1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình dạy học đọc tiếng việt ở tiểu học theo cách tiếp cận năng lực

227 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY B AN NHÂN DÂN TP.HCM  SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ        BÁO CÁO NGHIỆM THU        XÂY DỰNG MƠ HÌNH DẠY HỌC ĐỌC TIẾNG VIỆT Ở  TIỂU HỌC THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG LỰC        CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI    PGS.TS HOÀNG THỊ TUYẾT         CƠ QUAN QUẢN LÝ                                             CƠ QUAN CHỦ TRÌ          THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   THÁNG 12/ 2016  TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mơ hình dạy đọc workshop tương tác, hợp tác phân hóa bao gồm ba mơ hình nhỏ: đọc chia sẻ, đọc có hướng dẫn, đọc độc lập bắt nguồn từ nước phát triển, thực phổ biến thực tế giáo dục literacy nhiều quốc gia giới Mô hình thực tiễn giáo dục nghiên cứu lí luận kiểm chứng mơ hình giúp học sinh trở thành người đọc độc lập có lực đọc, có hứng thú thói quen đọc, áp dụng kĩ đọc để học tập thành công giao tiếp hiệu Mặt khác, mô hình dạy đọc cịn có chức khắc phục, nghĩa có giúp cho học sinh nhỏ, người có khả đọc trơi chảy lại thiếu yếu kĩ đọc hiểu, nâng cao lực đọc hiểu Nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu mơ hình dạy đọc tiếng Việt tiểu học Việt Nam hành, mơ hình dạy đọc workshop quốc tế vừa nêu thực tiễn áp dụng mơ hình quốc tế trường tiểu học quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh.Trên sở đó, nghiên cứu tập trung xây dựng mơ hình dạy đọc tiếng Việt tiểu học, đặc biệt mơ hình dạy đọc có hướng dẫn, cách vận dụng biến đổi mơ hình dạy đọc workshop cho phù hợp với ngữ cảnh văn hóa-giáo dục xã hội Việt Nam Việc biến đổi nhằm giúp giáo viên tham gia thực nghiệm dạy đọc ‘‘cũ’’ cho sẵn sách giáo khoa theo phương pháp dạy học đọc ‘‘mới’’ ‘‘khác’’ với phương pháp quy trình mơ hình dạy đọc hành mà họ thực lâu nay; nhờ vậy, họ cải tiến tình trạng học sinh đọc lưu lốt lại yếu đọc hiểu hứng thú học đọc (theo kết khảo sát thực nghiệm đầu vào) Mơ hình dạy đọc có hướng dẫn biến đổi triển khai thực nghiệm lớp Ba trường tiểu học thuộc địa bàn khác thành phố Hồ Chí Minh (nội thành, vùng ven ngoại thành) thời gian khoảng gần tháng (từ tháng 10 tháng 2015 đến cuối tháng năm 2016) Công cụ tác động chủ yếu giáo án biên soạn theo cách tiếp cận lực, cụ thể cách thiết kế dạy kiểu quay ngược (backward design), cố gắng thể tất 1          yếu tố đặc trưng mơ hình dạy đọc biến đổi xây dựng Bốn kĩ học sinh mà giáo án dạy đọc thực nghiệm tác động là: đọc trôi chảy, hiểu nghĩa từ, đọc hiểu viết thể hiểu sau đọc Các hành vi tiến kết học đọc học sinh giáo viên cán hỗ trợ nghiên cứu theo dõi ghi nhận liên tục trao đổi với nhóm nghiên cứu tháng/ lần nhằm mục đích hỗ trợ giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm thực dạy cách phù hợp Kết kĩ năng- đọc trôi chảy, đọc hiểu viết thể học sinh khảo sát thành đợt: đầu vào, cuối thực nghiệm kiểm tra đọc dạng nói (oral reading) trực tiếp với học sinh Riêng hiểu nghĩa từ khảo sát đợt: đầu vào cuối đầu Các kết khảo sát thu thập xử lí phân tích theo cách kết hợp phương pháp thống kê mô tả với thống kê suy luận Mơ hình đọc chia sẻ đọc độc lập mở rộng thực nghiệm hoạt động bổ trợ lên lớp nhằm nâng cao hứng thú động đọc sách học sinh Các công cụ tác động: (1) nguồn sách đọc thêm theo chủ đề sách giáo khoa hành với 500 đầu sách nhóm nghiên cứu cung cấp, (2) Sổ Đọc Mỗi ngày, phương tiện mà học sinh sử dụng để ghi chép thông tin nhận xét sách đọc, (3) 1-2 tiết /tuần đọc chia sẻ giáo viên với học sinh Kết đọc độc lập đọc chia sẻ thu thập thông qua xem xét ghi chép học sinh Sổ Đọc Mỗi Ngày, phản hồi học sinh Phiếu Hỏi thơng qua báo cáo nhìn nhận giáo viên dạy thực nghiệm Các kết nghiên cứu thực nghiệm tìm thấy mơ hình dạy đọc có hướng dẫn mơ hình dạy đọc workshop quốc tế biến đổi theo quy định ngữ cảnh văn hóa, giáo dục Việt Nam giúp học sinh tiểu học nhỏ vốn đọc trôi chảy tốt đọc hiểu khó khăn gia tăng cách tích cực với mức độ đáng kể kĩ hiểu nghĩa từ, đọc hiểu viết thể hiểu sau đọc Trong lúc đó, học sinh khơng nhận tác động thực nghiệm thể tiến hơn, với mức độ thấp đáng kểtrong kĩ Ngoài tăng trưởng kĩ đọc, học sinh nhận tác động thực nghiệm tỏ 2          thích đọc sách, thích nghe đọc thích tiết học Tập đọc trước, nghĩa hứng thú đọc học đọc học sinh thực nghiệm chuyển biến tích cực Từ khóa: mơ hình dạy học đọc có hướng dẫn,đọc hiểu, đọc lưu lốt, chương trình dạy đọc, cấp độ tiểu học, ngữ cảnh SUMMARY OF RESEARCH CONTENT The interactive, differentiating and cooperative model for teaching reading as workshop incorporates three main modes: shared reading, guided reading and independent reading, which originated in several developed nations and then has been widely applied to implement in a great number of other countries in the world This teaching model has been validated as effective elementary literacy instruction that strongly supports students to become independent readers with reading competence, inspiration and motivation, and habit As a result, they are capable of successfully adapting reading skills to their learning and life communication On the other hand, this model is seen as a remediation instruction or reading recovery program which helps students with reading fluency but lacking text understanding to improve their reading comprehension