1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ống giúp phát âm giúp phục hồi chức năng nói cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN BỘ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỐNG GIÚP PHÁT ÂM GIÚP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NÓI CHO BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện Chợ Rẫy Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Trần Minh Trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN BỘ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỐNG GIÚP PHÁT ÂM GIÚP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NÓI CHO BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN Chủ nhiệm nhiệm vụ (Ký tên) PGS.TS Trần Minh Trường Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (Ký tên đóng dấu) GS.TS Nguyễn Văn Khơi Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Báo cáo thống kê Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phương pháp phục hồi chức phát âm sau cắt quản toàn phần 1.1.1 Nước 1.1.2 Việt Nam 1.2 Sơ lược giải phẫu Thanh quản 1.3 Hệ thống phát âm 1.3.1 Giải phẫu bình thường 1.3.2 Thay đổi giải phẫu, sinh lý sau cắt quản toàn phần 1.4 Các phương pháp phục hồi phát âm sau cắt quản toàn phần 12 1.4.1 Phẫu thuật ghép quản 12 1.4.2 Phát âm thực quản 12 1.4.3 Thanh quản điện tử 12 1.4.4 Phát âm tạo đường thơng khí thực quản 13 1.4.5 Phát âm ống giúp phát âm 13 1.5 Các nghiên cứu cận lâm sàng khác 14 1.6 Đánh giá kết phát âm 15 1.6.1 Bảng số khuyết tật giọng nói (Voice Handicap index - VHI) 16 1.6.2 Chương trình phân tích âm PRAAT 17 1.6.3 Một số phương pháp khác 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Phương tiện nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp thực 25 2.4.1 Kỹ thuật cắt quản đặt ống 25 2.4.2 Kỹ thuật đặt ống qua nội soi 29 2.4.3 Chăm sóc hậu phẫu 32 2.4.4 Cách hướng dẫn phát âm 33 2.4.5 Cách đánh giá kết nghiên cứu 34 2.5 Thu thập phân tích số liệu 40 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 40 2.5.2 Xử lý phân tích số liệu 40 2.6 Nơi thực đề tài 40 2.7 Thời gian thực 41 2.8 Khía cạnh đạo đức 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.1.1 Tuổi 42 3.1.2 Giới 42 3.1.3 Nơi cư ngụ 43 3.1.4 Xạ trị 43 3.1.5 Phẫu thuật cắt siết họng 44 3.1.6 Làm nghiệm pháp thử Taub 44 3.1.7 Biến chứng gặp 44 3.2 Đánh giá hoạt động môn 46 3.2.1 Chụp phim X quang cổ nghiêng 46 3.2.2 Nội soi thực quản ống mềm sau đặt ống giúp phát âm 47 3.3 Kết phát âm 48 3.3.1 Đánh giá theo tiêu chuẩn chủ quan : 48 3.3.2 Bảng số khuyết tật giọng nói (VHI) 48 3.3.3 Đánh giá phát âm lâm sàng theo tiêu chuẩn hội đồng ngữ âm châu Âu 52 3.3.4 Kết phân tích âm 55 3.4 Thời gian sử dụng ống 58 Chƣơng BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung 59 4.1.1 Giới 59 4.1.2 Tuổi 59 4.1.3 Nơi cư ngụ 60 4.1.5 Đánh giá trương lực siết họng 61 4.1.6 Biến chứng 63 4.1.7 Hình ảnh X-quang cổ nghiêng nội soi thực quản ống mềm sau đặt ống 68 4.2 Đánh giá chất lượng giọng nói 70 4.2.1 Về thang điểm VHI 70 4.2.2 Đánh giá giọng nói lâm sàng 73 4.2.3 Về kết phân tích âm 77 4.3 Quy trình thiết kế chế tạo ống phát âm 82 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân HNR : Harmonics to Noise Ratio PT : Phẫu thuật TQTP : Thanh quản toàn phần VHI : Voice Handicap Index DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi bệnh nhân 42 Bảng 3.2: Số bệnh nhân xạ trị 43 Bảng 3.3: Kết nghiệm pháp Taub 44 Bảng 3.4: Các biến chứng xảy sau đặt ống giúp phát âm 44 Bảng 3.5: Bảng đánh giá chất lượng âm theo tiêu chuẩn chủ quan 48 Bảng 3.6: Mức độ VHI BN đặt ống 50 Bảng 3.7: Mức độ VHI bệnh nhân đặt ống 50 Bảng 3.9: Mức độ VHI BN không xạ trị 51 Bảng 3.10: Mức độ VHI BN có xạ trị 52 Bảng 3.11: Mối tương quan nhóm BN xạ trị khơng xạ trị 52 Bảng 3.12: Thời gian phát âm tối đa 53 Bảng 3.13: Đếm số từ phát âm phút 53 Bảng 3.14: Đếm số thứ tự thở 54 Bảng 3.15: Mức độ hiểu tiếng nói người bệnh 54 Bảng 3.16: Đánh giá kết chung lâm sàng 55 Bảng 3.17: Đánh giá kết phân tích âm 55 Bảng 3.18: So sánh tổng hợp số phân tích âm theo thang điểm 57 Bảng 3.20: Mối tương quan phân tích âm nhóm BN xạ khơng xạ 58 Bảng 4.1: So sánh phân bố giới tính 59 Bảng 4.2: So sánh phân bố tuổi 60 Bảng 4.3: So sánh thời gian phát âm tối đa 74 Bảng 4.4: So sánh số từ/phút 76 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 42 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nơi cư ngụ 43 Biểu đồ 3.3: Mức độ VHI qua lần đánh giá 49 Biểu đồ 3.4: Điểm VHI trung bình phần 49 Biểu đồ 3.5: Trị số trung bình Jitter 56 Biểu đồ 3.6: Trị số trung bình Shimmer 56 Biểu đồ 3.7: Trị số trung bình HNR 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc giải phẫu quản Hình 1.2: Khoang màng quản Hình 1.3: Phân tầng quản Hình 1.4: Cắt bỏ quản toàn phần Hình 1.5: Kỹ thuật khâu đóng họng Hình 1.6: Cơ chế phát âm quản bình thường Hình 1.7: Sau cắt quản toàn phần 11 Hình 1.8: Phát âm quản điện tử 12 Hình 1.9: Giao diện chương trình PRAAT 18 Hình 1.10: Kết phân tích chương trình PRAAT 19 Hình 2.1: Ống giúp phát âm tự chế 23 Hình 2.2: Cắt bỏ quản từ xuống 25 Hình 2.3: Cắt siết họng 26 Hình 2.4: Mở thơng khí quản da 27 Hình 2.5: Xác định vị trí tạo lỗ thơng khí-thực quản 27 Hình 2.6: Tạo lỗ thơng khí-thực quản 27 Hình 2.7: Kéo ống qua thành khí-thực quản 28 Hình 2.8: Luồn khí quản vào thân ống 28 Hình 2.9: Ống nằm lịng khí-thực quản 28 Hình 2.10: Ống giúp phát âm sau đặt 28 Hình 2.11: Sau đặt ống dẫn lưu khâu da cổ 29 Hình 2.12: Nghiệm pháp thử Taub 29 Hình 2.13: Bộ dụng cụ đặt ống giúp phát âm 30 Hình 2.14: Nội soi thực quản ống cứng 31 Hình 2.15: Kim Reverdin xuyên dây mồi qua thành khí-thực quản 31 Hình 2.16: Buộc ống vào đầu sợi dây mồi 32 Hình 2.17: Rút ống qua thành khí-thực quản 32 Hình 2.18: Ống nằm thành khí-thực quản 32 Hình 2.19: Luồn phía khí quản vào thân ống 32 Hình 2.20: Cắt phần thừa thân ống 32 Hình 2.21: Ống phát âm sau đặt 32 Hình 2.22: Ghi âm cho bệnh nhân 38 Hình 3.1: Đàm làm tắc ống 45 Hình 3.2: Tụt van phát âm 45 Hình 3.3: Mơ hạt che lấp ống nói 45 Hình 3.4: “Thanh môn mới” to 46 Hình 3.5: “Thanh mơn mới” nhỏ, khối cản quang khơng 47 Hình 3.6: Hình ảnh ống nói qua nội soi thực quản ống mềm 47 Hình 4.1: Quả bóp cao su 64 Hình 4.2: Dùng bóp cao su giúp thông ống phát âm 64 Hình 4.3: Bản phía khí quản bị tuột 65 Hình 4.4: Lỗ mở khí quản hẹp 66 Hình 4.5: Dụng cụ cố định lỗ mở khí quản tự chế 66 Hình 4.6: Hình ảnh “thanh mơn mới” to 69 Hình 4.7: Hình ảnh “thanh mơn mới” nhỏ, khơng 69 Hình 4.8: Bản vẽ ống giúp phát âm tự chế 82 Hình 4.9: Ống giúp phát âm tự chế 82 Hình 4.10: Bản vẽ phía thực quản 83 Hình 4.11: Bản vẻ chèn phía khí quản 84 Hình 4.12: Bản vẽ van ống giúp phát âm 84 87 KIẾN NGHỊ Sau trình nghiên cứu sửa đổi số chi tiết kỹ thuật cho hoàn thiện, sử dụng ống giúp phát âm tự chế gắn vào thơng nối khí quản – thực quản 40 người bệnh phải cắt quản toàn phần ung thư có nhu cầu tái phát âm tình nguyện sử dụng thử ống giúp phát âm Kết người bệnh dùng để giao tiếp sinh hoạt sống hàng ngày Chúng mong muốn chuyển giao kỹ thuật số liệu nghiên cứu để cấp quyền, doanh nghiệp nghiên cứu, tham gia đầu tư sản xuất công nghiệp, khắc phục yếu điểm phải sản xuất thủ cơng, từ cho thị trường ống giúp phát âm Việt Nam chất lượng, an toàn có giá thành phù hợp dành cho bệnh nhân phải cắt bỏ toàn quản ung thư Mặc dù người bệnh đạt giọng nói sớm sau đặt ống chúng tơi nhận thấy hướng dẫn tập bệnh nhân nói lưu lốt hơn, đạt kết tốt nhanh đặc biệt đặt ống giúp phát âm đầu Chúng tơi đề xuất cần nhanh chóng đào tạo thêm đội ngũ nhân lực chuyên huấn luyện phát âm cho bệnh nhân số lượng chất lượng mở thêm khóa cho nhân viên cách hướng dẫn tập luyện phát âm cho bệnh nhân đặt ống nói Chúng tơi sẵn sàng chuyển giao việc sử dụng ống giúp phát âm cho bệnh viện tuyến Tỉnh để từ sở này, bệnh nhân đặt ống phát âm sở có điều kiện đặt đầu Chúng tơi cố gắng tiếp tục áp dụng, hồn thiện tập phát âm tiếng Việt cho người sử dụng giọng khí-thực quản Việc đề xuất tổ chức câu lạc người cắt quản toàn phần để người bệnh trao đổi thêm kinh nghiệm phát âm, giúp bệnh nhân tự tin hòa đồng với cộng đồng xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Quang Trí (2007), Ứng dụng số khuyết tật giọng nói (VHI) cho người rối loạn giọng nói khơng rối loạn giọng nói người Việt Nam, Đại học Y dược TP.HCM Huỳnh Quang Trí (2008), "Kết bước đầu VHI phiên tiếng Viêt số bệnh lý quản", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12(1), pp 5-9 Nguyễn Hoàng Huy (2004), Nghiên cứu lâm sàng biến đổi điệu bệnh nhân ung thư quản, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Huy Cường (2013), Ứng dụng ghi âm phân tích âm vào chẩn đốn đánh giá hiệu liệt dây bên tư mở, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tuyết Xương (2004), Nghiên cứu tình hình u lành tính dây đánh giá kết vi phẫu phân tích âm, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Lợi et al (1997), Thanh điệu chất giọng Tiếng Việt đại: Khảo sát thực nghiệm, Ngôn ngữ số 1, Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Văn Tuấn (2008), Y học thực chứng, Nhà xuất Y học, pp 75-106 Phạm Thị Bích Đào cộng (2015), Đánh giá kết tập luyện giọng thực quản với nguyên âm trầm cho người bệnh bị cắt quản toàn phần, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Tuấn Cảnh (2007), Phục hồi chức phát âm sau cắt quản toàn phần Prosthesis khí-thực quản loại Provox, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Tăng Xuân Hải (2006), Nhận xét lâm sàng, mô bệnh học polyp dây ảnh hưởng đến đặc trưng bệnh lý chất thanh, Đại học Y Hà Nội 11 Trần Minh Trường (1996), Một kiểu ống giúp phục hồi phát âm sau cắt quản toàn phần, Đại học Y dược TP HCM 12 Trần Việt Hồng (2010), Vi phẫu quản người lớn qua nội soi ống cứng, Đại học Y dược TP HCM TIẾNG NƢỚC NGOÀI 13 Olszanski W et al (2004), "Acoustic analysis of tracheoesophageal speech in comparison to esophageal speech after total laryngectomy", Otolaryngol Pol 58 (3), pp 473-477 14 Akın İ V E., Günsoy B et al (2013), "Oncologic outcomes of surgical treatment in supraglottic larynx cancer", J Med Updates 3, pp 8-12 15 Amir O A O., Leibovitzh T (2005), "Applying the Voice Handicap Index (VHI) to dysphonic and nondysphinic Hebrew speakers", Journal of Voice, 20(2), pp 318-324 16 Attieh A Y et al (2008), "Voice restoration following total laryngectomy by tracheoesophageal prosthesis: effect on patients' quality of life and voice handicap in Jordan", Health Qual Life Outcomes, Vol 6, pp 26 17 Barauna Neto J C et al (2017), "Comparison between Primary and Secondary Tracheoesophageal Puncture Prosthesis: A Systematic Review", ORL J Otorhinolaryngol Relat Spec, Vol 79 (4), pp 222-229 18 Blom E D et al (1995), "Functional outcome after surgery for prevention of pharyngospasms in tracheoesophageal speakers Part I: Speech characteristics", Laryngoscope 105 (10), pp 1093-1103 19 Blom E D et al (1985), "An improved esophageal insufflation test", Arch Otolaryngol 111 (4), pp 211-212 20 Boersma P D W (2006), "Voice analysis: Jitter, Shimmer, noise", Voice, Institute of Phonetics Sciences of the University of Amsterdam 21 Boscolo-Rizzo P Z F., Carpene S et al (2008), "Long-term results with tracheoesophageal voice prosthesis: primary versus secondary TEP", Eur Arch Otorhinolaryngol 265(1):73–77, 265(1), pp 73-77 22 Cheng E et al (2006), "Outcomes of primary and secondary tracheoesophageal puncture: a 16-year retrospective analysis", Ear Nose Throat J 85 (4), pp 262, 264-267 23 Chone C T et al (2005), "Primary versus secondary tracheoesophageal puncture for speech rehabilitation in total laryngectomy: long-term results with indwelling voice prosthesis", Otolaryngol Head Neck Surg 133 (1), pp 89-93 24 Deary I J W J A., Carding P N cộng sự, (2010), "From dysphonia to dysphoria: Mokken scaling shows a strong, reliable hierarchy of voice symptoms in the voice symptom scale questionnaire", Psychosom Res(68), pp 67-71 25 Debruyne F et al (1994), "Acoustic analysis of tracheo-oesophageal versus oesophageal speech", J Laryngol Otol 108 (4), pp 325-328 26 DeJonckere P H et al (2017), "Dynamics of the Driving Force During the Normal Vocal Fold Vibration Cycle", J Voice 31 (6), pp 649-661 27 Delsupehe K et al (1998), "Prospective randomized comparative study of tracheoesophageal voice prosthesis: Blom-Singer versus Provox", Laryngoscope 108 (10), pp 1561-1565 28 Deschler D G et al (2009), "Evaluation of voice prosthesis placement at the time of primary tracheoesophageal puncture with total laryngectomy", Laryngoscope 119 (7), pp 1353-1357 29 Desphande MS (2010), "Prosthetic voice rehabilitation after total laryngectomy", Indian J Surgỗoncol(1), pp 146-150 30 Dikkers F G (1995), "Benign lesions of the vocal folds- Histopathology and Phonotrauma", Ann Oto Rhinol Laryngol(104), pp 698-703 31 Dropkin MJ (1989), "Coping with disfigurement and dysfunction after head and neck surgery: A conceptual framework Semin Oncol Nurs 5:213–219", Semin Oncol Nurs (5), pp 213-219 32 EL-SAWY M M et al (2012), "Acoustic and Aerodynamic Analysis of Tracheoesophageal Speech after Total Laryngectomy", The Medical Journal of Cairo University 80 (2) 33 Emerick K S et al (2009), "Primary versus secondary tracheoesophageal puncture in salvage total laryngectomy following chemoradiation", Otolaryngol Head Neck Surg 140 (3), pp 386-390 34 Evans E et al (2009), "The voice handicap index with postlaryngectomy male voices", Int J Lang Commun Disord 44 (5), pp 575586 35 Guimaraes I A E (2003), "An investigation of the Voice Handicap Index with speakers of Portuguese: Preliminary data", Journal of Voice(18(1)), pp 71-82 36 Hamaker R C et al (2003), "Botulinum neurotoxin for pharyngeal constrictor muscle spasm in tracheoesophageal voice restoration", Laryngoscope 113 (9), pp 1479-1482 37 Hotz M A et al (2002), "Success and predictability of provox prosthesis voice rehabilitation", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 128 (6), pp 687-691 38 Imre A et al (2013), "Complications of tracheoesophageal puncture and speech valves: retrospective analysis of 47 patients", Kulak Burun Bogaz Ihtis Derg 23 (1), pp 15-20 39 Jacobson B J A (1997), "The Voice Handicap Index (VHI): Development and validation", Am J Speech Lang Pathol(6), pp 66-70 40 Johns M M et al (2004), "Quality-of-Life Outcomes Following Laryngeal Endoscopic Surgery", Ann Oto Rhinol Laryngol(113), pp 597-601 41 Kapila M et al (2011), "A brief review of voice restoration following total laryngectomy", Indian J Cancer 48(1), pp 99-104 42 Kazi R et al (2006), "Multidimensional assessment of female tracheoesophageal prosthetic speech", Clin Otolaryngol 31(6), pp 511517 43 Lukinovic J et al (2012), "Overview of 100 patients with voice prosthesis after total laryngectomy experience of single institution", Coll Antropol 36 Suppl 2, pp 99-102 44 Lundstrom E et al (2011), "Speech and voice after laryngectomy: perceptual and acoustical analyses of tracheoesophageal speech related to voice handicap index", Folia Phoniatr Logop 63 (2), pp 98-108 45 Maniglia A J et al (1989), "Speech restoration and complications of primary versus secondary tracheoesophageal puncture following total laryngectomy", Laryngoscope 99 (5), pp 489-491 46 Mirza N R C., Baum E D et al (2003), "The prevalence of major psychiatric pathologies in patients with voice disorders", Ear Nose Throat(82), pp 808-814 47 Moon S et al (2014), "Changing trends of speech outcomes after total laryngectomy in the 21st century: a single-center study", Laryngoscope 124(11), pp 2508-2512 48 Morrison M D et al (1986), "Primary tracheo-esophageal puncture voice restoration with laryngectomy", J Otolaryngol 15(2), pp 69-73 49 Patel R S et al (2018), "Tracheoesophageal Prosthesis Use Is Associated With Improved Overall Quality of Life in Veterans With Laryngeal Cancer" 127 (7), pp 421-428 50 Pindzola R H et al (1988), "Acceptability ratings of tracheoesophageal speech", Laryngoscope 98 (4), pp 394-397 51 Roy N M R M., Gray S D., (2005), "Voice Disorders in the General Population: Prevalence, Risk Factors, and Occupational Impact", Laryngoscope(115), pp 1988-1995 52 Schuster M et al (2004), "Voice handicap of laryngectomees with tracheoesophageal speech", Folia Phoniatr Logop 56 (1), pp 62-67 53 Serra A et al (2015), "Post-laryngectomy voice rehabilitation with voice prosthesis: 15 years experience of the ENT Clinic of University of Catania Retrospective data analysis and literature review", Acta Otorhinolaryngol Ital 35 (6), pp 412-419 54 van As C J et al (2001), "Quantitative videofluoroscopy: a new evaluation tool for tracheoesophageal voice production", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 127 (2), pp 161-169 55 Verdolini K R L O (2001), "Reveiw: Occupational risks for voice problems", Logoped Phoiatr Vocol(26), pp 37-46 56 Verschuur H P G R T., Hilgers F J M cộng sự, (1996), "The Tracheostoma in Relation to Prosthetic Voice Rehabilitation", Laryngoscope January 106(1), pp 111-115 57 Wenig B L et al (1989), "Voice restoration following laryngectomy: the role of primary versus secondary tracheoesophageal puncture", Ann Otol Rhinol Laryngol 98(1 Pt 1), pp 70-73 58 Wheeler K M (2005), "The relationship between VHI Scores and Specific Acoustic Measures of Mildly Disordered Voice Production", Journal of Voice(20(2)), pp 308-317 59 Winans C S (1972), "The pharyngoesophageal closure mechanism: a manometric study", Gastroenterology 63(5), pp 768-777 60 Xiao S et al (2004), "[Phonation assessment of voice restoration after laryngectomy]", Lin Chuang Er Bi Yan Hou Ke Za Zhi 18(9), pp 530532, 535 61 Keszte J D H., Dietz A et al (2013), "Mental disorders and psychosocial support during the first year after total laryngectomy: aprospective cohort study", Clin Otolaryngol(38), pp 494-501 PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Tôi mời tham gia nghiên cứu có tên đề tài “Nghiên cứu ứng dụng ống giúp phát âm giúp phục hồi chức nói cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản toàn phần” Tơi nhà nghiên cứu đọc trình bày thông tin liên quan đến nghiên cứu bao gồm nội dung sau: - Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá giọng nói bệnh nhân sử dụng ống giúp phát âm sau phẫu thuật cắt quản tồn phần - Quy trình thực nghiên cứu: phẫu thuật đặt ống giúp phát âm, khai thác triệu chứng chủ quan giọng nói dựa bảng số khuyết tật giọng nói VHI, đánh giá giọng nói dựa tiêu chí hội đồng ngữ âm châu Âu Tiến hành ghi âm phân tích âm - Bí mật riêng tư thông tin bệnh nhân giữ kín hồn tồn - Bệnh nhân có quyền tự nguyện tham gia, có quyền ngừng tham gia nghiên cứu lúc trình điều trị bệnh không bị ảnh hưởng Sau nghe đọc thơng tin liên quan đến nghiên cứu, tơi hồn tồn tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm… Người tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC BẢNG CHỈ SỐ KHUYẾT TẬT GIỌNG NĨI Họ tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Địa Số bệnh án Ngày nhập viện Ngày thực Hướng dẫn: Đây câu mà nhiều người sử dụng để mơ tả giọng nói họ ảnh hưởng giọng nói sống Hãy khoanh trịn đáp án để chứng tỏ bạn có thường xuyên trải qua vấn đề tương tự hay không 0: không 1: gần không 2: 3: gần lúc Phần chức Giọng nói tơi làm cho người khác khó nghe Trong phịng có nhiều tiếng ồn, người khác khó nghe tơi nói Gia đình tơi khó khăn nghe tiếng nói tơi Tơi sử dụng điện thoại mong muốn Tôi ngại tiếp xúc với nhiều người giọng nói Chính giọng nói tơi có vấn đề, tơi nói chuyện với bạn bè, hàng xóm, họ hàng Người ta thường hay yêu cầu lặp lại lời nói tơi nói chuyện trực tiếp với họ Việc phát âm khó khăn tơi gây hạn chế sống cá nhân giao tiếp xa hội Tôi cảm thấy bị gạt khỏi câu chuyện giọng nói có vấn đề 10 Vấn đề giọng nói tơi làm tơi cảm thấy bị giảm thu nhập 4: luôn Phần thực thể 11 Tơi bị hụt nói 12 Âm từ giọng nói tơi thay đổi liên tục suốt ngày 13 Người ta thường hỏi “giọng nói bạn bị vậy?” 14 Giọng nói thô khô cứng 15 Tôi cảm thấy thể phải cố để nói tiếng 16 Tơi khơng thể đốn trước giọng nói tơi trẻo, rõ ràng 17 Tơi cố gắng thay đổi giọng nói để nghe rõ 18 Tơi nhiều cơng sức để nói chuyện tốt 19 Vào buổi tối, giọng nói tơi khó nghe 20 Tôi hay bị giọng nói chuyện Phần cảm xúc 21 Tơi thường căng thẳng nói chuyện với người khác giọng nói tơi 22 Dường người ta khó chịu với giọng nói tơi 23 Tơi cảm thấy người khác khơng thơng cảm với giọng nói tơi 24 Vấn đề giọng nói tơi làm tơi buồn chán 25 Tơi chơi giọng nói có vấn đề 26 Giọng nói làm thân tơi thấy khơng bình thường 27 Tơi cảm thấy bực bội người ta bảo tơi phải lặp lại lời nói 28 Tơi cảm thấy bơi rối người ta bảo tơi phải lặp lại lời nói 29 Giọng làm tơi cảm thấy thiếu tự tin 30 Tơi cảm thấy xấu hổ giọng nói có vấn đề PHỤ LỤC XÂY DỰNG BÀI TẬP PHÁT ÂM Lưu ý: Ông/bà sau xuất viện phải tiếp tục tự tập hàng ngày Mỗi ngày nên tập 4-6 lần, lần phút Khi phát âm phải bịt chặt lỗ mở khí quản khơng đè mạnh vào cổ Thư giãn tối đa Cố gắng kết hợp nhịp nhàng phát âm thở BÀI TẬP PHÁT ÂM Nguyên âm: A, E, I, O, U 2 Phụ âm Đầu tiên ông/bà tập phát âm nguyên âm kín như: “P”, “T”, “K” PA – PE – PI – PO – PU TA – TE – TI – TI – TU KA – KE – KI – KO – KU Tiếp theo ông/bà phát âm phụ âm như: “F”, “S”, “CH”, “H” FA – FE – FI – FO – FU SA – SE – SI – SO – SU CHA – CHE – CHI – CHO – CHU HA – HE – HI – HO - HU 3 Thanh điệu TA TÁ TÀ TẢ TẠ TÃ MA MÁ MÀ MÃ MẠ MÃ 4 Đếm số từ 1-10 10 Từ ngữ, câu văn, đoạn văn Ăn cơm Uống nước Nói Con gà Im lặng Hạnh phúc Nhà tơi cách xa bệnh viện Tôi chữa khỏi bệnh Tôi nói Việt Nam đất nước ta Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp Cánh cị bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN ĐẶT ỐNG GIÚP PHÁT ÂM TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ 2017 – 2018 TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2019 STT Họ tên Giới Năm sinh Nam 1961 Nữ Số nhập viện Thì PT Xạ trị 2170107544 Thì X 1959 2170110559 Thì X Trần Văn D Dương Hoàng Đ Phạm Tấn S Nam 1956 2170110562 Thì Nguyễn Văn B Nam 1950 2170110083 Thì X Văn Cơng C Nam 1944 2170123767 Thì X Trần Văn M Nam 1941 2170126837 Thì X Bùi Văn B Nam 1942 2180005544 Thì X Tiêu P Nam 1931 2180005057 Thì X Võ Cơng C Nam 1942 2180018785 Thì 10 Hà Thị A Nữ 1962 2180025701 Thì X 11 Nguyễn Xuân H Nam 1952 2180029648 Thì X 12 Viên Đình V Nam 1966 2180032288 Thì 13 Nguyễn Hữu Đ Nam 1956 2180035540 Thì 14 Sơn Sà L Nam 1966 2180037211 Thì 15 Trần Văn N Nam 1949 2180041455 Thì 16 Hà Thanh H Nam 1968 2180044449 Thì 17 Nguyễn Văn H Nam 1965 2180047808 Thì 18 Nguyễn Hồng X Nam 1964 2180044790 Thì 19 Lâm Hồng S Nam 1966 2180049949 Thì 20 Lê Phú Q Nam 1952 2180051062 Thì 21 Lê Đăng H Nam 1952 2180056348 Thì 22 Nguyễn Kim L Nam 1957 2180068595 Thì 23 Lê Ngọc T Nam 1948 2180061322 Thì 24 Sơn C Nam 1960 2180060892 Thì X X Họ tên Giới Năm sinh 25 Nguyễn Văn P Nam 1965 2180084715 Thì 26 Nguyễn D Nam 1970 2180071760 Thì X 27 Lê Văn K Nam 1955 2180071768 Thì X 28 Nguyễn Tấn H Nam 1959 2180073907 Thì 29 Nguyễn H Nam 1971 2180077768 Thì 30 Nguyễn Văn Q Nam 1964 2180084956 Thì 31 Võ Văn T Nam 1951 2180085519 Thì 32 Nguyễn Thành L Nam 1955 2180085835 Thì X 33 Đỗ Văn S Nam 1948 2180089751 Thì X 34 Trần Văn T Nam 1955 2180092607 Thì 35 Lê Văn X Nam 1970 2180092609 Thì 36 Ngơ Văn M Nam 1971 2180099133 Thì 37 Ngơ Văn X Nam 1950 2180096324 Thì 38 Nguyễn Văn T Nam 1970 2180102982 Thì 39 Nguyễn Văn T Nam 1952 2180103064 Thì 40 Lê Văn L Nam 1956 2180105663 Thì STT Số nhập viện Thì PT Xạ trị X Xác nhận phòng KHTH

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN