Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
5,71 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ ٭٭٭٭D E ٭٭٭٭ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP CÂY THUỐC HUYỆN CỦ CHI - TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: ThS Đặng Văn Sơn Cơ quan chủ trì: Trung tâm phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, nhận giúp đở chân thành quí quan anh chị đồng nghiệp: - Chúng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ quan chủ trì tạo điều kiện, giúp đở mặt thủ tục, giấy tờ suốt q trình thực đề tài - Chúng tơi xin gởi lời cảm ơn đến Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh tài trợ kinh phí để thực nghiên cứu - Chúng xin gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Sinh Học Nhiệt Đới tạo điều kiện, giúp đở thời gian chuyên môn suốt thời gian thực đề tài - Chúng xin gởi lời cảm ơn đến Phịng Tài ngun Mơi trường, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh cung cấp thông tin cần thiết để phục vụ nghiên cứu - Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS TS Trần Hợp - Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, TS Võ Văn Chi - Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, ThS Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới động viên, giúp đở mặt chuyên môn suốt trình thực đề tài - Chúng tơi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình anh Trọng, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh giúp đở nhóm nghiên cứu suốt thời gian thực địa thu mẫu Thay mặt nhóm thực ThS Đặng Văn Sơn I TÓM TẮT Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 176 lồi, 148 chi, 65 họ thuộc 39 ngành thực vật bậc cao có mạch ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Có họ giàu lồi phải kể đến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Ơ rơ (Acanthaceae) họ Dâu tằm (Moraceae) Tài nguyên thuốc phân chia thành nhóm dạng sống Thân thảo (C), Cây bụi (bụi/tiểu mộc), Gỗ nhỏ (GN), Gỗ lớn (GL) Dây leo (DL) Nhiều loài thuốc người dân địa phương sử dụng để trị số bệnh thơng thường bệnh ngồi da, bệnh đường tiêu hóa, bệnh đường hơ hấp, bệnh gan, đau răng,… đó, có lồi sử dụng phổ biến Nhãn lồng (Passiflora foetida), Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus) Kim tiền thảo (Desmodium stycifolium) Kết nghiên cứu ghi nhận 10 loài thuốc có giá trị bảo tồn theo thang đánh giá Sách đỏ Việt Nam (2007) Sách đỏ giới IUCN (2010) ABSTRACT The survey results of medicinal plants identified 176 species, 148 genera, 65 families, and 39 orders belonging to two phyla (Polypodiophyta and Magnoliophyta) in Cu Chi District, Ho Chi Minh City The species-rich families are: Euphorbiaceae, Fabaceae, Asteraceae, Acanthaceae and Moraceae Life forms of medicinal plants are: herb, shrub, small tree, big tree and liana Some species of medicinal plants are used to treat common diseases such as skin diseases, respiratory diseases, digestive diseases, liver diseases, toothache,… Three speicies are most commonly used as Passiflora foetida, Phyllanthus amarus and Desmodium styracifolium Ten species are listed for conservation by the Vietnam Red Data Book, Part II Plants (2007) and The IUCN Red List of Threatened Species (2010) II MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Thổ nhưỡng 1.1.3 Khí hậu, thủy văn 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 1.2 Các nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG – THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian thực địa 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Tập hợp, kế thừa 10 2.3.2 Ngoài thực địa 10 2.3.3 Trong phịng thí nghiệm 10 2.3.4 Xử lý số liệu 12 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Đa dạng thành phần loài thuốc 13 3.2 Đa dạng dạng sống thuốc 16 3.3 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống 28 3.4 Đa dạng giá trị sử dụng thuốc 28 3.4.1 Phân chia theo phận dùng 28 3.4.2 Phân chia theo bệnh chữa trị thuốc 29 3.4.3 Phân chia theo giá trị bảo tồn nguồn gen 30 3.4.4 Một số loài thực vật làm thuốc sử dụng phổ biến 31 3.5 Các loài thực vật làm thuốc tiêu biểu sưu tập mẫu 41 III 3.6 Thảo luận 43 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC i Tra cứu thuốc theo tên khoa học i Tra cứu thuốc theo tên Việt Nam ix Một số hình ảnh thuốc vùng nghiên cứu