1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá thực trạng bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hoá truyền thống của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc trong thời kỳ hội nhập

433 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 433
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

UỶ BAN DÂN TỘC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CNĐT: NGUYỄN VĂN TRỌNG 9381 HÀ NỘI – 2011 PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN Hội nhập quốc tế điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tất lĩnh vực, trước hết lĩnh vực kinh tế, điều kiện tồn bất bình đẳng, khơng phải hứa hẹn toàn điều tốt đẹp cho nước trình độ phát triển tương tự Việt Nam Vì vậy, với việc nắm lấy thuận lợi để phát triển đất nước nói chung phát triền kinh tế nói riêng, cần giảm thiểu bất lợi, tác động tiêu cực, vượt qua thách thức trình hội nhập quốc Ngày nay, nhờ mở rộng việc giao lưu, hợp tác hội nhập quốc tế mà giới biết đến Việt Nam đất nước u chuộng hịa bình, u độc lập, tự do, tôn trọng công lý, khoan dung, đầy động với kho tàng giá trị văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, đầy sắc riêng Có thể thấy rằng, hội nhập quốc tế điều kiện tồn cầu hóa tất lĩnh vực, tự thân chứa đựng nhiều yếu tố tích cực xét từ góc độ giá trị Nó góp phần thúc đẩy tiến mặt đời sống kinh tế - xã hội, phát triển văn hóa dân tộc Đồng thời, thông qua hội nhập quốc tế, dân tộc thấy giá trị truyền thống cần phải bảo tồn, cần phát huy, lẫn hạn chế truyền thống có khả cản trở tiến Việc kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá trị đại sở bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, giữ lấy tinh hoa, loại trừ dần yếu tố lỗi thời, tăng cường giao lưu với bên tất dân tộc thiểu số nước nói chung miền núi phía Bắc nói riêng vượt qua thách thức, khơi dậy vai trò động lực giá trị truyền thống cho phát triển tiến xã hội Bảo tồn văn hoá dân tộc thiểu số nước ta nói chung miền núi phía Bắc nói riềng thật cần thiết Bởi vậy, thực dự án: “ Điều tra, đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy số giá trị văn hoá truyền thống số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc thời kỳ hội nhập” thiết thực cần thiết II MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Trên sở điều tra, đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy số giá trị văn hoá truyền thống số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời kỳ hội nhập, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời gian tới III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA Phạm vi điều tra: Do thời gian ngắn (03 tháng ), kinh phí có hạn nên Dự án thực chọn mẫu điều tra 02 tỉnh, tỉnh 02 huyện huyện 02 xã đại diện vùng, miền hai khu vực Đông Bắc Tây Bắc: - Khu vực Đông Bắc chọn tỉnh Cao Bằng tỉnh có đường biên giới dài 322 km, giáp với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, tỉnh có nhiều địa danh lịch sử du lịch khu di tich Pác Bó, khu du lịch Thác Bản Giốc biên giới Việt Nam – Trung Quốc nhiều địa danh du lịch khác Nhiều khách thập phương tới Cao Bằng, giao lưu thác Bản Giốc làm cho sống thị trường hoá quốc tế hoá, số giá trị văn hoá số dân tộc thiểu số Cao Bằng có thay đổi Chọn 02 huyện huyện Nguyên Bình huyện Trùng Khánh Huyện Nguyên Bình có diện tích 837km2 dân số 38.000 người (năm 2004) Huyện lỵ thị trấn Nguyên Bình nằm quốc lộ 34, cách thị xã Cao Bằng khoảng 30km hướng tây Huyện nơi có đường tỉnh lộ 212 theo hướng nam Bắc Kạn Có điều kiện lại tiện lợi, có mỏ thiếc Tĩnh Túc Huyện trùng Khánh có thác Bản Giốc thơng thương vơi tỉnh Quảng Tây Trung Quốc Huyện Trùng Khánh chọn 02 xã là: Quang Thành Ngọc Chung; huyện Nguyên Bình chọn 02 xã là: Thể Dục Đàm Thủy có số đơng người Tày Nùng sinh sống - Khu vực Tây Bắc chọn tỉnh Sơn La tỉnh nằm cách Hà Nội 320km trục Quốc lộ Hà Nội - Sơn La - Điện Biên Sơn La tỉnh có cửa quốc gia với Lào Chiềng Khương Pa Háng, có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia cắt sâu mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sơng Đà, sơng Mã, có cao nguyên Mộc Châu Sơn La - Nà Sản, địa hình tương đối phẳng Cùng với tỉnh Hồ Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La mái nhà đồng Bắc Bộ Chọn 02 huyện huyện Mường La huyện Mộc Châu hai huyện có dân tộc Thái chiếm đa số có địa danh du lịch tiếng Huyện Mộc Châu chon 02 xã là: Đông Sang Mường Khương; huyện Mường La chộn 02 xã là: Pi Toong Nậm Păm có đơng người Thái, Dao sinh sống Các tỉnh miền núi phía Bắc có 30 dân tộc anh em chung sống Trong dân tộc Tày, dân tộc Thái, dân tộc Mường, dân tộc H”mông, dân tộc Nùng dân tộc có đơng dân số dân tộc thiểu số khác Các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc mình, nhiên để đảm bảo tiến độ dự án, phù hợp với số kinh phí giao, dự án thực chọn mẫu điều tra chọn dân tộc Tày dân tộc Nùng thuộc Tỉnh Cao Bằng đại diện cho dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc (dân tộc Tày chiếm 41 % dân tộc Nùng chiếm 31% dân số tỉnh) dân tộc Thái tỉnh Sơn La đại diện cho dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc ( Dân tộc Thái chiếm 54% dân số tỉnh ) để điều tra Đối tượng điều tra: - Các sách nhà nước việc bảo tồn văn hoá dân tộc thiểu số thời kỳ hội nhập; - Các quan, cán quản lý đạo thực sách bảo tồn văn hố dân tộc thiểu số thời kỳ hội nhập; - Ý thức người dân việc bảo tồn văn hoá dân tộc thiểu số thời kỳ hội nhập IV PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Phương pháp thống kê kế thừa: Thống kê, thu thập tài liệu sơ cấp, thứ cấp liên quan đến dự án; Kế thừa vấn đề điều tra, nghiên cứu tài liệu Phương pháp chuyên gia: 2.1 Tổ chức hội thảo: Tổ chức hội thảo khoa học UBDT xin ý kiến chuyên gia phiếu điầu tra, phương án điều tra, kết điều tra, nội dung khoa học chuyên đề khoa học, báo cáo tổng hợp dự án; Tại tỉnh Cao Bằng Sơn La: Tổ chức 02 hội thảo (mỗi tỉnh 01 hội thảo) thành phần tham dự nhà quản lý khoa học đại diện sở, ban, ngành thuộc tỉnh: để trao đổi, thảo luận thực trạng bảo tồn văn hoá số dân tộc thiểu số tỉnh, huyện nơi chọn làm địa bàn điều tra, đánh giá; Tại huyện (Nơi tổ chức điều tra): Huyện Trùng Khánh Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng; huyện Mộc Châu Mường La tỉnh Sơn La tổ chức hội thảo thành phần gồm cán quản lý thụộc phòng, ban huyện Cả 04 huyện có đồng chí phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện tham gia để trao đổi, thảo luận thực trạng bảo tồn văn hoá số dân tộc thiểu số tỉnh, huyện nơi chọn làm địa bàn điều tra, đánh giá; 2.2 Đặt viết báo cáo chuyên đề phục vụ cho nội dung dự án: Đặt viết 12 báo cáo chuyên đề, 02 báo cáo đánh giá kết điều tra phục vụ cho nội dung dự án với số nhà khoa học quản lý thuộc Ủy ban Dân tộc, Viện Khoa học xãc hội Việt Nam, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội: Căn tài liệu thứ cấp, kết điều tra, am hiểu kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu, viết báo cáo đánh giá kết điều tra, chuyên đề khoa học bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời kỳ hội nhập; Phương pháp điền dã dân tộc học: Quan sát, ghi chép, vấn thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến việc bảo tồn văn hoá số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời kỳ hội nhập phục vụ cho công tác điều tra, đánh giá thực trạng bảo tồn văn hoá số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời kỳ hội nhập; a Tiến hàmh điều tra thực địa Xây dựng 03 phiếu điều tra, thành lập 02 đoàn điều tra thực địa địa bàn chọn điều tra, đánh giá: - 01 đoàn tỉnh Cao Bằng trực tiếp đến làm việc huyện Trùng Khánh Nguyên Bình để xin ý kiến 20 nhà lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh; 20 cán lãnh đạo phòng,ban huyện vào phiếu điều tra - 01 đoàn tỉnh Sơn La trực tiếp đến làm việc huyện Mộc Châu Mường La để xin ý kiến 20 nhà lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh; 20 cán lãnh đạo phòng,ban huyện vào phiếu điều tra Đối với cán xã hộ gia đình (nhân dân): Cán dự án phát phiếu điều tra cho 20 cán xã 30 người dân đại diện cho 30 hộ gia đình điền thông tin vào phiếu xã: + Quang Thành Ngọc Chung Huyện Trùng Khánh; xã Thể Dục Đàm Thủy huyện Nguyên Bình , tỉnh Cao Bằng; + Đông Sang Mường Khương huyện Mộc Châu; Pi Toong Nậm Păm huyện Mường La tỉnh Sơn La b Nghiên cứu, phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp: Từ tài liệu thứ cấp thu thâp được, thơng tin có q trình điều tra, chuyên đề khoa học, tiến hành nghiên cứu, phân tích, so sánh, đánh giá tổng hợp thành bỏo cỏo Tng hp d ỏn V Khả áp dụng Dự án cung cấp cho nhà hoạch định sách Uỷ ban Dân tộc, bộ, ngành, địa phơng sở khoa học thực tiễn để xây dựng sách bảo tồn văn hoá dân tộc nớc ta nói chung vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nói riêng VI Tổ chức thực Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực hiện: Vụ Kế hoạch Tài Nhân lùc tham gia dù ¸n 3.1 Chđ nhiƯm dù ¸n: TS Nguyễn Văn Trọng, Phó Vụ trởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Uỷ ban Dân tộc; 3.2 Phó Chủ nhiệm dự án: Ông Đỗ Văn Đại, Phó Chánh Văn phòng Uỷ ban Dân tộc; 3.2 Th ký dự án: - Th ký hàmh chính: CN Nguyễn Thị Đức Hạnh, CV Vô KHTC, UBDT - Th− ký khoa häc: BS Hà Thị Kim Oanh, CVC Vụ KHTC, UBDT 3.3 Các thành viên tham gia - Bà Nguyễn Thị Kim Dung, CVC Vụ Kế hoạch - Tài chính, UBDT - Bà Triệu Kim Dung, CVC Vụ Kế hoạch - Tài chính, UBDT - Ông Nguyễn Huy Duẩn, CVC Vụ Kế hoạch - Tµi chÝnh, UBDT - Ths Ngun ThÕ Hoµng, CV Vụ Kế hoạch - Tài chính, UBDT - CN Vũ Hoàng Anh, CV Vụ Kế hoạch - Tài chính, UBDT - Bà Vũ Tuyết Nga, CVC Vụ Hơp tác Quốc tế - Ông Bùi Thiện Lạc, Phó trởng phòng Kế toán Tài vụ, VPUBDT - B Trơng Thị Thu Hà, Trởng phòng hành chính, VPUBDT - Bà Vũ Thị Bảy, Chuyên viên, Văn phòng Uỷ ban - Ông Trần Minh NghÜa, CV Vơ tµi chÝnh- hµnh chÝnh sù nghiƯp, BTC - Ông Phạm Hồng Nhung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, UBDT - Ths Nguyễn Bình Minh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, UBDT - KS Ma Trung Tỷ, Nguyên cán Vụ KHTC, UBDT 3.4 Các chuyªn gia khoa