1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề vào dạy học chương định luật niu tơn vật lý 10 trung học phổ thông ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

75 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

4 4 / é È(

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH

XAIYATHEP KHAMPHET

VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN”- VẬT LÝ 10

TRUNG HỌC PHO THONG Ở NƯỚC CỘNG HOA DAN

CHU NHAN DAN LAO

-_ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THAC SĨ GIÁO DỤC HỌC ^ rratF v/IENN Lat NAINI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:

TS PHAM THÊ DÂN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2010

Trang 2

LOI CAM ON

Để hoàn toàn luận văn này tôi đã nhận được sự gùíp đỡ tận tình từ

nhiều phía, tôi xin gửi lời cắm ơn đến tất cả những người giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình làm luận văn

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ PHAM THE DAN da tận

tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn

nay

Cam on Ban Giám liệu trường ĐHSP TP, HCM, Phòng KHCNG&SDH,, các thầy cô trong khoa Vật lý, đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện luận

van

Cam on cac ban hoc viên Việt Nam cùng lớp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học và thực hiện luận văn

Cam on Ban Ciám hiệu trường THPT Udomsuk, huyện Sepon, tinh Sayanakhet, Nước Cộng Hòa Dúứn Chủ Nhân Dân Lào, Hơi tôi đang công tác,

Trang 3

MỤC LỤC

Irang LO) Cant OR thguög goi gty5 GaSGISGIAG40015300580SQPCCGNSQOIWGIGG043435S(385/0V0NGG06)30SO39/V203000080: |

Mục ÌỤC 2200000000022 1021121102111 1011111111 5111111 k1 TK Tnhh xu 2

[Đanh mục các chữ VIẾT LẮ( 1112221111 v vn ng kg kh này 5

L10f|1010ETWOTEI RR cere ser tomers serene mre tanec sancti tases eR 5

Porat tA AT PHI KẾT spxasesutoredfigAikzexrAdtA/0if0i00020000120561200010228400101221/10101381800990090000009019470000:330001'00 5

MG DAU caccecsccssscssscsssessseesssesssvssssessrevessesssesssssvessssivessstissssvesssisesssveesseseveee 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA DẠY HỌC THEO

ÀïÌ 00 1 H :ẶẶÍ Q

L„i KiairiCimi li [tryntlifgti CHÍ TẾ tesssoroenooeturssdettoottot0002100000010013108004812060130g0/0/g01 Ụ

I.2 Những cơ sở của việc vận dụng dạy học theo chủ đề - 9 1./,1„.Mie.tiếu:eliuip 00a PIA CYC erccnscnccacnmanramemnonsonannmmunnmennamnanmimmns 9 I.2.2 Các quan điểm về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực,

ly wrmrii Hr0te.li0niitifiETRUEEDTfifiesseeoesoroseveeturdrtrdttoidtirogdotdid000021gH3-000000dtf900:8001 I2 [2K SEPTIỂ [GPE tustovsvsoscdtobssgiotgovg30930M0036IE0000050041030330080080200003116G01100740000/080306: I4 | ĐC 0 SỐ KD HT 2 cieeenniisieaieseasddsensssssslllAsesssnsssssee 15 I.2.5 Cơ sở sinh hỌC c2 112 1111k TT TK kh nhà 16 I.3 So sánh dạy học truyền thống với dạy hoc theo cht dé Is 1.4 Những nét đặc trưng cơ bản của dạy học theo chủ đỀ 20

1.4.1 Muc tiéu cua day hoc theo chu We oo cccccccecececeevevscesesvseeeveveveveevevevseeeee 20

HE: "VARPEDI-DLIT iiIN ingopweiutrtciuietrtosgHtfbtkGerNiSONMHHHVEMIGEiGAĐGEiSfgffNRDigir0rtqiiiidoiritodbortiBNIgeftfotrctfpredgkdfc 21 Ads Verte CU HS gu guợ eee 2l

1.4.4 Noi dung hoc trong day hoc theo chu GE ooo ccccccececcececeececseseeesvsvseeeeaes 22

Las Phorong phap day R06 ccesscuccesissesnssmmncranmeenernumneanvancsmemmenreccmemmnnaiwns Do

Trang 4

I.4.6 Hình thức tô chức dạy hỌcC cv vn nhe CỔ a1 /: Phương tiện haV HƠI eeeasaseeoarienusuoutraunstddiuiiddggiouitididti0bA5010000130/0100-56/0000g5803600080 24

1.4.8 Kiếm tra đánh giá -. 22222522 1212121212121 2 1211111121212 11121 ya 24

1.25: Ñhing rếcrnớitrong:day hợc theo chữ tế con reseaasaebsaoaoasesooase ĐỒ

I.5.I Những định hướng chung nhi QO I.S.2 Câu hỏi định hướng cho chủ đề học tẬp - S22 21221 se 26 I.5.3 Bài tập cho chủ đề học tẬP c5 22 2211211121115 1581 111118118 cri 26

I.6 Các bước chuẩn bị và thực hiện dạy học theo chủ đỀ xôn"

Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ DE TRONG DAY HOC CHUGNG *ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN” LỚP 10 THPT Ở NƯỚC CHDCND

"AM 30

2.1 Nội dung kiến thức chương "Định luật Niu-tơn” lớp 10 THPT ở Nước (HH L2 11D) Ì-ffftursgga6atsaguggggiri086100002580100918000010001000:006010016112100430/0101331-00700720993084601008 30 2.1.1 Mục tiểu dạy học chương "Định luật Niu-tơn” theo chương trình lớp

10 THPT ở Nước CHIDCTND LàoO 2222211112211 11111 se 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương *Định luật Niu-tơn” theo SGK Vật lý lớp 10 THPT 6 Nude CHDCND La 15 e 2.2 Những khó khăn khi dạy và học chương "Định luật Niu-tơn” lớp 10 THẾ P Ở BIƯỚC CIIIIO CN LAN cpouraaacseagveelsisssigiortGtRS80940534901A3990e9003005 12

2.3 Van dung day hoc theo chu đề trong dạy học chương "Định luật Niu-

tơn ” lớp 10 THPT ở Nước CHDCTND Lào 33 2.3.1 Cấu trúc lại nội dung chương “Định luật Niu-tơn” lớp 10 THPT ở

Trang 5

2.3.2.1 Định hướng chung cc cv 212021211 nn vn xxx vn ey 34 2.3.2.2 Các hồ sơ bài giẳng c c1 TH TH HH nà ng tu ntyg 34

2.3.2.2 Chủ đề Ì 2112211 2110221221121 111g 34 2.3.2.2.2 Chủ để 2 c1 rde 39

Chương 3: THỰC NGHIỆM SU PHẠM 55 csseseseeeseseeeee 55

$ Mue:dfch, nhiệm vụ của thực: nphi tm:sự'pRRTểoseseeaoaoevesesseaoaoa SỔ

1.2 Đối tượng, nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm 55

3.2.1 Đối tượng thực nghiỆm 5c 2221 neo 2Õ

1.2.2 Kết quả bài kiểm tra trước khi tiễn hành thực nghiệm ^Š

3,2,3 Nội dung thực nghiỆm c2 200001111122 212 1211111111111 1 11111 se: 56 3„.ft.EHWGNE Hấp ThcinTp HE TTTceaeessanbenieioitidtietoiiVditigdionddlb dù0i848250206000186 56 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả thực nghiệm 57 án y si] T7 DO): TRÌNH, ] THTNG aap ener emp eemeecnen S7

3.3.2 Diễn biến các tiết học thực nghiệm sư phạm cc 222cc 2

3.3.3 Kết quả bài kiêm tra cuối đợt thực nghiệm sư phạm -5 60

3.3.4 Kết luận của thực tiETIEfiSứ ĐHðT gressssaasiotigagtostioegggsi38eiaaRg§SNciuii 63

KẼT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN na 64

TÀI LIÊU THAM KHẢO 22 2 so TT" .ẽ 65

Trang 6

DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT CHDCNDL : Cong Hoa Dan Chu Nhân Dân Lao DC : đối chứng GV giao vien HS: hoc sinh SGK : sach gido khoa THPT : trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang

Bảng kết quả bài kiểm tra trước khi tiên hành thực nghiệm của hai lớp S6 Bảng kết quả bài kiêm tra số | trong thực nghiệm của hai lớp thực nghiệm và Ho SPT corer: /ùItiAdiii02048809495046L21888189800061/8093493//66.00/100066000005N/9021500140G//0080/GM6000100560 60 Bảng kết quả bài kiểm tra số 2 trong thực nghiệm của hai lớp thực nghiệm và đối chứng 5-6-2221 2125221221221211212121112112112112111211111211111112112 c1 rr 60 Bảng kết quả bài kiểm tra số 3 trong thực nghiệm của hai lớp thực nghiệm và HốtL/GHNTP, truyngu882EGG (GGGGIQIGUGNORIGIGHREBIIGHGIBGSRENESEAGRIEGESBENRRoSPEe 61 DANH MỤC CÁC DO THI

Đường phân phối tần suất kết quả bài kiêm tra trước khi tiến hành thực f[ðhicï cua Hai [ƠDiesesoaeeettooi BtU0GGAGGDASaAGEIAHINGikstidiirơildldtiirdil4iiaigtiilgfðZv0043i 56 Đường phân phối kết quả bài kiểm tra số l trong thực nghiệm của hai lớp thực nghiệm và đối chứng - ¿525225222222 2E2E2EE2E2EE2E2E2E 22x errerree 60 Đường phân phối kết quả bài kiểm tra sô 2 trong thực nghiệm của hai lớp

thực nghiệm và đối chứng :- ¿5225 2x+2++Y£EE#EzEvExrEsrrrtrrrrrrrrrrrrrri 6]

Trang 7

MỞ ĐẦU I LY DO CHON DE TAI

Ở nước Lào, mặc dù đã có những chiến lược đối mới về mục tiêu,

chương trình, nội dung cũng như định hướng đổi mới phương pháp giảng dạy cho giáo viên và học sinh, cụ thể, trong hiện tại, chúng ta đang triển

khai biên soạn và thứ nghiệm chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới, nhưng qua tổng kết, bên cạnh một số ưu điểm, việc đổi mới vẫn được đánh

giá là chưa đồng bộ, nên việc thực hiện mục tiêu giáo dục đặt ra vẫn còn

gặp những khó khăn Đa số những khó khăn vẫn được quan tâm và bàn luận

nhiều, nhất là sự mâu thuẫn giữa mục tiêu đào tạo với nội dung chương

trình đào tạo: giữa phương pháp giảng dạy với chương trình SGK: giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy với nền tảng kiến thức của người

học và phương tiện kiểm tra đánh giá,

Vì vậy cần phải đối mới phương pháp dạy học Vật lý để nâng cao

chất lượng dạy học và làm cho học sinh hứng thú học tập với kỹ năng vốn co cua minh

Nhưng đổi mới theo phương pháp cụ thể như thế nào thì còn phải lựa

chọn cho phù hợp với từng đối tượng con người và nội dung dạy học

Vừa qua, theo khảo sát thực tế ở trường Udomsuk, huyện Sepon, tỉnh Savanakhet, kiến thức Vật lý của học sinh ở trường Trung học phổ thông (THPT) rất hạn chế, tỉ lệ học sinh kém nhiều và đa số rơi vào môn Vật lý

Vấn đề đặt ra cho tôi và các đồng nghiệp là phải tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng đó Chính vì vậy mà tôi cần phải quyết định chọn lựa một phương

Trang 8

một phương pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu phát triển hiện nay nhưng không quá xa so với phương pháp truyền thống để học sinh có thể

thích ứng được, đó chính là dạy học theo chủ đề Tuy nhiên, vì còn là thử

nghiệm nên tôi chưa thể vận dụng trong toàn bộ chương trình lớp 10 mà chỉ chọn chương *Định luật Niu-tơn” là chương mà tôi cảm thấy khó day va

học sinh khó học nhất Nếu thành công tôi sẽ vận dụng cho các chương

khác của chương trình Vật lý THPT và có đủ lý lẽ để thuyết phục các giáo

viên thay đổi quan điểm trong giảng dạy

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu đạy học theo chủ đề và vận dụng vào giảng dạy chương

"Định luật Niu-tơn” lớp 10 THPT ở Nước CHDCND Lào nhằm tăng cường

sự tham gia của người học, hạn chế sự can thiệp áp đặt của người dạy trong

quá trình học tập của học sinh để nâng cao chất lượng dạy học II KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Khách thể: quá trình học tập chương "Định luật Niu-tơn” của học

sinh lớp 10 THPT o Nuoe CHDCND Lao

- Đối tượng: nội dung và phương pháp dạy học chương "Định luật Niu- tơn” lớp 10 THPT ở Nước CHIDCND Lào, theo quan điểm của dạy học theo chủ đề

IV GIÁ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu vận dụng dạy học theo chủ đề vào chương “Dinh luat Niu-ton”

thành công thì sẽ nâng cao chất lượng nắm chắc kiến thức ở học sinh đồng

Trang 9

V PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Vận dụng dạy hoc theo chú đề trong dạy học chương “Định luật Niu-

tơn” lớp 10 THPT tại trường THPÊT Udomsuk, huyện Sepon, tỉnh

Savannakhet, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào

VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học theo chu dé

- Xây dựng các tiến trình dạy học theo dạy học chủ đề đối vối chương

"Định luật Niu-tơn” lớp 10 THPT ở Nước CHDCND Lào

- Soạn thảo bài giảng theo quan điểm dạy học theo chủ đề đối với

chương "Định luật Niu-Tơn ” lớp I0 THPT ơ Nước CHDCND Lào - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Udomsuk, huyện

Sepon tỉnh Savannakhet, Nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào

VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu lý luận

- Vận dụng lý luận vào việc xây dựng tiến trình dạy học

Trang 10

Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA DẠY HỌC THEO

CHỦ ĐỀ

1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề

Day học theo chủ đề là một phương pháp dạy học trong đó có sự tích hợp liên môn làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, và học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiỀn/+2/ e_ Có 5 bước thực hiện dạy học theo chủ đề — Thiết kế chủ đề học Tập trung vào những vấn đề đáng quan tâm phát sinh từ chủ đề học tap

— Tìm kiếm thông tin lién quan đến chú đề

— Tổng hợp thông tin thành kiến thức có thể dùng được

Và cuối cùng là hoàn tất bản báo cáo

Khi vận dụng dạy học theo chủ đề vào một môn học thì phải xây dựng nội dung học thành một kết cấu chặt chẽ chứ không thành những bài học

rời rạc Học sinh phải tự tìm tòi các kiến thức thực tế liên quan đến nội

dung học và vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiến

1.2 Những cơ sở của việc vận dụng đạy học theo chủ đề /4/./5/

Việc vận dụng quan điểm day hoc theo chu dé vao day hoc mon Vat ly

xuất phát từ những cơ sở sau đây:

1.2.1 Mục tiêu chung của giáo dục /°/./4)./5./10/

Mục tiêu chung của giáo dục các môn khoa học về tự nhiên khoảng sau những năm 90 đến nay

Trang 11

Từ khi cái cách giáo dục cho đến nay, mục tiêu giáo dục phô thông ở Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào vẫn cơ bản giữ vừng quan điểm toàn diện, chú trọng cả bốn mặt đức, trí, thê, mỹ nhằm đào tạo những người lao động có khả năng xây dựng và bảo vệ tô quốc Bên cạnh đó nhắn mạnh thêm một số điểm cho phù hợp với tình hình mới: coi trọng giáo dục tư tưởng, chú trọng giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, một mặt phải học đê nắm

vừng và làm chủ trí thức khoa học và công nghệ hiện đại mà nhân loại đã tích

lũy được; mặt khác phải có tư duy sáng tạo, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Lào; người lao động mới vừa phải có ý thức cộng đồng tỉnh thân tập thê vì sự nghiệp chung hợp tác giúp đỡ lần nhau, vừa phải phát huy tính tích cực cá nhân, năng động, chủ động đem hết tài năng, sức lực của mình công hiển cho đất nước

Đôi với các môn khoa học tự nhiên nói chung và bộ môn vật lý nói riêng mục tiểu dạy học hướng tới:

Vẻ kiến thức: Trang bị cho học sinh hệ thông kiến thức phô thông cơ bản

hiện đại, bao gom: các khái niệm vật lý; các định luật, nguyên lý vật ly;

những nét chính của các thuyết vật lý, phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình hóa trong vật lý; những ứng dụng quan trọng của vật lý trong đời sông và sản xuất

Về kỳ năng: chú trọng rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:

Thu lượm thông tin từ quan sát thực tế, thí nghiệm, điều tra, sưu tầm

tài liệu, tìm hiêu trên các phương tiện thông tin đại chúng

- Cac ki nang truyền đạt thông tin: Thao luận khoa học, báo cáo viet - Kĩ năng vận dụng kiến thức đề giải thích hiện tượng

