Nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị thực nghiệm chuột tổn thương gan bằng nhân tố kích thích tăng trưởng bạch cầu hạt gcsf granulocyte colony stimulating factor kết hợp thuốc plenastem
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIÊU ̣ QUẢ ĐIỀU TRI ̣THỰC NGHIÊ ̣M CHUỘT TỔN THƯƠNG GAN BẰNG NHÂN TỐ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG BẠCH CẦU HẠT (GCSF GRANULOCYTE COLONY STIMULATING FACTOR) KẾT HỢP THUỐC PLENASTEM Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: Ths Lê Văn Trin ̀ h ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIÊU ̣ QUẢ ĐIỀU TRI ̣THỰC NGHIÊ ̣M CHUỘT TỔN THƯƠNG GAN BẰNG NHÂN TỐ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG BẠCH CẦU HẠT (GCSF GRANULOCYTE COLONY STIMULATING FACTOR) KẾT HỢP THUỐC PLENASTEM Chủ nhiệm nhiệm vụ: (ký tên) Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu (Ký ghi rõ họ tên) Lê Văn Trin ̀ h Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Đồn Kim Thành Thành phố Hồ Chí Minh- 2019 THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ ., ngày tháng năm 200 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Vườn ươm Sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Lê Văn Triǹ h Ngày, tháng, năm sinh: 20-05-1992 Nam Học hàm, học vị: Tha ̣c si ̃ Chức danh khoa học: Chức vụ Điện thoại: Tổ chức: 0862772910 Mobile: 0387582643 Fax: E-mail: lvtrinh@hcmus.edu.vn Tên tổ chức công tác: Phòng thí nghiê ̣m Nghiên cứu và Ứng du ̣ng Tế Bào Gố c, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM Địa tổ chức: Tòa nhà B23, ĐH Khoa ho ̣c Tự nhiên Khu phố 6, Linh Trung, Thủ Đức Tp.HCM Địa nhà riêng: Phòng 8, lầ u Nhà công vu ̣ ĐHQG, đường TC07, Đông Hòa, Di ̃ An, Biǹ h Dương Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triể n Khoa học Công nghệ trẻ Điện thoại: (028) 38 233 363 Fax: E-mail: khoahoctre@gmail.com Website: khoahoctre.com.vn Địa chỉ: Số Pha ̣m Ngọc Tha ̣ch, P.Bến Nghé, Q.1 Họ tên thủ trưởng tổ chức: ĐOÀN KIM THÀNH Số tài khoản: Kho bạc: Tên quan chủ quản đề tài: II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 05/ năm 2018 đến tháng 05/ năm 2019 đến tháng 05 /năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 05/năm 2018 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 90 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 90 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Thực tế đạt Theo kế hoạch Ghi Số TT Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) 9/2018 45 9/2018 45 3/2019 27 3/2019 27 … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Thực tế đạt Theo kế hoạch Số Nội dung TT khoản chi Tổng Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 39,949 39,949 39,949 39,949 Nguyên, vật liệu, lượng 40,287 40,287 40,287 40,287 Thiết bị, máy móc 0 0 0 NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0 0 0 Chi khác 9,814 9,814 9,814 9,814 Tổng cộng 90,000 90,000 90,000 90,000 - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi … Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Tha ̣c Si.̃ Lê Văn Trình Tha ̣c Si.̃ Lê Văn Trình Tất cả nô ̣i dung Thuyế t minh đăng kí đề tài Tổ ng hơ ̣p kế t quả và báo cáo nghiê ̣m thu Cử nhân Đỗ Quang Huy Cử nhân Đỗ Quang Huy Tất cả nô ̣i dung Báo cáo kế t quả nô ̣i dung 3 Tiến si.̃ Trương Hải Nhung Tiến si.̃ Trương Hải Nhung Tất cả nô ̣i dung Báo cáo kế t quả nô ̣i dung Cử nhân Đặng Minh Thành Cử nhân Đặng Minh Thành Tất cả nô ̣i dung Báo cáo kế t quả nô ̣i dung Tha ̣c Si.̃ Nguyễn Hải Nam Ghi chú* - Lý thay đổi ( có): Tha ̣c Si ̃ Nguyễn Hải Nam đã chuyể n công tác ta ̣i đơn vi ̣mới không thuô ̣c Phòng thí nghiê ̣m Nghiên cứu và Ứng du ̣ng Tế Bào Gố c, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM từ đề tài bắ t đầ u đươ ̣c thực hiê ̣n Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch Số Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Công ty AMV Biotech cung cấ p thuố c Plenastem có tên thương ma ̣i là AVM0703 (Washington, USA) sử du ̣ng cho nghiên cứu Công ty AMV Biotech cung cấ p thuố c Plenastem có tên thương ma ̣i là AVM0703 (Washington, USA) GS Ai Xuan Le Holterman làm cố vấn thường xuyên cho đề tài nô ̣i dung nghiên cứu, phân tić h và đánh giá các kết quả thu đươ ̣c GS là đa ̣i diê ̣n của tổ chức Global Health, University of Illinois at Chicago, Pediatrics GS Ai Xuan Le Holterman hướng dẫn ki ̃ thuâ ̣t thắ t ố ng dẫn mâ ̣t chuô ̣t TT Ghi * GS hỗ trơ ̣ phân tić h kế t quả và chỉnh sửa bản thảo cho công bố nghiên cứu - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) “Liê ̣u pháp huy đô ̣ng tế bào gố c nô ̣i sinh điề u tri tổ ̣ n thương gan: từ nghiên cứu đế n ứng du ̣ng” Tháng 10-2018 Kinh phi:́ triê ̣u đồ ng Phòng thí nghiê ̣m Nghiên cứu và Ứng du ̣ng Tế Bào Gố c, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM “Liê ̣u pháp huy đô ̣ng tế bào gố c nô ̣i sinh điề u tri ̣tổ n thương gan: từ nghiên cứu đế n ứng du ̣ng” Tháng 10-2018 Kinh phí: triê ̣u đồ ng Phòng thí nghiê ̣m Nghiên cứu và Ứng du ̣ng Tế Bào Gố c, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM Ghi * - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian Số TT Người, quan thực (Bắt đầu, kết thúc Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) - tháng … năm) Theo kế hoạch Thực tế đạt Nghiên cứu tổng quan và xây dựng thuyế t minh 5/2018 6/2019 Lê Văn Triǹ h Trương Hải Nhung Đă ̣ng Minh Thành Đỗ Quang Huy Nội dung 1: Xây dựng mơ hình chuột tổn thương gan bằ ng phương pháp phẫu thuâ ̣t thắt ống dẫn mật 7/2018 10/2018 Lê Văn Trình Trương Hải Nhung Đă ̣ng Minh Thành Đỗ Quang Huy Nội dung 2: Khảo sát hiệu điều trị chuột tổn thương gan của chuô ̣t mô hiǹ h GCSF 7/2018 10/2018 Lê Văn Trình Trương Hải Nhung Đă ̣ng Minh Thành Đỗ Quang Huy Nô ̣i dung 3: Khảo sát hiệu quả điều trị GCSF có kết hơ ̣p Plenastem mơ hình ch ̣t tổn thương gan tắ c ống dẫn mật 11/2018 3/2019 Lê Văn Trình Trương Hải Nhung Đă ̣ng Minh Thành Đỗ Quang Huy Báo cáo tổng kết nghiê ̣m thu đề tài 3/2019 4/2019 Lê Văn Trình Trương Hải Nhung Đă ̣ng Minh Thành Đỗ Quang Huy - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Số Tên sản phẩm Ghi TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Đươ ̣c hô ̣i đồ ng chuyên môn thông qua Cuốn báo cáo nghiệm thu Đã hoàn thành - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Yêu cầu khoa học Số lượng, nơi cơng bố cần đạt (Tạp chí, nhà xuất bản) Số Tên sản phẩm TT Theo Thực tế kế hoạch đạt Bài báo quốc tế bài báo thuô ̣c danh mục ESCI Đã hoàn thành bài báo ta ̣p chí Biomed Res Ther thuô ̣c danh mu ̣c ESCI Báo cáo ta ̣i hô ̣i nghi ̣khoa ho ̣c Không đăng kí báo cáo ở HNKH nước báo cáo ta ̣i HNKH trường ĐH KHTN lầ n 11 báo cáo ta ̣i HN công nghê ̣ sinh ho ̣c toàn quố c 2018 báo cáo ta ̣i HN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH – Y SINH TRONG ĐIỀU TRỊ Y KHOA LÂM SÀNG” LẦN NĂM 2019 - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Thực tế đạt Theo kế hoạch Ghi (Thời gian kết thúc) Tháng 7/2019 - Lý thay đổi (nếu có): HV Đỡ Quang Huy quá triǹ h hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p và sẽ trình hô ̣i đồ ng để bảo vê ̣ tháng 7-2019 đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Kết Số Tên sản phẩm TT đăng ký Ghi Theo Thực tế kế hoạch đạt (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Địa điểm Tên kết ứng dụng Thời gian (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu nhiệm vụ mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực giới…) Nghiên cứu đã hoàn thiê ̣n đươ ̣c quy trình ta ̣o mô hiǹ h chuô ̣t tổ n thương gan thắ t ố ng dẫn mâ ̣t Đây là phương pháp hiê ̣u quả cao cho viê ̣c ta ̣o mô hiǹ h chuô ̣t tổ n thương gan, đă ̣c biê ̣t là thời gian ta ̣o mô hiǹ h ngắ n chỉ vòng ngày Do đó, có thể rút ngắ n đươ ̣c thời gian cho các nghiên cứu khác có sử du ̣ng đế n mô hiǹ h chuô ̣t tổ n thương gan Mô hiǹ h chuô ̣t tổ n thương Tỉ lệ khối lượng lách khối lượng thể các nhóm chuột Hình 3.19: Biể u đờ so sánh tỉ lê ̣ khố i lươ ̣ng lách khố i lươ ̣ng thể các nhóm chuô ̣t Lách là mô ̣t quan có sự hoa ̣t đô ̣ng ma ̣nh của các tế bào miễn dich ̣ Do đó, lách thường sưng thể viêm vì lúc này ba ̣ch cầ u hoa ̣t đô ̣ng ma ̣nh Đồ ng thời, thực tế tiêm GCSF làm tăng ba ̣ch cầ u có ghi nhâ ̣n đươ ̣c tác du ̣ng phu ̣ đó là sưng lách Do đó, chúng đã ghi nhâ ̣n tỉ lê ̣ khố i lươ ̣ng lách/khố i lươ ̣ng thể (%) hin ̀ h 3.6 Không ghi nhâ ̣n tác đô ̣ng sưng lách ở các nhóm chuô ̣t thắ t ố ng dẫn mâ ̣t đươ ̣c tiêm GCSF so với nhóm đố i chứng (p>0.05) ở cả hai thời điể m đánh giá là 19 và 26 ngày sau thắ t ố ng dẫn mâ ̣t (tương ứng và 14 ngày sau tiêm thuố c) Trong xu hướng thay đổ i khố i lươ ̣ng lách ở nhóm chuô ̣t đố i chứng là tăng từ 0.9% ở thời điể m 19 ngày lên 1.1% ở thời điể m 26 ngày thì nhóm chuô ̣t tiêm GCSF la ̣i có xu hướng giảm tỉ lê ̣khố i lươ ̣ng lách từ 1.2% ở thời điể m 19 ngày xuố ng còn 0.7% ở thời điể m 26% Nhóm chuô ̣t tiêm GCSF kế t hơ ̣p Plenastem tỉ lê ̣ lách trì ở mưc 1.25% Xu hướng tăng khố i lươ ̣ng lách ở chuô ̣t thắ t ố ng dẫn mâ ̣t không đươ ̣c điề u tri ̣ cho thấ y tình tra ̣ng viêm ngày càng trầ m tro ̣ng thời gian của chuô ̣t mô hình này 56 Các số sinh hóa nhóm chuột thời điểm 14 ngày từ sau kết thúc liều tiêm cuối AST ALT Hình 3.20: Biể u đồ so sánh số sinh hóa huyế t tương ALT/ASTcác nhóm chuột Kế t quả đánh giá các chỉ số sinh hóa huyế t tương chỉ thi cho sự tổ n thương gan ̣ AST/ALT thể hiê ̣n hình 3.7 Ở mốc khảo sát ngày (19 ngày sau thắ t ố ng dẫn mâ ̣t) 14 ngày (26 ngày sau thắ t ố ng dẫn mâ ̣t) sau tiêm thuố c, số AST ở cả ba nhóm chuô ̣t thắ t mâ ̣t đề u không có sự khác biêṭ và trì ở mức cao là khoảng 300 IU/L, chỉ sớ ALT ở hai nhóm chuột thắt mật đố i chứng và tiêm GCSF có xu hướng tăng (từ 380 IU và 500UI ở 19 ngày lên 480IU và 680IU, tương ứng) ngươ ̣c la ̣i với nhóm tiêm Plenastem có xu hướng giảm nhe ̣từ 450IU ở 19 ngày xuố ng 350 IU ở 26 ngày Như vâ ̣y, chưa ghi nhâ ̣n tác đô ̣ng bảo vê ̣ gan của GCSF kế t hơ ̣p Planestem ở các chỉ tiêu sinh hóa 57 Kết mô học nhóm chuột thời điểm 14 ngày từ sau kết thúc liều tiêm cuối Hình 3.21: mô gan các nhóm chuô ̣t nhuô ̣m nhân và tế bào chấ t (H&E) và biể u đồ so sánh kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng tỉ lê ̣ diêṇ tích vùng hoại tử mô Dấ u chỉ vi ̣trí vùng mô bi hoa ̣ ̣i tử không bắ t màu với thuố c nhuô ̣m Các mũi tên vi tri ̣ ́ viêm có sự xâm nhâ ̣p của tế bào đơn nhân vào nhu mô gan 58 Kế t quả về hình ảnh mô ho ̣c phản ánh trực tiế p sự tổ n thương gan của chuô ̣t thắ t ố ng dẫn mâ ̣t Chuô ̣t tổ n thương gan thắ t ố ng dẫn mâ ̣t biể u hiêṇ các tổ n thương viêm, hoa ̣i tử tế bào và xơ hóa Ở hình thái mô nhuô ̣m với thuố c nhuô ̣m nhân và tế bào chấ t (H&E, hình 3.8) cho phép chúng ta nhâ ̣n biế t đươ ̣c loa ̣i tổ n thương gan rõ rêṭ là viêm và hoa ̣i tử mô Kế t quả này tương đồ ng với kế t quả ghi nhâ ̣n đươ ̣c về sự tăng ba ̣ch cầ u, tăng tỉ lê ̣ lách, tăng các chỉ số sinh hóa ghi nhâ ̣n đươ ̣c ở Đinh ̣ lươ ̣ng phầ n trăm mô gan bi ̣hoa ̣i tử và so sánh kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng giữa các nhóm chuô ̣t cho thấy các nhóm chuô ̣t đề u có xu hướng tăng tỉ lê ̣vùng mô bi hoa ̣ ̣i tử theo thời gian tình tra ̣ng ứ mâ ̣t gan ngày càng trầ m tro ̣ng Mă ̣c dù tỉ lê ̣ vùng gan bi hoa ̣ ̣i tử giữa ba nhóm không có sự khác biêṭ đa ̣t ý nghiã thố ng kê nhiǹ chung hai nhóm chuô ̣t đươ ̣c điề u tri ̣ bằ ng GCSF và GCSF kế t hơ ̣p Plenastem có tỉ lê ̣ vùng mô bi ̣ hoa ̣i tử trung biǹ h ít so với nhóm đố i chứng Khác với mức đô ̣ hoa ̣i tử mô, hai nhóm chuô ̣t đươ ̣c điề u tri ghi ̣ nhâ ̣n giảm viêm rõ rê ̣t hình thái mô ho ̣c so với chuô ̣t đố i chứng Kế t quả này tương tự kế t quả ghi nhâ ̣n đươ ̣c ở nô ̣i dung 2, mà viêc̣ tiêm GCSF có tác đô ̣ng tăng ba ̣ch cầ u không làm viêm các nô ̣i quan gan và lách Bên ca ̣nh viêm và hoa ̣i tử mô, xơ hóa gan cũng là mô ̣t các đă ̣c điể m của tổ n thương gan Sự xơ hóa gan hay còn go ̣i là sự tích lũy các mô se ̣o gan thay thế các tế bào gan đươ ̣c nhâ ̣n biế t bằ ng cách nhuộm với thuố c nhuô ̣m Picro sirius red, những vi ̣trí mô gan xơ hay dương tiń h với collagen sẽ cho màu đỏ quan sát dưới kiń h (hình 3.9) Tỉ lê ̣ vùng mô dương tính với collagen đươ ̣c đinh ̣ lươ ̣ng và so sánh giữa các nhóm chuô ̣t ở biể u đồ tương ứng, kế t quả cho thấ y không có sự khác biêṭ về tỉ lê ̣ vùng mô xơ hóa giữa các nhóm chuô ̣t BDL ở hai thời điề u 19 và 26 ngày sau phẫu thuâ ̣t (p>0.05) Tuy nhiên, trái ngươ ̣c 59 với xu hướng tăng mức đô ̣ xơ hóa ở nhóm chuô ̣t đố i chứng là 4.4% ở 19 ngày lên 4.6% ở 26 ngày thì nhóm chuô ̣t điề u tri ̣ với GCSF và GCSF kế t hơ ̣p Plenastem có xu hướng giảm từ 4.6% và 5% ở 19 ngày x́ ng 3.4% và 4.2% ở 26 ngày 60 Hình 3.22 Mô gan các nhóm chuô ̣t đươ ̣c nhuô ̣m với thuố c nhuô ̣m Sirius red và biể u đồ so sánh kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng tỉ lê ̣ vùng dương tính với collagen tương ứng giữa các nhóm chuô ̣t Vi tri ̣ ́ mô gan có màu đỏ là vi vi ̣ ́ mô gan bi ̣ xơ hóa dương tiń h với thuố c nhuô ̣m Sirius red 3.3.3 Thảo luận Tương tự các kế t quả ghi nhâ ̣n đươ ̣c ở nô ̣i dung 2, GCSF có tác đô ̣ng lên sự huy đô ̣ng ba ̣ch cầ u từ tế bào gố c tủy xương chưa có tác đô ̣ng rõ rêṭ về 61 số lươ ̣ng ba ̣ch cầ u trung tính máu ngoa ̣i vi Kế t hơ ̣p GCSF và Plenastem giúp tăng rõ rê ̣t số lươ ̣ng ba ̣ch cầ u trung tính máu ngoa ̣i vi Bên ca ̣nh đó, chúng cũng ghi nhâ ̣n sự huy đô ̣ng tế bào gố c tủy xương bên ngoài và tới mô gan tổ n thương Hiê ̣u quả huy đô ̣ng tăng kế t hơ ̣p GCSF và Plenastem Như đã đề câ ̣p ở trên, GCSF là nhân tố có tác đô ̣ng kích thích tế bào gố c tủy xương tăng sinh, phân chia và di cư ngoài máu ngoa ̣i vi [59-61] Sự di cư của tế bào gố c tuầ n hoàn thể thường thấ y là ta ̣i các vi ̣ trí mô bi ̣ tổ n thương vì lúc này các tế bào nô ̣i ma ̣ch ở mô tổ n thương sẽ biể u hiêṇ ma ̣nh các phân tử bám dính với ba ̣ch cầ u CXCl Do đó, dẫn tới kế t quả ghi nhâ ̣n đươ ̣c sự tồ n ta ̣i của tế bào gố c từ tủy xương mô gan chuô ̣t tổ n thương sau tiêm GCSF Hiê ̣u quả huy đô ̣ng tế bào gố c tới mô gan tăng lên kế t hơ ̣p tiêm Plenastem, mô ̣t loa ̣i thuố c có tác đô ̣ng kháng viêm tương tự Dexamethasone Dexamethone làm tăng khả huy đô ̣ng ba ̣ch cầ u trung tính và tế bào gố c của GCSF cũng đã đươ ̣c ghi nhâ ̣n ở nhiề u nghiên cứu khác [62, 63] Mô ̣t số chế của viê ̣c tăng cường khả huy đô ̣ng này đó là Dexamethasone làm tăng thời gian tồ n ta ̣i của GCSF thể sau tiêm từ 4.5 giờ lên ngày đó làm tăng hiêụ quả tác đô ̣ng của GSCF [62, 63] Ngoài ra, Dexamethasone còn là chấ t kháng viêm có tác đô ̣ng ức chế hoa ̣t tính ba ̣ch cầ u và giảm sự biể u hiêṇ của các phân tử bám dính bề mă ̣t tế bào thành ma ̣ch [64] GCSF kế t hơ ̣p Plenastem chưa ghi nhâ ̣n hiêụ quả rõ rêṭ điề u tri tổ ̣ n thương gan ở chuô ̣t mô hình thắ t ố ng dẫn mâ ̣t ở các chỉ tiêu về tỉ lê ̣ số ng, sinh hóa và mô ho ̣c mă ̣c dù Plenastem tăng cường hiê ̣u quả huy đô ̣ng tế bào gố c từ tủy xương tới gan Nguyên nhân chưa ghi nhâ ̣n đươ ̣c hiêụ quả điề u tri ̣ rõ rệt của GCSF kế t hơ ̣p Plenastem ở nghiên cứu này có bao gồ m: (1) chủng chuô ̣t sử du ̣ng nghiên cứu là chuô ̣t Swiss nên sự biế n đô ̣ng