Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
752,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC XÂY DỰNG BỘ ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT Ở THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60.3220 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THƯ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận đươc giúp đỡ tận tình, hiệu q thầy bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn: -Tiến sĩ Nguyễn Thị Thư gợi mở cho định hướng nghiên cứu khoa học quan trọng, tận tình trực tiếp hướng dẫn luận văn Thiết nghĩ luận văn khơng thể hồn thành, thiếu hướng dẫn quý thầy cô -Các giảng viên Khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh có ý kiến đóng góp quý báu hỗ trợ mặt khoa học trình thực luận văn -Khoa Thư viện – Thơng tin, phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn -Ban giám đốc Thư viện Khoa Học Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, phịng Xử lý tài liệu, phòng ban khác, đồâng nghiệp cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn -Các bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn Huỳnh Trung Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Trung Nghĩa MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÔN NGỮ TÌM TIN THEO CHỦ ĐỀ 1.Khái niệm: 1.1 Ngơn ngữ tìm tin 1.1.1 NGƠN NGữ Tự NHIÊN 1.1.2 NGƠN NGữ TÌM TIN (NGƠN NGữ TƯ LIệU) 1.2 NGƠN NGữ TÌM TIN THEO CHủ Đề 1.2.1 CHủ Đề 1.2.2 NGƠN NGữ TÌM TIN THEO CHủ Đề 1.2.2.1 Đề MụC CHủ Đề 1.2.2.2 BảNG Đề MụC CHủ Đề 11 CÁC LOạI NGƠN NGữ TÌM TIN 12 2.1 NGƠN NGữ TÌM TIN THEO PHÂN LOạI 13 2.2 NGƠN NGữ TÌM TIN THEO Từ KHĨA, Từ CHUẩN 16 2.3 NGƠN NGữ TÌM TIN THEO CHủ Đề 18 3.Sử DụNG NGƠN NGữ TÌM TIN THEO CHủ Đề 22 3.1 TÌNH HÌNH Sử DụNG NGƠN NGữ TÌM TIN THEO CHủ 22 Đề 3.1.1 Sử DụNG NGƠN NGữ TÌM TIN THEO CHủ Đề NƯớC 22 NGỒI 3.1.2 Sử DụNG NGƠN NGữ TÌM TIN THEO CHủ Đề VIệT 27 NAM 3.2 Ý NGHĨA CủA NGÔN NGữ TÌM TIN THEO CHủ Đề 33 4.Quy trình xây dựng bảng đề mục chủ đề (ngơn 34 ngữ tìm tin theo chủ đề): 4.1 THU THậP CÁC Đề MụC CHủ Đề 34 4.2 PHÂN LOạI CÁC Đề MụC CHủ Đề ĐÃ THU THậP ĐƯợC 35 4.3 SắP XếP CÁC Đề MụC CHủ Đề 35 4.4 XÂY DựNG BảNG Đề MụC CHủ Đề 35 4.5 THU THậP Ý KIếN ĐÓNG GÓP CHO BảNG Đề MụC CHủ 36 Đề 4.6 CHỉNH SửA, HIệU ĐÍNH Để HỒN CHỉNH BảNG Đề 36 MụC CHủ Đề CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC XÂY DỰNG Bộ ĐỀ MỤC 37 CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT Ở THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.Giới thiệu thư viện khoa học tổng hợp thành 37 phố Hồ Chí Minh 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 1.1.1 TRƯớC 30/04/1975 37 1.1.2 SAU 30/04/1975 39 1.2 Vốn tài liệu 42 1.2.1 Vốn tài liệu tổng quát 42 1.2.2 Vốn tài liệu đặc biệt 43 1.3 Cơ sở vật chất - trang thiết bị 43 1.4 Nhân 45 1.5 Thành phần bạn đọc 48 Công tác xây dựng đề mục chủ đề tiếng việt thư viện 50 Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Cơ sở xây dựng đề mục chủ đề tiếng Việt Thư viện 50 Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Nhu cầu tìm tin theo chủ đề bạn đọc 50 2.1.2 Nhu cầu công tác định chủ đề tài liệu tiếng Việt 53 thư viện 2.1.3 Xây dựng trường chủ đề sở liệu thư 56 mục 2.1.4 Nguồn nhân lực làm công tác định chủ đề Thư viện 59 2.2 Nguyên tắc xây dựng đề mục chủ đề tiếng Việt thư 60 viện 2.2.1 Dựa vào LCSH để xây dựng đề mục chủ đề tiếng 60 Việt 2.2.2 Đảm bảo nguyên tắc định đề mục chủ đề 61 2.2.2.1 Nguyên tắc định đề mục chủ đề IFLA 61 2.2.2.2 Về Phụ đề đề mục (Subdivision) 68 2.2.3 TÔN TRọNG NGÔN NGữ TIếNG VIệT 70 2.2.4 ĐảM BảO Sự ĐầY Đủ, BAO QUÁT CủA Bộ Đề MụC 73 CHủ Đề TIếNG VIệT 2.3 Quy trình xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt Thư 73 viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1Định chủ đề tài liệu dựa vào LCSH 75 2.3.2 Thu thập đề mục chủ đề xây dựng 77 2.3.3 Sắp xếp lọc trùng đề mục chủ đề 77 2.3.4 Chỉnh sửa đề mục chủ đề theo tiêu chí thống 78 2.4 Thuận lợi khó khăn 89 2.4.1Thuận lợi 90 2.4.2 Khó khăn 91 3.Nhận xét 92 3.1Thành tựu 92 3.2Tồn 93 CHƯƠNG 3: HOÀN THÀNH VIỆC XÂY DỰNG BỘ ĐỀ MỤC 94 CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT Ở THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.Định hướng phát triển Thư viện Khoa học Tổng hợp 94 Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Định hướng phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến 94 2010 1.2 Các dự án phát triển thư viện Khoa học Tổng hợp 99 thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Các dự án thư viện từ 2006 –2010 99 1.2.2 Dự án xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt 100 2.Giải pháp hoàn thành việc xây dựng Bộ đề mục chủ đề 102 tiếng Việt Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Thành lập Ban xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt 102 2.2 Soạn thảo dự án xây dựng Bộ đề mục chủ tiếng Việt 102 2.3 Phân công cụ thể, cán thư viện phụ trách xây dựng Bộ 103 đề mục chủ đề tiếng Việt 2.4 Triển khai quy trình xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt 104 2.4.1 Hoàn chỉnh hệ thống đề mục chủ đề xây dựng 104 2.4.2 Xây dựng thảo Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt với đầy 107 đủ đề mục chủ đề chính, đề mục chủ đề phụ (nội dung, hình thức, thời gian, địa lý) tham chiếu, dẫn 2.4.3 Biên soạn phần bổ trợ cho Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt 108 2.4.4 Thu thập ý kiến đóng góp cho Bộ đề mục chủ đề tiếng 109 Việt 2.4.5 Biên tập hoàn chỉnh Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Phụ lục 118 Phiếu điều tra bạn đọc 119 Danh mục đề mục chủ đề 120 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong hoạt động thư viện - thơng tin ngơn ngữ tìm tin có vai trị quan trọng Ngơn ngữ tìm tin phương tiện làm việc cán thư viện – thông tin phương tiện tra cứu người đọc Hiện thư viện quan thơng tin có ba loại ngơn ngữ tìm tin sử dụng rộng rãi: tìm tin theo phân loại, tìm tin theo từ khố, tìm tin theo chủ đề Ngơn ngữ tìm tin theo chủ đề ngơn ngữ tìm tin phổ biến giới, thân thiện với người dùng tin q trình tìm kiếm thơng tin Tuy nhiên, Việt Nam chưa có Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt chuẩn Phần lớn thư viện định chủ đề cho tài liệu môt cách tự (từ vựng khơng kiểm sốt), hậu thơng tin bị phân tán sở liệu thư viện khó khăn việc trao đổi thông tin thư viện với nhau, ảnh hưởng đến việc thoả mãn nhu cầu thông tin cho người dùng tin Chính vậy, vấn đề xây dựng mơt Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt làm công cụ định chủ đề cho tài liệu thư viện vấn đề cấp thiết Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ chí Minh thư viện có nhu cầu cấp bách Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt để xử lý vốn tài liệu mình, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm tài liệu bạn đọc, người dùng tin Những điều nói lý mà chọn đề tài: “Xây dựng đề mục chủ đề tiếng Việt Thư viện Khoa Học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp 2.Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích nghiên cứu: xây dựng hoàn chỉnh Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt làm phương tiện định chủ đề tài liệu cho thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ chí Minh -Nhiệm vụ nghiên cứu: +Nghiên cứu ngơn ngữ tìm tin theo chủ đề +Nghiên cứu quy trình xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt phản ánh vốn tài liệu Thư viện Khoa Học Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh +Đưa giải pháp để xây dựng hoàn chỉnh Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt 3.Lịch sử nghiên cứu đề tài Xây dựng đề mục chủ đề Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt cụ thể thư viện Việt Nam vấn đề nhiều người nghiên cứu Những nghiên cứu trước chủ yếu mang tính chất gợi ý, trao đổi, lý luận phương pháp định chủ đề tài liệu, vai trị ngơn ngư õtìm tin hoạt động thông tin –thư viện giai đoạn tương lai, nghiên cứu ngơn ngữ tìm tin máy tra cứu thư viện Căn vào tài liệu liên quan đến luận văn, xin điểm qua số tác giả viết đề tài như: Vũ Dương Thúy Ngà(1994), Nghiên cứu phương pháp Định chủ đề tài liệu triển vọng áp dụng ngơn ngữ tìm tin theo chủ đề Việt Nam: Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Thông tin – Thư viện, -Trưởng ban: giám đốc , người chịu trách nhiệm chung đưa định cuối nảy sinh vấn đề tiến trình xây dựng Bộ đề mục chủ tiếng Việt mà thành viên tham gia không giải -Phó ban: phó giám đốc phụ trách chuyên môn trưởng khối nghiệp vụ chịu trách nhiệm trực tiếp việc tiến hành xây dựng Bộ đề mục chủ tiếng Việt -Các ủy viên, bao gồm: trưởng phòng hành chính, trưởng phịng đọc, trưởng phịng xử lý tài liệu, cán thư viện có trình độ, kiến thức lĩnh vực chủ đề tài liệu 2.2 Soạn thảo dự án xây dựng Bộ đề mục chủ tiếng Việt: Sau có định thành lập Ban xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt, Ban tiến hành nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế việc xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt để viết dự án Dự án văn thức, tài liệu hướng dẫn thực dựï án Dự án phải đưa nội dung cụ thể sau: *Tính cấp thiết dự án xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt *Mục tiêu dự án *Cơ sở thực dự án *Mô tả vắn tắt sản phẩm dự kiến phải hoàn thành *Dự kiến thời gian hoàn thành dự án *Dự kiến kinh phí thực dự án *………………………………………………………… 105 Dự án phải đưa thảo luận Ban xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt để đến thống ý kiến trở thành văn cho thành viên Ban sử dụng suốt trình thực dự án 2.3 Phân công cụ thể, cán thư viện phụ trách xây dựng đề mục chủ đề tiếng Việt: Trên sở dự án soạn thảo, Ban xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt tiến hành phân công cụ thể nhân phụ trách cơng đoạn quy trình xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt Khi phân công cần phải xác định rõ: a Các cơng đoạn quy trình xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt: -Thu thập đề mục chủ đề -Sắp xếp chỉnh sửa đề mục chủ đề -Xây dựng tham chiếu - ……………………… b Số lượng nhân sự, họ tên nhân phụ trách công đoạn c Nhiệm vụ sản phẩm cụ thể công đoạn d Phương thức tiến hành cơng đoạn e Thời gian hồn thành 2.4 Triển khai quy trình xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt: 2.4.1 Hoàn chỉnh hệ thống đề mục chủ đề xây dựng được: 106 Mặc dù việc xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt chưa phát triển thành dự án công việc triển khai phòng Xử lý tài liệu thực tế phòng Xử lý tài liệu xây dựng hệ thống đề mục chủ đề Theo thống kê đề mục chủ đề, có 24.033 đề mục chủ đề khía cạnh Thực chất đề mục chủ đề bao gồm đề mục chủ đề kiểm sốt, đề mục chủ đề khơng kiểm sốt, đề mục chủ đề đồng nghĩa, đề mục chủ đề sử dụng đảo ngữ cần phải xem xét lại (ví dụ: Forestry management có hai đề mục chủ đề Rừng, quản lý Quản lý rừng), … Vì hồn chỉnh đề mục chủ đề chắn số 24.033 Tương tự phụ đề nội dung số 7.228 phụ đề địa lý số 1083 Các công việc cụ thểcủa việc hoàn chỉnh đề mục chủ đề bao gồm: -Loại bỏ đề mục chủ đề không kiểm sốt (khơng chỉnh sửa thành đề mục chủ đề có kiểm sốt theo LCSH) -Sửa lỗi tả theo từ điển, lỗi chuyển đổi phần mềm,… -Thống thuật ngữ đề mục chủ đề theo tiêu chí định: +Đối với tài liệu viết Việt Nam khơng có đề mục chủ đề LCSH: Có thể dựa vào cấu trúc có sẵn số nước để xây dựng đề mục chủ đề Ví dụ: Việt Nam – Lịch sử –Triều nhà Đinh, 968-980 Việt ngữ – Ngữ pháp Cán phân loại – định chủ đề đưa đề mục chủ đề phải có thống với cán khác, nhớ ghi để áp 107 dụng gặp lại trường hợp Nhằm tạo thống thuật ngữ đề mục chủ đề Ví dụ: Xóa đói giảm nghèo +Thuật ngữ địa danh Việt Nam: Hiện trạng viết địa danh Việt Nam sở liệu thư viện – quan thông tin chưa có thống mặt tả, khơng thống viết tắt, không thống viết cụm từ loại địa danh Những tồn làm giảm hiệu hệ thống thông tin làm phân tán thông tin Do vậy, chờ đợi quy định cụ thể , cầân tham khảo “Dự thảo số quy định viết địa danh Việt Nam xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin Hệ thống TTKHCNQG” [35, tr.15-17] xây dựng thuật ngữ địa danh Việt Nam Các quy định viết địa danh phải đảm bảo thuận lợi tối đa cho người dùng tin khai thác sử dụng thơng tin, khó khăn cho người cung cấp thơng tin Cụ thể người dùng tin phải đọc, hiểu phân biệt địa danh tiếp cận thông tin sử dụng thông tin Đảm bảo thống cách viết loại địa danh Tuân thủ quy định viết tên địa danh tiếng Việt đại Những vấn đề khó quy định thống (Ví dụ: cách viết địa danh phản ánh nội dung tài liệu…) cần có hỗ trợ công cụ định số tài liệu như: Đề mục chủ đề, Bộ từ khóa, Từ điển từ chuẩn chuyên ngành đa ngành, Khung phân loại,… Ví dụ: Đề mục chủ đề địa danh phụ đề địa điểm LCSH Bến Tre (Việt Nam) – Lịch sử 108 Quận Phú Nhuận (Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam) – Lịch sử Khảo cổ học – Việt Nam – Hà Nội -Một khái niệm có nhiều tên gọi khác nhau: chọn tên thông dụng nhất, không dùng từ địa phương từ phổ biến, từ lóng Ví dụ: Bác Hồ có nhiều tên gọi khác trình hoạt động cách mạng Khi chọn đề mục chủ đề, chọn tên gọi Hồ Chí Minh tên thơng dụng -Mượn tiếng nước ngoài: sử dụng từ nước từ quen thuộc thơng dụng so với từ tiếng Việt từ bị thay đổi ý nghĩa Việt hóa +Dùng yếu tố tiếng Hán phải xem xét trường hợp cụ thể Ví dụ: Dùng “ Thủ môn” thay cho “người giữ khung thành” +Dùng yếu tố ngôn ngữ phương Tây -Đối với từ mượn tiếng phương Tây trở nên quen thuộc Việt hóa chọn làm đề mục chủ đề Ví dụ: Taxi, xe buýt, cà phê -Nếu từ gốc từ ngôn ngữ dùng chữ Latinh lại có cách viết khác ngơn ngữ (Ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Đức) Chúng ta chọn tiếng Anh từ thuộc lĩnh vực khoa học khoa học kỹ thuật; chọn từ gốc tiếng Latinh gọi thuộc ngành y, dược, sinh học, hố học, nơng nghiệp Ví dụ: Alunite – Phụ gia Amylases -Không dùng từ cũ, từ cổ, mà dùng từ phù hợp Ví dụ: Thủ thư ( Thư viện viên 109 Triết gia ( Nhà triết học -Chữ viết tắt: trường hợp khái niệm có tên viết tắt, tên viết tắt trở nên thơng dụng quen thuộc chọn tên viết tắt làm đề mục chủ đề, kèm theo tên đầy đủ biết đề chúng ngoặc đơn Ví dụ: FAO (Tổ chức lương nơng quốc tế) ASEAN -Đảo ngữ: hạn chế sử dụng đảo ngữ, sử dụng để làm bật ý nghĩa khái niệm, giúp việc tra cứu nhanh chóng, thuận tiện Ví dụ: ISO 9000 Series Standards Dịch: ISO 9000, Bộ tiêu chuẩn 2.4.2 Xây dựng thảo đề mục chủ đề tiếng Việt với đầy đủ đề mục chủ đề chính, đề mục chủ đề phụ (nội dung, hình thức, thời gian, địa lý) tham chiếu, dẫn: Sau hoàn chỉnh hệ thống đề mục chủ đề xây dựng được, thư viện dựa vào cấu trúc bảng LCSH để tiến hành xây dựng thảo theo thứ tự vần chữ với đầy đủ đề mục chủ đề chính, đề mục chủ đề phụ tham chiếu, dẫn Ví dụ: Ả Rập Saudi -Chính trị quyền -Di tích cổ -Điều kiện kinh tế -Đời sống xã hội tập quán 110 -Lịch sử -Mô tả du lịch -Quan hệ nước ngồi (địa lý) Ví dụ: o thuật (địa lý) Ví dụ: An tồn máy tính (địa lý) xem: Biện pháp an toàn , sau loại máy tính, ví dụ : Máy tính IBM – Biện pháp an toàn 2.4.3 Biên soạn phần bổ trợ cho Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt: Phần bổ trợ cho Bộ đề mục chủ đề không thuộc phần văn có ý nghĩa quan trọng, làm rõ nội dung Bộ đề mục chủ đề giúp sử dụng hiệu Bộ đề mục chủ đề Phần bổ trợ Bộ đề mục chủ đề thường bao gồm: lời giới thiệu, phần hướng dẫn sử dụng, bảng viết tắt, phụ lục,… 2.4.4 Thu thập ý kiến đóng góp cho Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt: Một Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt chuẩn công cụ vô quan trọng cán phân loại – định chủ đề, giúp họ chọn đề mục chủ đề có kiểm soát phản ánh vốn tài liệu thư viện, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm tài liệu người dùng tin, trao đổi thông tin thư viện quan thông tin Để đạt điều này, Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt phải kiểm nghiệm thực tế Trước hết thảo Bộ đề mục chủ đề phải gửi đến cá nhân, phận có liên quan đến 111 định chủ đề tài liệu chuyên gia định chủ đề, phận phân loại – định chủ đề tài liệu để nhận xét, góp ý Sau đó, Bộ đề mục chủ đề phải gửi đến số thư viện quan thông tin để sử dụng thử Trên sởsử dụng thử góp ý cho Bộ đề mục chủ đề 2.4.5 Biên tập hoàn chỉnh Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt: SAU KHI NHậN ĐƯợC TƯƠNG ĐốI ĐầY Đủ CÁC THÔNG TIN PHảN HồI, THƯ VIệN TIếN HÀNH CHỉNH SửA, BIÊN TậP HOÀN CHỉNH Bộ Đề MụC CHủ Đề TIếNG VIệT KẾT LUẬN Sau nghiên cứu việc xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.Ngôn ngữ đề mục chủ đề ngơn ngữ tìm tin có nhiều ưu điểm, thân thiện với người dùng tin Ngôn ngữ đề mục chủ 112 đề sử dụng nhiều thư viện giới, giúp cho người bắt đầu nghiên cứu nhà nghiên cứu nhiều khả lựa chọn việc mở rộng hay nghiên cứu sâu đề tài Việc truy cập thông tin mục lục đọc máy theo ngôn ngữ đề mục chủ đề với đề mục chủ đề có kiểm soát, toán tử kết hợp cho biểu ghi tập trung chứa nội dung đáp ứng đề tài mà người dùng tin quan tâm Trong tình hình nay, việc xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt chuẩn điều cần thiết để tăng hiệu hoạt động thư viện, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện quan thông tin Từ năm 1996, đến nay, dựa vào Bảng LCSH thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh tích lũy số lượng đề mục chủ đề định, tạo tiền đề cho việc tiến hành xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt làm công cụ cho cơng tác định chủ đề tài liệu 3.Bên cạnh đó, thư viện xây dựng đội ngũ cán định chủ đề thư viện có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức chung lĩnh vực khoa học, có trình độ ngoại ngữ, tích lũy kinh nghiệm quý giá việc sử dụng LCSH vận dụng vào xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt 4.Tuy nhiên trình tiến hành xây dựng Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt, thư viện gặp số khó khăn như: Hệ thống đề mục chủ đề nhiều sai sót cần phải chỉnh sửa; thiếu nhân tập trung cho việc xây dựng Bộ đề mục chủ đề 5.Để khắc phục khó khăn nêu trên, chúng tơi mạnh dạn đưa số giải pháp để xây dựng hoàn chỉnh Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt thư viện 113 Tóm lại, Bộ đề mục chủ đề tiếng Việt chuẩn công cụ thiếu người làm công tác định chủ đề tài liệutrong thư viện quan thông tin Bên cạnh bảng dịch AACR2, MARC 21, Khung phân loại DDC tóm tắt xuất lần thứ 14, có thêm Bộ đề đề mục chủ đề tiếng Việt chuẩn, góp phần cho nghiệp vụ thư viện Việt Nam ngày chuẩn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: I Sách: American Library Association (1996), ALA Từ điển giải nghĩa Thư viện học Tin học Anh – Việt, Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga dịch, Galen Press, Arizona Bùi Loan Thùy (2000), Phương pháp nghiên cứu thư viện học, Vụ thư viện, Hà Nội Bùi Loan Thùy (1999), Thư viện học đại cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Bùi Loan Thùy (1998), Tổ chức quản lý công tác Thư viện – Thơng tin, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Chan, Lois Mai (1997), Những nguyên tắc IFLA Đề mục chủ đề, Nguyễn Hữu Viêm dịch 114 Đào Hoàng Thúy (1999), Hệ thống mục lục thư viện, Đại học Tổng hợp , Tp Hồ Chí Minh Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Minh Trung (2000), Khai thác hiệu nguồn thông tin: Sử dụng Internet/Intranet, sử dụng CDS/ISIS for Windows, Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 10 Lê Văn Viết (2000), Thư viện học: viết chọn lọc, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Lược khảo biên niên sử Việt Nam giới từ năm 2000: almanach: địa lý – Nhân văn xã hội – Y học – Khoa học kỹ thuật thể thao- Nghệ thuật (1998), Hội nhà văn, Hà Nội 12 Ngô Ngọc Chi (2002), Khảo sát việc ứng dụng ngôn ngữ tìm tin Đề mục chủ đề thư viện trường thành viên Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường), Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Ngơ Ngọc Chi(1996), Phân loại tài liệu: Dùng cho sinh viên năm III chuyên ngành Thư viện – Thông tin học, Trường Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 14 Ngơ Ngọc Chi (1998), Xử lý nội dung tài liệu theo Đề mục chủ đề: giáo trình, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Hiệp (2001), Tổng quan khoa học thông tin thư viện, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Minh Hiệp (2004), Bài giảng thực hành định chủ đề (Practical assigning Subject Headings), Thư viện Đại học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Minh Hiệp (1999), Chọn Tiêu đề đề mục cho thư viện, Câu lạc Thư viện, TP Hồ Chí Minh 115 19 Phan Huy Quế (2001), Mô tả nội dung tài liệu từ khóa (Định từ khóa tài liệu): tài liệu hướng dẫn, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học & Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 20 Ta Thị Thịnh (1999), Phân loại tổ chức mục lục phân loại, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam T.1: A-Đ, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 22 Viện Ngôn Ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Dương Thúy Ngà (1995), Định chủ đề tài liệu, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Vũ Văn Sơn (1998), Giáo trình biên mục: Lưu hành nội bộ, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội II Luận văn: 25 Dương Hữu Thanh(1999) Một số vấn đề phát triển vốn tài liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM: Luận văn tốt nghiệp Đại học Văn hóa chuyên ngành Thư viện – Thơng tin, Đại học Văn hố, Tp Hồ Chí Minh 26 Đỗ Văn Châu (2002), Tìm hiểu q trình xây dựng ngơn ngữ tìm tin Đề mục chủ đề máy tra cứu thư viện Khoa Học Tổng Hợp TP.HCM: Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Thư viện – Thông tin học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, TP Hồ Chí Minh 27 Huỳnh Trung Nghĩa (1994), Công tác thông tin khoa học tài liệu khoa học kỹ thuật Thư viện Khoa Học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Văn Hóa Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Quang Hồng Phúc (1999), Ứùng dụng công nghệ thông tin Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng phương hướng phát triển: luận văn tốt nghiệp Đại học Văn Hóa: chun ngành Thơng tin Thư viện, Thành phố Hồ Chí Minh 116 29 Võ Cơng Nam (1996), Sự nghiệp thư viện miền Nam giai đoạn 1954-1975: luận văn thạc sĩ Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội 30 Vũ Dương Thúy Ngà(1994), Nghiên cứu phương pháp Định chủ đề tài liệu triển vọng áp dụng ngơn ngữ tìm tin theo chủ đề Việt Nam: Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Thông tin – Thư viện, Đại học Văn Hoá Hà Nội, Hà Nội III Báo, tạp chí: 31 Đào Duy Tân (1994), Ngôn ngữ thông tin, Thông tin Khoa học Xã hội (Số 2_ Tr 48 – 53) 32 Đặc điểm tự động hóa cơng nghệ thư viện (1997),Tập san Thư viện (Số 2_ Tr 47) 33 Huỳnh Ngọc Thu (1995), Thế làm tốt công tác thư viện, Thông tin Thư viện phía Nam (Số 2_Tr 2-3) 34 Nguyễn Thị Bắc (2000), Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh : Lấy nhiệm vụ phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm xuất phát điểm cho việc đổi thư viện: tham luận hội nghị Giám đốc tỉnh thành phía Nam 18 tháng năm 2000 35 Nguyễn Thị Hạnh, Phan Huy Quế (2004), Nghiên cứu xây dựng quy định dự thảo tiêu chuẩn viết địa danh Việt Nam xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin hệ thống TTKHCNQG, Thông tin Tư liệu (Số 3_ Tr 13-17) 36 Tạ Thị Thịnh (1991), Định từ khóa định chủ đề xử lý tài liệu, Thông tin học (Số – Tr 1-4) 37 Thomas Hann (2003), Tiêu đề “Việt Nam” bảng Tiêu đề đề mục Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, Phạm Lệ Hương dịch, Tập san Thư viện (Số _ Tr 21-26) 38 Vũ Văn Sơn (2004), Kiểm sốt tính qn vai trị Thesaurus, Thơng tin & Tư liệu (Số 1_ Tr 10-16) IV Nguồn INTERNET: 39 Keyword vs Subject Searching (libraries.mit.edu/tutorial/general/subjectsearching.html) 40 Lâm Vĩnh Thế, Góp ý tiêu đề đề mục 117 (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/clb/bt2001/btdt2001.htm) 41 Lê Ngọc Oánh, Biên mục đề mục (Bài giảng) (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/edu/demuc/index.htm) 42 Lê Ngọc Oánh, Những nguyên tắc định tiêu đề đề mục (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/clb/bantin/thietlapdm.htm) 43 Lê Ngọc Oánh, Về thuật ngữ Subject Heading (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/clb/bt2000/thuatngu.htm) 44 Nguyễn Cửu Sà, Về cấu trúc Tiêu đề đề mục (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/clb/bt2000/tddmbanthem.htm) 45 Nguyễn Cửu Sà, Đôi điều việc xây dựng hệ thống Tiêu đề đề mục Việt ngữ (www.leaf-vn.org/TDDM-NguyenCuuSa-BTDT-7-1999Uvn.html) 46 Nguyễn Minh Hiệp, Biên mục hệ thống mục lục (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/edu/bienmuc/index.htm) 47 Nguyễn Minh Hiệp, Subject Heading: Hiểu dùng nào? (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/clb/bt2000/demucdich.htm) 48 Nguyễn Minh Hiệp, Tiêu đề đề mục hệ thống tra cứu thư viện (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/clb/bantin/usesh.htm) 49 Nguyễn Minh Hiệp, Tiêu đề đề mục từ khóa (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/clb/bantin/dmth1.tm) 50 Nguyễn Minh Hiệp Truy cập chủ đề (www.hcmuns.edu.vn/GLIB0001/edu/truycap/index.htm) 51.Nguyễn Minh Triết.Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII: đồng chí Nguyễn Minh Triết- Uøy viên Bộ trị, Bí thư Thành ủy trình bày ngày 06 thàng 12 năm 2005 (www.hochiminhcity.gov.vn) 52 Subject Headings search books (www.wsulibs.wsu.edu/electric/trainingmods/griffin_tutorial/books/s ubhead.html) 53 Tạ Thị Thịnh, Bàn Tiêu đề đề mục hay Đề mục chủ đề (Subject Headings) dùng cho thư viện (www.leaf-vn.org/BanVeTDDM-TaThiThinh_BTDT-10200Uvn.html) B Tiếng Anh: 54.Chan, Lois Mai (1986), Library of Congress Subject Headings: Principles and application, Libraries Unlimited, Colorado 118 55 Frick, Bortha Margaret (1959), Sear list of subject headings: with suggestions for the beginner in subject heading work, H.W Wilson, N.Y 56.Ganendran, Jacki (1998), Learn subject access, DocMatrix, Canberra 57.Guinchat,C., Menou M (1983), Genneral introduction to the techniques of information and documentation work, UNESO, Paris 58 LC Classification Outline/ Office for Subject Cataloging policy collection services (1990), Library of Congress, Washington,DC 59 Library of Congress Subject Headings :4 tập(1990), 13th ed., Library of Congress, Washington, DC 60 Library of Congress Subject Headings: tập (1993), 16th ed., Library of Congress, Washington, DC 61.Library of Congress Subject Headings: tập (1998), 21st ed., Library of Congress, Washington, DC 62.Library of Congress Subject Headings: tập (2002), Library of Congress, Washington, DC 63.Olsgaard J N (1988), Principles and applications of information science for library professional, American Library Association, Chicago and London 64.Office for Subject Cataloging policy collection services (1990), LC Classification Outline, Library of Congress, Washington 119