- — Giải bài tập vật lý phô thông

Trang 12

- Sự hứng thú học tập, lòng yêu thích khoa học

- Tác phong làm việc khoa học, cân thận tỉ mi - Tính trung thực trong khoa học

- Tỉnh thân hợp tác trong học tập và nghiên cứu

Có thê nói mục tiêu giáo dục các môn khoa học vẻ tự nhiên theo thời gian,

đã thay đôi theo hướng tích cực Tuy nhiên, cách tiếp cận mục tiêu giao duc 0 Nuée CHDCND Lao hién nay vẫn là cách tiếp cận mục tiêu giáo dục kiêu truyền thông

Thật vậy, trong lịch sử các cách tiếp cận mục tiêu giao duc thi cach tiếp cận mục tiểu theo quan điểm của nhóm Bloom được gọi là cách tiếp cận

truyền thông (mục tiêu giáo dục xác lập trong ba lĩnh vực: nhận thức kĩ năng và thái độ), trong đó quy định cụ thê những yêu cầu trong lĩnh vực nhận thức (vẻ kiến thức, trình độ nắm vững kiến thức); các kĩ năng cơ bản cần đạt được

là những tiêu chí đánh giá thành qua học tập của học sinh Mục tiêu kiêu truyền thông thê hiện sự chờ đợi kết qua học tập ở tất cả học sinh, dù có sự khác biệt cá nhân như thể nào đều đạt tới một chuân mực nhất định sau một khóa học nào đó

Ở thời điểm ra đời, cách tiếp cận mục tiêu này đã ngay lập tức mang đến

cuộc cách mạng thực sự trong giáo dục, đây nhanh sự phát trién giáo dục ở

nhiều quốc gia trong các thập niên sau đó (từ những năn 50 của thé ky XX va vẫn còn phô biến ở nhiều quốc gia cho đến ngày nay)

Bên cạnh những ưu điềm không thê phủ nhận cua cách tiếp cận mục tiêu

giáo dục này thì đồng thời nó cũng thê hiện những hạn chế lớn: Đó là giáo dục khuôn đúc, không quan tâm tới sự phong phú đa dạng vốn có của nhân cách cá nhân, cùng có nghĩa là không quan tâm đến sự khác biệt, phong phú, đa dạng của phong cách học tập, phong cách tư duy cùng có nghĩa là không quan tâm đên định hướng tương lai, nghề nghiệp khác nhau của người học

Trang 13

Mục tiêu giáo dục các môn học ở trường phô thông Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào lần đầu tiên được chính thức hóa trong văn bản của ngành

giao duc la muc tléu cua lan phan ban nay Điều dễ nhận ra là nó vẫn được thiết lập theo cách tiếp cận mục tiêu truyền thông Chúng ta sẽ đổi chiều và so sánh cách tiếp cận mục tiêu dạy học các môn khoa học (vẻ tự nhiên) hiện nay ở nước ta với cách tiếp cận mục tiêu dạy học mới ở phân tiếp theo dé lam

sang to hon diéu nay

1.2.2 Các quan điểm về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm: /¡/./5/./5/./!2/

Từ thế kỉ 19, quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tam da bat dau phát triển Theo Johann Hein rich Pestalozzi (1746-1827) — nha giao duc Thụy Sĩ- sư phạm phải là một phương pháp Khoa học có ý nghĩa thực dụng, dé cap việc giảng dạy liên quan mọi khía cạnh cuộc sống, được xây dựng trên một kiến thức sầu rộng Kinh nghiệm phải đi trước sáng kiến và óc

tưởng tượng Những bài học phải liên quan đến các sự việc thực tế để học

sinh có thể liên tưởng đến cuộc sống chung quanh Từ đó các tư tưởng trừu tượng sẽ được học hỏi dần Chỉ có thể hành động khi biết hành động như thế nào, có nghĩa là các bài học đều hướng về học sinh, lấy học sinh làm trung tầm

Xu thế phát triển của khoa học ngày nay là tiếp tục phần hóa sâu, song

song sự tích hợp liên môn, liên ngành ngày càng rộng Việc giảng dạy các

môn khoa học trong nhà trường phải phản ánh sự phát triển hiện đại của

Trang 14

Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài người chưa biết

mà nhằm phát hiện lại những trí thức loài người đã tích lũy được Trong học

tập học sinh cũng phải khám phá ra những hiểu biết mới đối với bản thân thì học sinh mới thật thông hiểu, ghi nhớ và vận dụng được Đó là chưa kể

khi lên đến trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên

cứu khoa học và người học cũng làm ra trí thức mới cho Khoa học Khác với

nghiên cứu khoa học, hoạt động học tập không phải là quá trình mò mẫm tự phát mà là quá trình hoạt động có sự hướng dẫn của giáo viên đẻ học sinh

được đặt vào địa vị người phát hiện lại những trị thức trong dị sản văn hóa

của loài người, của dân tộc

Trong mỗi con người đều có một sở trường gì đó, điều đáng nói là phải

biết cách khơi gợi, phát huy sở trường đó Trong một lớp không phải chỉ có một người mà có nhiều người và mỗi con người lại rất khác nhau Người tư duy theo hướng này, người tư duy theo hướng khác; người thích đi vào ý này người thích đi vào ý kia đây chính là cơ hội để phát huy trí tuệ tập thể

một cách rộng lớn, sầu xa

Nghệ thuật của giáo viên là làm thế nào khi trang bị kiến thức cho học

sinh, dan dat các em tiến tuần tự đến những nhiệm vụ ngày càng phức tạp thêm và đồng thời chuẩn bị cho các em hoàn thành những nhiệm vụ này,

nhưng phải tính toán sao cho việc giải quyết mỗi nhiệm vụ mới đòi hỏi ở

Trang 15

cụ thể của day học Xu thế của dạy học hiện đại là nâng cao tính tự lực của học sinh trong quá trình học tập

1.2.3 Cơ sở triết học:/5/./2/

Theo quy luật phát triển của sự vật, ngoại lực dù là quan trọng đến đâu,

lợi hại đến mấy cũng chỉ là nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện, nội lực

mới là nhân tố quyết định sự phát triển của bản thân sự vật Sự phát triển đó

là cao nhất khi nội lực và ngoại lực cộng hưởng được với nhau

Trong quá trình dạy học, ngoại lực là tác động dạy của thầy, môi trường

xã hội (công đồng lớp học, gia đình xã hội ) có ảnh hưởng đến người học,

còn nội lực là sức học, sức tự học, sự phát triển của trò (vì học là hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo của người học)

Theo quan điểm triết học thì tác động của ông thầy dù quan trọng đến

mức "không thầy đố mày làm nên” thì vẫn là ngoại lực hỗ trợ, thúc đẩy,

xúc tác, tạo điều kiện cho trò tự phát triển và trưởng thành Tác động của

môi trường xã hội dù là quan trọng đến mức "học thầy không tày học bạn” hay giáo dục tay ba: nhà trường, gia đình, xã hội vẫn chỉ là ngoại lực giúp

đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho người học

Sức tự học hay năng lực tự học của trò dù còn non nớt đến đâu vần là nội

lực quyết định sự phát triển của bản thân người học Và chất lượng giáo dục

đạt kết qua cao nhất khi tác động của thầy (ngoại lực), cộng hưởng được với

năng lực tự học của trò (nội lực), nghĩa là thầy bồi dưỡng và phát huy đến cao độ năng lực tự học của trò

Do đó không thê nhấn mạnh một chiêu hoặc tách rời nội lực với ngoại

lực mà là kết hợp chặt chẽ, mật thiết nội lực với ngoại lực, nhằm tiến tới

Trang 16

đỉnh cao của chất lượng phát triển là cộng hưởng nội lực, ngoại lực với

nhau Nói cách khác, quá trình tự học, tự nghiên cứu (cá nhân hóa) phải kết

hợp với quá trình hợp tác với các bạn trong cộng đồng lớp học và quá trình

dạy học của nhà giáo (xã hội hóa) Đó là quan điểm nội lực quyết định của dạy học tích cực, lấy việc học (trò) làm trung tâm

1.2.4 Co so su pham:/5/./6/./7/./5)

Mô hình dạy học thụ động, lấy việc dạy của người thay làm trung tâm nhấn mạnh và đề cao vai trò của thầy, của việc dạy