skills Our study investigated the current model of teaching Vietnamese at primary levels, the international model of teaching reading just mentioned and as well as practice of implementation of this model in four international schools at HCMC Hence, our study focused on establishing the model of primary instruction in reading Vietnamese, particularly the guided reading mode, by flexibly adapting the reading workshop model in response to contextual dimensions of social-culture and education in Vietnam Such adaptation aimed to support experimental teachers to be able to teach “old reading lessons” from the national textbook according to a new pedagogical perspective which is different from their familiar teaching methods and procedures Thus, the teachers can improve their students’ current reading outcomes: fluency but poor text comprehension, which were identified from the pre-test of the experiment study 3          The tailored guided reading model would be experimented with grade students of three public primary schools at different areas of Ho Chi Minh City (suburb, outskirt, and urban) during nearly months from 10/2015 to 05/2016 Essential impacting tools of the experimental study of the guided reading mode are lesson plans which were composed in accordance with the competence-based approach, specifically as backward designs These teaching reading plans reflect at the best featuring factors of the tailored guided reading model Four student reading skills on which the experimental lessons impact were: fluent reading, word meaning, comprehension skills and writing for text comprehension Pupil reading and writing for text understanding behaviors were observed and learning outcomes on-going were recorded by the experimental teachers and supervisors Then problems from the experimental teachingwere identified and discussed among stakeholders to give immediate support or intervention for teaching in response to the tailored guided reading model as pre-determined Student reading skills were examined by the three oral reading tests at pre, middle and end periods of the experiment study, face-to-face with every student Student word meaning skills were investigated through the pre and post tests These collected outcomes were analyzed by descriptive and inferential statistical methods The shared reading and independent reading modes were implemented as extra-curricular activities which focus on promoting students’ reading inspiration and motivation Tools to impact students to engage in independent and shared reading: (1) reading resource with more than 500 titles provided by the study group; (2) Daily Reading Notebook used by each student to write names of books they have read and to give their comments; and (3) or shared reading lessons every week conducted by the experimental teachers Results about impacts from the shared reading and independent reading modes were considered and recorded from student responses in their Daily Reading Notebook, The Student Questionnaire Sheet and experimental teachers’ self- reports 4          The experimental study results has indicated that the experimental teaching model for reading Vietnamese at grade which was tailored in line with contextual factors of teaching reading Vietnamese could be strongly helpful for pupils who were fluent readers but with lack comprehension skills to positively promote their word meaning, reading comprehension and reflective writing skills with considerably high degrees Whereas, students without receiving impacts from the experimental study seemingly demonstrate these skills at significantly lower levels In addition to the growth of reading competence, it could be noted that experimental students were likely to feel love reading or being read and reading lessons more than before Key words: the guided reading model, reading for fluency, reading comprehension, teaching reading programs, primary levels, context 5          MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU -0 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 DANH SÁCH BẢNG - 12 DANH SÁCH HÌNH 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN -1 1.1 Lý thực đề tài -1 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài mặt lý luận thực tiễn phát triển giáo dục ngôn ngữ bậc học phổ thông 1.3.1 Ý nghĩa mặt lý luận -6 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn -7 1.4 Mục tiêu đề tài -8 1.4.1 Mục tiêu tổng quát 1.4.2 Mục tiêu cụ thể 1.5 Mô tả lý giải phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Đối tượng khảo sát 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 10 1.5.2.1 Vì chọn chương trình giáo dục lực đọc bốn nước Úc, Anh, Singapore Canada làm đối tượng khảo sát nghiên cứu so sánh quốc tế? - 10 6          1.5.2.2 Vì chọn đối tượng tham gia thực nghiệm học sinh lớp Ba? 11 1.5.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 11 1.5.3.1 Cách tiếp cận so sánh phương pháp, quy trình nghiên cứu lí luận - 11 1.5.3.2 Cách tiếp cận phương pháp, kĩ thuật, quy trình nghiên cứu thực nghiệm - 30 1.5.3.3 Cách tiếp cận kết hợp định lượng với định tính phương pháp-kĩ thuật nghiên cứu nội dung thu thập xử lý liệu thực nghiệm - 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 2.1 Cơ sở lí luận 21 2.1.1 Mơ hình - mơ hình giáo dục - mơ hình dạy đọc giáo dục ngơn ngữ theo cách tiếp cận lực - 21 2.1.2 Thiết kế dạy đọc theo cách tiếp cận lực - Thiết kế dạy theo hướng quay ngược - 26 2.1.3 Một số đặc điểm tâm lí - xã hội học sinh tiểu học cần quan tâm triển khai thực nghiệm dạy đọc - 27 2.1.4 Tổng quan mơ hình dạy đọc quốc tế tiểu học theo quan điểm phát triển lực - 31 2.1.4.1 Tầm nhìn, mục đích dạy đọc 32 2.1.4.2 Cách tiếp cận dạy đọc phát triển lực đọc người đọc 33 2.1.4.3 Dạy đọc xuyên môn học - 36 2.1.4.4 Kết nối chặt chẽ dạy đọc với viết - 38 7          2.1.4.5 Môi trường lớp học phong phú văn đọc viết 39 2.1.4.6 Dạy học phân hóa cá thể hóa thơng qua hình thức tổ chức dạy đọc kiểu “workshop” - 40 2.1.4.7 Tạo điều kiện cho HS sử dụng thời gian học tập mức cao 50 2.1.4.8 Đánh giá dựa vào thể lực - kĩ thúc đẩy nâng cao mức lực đọc học sinh - 50 2.1.5 Mơ hình dạy đọc tiếng Việt tiểu học hành 54 2.1.5.1 Mô tả mơ hình dạy học đọc tiếng Việt - 54 2.1.5.2 Đặc điểm mơ hình dạy Tập đọc tiếng Việt tiểu học - 65 2.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 69 2.2.1 Chủ trương đổi bản, toàn diện hội nhập quốc tế giáo dục nước nhà - 69 2.2.2 Mơ hình dạy đọc thể chương trình mơn Tiếng Anh Tiếng Việt trường tiểu học quốc tế thành phố Hồ Chí Minh - 70 CHƯƠNG MƠ HÌNH DẠY ĐỌC THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM - 76 3.1 Mơ hình dạy đọc thực nghiệm 76 3.1.1 Mơ hình dạy đọc có hướng dẫn - 77 3.1.2 Thiết kế dạy đọc có hướng dẫn thực nghiệm theo hướng quay ngược 84 3.1.3 Mơ hình đọc độc lập đọc chia sẻ hay đọc lớn - 99 3.2 Tiến trình nghiên cứu thực nghiệm 87 8          3.2.1 Mục đích nghiên cứu - 87 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 87 3.2.3 Thiết kế thực nghiệm - 88 3.2.4 Mục tiêu - nội dung nghiên cứu - 90 3.2.4.1 Mục tiêu - nội dung nghiên cứu mơ hình dạy đọc có hướng dẫn 90 3.2.4.2 Mục tiêu - nội dung nghiên cứu dạy đọc đọc độc lập đọc chia sẻ 96 3.2.5 Kế hoạch triển khai thực nghiệm - 97 3.2.6 Mẫu nghiên cứu: thông tin sở việc triển khai nghiên cứu thực nghiệm 99 3.2.7 Phương pháp- công cụ nghiên cứu 104 3.2.7.1 Công cụ phương pháp tác động -104 3.2.7.2 Công cụ phương pháp thu thập liệu 106 3.2.7.3 Xử lí phân tích liệu thu thập -109 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM -112 4.1 Kết thực nghiệm mơ hình dạy đọc có hướng dẫn 112 4.1.1 Đọc trôi chảy 112 4.1.2 Hiểu nghĩa từ -119 4.1.3 Kĩ đọc hiểu -126 4.1.4 Nhìn nhận GV tham gia dạy thực nghiệm liên quan đến mơ hình dạy đọc có hướng dẫn 152 4.2 Kết thực nghiệm mơ hình dạy đọc mở rộng độc lập đọc chia sẻ -160 9          Chuẩn tốc độ cần kiểm nghiệm thực chứng tính hợp lí trước đưa áp dụng vào Chương trình Hiện tại, có nghiên cứu cho thấy tính bất hợp lí Chuẩn tốc độ đọc Chẳng hạn, theo khảo sát Luận án Tiến sĩ Bùi Thế Hợp (2012)[8], tốc độ đọc trung bình nhóm học sinh lớp Một phát triển bình thường 32,5 tiếng/phút Trong thống kê đối tượng học sinh lớp Thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm tuần thứ 5, học kì I (năm học 2012 – 2013) Nguyễn Thị Ly Khavà Phạm Hải Lê (2013)[51], tốc độ đọc trung bình em học sinh phát triển bình thường đạt 36,67 tiếng/phút Riêng biệt, nghiên cứu thực nghiệm này, kết khảo sát trước thực nghiệm cho thấy tất HS tham gia thực nghiệm đạt vượt Chuẩn 60 tiếng/phút Bộ (ngoại trừ trường hợp cá biệt đạt 50 tiếng/phút) Tốc độ đọc trung bình HS đối chứng thực nghiệm diễn phổ từ 100 tiếng (trường ngoại thành) đến 112 tiếng/phút (nội thành vùng ven) Điều cho thấy Chuẩn tốc độ đọc thấp trình độ thực tế mà HS đạt đọc trơi chảy Hơn nữa, thực tế, HS đọc với chuẩn 60 tiếng/phút, giọng đọc em ngắc ngứ, tiếng gộp tiếng, nghe không tự nhiên Theo tác giả Lê Phương Nga (2001) [28], tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng phải trùng với tốc độ lời nói tự nhiên 4) Loại bỏ quan điểm phát triển khả đọc thông cách luyện đọc thành tiếng đọc to, đọc lặp lại đọc to xuyên suốt cấp lớp Đưa “đọc lưu loát” mục tiêu quan trọng giai đoạn đầu học đọc rèn luyện trước hết thông qua đọc thành tiếng chuyển hóa dần theo tiến trình giai đoạn từ đọc to- đọc nhẩm- đọc thầm- đọc im lặng với mơi mấp máy đến đọc im lặng chín chắn hiệu [130],[131] nhằm giúp trẻ từ lớp đầu cấp tiểu học vững tiến đến đường trở thành người đọc độc lập Bên cạnh luyện đọc thành tiếng, tập trung vào việc thực hình thức đọc thầm đọc khơng gián đoạn (USSR), đọc thầm bền vững (SSR), ngày gác điều để đọc DEAR…, kĩ thuật đọc thầm đọc lướt, đọc quét … để giúp học sinh gia tăng tốc độ đọc nâng cao kĩ hiểu văn đọc 197          5) Đánh giá việc học đọc học sinh chủ yếu thực lớp học theo hướng tập trung vào việc xem xét thể kĩ năng, hành vi thái độ đọc học sinhhơn sản phẩm câu trả lời em Để việc đánh giá kết đọc đầu học sinh lớp học theo hướng nhận mức độ thể kĩ năng, hành vi thái độ đọc học sinh sản phẩm câu trả lời em, chương trình dạy đọc cần xác lập mô tả rõ biểu hành vi cụ thể kĩ đọc, đặc biệt trọng “kĩ không giới hạn” Đồng thời, xây dựng cơng cụ thích hợp để hỗ trợ GV đánh giá kĩ HS liên tục lớp học, giúp họ lồng ghép đánh giá dạy học, nghĩa đánh giá thể kĩ đọc, hành vi thái độ đọc HS xuyên qua hoạt động học tập thường ngày HS Theo Paris (2005)[126], nhóm kĩ giới hạn dạy đọc ý thức ngữ âm, giải mã, kiến thức âm vần, tả, ngữ pháp, dấu câu, nhóm kĩ khơng giới hạn từ vựng, ngơn ngữ nói, hiểu, viết, tư Scott cho kĩ giới hạn học sinh lĩnh hội đóng góp cho phát triển lực đọc viết người học lâu dài sống lúc kĩ khơng giới hạn tiếp tục phát triển đóng góp vơ hạn cho nâng cao lực đọc học tập nói chung học sinh 6) Xây dựng thực thi cách minh bạch chế biên soạn sử dụng SGK, đặc biệt nguồn ngữ liệu dạy đọc mở/nguồn sách đọc đa thể loại cấp độ hóa cho việc học Tiếng Việt Cần có quan điểm chế biên soạn sử dụng SGK theo hướng phi tập trung dân chủ, đặc biệt khuyến khích nguồn lực phát triển ngữ liệu dạy đọc mở/nguồn sách đọc đa thể loại, đa chủ đề cấp độ hóa mơ hình dạy đọc quốc tế áp dụng Làm điều tạo điều kiện đủ cho việc dạy đọc theo hướng tích hợp xun mơn, nghĩa làm cho lực đọc nói riêng, lực ngơn ngữ nói chung thật trở thành chung, lực công cụ HS, làm cho em sử dụng lực thành công qua lĩnh vực học tập, làm việc lâu dài sau Từ kết này, nhà trường trở thành động lực cho q trình xây dựng phát triển văn hóa đọc cho xã hội, cho quốc gia Việc dạy đọc thực nguồn tài liệu đọc mở kết hợp hài hòa loại văn 198          văn chương với văn thông tin cho phép học sinh học đọc, phát triển lực hứng đọc thông qua việc lĩnh hội kiến thức môn học khác thuộc khoa học tự nhiên lịch sử-địa lí văn hóa xã hội Hơn nữa, việc cho phép GV chọn lựa ngữ liệu dạy đọc vừa theo yêu cầu chủ đề, thể loại nội dung kĩ cần rèn luyện lại vừa đáp ứng nhu cầu trình độ đọc thực tế học sinh Đường hướng tổ chức dạy học giúp tạo môi trường thuận lợi cho việc thực quan điểm lấy học sinh làm trung tâm qua trình giáo dục lối dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nhấn mạnh 7) Xây dựng mạng lưới đào tạo phát triển chuyên môn thơng thống, đa chiều cho giáo viên bao gồm sở quản lí đạo chun mơn kết nối với sở đào tạo chuyên môn trường đại học, cao đẳng Nhận thức trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên nhân tố quan trọng hàng đầu định cho thành công nỗ lực đổi giáo dục quốc gia Một điều cần làm trước hết, nghĩa có ý nghĩa tiên quyết, tiến trình đào tạo phát triển lực chuyên môn giáo viên tìm giải pháp loại bỏ tình trạng thiếu qn khơng tương thích nội dung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ trường đại học/cao đẳng với nội dung đạo hoạt động chuyên mơn cấp quản lí giáo dục, làm tan biến tách biệt nhà đào tạo GV nhà sử dụng giáo viên đồng thời nhà đạo quản lí chun mơn giáo viên Điều làm cho thành tựu nghiên cứu, nội dung đào tạo tiên tiến trường đại học vào áp dụng trực tiếp vào sở sử dụng giáo viên Điều giúp giảm tình trạng nôi đào tạo giáo viên trở thành đối tượng theo đuôi thay đổi giáo dục phổ thông Cuối cùng, mạng lưới phát triển chuyên môn rộng lớn ấy, cần tạo chế phối hợp tốt bên với nhiều quy định ràng buộc đồng thời khích lệ để chung tay tạo nên nguồn tài nguyên dạy học dồi dào, đa diện nhằm tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính tự chủ, linh hoạt thực chuyên môn trau dồi lực chuyên môn 199          TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC [1] Bộ Giáo dục –Đào tạo (2008) Sách Giáo Viên Tiếng Việt tiểu học NXB Giáo Dục Việt Nam [2] Bộ Giáo dục- Đào tạo Việt Nam (2006) Chương trình quốc gia cấp Tiểu học NXB Giáo Dục [3] Bộ Giáo dục-Đào tạo (2013) Báo cáo tồn văn kết học tập Tốn Tiếng Việt học sinh lớp Năm năm học 2010-2011: Các kết tìm thấy đề nghị Hà Nội 2013 [4] Bùi Mạnh Hùng (2013) Về định hướng đổi chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ Văn trường phổ thông Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [5] Bùi Mạnh Nhị (2009) Xác định tiêu chí xây dựng trường đại học Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế Đề tài cấp Bộ, thuộc chương trình nghiên cứu khoa học cấp giai đoạn 2006-2008 “Phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, nghiệm thu vào tháng 9/2009 [6] Bùi Minh Đức (2008) Phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo HS phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn học, Giáo Dục Số 201- Kì (11/2008), tr 14 -17 [7] Bùi Q Khiêm (2009) Tích hợp dạy học với mơn Tiếng Việt để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử trường tiểu học, Giáo Dục Số 214- Kì (5/2009), tr 22 & 25 [8] Bùi Thế Hợp (2012) Dạy đọc cho trẻ khó khăn đọc dựa vật liệu lời nói trẻ Luận án Tiến sĩ Giáo dục học [9] Cao Thị Thặng (2010) Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015 Đề tài nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, nghiệm thu 2010 [10] Đặng Thành Hưng (2006) Phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.Đề tài nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, nghiệm thu 2006 [11] Đào Vân Vy (2011) Mơ hình nhân cách học sinh phổ thơng Việt Nam q trình hội nhập quốc tế Đề tài cấp Bộ, nghiệm thu vào tháng 5/2011 200          [12] Đinh Quang Báo (2012) Định hướng dạy học tích hợp phân hóa Chương trình giáo dục phổ thơng Kỷ yếu khoa học “Dạy học tích hợp phân hóa” – Bộ GDĐT tháng 12/2012 [13] Đỗ Ngọc Thống (2009) Đánh giá lực đọc hiểu học sinh – Nhìn từ yêu cầu PISA Khoa học Giáo dục số 40 (tháng 1/2009) [14] Đỗ Ngọc Thống (2011) Nghiên cứu đánh giá quốc gia kết học tập học sinh phổ thông Đề tài cấp Bộ nghiệm thu vào tháng 8/2011 [15] Đỗ Ngọc Thống (2012) Chương trình Ngữ Văn nhà trường phổ thông Việt Nam hướng phát triển sau 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông: kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam Hà Nội Tháng 12/2012 [16] Đỗ Ngọc Thống (2012) So sánh quốc tế chương trình mơn học nhà trường phổ thơng, Nghiệm thu tháng 3/ 2012 [17] Đỗ Ngọc Thống (2013) Đánh giá kết học tập- Một mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông Kỷ yếuHội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [18] Đỗ Ngọc Thống (2013) Xu quốc tế phát triển chương Ngữ Văn nhà trường Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [19] Đỗ Xuân Thảo & Lê Hải Yến (2008).Đọc sách hiệu quả- kĩ quan trọng để tự học thành cơng Giáo Dục Số 198- Kì (9/2008), tr 22 & 25 [20] Đoàn Thị Thanh Huyền (2013) Chuẩn kĩ đọc hiểu lớp 12 chương trình Ngữ Văn qua nhìn so sánh Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [21] Hồ Tấn Nguyên Minh (2013) Tìm hướng mở cho dạy Ngữ Văn nhà trường PTTH Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [22] Hoàng Thị Mai (2013) Lí thuyết ứng đáp người đọc việc đổi phương pháp dạy đọc văn nhà trường phổ thông Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [23] Hồng Thị Tuyết (2011) Lí luận dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập NXB Thời Đại, Hà Nội 201          [24] Hoàng Thị Tuyết (2013) Làm để phát triển sử dụng sách giáo khoa tương hợp với chương trình lấy người học làm trung tâm theo định hướng lực Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Đổi đại hóa chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững, UNESCO, Japan Funds-in Trust & Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, 10/2013 [25] Lã Thị Bắc Lý (2010) Những ảnh hưởng văn học thiếu nhi tới phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi hội nhập quốc tế Đề tài cấp Bộ, nghiệm thu 2010 [26] Lã Thị Bắc Lý (2011) Ảnh hưởng sách báo thời kì đổi hội nhập quốc tế tới phát triển ngôn ngữ trẻ em Giáo Dục Số 255- Kì (2/2011), tr 39 - 40 [27] Lê Phương Nga & Đặng Kim Nga (2007) Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học NXB Đại học Sư phạm & NXB Giáo dục [28] Lê Phương Nga (2001) Dạy Tập đọc tiểu học NXB Giáo Dục [29] Lê Thị Thu Trang (2009) Xây dựng hình ảnh bạn đọc HS tiểu học qua phân môn Tập đọc Giáo Dục Số 224- Kì (10/2009), tr 27—29 [30] Lê Thị Thu Trang (2010) Góp phần xây dựng hình ảnh bạn đọc HS tiểu học thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học Giáo dục 230 Kì (1/2010) tr 32-34 [31] Mai Văn Năm (2011).Học văn trước hết đọc văn Giáo Dục số 258- Kì (3/2011), tr 54—55 [32] Nguyễn Anh Dũng (2009) Xu phát triển nội dung học vấn phổ thông Việt Nam sau năm 2015 Đề tài cấp Bộ, nghiệm thu vào tháng 5/2009 [33] Nguyễn Đức Trí (2009).Cơ sở khoa học việc điều chỉnh cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp trình hội nhập quốc tế.Đề tài cấp Bộ, thuộc chương trình nghiên cứu khoa học cấp giai đoạn 2006-2008 “Phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, nghiệm thu vào tháng 12/2009 [34] Nguyễn Gia Cầu (2010) Bồi dưỡng cho HS tính tích cực chủ động trình tự học văn Giáo Dục Số 237- Kì (5/2010), tr 14-17 [35] Nguyễn Hiền (2011) “Cơn sốt giáo dục quốc tế PISA lan tới Việt Nam” Truy cập VietnamNet http://m.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/12035/con-sot-giao-duc-quoc-tepisa-lan-toi-vn.html [36] Nguyễn Minh Thuyết (2013) Một số vấn đề đánh giá chương trình, SGK Ngữ Văn hành đề xuất định hướng biên soạn chương trình SGK Kỷ yếu Hội thảo 202          khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [37] Nguyễn Minh Thuyết (2013) Mục tiêu giáo dục chương trình Ngữ Văn hành đề xuất đổi chương trình sau năm 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [38] Nguyễn Ngọc Bích Trâm (2013) Xây dựng sơ đồ tóm tắt nội dung khắc phục việc đọc nguyên văn đọc trả lời câu hỏi học sinh phân môn tập đọc lớp Khoá luận tốt nghiệp- Khoa Giáo dục Tiểu học- Đại học Sư phạm Tp.HCM [39] Nguyễn Quang Cương (2011) Phát triển lực ngôn ngữ lực văn cho HSPT trước yêu cầu Giáo Dục số 258- Kì (3/2011), tr 54—55 [40] Nguyễn Thanh Hùng (2013) Thăm dị đổi tồn diện môn Ngữ Văn giáo dục Việt Nam Kỷ yếuHội thảo khoa học quốc gia Về dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [41] Nguyễn Thị Hạnh (1999) Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp lớp Luận án Tiến sĩ giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội- Đại học quốc gia Hà Nội [42] Nguyễn Thị Hạnh (2002) Dạy đọc hiểu tiểu học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Nguyễn Thị Hạnh (2011) Xu phát triển giáo dục tiểu học số nước giới Đề tài cấp Bộ, nghiệm thu 7/2011 [44] Nguyễn Thị Hạnh (2012) Chuẩn môn học Ngữ Văn chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng: kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam Hà Nội Tháng 12/2012 [45] Nguyễn Thị Hạnh (2012) Giải vấn đề đọc hiểu tiểu học chiến lược dạy đọc trường phổ thông Việt Nam sau 2015 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [46] Nguyễn Thị Hiên (2013) Bàn tích hợp dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Kỷ yếuHội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm [47] Nguyễn Thị Hồng Nam (2010 a).Tiếp cận hệ thống đổi phương pháp dạy học Văn phổ thông Giáo dục 231- Kì 1(2/2010) tr 31-33 & 25 203          [48] Nguyễn Thị Hồng Nam (2010 b) Tiếp nhận văn chương dạy đọc hiểu văn Giáo dục 250- Kì 2(11/2010) tr 31 & 34 [49] Nguyễn Thị Hồng Vân (2010) Đánh giá kết học tập mơn Ngữ Văn học sinh theo hướng hình thành lực Đề tài cấp Bộ, nghiệm thu vào tháng 6/2010 [50] Nguyễn Thị Huyền Trang (2014) Năng lực đọc hiểu học sinh tiểu học so với yêu cầu người đọc độc lập Luận văn thạc sĩ – ĐHSP TPHCM [51] Nguyễn Thị Ly Kha Phạm Hải Lê (2013) Bài tập hỗ trợ học sinh lớp bị chứng khó đọc tri nhận khơng gian, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8/2013, tr16 – 31 [52] Nguyễn Thị Thảo Vy (2012) Thực trạng dạy học Tập đọc lớp số đề nghị cải nhằm giúp học sinh đạt Chuẩn rèn kỹ sống Khoá luận tốt nghiệp- Khoa Giáo dục Tiểu học- Đại học Sư phạm TP.HCM [53] Nguyễn Thị Vân Anh (2012) Thực trạng dạy học Tập đọc lớp số đề nghị thay đổi nhằm giúp học sinh đạt Chuẩn rèn kỹ sống Khoá luận tốt nghiệp- Khoa Giáo dục Tiểu học- Đại học Sư phạm Tp.HCM năm học 2011-2012 [54] Nguyễn Trí (2003) Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình NXB Giáo Dục [55] Nguyễn Việt Bắc (2004) Một cách tiếp cận lực ngôn ngữ Giáo dục, Số 76 - tr 26-27 [56] Phạm Đỗ Nhật Tiến (2009) Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế giáo dục: Một chiến lược, hai kịch Khoa học giáo dục số 46 & 47 [57] Phạm Hồng Quang (2011), “Trường sư phạm với nhiệm vụ đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 bồi dưỡng giáo viên cấp”, Tạp chí Giáo dục, số (số đặc biệt), tr 1-7 [58] Phạm Hữu Bính (1971) Tâm lý học NXB Saigon [59] Phạm Bảo Quyên (2014) Tốc độ đọc học sinh lớp Một Chuẩn chương trình Tiếng Việt Tiểu học Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm TP.HCM năm 2014 [60] Phạm Thị Thu Hương (2011) Sử dụng chiến thuật đọc “suy luận” (reasoning reading) dạy đọc hiểu văn trường phổ thơng Giáo Dục Số 269- Kì (9/2011), tr 28—55 [61] Phạm Thị Thu Hương (2013) Dạy học Ngữ Văn phổ thơng- nhìn hướng giới Kỷ yếuHội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm 204          [62] Phan Đình Dụng (2011), Đổi dạy học theo quan điểm tiếp cận “Thiết Kế Ngược” (Reverse Design) Giáo Dục Số 272- Kì (10/2011), tr 22-23 [63] Trần Thị Kim Dung & Bùi Minh Đức (2010) Hướng dẫn thực Chuẩn Kiến thức Kỹ Môn Ngữ Văn- Cấp Trung học phổ thông Vụ Giáo dục Trung học Bộ GDĐT [64] Trần Văn Nhung (2013) Giáo dục hội nhập quốc tế Truy cập https://hocthenao.vn/2013/05/20/hoi-nhap-quoc-te-la-giai-phap-quan-trong-nhat-de-doimoi-can-ban-va-toan-dien-nen-giao-duc-viet-nam-tran-van-nhung/ [65] Vũ Trọng Rỹ (2009) Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trình hội nhập quốc tế Đề tài cấp Bộ, thuộc chương trình nghiên cứu khoa học cấp giai đoạn 2006-2008 “Phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trình hội nhập quốc tế” Nghiệm thu vào tháng 4/2009 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [66] , Antonio & Gonczi,Andrew (2000, Editors) Competency Based Education and Training: A World Perspective Editorial Limusa, Mexico [67] , Laura E (2013) Child Development, 9th Edition Pearson [68] Bramante, Fred & Colby, Rose (2012), Off the Clock: Moving Education from Time to Competency In International Handbook of EnglishLanguage Teaching SAGE Publication [69] Cain, K & Oakhill, J (2006) Profiles of children with specific reading comprehension difficulties British Journal Educational Psychology 76 (Pt 4): 683-96 [70] Cambourn, Brian (2000) The Whole Story: Natural learning and the acquisition of literacy in the classroom Ashton Sholastic [71] Cado, María Luisa Pérez (2013) Competency-based Language Teaching in Higher Education Library of Cogress [72] Caposey, T., & Heider, B (2003) Improving reading comprehension through cooperative learning (Unpublished dissertation) St Xavier University &Pearson/Skylight, Chicago, IL [73] Carter, V E 2000 New Approaches to Literacy Learning: A Guide for Teacher Educators Paris, UNESCO [74] Carroll, Julia M.; Bowyer-Crane, Claudine; Duff, Fiona J.; Hulme, Charles, and Snowling, Margaret J (2011) Developing Language and Literacy: Effective Intervention in the Early Years John Wiley & Sons, Ltd 205          [75] Center for Comprehensive School Reform and Improvement (2007) Citation: McIlrath, D., & Huitt, W (1995, December), The teaching-learning process: A discussion of models Educational Psychology Interactive Valdosta, GA: Valdosta State University [76] Cervetti, & T L Tilson (Eds.) Powerful learning What we know about teaching for understanding (pp 71-112) San Francisco, CA: John Wiley & Sons [77] Colorado State Board of Education (2010) Colorado Academic Standards for Third Grade in Reading, Writing, and Communicating Colorado Department of Education [78] Docking, R (1994), Competency-based curricula – The big picture Prospect (2): 11 – 15 [79] Domaleski, C., Gong, B., Hess, K., Marion, S., Curl, C., Peltzman, A (2015) Assessment to Support Competency-Based Pathways Washington, DC: Achieve [80] Emerson, Colin (2010), Linking Singapore English language Syllabus 2010 to The Lexile Framework for Reading: STELLR as an Example Learning Science and Techonlogy.MetaMetrics [81] Fisher, Douglas& Frey, Nancy (2014) Content area vocabulary learning The Reading Teacher Vol 67 Issue pp 594–599, International Reading Association [82] Florida Education Association (FEA, 2006) Time-on-Task: A strategy that Accelerate Learning, accessed at https://feaweb.org/time-on-task-a-teaching-strategy-thataccelerates-learning [83] Ford, Michael P (2016).Guided Reading: What's New, and What's Next?Capstone Neumann [84] Fountas, I & Pinnell, G (1996) Guided reading: Good first teaching for all children Portsmouth, N.H.: Heinemann [85] Fountas, I & Pinnell, G (2006) Teaching for comprehending and fluency: Thinking, talking, and writing about reading Portsmouth, N.H.: Heinemann [86] Fountas, I & Pinnell, G (2013) Guided reading: The romance and the reality Reading Teacher, 66 (4), p 268–284 [87] Fountas, I.C & Pinnell, G (2001) Guiding readers and writers: Teaching comprehension, genre, and content literacy Portsmouth, N.H.: Heinemann [88] Frank, R Vellutino & others (2007) Components of Reading Ability: Multivariate Evidence for A Convergence Skill Model of Reading Development, Scientific Studies of Reading 11 (2007: 3-32) 206          [89] George, R.M; Lesnick, J; George, R.M.; Smithgall, C & Gwynn, J (2010), Reading on Grade Level in Third Grade: How is it related to High School Performance and College Enrollment Chapin Hall- University of Chicago [90] Gonzalez, Norma, Moll, Luis C., Amanti, Cathy(2005, 1st Edition) Funds of Knowledge: Theorizing Practices in Households, Communities, and Classrooms 1st Edition Routledge [91] Good, Roland & Kaminski, Ruth (2007), Dynamic Indicators of Basic Literacy Skills, 6th Ed Eugene, Ore: Institute for the Development of Education Achievement [92] Goodman,Barbara;Henderson,Darren & Stenzel, Eileen (2006), An interdisciplinary approach to implementing competency based education in higher education Edwin Mellen Press [93] Graves, Michael F.; Juel, Connie; Graves, Bonnie B (2011, 4th Edition) Teaching Reading in the 21st Century Routledge [94] Griffin, Patrick & Mai, T.T (2006) Reading Achievement of Vietnamese Grade pupils Assessment in Education: Principles, Policy and Practice, v.13- n.2, p155-177, Jul 2006 Routledge, Taylor & Francis [95] Gronlund, Gate (2006), Make Early Learning Standards Come Alive: Connecting Your Practice and Curriculum to State Guidelines Redleaf Press [96] Guskey, T.R (2007) Closing Achievement Gaps: Revisiting Benjamin S Bloom’s “Learning for Mastery Journal of Advanced Academics 19, 8-31 [97] Guthrie, J T and Wigfield, A 1997 Reading engagement: a rationale for theory and teaching In: J T Guthrie and A Wig&eld (Eds), Reading Engagement: Motivating Readers through Integrated Instruction Newark, Del., International Reading Association, pp 1-14 [98] Harris, Albert J & Sipay, Edward R (1979).How to teach reading: a competency- based program Longman [99] Hoover, J J., & Patton, J R (2004) Differentiating standards-based education for students with diverse needs Remedial and Special Education, 25(2), pp 74-78 [100] Hossler, C., Stage, F., & Gallagher, K (1988).The relationship of increased instructional time to student achievement Policy Bulletin: Consortium on Educational Policy Studies [101] Irwin, M I (1967) An Experiment in Reading Improvement for a Class of Seventh Grade Pupils in a Jamaican Junior Secondary School University of the West Indies 207          [102] Karwett, Nancy (1984) Time-on-Taks Reconsiderd: Synthesis of reseach on Time and Learning Educational Leadership, pp 33-35 [103] Klingner, J., Urbach, J., Golos, D., Brownell, M., & Menon, S (2010) Teaching reading in the 21st century: A glimpse at how special education teachers promote reading comprehension Learning Disability Quarterly, 33(2), 59-74 [104] Kuhn, M R., & Stahl, S A (2000) Fluency:A review of developmental and remedial practices(CIERA Rep No 2-008) Ann Arbor, MI: Center for the Improvement of Early Reading Achievement [105] Langer, J.A (1995) Envisioning literature: Literary understanding and literature instruction New York: Teachers College Press [106] Lapp, Diane; Flood, J., Brock, C & Fisher, D (2007) Teaching reading to every child Routledge- Taylor & Francis Group [107] Lefrancois, G (1995) Theories of Human Learning (3rd Ed.) U.S.A.: Brookes /Cole [108] Lenhard, Johannes, Günther Küppers, and Terry Shinn (2006) Simulations: Pragmatic Construction of Reality Dordrecht: Springer [109] Lesnick, J; George, R.M.; Smithgall, C & Gwynn, J (2010), Reading on Grade Level in Third Grade: How is it related to High School Performance and College Enrollment Chapin Hall- University of Chicago [110] Maker, June & Shiever, Shirley W (2005, 3rd Edition) Teaching Models in Education of The Gifted Pro Ed [111] Masny,Diana & Cole, David R (2009) Multiple Literacies Theory: A Deleuzian Perspective, Sense Publishers [112] McLeod, J.H & Reynolds, R (2007) Quality Teaching for Quality Learning: Planning through reflection South Melbourne: Cengage Learning Australia [113] Morris, Darrell (2014) Morris Informal Reading Inventory: Preprimer through Grade The Guilford Press [114] Ministry of Education (2003) A Guide to Effective Instruction in Reading: Kindergarten to Grade Queen’s Printer for Ontario [115] Murnane, Richard; Sawhill, Isabel & Snow, Catherine (2012) Introducing the Issue: Literacy Challenges for the Twenty-First Century Future of Children 22, N.2, 2012 208          [116] Mynard d, J (2012) A suggessted model for advisinng in languaage learningg In J.M Mynard & L Carson (Edds), Advisingg in languag ge learning: Dialogue, tools t and coontext (ppp.26-41) Harrlow, UK: Pearson [117] N’Namddi, Kemba A A (2005) G Guide to Teaching Readding at the Primary Scchool vel, UNESCO Lev [118] Nationaal Council for Curricuulum and Assessmentt (2012).Litteracy in Early E Chiildhood and Prrimary E Education (3-8 years) , accessed at http p://ncca.ie/enn/Publication ns/?print=1, May 29, 20015 [119] Nationaal Institute of o Child Heaalth and Huuman Develoopment (20001), Put Reaading C to R Read Reportt prepared foor the Firrst: The Reseearch Buildinng Block forr Teaching Children Cennter for the Improvemeent of Earlyy Reading Achievement A t in 2001 Washington W : US Govvernment Prrinting Officce [1220] Nationaal Reading Panel P (2000)) Report of The Nationaal Reading Panel: Teacching children to reead Bethessda, MD: N National In nstitute of Child Heallth ang Huuman Devvelopment [1221] Nation, Kate (2005) Children’s Reading Comprehensi C ion Difficultties,In Snow wling, Maargaret J (E Ed); Hulme, Charles (E Ed), (2005) The sciencce of readinng: A handbbook Blaackwell handdbooks of devvelopmentall psychologyy, (pp 248-265), Blackw well Publishinng [1222] Neumannn, Veda S.; Ross, Dorothy K.; Slaboch, Anita F F (2008) Inccreasing Reaading Com mprehensionn of Elemen ntary Studeents throughh Fluency-B Based Intervventions Master M Theesis- ERIC - Online Subbmission at http://eric.ed h gov/?id=ED D500847 [1223] Nkwetissama, Carloous Muluh ((2012).The competencyy based apprroach to Ennglish lang guage educaation and thhe walls bettween the cllassroom annd the societty in Camerroon: Pullling down the t walls Theory T and P Practice in Language SStudies 2.3 (M Mar 2012): 5165233 [1224] Olson,Jo oanne P (11981), Learnning to Tea ach Readingg in the Elem mentary Schhool: Utiilizing a Coompetency-Based Instrucctional Systtem Macmilllan Pub Co o; Sub eddition (Junne 1981) [1225] Pahomo ov, Larissa (2014).Autthentic Learrning in thhe Digital Age: Authhentic Leaarning in thee Digital Agee: Engagingg Students Thhrough Inquiry Chapterr Educatioon for the Informationn Age ASCD D 05), Reinterppreting the Developmen D t of Readingg Skills Reaading [1226] Paris, Scott G (200 Ressearch Quarrtely 40, Aprril/May 20055: 184-202 209  [127] Pearson, P D., Cervetti, G N., Tilson, J L (2008) Reading for understanding In L Darling-Hammond, B Barron, P D Pearson, A L Schoenfeld, E K Stage, T D., Zimmerman, G N [128] Phillip, D.C & Burbles, N.C (2000) Postpositivism and Educational Research LanHam, MD: Rowman & Littlefield [129] Plott, Charles R and Kathryn Zeiler, “The Willingness to Pay-Willingness to Accept Gap, the “Endowment Effect,” Subject Misconceptions and Experimental Procedures for Eliciting Valuations,” The American Economic Review, 2005, 95 (3), 530– 545 [130] Rasinski, T V., & Hoffman, J V (2003) Oral reading in the school reading curriculum Reading Research Quarterly, 38, 510–522 [131] Reutzel, D Ray & Cooter, Robert B Jr (2013) Essentials of Teaching Children to Read, The: The Teacher Makes the Difference, 3rd Edition, Chapter One: Effective Reading Instruction: The Teacher Makes the Difference Pearson [132] Richards JC, Rodgers T (2001) Approaches and Methods in Language Teaching Second Edition New York: Cambridge University Press [133] Richards, Jack C (2013) Curriculum Approaches in Language Teaching: Forward, Central, and Backward Design RELC Journal 44 (1) 5–33- SAGE [134] Richy, T (2012).Outline for a Morphology of Modelling Methods Contribution to a General Theory of Modelling Acta Morphologica Generalis AMG Vol.1 No.1 (2012) © Swedish Morphological Society [135] Robeyns, Ingrid (2006) Three models of education: Rights, capabilities and human capital Theory and Research in Educationvol no 69-84 [136] Ruddock, G.; Sainsbury, M & others (2008), Comparison of Core Curriculum in England to Those other High Performing Countries National Foundation of Educational Research [137] Rude, Robert T.; Stieglitz, Ezra L (1975) Methods and Materials in Teaching Reading: A Competency-Based Approach 2nd Edition, ERIC [138] Serafini, Frank (2010), Classroom reading assessments: More efficient ways to view and evaluate your readers Heinemann [139] Slavin, R (2003).Educational psychology: Theory and practice Boston: Pearson Education 210          [140] Slavin, Robert E (2008) Perspectives on Evidence-Based Research in Education—What Works? Issues in Synthesizing Educational Program Evaluations, Educational Researcher,vol 37no 15-14 [141] Tierney, Robert J & Readence, John E (2005) Reading Strategies and Practices:A Compendium Pearson, 2005 [142] Tierney, Robert J and Shanahan, T (1991) Research on the reading-writng relationship: Interactions, transactions and outcomes In R.Barr, M.L.Kamil, P Mosenthal, and P.D Pearson (Eds) Handbook of reading research, Volume II New York: Longman Pp.246-280 [143] Tomlinson, Carol Ann; Brighton, Catherine; Hertberg, Holly; Callahan, Carolyn M.; Moon, Tonya R.; Brimijoin, Kay; Conover, Lynda A.; Reynolds, Timothy (2003) Differentiating Instruction in Response to Student Readiness, Interest, and Learning Profile in Academically Diverse Classrooms: A Review of Literature, Journal for the Education of the Gifted, v27 n2-3 p119-145 [144] Tyler R (1949) Basic Principles of Curriculum and Instruction Chicago, IL: University of Chicago Press [145] Vacca, R.T., Vacca, J.L., & Mraz, M (2011) Content area reading: Literacy and learning across the curriculum (10th ed.) Boston: Pearson [146] Vandervelden, M C., & Siegel, L S (1995) Phonological recoding and phoneme awareness in early literacy: A developmental approach Reading Research Quarterly, 30 (4), pp 854- 875 [147] Vialle, Wilma; Lysaght, Pauline & Verenikina, Irina (2000) Handbook on child development Katoomba, N.S.W: Social Science Press [148] Wallace, Randy, Pearman, Cathy, Hail, Cindy & Hurst, Beth (2007) Writing for Comprehension, Reading Horizons, Volume 48, Issue 1- 2007, pp 41-56 [149] Wiggins G, McTighe J (2005) Understanding by Design: A Framework for Effecting Curricular Development and Assessment Alexandria, VA Association for Supervision and Curriculum Development- ASCD   211         

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w