1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hỗ trợ đào tạo nhân lực hệ y tế dự phòng một số tỉnh miền núi phía bắc

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

Trang 1 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC & KỸ THUẬT VIỆT NAM Hội Y bọc dự phịng Việt nam Tên để tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NHAN LUC HE Y TẾ DỰ PHONG MOT 86

Trang 1

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC & KỸ THUẬT VIỆT NAM

Hội Y bọc dự phịng Việt nam

Tên để tài:

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NHAN LUC HE Y TẾ DỰ PHONG

MOT 86 TINH MIEN NUI PHIA BAC

BAO CAO TONG KET NGHIEM THU

6681 28/11/2007

Trang 2

Mục lục

Nội dung

Danh sách cán bộ tham gia

Những cụm từ viết tắt trong báo cáo Những thơng tia thiết yếu của đề tài Báo cáo tổng thuật tài liệu của đề tài Tĩm tắt kết quả thực hiện để tài

áo cáo tổng kết nghiệm thu đẻ tài

Đặt vấn để

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả và nhận xét

Bàn luận

Kết luận và đề xuất giải pháp hố trợ đào tạo

Tài liệu tham khảo

Trang 3

DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI 1 Lê Ngọc Bảo, Gs.Ts Chủ nhiệm để tài

2 Đặng Đức Phú, Gs.Ts GVCC 3 Dang Đức Ảnh, PGs.Ts

4 Hỗ Minh Lý, PGs.Ts 5 Phan thi Nga, PGs.Ts

6 Nguyễn Kim Khánh, Bs Thư ký để tài

Trang 4

NHUNG CUM TU VIET TAT TRONG BAO CAO Ytdp Yhdp Ytec Ttytdp Y tế dự phịng Y học dư phịng ¥ té cong cong Trung tâm y tế dự phịng Đại học Trung học Dược sỹ Bác sỹ Bác sỹ chuyên khoa l Bác sỹ chuyên khoa 2 Thạc sỹ Tiến sỹ Cử nhân Cơng nhân kỹ thuật Tổng số Kinh fế tài chính Tài chính kế tốn Van thư lưu trữ Thực phẩm Ky thuật xét nghiêm Vệ sinh dịch té

Cơng nghệ thơng tin

Cơng nghệ sinh hố thực phẩm

Rang-Ham-Mat Tổ chức quản lý

Trang 5

NHUNG THONG TIN THIET YEU CUA DE TAI

1 Tên đẻ tài: * Nghiên cứu thực trang và đề xuất giải pháp hỗ trợ đào tao nhân lực hệ y tế dự phịng một số tỉnh miền núi phía bắc”

2 Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội khoa học & kỹ thuật Việt nam

3 Cơ quan chủ trì: Hội Y học dự phịng Việt nam

4 Chù nhiệm đề tài: Gs.Ts Lê Ngọc Bảo

3 Thời gian thực hiện: 2005-2006

6 Kinh phí được cấp: 130 triệu đồng (2005: 50 triệu đồng)

7 Phạm vi thực hiện đề tài:

Nghiên cưú được thực hiện tại các Trung tâm y tế dự phịng các

tỉnh: Điện biên, Hồ bình , Lào cai Nội dung: Điều tra nguồn tổng nhân

lực, điêu tra về cán bộ sơ-trung học-cao đẳng, về cần bộ từ đại học trở lên,

về hiện trạng đào tạo -đào tạo lại và vẻ nhu cầu đào tạo lại- chuyển cấp của cán bộ nhân viên, cấc tác giả đã đẻ xuất 9 giải pháp hỗ trợ vẻ đào tạo nhân lực y tế dự phịng miền núi phía bắc

8 Những kết quả-sản phẩm của đề tài:

Bao cáo tổng kết nghiệm thu dé Những thơng tin thiết yếu về đề tài

Tĩm tắt kết quả thực hiện đề tài áo cáo tổng thuật tài liệu đề tài

Các tập tài liệu về khảo sát- xử lý, kết quả nhận xét-bàn luận về

ổng nhân lực

: Khảo sắt về nhân lực sơ-trung học-cao đẳng

: Khảo sát về nhân lực đại học & trên đại học

': Khảo sắt về đào tạo lại nhân lực ytdp

Chuyên để 5: Khảo sắt về như câu đào tạo lại 9 Đơn vị thụ hưởng kết quả nghiên cứu của đề tài:

Hội Y học dự phịngViệt nam

Cục Y tế dự phịng và các Cục Vụ chức năng liên quan-Bộ Y tế

Các ngành, cơ quan chức năng hoạch định chính sách và quản lý xã

hội

Trang 6

BAO CAO TONG THUAT TAI LIEU CUA DE TAI

TTên đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hỗ trợ

đào tạo nhân lực hệ y tế dự phịng một số tỉnh miền núi phía bắc” “Thời gian thực hiện đề tài: 2 năm 2005-2006

Theo hợp đồng số 995 /HĐ-LHH-2005 và 379/HHĐ-LHH- 2996 của Liên hiệp các Hội khoa học & kỹ thuật Việt nam

Trong hai năm thựt hiện vi¿ kết, để tài cĩ những tài khảo sát điểu tra -xử lý, tổng hợp, tổng, u sau đây:

1 Báo cáo tổng kết nghiệm thu 22 tr 2 Tĩm tắt kết quả thực hiên đề tài 01 3 Những thơng tỉa thiết yếu của đề tài 01 4 Các tập nghiên cứu về các chuyên để sau đây:

Khảo sát về tổng nhân lực 08 Khảo sát vẻ nhân lực sơ-truag học-cao đẳng 36

Khảo sát vẻ nhân lực đại học & trên đạihọc — 60

Khảo sát về đào tạo lại nhân lực ytdp 110

Chuyên để 5: Khảo sắt về nhu cầu đào tạo lại 118

Đề xuất các giải pháp hỗ trợ đào tạo nhân lực ytdp tại các tỉnh miền núi phía bắc (trong nội dung Báo cáo tổng kết nghiệm thu, trang - )

02

Các tài liệu thanh-quyết tốu tài chính -kinh phí để tài

Hà nội, ngày tháng năm2007 Chủ nhiệm để tài

Trang 7

TĨM TÁT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1 Tên để tài “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hỗ trợ đào tạo nhân lực hệ y tế dự phịng một số tỉnh miền núi phía bắc” 2 Địa điểm thực biện: Trung tâm y tế đự phịng ba tỉnh miễn núi phía bắc:

Điện biên, Hồ bình, Lào cai 2005-2006 3 Thời gian thực 4 Kết quả thực

ự việc nghiên cứu thực trang vé nhân lực y tế dự phịng ba tỉnh

miền núi phía bắc, đã sử dụng phương pháp mơ tả - điều tra cắt ngang kết hợp với nghiên cứu phân tích và đẻ xuất các giải pháp hỗ trợ việc đào tạo nhân lực ytdp ba tỉnh trên Sử dụng các loại phiếu khảo sát đã thiết kế sẵn Kết quả được

kiểm tra, xử lý theo thơng kê, thể hiện bằng các giá trị tuyệt đối và tương đối

Với 128 cán bộ nhân viên, 44% là cần bộ đại học trở lên, trung học-cao đẳng 43%, sơ học và cơng nhân kỹthuật 5%, chưa qua đào tạo là 7% 8/8 cán bộ ban giám đĩc là Bsckl Cán bộ y dược-kỹ thuật y học chiếm 74%, cán bộ các ngành khoa học xã hội -tự nhiên khác 18% Trong số cán bộ trung học-cao đẳng, y sỹ

đa khoa chiêm 35,26%, kỹ thuật xết nghiệm gần 8%, 59% cán bộ sơ trung học

do các trường tỉnh đào tạo, chủ yếu là trung học y tế 72% cán bộ cĩ trình độ đại học trở lên là Bs đa khoa, 64% trong số đĩ do Đại học y Thái ngyên đào tạo., chuyên ngành Vsdt-yhdp chiếm gần 8% Số đào tạo chuyển cấp 39 người (36%

số được khảo sát) Đào tạo lại (1 tuần-12 tháng) là 70 lượt Đã cĩ 80 để xuất

nguyện vọng được đào tạo lại, chủ yếu là chuyển cấp học Trung sơ học cao đẳng là 56% tổng số tương ứng bậc học, chủ yếu là Bs đa khoa Bscl<1- Ytcc Các bậc hoc Ths, Ts, Bsck2 theo nhiêu chuyên ngành đang học đang làm việc và tại các

cơ sở đào tạo truyền thống

Đã đề xuất 9 giải pháp hỗ trợ đào tạo nhân lực y tế dự phịng từ đổi mới

chủ trương chính sách, hệ thống đào tạo nĩi chung và đào tạo cho miễn núi nĩi riêng, đến những ưu đãi vé thi tuyển, học tập, về lương bậc, ưu đãi vẻ con cái họ, trọng dụng nhân tài yhdp

Trang 8

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP HO

'TRỢ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC HỆ Y TẾ DỰ PHỊNG MỘT SỐ TINH MIEN NUI PHIA BAC”

Lê Ngọc Bảo và cs

Hội Y học dự phịng Việt nam I BẶT VẤN ĐỀ

Y tế dự phịng được nhà nước quaa tâm, với dự án “Hỗ trợ phát triển hệ thống, y tế dự phịng” tại cơng vân số 1126 CP-QHQT do ADB đầu tư [L] và được xã hội quan tâm nhiều thể hiện trên các báo hàng ngày về một số trường hop tai biến do tiêm phịng vacxin dại, do 3 MCPD trong một số thực phẩm và các vụ ngộ độc do thức än trong cơng nhâu tại một số khu cơng nghiệp hoặc những địp sinh hoạt cộng đồng

Trung tâm y tế dự phịng tỉab/tbành phố là những cơ quan chức nâng chuyểu tải những thành tựu khoa học y học, những tiến bộ kỹ thuật về ngành y từ các cơ quan trung ương đến cộng đồng và ngược lại thu thập xử lý bước đâu vẻ những xuất hiện, phát hiện những bất thường liên quan đến sức khde của cộng đồng đến các cơ quan chức năng phía trên để tổng hợp, xử lý, giải quyết Đĩ là những cơ quan rất quan trọng, tuy nhiên khơng phải lúc nào cũng được quan tâm, coi trọng đứng mức

Hiện cĩ khoảng trên 4700 người làm việc tại các Trung tâm yidp tỉnh/thành pho [1], đây là một đội ngĩ đơng đảo, số được đào tạo vé y khoa chiếm 70% và dược khoa khoảng 5% và 25% là từ các ngành kinh tế xã hội khác Số cĩ trình độ đại học y và dược chiếm 40%, trong số này khoảng 9% cĩ tình độ trêu đại học (Ts, Ths, Bs chuyên khoa L2) Tỷ lệ cĩ tành độ trung học là 1/3 [1] Kết quả nghiên cứu của D6 van Nhwong va cs [2] tai 61 teung tam ytdp tỉnh thành phố, thành phần ban giám đốc, cán bộ đại học là 75% và trên đại học 24%, cịu cĩ 02 lãnh đạo là y sĩ Kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác vẻ tỷ lệ cán bộ đại học và trêu đại học khác nhau, 41% [3] và 55% [4] với cán bộ đại học và 55,7% [3] với cán bộ trung học Tỷ lệ cán bộ trên đại học, đại học, trung cấp theo nghiên

Trang 9

cứu [5] tại Trung tâm ytép Bắc cạn là: I:3:6, tỷ lệ cán bộ trung cấp là 59% và tỷ lệ cầu bộ từ các ngành khoa học khác (agồi y dược) là 30%

Nghề y, cĩ thể hiểu trong đĩ cĩ y học dự phịng, là một nghề đặc biệt, cầu được tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt (theo Nghị quyết 44 của Bộ Chính trị khĩa TX) [2], thực tế cuộc sống cịn cách xa nhiều, và đây luơn là những kỳ vọng của những người làm việc trong ngành y

Tại một số trung tâm yidp tỉnh4hành phố lớn như: Hà nội, Đà nấng, tp HCM [6] tỷ lệ đào tạo lại vẻ hĩa học vệ sinh là 78%, về vi sinh vật ruồi chỉ đạt được 56% Kết quả nghiên cứu tại 30 trung tâm ytdp, 1997 [3] tỷ lệ được đào tạo lại là 20%, thậm chí nhiều nơi là 0% Nghị định của Chính phù số 134/2006 vẻ chế độ cử tuyểu vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, cũng đã nêu cõ [7], tỷ lệ người Kinh khơng vượt quá 15% số chỉ tiêu cừ tuyển, khơng quá 25 tuổi, khơng thuộc biên chế nhà nước Đây là cơ hội cho người dân ở những vùng khĩ khăn, vùng stu, vùng xa, nhưng vẫn là những cửa hẹp cho những người Kinh đã sinh sống và cơng tác nhiều näm tại những vùng núi, vùng đâu tộc ít người

Từ những trình bày trên, điều các tác giả quan tâm là hiện trạng đào tạo và đào tạo lại, cơ hội và thách thức vẻ đào tạo nhân lực trong hệ thống y học dự phịng, nhất là y tế dự phịng tuyến tỉnh thành phố Tuy nhiên vé cụ thể, trong để tài này cũng mới chỉ cĩ những điều kiện câu thiết để bước đầu khảo sát các nội dung liêu quan, như trình bày trên, tại ba tỉnh miễn núi phía bắc là Lào cai, Điện biên, Hồ bình

Như tên để tài đã chỉ cố rnục tiêu của để tài là:

Trang 10

IL PHUONG PHAP NGHIEN COU

2.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mơ tả, điều tra cất ngang, kết hợp với nghiêu cứu phân tích và để xuất một số giải pháp hỗ trợ về đào tạo nhân lực y tế dự phịng

2.2 Đối tượng nghiền cứu

Tồn thể cáu bộ nhân viên tại 3 Trung tâm y tế dự phịng tỉnh Điện biên, Hồ bình, lào cai

2.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu: 2005 2006

2.4 Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm y tế dự phịng các tỉnh Điện biên, Hồ bình, lào cai

2.5 Phương pháp nghiền cứu:

2.5.1 Thiết kế các mẫu bằng hỏi trên cơ sở nội dung và mmục tiêu nghiên cứu (km theo), đã thiết kế 5 mẫu bảng hồi dùng trong nghiên cứu, điều tra:

ẦI- Phiếu khảo sắt tổng nhân lực

.A2- Phiếu khảo sát nhân lực sơ-trung học-cao đẳng

.A4- Phiếu khảo sắt về đào tạo lại

A5- Phiếu khảo sát về nhu cầu đào tạo lại

2.5.2 Tập huấn cán bộ tham gia nghiêu cứu dé tài và chuẩn bị với Giám đốc các Trung tâm y tế dự phịng Điệu biên, Hồ bình, Lào cai về thời gian, nội dung, đối tượng cầu khảo sắt điều tra, phương pháp thu thập các số liệu và thanh tốn phí

2.5.3, Tại các Trung tâm y tế dự phịng:

Tiến hành hội thảo chung với tồn thể cán bộ nhân viên tại các trung tâm y tế dự phịng tỉnh Giải thích tố các rnục tiêu và nội dung các mẫu phiếu khảo sát

Các cá nhân cĩ thời gian để thực hiện việc điền các nội dung cầu thiết theo các phiếu Thảo luận và trao đổi theo nhĩm: Nhĩm cán bộ trung sơ học-cao đẳng, nhĩm cán bộ đại học và trêu đại học vẻ nội dung các phiếu liêu quan đã thực hiện và những điều người được khảo sát được hỏi thêm, trình bày thêm cho rõ hoặc diy dit thêm, hoặc thể hiệu nguyện vọng và những khĩ khâu trong đào tạo lại, đào tạo nâng cao

Trang 11

Các loại phiếu khảo sát và đốt tượng thực hiệ

Miu AL- Ban giám đốc Trung tâm và trợ lý hành chính tổ chức Mẫu A2, A4, A5- Cho cán bộ là truag-sơ học-cao đẳng

Mẫu A3, A4, A5- Cho cáu bộ đại học và trên đại học

Các phiếu khảo sát sau khi được nộp lại, được kiểm tra sơ bộ tại chỗ, những điều cịn thiếu cĩ thể bổ xung, được ghi thêm và phân loại theo loại mẫu phiếu và cấp học

Các chuyên gia kiểm sốt lần cuối cùng và tổng hợp số liệu, tạo các bảng và cĩ nhận xét kết quả cần thiết theo các chuyên để _ theo nội dung mẫu phiếu chuẩn bị cho việc tổng kết nghiệm thu

cai

II KẾT QUẢ NEHIÊN bỨU VÀ NHẬN XÉT

3.1 Các loại mẫu phiếu đã được thu hỏi và sử dụng được trong xử lý kết quả: Phiếu khảo sắt tổng nhân lực AL 03

Phiếu khảo sắt nhân lực sơ-trung học-cao đẳng A2- 81 Phiếu khảo sắt nhân lực đại học và trên đại học A3- 53

Phiếu khảo sắt về đào tạo lại A4 109 Phiếu khảo sắt về nhu cầu đào tạo lại AS 110 Tổng cộng: 356 phiếu

3.2 Vẻ tổng nhân lực của các Trung tâm ytdp Điện biên, Hịa bình, Lào Bảng 1 Nhân lực (hiện tại) cơ quan ytdp 3 tỉnh miễn núi phía bác

Trang 12

Kết quả tại bằng trên cho thấy, với tổng số nhân lực 128, cĩ 44% là cáu bộ đại học và trên đại học, (ths, bsck 1), cần bộ trung học, cao đẳng là 43%, sơ học và cơng nhân kỹ thuật là 5%, 7% chưa được đào tạo 100% cán bộ lãnh đạo (8/8) là bác sỹ Bsckl

Cần bộ ngành y dược trong các trung tâmn y tế dự phịng 3 tỉnh phía bắc, bảng 2 Bảng 2 Cán bộ chuyên ngành y tế trong Ttytdp 3 tỉnh miền núi phía bắc Chỉ số Điện biên Hồbình IAocai 1S Tỷlệ(%) Ngành y Đại học và trên đại học — 13 10 2 - 52,0 Trung cấp 18 6 7 3L 39,0 Sơ cấp 1 - - 1 10 Tược-đại học-trung cấp — 2 3 2 7 70 Kỹ thuật yh-irung cấp 2 1 3 6 60 Tổng số: 95/128 740

Ket qua tai bảng 2 cho thấy cán bộ ngành y và dược chiếm 74% tổng số và trong số ày cán bộ đại học và tên đại học ngành chiếm 52%

Cán bộ các chuyên ngành khác, bảng 3

Bảng 3, Các ngành khoa học khác trong cơ cấu nhân lực của Tiytdp 3 tỉnh miền núi phía bắc Chuyên ngành Điệnbiên Hồ bình Laocat 1S Ty le (%) Kế tốn Tài chính Đại học 1 1 13 Trung học 4 1 0 5 Dai học khoa tự nhiêu - 1 - oi DH KHXH NV - 1 - oi

DH dan lap Dong do - 1 - oi

Cao ding Béch khoa - 2 - 2

Cao đẳng Thực phẩm 1 - - oi

Trung học Vân thư lưu trữ - 2 11

Trung cấp Tia hoc 1 1 - 2

Cn kỹ thuật điện lạnh - 2 11

Tái xe 2 1 3_ 6

Cộng 9 9 6 24 180

Ket quả tại bảng trên cho thấy, cán bộ céc chuyéa ngành khác chiếm 18%, trong số đĩ đáng kể là Kế tốn tài chính _ 5% Các chuyên ngành khác đại học và trung học đa dạng và phân tần

Trang 13

ngành khác chiếm 18%, c6 7% số nhân viêu chưa được đào tạo ngành nghề gì Thành phần các ban giám đốc đều là Bs CK 1

3.3 Thực trạng nhân lực là cán bộ sơ-trung học-cao đẳng của các Ttytdp ba tỉnh miễn núi phía bác

3.3.1 Phân biệt theo độ tuổi và giới tính, lứa tuổi 22-40 _ 53,0%, cịn lại một tỷ lệ ahd hon > 51 tuổi, nữ chiếm 59,20%

3.3.2 Phân biệt theo cấp học, bảng 4

Bảng 4 Cán bộ sơ trung học cao đẳng phân theo cấp học Cấphọc a Tỷlệ(%)

So học 5 6,17

Trunghọc 69 — $518 Cao đẳng — 7 8,64

Ket qua bang trên cho thấy, tỷ lệ cáu bộ cĩ tảnh độ trung học-cao đẳng chiếm 93,8% trong tổng số sơ-trung-cao đẳng và phân tấu trong 16 chuyên ngành, bảng, 5, trong số nầy tỷ lệ y sĩ đa khoa chiếm 55,26% là chuyên ngành đơng đảo nhất Cán bộ sơ học chiếm ĩ,L7%, y sĩ y dược tá, văn thư, lái xe và thợ điện

Trang 14

3.3.3 Về các trường đào tạo sơ-trung học-cao đẳng, bang 6 Bảng 6 Sơ-trung học-cao đẳng- các trường đào tạo a Trung hoc y tế tỉnh 45 5921 Trung học Kỹ thuật y tế Hd 5 T36 Tang học dược Hd 6 7.89

Trung hoc Quan y 1 1/32

Đại học y Thái nguyên 1 1/32 VSDT T/ư 1 1,32 Tung học kinh tế tỉnh 2 263 Trường y dược Tây bác 1 1/32 TH Kinh tế kế hoạch 1 1/32 TH Cơng nghiệp QTKD 1 1/32 TH Hĩa chất Phong châu 1 1/32 TH Kế tốu tư 1 1/32

Trường nghiệp vụ quản lý Xuân mai — 1 1,32 Trường văn thư lưu trữ tỉnh 2 263 Đại học Bách khoa Hà nội 2 263 Cao đẳng y tế Nam định 1 1,32 Cao đẳng sư phạm Nam định 2 263

CNTP tp HCM 1 1/32

Cao đẳng sư phạm tỉnh 1 1,32

Ket qua tai bang trên cho thấy, cĩ đến 19 trường tham gia đào tạo cần bộ sơ- trung học-cao đẳng của cáu bộ cơng tắc tại 3 trung tâm ytdp Điệu biên, Hịa bình, lào cai Một tỷ lệ rất lớa là các trường tỉnh (trung học y tế, trung học kinh tế, trung học lưu trữ) trong đĩ trường y tế tỉnh đã đào tạo 59,21% số cần bộ trung học Các trường tại Hải dương (Kỹ thuật y tế Hải dương, Dược Hải dương) tuy tỷ lệ khiêm tốn hơn, trên 7% nhưng cũng chiếm mmột tỷ lệ đáng kể so với các trường, cịn lại Các trường khác khá phâu tán vẻ thể loại trường và số đã đào tạo Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp loại khá giỏi chiếm 42,0%, đáng lưu ý đã cĩ 23,46% chuyển cấp trung học lên đại học

Ket qua tại các bảng trên cho thấy, tỷ lệ cáu bộ trung học-cao đẳng đã chiếm gin hau hết, 93,8% và các ngành học cũng cất phân tán _ l6 chuyêu ngành đào Tạo ở tại 19 trường trung- đại học khác nhau Tựu trung rnột số điểm lộ rõ là y- được, kỹ thuật viên, y tá trung học chiếm tỷ lệ cao trên 3⁄4, trong số dày đội ngũ đơng đảo là y ấ da khoa _ chiếm 56,26% và các trường gĩp mật đào tạo một tỷ lệ

Trang 15

tỉnh, trong đĩ trường y tế tỉnh đào tạo trên 59% tổng số cán bộ trung học-sơ học-

cao đẳng

3.4 Thực trạng nhân lực là cán bộ đại học và trên đại học tại 3 trung tâm ytdp min núi phía bác Tuổi 22-40 8 8 14 30 56,60 41-50 4 6 8 18 33,9 >z5L 2 1 3 5 9,43 Gat Nam 10 At 14 35 66,03 Nữ 4 4 10 18 33,9 Kết quả tại bằng trên cho thấy, lứa tuổi 22-44 chiếm quá nửa, cĩ 34% lứa tuổi 41-50, tỷ lệ nam giới là 6% Bảng 8 Cơ cấu cán bộ đại học và trên đại học trong ba cơ quan ytdp ih Laocat TS Ty le (%) Tổng số 24 53 Trong đĩ đại học 10 23 4339 CKI Bs 7 1 CKI Ds 1 2 > | Be Ths 2 3 3 2L7

* Do ĐHYTCC đào tạo

Trang 16

Bảng 9 Các trường đại học đã đào tạo cán bộ đại học và trên đại học Trường đihọc — Điệnbiên Hịabình lIàocai IS Ty ls (%) Đại học y Thái nguyên — 10 4 20 34 6115 Y Hà nội 1 1 13 566 Y Thái bình 2 1 4 17% Học viện Quân y 2 2 - 2 377 ĐH Dược Hà nội 1 - 2 3/77 Học viện TC Điệnbiên — I - - 1 187 Đại học KHXH-NV = 2 - 2 377 DH y duye HCM - 1 - 1 187 ĐH KHTN 3 1 - 1 187 ĐH DL Đơng đơ - 1 - 1 187 ĐHTC-KT 3 1 1 2 377 Trên đại học: ĐH y Thái nguyên 2 8 2 4 1739 ĐH YTCC HN 3 5 3 1l 4782 ĐH Dược HN 1 3 - 1 434 DH y HA adi # 1 5 6 2609 HV Quân y (103) 3 1 - 1 434

Trang 17

Bảng 10 Chuyên ngành đào tạo đại học và trên đại học

Trường đihọc — Điệnbiên Hồabình làoci 15 Tỷ lệ (%) Bs da khoa 1 7 20 38 71/70 'VSDT-YTDP 1 2 1 4 755 TCKT 1 1 - 2 377 Quản tả DN : 1 - 1 189 Cơng nghệ thơng tia - 1 - Lt 189 CN SH và TP 7 1 - 1 189 Quản lý Xã hội - 1 - Lt 189 Đơng y 7 1 - 1 189 Tược chính 1 - - 1 189 Durge bào chế - a 1 1 189 KT xây dựng cơ bản - - 1 1 189 Nhãn khoa - 2 1 1 L89 Trên đạt học (CRT, The) YTCC 5 5 5 15 6521 TC QL Dược 1 s - 1 434 Nội khoa 2 1 - 1 434 REM = 1 - 1 434 Nhãn khoa 2 3 3 13,04 Ta liễu 5 g 2 2 S69

Vẻ các chuyên ngành tốt nghiệp đại học của cán bộ đại học và trêu đại học của ba trung tâm yidp trên, bằng 10, cĩ đến 12 chuyêu ngành, nhưng đáng kể hơn cả là bác sĩ đa khoa 72%, chuyên ngành VSDT-YTDP chiếm tỷ lệ khiêm tốn 1,55% Trêu đại học thì chuyên ngành y tế cơng cộng chiếm 65%, sau đĩ là nhãn +hoa và da liễu, các chuyêu ngành khác (tổng số là: 6) chiếm tỷ lệ nhị hơn nhiều

'Vẻ phương thức đào tạo đại học và trên đại học, đào tạo chính quy chiếm tỷ lệ cao hơn, >58,49% Tỷ lệ tốt nghiệp khá giồi chiếm 98%

Ket qua tại các bảng trên cho thấy về tuổi và giới 66% là nam giới, tuổi trêu 41 chiếm gần L/2 Bác sĩ đa khoa chiếm tỷ lệ 72% Cáu bộ trên đại học 43%, trong đĩ thạc sĩ chiếm 22%, tốt nghiệp đại học y Thái nguyêu chiếm tỷ lệ cao nhất, trêu đại học thì ĐH y tế cơng cộng cĩ tỷ lệ tốt nghiệp cao hơn cả là 48% và chuyên ngành YTCC cũng chiếm tỷ lệ cao nhất 65%

Trang 18

3.5 Hiện trạng vẻ đào tạo lại tại ba trung tâm ytdp miền núi phía bác tham gia khảo sát và số sử dụng được là 109

Bảng 11 Thời gian cơng tác của cán bộ 3 trung tâm ytdp Thời đểm n¡ Tỷlệ(%) 71-715 1 09 76-80 9 826 81-85 9826 86-90 9 826 949528 2569 96200 20 1835 0105 21 1944 06 12 1101

Ket qua tại bằng trên cho thấy số cán bộ cĩ thời gian cơng tác từ 20-30 nãm (1976-1990) là 25%, số cĩ thời gian cơng tác từ 10 adm (1991-1995) chiếm tỷ lệ 25,69%, cĩ nghĩa tỷ lệ cáu bộ cĩ thời gian cơng tác trêu I0 năm chiếm trên 30%

Bảng 12 Đào tạo chuyển cấp học (n=39) Chỉ số a Tye (%) Từ trung học lên đại học 1 — 1585 Bs (Ds) chuyên khoa Ï 18 46,15 Thạc sĩ 5 12,82 Đào tạo chính tả (14-24 tháng) 2 5/12 Tỷ lệ 39/109 — 35,77

Trang 19

Kết quả tại bảng trên chỉ rõ, đào tạo lại trong thời giau I-3 tuần lễ chiếm 60,0%, trong đĩ chù yếu là 01 tuần lễ- 67% Thời gian từ Í đến 6 tháng chiếm 332% Tổng số được đào tạo lại là 70, tính tổng 109 tharn dự khảo sắt là 64%

Bảng 14 Thời gian cơng tác và kết quả đào tạo lại —— Kếqu Chs Thời gian cơng tác của 109 Cb/n (nam) 1507 (a) (từ 1 đến 35 năm) Số được đào tạo lại (lần) 70 (b) Ty lệ bịa (tần) 046 Tỷ lệ a/b (nm) 21,53

Ket qua tại bằng trên cho thấy, số lâu được đào tạo của 109 cáu bộ nhân viêu là 0,46 lân, mỗi người được xấp xỉ 0,5 lầu và nếu tính cho một lầu được đào tạo lại từ lruần đến 12 tháng là 21,53 năm, Số đào tạo chuyển cấp học là 39 trường họ tính trên tổng số âm cơng tác cho một người là 39 năm,

Ket quả tại các bằng trên đã chỉ rõ, số cán bộ cơng chức từ 1Ơ uãm trở lêu (đến 35 năm) chiếm tỷ lệ gần 1/2, tỷ lệ chuyển cấp học trên 36% và số lượt đào Tạo lại từ Í tuầu đến 12 tháng là 0,46 lượt, tính số năm tương ứng để cĩ một lần đào tạo lại là 21,53 nâm và đào tạo chuyển cấp ruột người gần 40 năm,

Trang 20

3.6 Nhu câu đào tạo lại của cán bộ nhân viên 3 trung tâm ytdp tinh Bảng 15 Nhu cảu đào tạo vẻ cấp học, ngành học và trường học (60 trung học và đại học)

= Caquan Chuyên ngành (CN) Trưng

Cap hee quận CN TS HRW) Tr T8 Tỷ lạ (%)

%hẹ Đệnbên 3 XNvisnhl 2 VSI 2 KTXN 1 ThưdpH.bnh — 1

Hỏabinh 1 Mặt 1 Viện mắt 1

Lãocai 1 Thing kéfbao.cao_1 Khơng xác định —_ 1 Cận — 5 ƠN4 Caséd

Trung hee Bin bien 5 Ysidakioa 5 Trờngyiốfnh — 6 Hoabinh 4 Kjthuitven — 2 THKTyIếHd — 2

Dược 1

Laocai 0 Yiatrunghgc — Í Vign Vedtter 1 Cag Ð CN 4 JSEI

Đạihẹe Điệnhên 16 Gs da kina 1? #0 ĐHyHáinuyên 8 ZÚ Heabinh 9 Yiếoệngđống 3 100 BH Duc HN 3 100 Lãocai 7 Xetrghệm 5 160 YTháibinh 2 80

TOKT 2 60 KTyếHd 2 80 CN lên men 1 30 ĐHYTCC 2 80 Dược 4 180 YHA nai 1 80 Hĩa TP + 30 Bach khoa 3 100 CN hoa 1 30 ĐHThingyên 1 80 Lý lận HỆ 2 60 KT-Quicdan 2 60 HV Quan y 2 60 ĐHdwThingyn 1 30 ĐHKH tựnhên 2 80 HọcviệnCT-HO 2 — 60 Cộng 3i ƠN:Đ Cask 13

Ket qua tai bảng trêu cho thấy cĩ 45 trường hợp học chứng chỉ chuyển cấp, trong đồ sơ học 5, trung học 9 và 3 trường hợp học đại học với 17 chuyêu ngành và 20 trường trung học và đại học Mục tiêu nhằm tới bậc trung học là y sĩ đa hoa va trường trung học y tế tỉnh, bậc đại học là bác sĩ đa khoa và trường đại học y khoa Thái nguyên là rnục tiêu được chọn lựa Các chuyên ngành khác tại các trường đại học khá phân tần và chiếm những tỷ lệ thấp hơn

Trang 21

Bảng 16 Nhu cầu đào tạo lại bậc trên đại học z Caquan Chuyên ngành CN) Trường Cấpọc tds) CN T§_ Tỷ B (% Tr T§_ Tỷ lệ (%

Bs[DSOKI Đệnbên 8 Yiếcơng sàng 8 580 VYiếonggng 6 đâu Hỏalih 0 Nộiết 1 70 YHang 3 210 Léocal 6 ThyếnnHễm + 70 YHang 5 860 Yidp 1 70 Cid tinh anh 1 70 Da iu 1 70 XN visinh 170 Ging 4 CNET 08s8:3

Bs[D3)ƠKI Đệnbên 0 Nội T 20 Yiế@nggệng 1 200 Hoabirh 2 Daiễu 2 400 Y Handi 4 800 Local 3 Mắt + 200 Khơng xác định 1 200 Cig 5 ONES 08s:2 Thạc — Đệnền 2 DEhi 20 YIcc 7300 Hoabinh 6 Vệ sinhy học 2 150 ĐHQGHN 3 20 lâoai 5 YTQG 3 20 YHN 2 180 CN sinh lạc 1 80 ĐHXHNV 1 80 QL xa hii + 80 HVQY +1 80 Hĩa sinh + 80 RHM 1 80 RHM 1 80 Khơgxáệnh 1 80 YTDP 1 80 1 80 Dih 1 80 1 80 ing CNG Cask Tinst Tãòi 3 CN: Yhdp, Dep, yo Vico 1 YHN 2

Ket qua tai bảng 16 cho thấy, số cĩ nhu cầu học CKT chủ yếu là ytcc và cùng nhấm tới trường đại học ytcc, chuyên khoa cấp II phân tán hơa theo các chuyên ngành lâm sàng (nội, da liễu, rất) và trường đại học số đơng nhấm tối là Đại học y Tà nội Trên dai học là thạc sĩ và tiến ấ các chuyên ngành phân tán khác nhau, tuy thế trường sở rnà tỷ lệ cao (30%) cũng đã nhằm vào đại học y tế cơng cộng Hà nội

Bảng 17 Những khĩ khăn trong việc học và nhu câu vẻ hỗ trợ

Chỉ số Tỷ lệ (5)

Những khĩ khân trong đồi sống 310 Kho chan trong thỉ tuyển, tốt nghiệp — 105 140 Nhu cầu hỗ trợ vẻ thi tuyển và thihọc — 252 34,0 Để nghị về cơ quan hỗ trợ 27 40 Nhụ cầu hỗ trợ khi tốt nghiệp 105 140 Ty vọng về cơ quan giúp đỡ 22 30

Trang 22

Ket qua tại bằng trên cho thấy, một tỷ lệ cao- 34% để cập đến là thỉ đầu vào ngoại ngữ và mơn thi tuyển, nếu đỗ được thì lại khĩ khâu về học phí và tiéa an, tiên trọ Nhĩm khĩ khâu chiếm vị trí thứ 2- 30% là nơi học xa chỉ phí tốn kém trong khi kinh tế gia đình khĩ khãn Khĩ khâu trong khi thỉ tuyển, thỉ tốt og!

Khĩ khân vẻ ngoại ngữ vẫn được đặt lêu hàng đầu, chưa cĩ để tài, chưa cĩ bài báo được đãng tải Rất cầu thiết sự hỗ trợ về luậu vãn, luận án và tài liệu tham khảo 'Rất nhiều cơ quan được kỳ vọng vẻ sự hỗ trợ: nhà nước, tỉnh, cơ quan, nhà trường, thầy cơ, kinh phí các dựán _ chương tình

Các kết quả trêu cĩ thể tĩm tất như sau, đào tạo trung học, đại học vẫn nhằm vào y sĩ và bác sĩ đa khoa tại các trường y tế tỉnh và y Thái nguyên, bsck I nhằm chuyên ngành y tế và đại học y tế cơng cộng, bsck II và tiến sĩ phân tán theo ngành đã học CKT và chuyên ngành đã làm lâu nâm Số học thạc sĩ nhằm vào y tế cơng cộng và đại học y tế cơng cộng Khĩ khâu lớn nhất là thỉ tuyển (ngoại ngữ các các mơn thỉ tuyển, kinh phí cho việc học, tốt nghiệp, đi lại, an, agit và ky vọng vào sự giúp đố vẻ kinh phí của nhà nước, tỉnh, cơ quan, dựáu _ chương trial

3.7 Đề xuất một số giải pháp hé trợ đào tạo nhân lực ytdp một số tỉnh

miễn núi phía bắc

1 Đổi mới chủ trương chính sách vẻ đào tạo nhân lực y tế dự phịng miễn núi Coi việc này là chủ trương chính sách của nhà nước của bộ chủ quản, của ngành y tếƒy tế dự phịng

2 Đổi mới hệ thống đào tạo y tế _ y tế dự phịng, các trường trung ương, các trường tỉnh cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, sử dụng của hệ thống y học/ÿ tế dự phịng

3 Thành lập các trung tâm đào tạo hệ thống, đào tạo lại theo vùng miễn theo khu vực (xây dựng trường chuyên hoặc sử dụng cĩ đầu tư thêm các trung tâm ytdp

cĩ tiểm năng trong khu vực)

4 Thành lập các lớp dự bị đại học, dự bị sau đại học của mơn ngoại ngữ và các mơn thì tuyển dễ trượt tại các Trung tâm nêu trên, miễn phí hoặc học phí thấp

ưu đãi cho cán bộ y1dp

5 Cĩ chính sách ưu đãi cĩ hiệu quả vẻ học tập cho con cán bộ người Kinh cơng tác tại vùng núi, vùng dân tộc Khuyến khích biểu dương để học tốt và giảm thiểu sự đĩng gĩp cho các em khi học phổ thơng, học nghẻ và học đại học, sau đại học

Trang 23

6 Cải céch ché dé tiéa lương, phụ cấp, cơng tác phí cho cán bộ y tế dự phịng, cơng tác ở miễn núi, vùng dân tộc ít người, vùng sâu, viing xa dit dé cơng tác học tập cho bố mẹ và học tập cho con cát họ

7 Thu hút các dự án _ chương trình đầu tư cho các Trung tâm ytdp các tỉnh miễn núi, vùng đâu tộc ít người, chú trọng đào tạo nhân lực

$ Định lại bậc lương cao, số bậc khơng quá nhiều bậc (1,2,3) cho cán bộ kỹ thuật giỗi tay nghề, kỹ năng cao nhằm khuyến khích cán bộ kỹ thuật trung cấp học tập _ trau đổi để cĩ những chuyên gia giỏi về thực hành và tỉnh thơng nghiệp vụ tại các trung tâm ytdp tỉnh rniễn núi

9 Cĩ chế độ học thi chứng chỉ bằng cấp tay nghề với việc nâng bậc lương và phụ cấp cho cần bộ nhân viên các trung tim ytdp miễn núi

WW BẦN LUẬN

4.1 Hiện trạng nhân lực y tế dự phịng của 3 tỉnh miền núi phía bắc

Với tổng số 128 người của 3 cơ quan ytớp tỉnh, cán bộ trêu đại hoc (Bs ck L, ths) chiếm 17%, nếu tính cán bộ đại học 27% - tỷ lệ sẽ là 44%, tương ứng với tỷ lệ cán bộ từ trung học và cao đẳng- 43% Như vậy tỷ lệ cán bộ đại học trở lên và cán bộ trung học cao đẳng tỷ lệ là L:1 (bằng 1), Trong số cáu bộ y dược khoa các cấp sơ trung-đại học và sau đại học chiếm 74%, thì cán bộ y khoa đại học trở lên chiếm 52% (bảng 2), cán bộ các ngành khác cơng tắc tại các trung tâm ytdp này là 18% (bằng 3), số chưa đào tạo là 7% Theo tổng hợp của Bộ Y tế [1], cần bộ y +hoa là 70%, được 5% và các ngành khác là 25% cĩ xu hướng cao hơn Riêng với tỷ lệ cáu bộ chuyên ngành khoa học khác cĩ các kết quả điều tra khác [5], tỷ lệ này là 30% Tỷ lệ cán bộ đại học trêu đại học, theo điều tra của Đỗ vân Nhượng, trong các Ban giám đốc 61 trung tâm [2], tỷ lệ cán bộ đại học là 75%, sau đại học là 25% và cịn cĩ 2 y sĩ Kết quả điều tra của chúng tơi, tỷ lệ cán bộ trên đại học trong 3 trung tâm yidp là 100%, bảng 1, (8/8 BSCKI) Tỷ lệ cán bộ trên đại học các trung tâm, các kết quả điều rm tại các vùng rniễn cũng khác nhau, 44% [3], 55% [4] ð các tỉnh và kết quả tại điều tra này là 44% Cĩ thể thấy tỷ lệ này trong, nhiều năm qua đ thay đổi lớn

4.2 Các chuyên ngành tốt nghiệp khi vào cơng tắc tại 3 trung tâm ytdp tỉnh miga adi phía bắc cán bộ sơ học _ số chuyêu ngành khác nhau, từ văn thư lưu trữ -

Trang 24

y được tá, lái xe đến điệu máy chuyêu dụng, bảng 4,5 Cán bộ tốt nghiệp trung học cao đẳng tốt nghiệp y sĩ đa khoa tại các trường y tế tỉnh chiếm 55,26%, bảng 5 Nếu tính tổng nhân lực thì tỷ lệ y sĩ đa khoa là 33%, như vậy cứ 3 người trong các trung tâm y tế dự phịng này thì cĩ Í người là y sĩ đa khoa

'Vẻ bậc đại học và trên đại học, bằng 8,9,10, bậc đại học, tỷ lệ bác sĩ da khoa cồn cao hơn đáng kể - 71,70%, thừ ước lượng tỷ lệ cứ 4 người cĩ trình độ đại học thì cĩ đến gầu 3 người là bác sĩ đa khoa, cịn bậc trên đại học thì cĩ đếu 65% là chuyên ngành y tế cơng cộng

4.3 Về các trường mà cán bộ hiện đang cơng tắc tại 3 tung tam yidp miéa núi phía bắc đã học bậc sơ trung học thì chủ yếu là do các trường trung học các tỉnh đào tạo, bằng 6, riêng cao đẳng thì cĩ một số trường tham gia đào tạo Bậc đại học cĩ một số trường đại học y tham gia đào tạo như Y Hà nội, Y Thái nguyên, Học viện Quân y, tuy thế chủ yếu vẫn là Đại học Y Thái nguyên 64, 15%, bằng 9 Các trường đại học y dược đã tham gia đào tạo 85% số cán bộ đại học của 3 trung tâm yidp trên, bảng 9 Bậc trên đại học với 23 cán bộ thì 11 là do trường đại học y tế cơng cộng đào tạo (Bsck l,ths) tương ứng 48%, trường Y Hà nội 26% và Đại học Y Thái nguyên (Bsck L) là 17%, bảng 8

Vẻ tổng thể nhân lực của 3 trung tâm yidp 3 tỉnh miễn núi phía bắc, cho thấy đã cĩ sự thay đổi về số nhân lực của mỗi tỉnh như sau Điện biêu 47, Hịa bình 34, Lào cai 47, bảng 1 Khi khoảng 5-7 nâm trước đây [8] thì Lai châu 50, Hịa bình 43, Lào cai 42 Tỷ lệ cán bộ chuyên khoa y học dự phịng tương ứng là 5- 10% [8] và tại điều tra này là 8% cho cả cán bộ trung và đại học, bảng 5,9

4.4 Hiện trạng vẻ đào tạo lại nhân lực y tế dự phịng 3 tỉnh miễn núi phía bắc

Số cán bộ chuyển cấp từ trung học lên đại học, trêu đại học của 3 trung tâm bảng 12 cho thấy, đã cĩ 39 người đào tạo chuyển cấp từ trung học lên đại học và trên đại học, trêu tổng số được khảo sắt chiếm tỷ lệ 36% và số lượng người được tập huấn đào tạo lại là 70 lượt, bảng 13 Tính trêu tổng số tham dự khảo sát 109 là 64% Nhìn vẻ tỷ lệ 36% và 64% cĩ thể tạo được sự yên tâm _ vì khơng thấp quá Tuy nhiêu nhìn về số năm cơng tác, trên 50% cán bộ nhân viên cĩ số năm cơng tác từ trên 10 năm đến 30 nâmn, tổng số ãm cơng tác tính được khoảng 1507 nam, bang 14, như vậy cứ trêu 20 năm thì cĩ 1 lượt tập huấn - đào tạo lại, và gầu 40 nam (1507/39) cĩ 1 lượt người được chuyển cấp học lêu bậc cao hơn Đây cần được xem là sự chậm chạp, lạc hậu, thiệt thịi nhiều mật cho cáu bộ y tế dự phịng,

Trang 25

tại 3 trung tâm ytdp này và cĩ thể rnột số trung tâm yidp miễn núi phía bắc cũng Trong Tình trạng tương tự

Số cán bộ trên đại học, năm 2002 [8] tính cả Lai châu là 11 người là 23 người, tăng gấp 2 lầu Tỷ lệ được đào tạo lại từ Í tuần đến Í năm, điều tra tại 30 tỉnh [3] cho thấy là 20%, nhiều nơi là 0% Điều tea tâm 2001-2002 [8] cũng tại 3 tỉnh trên cĩ 8 lượt người tham gia 5 lớp tập huấn Kết quả đào tạo theo chuyên ngành vẻ hĩa học vi sinh là 78% và chuyêu ngành vị sinh vật là 56% [6] Tuy thế về tổng, thể - đào tạo và đào tạo lại ytdp nĩi chung va ytdp tại các tỉnh rniễn núi là vấn để cực kỳ cấp bách và khẩn thiết

4.5 Về nhu cảu đào tạo nhân lực ytdp các tỉnh miễn núi phía bác

Cĩ tổng số 80 trường hợp đăng ký đào tạo lại (chuyển cấp học) bảng 15,6, chuyển từ sơ trung học - đại học- 45 _ chiếm 56% số cán bộ trung-sơ học-cao đẳng và 35 trường hợp đăng ký học trên đại học, tính trên số cáu bộ đại học trở lại là 66%, đây là những tỷ lệ khơng nhồ, những kỳ vọng lớn Cĩ những điều cầu được lưu ý là bậc trung học y sĩ đa khoa chiếm tỷ lệ 5/9, bác sĩ da khoa 12/31, bsck Í- chuyên ngành y tế cơng cộng là 8/12 với 6 đăng ký học tại đại học y tế cơng cộng, bảng 15 Cĩ thể xem như đây là những “đường ray đào tạo chưa hồn toda ting myc tiêu sử dụng” Riêng đăng ký về đào tạo bsck 2-thạc sĩ, tiến sĩ cĩ +hác trước phâu tán theo những chuyêu ngành gốc đã học và các cơ sở đào tạo cĩ truyền thống, bằng l6, cĩ thể xem như là thích hợp, phù hợp với mục tiêu sử dụng Về những khĩ khâu trong học tập và nhu cầu hỗ trợ, bảng L7, thể hiệu nhiều mật khĩ khâu rà nhiều người nĩi đến khi phải bước qua bậc thi tuyển đĩ là ngoại ngữ và một số mơn thi tuyển khĩ (Tốn chẳng hạn) Đây là những điều đã nĩi nhiều lầu, tại nhiều nơi mà sinh hoại cĩ liêu quan đến thỉ tuyển thạc sĩ và tiến sĩ +hi thí sinh là người các tỉnh, nhưng hầu như vơ phương bởi quy chế là quy chế,

do vậy cầu thiết đến đổi mới quy chế đào tạo _ tuyển chọa Thu nhập của cán bộ yhdp ở các tỉnh miễn núi thấp do chỉ cĩ lương chính, các phụ cấp khác khong dit, ngay cả phụ cấp lưu động, do vậy nhiều bố mẹ tự nguyện từ chối việc học tập để đành tiểu cho con än học (“cùng cố đồi coa”) Đào tạo lại hay đào nâng cấp bậc học, rất tốn kém, một bậc học ví dụ thạc ấ chí ít cũng phải tiêu khơng ít hon 20 triu, bậc tiến sĩ khơng ít hơu 40 triệu, thậm chí cịn tốn hơn nhiều Kết quả nghiên cứu của Đỗ vâu Nhượng cho thấy, 50% số luận áu tiến áĩ được bảo vệ trong nước đã tiêu tốu từ 40 đến 60 triệu đồng [2]

Trang 26

4.6 Vẻ một số giải pháp hỗ trợ đào tạo nhân lực y tế dự phịng miền núi phía bắc

Cân cứ vào kết quả điều tra hiện trạng vẻ nhân lực _ về đào tạo nhân lực trong, nghiên cứu này cho thấy, việc đào tạo của Nhà nước của Bộ ngành chưa mang lại những hiệu quả cầu thiết như mong đợi, cho dù dự án Hỗ trợ phát triển y học dự phịng cĩ hiệu quả như mong đội [1] thì cũng chỉ cải thiện - đáp ứng được một phâu nhu cầu, vẻ Nghị định 134 cửa vào cho con em người Kinh quá hẹp, đành cho nhân vie ytdp miga adi thi khơng cĩ cửa [7]

Nội dung đào tạo của một số trường trung học các tỉnh và một số trường đại học y khoa, chủ yếu là đào tạo y sĩ đa khoa, bác sĩ da khoa, mà đa khoa cĩ nghĩa là khơng chuyên khoa ào, chưa nĩi chuyên khoa, chuyêu ngành y học dự phịng, là một “biển” kiến thức một “cừng” các ngành học chuyên sâu, cĩ thể xem việc đào tạo hiện thời là khơng đúng mục tiêu Một hiện tượng đáng lưu ý nữa là bsck 1, thạc sĩ, các thí sinh phần lớn đã chọn Đại học y tế cơng cộng, tại sao? Việc này là thích hợp chưa? Cân cĩ một hệ thống các trung tâm đào tạo yhdp thích hợp, phù hợp với mục tiêu sử dụng

Đối với học viên là cán bộ nhâu viên yidp miễn núi cầu cĩ nhiều ưu đãi trong, học tập, trong cơng tác và trong học tập của con họ Khuyến khích việc học tập và cĩ những quy định về chính sách của nhà nước để cĩ những chuyên gia giỏi, được hưởng lương cao, được đồng nghiệp và xã hội quý trọng bất kể ở cấp học nào, sơ học, trung học, đại học và trên đại học

Y KẾT LUẬN

5.1 Hiện trạng vẻ nhân lực của 3 trung tâm ytdp Điện biên, Hịa bình, Lào cai cho thấy như sau:

5.La Tổng số nhân lực là 128 Cáu bộ cĩ trình độ từ đại học trở lên chiếm 44%, cán bộ cĩ tảnh độ trung học _ cao đẳng là 43%, trình độ sơ học, cơng nhân kỹ thuật 5% và chưa được đào tạo là 7% Cáu bộ lãnh đạo 3 trung tâm ytdp này đều cĩ tảnh độ trêu đại học _ bsck 1 Cán bộ y dược các bậc học là 74%, trong số này đại học trên đại học ngành y là 52%

5.I.b, Cán bộ trung học-cao đẳng chiếm 94% số cán bộ sơ-trung-cao đẳng, y sĩ đa khoa chiếm 55,26%, kỹ thuật viêu xét nghiệm gần 8% 59% cầu bộ sơ-ning học do trường y tế tỉnh đào tạo

Trang 27

S.Lc Véi 53 cán bộ đại học và trên đại học, số trêu đại học là 23, CKL là 8 và 5 là thạc sĩ 72% số cán bộ cĩ rảnh độ đại học trở lêu là bác sĩ đa khoa, 64% do Dai hoc y Thái nguyên đào tạo, Vệ sinh dich t-ytdp chiếm gần 8% Trường Đại học y tế cơng cộng đào tạo trêu dại học 48%

5.1.4, Số được đào tạo chuyển cấp là 39 người, gầu 36% trên tổng số người được khảo sát Đào tạo lại (ngắn han) 1 tuần đến 12 tháng là 70 lượt, trong đĩ Í-3 tuần chiếm 60% Nếu tính số năm cơng tác với số lần được đào tạo lại, sẽ là 22 nãm/một lượt đào tạo lại và 39 nãm cho một người được đào tạo chuyển bậc học

5.Le Đã cĩ 80 để xuất về đào tạo lại, chủ yếu là chuyển cấp học, trêu dại học là 66% của số cán bộ đại học và trên đại học, sơ-trung-cao đẳng là 56% trên tổng, số tương ứng Bậc trung học và đại học chủ yếu vẫn là y sĩ da khoa (5/9), bác sĩ đa +khoa (12/31), bác sÃCK L_ y tế cơng cộng (8/14) Các bậc học thạc sĩ, bsck 2, tiến sĩ, ngành học và nơi học cĩ phân tấn hơn theo chuyên khoa cũ và những nơi đào tạo cĩ truyền thống

5.2 Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ vẻ đào tạo nhân lực y tế dự phịng các tỉnh miễn núi phía bắc

Cân cứ kết quả thu được của đẻ tài đã đề xuất 9 giải pháp cụ thể bao gồm từ đổi mới chủ trương chính sách, hệ thống đào tạo y tế dự phịng nĩi chung và đào

tạo cho miễn núi, đến những ưu đãi vẻ thỉ tuyển, học tập, ưu đãi vẻ lương bậc, trọng dụng nhân tài và uu tiêu cho cou cán bộ y tế dự phịng cơng tác tại rniễn núi, vùng đâu tộc í người Vẻ chỉ tiết, xin xem phần 3.7 (trang 15 - l6) của tài liệu aay

Trang 28

TAI LIEU THAM KHẢO

Bộ Y tế Dự án hỗ trợ phát tển hệ y tế dự phịng, Hà nội, 2005, tr 1-8 (Dự thảo)

Đặng Đức Phú, Đỗ vân Nhượng, Lê Ngọc Bảo 25 năm đào tạo tiến sĩ y dược học Việt nam (1976 _ 2002) Thực trạng và bình luận, Nxb y học, 2007, Hà nội, tr 64-65

Đặng Đức Trạch, Lê Ngọc Bảo Sơ bộ nhận xét vẻ hoạt động và đào tạo của cấu bộ nhân viêu một số trung tâm yidp tỉnh thành phố Y học dự phịng, 1997, L„ re, 108-114

Bùi Trọng Chiến và cs Khảo sắt thực trạng năng lực hoạt động vệ sinh phịng, địch LÍ tỉnh khu vực miễn trung và để xuất các giải pháp tãng cường trong thời gian tới Báo cáo nghiệm thu để tài KHCN, Bộ Y tế, Nha trang, 1999, tr 7-16

Nguyễn Anh Dũng Xây dựng nội dung và phương thức hỗ trợ kỹ thuật y tế dự phịng cho tink Bac can Viện VSDT trung ương, Báo cáo nghiệm thu để KHCN, 2002, tr 16-17

Lê Ngọc Bảo và cs Nghiên cứu nhu cầu hoạt động xét nghiệm và khả năng, đáp ứng hiện thời về nhân lực, thiết bị, kỹ thuật của các trung tâm ytdp cấp tỉnh thành phố ư Việt nam Báo cáo nghiệm thu để tài KHCN Liêu hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam, 2005, HA adi, te 26-27

Chính phù Nghị định số 134/2006/NĐ-CP Cơng báo, 2006, số 25-26, tr 5-7 Nguyễn Anh Dũng Thực trạng tình hình tổ chức, nhân lực trung tâm y tế dự phịng và đội yidp các tỉnh phía bắc Báo cáo tổng kết nghiệm thu để tài KHCN, Viện VSDT trung ương, Hà nội, 2002, tr 12-16

Trang 29

Lien hiep Hoi 05-06

PHIEU KHAO SAT TONG NHAN LUC Mau Al

Tên cơ quan: Trung tâm y tế dự phịng tỉnh Tổng số nhân lực của cơ quan: (kể cả hợp đồng) „ người ~Í người A Ligh dao cơ quan: Họ và tên:

Giám đốc: ác s[/Cử nhân (øcb 4» ›, năm sinh:

Phĩ giám đốc -Bs/Cử nhân œ=4»›, năm sinh:

Ð, Cán bơ chuyên mơ,

Tổng số cần bộ chuyên mơn (kể cả lãnh dạo) /nqgười Trung học: Chưa học gì:

Kỹ thuật y eas (av) Dai ti

Kinh tế quốc dân: Đại họ Kinh tế tài chính: Đại học:

Trang 30

La NingHei 0546

PHIEU KHAO SAT NHAN LUC MẪU A2

SO-TRUNG HOC-CAO DANG Trung tâm y tế dự phịng tỉnh Họ và tên: Tuổi: Cơng tác tại cơ quan từ năm: ; Giới tính: am[] nữ] Phịng/ban chuyên Chức trách chuyên mơn: Trường lớp và trình đơ chuyên mơn: So cấp: Học trường Từ năm đến năm:

Năm tốt nghiệp: .; Tốt tghiệp loại: Khá-giỏi L] ; trung bình

Cơng việc hiện làm phù hợp với chý mơn được đào tạo: Cĩ [Ï ; khơng L]

tai:

Nam tot aghiép: Loại: Khá- gidi O ; teung binh 0

Cơng tác hiện nay phù hợp với chímơn được đào tạo: Cĩ L] ; ¿ khơngL]

Cao đẳng Học trường nào: tai:

đến năm:

Từ năm: Chuyên ngành:

Trang 31

thing nim 200 Ký tên

Lien HiepHo1 09.06 PHIEU KHAO SAT NHAN LUC MẪU A3

ĐẠI HỌC VÀ TRÊN ĐẠI HỌC #* Trung tâm y tế dự phịng tỉnh Ho và tên: Tuổi: „; Giới tính: nam[] nữ[] Phịng/ban chuyên „Š tai chuyên ngành:

Hình thức đào tạo: Chính quy [] ; Hầm thụ/qi chức [] * *Nếu hàm thụ/tại chức, trước đĩ học trung cấp gì

Tên trường(TC): sẻ tai

Năm tốt nghiệp đại họ: ¿ Khá-giỏi LÏ; trung bình 0 Cơng việc đang làm phù hợp với ch/mơn đào tạo: Cĩ L]; khơng []

Trên đại học: — Bs(D:CEI,L

Tên trường:

Từ năm: lến năm: cl

Điểm thi tốt aghiép: OO O; Khé-gidi O ; Trung binh O

Trang 32

Thạc sĩ: Tên trường Từ năm:

Các mơn thi đến

Điểm thi tốt aghiép: OO O; Khé-gidi O ; Trung bioh O

Tên để tài luận văn tốt nghiệp: Dé tài tốt nghiệp phù hợp với cơng việc hiện tại: Cĩ []; khơng [] : tai Tiến sỹ: Tên trường/Việ Từ năm: ¡ đến năm:

Hình thức; Tập trung [Ï ; khơng tập trung: L] , Năm tốt nghiệp: ¡chuyên ngành:

Điểm thi chuyên đề, điểm số: L]; L]; LI

luận án cấp nhà nước: Xuất sắc []; Đạt L] Kế quả bảo ví Ta

Cin ba da hae đã bạc qua 8ư Trung baeésCan ding "1

thực hiến them mấu s2 Kya Ln fmpt 05.06 ¬ MẪU KHẢO SÁT VỀ ĐÀO TẠO LẠI MẪU A4 Trung tam y tế dự phịng tỉnh Ho và tên: Tuổi „¡ Giới tính: nam[] nữ [] Cơng tác tại cơ quan ¡ Phồng/ban chuyên mơn: Những chức trách chuyên mơn đã làm:

Lam gi từ năm - đến năm

Trang 33

Ngắn hạn 1-12 tháng: Dai han, trên 12 tháng

Chuyển cấp (Sơ —>Trung —»Cao)

Nấm — Tên trường) - Từ đến nấm 3ì CQITạt chúc(@ Chuyên ngành 3) Luận văn: Điểm: [], [] L] Tốt nghiệp: Giỏi []; Khá [Ï; trung bình [] BsCKIO; BsCKHL; Ths Ts Qe " One

Chuyén agiah hoc (vi ma s6,n6u

Tén dé tai quan vănđuận án)

Mơn thì cơ sở, chuyên dé, điểm thí

Ludo van: Diém: 0,00 Luan do: Xuất sắc L] đạt L]

.„ngầy thing năm 200

Ký tên

KHẢO SÁT VỀ NHU CẨU ĐÀOTẠO LẠI MẪU A5

Trang 34

tiab: camO it Phịng/ban chuyên Chức trách chuyên mơn đang làm: Anh chị muốn được đào tạo thêm về gì? 1 Sơ cấp: Học ngành gì: Bao nhiêu tháng:

x Trung cấp: ; Tên trường: Tại:

Sau khi tốt nghiệp, c:

học: Tên trường: - Tại Học mấy năm: Sau khi tốt nghiệp, cản/phải thay đổi chỗ làm Tại: Sau khi tot agi Chính quy L Tại chức [} chuyên ngài ệc: cĩ [1 „ khơng [] 4 Trén dai hoc: Bs/DsCKIO; Bs/DsCKI O; Ths,O; Ts 3._Nhữ tog _khĩ khăn; Chuyên ngành: thính quy [Ý Tại chức L]

Học xong phải đổi ché/viec lam [Ï; phải chuyển cơ quan [Ï Trong bộ phận đang rất thiếu người làm [Ï; chưa đến lượt [Ï Nơi học xa L]; Chỉ phí tốn kém 0; Kink tế gia đình khĩ khăn L] Đang nuơi con LÝ chỏng [Wwợ LÍ đi học ; Lớn tuổi rồi

Higa aay chưa cĩ điều kiện L1; Cĩ thể sẽ học muộn boa

Ngoại ngữ kém []; Yếu về các mơn thi tuyển [Ï

Chưa cĩ số liệu/ đề tài [lvà nội dung nghiên cứu [Ï Chưa cĩ thày giúp đố []; Chưa cĩ bài đăng báo II

Hồ trợ về học phí ngoại ngữ [Ï; Hé trợ học phí ơn thi tuyển [] Hồ trợ về cơng tác phi: dilaiO; ao O; ogi O

Ai cĩ thể giúp bạn được?:

nánH

tham khảo L]

Hồ trợ về nội dung luận văn L] / tua Hồ trợ về thày hướng dẫn LÏvẻ tài

Bạn muốn ai giúp”:

Nhu cau chuyển đổi BsCKLI—Ths, Ts: C6 0; khong 0 Những nhụ cầu & ý kiến khá:

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w