “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tiến sĩ Dương Bá Phượng cho rằng: “Làng nghề làng nơng thơn có nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Thu nhập từ làng nghề chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị toàn làng'' [2] - Làng nghề truyền thống: Hiện nay, chưa có khái niệm thống làng nghề truyền thống, ta hiểu làng nghề truyền thống làng cổ truyền làm nghề thủ cơng truyền thống Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng làng nghề là: “Làng nghề làng mà, trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ, có làm số nghề phụ khác (thêu, đan lát, …) song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chun nghiệp có phường, có ơng Trùm, ơng Phó số thợ phó nhỏ chun tâm, có quy trình cơng nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, dân cư sống chủ yếu nghề sản xuất hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi” [3] - Du lịch làng nghề truyền thống: Là loại hình du lịch diễn làng nghề cịn hoạt động sản xuất sản phẩm truyền thống nhằm mục tiêu tìm hiểu, chiêm ngưỡng, thưởng thức làng nghề trình sản xuất sản phẩm truyền thống Du lịch làng nghề truyền thống loại hình du lịch thu hút quan tâm nhiều du khách nước loại hình du lịch văn hóa Theo Tiến sĩ Trần Nhạn trong: “Du lịch kinh doanh du lịch”, “Du lịch văn hóa loại hình du lịch mà du khách muốn thẩm nhận bề dày lịch sử, di tích văn hóa, phong tục tập qn cịn diện… Bao gồm hệ thống đình, chùa, nhà thờ, lễ hội, phong tục tập quán ăn, ở, mặc, giao tiếp,…”[4] 2.2 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Để đánh giá hoạt động bảo tồn phát triển bền vững làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương, nghiên cứu chọn số làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương có nhiều tiềm việc phát triển hoạt động du lịch với liệu nghiên cứu thứ cấp: để xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề; thách thức sử dụng nguồn lực làng nghề; quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước định hướng bảo tồn phát triển kinh tế làng nghề Thông qua cách tiếp cận này, chọn cộng đồng xã hội có nét tương đồng truyền thống, phong tục tập quán hoạt động sản xuất kinh doanh để làm đối tượng khảo cứu theo mục đích định Trong làng nghề chọn phục vụ cho phát triển hoạt động du lịch có số cộng đồng chia nghiên cứu nhằm phát quy luật tính quy luật vận động phát triển vùng miền Sử dụng cách tiếp cận đảm bảo độ tin cậy mang tính đại diện cho vùng/lĩnh vực Ngồi để tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tiến trình phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương, nghiên cứu sử dụng phân tích SWOT để tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tiến trình phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương Kết phương pháp phân tích sở quan trọng việc đưa giải pháp vấn đề nghiên cứu 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Tình hình hoạt động phát triển làng nghề công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) Hiện nay, địa bàn tỉnh Hải Dương có 65 làng nghề CN-TTCN cơng nhận Năm 2019 có 02 làng thu hồi danh hiệu công nhận làng nghề làng nghề Lấu Khê, sản xuất vật liệu không nung làng nghề chế biến bún bánh Lang Khê, xã An Lâm không đạt tiêu chí làng nghề theo quy định Các làng nghề CN-TTCN địa bàn tỉnh phân bổ rộng khắp địa bàn 12 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Trong đó, địa phương có nhiều làng nghề huyện Tứ Kỳ, với 11 làng nghề công nhận (chiếm tỷ trọng 18%) địa phương có làng nghề Ninh Giang, Kim Thành, Thanh Hà; huyện có làng nghề; (chiếm tỷ trọng 3,3%) Sản phẩm làng nghề Hải Dương phong phú, đa dạng với sản phẩm chủ yếu là: Đồ gỗ: mộc dân dụng, chạm khắc gỗ , khí, mây giang xiên, thêu ren, chế biến nông sản thực phẩm, gốm sứ, làm hương chia thành nhóm nghề như: Giá trị sản xuất ngành nghề thông qua năm, đa số làng nghề địa bàn tỉnh hoạt động ổn định góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho lao động nông thôn; góp phần giải việc làm cho nhiều lao động khu vực nông thôn Về công nghệ sản xuất, làng nghề bên cạnh việc sản xuất thủ cơng có nhiều hộ, sở sản xuất đầu tư máy móc thiết bị để tăng suất, giảm chi phí nhân cơng; nhiên số làng nghề đòi hỏi sản xuất thủ công sản phẩm độ tinh xảo làng nghề thêu ren, mộc Cơ sở hạ tầng làng nghề lồng ghép vào việc đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nông thôn Hệ thống thu gom nước thải, nước mưa tất làng nghề chưa phân lập 100% làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Rác thải hộ sản xuất làng nghề thu gom vận chuyển bãi rác tập trung theo quy định địa phương 3.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương Du lịch làng nghề - xu hướng coi tài nguyên du lịch nhân văn đặc biệt hấp dẫn tính đa dạng, độc đáo, tính truyền thống tính địa phương nó, sở để tạo nên loại hình du lịch văn hóa phong phú Với kho tàng tri thức nghề văn hóa làng nghề, làng nghề thủ cơng truyền thống trở thành điểm đến hấp dẫn trình khám phá tìm hiểu truyền thống văn minh - văn hiến Việt Nam du khách ngồi nước Năm 2019, tỉnh Hải Dương đón phục vụ gần 4,3 triệu lượt khách du lịch, vượt 1,89% tiêu, tăng 8,73% so với năm 2018 Doanh thu du lịch ước đạt 1.980 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2018 Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, tháng đầu 2020, toàn tỉnh ước đón 871.500 lượt khách, giảm 60% so với kỳ năm 2019 Trong đó: Có 160.750 lượt khách lưu trú, giảm 80%; 710.750 lượt khách không lưu trú, giảm 48,3% Doanh thu du lịch ước đạt 367,8 tỷ đồng, giảm 63% so với kỳ năm 2019 Qua báo cáo doanh nghiệp địa bàn cho thấy dịch Covid-19 ảnh hưởng đến tất hoạt động ngành du lịch Hiện nay, làng nghề thủ công truyền thống Hải Dương không sản xuất hàng thủ cơng phục vụ cho xuất mà cịn tận dụng lợi làng nghề để phát triển du lịch làng nghề truyền thống - loại hìnhdu lịch văn hóa thú vị Du lịch làng nghề truyền thống Hải Dương cịn người biết đến, làng nghề lại nằm cạnh trung tâm du lịch nên phần du khách biết đến Sản phẩm làng độc đáo đa dạng, phong phú hấp dẫn Bên cạnh làng nghề điểm du lịch, khu du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu du khách Cơ sở hạ tầng du lịch, sở vật chất kĩ thuật du lịch làng nghề bước cải thiện, đầu tư nâng cấp xây dựng cải tạo hệ thống đường xá làng nghề, đường liên khu Nhìn chung, làng nghề truyền thống mang đặc trưng văn minh lúa nước Vì vậy, tổ chức tốt, tạo điều kiện phát triển, có ý tưởng độc đáo, sáng tạo thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế tham quan, trải nghiệm, mua sắm hàng lưu niệm Vì vậy, sản phẩm làng nghề truyền thống Hải Dương, nghiên cứu khai thác phát triển tuyến du lịch theo chuyên đề kết nối hệ thống làng nghề, tạo nên đa dạng, góp phần thu hút khách du lịch Những điểm mạnh phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương: - Luôn quan tâm, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sở ngành liên quan địa phương, hỗ trợ thiết thực đơn vị liên quan tham gia tích cực tổ chức, cá nhân làng nghề - Các sở ngành nghề nông thôn tạo nhiều sản phẩm phát huy từ mạnh địa phương thị trường đón nhận như: Đồ mộc, gốm sứ, thêu ren… - Cơ sở hạ tầng du lịch, sở vật chất kĩ thuật du lịch làng nghề bước cải thiện, đầu tư nâng cấp xây dựng cải tạo hệ thống đường xá làng nghề, đường liên khu Mặc dù vậy, việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương số tồn tại, hạn chế: - Làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, vốn ít, thiếu cơng nghệ, thiếu đầu tư chiều sâu - Việc tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất doanh nghiệp nhỏ cịn khó khăn - Khả tiếp thị, nắm bắt thị trường làng nghề chưa tốt; việc chuyển giao công nghệ cải tiến mẫu mã chậm - Nguồn lực phục vụ hoạt động du lịch làng nghề thiếu yếu số lượng chưa đảm bảo chất lượng - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch làng nghề chưa đầu tư đồng - Làng nghề truyền thống chưa có liên kết cá nhân, thành viên làng Đa số làm ăn tự túc, chưa có kết hợp với du lịch để phát triển thành du lịch làng nghề CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG * Bối cảnh Du lịch làng nghề nhà nghiên cứu, chuyên gia đánh giá loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao lẽ làng nghề truyền thống xem tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa Các di sản văn hóa làng nghề truyền thống bao gồm: Hệ thống cơng trình kiến trúc, cơng cụ sản xuất, nghệ nhân dân gian, sản phẩm nghề truyền thống, công nghệ kỹ sản xuất mang tính gia truyền dịng họ, gia đình, lễ hội, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, cảnh quan sinh thái nhân văn… Với hệ giá trị làng nghề truyền thống trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách, họ đến với làng nghề không đơn để tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh mà để trải nghiệm nghề từ bàn tay khéo léo, dựa khối óc tinh tường tinh thần cần cù, bền bỉ, sáng tạo tạo nên giá trị thăng hoa nối tiếp qua nhiều hệ; từ đó, bước biết đến văn hóa Có thể nói, vấn đề phát triển du lịch gắn với văn hóa có làng nghề truyền thống hướng đầy triển vọng không Hải Dương mà nhiều địa phương khác nước Đây điều kiện thuận lợi để du lịch Hải Dương khai thác tạo lợi cạnh tranh với địa phương Vùng tiến tới nuớc mở rộng khu vực, quốc tế * Cơ hội phát triển du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương - Tỉnh Hải Dương xác định tiềm du lịch làng nghề địa phương lớn, đồng thời định hướng việc phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống hướng phát triển phù hợp với xu phát triển kinh tế - Hiện nay, làng nghề thủ công truyền thống Hải Dương không sản xuất hàng thủ cơng phục vụ cho xuất mà cịn tận dụng lợi làng nghề để phát triển du lịch làng nghề truyền thống - loại hình du lịch văn hóa - Du lịch làng nghề truyền thống Hải Dương loại hình du lịch mới, đưa vào khai thác - Các làng nghề truyền thống Hải Dương có lịch sử hình thành lâu đời, với nhiều di tích lịch sử cổ kính, đặc biệt sản phẩm thủ công độc đáo, đa dạng, có tính ứng dụng cao đời sống mang đậm tính nghệ thuật * Thách thức việc phát triển du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương Phát triển sản xuất tự phát, chưa nắm bắt thị trường - Chưa có thị trường ổn định, hạn chế dự báo cung - cầu, vốn, công nghệ, thiết bị sản xuất, thị trường, thơng tin, trình độ kỹ thuật quản lý cịn non yếu, tay nghề thấp, mẫu mã sản phẩm chậm cải tiến, đổi - Các điều kiện môi trường kinh doanh làng nghề sở hạ tầng, điều kiện kinh tế, xã hội, quan hệ cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, thơng tin thị trường, hoạt động dịch vụ,… cịn chưa thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất, kinh doanh - Sự thay đổi thời cuộc, nhu cầu thị trường, nhiệt huyết nghệ nhân - Ảnh hưởng dịch Covid 19 bùng phát, diễn biến khó lường dịch ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch nội địa vốn có dấu hiệu khởi sắc trở lại - Chất lượng nghiệp vụ chuyên môn không đảm bảo lực lượng lao động không đào tạo chun mơn ngành văn hóa - du lịch ỨNG MA TRẬN SWOT TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 5.1 Ma trận SWOT phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương 5.2 Giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương a Giải pháp chung cho việc bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương Xây dựng quy hoạch tổng thể: Xây dựng quy hoạch tổng thể làng nghề truyền thống quan trọng nhằm góp phần định hướng hướng phát triển phù hợp cho làng nghề Đối với ngành nghề có tiềm năng, mở rộng thị trường cần có hướng đầu tư phù hợp để nâng cao vị sức cạnh tranh Việc quy hoạch làng nghề truyền thống nhằm xây dựng làng nghề theo hướng quy hoạch phục vụ sản xuất, phục vụ du lịch vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ du lịch Xây dựng vùng nguyên liệu ổn định: Đối với nguyên liệu sản phẩm nông nghiệp, điều kiện diện tích đất phục vụ cho sản xuất nguyên liệu ngày thu hẹp cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ tăng suất sản xuất nguyên liệu Các làng nghề nên ký kết hợp đồng với đối tác, ràng buộc điều khoản cụ thể, rõ ràng để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định số lượng giá Tìm kiếm thị trường tiêu thụ: Đây giải pháp quan trọng để bảo tồn phát triển làng truyền thống Để tìm đầu cho sản phẩm làng nghề truyền thống cần phải biết kết hợp cách hợp lý truyền thống công nghệ đại, áp dụng phần công nghệ vào số cơng đoạn q trình sản xuất, đồng thời phải kế thừa kinh nghiệm quy trình chế tác công đoạn thể tinh xảo, nét đặc trưng sản phẩm Từ sản xuất sản phẩm nhanh hơn, mẫu mã phong phú hơn, giá thành rẻ giữ nét tinh xảo, đặc trưng truyền thống Song song đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống khuếch trương thương hiệu, quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng nhiều kênh thông tin khác Xây dựng nguồn nhân lực: Thực tế làng nghề truyền thống thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt thợ lành nghề, thợ tạo mẫu Lao động làng nghề nhìn chung vừa thiếu vừa yếu, nghệ nhân tâm huyết với nghề ngày già yếu dần, lực lượng lao động trẻ lại không thiết tha với nghề Từ đó, tạo hẫng hụt nguồn nhân lực kế cận số lượng chất lượng Phát triển gắn với bảo vệ môi trường: Đối với làng nghề gây nhiễm mơi trường đan lát mây tre sản xuất, kinh doanh hộ gia đình Đối với số làng nghề gây ô nhiễm môi trường số khâu định cần di dời khâu chuỗi công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư Đối với làng nghề truyền thống gây nhiễm mơi trường nặng nề cần hình thành cụm cơng nghiệp tập trung để bố trí làng nghề Song song đó, quyền cần phải có chương trình hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý ô nhiễm cho làng nghề, điều kiện ngân sách hạn chế, cần thực theo phương châm nơi gây ô nhiễm môi trường nặng nề ưu tiên hỗ trợ trước Phát triển gắn với du lịch: Phát triển du lịch làng nghề góp phần bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền Đây bước khơn khéo không mở rộng thị trường, mở nhiều hội để thúc đẩy việc phát triển sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống mà quan trọng cịn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Các sách hỗ trợ: Cùng với giải pháp nói trên, Nhà nước cần có sách thơng thống để sở sản xuất có tiềm phát triển thiếu vốn dễ tiếp cận nguồn vốn có chế cho vay ưu đãi, ưu đãi thuế… Mặt sản xuất khó khăn mà làng nghề truyền thống muốn mở rộng quy mơ sản xuất gặp phải Vì vậy, Nhà nước cần có chế, sách giao đất, hợp đồng cho thuê đất để sở sản xuất làng nghề truyền thống mở rộng quy mơ Song song đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống tiếp cận thông tin công nghệ, khoa học - kỹ thuật, thị trường; hỗ trợ tạo điều kiện cho làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo… để họ tự tiếp cận thông tin b Giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương Một là: Tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo cho du lịch làng nghề truyền thống Hoạt động quảng bá cho du lịch truyền thống góp phần vào việc giới thiệu thu hút khách ngồi nước Vì vậy, cần có hoạt động - Xây dựng chiến lược sản phẩm: Tăng cường phát triển sản phẩm mang đậm sắc văn hóa làng nghề, giữ nguyên thủ pháp nghệ thuật cổ xưa truyền lại qua hệ - Xây dựng trang thông tin để quảng bá giới thiệu sản phẩm làng nghề, hỗ trợ hộ việc đăng ký bảo hộ sản phẩm hàng hóa với Cục Sở hữu trí tuệ… Hai là: Tăng cường công tác quản lý nhà nước Tăng cường công tác quản lý nhà nước trình hoạt động phát triển làng nghề TTCN địa bàn tỉnh Thực chức quản lý nhà nước thông qua công cụ kinh tế chính, hỗ trợ tạo lập mơi trường kinh doanh thơng thống, cởi mở, bình đẳng, minh bạch, để xây dựng hình thành hệ thống làng nghề TTCN cổ truyền đại Thường xuyên nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh sở cơng nghiệp nông thôn, làng nghề địa bàn tỉnh, kịp thời triển khai biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Ba là: Cần khuyến khích làng nghề sản xuất nhiều mặt hàng truyền thống có mẫu mã đẹp, độc đáo, mang đậm nét văn hóa Hải Dương tăng cường giới thiệu với du khách điểm du lịch, quầy hàng, siêu thị gần tuyến đường mà du khách hay qua lại nghỉ chân Bốn là: Phát triển mạng lưới liên kết làng nghề Liên kết làng nghề để hỗ trợ lẫn lĩnh vực, đặc biệt liên kết để tạo chương trình du lịch, tuyến điểm du lịch làng nghề Đẩy mạnh việc liên kết phát triển du lịch làng nghề nhằm giới thiệu, tơn vinh văn hóa dân tộc, thơng qua thao tác, kỹ thể nghệ nhân sản phẩm Năm là: Xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm Đây chiến lược quan trọng, xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm hợp lí, thơng qua nhiều kênh thơng tin để đưa sản phẩm đến với khách du lịch Cụ thể cần có mối quan hệ mật thiết làng nghề công ty lữ hành, thông qua sách báo, truyền hình để khách du lịch dễ dàng biết đến làng nghề Sáu là: Đào tạo nguồn nhân lực trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết đóng vai trị quan trọng việc xây dựng, nâng cao, hoàn thiện sản phẩm du lịch Cần nhanh chóng tạo nên đội ngũ lao động du lịch chuyên nghiệp làng nghề, người có hiểu biết sâu sắc lịch sử, văn hóa, phong tục, tập qn, lễ hội, tích dân gian, mơi trường sinh thái môi trường làng nghề đồng thời am hiểu sản phẩm thủ công truyền thống địa phương để giới thiệu tư vấn cho khách hàng Tham gia lớp đào tạo kỹ bán hàng, phục vụ du lịch, cách ứng xử văn minh với khách du lịch KẾT LUẬN Để đảm bảo cho việc phát triển sản phẩm du lịch - làng nghề Hải Dương hiệu bền vững, quyền nơi có làng nghề chủ động kết hợp với quan tỉnh cần chủ động thực nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu làng nghề tới du khách Với phát triển khoa học công nghệ nay, Hải Dương cần xây dựng cổng thông tin truyền thơng tích hợp, đặc biệt ứng dụng (Appication–App) chạy điện thoại thông minh để thông tin liên quan đến làng nghề trình hình thành phát triển, truyền thuyết liên quan đến làng nghề, sản phẩm dịch vụ làng nghề, hướng phát triển tương lai Đồng thời, tổ chức xây dựng quy hoạch, đầu tư hệ thống hạ tầng đồng bộ, nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề, tạo không gian cho du khách trải nghiệm, gắn du lịch làng nghề với du lịch tâm linh, du lịch sinh thái… Trong đó, yếu tố quan trọng để giữ chân du khách nghệ nhân – người đóng vai trò chủ thể, linh hồn làng nghề Sự kết nối nghệ nhân với du khách thông qua hoạt động giao lưu, hướng dẫn chế tác sản phẩm làng nghề giúp du khách có cảm nhận sâu sắc ấn tượng tốt đẹp với làng nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc [2] Tiến sĩ Dương Bá Phượng (2014), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Hà Nội [3] Trần Quốc Vượng (2011), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB VHDT TCVHNT [4] Tiến sĩ Trần Nhạn (2012), Du lịch kinh doanh du lịch, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Hà Nội [5] Hoàng Văn Châu - Phạm Thị Hồng Yến - Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội [6] Trần Đức Thanh (2016), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Cục Cơng Thương địa phương (2020), Báo cáo tình hình phát triển làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), Hà Nội [8] Chính phủ (2018), Nghị định phát triển ngành, nghề nông thôn, số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 [9] Phụ lục cung cấp thông tin cho Viện chiến lược Sở Công Thương Hải Dương, 2020