Trong đó, thầy là chủ thể, trung tâm, đem kiến thức sẵn có truyền đạt giảng giải cho học sinh, là người trao Thầy có quyền về tri thức, đánh giá, là chủ thể người lớn

Trò thụ động tiếp thu những gì thầy truyền đạt: nghe, ghi, nhớ và làm lạt, là người nhận

Khách thể (kiến thức) được tài hiện, lặp lại, học tuộc lòng

Mô hình dạy học tích cực lấy việc học của trò làm trung tâm: cả ba (trò, khách thể, thầy) tác động với nhau trong một hoạt động chung vì hiệu quả

thực tế của người học

Trò: chủ thể, trung tâm, tự minh tìm ra kiến thức(khách thể) bằng hành

động của chính mình, khách thể người học tự tìm ra mang tính chất cá nhân(quá trình cá nhân hóa) Trò là diễn viên tích cực của giáo dục

Cộng đồng lớp học: là môi trường xã hội trung gian giữa thầy và trơ nơi diễn ra sự trao đổi, giao tiếp, hợp tác giữa trò - trò, trò - thầy, làm cho

Trang 17

Khách thể: do người học tự tìm ra với sự hợp tác của các bạn và sự

hướng dân cua thay

Thay: tac nhân, người hướng dẫn và tổ chức cho người học tự mình tìm

ra kiến thức thông qua một quá trình vừa cá nhân hóa vừa xã hội hóa Thầy

là người đạo diễn, kích thích hoạt động của người học, người trọng tài và cố

vấn kết luận làm cho khách thể người học tự tìm ra với sự hợp tác của các

bạn trở thành thực sự khách quan, khoa học

So sánh hai mô hình ta thấy mô hình thứ hai là một quá trình hoạt động

tự lực, tích cực và chủ động, có hứng thú và động cơ thúc đẩy từ bên trong của người học dưới sự hướng dẫn của thầy giáo (quá trình cá nhân hóa) đồng thời cũng là một quá trình hoat động có một phạm vì xã hôi nhất định là sự hợp tác của người học với các bạn trong môi trường xã hội cộng đồng lớp học và có ý nghĩa, có giá tr¡ thật sự về hình thành nhân cách (quá trình

xã hội hóa)

1.2.5 Co sé sinh hoe:/5/./6/

Cơ sở sinh học của mô hình dạy học thụ động lấy việc dạy (thầy) làm

trung tâm là theo học thuyết của I.P.Pavlop (ví dụ: thí nghiệm cho chó ăn

sau khi bật sáng đèn hoặc bấm chuông reo)

Theo Pavlop, day là thành lập những phản xạ có điều kiện hình thành kinh

nghiệm hành đồng

Học là hình thành những phản xạ trả lời mới chưa có trong vốn phản xạ không điều kiện được di truyền

Trang 18

Cơ chế để hình thành một phản xạ có điều kiện là phối hợp một kích

thích có điều kiện với một kích thích không điều Kiện để tạo ra một trả lời

không điều kiện

Theo cách đó, quy trình dạy học bao gồm các khâu:

Xác định yêu cầu cần dạy, tức là định rõ phản xạ có điều kiện sẽ hình

thành; chọn tác nhân kích thích; tiếp theo đó là biến tác nhân kích thích trung tính thành tác nhân kích thích có điều kiện

Tăng hiệu quả dạy học: bằng cách kết hợp tác nhân kích thích trung tính

với tác nhân kích thích không điều kiện một số lần tối thiểu để củng cố

phan xa tra lời, hoặc là bằng cách tăng cường độ kích thích không điều kiện

để thúc đẩy động cơ học

Cơ sở sinh học của mô hình dạy học tích cực lấy học trò làm trung tâm là

học thuyết của B.E.SKinner

Theo Skinner, cha đẻ của điều khiên học, học là tự điều hòa hành vi để

dẫn tới một hành vi mong muốn bằng cách thử sai (ví du: thí nghiệm dạy chim bồ câu tự tìm lấy thức ăn; thí nghiệm dạy chuột đạp cần câu cơm) Từ thực nghiém Skinner rút ra ba kinh nghiệm lý thuyết:

- Chi hoc cái đang làm: làm là để học Hiểu biết tức là hành động có hiệu

quả

- Học bằng kinh nghiệm: trẻ phải được tiếp xúc với môi trường nó đang sống Giáo viên phải cung cấp cho học sinh những cơ hội tích lũy kinh

nghiệm cho bản thân - Hoc bang cach thu sai

Trang 19

Động cơ học là lợi ích SKinner có khuynh hướng lặp lại hành vị nào đem lại hiệu quả mà có lợi, vì vậy trong dạy học cần phải luôn luôn có thưởng tức thì

Học thuyết SKinner còn được gọi là học thuyết phản xạ có điều kiện chủ

động; bài học là vì lợi ích của chính người học; mục đích học, nội dung học

là do chính nhu cầu của người học

1.3 So sánh dạy học truyền thống với dạy học theo chủ đề /›//4;

Day hoc truyen thong Day hoc theo chu dé

|

-] Tiên trình học tập của HS do GV L1 Các nhiệm vụ học tập được giao, HS

(SGK) áp đạt (GV là trung tâm) quyết định chiến lược học tập với sự chủ

|

“động, hồ trợ và hợp tác của GV (HS là -trung tâm)

2 Phù hợp với một số học sinh có 2 Phù hợp với nhiều phong cách học | | SN tư duy: logic, tuần tự chặt chẽ | khác nhau do HS được quyết định một

| phần chiến lược học tập

3, Nếu thành công có thể góp phần | 3 Hướng đến các mục tiêu: phát triển

đạt đến nhiều mục tiêu của môn -hiếu biết vượt khỏi khuôn khổ nội dung, |

học: chiếm lĩnh kiến thức mới, bồi | hiểu biết tiến trình khoa học và rèn

dưỡng phương thức tư duy khoa học | luyện các kỹ năng thực hiện tiến trình |

và phương pháp nhận thức khoa học khoa học: quan sát, thu thập đữ liệu, xử

| | |

lý, suy luận và áp dụng thực tiền |

Trang 20

từng bài

Š Kiến thức thu được chỉ có mối Lối Kiến thức thu được là những khái

liên hệ tuyến tính một chiều theo sự ' niệm liên hệ mạng lưới với nhau thiết kế chương trình học 6 Trình độ nhận thức có thể đạt: |6 Trình độ nhận thức có thể đạt: phan biết, hiểu, vận dụng (giải bài tập) tích, tổng hợp, đánh giá ngay trong quá -trình thực hiện các nhiệm vụ học tập | 7 Kết thúc một chương: HS không 7 Kết thúc chủ để: HS có một tổng thể “có một tổng thể Kiên thức mới, mà Kiên thức mới, tính giản, chặt chế và | “có Kiên thức từng phân riêng biệt, | khác với tổng thể nội dung trong sách |

hoặc hệ thông kiến thức liên hề ¡ giáo khoa

tuyển tính theo trật tự các bài học

8 Kiến thức khá xa rời thực tiễn 8 Kiến thức gần với thực tiễn

| 9 Kiến thức,kỹ năng sau khi học chỉ ' 9 Sau khi kết thúc chú đe) hiểu biết vượt

mới hạn trong chương trình, nội ra ngồi khn khổ nội dung cần học

dung học

|

10 Khong thé dat tới nhiều mục tiêu - 10 Có thê hướng tới việc bồi dưỡng các nhân văn quan trọng: rèn luyện kỹ | Kỹ năng sống: giao tiếp, hợp tác, quản

mn

năng sông và làm việc, giao tiếp, | lý, điều hành, ra quyết dinh

hợp tác — — — — ————————— _ễ_—_ƑƑƑƑƑƑ - — -——— —

Điểm gần tương đồng giữa dạy học theo chủ dé và dạy truyền thống:

Vẫn coi trọng việc lĩnh hội một dung lượng kiến thức nền tảng Do đó

dạy học theo chủ đề có khả năng vận dụng vào thực tiên

Trang 21

Trong quá trình học tập tôi đã tiếp thu được rằng để vận dụng dạy học

theo chú đề cần phải tổ chức lại một số bài học thành một chủ đề có ý nghĩa

thực tiền

Cần lưu ý khi dạy theo chủ để cũng như các mô hình dạy học tích cực khác là không được coi học sinh chưa biết gì mà cần tận dụng những kinh

nghiệm sống thực tiễn của học sinh để giải quyết vấn đề

1.4 Những nét đặc trưng cơ bản của dạy học theo chủ dé (0;

1.4.1 Mục tiêu của dạy học theo chủ đề

Day học theo chủ dé cung nhu cac mo hình dạy học tích cực khác đều

nham đáp ứng những yêu câu ve doi moi PPDH và qua đó cũng thực hiện đầy đủ các mục tiêu giáo dục môn học trong giai doạn hiện nay, Ngoài ra, cùng

như các chiến lược dạy học hiện dại khác, dạy học theo chủ đẻ còn đặt mối

quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển của HS có các phương cách học tập khác nhau, quan tâm đến sự chuân bị cho HS đương đầu một cách thành công

với sự phát triển không ngừng của thực tiên Do đó, dạy học chủ để còn

hướng đến các mục tiêu tích cực khác:

- Phát triên hiệu biết về tiền trình khoa học và rèn luyện các kỳ năng của

một tiền trình khoa học

- Phát triên tư duy bậc cao nhăm phát triển khả năng suy luận, tô chức kiến thức và tiếp nhận thông tin một cách chọn lọc có phê phán

- Rèn luyện các kỹ năng sóng và làm việc của con người trong thời đại ngày nay: giao tiếp, hợp tác, quản lý, tự quyết định, tự đánh giá, tự điều chính,

- Chú trọng mục tiêu phát triền nhân cach đa dạng của cá nhân hơn là việc đạt tới các mục tiêu chung cứng nhắc, băt buộc, khuôn mâu, áp đạt

Trang 22

1.4.2 Vai tro cua GV

s* Dạy: dạy cho mọi người biết cách tự học, tự nghiên cứu, tự đảo tạo

Trong dạy học theo chủ đẻ, GV tô chức và hướng dẫn quá trình dạy - tự

học

Thay khong còn là nơi độc quyền cung cấp kiến thức cho người học mà thây luôn tạo ra cơ hội cho phép người học tự do theo đuôi những tư tương, khái niệm, kỳ năng, dưới sự tự vấn của thầy và thầy là người luôn tin cậy và

tôn trọng họ, dạy họ cách tìm ra chân lý

Thầy không nhất thiết phải dạy toàn bộ nội dung trên lớp ma có găng khai thác tôi đa kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng sẵn có của HS, giúp họ tự mình lĩnh hội kiến thức Ngoài ra, GV trong chiến lược dạy học này không phải là

người quyết định toàn bộ chiến lược của HS, vì nhiều nhiệm vụ học tập được giao cho HS ma HS phat tu quy ét dinh cach thire thue hién nhiém vu do

Trong day hoc theo chu đẻ, HS giữ vị trí trung tâm, nhưng không vì the ma vai trò của GV bị giảm sút, nó chỉ thay đôi ý nghĩa: GV trở thành người cộng tác, tô chức, hướng dẫn HS, là người trọng tài sáng suốt giúp HS xác định được chân lý, phát triển nhân cách biết mình phải làm gì và tự giải quyết những vấn đẻ trong cuộc sông

1.4.3 Vai tro cua HS

Học: tự học, tự nghiền cứu, tự đảo tao

Người học là một chủ thể tích cực, chủ động tự mình tìm ra kiến thức băng hành động của chính minh, tự thê hiện mình và hợp tác với các bạn, học bạn,

học thay, học mọi người Trong day hoc theo chu dé cũng như các chiến lược

dạy học tích cực khác, quan niệm "lấy người học làm trung tâm” không chi

Trang 23

phan (hay toan bo) chiến lược học tập của mình (trách nhiệm với sự phát triên

hiệu biết, phát triển của chính mình)

I.4.4 Nội dung học trong dạy học theo chủ đề

Œ cấp THPT môn vật lý được chia thành các chủ đề lớn như: Cơ học Nhiệt học, Điện - tư học, Quang học Trong đó nội dung được sắp xếp theo một trật tự tuyến tính đảm bảo những nguyên tắc chung: tinh he thong, tinh khoa học, tinh su pham, bo qua tính tự thời gian và tính cá nhan (tac gia) cua kiến thức làm cho hiệu qua học tập cao hơn Tuy nhiên xu hướng tích hợp ngày càng cao làm cho chương trình nội dụng học và cách học của chúng ta ngày nặng tính lý thuyết, hàn lâm và xa rời thực tiễn mà người học đang sông xa rời nhụ cầu của đa số người học tạo nên áp lực ngày càng nặng nề, đồng

thời nó còn tạo ra tiên đề vung chac cho sự duy trì kiêu dạy học truyền thong

đang ngày tiền triển theo hướng tiêu cực như hiện nay

To chue lai noi dung hoe van phô thông theo hướng tích hợp là yêu cau

khách quan và hiện nay đã trợ thành xu thé Trong pham vi mot mon khoa

học như môn Vật lý chăng hạn, tích hợp giúp tỉnh giản kiến thức, giúp cho

kiến thức có tính thực tiên và tính công cụ mạnh hơn vì thé hữu dụng và vững

chac hon

Tích hợp là một giải pháp thích hợp đã được thực tế giáo dục ở nhiều nước khang định đề giải quyết mâu thuần giữa sự bùng nỗ thông tin, yêu cầu của thực tiễn với thời gian giáo dục và khả năng nhận thức có hạn của Hs Tích hợp giúp rút ngăn khoảng cách giữa học và hành, giữa lý thuyết và thực tiễn Tích hợp là xu thế tất yếu đề đối mới nội dung và phương pháp dạy học khoa học trong nhà trường phô thông Nước CHDCND Lào chúng ta phải can quan tam thich dang

Trang 24

1.4.5 Phuong phap dạy học

Day hoc theo chu đề và nhiều mô hình dạy học tịch cực khác đều đặt trọng

tâm phát triển tư duy cho HS Chính vì thế dạy học phải chú trọng đến các

phương, pháp tạo cơ hội, tạo điều kiện cho người học tích cực, chủ động, đặc biệt là quan điểm kiến tạo trong dạy học, còn quá trình học là quá trình giải quyết các vẫn đề thực tiền trên cơ sở kiến thức được học (Học thuyết kiến tạo

cho răng: mọi người, không phân biệt lứa tuôi, học tốt nhất băng cách: thu thập thông tin mới, suy nghĩ về nó, và làm việc theo nhiều cách khác nhau Những hường dẫn trực tiếp được giảm tối thiêu, thay vào đó là tạo cơ hội cho người học thăm dò, thí nghiệm, chia sẻ ý kiến Tạo cơ hội cung cap các tải liệu khác nhau đề HS xây dựng hiều biết của mình)

lrong mô hình dạy học nay va nhiêu mô hình dạy học tích cực khác,

người ta không dành nhiều thời gian cho việc cung cập kiến thức mà thời gian

học chủ yeu đành cho việc giải quyết van đè, thực hiện các nhiệm vụ học tập

của các nhóm HS Kiến thức mới có thê được cung cấp một cách đúng lúc trong quá trình HS giải quyết vấn đề thực tiền được giao, hoặc được giới thiệu trong một khoảng thời gian ngắn thích hợp theo cách dạy truyền thống trước khi HS giải quyết vấn đề, hoặc thông qua tài liệu hỗ trợ do GV cung cấp, chi dẫn Nói cách khác, các mô hình dạy học tích cực phô biến hiện nay thường tru tiền việc sử dụng kiến thức (thông tin) vào giải quyết vấn đề thực tiễn đặt

ra, HS học được tiến trình khoa học và kỷ năng tiên trình khoa học từ việc

giải quyết vấn đẻ chứ không phải từ việc tham gia xây dựng kiến thức như quan niệm dạy học truyền thông quen thuộc

1.4.6 Hình thức tô chức dạy học

Dạy học theo chủ đề vẫn là sự kết hợp cách tô chức học theo hợp truyền thông với học theo nhóm hợp tác, nhưng chủ yếu là theo nhóm Dạy học theo nhóm với đặc trưng là HS là hợp tác, cùng nhau “khám phá” lại trí thức cua

Trang 25

nhân loại, HS có cơ hội chia sẽ những suy nghĩ của mình với bạn học; với phương thức học thây, học bạn sẽ phát huy tính năng động, tư duy sáng tạo của HS, đồng thời khắc phục được hoạt động độc diễn của thây trong lớp đồng HS

Không gian học không bó hẹp trong lớp học mà mở ra ngoài thực tiến (cả khong gian ao: thé gidi online)

Thời gian học chu dé không nhất thiết trong một, hai tiết học mà có the kéo dài trong một, vài tuần tùy ý nghĩa, mức độ quan trọng và khó khăn của chủ đẻ

1.4.7 Phương tiện dạy học

Sử dụng kết hợp các phương tiện dạy học như: phần, bảng thiết bi, dung cụ thí nghiệm, máy vi tinh, hay van dụng trong cuộc sóng hàng ngày đáp

ứng dược yêu cầu vẻ mặt dạy học

[ích hợp công nghệ vào dạy và học, các nguồn thông tin và phương tiện hỗ trợ khai thác, xử lý, lưu giừ, chuyền tải thông tin được coi là phương tiện đạy và học đặc biệt và quan trọng của các mô hình dạy học hiện đại (đây cùng là những kỹ năng cơ bản, cân thiết cho sự thành công của tất cả mọi người sông, và làm việc trong thé kỷ XXI mà HS cần được rèn luyện ngay trong nhà

trường phô thông)

1.4.8 Kiểm tra đánh giá

Kết hợp giữa kiêu đánh giá cuối cùng theo kiêu dạy học truyền thống (các mục tiêu truyền thống của chương trình học) với đánh giá quá trình (đánh giá chất lượng và hiệu quả công việc của HS trong quá trình làm việc theo nhóm qua các phiếu học tập thông qua đó đánh giá quá trình phát triên của HS: đánh

gia các mục tiêu nhân văn của chương trình học)

Trang 26

1.5 Những nét mới trong dạy học theo chủ đề //./3/./9/./10/ 1.5.1 Những định hướng chung

Khác với dạy học truyền thống là dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể,

trọn vẹn, tương đối độc lập phù hợp với kiểu dạy theo lớp - bài Dạy học

theo chủ đề là dạy hệ thống kiến thức của một chú để mang tính chất tổng

quát có thể liên quan đến một hay nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau

Việc dạy học theo chủ đề sẽ được bước đầu định hình bằng một hệ thống

câu hỏi định hướng (ở mức độ thấp là do giáo viên yêu cầu, cao hơn là xây

dựng với sự thỏa thuận giữa giáo viên và học sinh, thậm chí do học sinh đề

xuất dựa trên mục tiêu và nội dung kiến thức của chủ đề học tập (trong luận

văn này chỉ dừng ở mức độ thấp)

Từ hệ thống câu hỏi định hướng, giáo viên tổ chức, phân công hoạt động

cho học sinh để giải quyết nhiệm vụ của hệ thông câu hỏi Thông qua đó, học sinh sẽ chú động xây dựng hệ thống kiến thức chặt chẽ, sát thực, thiết

thực

Hệ thống câu hói định hướng bao gồm: câu hỏi khái quát (Essential

Question_EQ), câu hỏi bài học (Unit Question_O) và câu hỏi nội dụng (Content Question_CQ)

Trong phương pháp này, học sinh sẽ tận dụng tối da những hiểu biết, kinh nghiệm và những kiến thức tự tìm hiểu được để trình bày, trao đổi với các bạn học sinh khác trong lớp Từ đó hình thành cho học sinh Kỹ năng giao tiếp, hợp tác, tích cực, chủ động, có cơ hội phát huy mọi khá năng của

Trang 27

1.5.2 Câu hỏi định hướng cho chủ dé học tập

- Câu hỏi khái quát: là câu hỏi mang tính mở, bao trùm Kiến thức của một chủ đề, có thể liên quan đến nhiều lính vực, chuyên ngành khác

Để trả lời câu hỏi khái quát, cần được dẫn dắt bằng các câu hỏi gợi ý: gọi là câu hỏi nội dung và cầu hỏi bài học

- Câu hỏi bài học: là câu hỏi gắn với nội dung bài học, sát thực, cụ thể

Câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học là sự tiếp nối của những vấn đề

dang được phân tích, tìm hiểu, chúng có tác dụng định hướng khuyến khích người học để đi đến những kiến thức quan trọng của nội dung bài học Nếu không xây dựng những câu hỏi định hướng này thì học sinh sẽ không liên kết dẫn đến hiểu không đầy đủ về trọng tâm do đó không đạt mục đích đã

đề ra

-_ Câu hỏi nội dung: là câu hỏi có chủ đề riêng biệt, cụ thể với các nội

dung chỉ tiết nhằm gợi ý trả lời cho câu hỏi bài học và câu hỏi khái quát Loại câu hỏi này tạo nên dàn bài cho nội dung bài học

1.5.3 Bai tap cho chu để học tập

Là loại bài tập gắn liền với thực tiễn, cần khả năng vận dụng sáng tạo các kiến thức học tập và kinh nghiệm sống của học sinh trong chủ đề Bài

tập loại này có tính mở, phải thực hiện trong thời gian đài

Thông qua việc thực hiện những bài tập như vậy, học sinh sẽ nhận thấy

việc học là một phần của cuộc sống chứ không mang tính ép buộc, áp đặt tách rời cuộc sông

Trang 28

1.6 Các bước chuẩn bị và thực hiện dạy học theo chủ đề /‹;

Bước 1: Giới thiệu tổng quan về chu dé học tập

Để chuẩn bị tốt cho chủ đề học tập GV cần hệ thống toàn bộ nội dung kiến thức, cho HS thấy được tổng quan về chủ đề học tập của mình Giới thiệu tổng quan về chủ đề học tập trước khi bước vào nghiên cứu nó là việc

cần phải làm để kích thích tính tò mò, nắm được sơ bộ mốt quan hệ tất yếu giữa các phần nội dung khác nhau của chú đề Nắm được tổng quan về chủ

đề học tập giúp HS định hướng sự tự học, tự đọc sách, tự tìm kiếm thông tin,

giúp HS vượt qua những áp lực tâm lý Khi phải tự đọc, tự học Bước 2: Nêu bộ câu hỏi định hướng

GV nêu bộ câu hỏi định hướng cho việc dạy và học chủ để nhằm định

hướng và tạo hứng thú học tập và làm việc cho HS Tiếp theo hướng dẫn

HS tự tm hiểu nội dung học qua các tài liệu hỗ trợ bằng cách giao các

nhiệm vụ học tập cho HS, thể hiện cụ thể qua các phiếu giao việc và giao

cho từng nhóm HS, yêu cầu các nhóm phân công công việc cho từng thành

viên Đồng thời giới thiệu bộ công cụ đánh giá để HS có thể định hướng các công việc mà mình cần phải làm

Bước 3: Tổ chức quá trình học tập trên lớp

Lớp học thường được chia thành các nhóm nhỏ cùng nhau làm việc tháo luận, suy luận, tranh luận với tỉnh thần tập thể cao để trả lời các câu hỏi nội

dung tương ứng với từng câu hỏi bài học, và trả lời câu hỏi bài học Cụ thể: - Mỗi HS báo cáo lại thông tin mình thu thập được về nhiệm vụ được giao

Trang 29

Sau đó cả nhóm tháo luận, so sánh, sắp xếp, phân loại thông tín và cùng

nhau suy luận, tranh luận, phân tích đánh giá để xây dụng các câu trả lời

cho các nhiệm vụ được giao

Các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình trước lớp để các nhóm

khác bổ sung, điều chỉnh, chất vấn đánh giá

Cuối cùng, GV chính thống hóa thông tin HS thu được và cả những suy

luận xác đáng của họ thành kiến thức mới bằng một bài trình chiếu và có khi phải thực hiện một vài thí nghiệm nếu cần thiết

Sau mỗi câu hỏi bài học, HS sẽ làm bài kiểm tra nhỏ để GV kịp thời

nắm bat được khả năng lĩnh hội kiến thức của các em Cuối chủ đề có

một bài Kiểm tra đánh giá tổng hợp

Bước 4: Đánh giá tổng hợp của GV

Các công việc mà HS thực hiện trong quá trình học tập được đánh giá

bằng bộ công cụ đánh giá mà GV đã giới thiệu từ đầu chủ đề

Đánh giá thông qua các phiếu được thiết kế thích hợp cho từng nhiệm vụ

học tập, phiếu theo dõi, kiểm tra, đánh giá của các nhóm trưởng và qua

sự quan sát sư phạm của ŒØV trên lớp

Đánh giá qua các bài kiểm tra nhỏ sau mỗi buổi học và bài kiểm tra đánh giá tổng hợp cuối chủ đề

GV tập hợp các phiếu học tập và đánh giá tiến hành đánh giá cho điểm

quá trình cho từng cá nhân và nhóm HS Kết quả đánh giá quá trình được

Trang 30

Kết quả học tập của một chủ để có được sau quá trình HS tham gia trả

lời các câu hỏi từ cụ thể đến khái quát bằng cách sử dụng tư duy phân tích,

tổng hợp, là một tổng thể kiến thức mới Tổng thể kiến thức này thường

không giống với trật tự nội dung kiến thức trình bày trong SGK và sẽ khác ở những HS khác nhau tùy vào khả năng tư duy của các em HS sau khi học chủ đề sẽ trả lời được nhiều câu hói từ cụ thể đến các câu hói có mức khái

Trang 31

Chương 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH DAY HOC THEO CHU DE VAO

DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN”- VẬT LÝ 10 THPT Ở NƯỚC CHDCND LÀO 2.1 Nội dung kiến thức chương “Định luật Niu-tơn”- vật lý 10 THPT ở Nước CHDCND Lào /¡; 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương *®Định luật Niu-tơn” theo chương trình vật lý 10 THPT ở Nước CHDCND Lào Nội dung Kiên thức | |

Lực lực cân băng Phát biêu được khải niệm đây đủ về :

lực và tác dụng của hai lực cân băng |

“lên một vật dựa vào khái niệm gia

tóc

| Tong hợp lực Định nghĩa lực và quy | Phát biểu được định nghĩa tông hợp |

tắc hình bình hành “luc, phân tích lực và quy tắc hình binh hành ¡Điều kiện cân băng của chất điểm, | Biết được điều kiện đề có thê áp dụng | | phan tích lực phân tích lực Vuong góc: # = JF + _ Viết được biểu thức toán học của quy | ` | +5 1 ì ^ Cùng phương, cùng chiều: | tac hinh binh hanh Pak +F, | | ` zs LÀ | | Cùng phương, ngược chiều: | F=F-F,(FR.>F,) |

Công thức tông quát tính độ lớn cua |

s =“=———= — | Phát biểu được điều kiện cân băng

lực tông hợp: F = JF; Py hak COs

Trang 32

- Định luật I, II, HI Niu-tơn

| a=

M1 hay F=ma, p=mge, p=myg

Phat biéu được định nghĩa quán tính,

|

định luật [, HH, HI Niu-ton

Định nghĩa khôi lượng và các tính

chât của khỏi lượng - Viết được công thức của định luật I, | | “Vận dụng được quy tặc hình bình -hành đề tìm hợp lực của hai lực dòng quy hoặc để phân tích một lực thành | | | | | “Chỉ ra được điểm đặt cặp "lực vả phản lực”, so sánh cặp lực này với

[II Niu-tơn và công thức trọng lực Năm được ý nghĩa của các định luật [, [I, LII Niu-tơn

Ky nang

hai lực đồng quy

Vận dụng giai mot so bai tap don gian

_vé tong hop luc va phan tich luc

Van dụng định luật [ Niu-tơn và khái niệm quản tính dé giải thích một SỐ

hiện tượng vật lý đơn giản và giải các bài tập trong bải

cặp lực cân băng

Vận dụng phối hợp định luật II và HII

Niu-tơn đề giải các bài tap trong bai

Trang 33

2.1.2 Cầu trúc nội dung chương “Định luật Niu-tơn” theo SGK Vật lý 10 THPT ở Nước CHDCND Lào

Cau tric nội dung chương *Định luật Niu-tơn” theo SGK Vật lý 10 THPT Lào gồm 7 bài

Bài 12: Su tac dung vao chat diém, lực và cân bang lực

Bai hoc gom những nội dung: Sự tác dụng vào chất điểm, lực (định nghĩa lực

phương pháp biêu diễn lực và đơn vị lực), hai lực cân băng Bài 13: Phương pháp tông hợp và phân tích lực

Bài học gồm những nội dung: phương pháp tông hợp lực (định nghĩa lực, quy tặc hình bình hành), độ lớn lực tông hợp và phương pháp phân tích lực

Bài 14: Định luật | Niu- ton

l3ài học gom những nội dung: Thí nghiệm lich su cua Ga-li-le, dinh luat | Niu-ton

Bai 15: Dinh Juat [If Niu-ton

Bai hoc gom những nội dung: định luật H Niu-tơn, định lí của sự tương tác Life:

Bai 16: Thi nghiem dé kiém chứng định luật IT Niu-ton

Bài học gồm những: Công cụ thí nghiệm, phương pháp thí nghiệm đề kiêm

chứng định luật II Niu-tơn Bail 7: Dinh luat HT Niu-ton

Bài học gôm những nội dung: Thí nghiệm, định luật HE Niu-tơn, lực và phan

lực, sử dụng định luật HII Niu-tơn

Bài 18: Khối lượng và khối lượng riêng

2.2 Những khó khăn khi dạy và học chương “Định luật Niu-tơn”- vật lý 10 THPTT ở Nước CHDCND Lào

- Các kiến thức trình bày theo sách giáo khoa còn rời rạc, thiếu hệ thống do

Trang 34

- Những quan niệm sai lâm do quan sát thực tế đã ăn sâu vào học sinh, đòi hỏi sự hiệu biết tường tận các kiến thức vẻ lực mới có thê giải đáp hết các thắc mac của học sinh, trong khi đó các phương pháp truyền thống thiếu liên hệ thực tế nên gặp nhiều khó khăn trong việc thuyết phục học sinh hứng thú, tự giác học tập

- Sự phân bồ kiến thức găn liên với thời gian hạn định, làm cho giáo viên gặp

han che trong việc tìm hiệu các nhu cầu thắc mắc của học sinh dẫn đến kết

qua la hoc sinh khong được chủ động thao luận vẽ vân để mình quan tâm, | 2 nye : |

, ~

£

mình thắc mặc Đây là hạn chế của phương pháp dạy học tuản tự, truyền thông nói chung

2.3 Vận dung day học theo chủ đề trong đạy học chương “Định luật Niu- tơn”- vật lý 10 THPT ở Nước CHDC ND Lào

2.3.1 Cầu trúc lại nội dung chương “Định luật Niu-tơn”- vật lý 10 THPT

ở Nước CHDCND Lào

Câu hỏi khái quát: Khái quát các kết quả quan sát được, nhà vật lý Niu-

tơn đã phát biêu thành định luật I, H, II như thể nào ?

Từ câu hoi khát quát trên sẽ dẫn học sinh đến những câu hỏi bài học như

sau: quá trình quan sát của nhà vật lý Niu-tơn dựa vào nhà vật lý nào? có

những cách quan sát cụ thê như thế nào? Tại sao lại như vay?

Đề trả lời những câu hoi bài học như trên học sinh cần được trang bị các kiến thức (nhờ các câu hỏi nội dung):

- Phát biêu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của hai lực cân băng lên

một vật dựa vào khái niệm gia toc

- Phát biêu được định nghĩa tông hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình

hành

- Biết được điều kiện đề có thê áp dụng phân tích lực

- Viết được biều thức toán học của quy tặc hình bình hành

Trang 35

- Phát biêu được điều kiện cân bang của một chất điểm

- Phát biêu được định nghĩa quán tính, định luật I, H, [II Niu-tơn - Định nghĩa khối lượng và các tính chất của khối lượng

- Viết được công thức của định luật IH, [II Niu-tơn và công thức trọng lực - Năm được ý nghĩa của các định luật [, II, HI Niu-tơn

Cấu trúc lại chương “Định luật Niu-tơn”

De van dung day hoc theo chu đề, nội dung của chương "Định luật Niu-tơn” được cấu trúc lại thành hai chủ đẻ như sau:

Chủ đề 1: Tông hợp và phân tích lực điều kiện cân băng của chất điềm

Bài học gồm những nội dung: Lực Cân bằng lực, tông hợp lực (Định nghĩa, quy tắc hình bình hành), điều kiện cân bằng cúa chất điểm, phân tích lực

Chủ đề 2: Ba định luật Niu-tơn

Bai hoc gom nhtmng: Dinh luat | Niu-ton (thi nghiém lich su cua Galile, dinh luat | Niu-ton, quan tinh), Dinh luat Il Niu-ton (định luật, khối lượng và mức quán tính, trọng lực trọng lượng), Định luật [HH Niu-tơn (sự tương tác giữa các vật, định luật, lực và phản lực)

2.3.2 Xây dựng nội dung bài giảng 2.3.2.1 Định hướng chung

- Dùng các câu hỏi định hướng có liên hệ mật thiết với thực tế đê hướng dẫn

học sinh chiếm lĩnh tri thức

- Sử dụng thí nghiệm và các thiết bị dạy học khác như phiếu học tập, hình

ce

2.3.2.2 Các hỗ sơ bài dạy

2.3.2.2.1 Chủ đề I: Tong hop va phan tich lue Điều kiện cân bằng của

chất điểm

A Mục tiêu: /Vhững gì mà TIS sẽ thu nhận được sau khi học}

Trang 36

- Phát biêu được: định nghĩa lực, định nghĩa phép tông hợp lực và phép phân tích lực

- Nam được quy tác hình bình hành

- Hiểu được điều kiện cân bang của một chất điềm

se Kỹ năng: /Những gì mà HS xế làm được sau khi học}

- _ Học sinh làm được các bài tập vận dụng quy tặc tông hợp lực

- Vẽ được hợp lực theo quy tắc hình bình hành

e- Thái độ: / Những gì mà HS sẽ thê hiện được sau khi học]

- _ Học sinh làm quen được với phương pháp hoạt động nhóm

- - Ren luyện thái độ hợp tác và tăng cường hứng thú học tập môn Vật lý

B Chuẩn bi: /Nhitng gi ma GV va HS phai chuan bi true khi hoc]

e Giao vien:

- Sach giao khoa

Trang 37

Ce ee ee 9 89 s98 60 86 99 66 m8 969 66 9 686 m8 8U 86 89 6 6n 98 6 S9 mg $1 s1 8 e6 bm Sòcg °=scẰ=Ð G6 6 8.0 6 6 6 0 66 6 0 a 6 ae: 6 00-6 8 6 6 C6 8 6 0 6 6 4 06:6 8 oO 68.6 6 8 0 8 6 6 66 8 8 0.6 6 8 O68 0 66 666 -ïœ “¿6 6' 6666 Phiếu học tập số 2 HS thảo luận và ghi các câu trả lời vào phiều này: - Tông hợp lực là gì? AT .ẽ ®-.4':0-:026)28)10'2490.-.0>8<:0:03>:0:-8440:10::0;:0;78-/0 ®.8:,8:-0/029:18:26: 8281) 8/94/9169: /8-.9:-9-:0:.9::8.:0.8.:9.:8::/8:6/:8//0:20:6/19:.8119:28::0//9.:8:<6:/8 8,:/0/:8::8:%6:.9:/0-:/85.8.608‹19;:88:28:!6;:8:28 9:00:800:9:6/:8 - Trong hinh vẽ biểu diện lực, hai lực thanh phản và hợp lực đóng vai trò øi trong hình bình hành” Ø-:9::9.6-:0:-:0-+6':0:9 58 8,6:0':8-B29.:6//0//0://0:/6-8.0 0/090:6:00410-6-9 0069.649 8-6i,0/0:6:0 09:6.6.0:8:0.0.9.60.9':6.0.98.6:60.6:9.9::60.v.99.6.0.606:80.6e:9.08.g:a 6-0:5.09.v9-0-9.26:6/,0

© 056 6 © 6© 66 s.6è nh Ằeb"ð ° 6ĂjẰc B6 6ó 6656690609090 566864676 60.60808669 60)86:09 6 e9 9 46 6989 ®.9 68.60 '98.9:5 6 ® đ 6 8.86 8'6.9 S6 ø'e-6E 698 6:0'Đ® S6 '® - Trường hợp nào hợp lực có độ lớn lớp nhật? nhỏ nhât2

CR EEE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE OTE E TH EEEEEETEEHEETEEEEE ee EE

eR EERE EEE EERE EERE EEE EEE HEHEHE HEHEHE HEHE EEE HEHEHE HEHEHE HEHEHE HEE EERE EEE EEE EEE ERE HEHEHE HEED Phiếu học tập số 3 HS thảo luận và ghi các câu trả lời vào phiều này: - Phân tích lực là gi? ee ch

eee ew ee wee eww eee HO OOO OO Oe eee eee ee eee eee reer ee Oe eer eee ee oe

Trang 38

Học sinh : Đọc trược bài học ơ nhà C Tiến trình dạy học: Tiết 1-2: Quy tắc hợp lực — điều kiện cần bằng của chất điểm 30 ph

“Nêu một vật đang chuyên động mà tất ca

Tgian Giáo viên | | 10 ph | On dinh lép, 6n bài cũ | | i) se , l : ` san : | các lực tác dụng vào nó bồng nhiên ngừng | tác dụng thi: Vật lập tức dừng lại Vật chuyên động chậm dân rồi dừng lại Vật chuyên động chậm dân trong một thời

gian, sau đó sẽ chuyên động thăng đêu | - Vật chuyên ngay sang trạng thái chuyền + | nhẹ được kéo bởi hai hoc sinh A va B Hoi | + ` động thăng đêu | | Day baimoi - Si T1

GV: Yêu cầu HS dùng các kiến thức cũ |

trả lời các câu hỏi trong phiêu học tập số 1 |

- GV goi 2 HS dai dien cho 2 nhom doc |

kết quả, sau đó nhận xét

- GV néu tinh huong nhu sau: Mot cai ban |

cái bàn sẽ di chuyên theo hướng nào?

- GV nêu câu hỏi định hướng: * Có thể

thay thé nhiêu lực tác dụng lên vật băng một lực có tác dụng tương đương Lực đó

có môi quan hệ gì với các lực thành

phân?”

Học sinh

L ăng nghe và trả lời

HS thảo luận và điền câu

rả lời vào phiếu số 1

- HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm đề tra lời tình huông bên

Trang 39

GV: Yeu cau HS dùng các kiến thức từ sự HS thao luận và điên câu |

: ạ ss 2 ; SE Nip , | ee ae Z |

20 ph ! thao luận câu hỏi định hướng, trả lời các ' trả lời vào phiêu số 2 | £

- GV goi 2 - 3 HS đại diện nhóm doc két

|

cau hoi trong phiéu hoc tap so 2

| qua, sau đó nhận xét |

| - — GV nều tỉnh huông như sau:

Vị sao cuốn sách năm yên trên bàn được _~ HS suy nghĩ, thao luận

|

|

- hay hòn đá năm yên trên mặt đât được2 theo nhóm đẻ tra lời tình -= GV nêu câu hỏi định hướng: huong ben * Có thể thay thể một lực tác dụng lên vật băng nhiêu lực có tác dụng tương đương - | Các lực đó có môi quan hệ gì với lực ban | | dau?” 20 alt | Ans M2 x Ee i ie ý VÀ |

-“ PN GV: Yeu cau HS dung cac kien thie tir su |

thảo luận câu hỏi định hướng, trả lời các _HS thảo luận và điền câu | | |

oy bởi es Airy ee La lời vào phiếu số 3 | câu hỏi trong phiều học tập số 3 ¢ ao p SO 3

- GV gọi 2 HS đại diện nhóm đọc kết

qua, sau đó nhận xét |

|

, |

- — ŒV nêu tỉnh hng như sau:

¬ [reo một vật có trọng lượng P, với hai dây ae | , ; | HS suy nghi, thao luận theo "Os

XS nước wa nhóm đê trả lời tình huông

Trang 40

2.3.2.2.2 Chu dé 2: Ba định luật Niu-tơn

A Mục tiêu: / Những gì mà HS sẽ thu nhận được sau khi hoc]

e Kiến thức: [Vhững kiến thức mà HS sẽ hiệu và năm được sau khi học]

- Phát biêu được: định nghĩa quản tỉnh, ba định luật Niu-tơn, định nghĩa

khói lượng và nêu được tính chất của khối lượng

- Viết được công thức của các định luật HH, HH Niu-tơn và của trọng lực - - Nêu được những đặc điểm của cặp "lực và phản lực

s« KV năng: / Những gì mà HS xế làm được xau khi họcj

- - Vận dụng được định luật I Niu-tơn và khái niệm quán tính đề giải thích một só hiện tượng vật lý đơn giản và giải các bài tập trong bài

- Chị ra được điểm đặt của cặp "lực và phan lực”, phần biệt cặp lực

này với cặp lực cần bang

- Vận dụng phôi hợp định luật II và II Niu-tơn để giải các bài tập trong bài

e©- Thái độ: / Những gì mà HS sẽ thê hiện được sau khi hoc]

- Học sinh làm quen được với phương pháp hoạt động nhóm

- - Rèn luyện thải độ hợp tác và tăng cường hứng thú học tập môn Vat ly

B Chuan bị: /Vhững gì mà GÌ và HS phải chuẩn bị trước khi học} e Giao vien:

- Sach giao khoa

- Cac phieu hoc tap: [Tat ca các phiếu học tập mà giáo viên dục định dùng

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w