1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch glycerol nồng độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 695,39 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ Y TẾ TP HCM BV TRUYỀN MÁU – HUYẾT HỌC BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐÔNG LẠNH HỒNG CẦU BẰNG DUNG DỊCH GLYCEROL NỒNG ĐỘ CAO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Chủ nhiệm đề tài Đồng chủ nhiệm Cơ quan chủ quản : Nguyễn Tấn Bỉnh : Trƣơng Thị Kim Dung : Bệnh viện Truyền máu - Huyết học THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2012 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT II DANH SÁCH BẢNG III DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ IV BẢNG QUYẾT TOÁN V BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ GIAI ĐOẠN II VI PHẦN MỞ ĐẦU VII CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .1 CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP .11 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đơng lạnh hồng cầu dùng chất bảo quản Glycerol nồng độ 40% bảo vệ hồng cầu tránh tình trạng nƣớc từ bên xâm nhập vào chất bảo vệ tế bào có độ đậm đặc cao ngăn ngừa tạo thành tinh thể đá mà tinh thể làm hủy màng hồng cầu nhiệt độ lạnh âm sâu Dùng chất bảo quản thông thƣờng, hồng cầu lƣu trữ nhiệt độ - 40C 35 ngày, 42 ngày Đông lạnh hồng cầu dùng chất bảo quản Glycerol 40% bảo quản hồng cầu -800C 10 năm Nghiên cứu chúng tơi tiến hành thực quy trình đơng lạnh hồng cầu lƣu trữ đơn vị hồng cầu Rh D(-), số nhóm máu Rh D(+) đánh giá hiệu điều trị Tổng số mẫu đông lạnh giải đông rửa 140 túi máu Thời gian đông lạnh lƣu trữ tối đa nghiên cứu 589 ngày Thời gian thực từ tháng 12/2010 đến tháng 9/2012 Quy trình đơng lạnh hồng cầu nhóm máu Rh D(-) đƣợc thiết lập: Quy trình giải đơng rửa hồng cầu đƣợc thiết lập Kết truyền cho 60 bệnh nhân cần truyền máu đƣợc thực với kết đạt Việc sản phẩm hồng cầu đơng lạnh nhóm máu Rh D(-) giúp cho bác sỹ lâm sàng có hƣớng điều trị kịp thời cho bệnh nhân cộng đồng bệnh nhân Rh D(-), n tâm với cơng tác chữa bệnh góp phần vào cơng tác chăm sóc sức khỏe bệnh nhân ngành phát triển kinh tế xã hội thành phố I DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT BV TM-HH Bệnh viện Truyền máu – Huyết học AS Adenin Solution DD Dung dịch DMSO Dimethylsulfoxide ĐLHC Đông lạnh hồng cầu GVHD Graft – Verus – Host - Disease HES Hydroxyethyl starch Hb Hemoglobin HC Hồng cầu HCLĐL Hồng cầu đông lạnh HCL Hồng cầu lắng HST Huyết sắc tố KN Kháng nguyên MTP Máu toàn phần NADPH Nicotinamid Adenin Dinucleotid Phosphat NAT Nucleic acid testing PP Phƣơng pháp SAGM Dextrose Sodium Chloride Adenine D-manitol SLBC Số lƣợng bạch cầu II DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Bảng 1.1 Các chất bảo quản đƣợc công bố Bảng 1.2 So sánh hai phƣơng pháp sử dụng chất bảo quản HC Glycerol nồng độ khác Bảng 2.1 Lƣợng dung dịch Glycerol vào túi máu với tính tốn nhƣ sau 12 Bảng 3.1 Nhóm máu đƣợc HC đơng lạnh 14 Bảng 3.2 Phenotype hệ Rh hệ nhóm máu ABO 15 Bảng 3.3 Các tham số thể tích, nồng độ Hb túi máu Hct túi máu 15 Bảng 3.4 16 Bảng 3.5 Tƣơng quan tham số Hb với thời gian dự trữ hồng cầu lắng máu chờ đông lạnh Thời gian đông lạnh Bảng 3.6 Bảng 3.7 Mối tƣơng quan thời gian đông lạnh hao hụt Hb sau rửa Tham số Hb từ túi HCL ban đầu sau rửa 17 17 Bảng 3.8 So sánh tham số trƣớc đông lạnh sau giải đông, sau rửa túi HCL 17 Bảng 3.9 Chất lƣợng túi HCLĐL cấp phát 18 Bảng 3.10 Thời gian lƣu trữ hồng cầu 22 Bảng 3.11 Bảng 3.12 So sánh kết Hb lại với nghiên cứu tác giả Valeri So sánh với nghiên cứu Mark A Popovsky thực máy tự động Haemonetics 22 23 Bảng 3.13 So sánh với nghiên cứu trƣớc nhóm tác giả 24 Bảng 3.14 So sánh với máu dự trữ 40C 35 ngày 24 Bảng 3.15 So sánh với tiêu chuẩn chất lƣợng Châu Âu 25 Bảng 3.16 Tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm HCLĐL cấp phát 26 Bảng 3.17 Độ tuổi bệnh nhân 27 Bảng 3.18 Đơn vị sử dụng HCLĐL 27 Bảng 3.19 Hiệu suất trung bình sau truyền HCLĐL 28 16 III DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ SỐ TÊN TRANG Hình 1.1 Sự tạo thành tinh thể đá tế bào đông lạnh Biểu đồ 3.1 Kiểu Phenotype nhóm máu Rh đƣợc đơng lạnh 15 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân truyền HCLĐL theo độ tuổi 27 Biểu đồ 3.3 Hiệu suất truyền HCLĐL sau 24 48 72 29 IV BẢNG QUYẾT TOÁN Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu dung dịch Glycerol nồng độ cao đánh giá hiệu điều trị Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Tấn Bỉnh Đồng chủ nhiệm: BS CKII Trương Thị Kim Dung Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Truyền máu - Huyết học Tp Hồ Chí Minh Thời gian đăng ký hợp đồng: 18 tháng (từ 12/2010 đến tháng 6/2012) Tổng kinh phí đƣợc duyệt: 455.000.000 VNĐ Kinh phí cấp giai đoạn 1: 280.000.000 VNĐ STT Nội dung I Kinh phí đƣợc cấp năm Kinh phí tốn năm II III IV Công chất xám Cơng th khốn Ngun, nhiên, vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, văn phòng phẩm Thiết bị Xét duyệt, giám định, nghiệm thu Hội nghị, hội thảo Đánh máy tài liệu Giao thơng liên lạc Chi phí điều hành Tiết kiệm 5% Kinh phí chuyển sang năm sau Kinh phí ĐVT: 1.000đ Trong Ngân sách Nguồn khác 280.000 280.000 305.700 305.700 20.000 43.000 20.000 43.000 219.400 219.400 0 5.300 5.300 0 18.000 0 0 18.000 V BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ GIAI ĐOẠN II STT Nội dung I Kinh phí đề nghị cấp giai đoạn II Công chất xám, nguyên vật liệu Nội dung 1: Phụ cấp chủ nhiệm đề tài Hồn thành đơng lạnh giải đông sử dụng cho điều trị Hội nghị, hội thảo chuyên đề Viết tham luận, báo cáo Thiết bị 1.1 1.2 II Xét duyệt, giám định, nghiệm thu Chi phí điều hành Kinh phí chuyển sang năm sau (nếu có) Kinh phí ĐVT: 1.000đ Trong Ngân sách Nguồn khác 175.000 175.000 131.300 131.300 16.000 16.000 115.300 115.300 0 12.000 12.000 0 19.700 19.700 12.000 12.000 VI PHẦN MỞ ĐẦU Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu dung dịch Glycerol nồng độ cao đánh giá hiệu điều trị Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Tấn Bỉnh Đồng chủ nhiệm: BS CKII Trương Thị Kim Dung Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Truyền máu - Huyết học Tp Hồ Chí Minh Thời gian đăng ký hợp đồng: 18 tháng (từ 12/2010 đến 6/2012) Tổng kinh phí đƣợc duyệt: 455.000.000 VNĐ Kinh phí cấp: 280.000.000 VNĐ Mục tiêu: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu dung dịch Glycerol nồng độ cao đánh giá hiệu điều trị Nội dung: 3.1 Chuẩn hóa quy trình chuẩn kỹ thuật đơng lạnh hồng cầu 3.2 Chuẩn hóa quy trình chuẩn kỹ thuật giải đơng rửa loại bỏ Glycerol 3.3 Đánh giá hiệu truyền hồng cầu bảo quản đông lạnh 3.4 Xác định tiêu chuẩn chất lƣợng đơn vị hồng cầu đông lạnh giải đông rửa loại Glycerol sẵn sàng cho sử dụng VII SO SÁNH NỘI DUNG ĐĂNG KÝ VÀ THỰC HIỆN STT Nội dung đăng ký Định danh nhóm máu ABO, Rh Nội dung thực Có phenotype 140 túi máu cần đông lạnh Đông lạnh hồng cầu Giải đông rửa loại bỏ Glycerol Thực thành công 140 túi máu Thực thành công 140 túi máu Thực thành công 140 túi Đông lạnh giải đông hiệu máu (Phụ lục mã số túi máu danh truyền 100 túi máu sách bệnh nhân truyền hồng cầu đông lạnh.) Thiết lập quy trình chuẩn chất Quy trình hồn chỉnh (phụ lục 1) lƣợng đơn vị hồng cầu cần lƣu trữ đông lạnh 01 báo cáo chuyên đề 01 báo cáo Sử dụng máu lâm sàng, tai biến truyền máu 01 báo cáo khoa học đăng 01 báo cáo khoa học tạp chí khoa học chuyên ngành Tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật đông 01 tài liệu lạnh hồng cầu Viết báo cáo nghiệm thu Báo cáo nghiệm thu đầy đủ nội dung nghiên cứu VIII Cần cho túi máu đƣợc đóng góp dán nhãn thơng tin cần thiết vào tủ lạnh Do bảo quản thời gian lâu cần ý theo dõi nhiệt độ tủ lạnh theo quy định Ngân hàng máu, tủ lạnh phải có cảnh báo nhiệt độ khơng đạt yêu cầu 3.2.2 Nội dung 2: Giải đông rửa loại bỏ Glycerol Sản phẩm đƣợc đóng gói bảo quản tủ đông lạnh với nhiệt độ -800C Trong thời gian lƣu trữ hồng cầu cần kiểm tra, theo dõi nhiệt độ thƣờng xuyên Nhiệt độ đông lạnh chuẩn, dao động từ -790C đến -810C (đính kèm bảng theo dõi nhiệt độ) 3.2.2.1 Giải đông Lấy túi máu đƣợc lƣu trữ nhiệt độ âm sâu Chú ý lấy máu phải sử dụng bảo hộ lao động nhằm tránh tổn thƣơng da tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ lạnh Giải đông bồn giải đông chuyên dụng, nhiệt độ 370C, thời gian 10 phút Trong q trình giải đơng ý túi máu đƣợc để thẳng đứng cho phần túi máu không tiếp giáp với nƣớc bồn giải đông Bồn nƣớc giải đông phải đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên sau ngày làm việc Sau giải đông, túi máu đƣợc đo nhiệt độ cho nhiệt độ túi máu 220C Tiến hành giải đông túi máu đƣợc đông lạnh theo yêu cầu bác sỹ điều trị 3.2.2.2 Rửa loại bỏ Glycerol Rửa loại bỏ Glycerol hệ thống kit máy Haemonetics, giai đoạn cần lƣu ý: kiểm soát nồng độ NaCl 12% theo cân nặng túi máu Cài đặt vận hành máy lƣu ý thông số yêu cầu để tránh không loại bỏ hết Glycerol để thất thoát hồng cầu chạy vào túi rửa đƣa đến hao hụt nhiều túi hồng cầu sau Phải đảm bảo kỹ thuật viên đƣợc tập huấn đầy đủ thao tác kỹ thuật * Sản phẩm sau rửa loại Glycerol Trong nghiên cứu thời gian đông lạnh hồng cầu lâu 589 ngày, ngắn so với tác giả khác giới kết bƣớc đầu nghiên cứu ứng dụng chuẩn hóa kỹ thuật đông lạnh So với máu dự trữ nhiệt độ 40C thời gian lƣu trữ lâu gấp 10 lần đáp ứng đƣợc nhu cầu cần dự trữ túi máu lâu dài 20 * Bàn luận nồng độ Hb lại sau đông lạnh, giải đông rửa Sau đông lạnh tỷ lệ Hb giảm 5,49% So với hao hụt nghiên cứu trƣớc 7,65%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 Hao hụt so với ban đầu 7,22% Sự hao hụt Hb do: Do nguyên nhân kỹ thuật ảnh hƣởng đến bể hồng cầu nhiều hay Các ngun nhân gây ảnh hƣởng đến kết giai đoạn là: - Theo quy trình kỹ thuật việc cho Glycerol vào túi HCL cần phải kiểm sốt tốc độ khơng q nhanh, tốc độ lắc túi máu theo dẫn, thời gian nghỉ lần cho để Glycerol đƣợc trộn với tế bào - Tủ đông lạnh: Tủ lƣu trữ máu phải đƣợc kiểm soát nhiệt độ thƣờng xuyên, nhiệt độ tăng giảm trình lƣu trữ làm ảnh hƣởng đến tế bào gây vỡ[37] Tuy nhiên chúng tơi có bảng theo dõi nhiệt độ để kiểm soát yếu tố - Nhiệt độ thời gian giải đông gây bể tế bào không đƣợc kiểm tra chặt chẽ Đây điểm cần đƣa vào tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng Các mối tƣơng quan làm ảnh hƣởng đến kết quả: - Thời gian dự trữ HCL trƣớc đơng lạnh theo bảng 3.3 khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ngày lƣu trữ với P > 0.05 - Thời gian máu chờ đông lạnh để lâu ảnh hƣởng đến nồng độ Hb cịn lại theo bảng 3.3 Có mối tƣơng quan chặt chẽ tỷ lệ nồng độ Hb lại với tỷ lệ Hct HCL ban đầu Do qua nghiên cứu chúng tơi xác định tỷ lệ Hct theo tiêu chuẩn túi hồng cầu lắng Hct: 75% ± 5% tốt Đây tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng BV TM-HH Và xác định điểm kiểm tra chất lƣợng Các thơng số lƣợng bạch cầu cịn lại - x 107 sản phẩm gần nhƣ tƣơng đƣơng với lọc bạch cầu[10] Do giảm phản ứng bất lợi bạch cầu sản phẩm Nồng độ K+ tế bào túi bị loại lại < 1.72 mEq/L sản phẩm sau Đây yếu tố thuận lợi cho sản phẩm truyền máu với khối lƣợng lớn với nồng độ K+ ảnh hƣởng đến tim mạch[1], [11] pH nồng độ giảm sản phẩm đông lạnh mơi trƣờng DD Glycerol có độ pH = 6,8 Và sau giải 21 đông máu đƣợc sử dụng nên hầu nhƣ khơng có thay đổi độ pH sản phẩm Các tác nhân sinh học chất bảo quản hồng cầu có nhiều ảnh hƣởng đến bệnh nhân đƣợc truyền máu Do loại bỏ đƣợc chất sinh học nhiều tốt trƣớc sử dụng Với thƣớc đo độ khúc xạ cầm tay ngƣời ta xác định đƣợc nồng độ Glycerol lại túi máu Với mức đo < 1.3355 tƣơng đƣơng nồng độ Glycerol túi máu 10 năm Máu lƣu trữ nhiệt độ 4oC theo AABB[11] 35 ngày Của lƣu trữ HC nhiệt độ -80oC 146 ngày Của lƣu trữ HC nhiệt độ -80oC 589 ngày Trong nghiên cứu thời gian đông lạnh rửa hồng cầu để sử dụng sớm 42 ngày lâu 589 ngày, ngắn so với tác giả khác giới kết bƣớc đầu nghiên cứu ứng dụng chuẩn hóa kỹ thuật đông lạnh, nhƣng lâu nghiên cứu khác So với máu dự trữ nhiệt độ oC thời gian lƣu trữ lâu gấp nhiếu lần đáp ứng đƣợc nhu cầu cần dự trữ túi máu có phenotype nhƣ Rh D (-), R2R2, Fy(a-b+) v.v… Bảng 3.11 So sánh kết Hb lại với nghiên cứu tác giả Valeri[38] Của Valeri Của Cỡ mẫu N= 106 N= 140 Nồng độ Hb lại 87 ± 5% 94.75 ±0,21 Dƣơng tính 01 00 Âm tính 105 140 Cấy máu P P

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w