kế t quả giữa các các thể chuô ̣t cùng mô ̣t nhóm là rấ t lớn Do đó mà xu hướng của các kế t quả 62 về mức đô ̣ tổ n thương gan là giảm không có sự khác biêṭ rõ rê ̣t về mă ̣t thố ng kê Tuy nhiên, đã trình bày ở nô ̣i dung 1, viê ̣c sử du ̣ng các chủng chuô ̣t có gene thuầ n chủng la ̣i dẫn tới tỉ lê ̣ tử vong cao thời gian ngắ n khiế n cho nghiên cứu không thể tiế n hành ở các mố c thời gian dài Giải pháp khả di ̃ của vấ n đề này đó là tăng cỡ mẫu cho mỗi nhóm thí nghiê ̣m, thiế t lâ ̣p thông số cho ̣n và loa ̣i đố i tươ ̣ng thí nghiê ̣m (2) liề u lươ ̣ng và phác đồ kế t hơ ̣p giữa GCSF và Plenastem chưa phù hơ ̣p, vì là nghiên cứu đầ u tiên kế t hơ ̣p GCSF và Plenastem cho đố i tươ ̣ng bênh ̣ tổ n thương gan thắ t ố ng dẫn mâ ̣t chưa nhiề u sở vũng chắ c để tham khảo liề u lươ ̣ng thích hơ ̣p của hai thuố c này Dựa liề u lươ ̣ng khuyế n cáo của đơn vi ̣ đố i tác cung cấ p thuố c sử du ̣ng người là 12mg/Kg vì nghiên cứu của chúng áp du ̣ng đố i tươ ̣ng chuô ̣t tổ n thương gan, loa ̣i bênh ̣ thường có nguyên nhân tử vong là nhiễm trùng nên chúng đã quyế t đinh ̣ giảm lươ ̣ng thuố c sử du ̣ng để giảm thiể u tác đô ̣ng kháng viêm của thuố c Dựa vào các kế t quả nghi nhâ ̣n đươ ̣c này chúng đề xuấ t nghiên cứu khảo sát tăng liề u GCSF sử du ̣ng đồ ng thời thay đổ i liề u Plenastem Kế t l ̣n Tạo mơ hình chuột tổn thương gan phương pháp thắt ống dẫn mật chủ ở cả hai đố i tươ ̣ng là chủng chuô ̣t BalbC Albino và Swiss Albino Đây là phương pháp ta ̣o mô hình ta ̣o chuô ̣t tổ n thuognw gan hiêụ quả thời gian ngắ n Chủng chuô ̣t Swiss thích hơ ̣p cho viê ̣c sử du ̣ng làm mô hình tổ n thương gan thắ t ố ng dẫn mâ ̣t để tiế n hành các nghiên cứu về hiêụ quả điề u tri vi ̣ ̀ thời gian số ng dài ch ̣t BalbC Liề u tiêm 10µg/Kg/ngày GCSF ngày liên tu ̣c có tác đô ̣ng tăng số lươ ̣ng ba ̣ch cầ u tổ ng Tiêm liề u GCSF 10µg/kg/liề u kế t hơ ̣p liề u Plenastem 63 50µg/kg có tác ̣ng tăng cường hiêụ quả huy đô ̣ng ba ̣ch cầ u trung tính máu ngoa ̣i vi và tế bào gố c tủy xương tới mô gan bi ̣ tổ n thương thắ t ố ng dẫn mâ ̣t ở ch ̣t Tiêm GCSF 10µg/Kg/ngày ngày và GCSF kế t hơ ̣p Plenastem có tác đô ̣ng giảm viêm gan, cải thiêṇ chức gan và kéo dài thời gian số ng cho chuô ̣t tổ n thương gan so với nhóm đố i chứng 64 Kiế n nghi ̣ Tiế n hành thử nghiêm ̣ khảo sát các liề u lươ ̣ng thuố c GCSF và Plenastem khác để tìm liề u hiêụ quả nhấ t cho điề u tri tổ ̣ n thương gan Khảo sát hiê ̣u quả điề u tri ̣ tổ n thương gan của GCSF và Plenastem ở các thời gian dài để làm rõ tác đô ̣ng của thuố c về lâu dài 65 Tà i liệ u tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Liedtke, C., et al., Experimental liver fibrosis research: update on animal models, legal issues and translational aspects Fibrogenesis & Tissue Repair, 2013 6: p 1919 Tag, C.G., et al., Bile Duct Ligation in Mice: Induction of Inflammatory Liver Injury and Fibrosis by Obstructive Cholestasis Journal of Visualized Experiments : JoVE, 2015(96): p 52438 O'Brien, A., et al., Bile duct-ligated mice exhibit multiple phenotypic similarities to acute decompensation patients despite histological differences Liver International, 2016 36(6): p 837-846 Delire, B., P Stärkel, and I Leclercq, Animal Models for Fibrotic Liver Diseases: What We Have, What We Need, and What Is under Development Journal of Clinical and Translational Hepatology, 2015 3(1): p 53-66 Huang, Y.T., et al., Oxidative-stress-related changes in the livers of bile-duct-ligated rats J Biomed Sci, 2003 10(2): p 170-8 Aller, M.A., et al., Microsurgical extrahepatic cholestasis in the rat: a long-term study J Invest Surg, 2004 17(2): p 99-104 Aller, M.A., et al., Experimental obstructive cholestasis: the wound-like inflammatory liver response Fibrogenesis Tissue Repair, 2008 1(1): p Panopoulos, A.D and S.S Watowich, Granulocyte colony-stimulating factor: molecular mechanisms of action during steady state and 'emergency' hematopoiesis Cytokine, 2008 42(3): p 277-88 Lagasse, E., et al., Purified hematopoietic stem cells can differentiate into hepatocytes in vivo Nat Med, 2000 6(11): p 1229-34 Ali, G and M.S Masoud, Bone marrow cells ameliorate liver fibrosis and express albumin after transplantation in CCl(4)-induced fibrotic liver Saudi J Gastroenterol, 2012 18(4): p 263-7 Mirzania, M., et al., Hepatocytes of donor origin in recipient liver after hematopoietic SCT in beta-thalassemia major patients Bone Marrow Transplant, 2010 45(4): p 694-8 Korbling, M., et al., Hepatocytes and epithelial cells of donor origin in recipients of peripheral-blood stem cells N Engl J Med, 2002 346(10): p 738-46 Lorenzini, S and P Andreone, Regenerative medicine and liver injury: what role for bone marrow derived stem cells? Curr Stem Cell Res Ther, 2007 2(1): p 83-8 Takami, T., S Terai, and I Sakaida, Stem cell therapy in chronic liver disease Curr Opin Gastroenterol, 2012 28(3): p 203-8 Theocharis, S.E., et al., Effect of two forms of granulocyte-colony-stimulating factor on hepatic regeneration after 70% partial hepatectomy in rats Clin Sci (Lond), 1997 92(3): p 315-20 Theocharis, S.E., A.P Margeli, and C.N Kittas, Effect of granulocyte colonystimulating-factor administration on tissue regeneration due to thioacetamide-induced liver injury in rats Dig Dis Sci, 1999 44(10): p 1990-6 Yannaki, E., et al., G-CSF-primed hematopoietic stem cells or G-CSF per se accelerate recovery and improve survival after liver injury, predominantly by promoting endogenous repair programs Exp Hematol, 2005 33(1): p 108-19 Fang, B., et al., Intermittent dosing of G-CSF to ameliorate carbon tetrachlorideinduced liver fibrosis in mice Toxicology, 2010 270(1): p 43-8 Li, N., et al., Administration of granulocyte colony-stimulating factor ameliorates radiation-induced hepatic fibrosis in mice Transplant Proc, 2010 42(9): p 3833-9 Busch, C.J., et al., Granulocyte colony-stimulating factor (G-CSF) reduces not only gram-negative but also gram-positive infection-associated proinflammatory cytokine release by interaction between Kupffer cells and leukocytes Inflamm Res, 2004 53(5): p 205-10 66 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Garg, V., et al., Granulocyte colony-stimulating factor mobilizes CD34(+) cells and improves survival of patients with acute-on-chronic liver failure Gastroenterology, 2012 142(3): p 505-512.e1 Duan, X.Z., et al., Granulocyte-colony stimulating factor therapy improves survival in patients with hepatitis B virus-associated acute-on-chronic liver failure World J Gastroenterol, 2013 19(7): p 1104-10 Zhang, C., X Zhang, and X.-H Chen, Cellular mechanism for granulocyte-colony stimulating factor in the prevention of graft-versus-host disease in combined bone marrow and peripheral blood transplantation for hematological malignancies: The composition in collection Transfusion and Apheresis Science 48(1): p 3-9 Boneberg, E.M and T Hartung, Molecular aspects of anti-inflammatory action of GCSF Inflammation Research, 2002 51(3): p 119-128 Buzzeo, M.P., et al., Hematopoietic stem cell mobilization with G-CSF induces innate inflammation yet suppresses adaptive immune gene expression as revealed by microarray analysis Experimental Hematology, 2007 35(9): p 1456-1465 Vollmar, B., et al., Immunomodulatory action of G-CSF in a rat model of endotoxininduced liver injury: an intravital microscopic analysis of Kupffer cell and leukocyte response J Leukoc Biol, 1997 62(6): p 710-8 Meng, Z.H., et al., Distinct effects of systemic infusion of G-CSF vs IL-6 on lung and liver inflammation and injury in hemorrhagic shock Shock, 2000 14(1): p 41-8 O'Neill, H.C., et al., Spleen as a site for hematopoiesis of a distinct antigen presenting cell type Stem cells international, 2011 2011: p 954275-954275 Tan, J.K.H and H.C O'Neill, Haematopoietic stem cells in spleen have distinct differentiative potential for antigen presenting cells Journal of cellular and molecular medicine, 2010 14(8): p 2144-2150 Akpek, G., et al., Effects of spleen status on early outcomes after hematopoietic cell transplantation Bone marrow transplantation, 2013 48(6): p 825-831 Iwamoto, T., et al., Splenectomy enhances the anti-fibrotic effect of bone marrow cell infusion and improves liver function in cirrhotic mice and patients J Gastroenterol, 2012 47(3): p 300-12 Filip, S., et al., Splenectomy influences homing of transplanted stem cells in bone marrow-ablated mice Stem Cells Dev, 2012 21(5): p 702-9 Wolber, F.M., et al., Roles of spleen and liver in development of the murine hematopoietic system Exp Hematol, 2002 30(9): p 1010-9 Shatry, A.M., M Jones, and R.B Levy, The effect of the spleen on compartmental levels and distribution of donor progenitor cells after syngeneic and allogeneic bone marrow transplants Stem Cells Dev, 2004 13(1): p 51-62 Shinde Patil, V.R., et al., Bone marrow-derived lin(-)c-kit(+)Sca-1+ stem cells not contribute to vasculogenesis in Lewis lung carcinoma Neoplasia (New York, N.Y.), 2005 7(3): p 234-240 Truong, N.H., et al., Research Article Comparison of the Treatment Efficiency of Bone Marrow-Derived Mesenchymal Stem Cell Transplantation via Tail and Portal Veins in CCl 2016 Aoki, H.A., M.; Yang, J.; Katsuta, E.; Mukhopadhyay, P.; Ramanathan, R.; Woelfel, I A.; Wang, X.; Spiegel, S.; Zhou, H.; Takabe, K., Murine model of long-term obstructive jaundice J Surg Res, 2016 206(1): p 118-125 Nieuwenhuijs, V.B.v.D., J E.; Gooszen, H G.; Akkermans, L M., Obstructive jaundice, bacterial translocation and interdigestive small-bowel motility in rats Digestion, 2000 62(4): p 255-61 Zhang, Y.H., J Y.; Rockwell, C E.; Copple, B L.; Jaeschke, H.; Klaassen, C D., Effect of bile duct ligation on bile acid composition in mouse serum and liver Liver Int, 2012 32(1): p 58-69 Heinrich, S.G., P.; Weber, A.; Vergopoulos, A.; Graf, R.; Clavien, P A., Partial bile duct ligation in mice: a novel model of acute cholestasis Surgery, 2011 149(3): p 445-51 67 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Xie, C.M., B.; Wang, N.; Wan, L., Comparison of serological assessments in the diagnosis of liver fibrosis in bile duct ligation mice Exp Biol Med (Maywood), 2017 242(14): p 1398-1404 Tsuchida, T and S.L Friedman, Mechanisms of hepatic stellate cell activation Nature Reviews Gastroenterology &Amp; Hepatology, 2017 14: p 397 Friedman, S.L., Hepatic stellate cells: protean, multifunctional, and enigmatic cells of the liver Physiological reviews, 2008 88(1): p 125-172 Marques, T.G.C., E.; da Fonseca, J H.; Lourenco, A C.; Silva, F D.; Ribeiro, M A., Jr.; Galvao, F H.; D'Albuquerque, L A., Review of experimental models for inducing hepatic cirrhosis by bile duct ligation and carbon tetrachloride injection Acta Cir Bras, 2012 27(8): p 589-94 Harnoss, J.C.H., C D.; Vollmar, B.; Eipel, C., In vivo imaging of bile accumulation and biliary infarction after common bile duct ligation in rats Eur Surg Res, 2011 47(4): p 240-7 Farrar, C.T.D., D K.; Day, H.; Rietz, T A.; Wei, L.; Lauwers, G Y.; Keil, B.; Subramaniam, A.; Sinskey, A J.; Tanabe, K K.; Fuchs, B C.; Caravan, P., 3D molecular MR imaging of liver fibrosis and response to rapamycin therapy in a bile duct ligation rat model J Hepatol, 2015 63(3): p 689-96 Yang, Q., et al., Effects of Granulocyte Colony-Stimulating Factor on Patients with Liver Failure: a Meta-Analysis Journal of clinical and translational hepatology, 2016 4(2): p 90-96 Contrera, J.F., et al., Estimating the safe starting dose in phase I clinical trials and no observed effect level based on QSAR modeling of the human maximum recommended daily dose Regul Toxicol Pharmacol, 2004 40(3): p 185-206 Borleffs, J.C.C., et al., Effect of escalating doses of recombinant human granulocyte colony—stimulating factor (filgrastim) on circulating neutrophils in healthy subjects Clinical Therapeutics, 1998 20(4): p 722-736 Demirbag, A.E., et al., Does granulocyte-macrophage colony-stimulating factor prevent bacterial translocation in rats with surgical trauma and obstructive jaundice? Turk J Gastroenterol, 2009 20(1): p 31-40 Caglikulekci, M., et al., The effect of granulocyte colony stimulating factor on the immune parameters in experimental obstructive jaundice Hepatogastroenterology, 2001 48(37): p 220-3 Schlichting, P., et al., Main causes of death in cirrhosis Scand J Gastroenterol, 1983 18(7): p 881-8 Ball, S.K.G., J B.; Collier, B J.; Scott-Conner, C E., Bacterial phagocytosis in obstructive jaundice A microbiologic and electron microscopic analysis Am Surg, 1991 57(2): p 67-72 Karsten, T.M.v.G., T M.; Spanjaard, L.; Bosma, A.; van der Bergh Weerman, M A.; Dingemans, K P.; Dankert, J.; Gouma, D J., Bacterial translocation from the biliary tract to blood and lymph in rats with obstructive jaundice J Surg Res, 1998 74(2): p 125-30 Fiuza, C., et al., Granulocyte colony-stimulating factor improves deficient in vitro neutrophil transendothelial migration in patients with advanced liver disease Clinical and diagnostic laboratory immunology, 2002 9(2): p 433-439 Rolando, N., et al., Administering granulocyte colony-stimulating factor to acute liver failure patients corrects neutrophil defects Eur J Gastroenterol Hepatol, 2000 12(12): p 1323-8 Liberman, A.C., et al., Regulatory and Mechanistic Actions of Glucocorticoids on T and Inflammatory Cells Front Endocrinol (Lausanne), 2018 9: p 235 Yarwood, H., et al., Effect of dexamethasone on neutrophil accumulation and oedema formation in rabbit skin: an investigation of site of action British journal of pharmacology, 1993 108(4): p 959-966 68 59 60 61 62 63 64 Rosenbaum, C., et al., Granulocyte colony-stimulating factor-based stem cell mobilization in patients with sickle cell disease Biol Blood Marrow Transplant, 2008 14(6): p 719-23 Zohlnhofer, D., et al., Stem cell mobilization by granulocyte colony-stimulating factor in patients with acute myocardial infarction: a randomized controlled trial Jama, 2006 295(9): p 1003-10 Zohlnhofer, D., A Kastrati, and A Schomig, Stem cell mobilization by granulocytecolony-stimulating factor in acute myocardial infarction: lessons from the REVIVAL-2 trial Nat Clin Pract Cardiovasc Med, 2007 Suppl 1: p S106-9 Stroncek, D.F., et al., Administration of G CSF plus dexamethasone produces greater granulocyte concentrate yields while causing no more donor toxicity than G-CSF alone Transfusion, 2001 41(8): p 1037-44 Liu, H.S., et al., [Effect of dexamethasone on G-CSF mobilization of peripheral blood stem cells in healthy donors and hematopoietic reconstruction in the recipients] Zhongguo Shi Yan Xue Ye Xue Za Zhi, 2013 21(5): p 1232-6 Walsh, G.M and A.J Wardlaw, Dexamethasone inhibits prolonged survival and autocrine granulocyte-macrophage colony-stimulating factor production by human eosinophils cultured on laminin or tissue fibronectin Journal of Allergy and Clinical Immunology, 1997 100(2): p 208-215 69 PHỤ LỤC Phu ̣ lu ̣c quản lý Thuyế t minh đăng kí đề tài Phụ lục sản phẩm: Bài báo tiế ng anh photo 70