häc: - Mét sè chuyªn gia cđa Viện Ngôn ngữ học, Viện Nghiên cứu Văn hoá, Viện Khoa học Xà hội Việt Nam; Đại học Quốc gia Hà Nội, Cơ quan phối hợp: 4.1 Một số quan bộ, ngành có liên quan; 4.2 Các quan địa phơng - Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng tỉnh Sơn La; - Phòng Dân tộc c¸c hun tham gia thùc hiƯn dù ¸n; - ChÝnh quyền địa phơng xà thuộc huyện 02 tØnh tham gia thùc hiƯn dù ¸n VII CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO Ngoài phần mở đầu phần kết luận, báo cáo gồm 03 phần sau: PHẦN I: Khái quát chung tình hình kinh tế – xã hội văn hoá vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời kỳ hội nhập PHẦN II: Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy số giá trị văn hóa văn hố số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời kỳ hội nhập PHẦN III: Đề xuất số kiến nghị nhằm bảo tồn văn hoá dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời gian tới PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG TÌNH HÌNH KINH TẾ, Xà HỘI, VĂN HÓA VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP I Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội Điều kiện tự nhiên, xã hội Trung du miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý đặc biệt, lại có mạng lưới giao thơng vận tải đầu tư, nâng cấp, nên ngày thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ, phía đơng giáp Vịnh Bắc Bộ;.Được vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc với chiều dài 1.650km Chiều ngang Đông - Tây 500km, rộng so với Trung Bộ Nam Bộ Việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải giúp cho việc thông thương trao đổi hàng hóa dễ dàng với vùng Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ, giúp cho việc phát triển kinh tế mở Khu vực miền núi phía Bắc có địa hình đa dạng phức tạp bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Có lịch sử phát triển địa hình địa chất lâu dài, phong hóa mạnh mẽ Có bề mặt thấp dần, xuôi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể thông qua hướng chảy dịng sơng lớn Liền kề với đồng sơng Hồng phía Tây Tây Bắc khu vực Trung du miền núi có diện tích khoảng 102,9 ngàn km2 30.7% diện tích nước Địa hình bao gồm dãy núi cao hiểm trở, kéo dài từ biên giới phía Bắc (nơi tiếp giáp với Trung Quốc) tới phía Tây tỉnh Thanh Hoá Trong khu vực từ lâu xuất nhiều đồng cỏ, thường không lớn chủ yếu nằm rải rác cao nguyên độ cao 600 – 700m Về phía khu vực Đơng Bắc phần lớn núi thấp đồi nằm ven bờ biển Đông, bao bọc đảo quần đảo lớn nhỏ Ở Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể bao gồm gần 3.000 đảo nằm khu vực biển Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ Và nhiều bờ biển đẹp bờ biển Trà Cổ, Bãi Cháy, Tuần Châu Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh; Cát Bà, Đồ Sơn thuộc thành phố Hải Phòng; Đồng Châu thuộc tỉnh Thái Bình; Hải Định Khu vực Tây Bắc vùng miền núi cao hiểm trở Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam, có dãy Hoàng Liên Sơn dài đến 180 km, rộng 30 km, cao từ 1500m trở lên, đỉnh cao Phanxipăng 3142m, Yam Phình 3096m, Pu Lng 2.983m Dãy Hồng Liên Sơn, người Thái gọi "sừng trời" (Khau phạ), tường thành phía đơng vùng Tây Bắc Nằm vịng đai nhiệt đới gió mùa, độ cao từ 800-trên 3000 m nên khí hậu ngả sang nhiệt đới nhiều nơi cao Sìn Hồ có khí hậu ơn đới Địa hình bị chia cắt dãy núi, dịng sơng, khe suối, tạo nên thung lũng, có nơi lớn thành lòng chảo vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên Do vậy, Tây Bắc cịn nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu: Vùng Tây Bắc với dãy núi kỳ vĩ, hang động huyền ảo, nhiều dòng suối, dịng sơng gập ghềnh uốn lượn Thêm vào nét văn hóa truyền thống độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Về Khí hậu: Các tỉnh miền núi phía Bắc quanh năm có nhiệt độ tương đối cao ẩm, khí hậu chịu ảnh hưởng từ lục địa Trung Hoa chuyển qua mang tính chất khí hậu lục địa Trong phần khu vực Duyên hải lại chịu ảnh hưởng tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm từ đất liền Trên tồn vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm với mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đông Đồng thời hàng năm chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ phía Bắc xuống phía CHUYÊN ĐỀ: CĂN CỨ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA VÀ CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN, NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH SƠN LA THỜI KỲ HỘI NHẬP Người thực hiện: Vũ Hồng Anh Đơn vị cơng tác: Vụ Kế hoạch-Tài chính, Ủy ban Dân tộc I KHÁI QUÁT MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ TỈNH SƠN LA Vị trí địa lý Sơn La tỉnh miền núi cao nằm phía tây bắc Việt Nam khoảng 20 39’ – 22002’ vĩ độ Bắc 103011’ – 105002’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp hai tỉnh n Bái, Lào Cai Phía Đơng giáp Hịa Bình, Phú Thọ Phía Tây giáp Lai Châu, Điện Biên Phía Nam giáp Thanh Hóa Sơn La có 250km đường biên giới với nước bạn Lào 238 Thị xã Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320 km phía tây bắc Diện tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm 4,27% diện tích nước Khí hậu - Khí hậu Sơn La chia thành mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến tháng năm sau, mùa hè từ tháng đến tháng - Nhiệt độ trung bình năm 21,4oC (nhiệt độ trung bình cao 27oC, thấp trung bình 16oC) - Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm - Độ ẩm khơng khí trung bình 81% Đặc điểm dân số lao động TT Tên đơn vị Dân Diện tích2009 (km2) (nghìn người) số Số xã Thị trấn Phường Mật độ người/km2 Tổng số 14174,44 1083,7 191 76 Thành Phố 324,93 92,8 6 286 Quỳnh Nhai 1060,90 59,0 13 56 Thuận Châu 1538,73 148,8 28 97 Mường La 1429,24 91,3 15 Bắc Yên 1103,71 57,0 15 52 Phù Yên 1236,55 108,3 26 88 Mộc Châu 2061,50 152,6 27 74 Yên Châu 859,37 68,8 14 80 Mai Sơn 1432,47 138,8 21 97 10 Sông Mã 1646,16 127,2 18 77 11 Sốp Cộp 1480,88 39,1 64 26 (Nguồn: http://www.sonla.gov.vn/Gioi-thieu.aspx) Tài nguyên thiên nhiên Đất đai 239 Sơn La có diện tích tự nhiên đứng thứ 5/64 tỉnh, thành phố Trong đó: + Diện tích đất sử dụng : 549.273 - chiếm 39,8% + Diện tích đất chưa sử dụng sơng suối: 856.227 - chiếm 60,92% Trong 734.018,29 cần phủ xanh Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, diện tích bình qn đạt 0,2 ha/ người Quỹ đất để phát triển công nghiệp dài ngày cà phê, chè, ăn có diện tích: 23.520 Quỹ đất để phát triển đồng cỏ phục vụ chăn ni có diện tích: 1.167 Khống sản Sơn La có 150 mỏ điểm khống sản, chủ yếu than đá, niken, đồng, vàng, đá vôi, đất sét, talc - Than suối Bàng (Mộc Châu) trữ lượng 3,6 (than gầy) - Than Quỳnh Nhai trữ lượng 273.000 (than mỡ) - Than Hang Mon (Yên Châu) trữ lượng 80.000 Động, thực vật Rừng Sơn La có nhiều nguồn gen động thực vật q khu rừng đặc dụng có giá trị nghiên cứu khoa học Sốp Cộp, Xuân Nha (Mộc Châu), Tà Xùa (Bắc Yên), Co Pia (Thuận Châu) - Thực vật: Có 161 họ, 645 chi, 1.187 lồi, bao gồm thực vật hạt kín, hạt trần, nhiệt đới, nhiệt đới ơn đới Trong thực vật q gồm có Pơ Mu, Lát hoa, Đinh hương, Nghiến, - Động vật rừng: có 101 lồi thú, 25 họ, thuộc bộ; chim có 347 lồi, 47 họ, thuộc 17 bộ; bị sát có 64 lồi, 15 họ thuộc bộ, lưỡng thê có 28 loài, họ, thuộc Những loài động vật quí ghi sách đỏ như: voi, khỉ mặt đỏ, gấu ngựa, gà lôi, báo, hươu, nai Lịch sử phát triển tỉnh Sơn La Thuở Hùng Vương dựng nước, Sơn La thuộc Tân Hưng 15 nước Văn Lang Riêng tên “ Sơn La ” xuất vào kỷ XVIII thời Lê - Trịnh Tháng 01/1888 thực dân Pháp đánh chiếm vùng Tây Bắc Ngày 10/10/1895 thực dân Pháp chuyển từ chế độ quân quản sang chế độ cai trị hàng chính, thành lập tỉnh lấy tên Vạn Bú, sau đổi thành Sơn La chuyển tỉnh lỵ từ Pá Giang thuộc tổng Hiếu Trai Sơn La Tên tỉnh Sơn La thức có từ Cũng từ nhân dân dân tộc Sơn La sống kiếp cổ tròng kéo dài 50 năm ( 1895-1945 ) Ngày 03/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam đời từ nhà ngục Sơn La ánh sáng cách mạng cho nhân dân dân tộc Sơn La thấy rõ 240 đường giải phóng dân tộc phải đứng lên làm cách mạng lãnh đạo Đảng Ngày 26/8/1945 nhân dân dân tộc Sơn La đứng lên giành quyền thắng lợi, với nước bước vào kỷ nguyên độc lập Trải qua năm kháng chiến ( 1946 - 1954 ) quân dân dân tộc Sơn La với nước bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp Ngày 01/12/1952 chiến dịch Tây Bắc kết thúc thắng lợi, tỉnh Sơn La giải phóng Từ nhân dân dân tộc Sơn La bắt tay vào công khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, tạo lực góp phần phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, giải phịng hồn tồn Miền Bắc, với nhân dân miền bắc bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiếp tục với miền nam tiếp tục đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới thống đất nước Đất nước thống nhất, lãnh đạo Đảng tỉnh, nhân dân dân tộc Sơn La tiếp tục phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tự lực, tự cường sức khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Năm 1986, Đảng ta khởi xướng công đổi mới, tiềm năng, mạnh Sơn La phát huy mạnh mẽ diện mạo Sơn la ngày thay đổi Dân tộc tôn giáo Sơn La có 12 dân tộc anh em, chủ yếu dân tộc Thái có truyền thống sắc văn hóa dân tộc độc đáo, du khách có điều kiện khám phá nhiều điều mẻ giá trị văn hóa dân tộc Tây Bắc có điệu xoè, ngây ngất men rượu cần làm say đắm lòng người Dân tộc Thái: Dân tộc Thái cộng đồng đông Sơn La, chiếm 54% dân số, gồm nhóm Tay Đăm (Thái đen) Tay Khao (Thái trắng) Ngơn ngữ tiếng Thái thuộc nhóm ngơn ngữ Tày- Thái Trang phục đồng bào Thái: Nam giới mặc âu 241 phục, vải thổ cẩm Phụ nữ mặc áo cóm, váy, khăn piêu, với lối trang sức truyền thống riêng đặc sắc Người Thái nhà sàn, có từ 40- 60 nhà kề bên Bản người Thái thường vùng thấp, gần nguồn nước, gắn với sản xuất ruộng nước Đồng bào Thái có đời sống văn hố đặc sắc, có tiếng nói, chữ viết riêng Trong kho tàng văn hố, đồng bào Thái có thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao vốn văn học cổ truyền tiếng, với tác phẩm “Xống chụ xon xao, Khu lú Nàng ủa” Đồng bào Thái ưa ca hát, múa xoè, đặc biệt Khắp lối ngâm thơ, hát theo lời thơ, có đệm đàn múa Nhiều điệu múa xoè, múa sạp đồng bào Thái tiếng khắp nước giới, đoàn nghệ thuật đưa thành học múa Dân tộc Mông: Dân tộc Mông Sơn La sinh sống hầu khắp địa bàn, thường triền núi cao Đồng bào Mơng chiếm 12% dân số tồn tỉnh Đồng bào Mơng có nhiều nhóm, gồm Mơng Đơ (Mơng trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Đu (Mông đen) Tiếng Mơng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao.Nguồn sống đồng bào Mông làm nương rẫy, trồng ngô, lúa số nơi đồng bào Mông biết làm ruộng bậc thang Ngoài ra, đồng bào trồng lanh để lấy sợi, dệt vải trồng dược liệu Quần áo đồng bào Mông chủ yếu may vải lanh tự dệt Một y phục phụ nữ Mông gồm có: Váy, áo xẻ ngực, tạp dề trước sau, xà cạp quấn chân Váy may trang trí nhiều hoa văn công phu, váy mở xếp, nếp xoè rộng Đồng bào dân tộc Mông cho người dòng họ anh em tổ tiên, nhà chết nhà nhau, phải giúp đỡ sống, cưu mang lúc nguy nan tính tự trọng, gắn kết cộng đồng cao Hôn nhân dân tộc Mông theo tập quán kén chọn bạn đời, người dịng họ khơng lấy nhau, đặc biệt vợ chồng dân tộc Mơng lấy bỏ mà yêu thương hoà thuận Hằng năm vào ngày Tết độc lập 2-9, đồng bào Mông khắp nơi thường kéo vui chơi huyện Mộc Châu, hình thành tập tục đặc sắc, ngày hội lớn đồng bào Mơng cần khuyến khích, trì Dân tộc Mường: Dân tộc Mường tỉnh ta phận dân tộc đông thứ tư, chiếm 8,4% dân số, cư trú chủ yếu vùng Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu Người Mường có tên gọi MoJ, Mual, Moi Tiếng Mường thuộc nhóm ngơn ngữ Việt- Mường Người Mường thờ cúng tổ tiên tin vào đa thần giáo Đồng bào Mường định cư nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thơng có nghề làm ruộng lâu đời Nghề thủ cơng tiêu biểu dân tộc Mường 242 dệt vải, đan lát, ươm tơ Phụ nữ Mường dệt thủ công kỹ nghệ tinh xảo Trang phục nam giới Mường quần áo cánh màu chàm Phụ nữ đội khăn trắng hình chữ nhật, mặc yếm áo cánh ngắn, thân cổ, xẻ ngực (có nơi xẻ vai), cài cúc Váy phụ nữ Mường dài dệt tơ, nhuộm màu, tạo hoa văn hình học hình rồng, phượng, hươu, chim đẹp Đồng bào Mường có nhiều ngày lễ hội hàng năm: Hội xuống đồng (khuống mùa), hội cầu mưa (tháng 4), lễ rửa lá, lễ cơm v.v Kho tàng văn nghệ dân gian dân tộc Mường phong phú, loại: Thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, đồng dao, tục ngữ Cồng nhạc cụ đặc sắc đồng bào Mường Ngồi ra, cịn có nhị, sáo, trống, khèn, tù Dân tộc Hoa: Dân tộc Hoa cịn gọi Hán, gồm nhóm khác biệt định tiếng nói, tên gọi, lịch sử di cư Đồng bào Hoa tỉnh ta không nhiều, cư trú chủ yếu thị trấn, thị xã, làm nghề buôn bán nhỏ, mở hàng ăn.Trong gia đình người Hoa, chồng chủ hộ; cha mẹ người định hôn nhân cho Người Hoa thích “Sơn ca” (san của), ca kịch; ngày tết thường biểu diễn múa sư tử, múa quyền thuật nhiều phong tục dân gian đặc sắc Dân tộc Lào: Dân tộc Lào Sơn La thuộc nhóm Lào cạn, đồng bào cư trú chủ yếu huyện Sông Mã, Thuận Châu Tiếng Lào thuộc ngôn ngữ Tày- Thái, người Lào thờ tổ tiên, chịu ảnh hưởng đạo phật Phụ nữ Lào tiếng khéo tay dệt vải Họ mặc váy đen quấn cao đến ngực, gấu váy thêu hoa văn rực rỡ; áo ngắn bó lấy thân với hàng khuy bạc; tay ưa đeo nhiều vòng.Trong vốn văn nghệ dân gian, người Lào có điệu múa lăm vơng điệu dân ca tiếng Dân tộc Kháng: Dân tộc Kháng thuộc nhóm người dân tộc thiểu số Sơn La, cư trú huyệnThuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La Dân tộc Kháng cịn có tên gọi khác là: Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đôn, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá ái, Xá Bung Tiếng Kháng thuộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khơ mer Người Kháng canh tác theo lối làm nương rẫy chọc lỗ bỏ hạt, trồng lúa nếp Trang phục phụ nữ Kháng giống phụ nữ Thái, nhuộm đen, ăn trầu Người Kháng nhà sàn có gian, trái, mái mai rùa Theo phong tục, người chết chôn cất chu đáo, mộ có nhà mồ Người Kháng quan niệm 243 người có hồn Bố mẹ chết thờ phên góc nhà, ma nhà Hàng năm dân cúng ma trời ma đất lần Dân tộc La Ha: Ở nước ta, dân tộc La Ha cư trú Sơn La Lào Cai Đồng bào có tên gọi Xá, Puộc, Xá Khao, Pụa, Khlá, PLạo Tiếng La Ha thuộc nhóm ngơn ngữ Ka đai Hiện tỉnh ta người La Ha trú đông Thuận Châu Mường La Dân tộc La La sống chủ yếu nghề nương rẫy, theo lối du canh, hái lượm, săn bắn đánh bắt cá Ngày nay, nhiều nơi đồng bào làm ruộng, quần tụ thành với vài chục nhà Người La Ha không dệt vải mà trồng đem đổi với người Thái để lấy quần áo mặc nên giống người Thái đen Hàng năm vào mùa hoa Ban nhà nhà làm lễ tạ ơn cha mẹ Dân tộc Khơ Mú: Dân tộc Khơ Mú thuộc nhóm dân tộc thiểu số tỉnh ta, đồng bào cư trú chủ yếu huyện Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Mường La, Quỳnh Nhai, Sông Mã Tên gọi khác đồng bào Khơ Mú gọi Xá Cẩu, Nứa Xen, Pu Thành, Tày Hạy Tiếng Khơ Mú thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn- Khơ mer Người Khơ Mú sống chủ yếu nghề nương rẫy, hái lượm giữ vị trí quan trọng Người Khơ Mú khơng phát triển nghề dệt vải mà mua, trao đổi quần áo người Thái để mặc Sắc thái người Khơ Mú qua trang phục bị mai một, nhiên trang phục người phụ nữ Khơ Mú rõ riêng biệt Họ người Khơ Mú thường mang tên lồi thú, loại chim - dịng họ có huyền thoại Dân tộc Khơ Mú sống vật chất nghèo khó, đời sống tinh thần văn hoá lại dồi dào, tiêu biểu điệu xoè, Tăng bu, công tấp, áu eo Dân tộc Tày: Dân tộc Tày cộng đồng thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái tỉnh ta dân tộc Tày số lượng không nhiều Dân tộc Tày cịn có tên gọi Thổ Phần đơng người Tày cư trú ven thung lũng, triền núi thấp Người Tày có nơng nghiệp cổ truyền phát triển, với đủ loại trồng, như: Lúa, ngô, khoai, rau Bản đồng bào Tày thường ven suối, triền núi từ 15- 20 nhà Tên thường gọi theo tên đồi núi, ruộng đồng, khúc suối Trong nhà phân biệt phịng nam ngồi, phịng nữ 244 Người Tày mặc quần áo vải nhuộm chàm, áo phụ nữ dài đến bắp chân, ống tay hẹp, xẻ nách bên phải, cài khuy Thờ cúng tổ tiên nghi lễ hàng đầu người Tày Nơi thờ tổ tiên vị trí trung tâm, tơn nghiêm nhà Dân tộc Tày có văn nghệ cổ truyền phong phú, đủ thể loại: Thơ, ca, múa, nhạc, có múa rối Người Tày mến khách, cởi mở, dễ gần, thích nói chuyện Họ trọng người tuổi, kết nghĩa bạn bè coi anh em ruột thịt Dân tộc Xinh Mun: Dân tộc Xinh Mun tỉnh ta chia làm nhóm Xinh Mun nghẹt Xinh Mun dạ, cư trú chủ yếu vùng biên giới Việt- Lào thuộc huyện n Châu Ngồi ra, cịn có số sống rải rác huyện Mai Sơn, Thuận Châu, Mường La Người Xinh Mun cịn có tên gọi Puộc, Pụa Tiếng Xinh Mun thuộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khơ Mer Người Xinh Mun sống chủ yếu nghề làm nương rẫy, theo lối trọc lỗ bỏ hạt Người Xinh Mun xưa sinh sống nhờ hái lượm săn bắn Nghề đan lát phát triển, đồ đan đẹp bền Đồng bào Xinh Mun thường đan lát cho người Thái, người Lào để lấy quần áo mặc Trước người Xinh Mun sống du canh du cư, đồng bào ổn định, lập đơng đúc Đồng bào nhà sàn, mái hình mai rùa, có hai thang lên xuống hai đầu Người Xinh Mun thường mang họ Lò họ Vi Các hình thức sinh hoạt văn hố thờ tổ tiên, sảy típ, mạ ma mang đậm cốt cách dân tộc Xinh Mun Dân tộc Dao: Dân tộc Dao Sơn La quần cư chủ yếu huyện Phù Yên, Mộc Châu, Yên Châu, Bắc Yên Dân tộc Dao Sơn La chiếm 2,5% dân số Ngôn ngữ thuộc nhóm Mơng- Dao, nhóm Dao thờ tổ tiên họ Bàn Hồ Đồng bào Dao sống chủ yếu nghề trồng lúa nương ruộng nước Nông cụ sản xuất thơ sơ, canh tác có nhiều tiến Một số nghề thủ công phát triển như: Dệt vải, rèn, mộc, ép dầu Đàn ơng Dao để tóc dài, búi sau gáy, để chỏm đỉnh đầu, hầu hết cắt tóc ngắn Y phục thường gồm quần áo dài, áo ngắn Trang phục phụ nữ phong phú hơn, giữ nhiều nét trang trí hoa văn truyền thống Phụ nữ Dao để tóc dài Cơ dâu ngày cưới đội mũ Dưới chế độ cũ, lễ cưới gồm nhiều nghi thức phức tạp Dân tộc Dao có văn hố lịch sử lâu đời Mặc dù điều kiện, sở kinh tế thấp kém, đời sống văn hóa dân gian phong phú, đặc biệt y phục dân tộc cổ truyền Đồng bào Dao khơng có văn tự riêng mà sử dụng chữ 245 Hán Dao hoá gọi chữ Nàm Dao Người Dao có quan hệ họ hàng chặt chẽ thơng qua tên đệm để xác định dịng họ, vai vế người quan hệ họ hàng Dân tộc Kinh: Dân tộc Kinh gọi người Việt, Sơn La nhóm đơng thứ hai, chiếm 18% dân số toàn tỉnh Dân cư tập trung khu đô thị, thị tứ Tiếng Kinh thuộc ngôn ngữ Việt - Mường Ngoài phận đồng bào kinh cư trú địa bàn Sơn La từ xa xưa, nhiều người chuyển đến từ đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Nhất từ nghe theo tiếng gọi Đảng xây dựng phát triển kinh tế miền núi, đồng bào Kinh từ tỉnh đồng lên Sơn La; gia đình đội tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lại xây dựng miền núi đông Hiện nay, số vùng tỉnh đông đồng bào Kinh sinh sống, gồm đồng bào Kinh tỉnh Hải Hưng khu vực huyện Sông Mã, Yên Châu; tỉnh Thái Bình Thuận Châu, tỉnh Hà Tây Mai Sơn v.v Đồng bào Kinh Sơn La sinh sống xen kẽ với đồng bào dân tộc, nhanh chóng hồ nhập lao động sản xuất, giao lưu văn hố, đồn kết tạo gắn kết, hoà nhập phát triển mảnh đất Sơn La Đồng bào Kinh Sơn La sinh sống xen kẽ với đồng bào dân tộc, nhanh chóng hồ nhập lao động sản xuất, giao lưu văn hoá, đoàn kết tạo gắn kết, hoà nhập phát triển mảnh đất Sơn La Nét văn hóa Sơn La Hai nhóm dân tộc chiếm đa số tạo nên sắc văn hóa đặc biệt cho tỉnh Sơn La văn hóa truyền thống người Thái Mơng Nét văn hóa Mơng: Mời bạn ngược lên miền Tây Bắc để tham gia phiên chợ tình đặc sắc họp năm phiên nhất, chợ tình Châu Mộc Chợ tình Châu Mộc thuộc thị trấn Mộc Châu, tỉnh Sơn La Ngày 1-9 dương lịch năm coi ngày Tết người Mông, phiên chợ tình năm Chợ đơng đến năm bảy nghìn người Người xa từ Lai Châu, Phong Thổ, Lào Cai xuống, người gần từ Hịa Bình lên từ Sơn La Chợ đẹp trang phục người Mơng chia thành nhiều dịng: Mơng Ðơ (trắng), Mông Ðu (đen), Mông Si (đỏ), Mông Lềnh (vàng), Mơng Hoa Các sắc áo váy sặc sỡ hịa trộn vào rừng hoa Khi xưa, sống nghèo, người đến chợ phải ngựa ngày trời, đêm không kịp phải ngủ lại Bây khác, phương tiện lại đồng bào xe máy Ðường đơng trẩy hội Có 246 chàng trai đến gần chợ dừng xe để thay cánh theo kiểu dân tộc cổ truyền Trong "rừng người" chen vai, người ta bắt gặp khuôn mặt ngơ ngác cô bé 13, 14 tuổi lần đầu xuống chợ Cánh trai chầu chực tiệm uốn tóc để rẽ ngơi, gọt sửa, xịt keo Sau đó, họ rủ cánh gái ăn phở chụp ảnh chờ bọc vàng Ðó lệ cần thiết Ai đẹp, vui Cánh niên bắt đầu trêu chọc "kéo" nhau, "kéo" tuột nùn tóc giả mà gái tươi cười hôm ngày hạnh phúc tuổi trẻ Những bàn tay nắm nhau, ánh mắt đắm đuối, cử vuốt ve Có thể nói, chợ tình Châu Mộc điểm khởi đầu cho tình yêu sáng Sự gặp gỡ, ưng thuận vừa tỏ tình, vừa đính ước để mùa xuân tới, tình yêu kết thành trái chín Văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Thái Cơm Lam, Rượu Cần, Múa Xoè đặc sản tiếng mà bạn có dịp thưởng thức vào dịp lên thăm Sơn La.Một thứ đặc sản khác vùng đất mà du khách khơng nhắc tới thổ cẩm Đó quà kỷ niệm quý giá, mang đậm nét đẹp vùng sơn cước Sơn La tiếng với cô gái Thái xinh đẹp, múa xoè hay Hơn nữa, họ khéo tay việc làm thổ cẩm Đến nơi Sơn La bạn dễ dàng tìm thấy khung cửi dệt vải thổ cẩm Các cô gái Thái trước nhà chồng phải biết dệt thổ cẩm thêu thùa Bằng chứng trước làm dâu họ phải tự tay làm tặng bố mẹ chồng chăn đệm, có khăn Piêu tặng mẹ chồng Điều nói lên rằng, người Thái coi thổ cẩm phần đời sống vật chất tinh thần Đến Thèn Lng, n Châu, Sơn La, vào thăm gia đình người Thái, bạn có dịp chiêm ngưỡng chồng chăn đệm sặc sỡ, trang trí thổ cẩm Đó kết cơng sức bao tháng ngày bà, chị người Thái Thèn Luông Người Thái Thèn Luông tự hào sản phẩm vải thổ cẩm Cầm tay mảnh vải thổ cẩm bạn cảm nhận màu xanh cối, màu vàng, trắng, hồng, đỏ hoa rừng, màu vàng rực rỡ ánh nắng mặt trời Những đường nét hoa văn mảnh vải thổ cẩm thể nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Thái Những người phụ nữ Thái, hàng ngày vất vả với việc làm nương rẫy, ruộng vườn, có thời gian rảnh rỗi họ dành cho việc làm thổ cẩm Vì đường nét thêu mảnh vải cịn thấm đượm tình u lao động, yêu quê hương, đất nước người phụ nữ Thái Đó cịn đức tính cần cù, hay lam, hay làm khéo léo người Thái Vì thổ cẩm dệt hoàn toàn tay nên độ chặt, lỏng, mềm cứng sản phẩm theo ý muốn người làm Họ dệt nên miếng thổ cẩm để trang trí cho loại sản phẩm mà họ cần Tính cách tuổi tác thể rõ sản phẩm thổ cẩm người Thái Với cô gái Thái u khơng thể giấu tình cảm gam màu sáng chủ đạo Cịn người phụ nữ lớn tuổi thiên gam màu trầm, đường nét rắn rỏi đậm nét suy tư 247 Nghề dệt thổ cẩm người Thái Sơn La có từ lâu đời Trước đây, kinh tế chưa phát triển, sản phẩm thổ cẩm làm chủ yếu để phục vụ nhu cầu gia đình, làm hồi mơn gái nhà chồng, phần để trao đổi theo phương thức vật đổi vật, phụ thêm cho kinh tế gia đình Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển, thổ cẩm có mặt thị trường, chí cịn người tiêu dùng thành phố lớn u thích Nhưng khơng phải lúc người tiêu dùng thành phố mua thổ cẩm người dân tộc, đặc biệt người Thái Vì nhiều sản phẩm thổ cẩm bán thành phố dệt thiết bị công nghiệp nên chất lượng kém, dùng hai lần có tượng xơ vải, bạc màu Trong khi, thổ cẩm người Thái dùng đến lúc sờn đường thêu hỏng vải đường nét hoa văn gần tốt Thổ cẩm người Thái nhiều dân tộc khác chất lượng tốt lại không đủ để cạnh tranh thị trường Vì hầu hết sản phẩm thổ cẩm làm thủ công Khung dệt thổ cẩm thô sơ, bà, chị tạo nên từ tre, ống nứa Cách làm, công cụ thủ công nên sản phẩm tạo không nhiều Phần lớn mặt chăn, mặt gối, riềm chăn đệm, ri đô, khăn Piêu Thổ cẩm người Thái Sơn La với hoạ tiết hoa văn phong phú, nhã nhặn chiếm cảm tình nhiều khách hàng nước quốc tế Nhưng nay, Sơn la chưa có làng chuyên dệt thổ cẩm Do sản xuất manh mún, tự phát nên nhiều sản phẩm tạo không phù hợp với thị hiếu khách hàng Hội Khoa học kinh tế tỉnh Sơn La với làng có nghề dệt thổ cẩm tìm hướng cho ngành sản xuất Trước hết việc đầu tư có hiệu vào trang thiết bị sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm sở mô tuýp truyền thống, kết hợp với nét đại, tạo hội để gia đình làng có nghề truyền thống tham gia hội trợ để tham khảo nhu cầu thị trường, thị hiếu tiêu dùng, nhằm cho đời sản phẩm thích hợp Giữ nghề dệt thổ cẩm giữ nét văn hoá cổ truyền người Thái Nếu biết kết hợp tính dân tộc tính đại nghề dệt thổ cẩm Sơn La tạo mặt hàng kinh tế cao, có giá trị thị trường Người Thái Sơn La tự hào có sản phẩm thổ cẩm Qua bao đời chứng tỏ điều thổ cẩm thứ thiếu đời sống vật chất tinh thần người Thái Nó biểu tượng văn hố Thái II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG THEO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TẠI TỈNH SƠN LA Qua số liệu điều tra hai huyện Mộc Châu Mường La, tỉnh Sơn La, ta đánh giá địa bàn thực điều tra dự án sau: Dự án thực điều tra hai xã Đông Sang Mường Sang huyện Mộc Châu xã Pi Toong Nâm Păm huyện Mường La Tổng số hộ điều tra 95 hộ với 315 248 Biểu số 1: Nhân lao động Các tiêu Tổng số - Tổng số hộ điều tra - Tổng số nhân Trong tuổi lao động - Nam từ 16-60 - Nữ từ 16-55 Trên tuổi lao động - Nam từ 61 tuổi trở lên - Nữ từ 55 tuổi trở lên Trình độ văn hố - Mù chữ - Tiểu học - Trung học sở - Phổ thông trung học - Trung cấp - Cao đẳng, đại học Dân tộc Thái Đơn vị tính Hộ Người Người Người Huyện Mộc Châu Xã Đông Xã Mường Sang Sang 28 73 56 23 32 1 25 90 65 32 33 13 23 23 27 37 12 Huyện Mường La Xã Xã Nậm Pi Toong Păm 22 20 22 20 67 85 56 76 34 38 22 28 11 Người Người 73 15 22 22 19 14 90 67 85 Nguồn: Số liệu điều tra dự án Qua kết điều tra, xã địa bàn điều tra dự án tỉnh Sơn La khu vực sinh sống đồng bào Thái Do vậy, văn hóa truyền thống đặc trưng địa bàn điều tra mang nét đặc trưng văn hóa dân tộc Thái Biểu 2: Nơi cư trú người dân Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời Đơn Huyện Mộc Châu Huyện Mường La Các tiêu vị Xã Đông Xã Mường Xã Pi Xã Nậm tính Sang Sang Toong Păm Tổng số hộ Nơi cư trú người dân Hộ 28 25 22 20 28 25 22 20 -Sinh sống liên tục 21 20 22 20 - Ở từ trước năm 1945 22 20 - Sinh, sống từ năm 1945 - Từ nơi khác chuyển đến chưa 10 năm - Từ nơi khác chuyển đến 10 năm Gia đình ông (bà) có định chuyển nơi khác không? - Có - Khơng Khơng 28 Khơng 25 Khơng Khơng 22 20 249 Qua số liệu điều tra biểu số cho thấy người dân ngụ cư lâu đời vùng đất này, họ khơng có ý định munố di chuyển nơi khác Tuy nhiên, địa bàn sinh sống khép kín, có giao lưu nên phong tục tập quán cưới hỏi cha mẹ định chủ yếu (số liệu biểu số 3) Biểu số Vai trò cha (mẹ) việc dựng vợ gả chồng cho Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời Các tiêu Đơn vị tính Tổng số hộ Hộ Hộ - Cha mẹ định hoàn toàn - Cha mẹ định, có hỏi ý kiến - Các tự lựa chọn có hỏi ý kiến cha mẹ - Con tự định Huyện Mộc châu Xã Đông Xã Mường Sang Sang 28 25 28 25 Huyện Mường La Xã Pi Xã Nậm Toong Păm 22 20 22 20 Hộ 26 25 20 20 Hộ 19 14 Hộ 0 Nguồn: Số liệu điều tra dự án Về hình thức tổ chức cộng đồng sống, người dân xã vùng điều tra dự án sinh sống quần cư thơn xóm tập trung, quan hệ làng xóm mật thiết, giúp đỡ sống Đặc điểm cư trú người Thái sinh sống vùng thung lũng ven sơng, suối nên người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng con, bắc máng lấy nước làm ruộng Lúa nước nguồn lương thực chính, đặc biệt lúa nếp Người Thái làm nương để trồng lúa, hoa màu nhiều thứ khác Từng gia đình chăn ni gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, số nơi làm đồ gốm Sản phẩm tiếng người Thái vải thổ cẩm, với hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp (Số liệu biểu 4) Biểu Hiện ơng (bà) sống thơn, xóm đây? Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời Các tiêu Tổng số hộ Đơn vị tính Huyện Mộc châu Xã Đông Xã Mường Sang Sang 28 25 Huyện Mường La Xã Pi Xã Nậm Toong Păm 22 20 -Thơn, xóm tập trung 26 25 21 20 - Thơn xóm phân tán Nguồn: Số liệu điều tra dự án 250 Biểu Nhà gia đình ta thuộc loại nào? Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời Các tiêu Đơn vị tính Tổng số hộ Huyện Mộc châu Huyện Mường La Xã Đông Xã Mường Xã Pi Xã Nậm Sang Sang Toong Păm 28 25 22 20 Nhà sàn lợp ngói 10 12 Nhà đất lợp ngói 12 12 7 Nhà tầng Nhà gỗ lợp ngói 3 Nguồn: Số liệu điều tra dự án Theo số liệu điều tra biểu 5, phần lớn đồng bào sống nhà theo kiến trúc truyền thống: Có 13/95 hộ hỏi sinh sống nhà tầng Có 17/95 hộ hỏi sinh sống nhà gỗ lợp ngói Có 38/95 hộ hỏi sinh sống nhà đất lợp ngói Có 39/95 hộ hỏi sinh sống nhà sàn lợp ngói Biểu Gia đình ơng (bà) sử dụng nguồn nước nào? Các tiêu Tổng số hộ Đơn vị tính Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời Huyện Mộc châu Huyện Mường La Xã Đông Xã Mường Xã Pi Xã Nậm Sang Sang Toong Păm 28 25 28 25 Nước sông Nước mưa Nước suối, khe 28 24 22 20 Nước hợp vệ sinh 10 12 Nguồn: Số liệu điều tra dự án Theo kết điều tra biểu số thực trạng nguồn nước sinh hoạt đồng bào, có đến 94/95 hộ hỏi trả lời dùng nước suối, khe cho sinh hoạt gia đình Về nghề dệt thổ cẩm truyền thống phục vụ sinh hoạt hàng ngày người dan, hầu hết hộ hỏi sử dụng vải dệt bán sẵn để may trang phục loại đồ dùng may mặc cho gia đình (số liệu biểu số 7) 251 Biểu Hiện gia đình thường dùng vải chủ yếu? Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời Các tiêu Đơn vị tính Tổng số hộ Huyện Mộc châu Xã Đông Xã Mường Sang Sang 25 Huyện Mường La Xã Pi Xã Nậm Toong Păm 22 20 Vải tự dệt Vải tổng hợp 24 20 18 Nguồn: Số liệu điều tra dự án Biểu Hiện gia đình ông (bà) sử dụng đồ dùng cá nhân (trang phục truyền thống) Đơn vị tính: Số ý kiến trả lời Các tiêu Tổng số Tổng số hộ 95 Huyện Mộc châu Xã Đông Xã Mường Sang Sang 28 25 Huyện Mường La Xã Pi Xã Nậm Toong Păm 22 20 Mũ 30 12 11 Yếm dân tộc 18 Dây lưng 95 28 25 22 20 Xà cạp 62 16 18 15 13 Khiên 0 0 Váy 95 28 25 22 20 Quần 91 28 21 22 20 Nguồn: Số liệu điều tra dự án Theo số liệu điều tra dự án biểu 8: 95/95 ý kiến hỏi trả lời mặc váy truyền thống, 91/95 ý kiến trả lời mặc quần truyền thống, 62/95 ý kiến trả lời sử dụng xà cạp trang phục truyền thống 95/95 ý kiến trả lời dùng thắt lưng trang phục truyền thống Trang phục nét văn hóa đặc sắc, thể giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc, nhìn vào trang phục mà xác định dân tộc Đồng bào Thái tỉnh Sơn La ln giữ gìn trân trọng trang phục truyền thống, làm nên sắc văn hóa Sơn La độc đáo 252

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w