xvii Mẫu tiêu sưu tập thuốc xxviii Sản phẩm từ thuốc tài liệu phục vụ nghiên cứu xxxviii Các kết khác đạt đề tài xl IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - LR: Ít nguy cấp - EN: Nguy cấp - VU: Sẽ nguy cấp - DS: Dạng sống thực vật + C: Thân thảo + B: Bụi (bụi tiểu mộc) + GN: Gỗ nhỏ + GL: Gỗ lớn + DL: Dây leo - BPSD: Bộ phận sử dụng thuốc + R: Rễ + TC: Toàn (sử dụng riêng kết hợp phận lá, thân, rễ,…) + L: Lá + Ha: Hạt + H: Hoa + V: Vỏ + Q: Quả + M: Mủ - SĐVN: Sách đỏ Việt Nam - IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Bảng 3.1: Phân bố taxon ngành 13 Bảng 3.2: Phân bố taxon ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 14 Bảng 3.3: So sánh số lượng thuốc Củ Chi với huyện ngoại thành…… 15 Bảng 3.4: Các họ thực vật có số lượng loài nhiều 15 Bảng 3.5: Các chi có số lượng lồi đa dạng 16 Bảng 3.6: Đa dạng dạng sống thực vật 17 Bảng 3.7: Danh lục thuốc vùng nghiên cứu 18 Bảng 3.8: Sự phân bố lồi thuốc theo mơi trường sống 28 Bảng 3.9: Các nhóm bệnh phổ biến chữa trị thuốc 29 Bảng 3.10: Các loài thực vật làm thuốc cần bảo vệ 30 Bảng 3.11: Thống kê loài thuốc sưu tập mẫu 42 Hình 2.1: Vị trí thu mẫu thuốc 11 Hình 3.1: Tỷ lệ taxon phân bố ngành 13 Hình 3.2: Tỷ lệ taxon ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 14 Hình 3.3: Tỷ lệ dạng sống thực vật làm thuốc 17 VI MỞ ĐẦU Thực vật đóng vai trị vơ quan trọng người, khơng cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm mà cung cấp giá trị tài nguyên khác, đặc biệt giá trị làm thuốc Từ thời xưa người biết sử dụng cỏ hoang dại để làm thuốc chữa trị số bệnh thơng thường cảm, sốt, đau đầu, bệnh ngồi da hay bệnh nan y gan, thận, tim mạch,… Cho đến ngày khoa học đại phát triển cỏ làm thuốc đóng vai trò quan trọng y học cổ truyền, nguồn nguyên liệu quí cho nhiều loại thuốc đại có xuất xứ từ hợp chất tự nhiên Bên cạnh giá trị làm thuốc chữa bệnh, thuốc đem lại giá trị kinh tế xã hội cao Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có địa hình dốc, nhiệt độ lượng mưa trung bình năm phân bố khơng đồng đều, tạo nên nhiều kiểu thảm thực vật quan trọng, với nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, có nguồn tài nguyên thuốc Theo thống kê Viện Dược liệu (Bộ Y tế), tính đến cuối năm 2004 ghi nhận thống kê Việt Nam có 3.874 lồi thực vật bậc cao có mạch có giá trị làm thuốc, 90% số loài thuốc mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu sinh cảnh rừng tự nhiên trảng bụi Thế năm gần đây, nạn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng không hợp lý, cộng với áp lực gia tăng dân số nhu cầu sử dụng dược liệu có nguồn gốc tự nhiên, dẫn đến nguồn tài nguyên thuốc ngày bị cạn kiệt, nhiều loài thuốc phải đối mặt với nguy bị tuyệt chủng; theo Nguyễn Tập (2007) Việt Nam có đến 144 lồi thực vật làm thuốc bị đe dọa, số lồi phải kể đến Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis), Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus), Tâm thất hoang (Panax stipuleanatus), Hoàng liên (Coptis chinensis), Lan (Nervilia spp.), Đãng sâm (Codonopsis javanica),… bị khai thác gay gắt, nên có nguy tuyệt chủng cao Vì việc điều tra, xây dựng sở liệu sưu tập mẫu tiêu tài nguyên thuốc huyện thành thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh điều cần thiết thiết thực, góp phần vào công tác bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Điều tra, đánh giá xây dựng sưu tập thuốc huyện Củ Chi - TP Hồ Chí Minh”, đề tài thực nhằm vào hai mục tiêu sau: - Điều tra xây dựng danh lục thuốc vùng nghiên cứu, sở xác định tính đặc hữu, q loài cần bảo tồn - Xây dựng sưu tập thuốc cho huyện 1 CHƯƠNG – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1.1 Địa hình Củ Chi huyện ngoại thành nằm phía Tây Bắc TP Hồ Chí Minh, vùng đất chuyển tiếp từ vùng đất cao núi rừng miền đông nam xuống vùng đất thấp đồng Sông Cửu Long, có đường giao thơng giao lưu với tỉnh miền đông Tây Nam Đây vùng đất kiên cường suốt hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ nhân dân Sài Gòn - Gia Định Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10o53’00” đến 10o10’00” vĩ độ Bắc từ 106o22’00” đến 106o40’00” kinh độ Đông, gồm 20 xã thị trấn với 43.450,2 diện tích tự nhiên, 20,74 % diện tích tồn thành phố - Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh - Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương - Phía Nam giáp huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh - Phía Tây giáp tỉnh Long An Địa hình Củ Chi nằm vùng chuyển tiếp miền Tây nam miền sụt Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo hướng Tây Đơng Đơng Tây Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8-10 m Ngoài địa bàn huyện có nhiều ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp so với huyện thành phố [37] 1.1.2 Thổ nhưỡng Căn nguồn gốc phát sinh có nhóm đất sau: ♦ Nhóm đất phù sa: Đất phù sa hình thành trầm tích Alluvi tuổi haloxen muộn ven sơng, kênh, rạch Đất có thành phần giới từ trung bình đến nặng Đây loại đất quí hiếm, cần thiết phải cung cấp nước tưới, ưu tiên sản xuất lúa nước đến vụ sử dụng phần diện tích nhỏ cho việc trồng ăn trái ♦ Nhóm đất xám: Đất xám hình thành chủ yếu mẫu đất phù sa cổ (Pleistocen muộn) Tầng đất thường dày, thành phần giới nhẹ, cấp hạt cát trung bình cát mịn chiếm tỉ lệ cao (40-55 %), cấp hạt sét chiếm 21-27 % có gia tăng sét rõ tạo thành tầng tích sét Đất có phản ứng chua, pH (H2O) xấp xỉ pH (KCl) xấp xỉ 4; Cation trao đổi tầng đất thấp; hàm lượng mùn, đạm tầng đất mặt nghèo Kali sản xuất phải đầu tư thích hợp phân bón 2 Loại đất dễ nước, thuận lợi cho giới hóa thích hợp với loại công nghiệp hàng năm, công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu,… Nên ưu tiên sử dụng cho việc trồng Cao su, Điều khả bảo vệ cải tạo đất tốt Trong sử dụng phải ý biện pháp chống xói mịn rửa trơi, tăng cường phân bón bổ sung dinh dưỡng phân hữu ♦ Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất hình thành sản phẩm phong hóa loại đá mẹ mẫu chất khác Đặc điểm nhóm đất chua, độ no bazơ thấp, khả hấp thụ không cao, khoáng sét phổ biến Kaolinit, axit mùn chủ yếu fuvic, chất hịa tan dễ bị rửa trơi [37] 1.1.3 Khí hậu, thủy văn ♦ Khí hậu: Củ Chi nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, với đặc trưng chủ yếu là: - Nhiệt độ tương đối ổn định, cao năm thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6oC Nhiệt độ trung bình tháng cao 28.8 oC (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp 24,8 oC (tháng 12) Tuy nhiên biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, vào mùa khơ có trị số 8-10 oC - Lượng mưa trung bình năm từ 1.300-1.770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao địa hình, mưa phân bổ khơng tháng năm, mưa tập trung vào tháng 7, 8, 9; vào tháng lượng mưa không đáng kể - Độ ẩm khơng khí trung bình năm cao 79,5 %, cao tháng 7, 8, 80-90 %, thấp tháng 12, 70 % - Tổng số nắng trung bình năm 2.100-2.920 Huyện nằm vùng chịu ảnh hưởng hai hướng gió mùa chủ yếu phân bố vào tháng năm sau: - Từ tháng đến tháng gió Tín phong có hướng Đơng Nam Nam với vận tốc trung bình từ 1,5-2,0 m/s; tháng đến tháng thịnh hành gió Tây - Tây nam, vận tốc trung bình từ 1,5-3,0 m/s - Ngồi ra, từ tháng 10 đến tháng năm sau có gió Đơng Bắc, vận tốc trung bình từ 1-1,5 m/s [37] ♦ Thủy văn: Củ Chi có hệ thống sơng, kênh, rạch đa dạng, với đặc điểm chính: - Sơng Sài Gịn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều bình quân thấp 1,2 m cao 2,0 m 3 Sục sạc Crotalaria pallida Aiton Chưn bầu Combretum quadrangulare Kurz Lõa hùng Gymnanthera nitida R Br Cối xay Abutilon indicum (L.) Sweet xxxiv Chân vịt ấn Sphaeranthus indicus L Cộng sản Eupatorium odoratum L Cỏ sướt Achyranthes aspera L Muồng tây Cassia occidentalis L xxxv Choại Stenochlaena palustris (Burm.f.) Bedd Bồ nam Bonamia semidigyna (Roxb.) Hall.f Cù đèn lông Croton hirtus L’Herit Ngái khỉ Ficus hirta var roxburghii (Miq.) King xxxvi Mây nước Flagellaria indica L Nam sâm Boerhavia diffusa L Chổi đực Sida acuta Burm.f Bình bát Annona glabra L xxxvii Sản phẩm từ thuốc tài liệu phục vụ nghiên cứu Cả Cỏ sướt Achyranthes aspera L Củ Hà thủ ô Streptocaulon griffithii Hook.f Rể Bách bệnh Eurycoma longifolia Jack Thân Bách bệnh Eurycoma longifolia Jack xxxviii Cả Kim tiền thảo Desmodium styracifolium (Osb.) Merr Thân rễ Dây dang Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire Tài liệu chuyên ngành phục vụ nghiên cứu Viện Sinh học Nhiệt Đới Bảo tàng thực vật phục vụ nghiên cứu Viện Sinh học Nhiệt Đới xxxix Các kết khác đạt đề tài 6.1 Bài báo đăng Hội nghị chuyên ngành xl xli xlii xliii xliv xlv xlvi xlvii 6.2 Luận văn tốt nghiệp đại học xlviii