Xây dựng bộ thẻ ghi nhớ flashcard tiếng việt trình độ sơ cấp dành cho người nước ngoài học tiếng việt

84 2 0
Xây dựng bộ thẻ ghi nhớ flashcard tiếng việt trình độ sơ cấp dành cho người nước ngoài học tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TÊN NHIỆM VỤ: XÂY DỰNG BỘ THẺ GHI NHỚ (FLASHCARD) TIẾNG VIỆT TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI HỌC TIẾNG VIỆT) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: Trần Thị Thúy An Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐOÀN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG BỘ THẺ GHI NHỚ (FLASHCARD) TIẾNG VIỆT TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI HỌC TIẾNG VIỆT) (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày…… ) Chủ nhiệm nhiệm vụ: (ký tên) Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Thúy An Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Đồn Kim Thành Thành phố Hồ Chí Minh- 2021 THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2021 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Xây dựng thẻ ghi nhớ (flashcard) tiếng Việt trình độ Sơ cấp (dành cho người nước ngồi học tiếng Việt) Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Vườn ươm Sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Trần Thị Thúy An Ngày, tháng, năm sinh: 10/7/1989 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0937394247 Fax: E-mail: thuyan.hcmussh@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG TP HCM Địa tổ chức: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P Bến Nghé, Quận 1, TP HCM Địa nhà riêng: CC Bình Minh, số 4, đường 45, P An Khánh, TP Thủ Đức, TP HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: - Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ - Điện thoại: 028.38.230.780 - E-mail: khoahoctre@gmail.com Website: khoahoctre.com.vn - Địa chỉ: Số 01 Phạm Ngọc Thạch, Phường Bến Nghé, Quận - Họ tên thủ trưởng tổ chức: Đoàn Kim Thành - Số tài khoản: 3713.0.1083277.00000 - Tại Kho bạc Nhà nước Quận Tên quan chủ quản đề tài: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ trẻ II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 01/2021 đến tháng 11/2021 - Thực tế thực hiện: từ tháng 03/2021 đến tháng 11/2021 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 80 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 80 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT … Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 05/2021 40 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 05/2021 40 Ghi (Số đề nghị toán) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động 62.913 62.913 760 (khoa học, phổ 760 thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ 17.086 17.086 Chi khác Tổng cộng Tổng 240 80 NSKH 240 80 - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồ n khác Tổng NSKH 62.913.7 60 62.913 760 17.086.2 40 80 17.086 240 80 Nguồn khác Theo kế hoạch Số TT Nội dung khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng Tổng Thực tế đạt NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT … Số, thời gian ban Tên văn hành văn Ghi Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức Nội dung Sản phẩm Ghi đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ chủ yếu đạt chú* Thuyết minh yếu - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Trần Thị Thúy An Tên cá nhân tham gia thực Trần Thị Thúy An Nội dung tham gia Xây dựng thuyết minh đề Sản phẩm Ghi chủ yếu đạt chú* Thuyết minh đề tài; tài; Bài báo khoa Viết nội dung học; đề tài; Báo cáo tổng kết; Nguyễn Thùy Nguyễn Thùy Xây dựng Thuyết minh Nương Nương thuyết minh đề đề tài; tài; Bài báo khoa Viết nội dung học; đề tài; Báo cáo tổng kết; Võ Tuấn Vũ Võ Tuấn Vũ Xây dựng Thuyết minh thuyết minh đề đề tài; tài; Bài báo khoa Viết nội dung học; đề tài; Báo cáo tổng kết; Nguyễn Thị Nguyễn Thị Tham gia khảo Thu thập kết Mỹ Duyên Mỹ Duyên sát nhu cầu khảo sát đánh giá nhu cầu sử flashcard dụng flashcard; - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, Ghi địa điểm, tên tổ chức hợp tác, chú* số đoàn, số lượng người tham gia ) - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, Ghi chú* TT địa điểm ) kinh phí, địa điểm ) Tổ chức Hội thảo ngày Tổ chức Hội thảo ngày 30/9/2021; 4.200.000; Trung 30/9/2021; 4.200.000; tâm Khoa học Công nghệ online trẻ - Lý thay đổi (nếu có): chuyển sang hình thức trực tuyến (online) dịch Covid19 Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Thời gian Các nội dung, công việc (01/3-01/4/2021) chủ yếu Theo kế Thực tế đạt (Các mốc đánh giá chủ yếu) hoạch Nội dung Những vấn đề lý 01/301/3luận sở 01/4/2021 01/4/2021 Nội dung Chủ đề từ vựng 01/4 – 01/4 – 01/6/2021 01/7/2201 Nội dung Mô tả mục từ 01/7 – 01/7 – 01/10/2021 15/10/2021 Người, quan thực Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm Đơn tiêu chất lượng vị đo chủ yếu Số lượng Theo hoạch kế Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Về nhu cầu sử dụng flashcard dạy học từ vựng tiếng Việt trình độ Sơ cấp (định hướng xây dựng flashcard tiếng Việt dành cho người nước học tiếng Việt) Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi Theo kế hoạch Thực tế đạt Bài đăng kỷ Bài in sách yếu/ tạp chí; xuất sau NXB Đại học Hội thảo quốc Quốc gia TP tế Khoa học Xã HCM hội Nhân văn 2021; Trường Đại học KHXH&NV - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Số lượng Cấp đào tạo, Chuyên Theo kế hoạch ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Ghi Thực tế đạt (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu nhiệm vụ mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra nhiệm vụ: Số TT I Nội dung Thời gian thực Báo cáo tiến độ Lần 1: báo cáo tiến độ thực 08/8/2021 đề tài sau tháng thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Những cơng việc thực từ triển khai đề tài đến ngày báo cáo hoàn thiện nội dung sau: Nội dung 1: Xây dựng thuyết minh đề tài Nội dung 2: Xử lý số liệu bảng khảo sát nhu cầu sử dụng flashcard Nội dung 3: Xử lý số liệu bảng khảo sát đánh giá flashcard Nội dung 4: Xây dựng bảng từ tiếng Việt trình độ Sơ cấp II III … Báo cáo giám định Lần … Nghiệm thu sở …… Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Trần Thị Thúy An MỤC LỤC Mục tiêu đề tài 11 1.1 Mục tiêu tổng quát 11 1.2 Mục tiêu cụ thể 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 12 2.1 Ý nghĩa khoa học 12 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 16 NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN 18 Những vấn đề lý luận sở 18 1.1 Một số khái niệm hữu quan 18 1.1.1 1.1.2 1.1.4 Thẻ ghi nhớ (flashcard) gì? 18 Đặc điểm từ tiếng Việt 19 Từ ngữ thông dụng 22 1.2 Phương pháp học từ vựng thẻ ghi nhớ (flashcard) 23 1.3 Khung lực tiếng Việt dành cho người nước 27 Xây dựng bảng từ vựng tiếng Việt trình độ Sơ cấp 30 2.1 Kết khảo sát nhu cầu sử dụng flashcard người dạy người học; sở để xây dựng bảng từ tiếng Việt trình độ Sơ cấp 30 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.1.2 Kết khảo sát giáo viên 31 2.1.3 Kết khảo sát học viên 34 2.2 Bảng từ vựng tiếng Việt trình độ Sơ cấp 38 2.3 Nội dung flashcard 53 2.4 Thiết kế mẫu flashcard 54 2.4.1 Bố cục 54 2.4.2 Màu sắc 55 2.4.3 Phông chữ: 56 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo: 59 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 62 10 Thẻ ghi nhớ (flashcard) công cụ hỗ trợ đắc lực cho người học, đặc biệt việc tiếp thu từ vựng Theo quan sát chúng tơi, thị trường chưa có nhiều flashcard dùng cho người nước học tiếng Việt Thế nên sở để nhóm tác giả thực cơng trình xây dựng flashcard tiếng Việt trình độ Sơ cấp dành cho người nước ngồi học tiếng Việt Bên cạnh đó, viết đặt mục tiêu xây dựng thẻ ghi nhớ dành riêng cho cấp độ ứng với khung đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt cho người nước ngồi Vậy nên sau tìm hiểu loại flashcard hành, chọn lọc số loại flashcard tương thích với việc phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho người nước ngồi Trước hết, chúng tơi tập trung cấp độ Sơ cấp (A1 A2) với mục từ từ vựng – ngữ nghĩa; tích hợp theo hai lực ngôn ngữ định hướng phát triển lực tả lực phát âm Việc khảo sát nhu cầu giáo viên tiếng Việt học viên người nước thẻ flashcard sử dụng cho việc dạy học tiếng Việt trình độ Sơ cấp nhằm phục vụ mục tiêu nghiên cứu cho đề tài “Xây dựng thẻ ghi nhớ (flashcard) tiếng Việt trình độ Sơ cấp (dành cho người nước ngồi học tiếng Việt)” mà nhóm tác giả thực Theo đó, khảo sát chúng tơi tập trung tìm hiểu vấn đề mang tính sở (1) Việc dạy học “tiếng Việt cho người nước ngồi” trình độ Sơ cấp có khó khăn gì, hướng giải khó khăn đó; (2) Flashcard hữu ích phương pháp giảng dạy học tiếng Việt ngoại ngữ?; (3) Mong muốn giáo viên học viên flashcard chất lượng phù hợp với “tiếng Việt cho người nước ngồi” trình độ Sơ cấp nào? Từ nhu cầu thực tế việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ, chúng tơi xây dựng hồn thiện sản phẩm flashcard, đồng thời điều chỉnh định hướng nghiên cứu cho phù hợp với nhu cầu người dạy người học Những nghiên cứu sở 2.1 Khái quát flashcard Theo Kaitlin Goodrich (2017) The origins and history of flashcards, khó để truy dấu vết lịch sử flashcard, đơn giản họ tạo sử dụng chúng công cụ giáo dục từ trước thời Phục hưng Ông đưa giả định thời điểm đời flashcard kỉ XIX, không đưa 70 thông tin người tạo phát triển chúng Phương pháp dùng loại thẻ khuyến khích sử dụng rộng rãi trường trung học khắp nước Mỹ Năm 1923, flashcard trở nên phổ biến chúng xuất “Oxford English Dictionary” Những đơn vị sản xuất nhà xuất mở rộng chủ đề từ phát âm đến đánh vần, sau sinh viên khắp nước Anh khuyến khích sử dụng Hiện nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu flashcard, nhiên tất tập trung số lĩnh vực Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ ngoại ngữ; chẳng hạn vấn đề nghiên cứu cách sử dụng flashcard, công bố đánh giá mức độ hiệu chúng việc dạy học ngoại ngữ Có thể kể tới cơng trình sau: (+) Radhika Kapur Flashcards: A Useful Pedagogical Method in the Implementation of the Teaching-Learning Processes University of Delhi 2020 (+) Titin Supriatin, Venska Prajna Rizkilillah: Teaching vocabulary using flashcard, Project (Professional journal of English education), Vol 1, No.4, July 2018 (+) Suprianti, G.A.P - Mahayanti, N W S - Kusuma, I P I - Wijayanti, K.W: Developing flashcards and its manual book for teaching vocabulary in grade six English Language Education, Ganesha University of Education, Singaraja Journal of Language and Literature Vol.2 No.4 December 2018 Theo đó, người ta nhận thấy flashcard dần trở thành cơng cụ hữu ích cho việc dạy học ngoại ngữ, dạy học từ vựng, kể tạo lập tiếp nhận từ vựng Flashcard cơng cụ tốt cho q trình hiểu ghi nhớ thông tin kho từ vựng ngôn ngữ người dùng vận hành tốt Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu loại flashcard tập trung khai thác, với mục đích tìm công cụ hỗ trợ tối ưu áp dụng phương pháp giảng dạy ngoại ngữ Có nhiều loại hình flashcard điện tử đời nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy học tập ngôn ngữ Chẳng hạn: (+) Asma A Alghamdi - Tariq Elyas The Effect of Electronic Flashcards on EFL Students' Vocabulary Learning: The Case of Saudi Arabia Randwick 71 International of Education and Linguistics Science (RIELS) Journal Vol 1, No 2, September 2020, Page 114-125 (+) Luh Ayu Tirtayani – Teacher friendly e-flashcard: A development of bilingual learning media for young learners Tirtayani, Magta, Lestari (2017) Journal of Education Technology Vol (1) pp 18-29 Mặt khác, sản phẩm flashcard, có cơng trình đánh giá chúng tương quan so sánh với công cụ hỗ trợ học tập khác Từ đó, cơng trình có đánh giá hữu quan khả áp dụng flashcard nhiều lựa chọn cơng cụ học tập Ví dụ như, Sasan Baleghizadeh (2011) có cơng bố “The impact of two instructional techniques on EFL learner’s vocabulary knowledge: flash cards versus word lists.” Hiện nay, thị trường, sách dạy tiếng Việt cho người nước ngồi có nhiều đơn vị xuất bản, nhiên sản phẩm công cụ hỗ trợ giảng dạy học tập hồn tồn chưa khai thác mức Do đó, sản phẩm hồn thiện từ cơng trình nghiên cứu đóng góp cho thị trường sản phẩm giáo dục Vậy nên việc xây dựng công cụ hỗ trợ học tập flashcard hữu ích q trình giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Từ nhu cầu khoa học thực tiễn phục vụ cho nghiên cứu, tiến hành khảo sát nhu cầu giáo viên học viên flashcard tiếng Việt trình độ Sơ cấp dành cho người nước Kết khảo sát cho chúng tơi nhìn tổng quan mức độ phổ biến hiệu thực tế việc sử dụng flashcard việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ 2.2 Nguyên tắc trí nhớ học từ vựng ngoại ngữ Trí nhớ tạo thành cách liên kết mảng thông tin với Nói cách cụ thể hơn, việc ghi nhớ thông tin đơn giản liên kết thơng tin với thơng tin khác biết trước Chúng tơi tham khảo số sở lý thuyết nguyên tắc vận hành trí nhớ người học từ vựng ngoại ngữ, ứng dụng vào việc thiết kế, lựa chọn nội dung trình bày flashcard [7], [8] Nguyên tắc 1: Làm cho ký ức trở nên đáng nhớ 72 “Bất thông tin trở nên quan trọng kết nối với thông tin khác” – Umberto Eco, Con lắc Foucault Để việc ghi nhớ từ vựng thành công cần tạo thêm kết nối cho như: kết nối kết cấu, kết nối âm thanh, kết nối khái niệm, kết nối cá nhân Và cấp độ xử lý để giúp ghi nhớ từ vựng học ngoại ngữ Ví dụ: - Kết cấu: Có ký tự, hình vị từ XIN LỖI? - Âm thanh: Cách đọc từ XIN LỖI nào? - Khái niệm: XIN LỖI có nghĩa gì, sử dụng sao? - Kết nối cá nhân: XIN LỖI ngữ người học gì? Dùng nào? Nguyên tắc 2: Tối đa hóa lười biếng “Tơi nghe, chưa chết làm việc chăm chỉ, phải mạo hiểm thử làm gì?” – Ronald Reagan Học cách “nhai nhai lại” từ nhàm chán, khơng có tác dụng với trí nhớ dài hạn Thay vào chọn đường lười biếng Tức học khái niệm phản xạ tự nhiên bạn Suy cho cùng, “lười biếng” cách nói khác “hiệu quả” Và lúc flashcard thể vai trị cơng cụ học tập hữu hiệu, giúp khơi gợi, nhắc nhớ từ vựng cách nhanh chóng, thuận tiện Nguyên tắc 3: Đừng xem lại – Hãy tập nhớ lại Chúng ta học tốt làm thẻ học kiểm tra khả ghi nhớ từ vựng, quy tắc phát âm, hay cấu trúc ngữ pháp Khi kết hợp từ vựng với hình ảnh, âm kết nối cá nhân hình thành nên hệ thống ghi nhớ mạnh mẽ Bộ flashcard có nhiều vị trí trống, để tự kiểm tra lại khả từ vựng sau Nguyên tắc 4: Hình dung hình ảnh Sự hình dung hai nguyên tắc quan trọng “trí nhớ siêu đẳng” Trí nhớ làm việc theo hình ảnh Do đó, có khuynh hướng nhớ hình nhớ từ Hình ảnh tâm trí ta rõ ràng sống động bao nhiêu, nhớ hình ảnh nhiêu Nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu 73 Để tìm hiểu nhu cầu sử dụng flashcard việc dạy học tiếng Việt trình độ Sơ cấp giáo viên dạy tiếng học viên người nước ngoài, việc quan sát, vấn khách quan, chúng tơi cịn tiến hành điều tra 02 phiếu khảo sát dành cho giáo viên dạy tiếng Việt cho người nước học viên người nước học tiếng Việt Nội dung phiếu khảo sát bao gồm câu hỏi liên quan đến thực trạng, mục đích khó khăn giáo viên học viên việc tiếp cận sử dụng flashcard để dạy học, nhằm hướng tới việc xây dựng flashcard phù hợp Cụ thể, thông qua bảng hỏi, tập trung khảo sát nội dung gồm (1) Thực trạng sử dụng phương pháp công cụ việc dạy học “tiếng Việt cho người nước ngồi” trình độ Sơ cấp; (2) Những cách thức sử dụng flashcard việc dạy học ngoại ngữ; (3) Nhu cầu kỳ vọng giáo viên học viên flashcard dùng dạy/ học “tiếng Việt cho người nước ngồi” trình độ Sơ cấp; (4) Lợi ích flashcard trình dạy học tiếng Việt ngoại ngữ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Chúng tơi tiến hành khảo sát 02 nhóm đối tượng 50 giáo viên giảng dạy tiếng Việt cho người nước 50 học viên người nước (nhiều quốc tịch) theo học tiếng Việt số trung tâm TP.HCM Độ tuổi người tham gia khảo sát dao động từ 30 – 40 tuổi (90%) Thời gian học tiếng Việt học viên nước tham gia khảo sát dao động từ tháng đến năm Số năm kinh nghiệm giảng dạy tiếng Việt giáo viên khảo sát dao động từ năm đến năm (90%), 10% GV có kinh nghiệm 10 năm Tổng cộng 100 cộng tác viên mời tham gia khảo sát Thời gian tiến hành khảo sát từ ngày 01/4/2021 đến 30/5/2021 3.3 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu lý luận chuyên ngành nghiên cứu tài liệu liên quan Nhóm phương pháp thực tiễn: tiến hành khảo sát đối tượng Chúng xây dựng 02 phiếu hỏi: phiếu (1) dành cho giáo viên dạy tiếng Việt cho người nước gồm 20 câu hỏi nhiều lựa chọn (tiếng Việt); phiếu (2) dành cho người nước học tiếng Việt gồm 20 câu hỏi nhiều lựa chọn (tiếng Anh) 74 Sau thu thập số liệu từ phiếu khảo sát, tiến hành xử lý số liệu với hỗ trợ cơng thức tốn học thuộc phần mềm SPSS theo số gồm tỉ lệ %, điểm trung bình cộng cho nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng thang đo Likert mức độ cho số câu hỏi đánh giá quy ước cách xác định thang điểm, mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sát, khảo nghiệm sau: Chưa tốt (1.00 – 1.80); Khá (1.81 – 2.60); Trung bình (2.61 – 3.40); Tốt (3.41 – 4.20) Rất tốt 94.21 – 5.00) Kết nghiên cứu 4.1 Kết khảo sát giáo viên Trong trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, chúng tơi nhận thấy học viên bậc Sơ cấp (A1 A2) thường gặp phải số khó khăn tập trung phương diện khó khăn việc nhận diện lớp từ vựng (nhận diện tả), trường hợp từ giống chữ khác biệt điệu; khó phân biệt ngữ nghĩa từ vựng bản, gặp trường hợp từ đồng âm khác nghĩa khó phân biệt hồn cảnh sử dụng từ bản, gặp từ gần nghĩa với Và qua khảo sát, nhận thấy rằng, để trả lời cho câu hỏi “có khó khăn dạy người nước ngồi học từ vựng tiếng Việt trình độ Sơ cấp?” phần lớn câu trả lời giáo viên phản ánh thực trạng khách quan Kết 82% cảm thấy khó khăn dạy điệu; 52% gặp khó khăn hướng dẫn học viên phân biệt từ đồng âm, đa nghĩa; 42% giáo viên gặp khó khăn dạy cách sử dụng từ câu; 12% cảm thấy khó khăn dạy chữ tiếng Việt Như vậy, điệu yếu tố gây khó khăn nhiều người dạy (và người học tiếng mẹ đẻ đa số học viên ngơn ngữ khơng có điệu) Tiếp theo, việc phân biệt từ đồng âm, đa nghĩa cách sử dụng từ câu có mức độ khó khăn tương tự nhau, sau khó khăn dạy chữ tiếng Việt Từ kết cho thấy, thực tế, khó khăn dạy/ học từ vựng tiếng Việt Sơ cấp không đồng thể rõ bình diện ngữ âm, sau đến từ vựng ngữ pháp Kết khảo sát cho câu hỏi “Thầy/cô thường sử dụng công cụ hỗ trợ trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi?”, có tỷ lệ chênh lệch đáng kể công cụ thường thấy dạy ngôn ngữ Phần lớn câu trả lời nghiêng công cụ trực quan tranh ảnh (88%), tivi – phim (70%), sách/ báo, thẻ ghi nhớ, CD-Audio (60%), công cụ khác vật thể 3D, biểu đồ, đồ 75 thấp nhiều, khoảng 24-42% Từ cho thấy, dù chưa có flashcard tiếng Việt thức cho người nước ngồi, thầy/ cô tận dụng công cụ hỗ trợ khác (trong có thẻ ghi nhớ khác) để phục vụ giảng dạy Trong nhóm câu hỏi nhu cầu sử dụng flashcard trình dạy tiếng Việt, kết thu khả quan, tương thích với dự tính ban đầu hướng áp dụng sản phẩm Trong đó, với câu hỏi “Thầy/cơ vận dụng flashcard q trình dạy nào?”, thu kết thể tỷ lệ cao từ phương thức dạy từ (94%), ôn tập kiến thức (88%), tăng cường vốn từ (70%), thực hành tập (64%) tỷ lệ lại thuộc trình khác Với khảo sát này, đặc biệt quan tâm tới vấn đề “Theo thầy/cô, yếu tố tác động đến định sử dụng flashcard việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi?” Theo chúng tơi, động lực để nhóm nghiên cứu hồn thành flashcard Với câu trả lời thu được, thấy yếu tố tác động lớn flashcard giúp học viên ghi nhớ từ nhanh, hiệu dùng flashcard tổ chức lớp học sinh động (82%) Tỷ lệ trung bình thuộc yếu tố nâng cao tương tác giáo viên người học trình dạy học (48 %) flashcard cung cấp phương pháp dạy học đa dạng (52%), tỷ lệ trung bình rơi vào yếu tố tác động khác Các kết ảnh hưởng không nhỏ tới định hướng, nhiệm vụ mà đặt STT NỘI DUNG N % Flashcard giúp học viên ghi nhớ từ nhanh, hiệu 41 82 Dùng flashcard tổ chức lớp học sinh động 41 82 Cung cấp phương pháp dạy học đa dạng với flashcard 26 52 Nhu cầu người học 12 Flashcard tập trung ý người học 18 36 Nâng cao tương tác giáo viên người học trình 24 48 dạy học Khác: Tổ chức trị chơi, ơn tập dễ (Ghi chú: câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời) 76 Bên cạnh đó, khảo sát giáo viên nội dung “đánh hiệu việc sử dụng flashcard việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, thu kết theo bảng đây: tỷ lệ cao từ “bình thường” tới “ có hiệu quả” Tỷ lệ “ít hiệu quả” thấp (6%) đồng thời tỷ lệ “rất hiệu quả” không cao (14%) nhiên phản ánh thực tế người dạy có sử dụng flashcard dạy tiếng Việt đạt hiệu định STT NỘI DUNG N % Khơng hiệu 0 Ít hiệu Bình thường 37 74 Có hiệu 28 56 Rất hiệu 14 (Ghi chú: câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời) Với câu hỏi “Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc sử dụng flashcard trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi?”, chúng tơi thu điểm trung bình cao thuộc yếu tố: Chất lượng flashcard (3.92); Mức độ hiểu biết vai trò flashcard khả vận dụng dạy học tiếng Việt (3.9); Kế hoạch giảng dạy, giáo án cụ thể với flashcard (3.7); Nội dung chương trình, nội dung học (3.4); Số lượng học viên lớp (3.36) yếu tố khác trình độ, khả hiểu biết học viên, khơng khí học tập lớp học có mức ảnh hưởng trung bình thấp Với câu hỏi khảo sát “Yếu tố ảnh hưởng đến định chọn mua flashcard thầy/cơ?” chúng tơi ghi nhận ba yếu tố trội có tỷ lệ cao là: Chất lượng, nội dung flashcard (4.34), Giai đoạn học tập học viên (4.1) Màu sắc, thiết kế flashcard (4.04) Bên cạnh đó, yếu tố quan tâm bao gồm kiểu dáng, kích thước giá cả, thù lao giảng dạy mà giáo viên nhận lớp học định sử dụng flashcard Hiện nay, thị trường có nhiều flashcard với kiểu trình bày khác Và để nắm bắt nhu cầu loại flashcard mà “thầy cô mong muốn nhất”, tiến hành khảo sát nội dung Kết thể bảng đây: STT NỘI DUNG N 77 % Flashcard bảng chữ 12 Flashcard từ vựng 35 70 Flashcard tích hợp nhiều thông tin 38 76 (Ghi chú: câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời) Theo đó, “Flashcard tích hợp nhiều thơng tin” loại lựa chọn nhiều (76%), thấp loại “Flashcard bảng chữ cái” (12%) Điều phù hợp với định hướng nghiên cứu nhóm việc thiết kế nội dung flashcard tới Một vấn đề khác quan trọng, tác động lớn đến nghiên cứu chúng tơi “Thầy/cơ mong muốn flashcard có thơng tin gì?”; kết thu giúp xác định rõ ràng nội dung thể thẻ ghi nhớ thuộc sản phẩm Theo bảng nội dung “Hình ảnh minh họa”, “Mẫu câu chứa từ” “Chữ viết” có độ trung bình 4.0; cịn “Phiên âm” “Giải thích nghĩa” có điểm trung bình cao 3.5 ĐTB Nội dung Chữ viết 4.02 Phiên âm 3.68 Giải thích nghĩa 3.62 Mẫu câu chứa từ 4.04 Hình ảnh minh họa 4.22 4.2 Kết khảo sát học viên Với học viên người nước ngoài, chúng tơi khảo sát tập trung vấn đề thực trạng việc học tiếng Việt (Sơ cấp) nay, phương tiện/ công cụ hỗ trợ việc học có gì, sử dụng thẻ ghi nhớ (flashcard) học từ vựng, thông tin nội dung muốn có thẻ ghi nhớ tiếng Việt,… Kết khảo sát cung cấp định hướng quan trọng giúp thực mục tiêu đặt Nhu cầu học viên học tiếng Việt ngoại ngữ yếu tố quan trọng hàng đầu, đối tượng phục vụ sản phẩm Kết khảo sát cho câu hỏi “Bạn dùng công cụ học tiếng Việt?”, nhận thấy cơng cụ chủ yếu sách/ giáo trình (92%) hay internet (50%) lựa 78 chọn nhiều Đây công cụ hỗ trợ học tập thường xuyên, tiện lợi hữu ích nhiều lĩnh vực STT NỘI DUNG N % Sách, giáo trình 46 92 Chương trình truyền hình 0 Internet 25 50 Báo, tạp chí Khác 0 (Ghi chú: câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời) Trả lời cho câu hỏi “Bạn thường sử dụng cách để ghi nhớ từ vựng tiếng Việt?”, nhận thấy việc dùng “sổ tay ghi chú” có tỷ lệ cao (78%) với thao tác “viết lại nhiều lần” (50%) Việt dùng flashcard để ghi nhớ từ vựng tiếng Việt chiếm tỷ lệ khơng cao (8%) có dấu hiệu cho thấy người học cần công cụ tương tự flashcard để học tập, chẳng hạn thẻ ghi nhớ tự làm (36%) Cụ thể sau: STT NỘI DUNG N % Viết lại nhiều lần 25 50 Sổ tay ghi 39 78 Tự làm thẻ ghi nhớ 18 36 Dùng flashcard Khác (Ghi chú: câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời) Với câu hỏi “Thành phần thông tin flashcard giúp bạn dễ nhớ nhất?”, thu kết cao từ lựa chọn “hình ảnh” (82%), “ví dụ minh hoạ” (54%) Các yếu tố thể tỷ lệ thấp gồm “chữ viết” “giải thích nghĩa” (28%) Trong câu hỏi cách thức sử dụng flashcard học viên, câu trả lời thu sau: 79 Nội dung “Thời lượng bạn sử dụng flashcard để học từ vựng” cho thấy công cụ thiết yếu học viên có sử dụng flashcard cơng cụ hữu ích có tần suất sử dụng cao (50%), kết quả: STT NỘI DUNG N % Hàng ngày 0 Hầu hết ngày tuần 0 Thỉnh thoảng 25 50 Ít 25 50 Trả lời cho câu hỏi “Bạn sử dụng flashcard việc học kỹ nào?”, thu kết theo bảng đây, tập trung kỹ “Nói” chiếm 54%, sau “Đọc” “Viết” chiếm tỷ lệ 46%; thấp “Nghe” với tỷ lệ 28% Tỷ lệ ứng dụng flashcard để luyện tập cho kỹ không đồng Tuy nhiên, việc ba bốn kỹ gồm nói, đọc viết chiếm tỷ trọng 50 % dấu hiệu tốt, với kỳ vọng việc hoàn thành flashcard từ vựng tiếng Việt phục vụ người nước học tiếng Việt STT NỘI DUNG N % Nghe 14 28 Nói 27 54 Đọc 23 46 Viết 23 46 (Ghi chú: câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời) Với câu hỏi “Bạn đánh hiệu việc sử dụng flashcard việc học tiếng Việt?”; thu kết khả quan, tương thích với định hướng triển khai đề tài lựa chọn “Bình thường”, “Có hiệu quả” “Rất hiệu quả” đạt thơng số dương Điều có ý nghĩa lớn việc tạo động lực hoàn thành đề tài nhóm nghiên cứu STT NỘI DUNG N % Khơng hiệu 10 Ít hiệu 10 Bình thường 23 46 Có hiệu 14 28 80 Rất hiệu 10 (Ghi chú: câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời) Bên cạnh đó, hỏi nội dung “Bạn mong muốn flashcard có thơng tin gì?”; giống với câu hỏi cho giáo viên, có nhiều phiếu phản hồi cho tỷ lệ cao “hình ảnh minh hoạ” “giải thích nghĩa” hay “mẫu câu chứa từ”, nội dung mong muốn giáo viên “hình ảnh minh họa”, tiếp sau “mẫu câu chứa từ” Điều hợp lý giáo viên người ngữ nên nhu cầu trình bày nội dung “giải thích nghĩa” mục từ flashcard mối quan tâm hàng đầu Theo phân tích từ bảng đây, chúng tơi khẳng định hướng nghiên cứu sát với nhu cầu thực tiễn, tính khả thi hữu ích flashcard học viên nước trình độ Sơ cấp STT NỘI DUNG ĐTB Chữ viết 3.38 Phiên âm 3.44 Giải thích nghĩa 3.68 Mẫu câu chứa từ 3.60 Hình ảnh minh họa 3.94 Ngoài ra, khảo sát ý kiến giáo viên học viên, thu kết tương tự mức giá người mua chấp nhận để sở hữu flashcard từ vựng tiếng Việt trình độ Sơ cấp nằm khoảng 300.000 đồng Đây thực tế để chúng tơi hồn thành có định giá hợp lý sản phẩm phục vụ người có nhu cầu Định hướng xây dựng flashcard tiếng Việt Qua kết khảo sát, từ phía giáo viên dạy tiếng Việt học viên người nước ngồi, chúng tơi dành nhiều câu hỏi chung cho hai đối tượng có kết tương ứng; điều cho thấy nhận định đồng đều, khách quan thực tiễn dạy học tiếng Việt ngoại ngữ Từ chúng tơi xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể cho việc xây dựng flashcard phục vụ người nước ngồi học tiếng Việt trình độ Sơ cấp 5.1 Mục tiêu tổng quát 81 Dựa lý thuyết phương pháp dạy học ngoại ngữ, dạy tiếng Việt ngoại ngữ kiến thức liên ngành, đa ngành khác để tầm quan trọng việc học từ vựng q trình thụ đắc ngơn ngữ Từ vựng yếu tố quan trọng, định hiệu giao tiếp người học ngoại ngữ Nếu người học có lượng từ vựng đủ nhiều (theo mức độ khung lực) kỹ nghe, nói, đọc, viết tiến nhanh Trên sở hoàn thành thẻ ghi nhớ (flashcard) tiếng Việt dành cho người nước ngồi trình độ Sơ cấp Sơ cấp (tương đương trình độ A1 A2 theo khung tham chiếu châu Âu CEFR), mong muốn giới thiệu học liệu dành cho người nước học tiếng Việt người dạy tiếng Việt cho người nước (cùng đối tượng khác có quan tâm) Đây lựa chọn phù hợp, thích ứng với nhu cầu ghi nhớ, hiểu biết cách thức sử dụng từ vựng tiếng Việt dành cho trình độ Sơ cấp 5.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể xác lập bảng từ vựng tiếng Việt theo chủ đề, phù hợp với trình độ Sơ cấp Sơ cấp theo khung đánh giá lực tiếng Việt dành cho người nước ngồi (Thơng tư số 17/2015/TT-BGDĐT) Tiếp theo sau việc hoàn thành thẻ ghi nhớ (flashcard) tiếng Việt theo chủ đề bản, gắn liền với đời sống hoạt động giao tiếp hàng ngày giới thiệu thân, gia đình, cơng việc, trang phục, nói ăn ưa thích, hoạt động hàng ngày, mơ tả điều kiện thời tiết, vị trí chỗ ở, sở thích mối quan tâm người, lập kế hoạch cho hoạt động vui chơi với bạn bè hay đồng nghiệp, hoàn tất giao dịch khách sạn, nhà hàng, cửa hàng tiện lợi, trao đổi sản phẩm thông dụng, thực mua sắm bản, mô tả đơn giản cảm xúc cá nhân, … Ngoài ra, việc giới thiệu thẻ ghi nhớ đến người học nhiều độ tuổi/ điều kiện học tập khác mục tiêu quan trọng mà nhóm nghiên cứu đặt Theo đó, chúng tơi mong muốn thẻ ghi nhớ từ mô tả với thông tin gồm từ vựng, phiên âm cách đọc, nghĩa tiếng Anh tương ứng, cấu trúc câu đơn giản có chứa từ, hình ảnh minh họa nhanh chóng đến tay người quan tâm Kết luận Hoạt động dạy học chương trình “tiếng Việt cho người nước ngồi” địi hỏi nhà nghiên cứu nhìn nhận đánh giá tầm quan trọng phương 82 pháp lý luận thực tiễn Thông qua việc điều tra khảo sát nhu cầu sử dụng flashcard dạy học từ vựng tiếng Việt trình độ Sơ cấp, chúng tơi có đầy đủ sở thực tế cho mục tiêu xây dựng flashcard tiếng Việt dành cho người nước học tiếng Việt Kết khảo sát cung cấp cho thông số cụ thể nhu cầu sử dụng, vai trò flashcard việc hỗ trợ học tập, mong muốn giáo viên, học viên nội dung flashcard… để từ giúp chúng tơi kiên định mục tiêu hồn thành flashcard tiếng Việt phục vụ việc dạy học tiếng Việt trình độ Sơ cấp Link Phiếu khảo sát nhu cầu (dành cho giáo viên): cầu (dành cho học viên): https://forms.gle/ycyyfqtGB4L1pFwp6 Link Phiếu khảo sát nhu https://forms.gle/z6JhP9BC8sfxmpNa8 Tài liệu tham khảo 23 Đồn Thiện Thuật (chủ biên) (2004).Tiếng Việt trình độ A.NXB Thế giới 24 Lê Phương Nga (2006) Phương pháp dạy học tiếng Việt.NXB ĐHSP Hà Nội 25 Mai Xuân Huy – Hứa Ngọc Tân (2017).Về việc giảng dạy biên soạn giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi Tạp chí Ngơn ngữ số 26 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007).Tiếng Việt 2,3,4,5 NXB Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Lê Diệu Hiền (2013) Dạy từ xưng hơ tiếng Việt cho người nước ngồi – từ học đến sử dụng Tạp chí KHXH 28 Trịnh Quỳnh Đơng Nghi (2020).Một vài vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước phương pháp giao tiếp Trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Tạp chí KHXH: NV & GD 29 Eran Katz (2018) Bí mật trí nhớ siêu phàm NXB Lao Động - Xã Hội 30 Art Markman (2019) Lối tư người thông minh NXB Lao Động - Xã Hội Tài liệu nước ngoài: 31 Radhika Kapur Flashcards: A Useful Pedagogical Method in the Implementation of the Teaching-Learning Processes University of Delhi 2020 32 Titin Supriatin, Venska Prajna Rizkilillah: Teaching vocabulary using flashcard, Project (Professional journal of English education), Vol 1, No.4, July 2018 33 Suprianti, G.A.P - Mahayanti, N W S - Kusuma, I P I - Wijayanti, K.W: Developing flashcards and its manual book for teaching vocabulary in grade 83 six English Language Education, Ganesha University of Education, Singaraja Journal of Language and Literature Vol.2 No.4 December 2018 34 Asma A Alghamdi - Tariq Elyas The Effect of Electronic Flashcards on EFL Students' Vocabulary Learning: The Case of Saudi Arabia Randwick International of Education and Linguistics Science (RIELS) Journal Vol 1, No 2, September 2020, Page 114-125 35 Luh Ayu Tirtayani – Teacher friendly e-flashcard: A development of bilingual learning media for young learners Tirtayani, Magta, Lestari (2017) Journal of Education Technology Vol (1) pp 18-29 36 Sasan Baleghizadeh The impact of two instructional techniques on EFL learner’s vocabulary knowledge: flash cards versus word lists Shahid Beheshti University, Iran Mextesol Journal, Vol 35 No 2, 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài thực nguồn kinh phí hỗ trợ từ Chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học Công nghệ Trẻ, quản lý Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ - Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, theo hợp đồng số 21 /2020/HĐ-KHCN-VƯ ngày 30 tháng 12 năm 2020 84

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan