1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thẩm định chất lượng nhóm lớp mầm non tư thục

153 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN BÁO CÁO TÓM TẮT Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ - THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NHÓM LỚP MẦM NON TƯ THỤC” CHƯƠNG TRÌNH: GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS TRẦN THỊ NGỌC CHÖC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số thuật ngữ đề tài nghiên cứu 11 1.3 Vấn đề lý luận thực tiễn nhóm lớp mầm non tƣ thục 15 1.4 Tình hình giáo dục Mầm Non ngồi cơng lập TP.HCM số biện pháp quản lý ban đầu 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 52 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM LỚP MẦM NON TƢ THỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng chung quy mơ nhóm lớp mầm non tƣ thục 53 2.2 Thực trạng sở vật chất, phƣơng pháp quản lý yếu tố ngƣời nhóm lớp mầm non tƣ thục 54 2.3 Thực trạng thực chƣơng trình giáo dục, kế hoạch giáo dục 61 2.4 Đánh giá chung chất lƣợng nhóm lớp mầm non tƣ thục 63 2.5 Cơ sở đánh giá chất lƣợng nhóm lớp mầm non tƣ thục 67 2.6 Quy trình cấp phép phân cấp quản lý nhóm lớp mầm non tƣ thục 73 2.7 Những thuận lợi khó khăn q trình hoạt động nhóm lớp mầm non tƣ thục 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 CHƯƠNG 3: BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THẨM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NHÓM LỚP MẦM NON TƢ THỤC 3.1 Các xây dựng 86 3.2 Các nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn 88 3.3 Bộ tiêu chuẩn đánh giá thẩm định chất lƣợng giáo dục NLMNTT 95 TIỂU KẾT CHƢƠNG 115 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BƢỚC ĐẦU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THẨM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NHÓM LỚP MẦM NON TƢ THỤC VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 4.1 Cơ sở đánh giá hiệu tiêu chuẩn 116 4.2 Kết đánh giá tiêu chuẩn xây dựng 117 4.3 Đánh giá chung cán quản lý chủ nhóm trẻ tiêu chuẩn 119 4.4 Góp ý cụ thể cán quản lý, chủ nhóm trẻ tiêu chuẩn 124 4.5 Ý kiến cán quản lý bảng đánh giá 134 4.6 So sánh tự đánh giá chủ nhóm trẻ đánh giá đội ngũ cán quản lý – thử nghiệm 136 TIỂU KẾT CHƢƠNG 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NTGĐ : Nhóm trẻ gia đình NLMNTT : Nhóm lớp mầm non tƣ thục PH : Phụ huynh GV : Giáo viên CBQL : Cán quản lý MN : Mầm non N : Số lƣợng ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình GDMN : Giáo dục mầm non CS - GDMN : Chăm sóc - giáo dục mầm non XH : Xã hội GDĐH : Giáo dục đại học NDT : Nuôi dạy trẻ CBCNVC : Cán công nhân viên chức Chủ trƣờng đƣợc hiểu nhƣ chủ nhóm lớp mầm non tƣ thục DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 21 Bảng 1.2 23 Bảng 1.3 Các mẫu ví dụ sách CSGDMN nƣớc phát triển 25 Bảng 1.4 Xây dựng sách CSGDMN vững mạnh 29 Bảng 1.5 Số học sinh phân theo loại hình học tập 36 Bảng 1.6 Số lƣợng trẻ 0-2 tuổi đến nhóm lớp 37 Bảng 1.7 Số lƣợng sở quận, huyện 50 Bảng 2.1 Đánh giá giáo viên phƣơng pháp quản lý chủ nhóm lớp mầm non tƣ thục 58 Bảng 2.2 Sự quan tâm giáo viên qua hành động cụ thể 60 Bảng 2.3 Đánh giá nhóm khách thể mức độ thực kế hoạch giáo dục nhóm lớp mầm non tƣ thục 61 Bảng 2.4 Những nội dung cụ thể giáo viên dạy trẻ 62 Bảng 2.5 Mức độ hành động giáo viên dạy trẻ 63 Bảng 2.6 Đánh giá nhóm khách thể chất lƣợng nhóm lớp mầm non tƣ thục 64 Bảng 2.7 Đánh giá nhóm khách thể tiêu chí cụ thể nhóm lớp mầm non tƣ thục 65 Bảng 2.8 Điều tâm đắc phụ huynh nhóm lớp mầm non tƣ thục 66 Bảng 2.9 Quan niệm nhóm khách thể cần thiết phải áp dụng tiêu đánh giá nhóm lớp mầm non tƣ thục 68 Bảng 2.10 Quan niệm nhóm khách thể sở quan trọng để đánh giá chất lƣợng nhóm lớp mầm non tƣ thục 69 Bảng 2.11 Quan niệm nhóm khách thể tiêu chí cần quan tâm đánh giá chất lƣợng nhóm lớp mầm non tƣ thục 69 Bảng 2.12 Quan niệm nhóm khách thể phân loại quy mơ nhóm lớp mầm non tƣ thục 71 Bảng 2.13 Quan niệm nhóm khách thể phân loại chất lƣợng nhóm lớp mầm non tƣ thục 72 Bảng 2.14 Quan niệm nhóm khách thể quy trình cấp phép hoạt động nhóm lớp mầm non tƣ thục 73 Bảng 2.15 Quan niệm nhóm khách thể mức độ phù hợp quy trình cấp phép hoạt động cho nhóm lớp mầm non tƣ thục 73 Bảng 2.16 Quan niệm nhóm khách thể điều cần lƣu ý thành lập nhóm lớp mầm non tƣ thục 76 Bảng 2.17 Những khó khăn giáo viên thƣờng gặp với trẻ công tác chăm sóc giáo dục trẻ 80 Bảng 2.18 Những khó khăn giáo viên thƣờng gặp với phụ huynh cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ 81 Bảng 2.19 Những khó khăn giáo viên thƣờng gặp với lãnh đạo nhóm lớp mầm non tƣ thục q trình cơng tác 82 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn – Tổ chức quản lý nhóm trẻ 97 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn – Cán quản lý, giáo viên, nhân viên 99 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn – Cơ sở vật chất trang thiết bị 102 Bảng 3.4 Tiêu chuẩn – Quan hệ nhà trƣờng gia đình xã hội 105 Bảng 3.5 Tiêu chuẩn – Kết chăm sóc giáo dục trẻ 106 Bảng 3.6 Bộ tiêu chuẩn - Phụ lục A – Dành cho nhóm trẻ có trẻ dƣới 18 tháng 108 Bảng 3.7 Bộ tiêu chuẩn - Phụ lục B – Dành cho nhóm trẻ có giữ trẻ qua đêm 109 Bảng 3.8 Bộ tiêu chuẩn - Phụ lục C – Nhóm trẻ gia đình 111 Bảng 3.9 Bảng đánh giá chất lƣợng NLMNTT 114 Bảng 4.1 Mức độ cần thiết tính khả thi tiêu chuẩn 120 Bảng 4.2 Quan niệm chủ nhóm lớp tiêu chuẩn thứ 124 Bảng 4.3 Quan niệm chủ nhóm lớp tiêu chuẩn thứ hai 127 Bảng 4.4 Quan niệm chủ nhóm lớp tiêu chuẩn thứ ba 130 Bảng 4.5 Quan niệm chủ nhóm lớp tiêu chuẩn thứ tƣ 132 Bảng 4.6 Quan niệm chủ nhóm lớp tiêu chuẩn thứ năm 133 Bảng 4.7 So sánh đánh giá đánh giá chất lƣợng nhóm lớp mầm non tƣ thục 136 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bổ khách thể nghiên cứu 54 Biểu đồ 2.2 Đánh giá nhóm khách thể sở vật chất 55 Biểu đồ 2.3 Đánh giá nhóm khách thể trình độ quản lý chủ nhóm lớp mầm non tƣ thục 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày bên cạnh hệ thống trường mầm non TP.HCM nhiều địa phương khác toàn quốc ổn định nhóm nhà trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục, hay cịn gọi nhóm lớp mầm non tư thục (NLMNTT) phát triển nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu gửi trẻ bậc cha mẹ có tuổi Đặc biệt TP.HCM, số lượng NLMNTT phát triển nhiều, có tới 859 nhóm lớp (trên tổng số trường, nhóm 1552) tập trung đông quận ven thành phố như: Quận Bình Thạnh có 50/97 trường nhóm lớp, Tân Bình có 81 nhóm trẻ/114 trường nhóm, Tân Phú có107/131, Hóc Mơn có 70/97; Bình Tân có 66/88; Quận 12 có 90/115 (nguồn sở GD&ĐT năm 2009) Cho thấy số lượng NLMNTT nhiều so với tổng số trường nhóm lớp mầm non Trong có nhiều nhóm trẻ ni dạy trẻ tốt cha mẹ cháu tín nhiệm, trẻ gửi vào hưởng đầy đủ chế độ dinh dưỡng vệ sinh, hưởng dạy dỗ đắn, đặc biệt sống tình thương u gắn bó ruột thịt thành viên sống gia đình Thì song song cịn tồn phần nhiều nhóm lớp mà chất lượng dùng lại mức trung bình kém, số sở có mặt chật hẹp, thiếu sân chơi, thiếu ánh sáng, khơng đảm bảo an tồn, ồn bụi bặm Có thể nói người ni dạy trẻ (NDT) nhóm lớp cịn thiếu kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ nên việc tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ khơng theo tiêu chí cần có, phần lớn để thu lợi nhuận, giải công ăn việc làm cho người gia đình Vì trẻ nhiều nhóm lớp khơng ni dạy cách khoa học, nhiều trẻ bị rơi vào tình trạng dinh dưỡng kém, vệ sinh, nhiều nơi la mắn, đánh phạt trẻ tùy tiện, ảnh hưởng đến phát triển sinh lý tâm lý trẻ Loại nhóm trẻ chất lượng khơng thể để tồn Trong thực tế có nhiều nhóm lớp bị đình hoạt động, điều đồng nghĩa với việc số trẻ em khơng có nơi nhận ni dạy tăng lên, gây khó khăn khơng cho bậc cha mẹ Khi mà nhóm lớp mầm non công lập không đáp ứng nhu cầu gửi cho vào nhóm lớp họ (do qui mơ mức học phí cịn vượt khả nhiều gia đình) Bên cạnh cơng tác quản lý hệ thống NLMNTT cấp quản lý GDMN gặp nhiều khó khăn: Một nhân Tổ mầm non Phòng GD&ĐT quận, huyện thiếu, mỏng, NLMNTT phát triển mạnh số lượng Bản thân lọai hình NLMNTT đa dạng mơ hình (giữ trẻ 18 tháng tuổi; giữ trẻ qua đêm; giữ trẻ gia đình), số lượng trẻ mức thu phí khác nhóm trẻ,Hai việc cấp phép giao cho UBND Phường, lực lượng quản lý nơi lại chun mơn GDMN, nên việc thẩm định cấp phép Tổ mầm non Phòng GD&ĐT thực Ba chưa có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cho lọai hình NLMNTT nên thiếu hẳn cơng cụ quản lý quan trọng Từ việc đánh giá, phân lọai NLMNTT chưa thực hiện, để nhóm trẻ chưa có hướng tự phấn đấu, để phụ huynh chưa biết tiêu chuẩn để tham gia giám sát chất lượng giáo dục nhóm trẻ, nơi mà họ gửi vào học Với thách thức từ thực trạng trên, thiết cần phải có nghiên cứu thực trạng, hoạt động nhóm lớp mầm non tư thục để tranh rõ ràng hơn, cụ thể Đặc biệt hơn, cần nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng NLMNTT, để từ xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng NLMNTT làm cơng cụ hỗ trợ cán quản lý quản lý chất lượng giáo dục NLMNTT, điều giúp cho nhóm lớp mầm non tư thục biết mức độ hay quy mơ nhóm trẻ để cân đối điều kiện thực tế với học phí - cải thiện đầu tư để nâng cao quy mô, hay chất lượng sở giáo dục trẻ Tất nhằm mục đích cuối trẻ em ni dạy khoa học, với yêu cầu phát triển, tất trẻ em hạnh phúc, hưởng quyền trẻ em Nhóm lớp mầm non hình thức tổ chức NDT thịnh hành nước phát triển UNICEF (tổ chức chăm sóc bảo vệ trẻ Liên Hiệp Quốc) ủng hộ phổ biến rộng rãi Loại hình ni dạy trẻ tổ chức nước phát triển, có mức sống, có giáo dục mầm non cao, trẻ nuôi dưỡng dạy dỗ tình yêu thương trình độ ni dạy theo khoa học người NDT Vì nhóm lớp mầm non tư thục tạiTP.HCM cần tổ chức cách hệ thống khoa học, cho chất lượng chăm sóc giáo dục nâng cao, tỉ lệ thuận với phát triển nhanh số lượng Để cho đông đảo trẻ em hưởng chăm sóc giáo dục Nhà nước, đảm bảo công giáo dục cho trẻ, trẻ em khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy, khu dân cư công nhân đa phần có mức thu nhập thấp Vì chắn việc xây hệ thống nhóm lớp mầm non khơng thể tốn việc xây dựng nhóm lớp mầm non Xuất phát từ lý trên, xác lập đề tài: “Nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá - thẩm định chất lượng nhóm lớp Mầm non tư thục” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng tiêu chí đánh giá, thẩm định chất lượng nhóm lớp mầm non tư thục sở tìm hiểu thực trạng ni dạy trẻ nhóm lớp mầm non tư thục TP.HCM Đối tƣợng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chí đánh giá, thẩm định chất lượng nhóm lớp Mầm non tư thục TP.HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu (nhiệm vụ nghiên cứu) - Tìm hiểu thực trạng ni dạy trẻ nhóm lớp mầm non tư thục TP.HCM - Tìm hiểu thực trạng đánh giá thẩm định chất lượng giáo dục NLMNTT TP HCM - Xây dựng tiêu chí đánh giá, thẩm định chất lượng nhóm lớp mầm non tư thục TP.HCM 132 với nhà bếp - Đối với tiêu chí nơi phơi, giặt, có ý kiến cho khơng cần quy định thiết bị khơng cần thiết - Về yêu cầu đồ dùng, đồ chơi lớp, ý kiến góp ý cho cần phải có đủ dụng cụ cho trẻ hoạt động theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo (sách, bút, tập…); có đa dạng loại đồ chơi cho trẻ; có đủ gối, nệm, mùng cho trẻ ngủ - Ở tiêu chí an tồn phịng cháy chữa cháy, nên bổ sung yêu cầu bình chữa cháy để nơi cố định để nhanh chóng sử dụng trường hợp có hoả hoạn xảy 4.4.4 Đối với tiêu chuẩn thứ tư Tiêu chuẩn thứ tư quy định quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội bao gồm 02 tiêu chí cụ thể 4.4.4.1 Ý kiến chủ nhóm lớp Đối với tiêu chuẩn này, chủ nhóm trẻ đồng thuận tuyệt tiêu chí cụ thể Số liệu thống kê thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Quan niệm chủ nhóm lớp tiêu chuẩn thứ tƣ STT Tiêu chí Quan hệ nhóm trẻ - gia đình Quan hệ nhóm trẻ - cấp quản lý, tổ chức xã hội Đồng ý Số lượng Tỷ lệ % 45 100 45 100 Kết vấn sâu ý kiến chủ nhóm trẻ tiêu chuẩn thứ tư cho thấy, chủ nhóm trẻ quan niệm việc đảm bảo mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội q trình ni dạy trẻ việc làm cần thiết bắt buộc Có phối hợp tốt ba lực lượng này, nhà trường với gia đình điều quan trọng lứa tuổi này, thay đổi trẻ nhà trường phải thông tin kịp thời cho phụ huynh ngược lại để có cách thức giải nhanh nhất, hiệu Ngược lại, khơng có phối hợp tốt không 133 thể đảm bảo chất lượng nuôi dạy trẻ Trong thực tế, không đồng thuận cha mẹ ni dạy trẻ nên có trường hợp đáng tiếc xảy cho trẻ điều không mong muốn 4.4.4.2 Ý kiến cán quản lý Về bản, cán quản lý đồng thuận cao với tiêu chí tiêu chuẩn thứ tiêu chuẩn Các nhà quản lý cho rằng, cần phải bổ sung thêm nội dung tuyên truyền số dịch bệnh, cách phòng chống, cách dập dịch, đợt cao điểm bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết loại dịch bệnh theo mùa Bên cạnh đó, cần phải có sổ liên lạc (nhà trẻ) sổ bé ngoan (mẫu giáo) để thơng báo tình hình trẻ trường đến phụ huynh 4.4.5 Đối với tiêu chuẩn thứ năm 4.4.5.1 Ý kiến chủ nhóm lớp Bảng 4.6 Quan niệm chủ nhóm lớp tiêu chuẩn thứ năm STT Tiêu chí Đồng ý Số lượng Tỷ lệ % Phát triển thể chất 44 97,8 Phát triển nhận thức 45 100 Phát triển ngơn ngữ 45 100 Tình cảm, xã hội, thẩm mỹ 45 100 Trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp 45 100 Trẻ có ý thức giữ vệ sinh 45 100 Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì 45 100 Trong số 07 tiêu chí tiêu chuẩn thứ năm, chủ nhóm trẻ thống tuyệt 06 tiêu chí, có 01 tiêu chí 97,8% chủ nhóm trẻ đồng tình Có 02 ý kiến chủ nhóm trẻ tập trung vào nội dung trẻ suy dinh dưỡng, béo phì Theo chủ nhóm trẻ tiêu chí trẻ suy dinh dưỡng, béo phì, trẻ béo phì thường khó thực hiện, nhận thức tâm lý phụ huynh vấn đề thích tăng cân, trịn trĩnh mà khơng muốn giảm cân cao dù biết dư cân, béo phì 134 4.4.5.2 Ý kiến cán quản lý Hầu hết cán quản lý thống cao với tiêu chí kết chăm sóc, giáo dục trẻ Đối với 06 tiêu chí đầu tiên, cán quản lý thống hồn tồn có chút băn khoăn với tiêu chí trẻ suy dinh dưỡng, béo phì, trẻ khuyết tật trọng chăm sóc có kết tiến rõ rệt Các nhà quản lý đánh giá tiêu chí cao khó mà thực tiêu có 80% trẻ khuyết tật học hồ nhập (nếu có) đánh giá tiến phải có giáo viên đặc biệt dạy hồ nhập mà thực tế nhóm lớp thường bị thiếu giáo viên giáo viên không ổn định Từ ý kiến chủ nhóm trẻ cán quản lý kết luận rằng, tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định chất lượng ni dạy trẻ nhóm lớp mầm non tư thục cần thiết, có tính khả thi tính hiệu Đối với 05 tiêu chuẩn tiêu chí cụ thể chủ nhóm trẻ cán quản lý đồng tình cao, chủ nhóm trẻ Có nhiều tiêu chí chủ nhóm lớp đồng thuận cách tuyệt đối Bên cạnh đó, có số ý kiến đóng góp cho nội dung cụ thể tiêu chí để cụ thể sát với thực tiễn Như vậy, tiêu chuẩn đề tài tương đối hoàn chỉnh Tuy nhiên, cần chỉnh sửa thêm vài điểm theo góp ý chủ nhóm trẻ cán quản lý để hồn thiện 4.5 Ý kiến cán quản lý chủ nhóm trẻ bảng đánh giá Bảng đánh giá nằm phần đầu tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định chất lượng nuôi dạy trẻ nhóm lớp mầm non tư thục bao gồm tự đánh giá chủ nhóm trẻ đánh giá tra giáo dục mầm non Phần hướng dẫn nhằm mục đích đưa dẫn cụ thể cách thức cho điểm tiêu chuẩn tiêu chí cụ thể để chủ nhóm trẻ tra giáo dục đánh giá thực trạng hoạt động nhóm lớp mầm non tư thục Đối với phần hướng dẫn tự đánh giá nhóm trẻ, kết khảo sát cho thấy, cán quản lý tương đối thống với hướng dẫn (ĐTB = 3,67) nhận định hướng dẫn đề tài hợp lý, có tính khả thi thực tế Khi giải thích tính khả thi hướng dẫn tự đánh giá, hầu hết cán quản 135 lý cho phần hướng dẫn tạo hội cho chủ nhóm trẻ khắc phục yếu phát huy điểm mạnh nhóm trẻ Bên cạnh đó, có ý kiến khác cho bảng hướng dẫn tự đánh giá có tác dụng cho chủ nhóm trẻ thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu nhằm có hướng khắc phục Một đặc điểm minh chứng cho tính khả thi hướng dẫn là, thơng qua việc đánh giá, chủ nhóm trẻ xác định xếp loại nhóm trẻ đứng vị trí so với quy định chung Trong thực tế thấy rằng, có chủ nhóm trẻ điều hành hoạt động nhóm trẻ phụ trách cách “cảm tính” cịn theo kinh nghiệm chủ quan thân Có trường hợp vấn chủ nhóm lớp “thật thà” chia sẻ “Nhóm trẻ tơi vượt q 05 trẻ Tơi nghỉ hưu rồi, nhà rảnh rỗi buồn nên nhận giữ trẻ cho gia đình cơng nhân trọ gần vừa để giúp cho họ vừa bớt cảm thấy vơ dụng Tơi ni dạy con, cháu tơi áp dụng với tụi nhỏ Tơi nghĩ ni tốt làm tốt đứa trẻ khác” Chắc hẳn, trường hợp điển hình cách nghĩ, cách làm việc tổ chức hoạt động nhóm trẻ chủ nhóm trẻ Cũng khó đổ lỗi hồn tồn cho chủ nhóm trẻ chưa có quy định chung, chuẩn đánh giá thống họ khó mà thực theo Do đó, có tiêu chuẩn đánh giá với hướng dẫn cụ thể sở khách quan đảm bảo tính pháp lý để “soi rọi” cho hoạt động nhóm trẻ hướng hiệu Đối với thang đo hay thang điểm đánh giá hướng dẫn (thang điểm tối đa 10 điểm cho tiêu chí) cán quản lý đồng tình cao (ĐTB = 2,78) Theo giải thích cán quản lý việc quy thành thang điểm 10 dễ thực chủ nhóm trẻ hồn tồn thực Cũng giống phần hướng dẫn dành cho chủ nhóm trẻ, hướng dẫn đánh giá dành cho cán tra đồng tình cao đội ngũ nhà quản lý giáo dục mầm non Những ý kiến đồng tình với phần hướng dẫn cho rằng, giúp cho chủ nhóm trẻ nhận thấy rõ mặt mạnh mặt yếu nhóm trẻ phụ trách hội để chủ nhóm trẻ khắc phục 136 mặt yếu tồn nhóm trẻ 4.6 So sánh tự đánh giá chủ nhóm trẻ đánh giá đội ngũ cán quản lý – thử nghiệm: Để có sở nhận định xác mức độ phù hợp tính khả thi tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định chất lượng ni dạy trẻ nhóm lớp mầm non tư thục, nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm 05 nhóm lớp cụ thể sau: - Phát phiếu tự đánh giá cho chủ nhóm trẻ để chủ nhóm trẻ tự chấm điểm (đánh giá trong) - Tổ chức đoàn đánh giá chất lượng nhóm trẻ đến trực tiếp nhóm trẻ để quan sát, đánh giá chấm điểm (thang điểm giống tự đánh giá chủ nhóm trẻ) Sau lần đánh giá, có biên cụ thể để ghi nhận lại mặt mạnh điểm cịn tồn nhóm trẻ - Tiến hành so sánh kết đánh giá đánh giá ngồi để tìm điểm khác biệt, chênh lệch (nếu có) Kết thử nghiệm thể qua bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 So sánh đánh giá đánh giá chất lƣợng nhóm lớp mầm non tƣ thục Tt Tên nhóm lớp Điểm đánh Điểm đánh Chênh giá giá lệch Mặt trời bé 305 356 - 51 Ngôi nhà ong 355 395 - 40 Nhật Vy 407 376 + 31 Lan Anh 383 323 + 60 125 Ngô Đức Kế, Quận 375 236 + 139 Trong số 05 nhóm lớp, 02 nhóm lớp có kết chênh lệch (điểm đánh giá - điểm đánh giá ngoài) số âm (điểm đánh giá thấp điểm đánh giá ngoài) 03 nhóm lớp có hiệu số chênh lệch dương (điểm đánh giá cao điểm đánh giá ngồi) Đối với 02 nhóm lớp có chênh lệch âm, kết thống kê cụ thể cho thấy rằng, 137 có 02 tiêu chuẩn chênh lệch nhiều tiêu chuẩn thứ - tổ chức quản lý nhóm trẻ, tiêu chuẩn thứ ba - sở vật chất trang thiết bị Đối với nhóm trẻ Mặt trời bé con, chủ nhóm trẻ chấm điểm tiêu chuẩn thứ đạt 65 điểm, tổ thẩm định chấm đạt 79 (chênh 14 điểm); tiêu chuẩn thứ ba chủ nhóm lớp cho 55 điểm cịn tổ thẩm định cho 69 điểm (chênh 14 điểm) Hay nhóm trẻ Ngơi nhà Ong, chủ nhóm trẻ tự đánh giá tiêu chuẩn thứ đạt 73 điểm tổ thẩm định chấm đạt 89 điểm (chênh 13 điểm) Kết cho thấy rằng, chủ nhóm trẻ Mặt trời bé Ngôi nhà Ong khiêm tốn tự đánh giá hoạt động nhóm trẻ phụ trách Hai chủ nhóm trẻ có u cầu cao cơng tác tổ chức, quản lý nhóm lớp yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị nhóm lớp Căn vào thực tế khách quan hoạt động hai nhóm trẻ qua quan sát, thẩm định thấy rằng, chủ nhóm trẻ chấm điểm thấp so với giá trị tồn thật Điều không xuất phát từ việc xây dựng hay nội dung tiêu chí, tiêu chuẩn mà cách nhìn nhận chủ quan thái độ nhóm trẻ Sau nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu hai chủ nhóm trẻ cho thấy, dấu hiệu tích cực xuất phát từ quan niệm nên chủ nhóm trẻ khơng ngừng đầu tư cho hoạt động nhóm trẻ từ sở vật chất, trang thiết bị đến việc nâng cao trình độ, lực giáo viên, nhân viên Nhờ đó, sau thời gian ngắn, chất lượng hoạt động nhóm trẻ ngày tăng, quy mơ ngày mở rộng, thu hút ngày đông phụ huynh đến gửi trẻ Về ba nhóm lớp có điểm số chênh lệch dương (đánh giá cao đánh giá ngoài), chênh lệch nhiều thuộc tiêu chuẩn thứ - kết chăm sóc, giáo dục trẻ Cả ba chủ nhóm trẻ đánh giá kết giáo dục nhóm trẻ cao nhiều so với đánh giá tổ thẩm định (chủ nhóm trẻ Nhật Vy đánh giá cao 28 điểm, chủ nhóm trẻ Lan Anh đánh giá cao 24 điểm chủ nhóm trẻ số 125 Ngơ Đức Kế đánh giá cao 37 điểm) Khi tiến hành thẩm định, vào tiêu chí cụ thể tiêu chuẩn chất lượng giáo dục thấy rằng, chủ nhóm trẻ thể cảm tính đánh giá đánh giá cao so với 138 thực trạng Đơn cử chủ nhóm lớp số 125 Ngô Đức Kế đánh giá tiêu chí phát triển ngơn ngữ trẻ; trẻ tự tin, biết bày rỏ cảm xúc; trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường; trẻ suy dinh dưỡng, béo phì đạt điểm tuyệt đối (10/10 điểm) đó, thực tế lại khơng hồn tồn đạt Trong số 20 trẻ nuôi dạy đây, có vài trẻ 02 tuổi nói chưa thật rõ chữ, phát âm chưa chuẩn; có đứa trẻ khác dù tuổi chưa biết cách bỏ rác vào thùng sau ăn đồ ăn… chủ nhóm trẻ cho điểm tuyệt đối Khi hỏi vấn đề này, chủ nhóm trẻ cho rằng: họ thấy kết giáo dục tốt So với lúc đứa trẻ gửi vào trẻ có tiến rõ rệt nên xứng đáng đánh giá cao Hỏi sâu mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ theo lứa tuổi hay phát triển tâm sinh lý lứa tuổi có chủ nhóm trẻ khơng trả lời Do vậy, điều đáng nhóm nghiên cứu quan tâm, xem xét lại Sự chênh lệch điểm số lý chủ quan chủ nhóm trẻ người tổ thẩm định cịn có ngun nhân khác thuộc nội dung hay hướng dẫn tiêu chí tiêu chuẩn chưa thật rõ ràng hay khơng Nhìn nhận kỹ lại tiêu chí có lẽ, mức độ cụ thể hoá, chi tiết hoá thang điểm cho nội dung chưa xác định cách thật cụ thể kết giáo dục thường khó định lượng hồn tồn Điều dẫn đến tình trạng chủ nhóm trẻ đánh giá chủ quan theo suy nghĩ Nhóm nghiên cứu cần phải xem xét lại tiêu chí tiêu chuẩn để cụ thể hoá cách rõ ràng xác lập chi tiết varem điểm cho nội dung tiêu chí giúp chủ nhóm trẻ dễ dàng đánh giá Như vậy, qua thử nghiệm 05 nhóm trẻ cho thấy, kết đánh giá đánh giá chưa đồng (40% đánh giá thấp đánh giá 60% đánh giá cao đánh giá ngoài) Kết yếu tố chủ quan chủ nhóm trẻ thành viên tổ thẩm định, đánh giá Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cần xem xét điều chỉnh lại tiêu chuẩn thứ năm kết giáo dục cách hướng dẫn, varem chấm điểm cho nội dung cách rõ hơn, cụ thể để chủ nhóm trẻ dễ dàng tự đánh giá 139 TIỂU KẾT CHƢƠNG Bộ tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định chất lượng nuôi dạy trẻ nhóm lớp mầm non tư thục đánh giá cần thiết khả thi Bộ tiêu chuẩn mang lại nhiều lợi ích cho chủ nhóm trẻ cán quản lý, có tác dụng giúp cho chủ nhóm lớp nhận thức rõ ràng thực trạng hoạt động nhóm trẻ phụ trách để có hướng khắc phục, nâng cấp Đối với cán quản lý, công cụ có giá trị cho cơng tác kiểm tra, giám sát đánh giá, xếp loại Phần hướng dẫn đánh giá cán quản lý đồng tình cao Kết so sánh đánh giá đánh giá ngồi có chênh lệch chủ nhóm lớp cịn thiếu khách quan đánh giá Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cần phải xem điều chỉnh lại tiêu chí thứ năm cho rõ ràng, cụ thể Nhìn chung, tiêu chí mang tính khoa học thực tiễn áp dụng thực tế 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Nhóm lớp mầm non hình thức tổ chức NDT thịnh hành nước phát triển UNICEF (tổ chức chăm sóc bảo vệ trẻ Liên Hiệp Quốc) ủng hộ phổ biến rộng rãi Nhóm lớp mầm non độc lập tư thục TP.HCM cần tổ chức cách hệ thống khoa học, cho chất lượng chăm sóc giáo dục nâng cao, tỉ lệ thuận với phát triển nhanh số lượng TP.HCM Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng tiêu chí đánh giá, thẩm định chất lượng nhóm lớp Mầm non tư thục TP.HCM nay” cần thiết khả thi - Việc xây dựng tiêu chí để đánh giá, thẩm định chất lượng nhóm lớp Mầm non tư thục TP.HCM thể thích ứng mang tính định hướng để góp phần quản lý chất lượng giáo dục mầm non ngồi cơng lập Việc đưa tiêu chí để đánh giá nhóm lớp mầm non tư thục cần thiết tiêu chí cần đề cập đến là: o Công tác quản lý o Cơ sở vật chất o Nguồn lực lao động o Cách thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ u cầu có liên quan o Cách thức giáo dục trẻ yêu cầu có liên quan o Các quy định chung quản lý hành chánh - Kết nghiên cứu thực trạng nhóm trẻ công tác thẩm định – đánh giá chất lượng nhóm lớp mầm non tư thục cho thấy: Các nhóm trẻ đáp ứng số yêu cầu chuẩn sở vật chất theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh số tiêu chuẩn hạn chế như: chưa đảm bảo diện tích bình qn tối thiểu, chưa đủ ánh sáng, tiếng ồn lớn, chưa tổ chức bếp ăn chiều, bếp ăn chưa đạt chuẩn VSATTP… Các cán quản lý đánh giá điều kiện sở vật chất trường mức trung bình chủ nhóm lớp phụ huynh đánh giá mức 141 cho thấy có phần chủ quan Về cơng tác quản lý đầu tư gần chủ nhóm lớp mầm non tư thục tự quản lý, điều hành hoạt động trường Cịn đến 37% nhóm lớp mầm non tư thục sử dụng bảo mẫu chưa qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Đánh giá chất lượng nhóm lớp mầm non tư thục, nhóm khách thể, phụ huynh đánh giá cao chất lượng nhóm lớp mầm non tư thục lực lượng có chun mơn lại đánh giá thấp Đây thực trạng cho thấy đánh gia 1trong đánh giá chưa thống mang tính tương đối Cả bốn nhóm khách thể thống cao việc cần thiết phải áp dụng tiêu chí đánh giá nhóm lớp mầm non tư thục Khi đánh giá, cần kết hợp yếu tô quy mô hoạt động yếu tố chất lượng, yếu tố chất lượng chủ yếu Cơng tác thẩm định đánh giá nhóm lớp mầm non tư thục chưa thực cách thường xuyên liên tục Đặc biệt, thiếu hẳn cơng cụ đánh giá mang tính định lượng hoạt động nhóm lớp mầm non tư thục Cả bốn nhóm khách thể thống cao việc cần thiết phải áp dụng tiêu chí đánh giá nhóm lớp mầm non tư thục Khi đánh giá, cần kết hợp yếu tố quy mô hoạt động yếu tố chất lượng, yếu tố chất lượng chủ yếu Bộ tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định chất lượng nhóm lớp Mầm non tư thục TP.HCM xây dựng dựa sở khoa học, luận khoa học dựa nguyên tắc khoa học bao gồm tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn – Tổ chức quản lý nhóm trẻ (có 13 tiêu chí) Tiêu chuẩn – Cán quản lý, giáo viên, nhân viên (có tiêu chí) Tiêu chuẩn – Cơ sở vật chất trang thiết bị (có 14 tiêu chí) Tiêu chuẩn – Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội (có tiêu chí) Tiêu chuẩn – Kết chăm sóc giáo dục trẻ (có tiêu chí) Trong tiêu chuẩn có số lượng tiêu chí khác nhau, tiêu chí có số lượng số đánh giá khác Ngoài cịn có ba phụ lục tiêu chuẩn kèm theo dành cho ba mơ hình nhóm trẻ Đó là: Mơ hình nhóm trẻ 18 142 tháng tuổi; Mơ hình nhóm trẻ có giữ trẻ ngủ qua đêm Mơ hình nhóm trẻ giữ trẻ gia đình Trên sở đó, từ tiêu chuẩn đánh giá thẩm định chất lượng giáo dục nhóm lớp mầm non tư thục đề tài xây dựng Bảng đánh giá chất lượng giáo dục nhóm lớp mầm non tư thục Bảng đánh giá chất lượng giáo dục nhóm trẻ gia đình Nhìn chung, cán quản lý chủ nhóm trẻ cho tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định chất lượng ni dạy trẻ nhóm lớp mầm non tư thục cần thiết So sánh hai nhóm khác thể chủ nhóm trẻ đánh giá mức độ cần thiết cao (ĐTB 1,26 so với 1,59) Khi đánh giá tính khả thi tiêu chuẩn, đội ngũ cán quản lý cho “khả thi” (ĐTB = 2,00) cịn chủ nhóm lớp cho “rất khả thi” (ĐTB = 1,33) Bộ tiêu chuẩn mang lại nhiều lợi ích cho chủ nhóm trẻ cán quản lý, có tác dụng giúp cho chủ nhóm lớp nhận thức rõ ràng thực trạng hoạt động nhóm trẻ phụ trách để có hướng khắc phục, nâng cấp Đối với cán quản lý, công cụ có giá trị cho cơng tác kiểm tra, giám sát đánh giá, xếp loại Bảng đánh giá cán quản lý đồng tình cao Kết so sánh đánh giá đánh giá ngồi có chênh lệch khơng q đáng kể Năm tiêu chuẩn đồng thuận cao nhóm khách thể thử nghiệm Đối với tiêu chí cụ thể tiêu chuẩn tán thành cần xem xét điều chỉnh lại tiêu chí thứ năm cho rõ ràng, cụ thể để ứng dụng mnag tính cụ thể KIẾN NGHỊ Đối với Bộ giáo dục đào tạo: - Có thể áp dụng tiếp tục nghiên cứu sâu tầm khái quát bình diện rộng tiêu chuẩn xây dựng từ đề tài - Có thể tiếp tục xem xét văn mang tính cụ thể cho nhóm lớp mầm non tư thục nhằm đảm bảo công cụ quản lý chất lượng hiệu 143 Đối với Sở giáo dục đào tạo TP HCM: - Có thể triển khai cơng tác đánh giá thẩm định chất lượng nhóm lớp Mầm non tư thục TP.HCM bình diện rộng tiêu chuẩn xây dựng từ đề tài đặc biệt hai sản phẩm đề tài nghiên cứu - Cần có biện pháp quản lý họai hình nhóm trẻ gia đình, lọai hình cần thẩm định - cấp phép đánh giá phân lọai q trình họat động - Cần có định hướng truyền thông cho phụ huynh đặc biệt phụ huynh có hồn cảnh khó khăn, cơng nhân khu công nghiệp – khu chế xuất, người dân nhập việc lựa chọn nhóm trẻ mầm non tư thục cho em Đối với Trƣờng Đại học Sài Gòn - Tiếp tục tham mưu cho Sở ban ngành có liên quan thơng tin đề tài Xem xét hiệu chỉnh lại chương trình đào tạo Chủ trường chương trình đào tạo cô nuôi dạy trẻ dựa sở khoa học Bộ tiêu chuẩn xây dựng - Bổ sung chuyên đề thường xuyên cho chủ trường nhằm nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp: Kỹ quản lý nhân sự, kỹ quản lý tài Đối với Sở Khoa học Cơng nghệ Tp.HCM Tạo điều kiện cho đề tài nghiên cứu giai đọan tiếp theo, giai đọan thử nghiệm tính khả thi Bộ tiêu chuẩn bình diện rộng trước đưa vào áp dụng đại trà 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Hiền Anh (2005), Phát triển Giáo dục Mầm non công tác phối hợp liên ngành, Vụ Trẻ em - Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em Báo cáo Giám sát Tồn cầu Giáo dục Mầm non (2007), UNESCO công bố hội thảo ngày 17/1/2007 Hà Nội Báo cáo 60 năm xây dựng phát triển ngành Giáo dục Mầm non, Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục & Đào tạo Vũ Dũng (2008) - chủ biên, Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Cẩm Nang Nghiệp Vụ Quản Lí Giáo Dục Mầm Non - Kiến Thức Và Kỹ Năng, Nhà xuất Hà Nội Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bạch Văn Hợp (2009), Xây dựng tiêu chuẩn thẩm định cho chương trình đào tạo nhóm lớp Đại học Sư phạm, B 2007 19.33 TĐ Lê Xuân Hồng (2007), Hoạt động loại hình nhóm lớp Mầm non ngồi cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh.Thực trạng, hiệu tiềm năng.Sở giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Các mơ hình xã hội hóa lĩnh vực giáo dục mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Tổ chức quản lý nhóm lớp trẻ nhóm lớp mầm non, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009) - Đồng chủ biên, Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 MD PH.D - Loraine Stern, M.D William H Dietz - Dịch giả: Lưu Văn Hy (2003), Dinh dưỡng cho trẻ em, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 12 Xuân Lãm, Minh Tân, Thanh Nghi, (2002), Từ điển tiếng Việt, Ngôn ngữ học Việt Nam - Nhà xuất Thanh Hoá 13 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 145 14 GS.TSKH Tào Hữu Phùng, Th.S Trần Tiến Hưng (2004), Các quy định pháp luật giáo dục mầm non, Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Nguyễn Thị Quyên (2007) Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển loại hình nhóm lớp Mầm non ngồi công lập, B - 2005 - 80 - 15 16 Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 - 2015" 17 Sở giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo tình hình quản lý nhóm lớp lớp nhóm tư thục mầm non Sở giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh - Các biện pháp đề xuất để giải sở nuôi trẻ không phép 18 Sở giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo sơ kết học kì năm học 2008 - 2009 - Giáo dục mầm non 19 Sở giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn quản lý giáo dục mầm non ngồi cơng lập - Thành phố Hồ Chí Minh 20 Số liệu thống kê giáo dục, Edu.net, mạng giáo dục, Bộ giáo dục & Đào tạo.Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non (2000), Hội thảo khoa học đánh giá giáo dục mầm non B96 - 49 - 39, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Thuận (2005), Nghiên cứu đề xuất mơ hình nhóm lớp Mầm non ngồi cơng lập khu vực nông thôn, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Tuất (2000), Tìm hiểu thực trạng nhóm lớp lớp mầm non tư thục Hà Nội 23 PGS Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm 24 PGS Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Để nhóm lớp mầm non tư thục trở thành tổ ấm nuôi dạy trẻ thơ - Báo giáo dục thời đại số 65 25 Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Như Mai - Đinh Kim Thoa (1997), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội 26 Trần Thị Trọng - Phạm Thị Sửu, Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực 3-4 tuổi, Nhà xuất Giáo dục 27 Trần Thị Trọng - Phạm Thị Sửu, Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực 4-5 tuổi, Nhà xuất Giáo dục 146 28 Trần Thị Trọng - Phạm Thị Sửu, Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực 5-6 tuổi, Nhà xuất Giáo dục 29 Nhóm lớp Đại học Sài gịn (2008), Tài liệu thẩm định chất lượng giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 30 UNESCO (2007), Nền tảng vững - chăm sóc giáo dục mầm non Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người 31 Vụ Giáo dục Mầm non (2009), Hội thảo “Biện pháp quản lý, đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non tư thục”, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Vụ Giáo dục Mầm non, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non (2000), Hội thảo khoa học “Đánh giá đổi giáo dục mầm non” 33 Vũ Hán, (Trung Quốc 1997), “Công tác quản lý giáo dục Mầm non”

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN