Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TT NHIỆT ĐỚI VIỆT - NGA SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHI NHÁNH PHÍA NAM BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRỊ ĐIẾC ĐỘT NGỘT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP ĐỒNG THỜI OXY CAO ÁP VỚI THUỐC ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG ThS.BS NGUYỄN PHƯƠNG NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/2012 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đặt Vấn đề: Điếc đột ngột sau điều trị thuốc đơn ngày khơng có kết định điều trị kết hợp với oxy cao áp cho thấy tỉ lệ cải thiện thính lực tương đối tốt Vì vậy, vấn đề đặt điều trị kết hợp đồng thời oxy cao áp với thuốc từ ngày điều trị cho bệnh nhân điếc đột ngột kết nào? Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ cải thiện thính lực bệnh nhân điếc đột ngột sau điều trị phương pháp kết hợp đồng thời oxy cao áp với thuốc mối liên quan thời gian đến điều trị sớm hay muộn, lứa tuổi bệnh nhân với kết điều trị Đối tượng phương pháp: 300 bệnh nhân điếc đột ngột phân bố ngẫu nhiên thành nhóm: 150 bệnh nhân điều trị thuốc đơn theo phác đồ quy ước 10 ngày 150 bệnh nhân điều trị thuốc theo phác đồ quy ước kết hợp đồng thời với oxy cao áp 10 ngày áp suất 2,5 ATA, ngày 01 Kết quả: Bệnh nhân điếc đột ngột điều trị kết hợp oxy cao áp với thuốc có tỉ lệ cải thiện thính lực Chung 70,7% cải thiện Tốt 34,8%, cao bệnh nhân điều trị thuốc đơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Bệnh nhân đến điều trị ≤ ngày có tỉ lệ cải thiện Chung 76,5% cải thiện Tốt 40% bệnh nhân đến điều trị > ngày có tỉ lệ cải thiện Chung 60,6% cải thiện Tốt 25,8% (p < 0,05) Bệnh nhân lứa tuổi < 50 có tỉ lệ cải thiện Chung 72,5% cải thiện Tốt 37,4% bệnh nhân lứa tuổi ≥ 50 có tỉ lệ cải thiện Chung 66% cải thiện Tốt 28% (p > 0,05) Kết luận: Điều trị điếc đột ngột phương pháp kết hợp đồng thời oxy cao áp với thuốc cho hiệu điều trị cao so với điều trị thuốc đơn theo phác đồ quy ước ABSTRACT Background: One previous study has showed that if patient with Sudden Hearing Loss medical treatment is not improved after days, combined treatment with hyperbaric oxygen will be more effective So with this study, we try to see if patient treated with combined treatment (hyperbaric oxygen and medicine) from the beginning will have better result or not Objective: To find out improvement rate on audiogram after combined treatment and to observe the relation between result of treatment with time of beginning treatment and age of intervention Method: 300 patients randomized controlled trial into groups: 150 with only medical treatment and 150 with a combined treatment (medicine + HBO at the pressure 2.5 ATA one hour daily) for 10 days Results: Primary study showed that patient treated with combined treatment: 70.7% patients have improved hearing with 34.8% having a significant improvement, higher than patients treatment only with medicine (p < 0.05) Beginning of treatment ≤ days 76.5% improved with 40% having a significant improvement and beginning of treatment > days 60.6% improved with 25.8% having a significant improvement (p < 0.05) Patients with < 50 age 72.5% improved with 37.4% having a significant improvement and patients with ≥ 50 age 66% improved with 28% having a significant improvement (p > 0.05) Conclusion: Treatment Sudden Hearing Loss with combined treatment (hyperbaric oxygen and medicine) will be more effective than treatment only with medicine ĐẶT VẤN ĐỀ Điếc đột ngột (ĐĐN) bệnh lý thường gặp Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nước Tần suất ĐĐN ước tính khoảng 1/5.000 người năm, năm gần tỉ lệ có xu hướng tăng Bệnh gặp lứa tuổi, nhiều lứa tuổi trung niên Điếc vĩnh viễn, tạm thời trở lại bình thường Khoảng 80% trường hợp bị ĐĐN khơng rõ ngun nhân, 20% cịn lại người ta đưa giả thuyết nguyên nhân mạch máu, virut, vỡ màng ốc tai, bệnh tự miễn…vv Vì vậy, việc điều trị cịn gặp nhiều khó khăn không điều trị kịp thời, phương pháp để lại di chứng điếc vĩnh viễn gánh nặng lớn cho thân người bệnh xã hội [1], [2], [4], [7], [8], [12], [15], [16], [18] Một số cơng trình nghiên cứu nước sử dụng nhiều phương pháp khác để điều trị ĐĐN, chẳng hạn sử dụng: Thuốc giãn mạch, corticoit, histamine, kháng đông, châm cứu…vv Đặc biệt, số tác giả sử dụng OXCA để điều trị cho bệnh nhân ĐĐN có kết hợp với dùng thuốc từ đầu sau điều trị thuốc thất bại, kết nhìn chung nhóm có sử dụng OXCA cho thấy có tỉ lệ cải thiện thính lực cải thiện triệu chứng ù tai, chóng mặt cao so với nhóm điều trị thuốc đơn [1], 35], [41], [77] Từ tháng 4/2007 đền tháng 9/2009 Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Chi nhánh phía Nam, Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga thực đề tài cấp Sở Khoa học & Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh: “Đánh giá hiệu oxy cao áp điều trị điếc đột ngột” Kết đề tài cho thấy tỉ lệ cải thiện thính lực nhóm điều trị kết hợp OXCA với thuốc cao nhóm điều trị thuốc đơn Tuy nhiên, hạn chế đề tài đánh giá hiệu điều trị cho bệnh nhân ĐĐN phương pháp kết hợp OXCA với thuốc sau điều trị thuốc đơn ngày có thính lực cải thiện (< 10 dB) Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt là: “Nếu kết hợp đồng thời OXCA với thuốc từ ngày điều trị cho bệnh nhân ĐĐN hiệu nào?” Vấn đề biết Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm mong muốn tiếp tục nghiên cứu để góp phần nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân ĐĐN Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài “Điều trị điếc đột ngột phương pháp kết hợp đồng thời oxy cao áp với thuốc” với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: - Xác định tỉ lệ cải thiện thính lực bệnh nhân ĐĐN sau điều trị phương pháp kết hợp đồng thời OXCA với thuốc mối liên quan thời gian đến điều trị sớm hay muộn, lứa tuổi bệnh nhân với kết điều trị Mục tiêu cụ thể: - Xác định tỉ lệ cải thiện thính lực bệnh nhân ĐĐN sau điều trị thuốc đơn - Xác định tỉ lệ cải thiện thính lực bệnh nhân ĐĐN sau điều trị phương pháp kết hợp đồng thời OXCA với thuốc - Xác định mối liên quan thời gian đến điều trị sớm hay muộn, lứa tuổi bệnh nhân ĐĐN với tỉ lệ cải thiện thính lực CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÓM TẮT GIẢI PHẪU CƠ QUAN THÍNH GIÁC Bộ máy thính giác bao gồm tai, dây thần kinh thính giác (dây thần kinh số VIII), đường dẫn truyền thính giác, nhân trung tâm thính giác não Đó hệ thống, quan biệt hóa để nghe, nhận biết âm Về giải phẫu tai chia phần: Tai ngoài, tai tai [2], [3], [14], 15], [16], [30] Tai Loa tai Xương thái dương Xương Xương búa đe Xương bàn đạp Tai Các ống bán khuyên Ốc tai Thần kinh tiền đình Thần kinh ốc tai Cửa sổ tròn Vòi nhĩ Màng nhĩ Xương trâm Động mạch cảnh Mũi hầu Hình 1.1: Giải phẫu tai [3] Nhằm tạo sở thính học, chúng tơi trình bày sơ lược giải phẫu tai có chức nghe 1.1.1 Tai ngồi Tai ngồi gồm hai phần vành tai ống tai Vành tai: Có loa sụn, khung sụn có chỗ lồi, chỗ lõm để thu nhận âm từ hướng Ống tai ngoài: Đi từ lỗ tai đến tận màng nhĩ Phần ống tai sụn, phần ống tai xương Ống tai ngồi có nhiệm vụ dẫn truyền âm từ vào đến màng nhĩ [2], [3], [14], 15], [16], [30] 1.1.2 Tai Khoang tai bao gồm hệ thống thơng khí rộng rãi thơng khí vịi tai Các phần tai bao gồm ba phần: Vòi tai, hòm tai khối thơng bào xương chũm Xương búa Vịi nhĩ Cơ búa Xương đe Màng nhĩ Ngăn hòm nhĩ Xương bàn đạp Cơ bàn đạp Hình 1.2: Tai [30] Vòi tai hay vòi Eustachi: Vòi tai ống nhỏ dài khoảng 35 – 40mm gồm phần sụn (2/3) phần xương (1/3), nối thông từ thành trước hòm tai đến thành bên họng mũi Vịi tai giúp cho việc thơng khí từ họng mũi vào tai ngược lại, làm cân áp lực bên ngồi hịm tai giữa, đảm bảo cho màng nhĩ rung động bình thường Khi có tăng áp lực hịm tai thường bù trừ theo đường thụ động vịi tai tới họng mũi Cịn có giảm áp lực lại cần có thơng khí chủ động từ họng mũi dọc theo vòi tai vào khoang tai Vịi tai mở đóng đáp ứng với cử động kế cận khác biệt áp lực khơng khí họng mũi khoang tai cân Cơ chế đóng vịi nẩy, bật đàn hồi sụn vòi tai tác động van lỗ họng vòi Vòi tai mở căng vòm miệng nâng vòm miệng Cơ chế phần chịu điều khiển tự ý cử động phản xạ ngáp nuốt trương lực lại điều khiển tự động Hòm tai giữa: Là phần trung tâm quan trọng tai Hòm tai hốc rỗng hình hộp có sáu thành: Thành trên: Còn gọi trần nhĩ, lớp xương mỏng ngăn cách tai với hố não, liên quan kế cận với màng não não Thành dưới: Thấp bờ ống tai – 4mm tạo hố lõm gọi hạ nhĩ, thành có liên quan với vịnh cảnh, thần kinh Jacobson, nhánh thần kinh IX Thành ngoài: Ngăn cách tai ngồi tai Thành ngồi màng tai (màng nhĩ) Màng nhĩ màng mỏng có đường kính ngang – 10mm đường kính dọc – 9mm, nghiêng có dạng nón với chóp nón rốn màng tai Về mơ học màng nhĩ có lớp lớp ngồi, lớp giũa lớp Lớp ngồi biểu mơ liên tiếp với biểu bì da ống tai ngồi Lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc hòm nhĩ Lớp gồm sợi liên kết hình vịng trịn hình nan hoa xe, cấu trúc sợi nhằm đảm bảo cho độ căng, bền vững rung động tốt màng nhĩ, cán xương búa nằm lớp Thành trong: Ngăn cách tai tai trong, thành vỏ mê đạo tai Ở gần trung tâm thành có phần lồi ngồi gọi ụ nhơ Ở phía sau ụ nhơ có cửa sổ bầu dục để đế xương bàn đạp lắp vào, trước ụ nhơ có cửa sổ trịn để màng nhĩ phụ bịt lại Thành trước: Rất hẹp thượng nhĩ nở rộng phần nơi có lỗ vịi Eustachi, qua lỗ mà có lưu thơng khơng khí hịm tai họng mũi Ngay lỗ vòi lỗ ống búa, thành có liên quan với động mạch cảnh Thành sau: Phần sào đạo Phần tường dây VII, ngăn cách hòm nhĩ với sào bào, gờ ống Fallope chia mặt làm hai phần, phần sát với mặt xoang nhĩ, phần bên xoang thần kinh mặt Trong hịm tai có phận quan trọng chuỗi xương con, dây chằng, gân chúng Các xương gồm xương búa, xương đe xương bàn đạp Cán búa nằm lớp niêm mạc biểu bì, dính vào lớp sợi để đảm bảo tiếp nhận toàn rung động màng nhĩ, đầu xương búa khớp với thân xương đe, tạo khớp búa đe Xương đe có hai ngành, ngành tì vào thành sào đạo ngành khớp với xương bàn đạp qua khớp đe đạp Xương bàn đạp gồm đầu, hai gọng đế Đầu xương bàn đạp khớp với xương đe, đế xương bàn đạp khớp với cửa sổ bầu dục, qua cửa sổ bầu dục xương bàn đạp tiếp xúc với vịn tiền đình Tất xương treo dính vào thành hịm nhĩ mạc treo dây chằng Có hai liên quan đến hoạt động chuỗi xương búa bàn đạp Cơ búa từ thành trước hòm nhĩ, ống búa đến bám vào đầu cán búa, tác dụng làm tăng áp lực tai căng màng nhĩ Cơ bàn đạp từ thành sau trước đoạn ba ống Fallope đến bám vào chỏm xương bàn đạp, tác dụng làm giảm áp lực tai trong, đồng thời làm chùng màng nhĩ Khối thông bào xƣơng chũm: Gồm khối tế bào chứa khơng khí nằm phía sau hịm tai giữa, tế bào chũm lớn nằm trung tâm gọi hang chũm hay sào bào Bao quanh hang chũm đám tế bào chũm phía trước, phía sau, phía Hang chũm thơng với hịm tai qua ống thông hang, tiếp cận liên quan tới màng não, đại não, tiểu não, xoang tĩnh mạch bên dây thần kinh mặt (số VII) Nói chung tai giúp dẫn truyền âm từ màng nhĩ vào cửa sổ bầu dục tai nhờ vào chuỗi ba xương con, đường âm cịn đến tai qua đường khơng khí vịi tai qua xương sọ khơng quan trọng Tai có búa bàn đạp giúp tăng sức nghe bảo vệ tai cần thiết [2], [3], [14], 15], [16], [30] 1.1.3 Tai Tai hay gọi mê đạo tai nằm xương đá Tai gồm có hai phận tiền đình ốc tai Bộ phận tiền đình: Bộ phận gồm có hai phần ống bán khuyên phần tiền đình Cũng phận ốc tai, phận tiền đình gồm có tiền đình xương tiền đình màng Các ống bán khuyên: Gồm ống bán khuyên ngang, ống bán khuyên trước ống bán khuyên sau Các ống bán khuyên xương chứa ống bán khuyên màng tên Các ống bán khuyên sau đổ vào tiền đình Phần tiền đình: Chứa soan nang, cầu nang Thành ngồi có cửa sổ tiền đình (cịn gọi cửa sổ bầu dục) đậy đế xương bàn đạp Thành có lỗ thơng với cống tiền đình Soan nang nối với cầu nang ống soan cầu Cầu nang nối với ống ốc tai ống nối Trong soan nang cầu nang có vết soan nang vết cầu nang nơi tận nhánh thần kinh tiền đình Từ soan nang có ống nội dịch cống tiền đình, ống nội dịch tận túi nội dịch nằm màng cứng mặt sau xương đá ống bán khuyên Thần kinh tiền đình Vết soan nang Vết cầu nang Soan nang Cầu nang Ốc tai Thần kinh ốc tai Hình 1.3: Cơ quan tiền đình ốc tai [30] Bộ phận ốc tai: Về hình thể ốc tai gần giống hình ốc sên hình thành xương xoắn hai vịng rưỡi quanh trục hình nón gọi trụ ốc, có đỉnh với chiều cao khoảng – mm đáy có đường kính mm Đỉnh ốc tai phần đẩy lồi thành hịm tai ngồi gọi ụ nhơ Có ốc tai xương ốc tai màng Ốc tai xương hình thành vỏ mê đạo tai mà vỏ phát triển cốt hóa nội sụn cốt hóa màng xương Ốc tai xương chia hai ngăn mảnh xoắn, ngăn vịn tiền đình, ngăn vịn nhĩ liên quan với hòm nhĩ qua cửa Họ tên STT Tuổi Giới Ngày nhập viện 65 Nguyễn Thị H 45 Nữ 03/06/2011 66 Nguyễn T Kim L 32 Nữ 03/06/2011 67 Trần T Bạch Y 56 Nữ 06/06/2011 68 Nguyễn Văn H 33 Nam 10/07/2011 69 Võ T Hồng H 25 Nữ 11/10/2011 70 Nguyễn Mai T 25 Nữ 12/10/2011 71 Bùi Thị A 64 Nữ 13/10/2011 72 Phạm T Kim C 60 Nữ 26/10/2011 73 Phạm T Hiền H 18 Nữ 01/11/2011 74 Nguyễn Thiị L 39 Nữ 08/11/2011 75 Trần Thị H 24 Nữ 12/11/2011 76 Trần Thị N 38 Nữ 12/11/2011 77 Cao Thị Mỹ L 49 Nữ 13/11/2011 78 Đỗ Thị L 59 Nữ 15/11/2011 79 Nguyễn T Lan T 23 Nữ 16/11/2011 80 Dương T Thanh T 31 Nữ 21/11/2011 81 Phan Lê Kim P 24 Nữ 21/11/2011 82 Nguyễn Thị T 55 Nữ 21/11/2011 83 Trần Thị D 41 Nữ 24/11/2011 84 Phạm Văn Đ 28 Nam 28/11/2011 85 Nguyễn Thế A 30 Nam 02/12/2011 86 Vũ Quốc V 55 Nam 04/12/2011 87 Trần Thế M 58 Nam 07/12/2011 88 Trần Văn T 51 Nam 08/12/2011 89 Phạm Gia C 47 Nam 08/12/2011 90 Duương Văn P 51 Nam 08/12/2011 91 Truương T Thu V 44 Nữ 12/12/2011 92 Phan Thị Kiều M 45 Nữ 13/12/2011 93 Phan Thị P 54 Nữ 13/12/2011 94 Trương Vĩnh P 30 Nam 14/12/2011 95 Biên Thị H 52 Nữ 15/12/2011 96 Nguyễn Văn H 53 Nam 17/12/2011 97 Lý Bá H 53 Nam 19/12/2011 98 Võ T Thanh H 49 Nữ 19/12/2011 99 Phạm Hữu L 36 Nam 22/12/2011 Họ tên STT Tuổi Giới Ngày nhập viện 100 Võ Minh H 39 Nam 23/12/2011 101 Nguyễn Thanh D 20 Nữ 23/12/2011 102 Nguyễn Thị N 33 Nữ 25/12/2011 103 Nguyễn Thanh T 37 Nam 29/12/2011 104 Phạm Tấn T 29 Nam 29/12/2011 105 Mậu Thị N 56 Nữ 29/12/2011 106 Trần Thị H 57 Nữ 29/12/2011 107 Trần Thị T 18 Nữ 29/12/2011 108 Nguyễn Hoàng C 19 Nữ 02/01/2012 109 Huỳnh Mộng X 45 Nữ 02/01/2012 110 Nguyễn Văn T 43 Nam 05/01/2012 111 Lê Đình N 47 Nam 09/01/2012 112 Trần Viết H 31 Nam 09/01/2012 113 Phan Văn T 53 Nam 10/01/2012 114 Trịnh Văn M 49 Nam 11/01/2012 115 Bùi Thị L 43 Nữ 11/01/2012 116 Đào Văn L 65 Nam 13/01/2012 117 Huỳnh Thị N 54 Nữ 24/01/2012 118 Nhan Thoại P 45 Nam 31/01/2012 119 Trần T 67 Nam 01/02/2012 120 Hà Thị T 46 Nữ 06/02/2012 121 Phạm Hoàng N 36 Nam 08/02/2012 122 Lê Văn V 32 Nam 14/02/2012 123 Trần Quốc V 25 Nam 17/02/2012 124 Trần Văn L 46 Nam 17/02/2012 125 Nguyễn Thiện P 16 Nam 18/02/2012 126 Phan Văn T 38 Nam 18/02/2012 127 Nguyễn Văn C 37 Nam 21/02/2012 128 Nguyễn Nam H 50 Nam 22/02/2012 129 Phạm Ngọc A 29 Nam 22/02/2012 130 Thân Văn Q 45 Nam 25/02/2012 131 Lê Thị Đ 57 Nữ 27/02/2012 132 Lê Phúc H 36 Nam 29/02/2012 133 Võ T Kim T 39 Nữ 29/02/2012 134 Trần Ngọc C 23 Nam 01/03/2012 Họ tên STT Tuổi Giới Ngày nhập viện 135 Nguyễn Thị Mỹ V 42 Nữ 07/03/2012 136 Đỗ Thị M 60 Nữ 07/03/2012 137 Đoàn Văn C 64 Nam 08/03/2012 138 Vũ Bình T 44 Nam 09/03/2012 139 Lâm Quang P 56 Nam 16/03/2012 140 Duương Đức T 53 Nam 17/03/2012 141 Nguyễn Minh N 16 Nam 17/03/2012 142 Lê Thị Thanh T 27 Nữ 17/03/2012 143 Văn Công N 58 Nam 28/03/2012 144 Phan Thị L 22 Nữ 28/03/2012 145 Võ Thanh N 41 Nam 30/03/2012 146 Phạm Duy H 38 Nam 30/03/2012 147 Lê T Thanh H 31 Nữ 12/04/2012 148 Võ Minh T 44 Nam 21/04/2012 149 Trần Văn H 33 Nam 04/05/2012 150 Nguyễn Ngọc T 66 Nam 09/05/2012 BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP OXY CAO ÁP VỚI THUỐC Họ tên STT Tuổi Giới Ngày nhập viện 151 Vũ Hà S 42 Nam 28/01/2011 152 Bành Quang H 61 Nam 01/03/2011 153 Nguyễn Nho H 26 Nam 08/03/2011 154 Lê Thị M 52 Nữ 08/03/2011 155 Vũ Phú P 39 Nam 15/03/2011 156 Trần Q 34 Nam 15/03/2011 157 Nguyễn T Trâm A 27 Nữ 15/03/2011 158 Nguyễn Minh H 30 Nữ 15/03/2011 159 Phan T Hoàn M 26 Nữ 15/03/2011 160 Trần Thanh T 24 Nữ 15/03/2011 161 Nguyễn Thanh L 45 Nữ 16/03/2011 162 Phạm Nguyễn Mai V 22 Nữ 19/03/2011 163 Nguyễn Thị H 40 Nữ 20/03/2011 164 Lê Quang H 46 Nam 21/03/2011 165 Nguyễn T Bích N 26 Nữ 21/03/2011 Họ tên STT Tuổi Giới Ngày nhập viện 166 Nguyễn Thị H 51 Nữ 21/03/2011 167 Phạm T Kim C 41 Nữ 21/03/2011 168 Trần Thị L 51 Nữ 22/03/2011 169 Nguyễn T Lê D 44 Nam 23/03/2011 170 Tạ Thị D 34 Nữ 23/03/2011 171 Lương Thùy D 29 Nữ 26/03/2011 172 Võ Thị P 47 Nữ 26/03/2011 173 Bùi T Kim L 26 Nữ 31/03/2011 174 Nguyễn Văn L 31 Nam 04/04/2011 175 Lê Văn Đ 48 Nam 05/04/2011 176 Võ Hiệp T 40 Nam 05/04/2011 177 Nguyễn Thị T 55 Nữ 05/04/2011 178 Huỳnh Thị T 26 Nữ 07/04/2011 179 Ngụy Vĩnh Q 33 Nam 08/04/2011 180 Nguyễn N Thanh S 41 Nam 08/04/2011 181 Nguyễn Thị H 58 Nữ 11/04/2011 182 Trần Thị H 62 Nữ 15/04/2011 183 Lâm Khương t 65 Nam 19/04/2011 184 Phạm Thị M 56 Nữ 20/04/2011 185 Trần Mỹ N 68 Nữ 22/04/2011 186 Nguyễn Hữu C 28 Nam 25/04/2011 187 Huỳnh Anh L 51 Nam 25/04/2011 188 Nguyễn Thị C 37 Nữ 25/04/2011 189 Võ T Thanh T 23 Nữ 25/04/2011 190 Nguyễn Thị T 29 Nữ 26/04/2011 191 Dương T Bích T 21 Nữ 28/04/2011 192 Đinh Thị T 44 Nữ 28/04/2011 193 Ngô Thị L 59 Nữ 11/05/2011 194 Phạm T Lệ M 48 Nữ 11/05/2011 195 Huỳnh Văn Đ 30 Nam 13/05/2011 196 Nguyễn Trung K 31 Nam 13/05/2011 197 Nguyễn Công M 47 Nam 13/05/2011 198 Lâm Ngọc Ẩ 56 Nam 14/05/2011 199 Nguyễn Thị N 64 Nữ 14/05/2011 200 Đỗ T Huyền C 40 Nữ 14/05/2011 Họ tên STT Tuổi Giới Ngày nhập viện 201 Trần Thị B 54 Nữ 16/05/2011 202 Trần Quang P 37 Nam 19/05/2011 203 Tăng Cẩm H 32 Nữ 21/05/2011 204 Nguyễn Minh V 37 Nam 25/05/2011 205 Nguyễn T Bích K 26 Nữ 01/06/2011 206 Nguyễn Tấn M 41 Nam 11/06/2011 207 Khuất Mạnh V 37 Nam 12/06/2011 208 Mai Tuấn H 39 Nam 17/06/2011 209 Võ Duy T 31 Nam 17/06/2011 210 Mạch Cảnh T 50 Nam 18/06/2011 211 Duương Văn D 56 Nam 21/06/2011 212 Nguyễn Thị T 43 Nữ 22/06/2011 213 Bùi T Ngọc H 52 Nữ 24/06/2011 214 Nguyễn T Anh P 29 Nữ 25/06/2011 215 Phan Út Q 16 Nam 26/06/2011 216 Tăng Toàn C 57 Nam 27/06/2011 217 Trần T Kim Y 24 Nữ 28/06/2011 218 Nguyễn Văn R 47 Nam 29/06/2011 219 Lê Thị L 38 Nữ 29/06/2011 220 Lai Trọng P 46 Nam 01/07/2011 221 Dương Quốc H 52 Nữ 01/07/2011 222 Nguyễn T Hằng N 44 Nữ 02/07/2011 223 Nguyễn T Vũ H 21 Nữ 02/07/2011 224 Đoàn Thị X 48 Nữ 14/08/2011 225 Vũ Thị T 46 Nữ 07/10/2011 226 Nguyễn An P 24 Nam 11/10/2011 227 Nguyễn Hữu C 36 Nam 11/10/2011 228 Nguyễn T Kim H 46 Nữ 11/10/2011 229 Đinh Thế P 51 Nam 12/10/2011 230 Duương Văn H 38 Nam 12/10/2011 231 Nguyễn Đức T 35 Nam 14/10/2011 232 Trần Thu L 54 Nữ 14/10/2011 233 Trần Thị L 22 Nữ 14/10/2011 234 Phạm Thị N 33 Nữ 16/10/2011 235 Huỳnh Thị H 51 Nữ 16/10/2011 Họ tên STT Tuổi Giới Ngày nhập viện 236 Lê Thị H 44 Nữ 17/10/2011 237 Vương Huệ T 24 Nữ 18/10/2011 238 Nguyễn Quốc B 34 Nam 22/10/2011 239 Lê Bích P 27 Nữ 22/10/2011 240 Lý Thu V 57 Nữ 24/10/2011 241 Đặng Việt H 26 Nam 24/10/2011 242 Nguyễn Thị H 52 Nữ 26/10/2011 243 Lê Văn Q 37 Nam 28/10/2011 244 Lê T Tuyết P 47 Nữ 30/10/2011 245 Trương Văn H 47 Nam 01/11/2011 246 Bùi Lâm Thiên V 43 Nam 02/11/2011 247 Quách Thanh H 49 Nam 09/11/2011 248 Đỗ Văn S 48 Nam 10/11/2011 249 Hồ Quang T 34 Nam 15/11/2011 250 Hoàng Khánh T 36 Nam 16/11/2011 251 Nguyễn Bá N 37 Nam 16/11/2011 252 Phan Hoài N 47 Nam 19/11/2011 253 Nguyễn Ngọc B 24 Nam 19/11/2011 254 Lưu Cuối C 32 Nam 06/12/2011 255 Huỳnh Văn C 58 Nam 07/12/2011 256 Trần H 53 Nam 09/12/2011 257 Nguyễn Thị C 41 Nữ 09/12/2011 258 Võ Thị T 54 Nữ 10/12/2011 259 Trần Mỹ N 47 Nữ 10/12/2011 260 Vũ Văn H 31 Nam 13/12/2011 261 Nguyễn T Anh Đ 31 Nữ 13/12/2011 262 Phan Văn T 25 Nam 14/12/2011 263 Ngô Xuân M 17 Nam 13/12/2011 264 Trần Hữu Q 58 Nam 19/12/2011 265 Hồ T Kim T 19 Nữ 20/12/2011 266 Châu Quốc C 17 Nam 22/12/2011 267 Đỗ T Bích N 64 Nữ 22/12/2011 268 Nguyễn Thanh B 44 Nam 26/12/2011 269 Võ Quang H 21 Nam 26/12/2011 270 Lê Văn R 23 Nam 28/12/2011 Họ tên STT Tuổi Giới Ngày nhập viện 271 Lê Minh N 37 Nam 30/12/2011 272 Nguyễn Công L 18 Nam 09/01/2012 273 Lê T Mỹ P 27 Nữ 10/01/2012 274 Trần Mỹ N 47 Nữ 11/01/2012 275 Võ Thành T 30 Nam 12/01/2012 276 Trần Kim H 22 Nam 12/01/2012 277 Đặng Bình T 35 Nam 31/01/2012 278 Phùng Hoàng S 37 Nam 31/01/2012 279 Bùi Thị G 37 Nữ 31/01/2012 280 Nguyễn T Kiều T 21 Nữ 31/01/2012 281 Hoàng L 29 Nam 01/02/2012 282 Phan Văn T 26 Nam 03/02/2012 283 Lê Hoài V 32 Nam 04/02/2012 284 Nguyễn Quốc D 55 Nam 06/02/2012 285 Nguyễn T Phương L 23 Nữ 06/02/2012 286 Huỳnh Thiện T 56 Nam 09/02/2012 287 Trần Thị D 22 Nữ 12/02/2012 288 Nguyễn Mậu S 33 Nam 14/02/2012 289 Phạm Văn D 57 Nam 16/02/2012 290 Đặng Thị S 65 Nữ 17/02/2012 291 Nguyễn Thị T 21 Nữ 18/02/2012 292 Cao T Cẩm V 20 Nữ 20/02/2012 293 Nguyễn Nguyệt A 25 Nữ 25/02/2012 294 Lê Kim O 34 Nữ 29/02/2012 295 Đồng T Phước N 22 Nữ 01/03/2012 296 Mai T Kim L 41 Nữ 01/03/2012 297 Võ Lệ T 49 Nữ 05/03/2012 298 Lê Nhựt N 31 Nam 11/03/2012 299 Hồ Đức L 68 Nam 15/03/2012 300 Ngô Kim H 52 Nữ 22/03/2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Chu Lan Anh, Nguyễn Thành Lợi, Hùynh Khắc Cường, Nguyễn Kim Phong, Nguyễn Phương Nam (2003), “Điều trị điếc đột ngột Oxy cao áp Bệnh viện Tai Mũi Họng Tp Hồ Chí Minh”, Hội nghị Khoa học kỹ thuật Y Dược toàn quốc, Cần Thơ 30 - 31/5/2003 [2] Nguyễn Đình Bảng (1992), Giải phẫu sinh lý nghe - Điếc đột ngột, Tài liệu dịch cẩm nang thực hành Tai Mũi Họng (Manuelpractique d’ORL, F.Legeut, p.Fleury, p.Narcy, C.Beauvillan), - 10, 174 - 177 [3] Nguyễn Đình Bảng (1992), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, 79 - 81 [4] Lương Hồng Châu (2006), “Gia tăng Bệnh điếc đột ngột”, Báo cáo khoa học 5/2006, Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương [5] Bùi Đại, Nguyễn Kim Phong, Nguyễn Phương Nam (2000), Nghiên cứu áp dụng Oxy cao áp vào thực hành Y tế Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ Y Tế [6] Nguyễn Phương Đông (2001), Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, khí máu tình trạng acid - Base bệnh nhân tim phổi mạn điều trị liệu pháp oxy cao áp kết hợp, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y [7] Phạm Khánh Hòa (2002), Điếc đột ngột, Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học Hà Nội, 131 - 133 [8] Đặng Xuân Hùng (2008), Điếc đột ngột, Bài giảng chuyên khoa Tai Mũi Họng [9] Nguyễn Hữu Khôi (2004), Sinh lý nghe đo sức nghe, Bài giảng chuyên khoa Tai Mũi Họng [10] Võ Tá Kiêm, Nguyễn Phương Nam, Nguyễn Kim Phong, Chu Lan Anh, Nguyễn Thành Lợi (2009), Đánh giá hiệu Oxy cao áp điều trị điếc đột ngột, Đề tài khoa học cấp Sở KH & CN Tp Hồ Chí Minh [11] Võ Tá Kiêm, Nguyễn Phương Nam, Nguyễn Kim Phong, Chu Lan Anh, Nguyễn Thành Lợi (2010), “Đánh giá hiệu Oxy cao áp điều trị điếc đột ngột”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 14 (1), 44-51 [12] Lê Hùynh Mai, Lê Trần Quang Minh (1998), "Góp phần nghiên cứu việc điều trị điếc đột ngột”, Tập san hội nghị khoa học kỹ thuật kỷ niệm 10 năm thành lập Trung tâm Tai Mũi Họng 19/9/1998, 81 - 86 [13] Nguyễn Minh Phương (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng oxy phân áp cao khí thở lên số số sinh học người động vật, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y [14] Nguyễn Quang Quyền (1999), Giải phẫu Tai, Bài giảng giải phẫu học, Tập I, Nhà xuất Y học, 425 – 443 [15] Nhan Trường Sơn (2008), Giải phẫu sinh lý Tai – Đo trở kháng – Đo sức nghe - Điếc đột ngột, Tai Mũi Họng, Tập II, Nhà xuất Y học, 229 -304 [16] Võ Tấn (2002), Điếc đột ngột, Tai Mũi Họng thực hành, Tập II, Nhà xuất Y học, -34 [17] Lê Xuân Thục, Nguyễn Phương Đông (1998), Giới thiệu phương pháp Oxy cao áp, Tài liệu lưu hành nội bệnh viện 108, Hà Nội [18] Bùi Thị Ngọc Thúy (2004), Nghiên cứu diễn tiến lâu dài điếc đột ngột tìm hiểu yếu tố nguy bệnh, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Thị Bích Thủy (2004), Đo trở kháng, Bài giảng chuyên khoa Tai Mũi Họng [20] Lê Ngọc Trọng, Lý Ngọc Kính, Nguyễn Huy Thìn (2005), Kỹ thuật Oxy cao áp, Hướng dẫn Quy trình Kỹ thuật bệnh viện, tập III chương VI, Bộ Y Tế, nhà xuất Y học, 139-143 TIẾNG NGA [21] Ермаков (2006), “Гипербарическая терапия при хроническом легочном сердце”, ГБО в военно - медицинской практике Военное издательство, 117 - 113 [22] Ефуни С Н (1986), “Руководство по гипербарической оксигенации”, Медицина, Москва, 414 - 416 [23] Кричевская А.А., Лукаш А.И., Броновсккая З Г (2003), “Биохимические механизмы кислороднойинтоксикации”, Материалы VIIого международного конгресса по гипербарической медицине Наука Том 2: 235 - 237 [24] Лукаш А Й., Внуков В В., Прокофёв В Н (1999), “Биохимические показания кислородной интоксикации”, Физил Ж, 37 (4): 108 - 115 [25] Петровский Б.В., Ефуни С.Н (1976), “Основны Гипербарической оксигенации”, Медицина, Москва [26] Петровский Б В, Ефуни С.Н, Демуров Е А (2007), “Гипербарическая оксигенация и сердечно - сосудистая система”, Наука, Москва, 325 [27] Рафиков А М, электроеисефало Кондратев - А графической Н (2005), реакции “Основные типы нейтрореанимационных больных в условиях ГБО”, Анестезиол - реаниматол (2): 47 - 49 [28] Черняков И Н., Продин В Н., Ажевский П Я (2003), “Безопасные в отношении кислородной интоксикации режимы гипербарической оксигенации”, Материалы VIIого международного гипербарической медицине, Наука Том 2: 251 - 256 конгресса по TIẾNG ANH [29] Alexander Arts H (2005), Sensorineural Hearing loss: Evaluation and management in adults, Head & Neck Surgery – Otolaryngology, Chapter 155, 4th Edition, Cummings, Mosby Inc [30] Andre leblanc (1998), Atlas of hearing and balace organs”, A practical guide for Otolaryngologist [31] Aslan I, Oysu C, Veyseller B, Baserer N (2002), “Does the of hyperbaric oxygen therapy to the conventional treatment modalities influence the outcome of sudden deafness”, Otolaryngol Head Neck Surg, 126(2): 121-6 [32] Bailey, Byron J, Johnon, Jonas T, Newlands, Shawn D (2006), Sudden Sensory Hearing loss, Head & Neck Surgery – Otolaryngology, 4th Edition, Lippincott Willliams & Wilkins [33] Bennett M, Kertesz T, Yeung P (2005), “Hyperbaric oxygen therapy for idiopathic sudden sensorineural hearing loss and tinnitus”, J Laryngol Otol, 119 (10): 791-8 [34] Brown Ch Guiliermo (2005), Pulmonary gas exchange, transport and delivery, Textbook of critical care, 3th ed,W B Sannder Company, Philadelphia, 776 - 789 [35] Cekin E, Cincik H, Ulubil SA, Gungor A (2009), “Effectiveness of hyperbaric oxygen therapy in management of sudden hearing loss”, J Laryngol Otol, Epub, 123 (6): 609-12 [36] Christopher Muller, Jeffrey Vrabec, Francis B Quinn (2001), “Sudden Sensorineural hearing loss”, Grand Rounds presentation, UTMB, Dept of Otolaryngology, June 13 [37] Dan Waisman, Avi Shupak, Giora Weisz, Yehuda Melamed (1998), “Hyperbaric oxygen therapy in the pediatric patient: the experience of the Israel Naval Medical Institute”, Pediatrics, 102 (5): 53 - 58 [38] Deesloovere C, Knecht R, Germonpre P (2006), “Hyperbaric oxygen therapy affter failure of conventional therapy for sudden deafness”, B-ENT, (2): 69 - 73 [39] Desloovere C, Knecht R, Germonpre P (2006), “Sudden sensorineural deafness: treatment with hyperbaric oxygen therapy after failure of a ten day course of classical drug therapy” ENT Department, University of Leuven, Belgium [40] Domachevsky L, Keynan Y, Shupak A, Adir Y (2007), “Hyperbaric oxygen therapy in the treatment of sudden deafness”, Eur Arch Otorhiolaryngol, 264 (8): 951 - [41] Dundar K, Gumus T, Ay H, Yestiser S, Ertugrul E (2007), “Effectiveness of hyperbaric oxygen on sudden sensorineural hearing loss: prospective clinical research”, J Otolaryngol, 36 (1): 32 - [42] Engin Cekin, Atila Gungo, Hakan Cincik (2006), “Hyperbaric oxygen therapy in sudden hearing loss”, Otorhinolaryngol-Head and Neck Surgery, 135 (2): 223 [43] Fattori B, Berrettini S, Casani A, Nacci A, De Vito A, De Laco G (2001), “Sudden hypoacusis treated with hyperbaric oxygen therapy: a controlled study.”, Ear Nose Throat J, 80 (9): 655 - 60 [44] Fujimura T, Suzuki H, Shiomori T, Udaka T, Mori T (2007), “Hyperbaric oxygen and steroid therapy for idiopathic sudden sensorineural hearing loss”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 264 (8): 861 - [45] Germonpre P (1996), “Sudden deafness of unknown origin: Successfull hyperbaric oxygen therapy despite a long tre atment delay”, Ann Med Milit Belg, 10 (2): 52 - 54 [46] Gill A, Bel C (2004), “Hyperbaric oxygen: its uses, mechanisms of action and outcomes”, QJ Med, 97(7): 385 - 395 [47] Guo Min (2003), “Treatment of sudden deafness by acupuncture plus hyperbaric oxygen”, Yournal Of Acupuncture And Tuina Science, (5): 42 43 [48] Guyot Jp, Thielen K (2000), “Evolution des Surdites brusques sans traitement”, Schweiz Med Wochenschr Suppl, 116 : 93 - 96 [49] Holy R, Navara M, Dosel P, Fundova P (2011), “Hyperbaric oxygen therapy in idiopathic sudden sensorineural hearing loss in association with combined treatment”, Andersea Hyperb Med, 38(2): 137 - 42 [50] Inci E, Erosir F, Ada M, Ozturk O, Guclu E, Oktem F, Toparak (2002), “Hyperbaric oxygen treatment in sudden hearing loss after unsucessful medical treatment”, Kulak Burun Bogaz Ihtis Derg, (5): 337-41 [51] Irwin R S, Cynthia F T, Ronald W (2006), Oxygen therapy, Intensive care medicine, 3th ed,Little Brown and company, Boston, 773 - 781 [52] Jackson R.M (2005), Oxygen therapy and toxicity, Textbook of critical care, 3th ed W.B.Sannder Company, Philadenphia, 784 - 789 [53] Jay G.D, Mc Kindley D.S (1997), “Alteration in pharmacokineties of carboxy - hemoglobin produced by oxygen under pressure”, Undersea Hyperb Med, Sept, 24 (3): 165 - 173 [54] June Gibbs Brown (2000), “Hyperbaric oxygen therepy – it’s use and appropriateness”, QJ Med, 97(7): 385 - 395 [55] Kindwall E.P (2002), “Uses of hyperbaric oxygen therapy in 1990s”, Cleve clin J.Med Sep - Oct, 59 (5): 517 - 528 [56] Kindwall E.P (2004), Hyperbaric Medicine Practice, Textbook, Best publising company, philadenphia [57] Lamm K, Lamm H, Arnold W (1998), “Effect of hyperbaric oxygen therapy in comparison to conventional or placebo therapy or no treatment in idiopathic sudden hearing loss, acoustic trauma, noise-induced hearing loss and tinnitus” A literature survey, Adv Otorhinolaryngol, 54: 86-89 [58] Leach et al (1998), "ABC ofoxygen: Hyperbaric oxygen therapy", Bristish Medical joumal, London [59] Linssen O, Schultz, Coulon HJ (1997), “Prognostic criteria in sudden deafness”, HNO, 45 (1): 22 - 29 [60] Litscher G, Frich G, Maresch II (1990), “Electroencephalographic and evoked potensial monitor in the hyperbaric enviroment”, J.Clin, Monit, Jan, (1): 10 - 17 [61] Liu S.C, Kang B.H, Lee Y.S (2011), “Comparison of therapeutic results in sudden sensorineural hearing loss with/without additional hyperbaric oxygen therapy”, Cin Otolaryngol, 36(2): 121 - [62] Michele M Carr (2003), “Inner Ear, Sudden Hearing Loss”, Emedecine, 22 (2): 14 -15 [63] Monstrey S.I, Mullick P, Narayanan K (2007), “Hyperbaric oxygen therapy and free radical production: an experimental study in doxorubicin extravasation injuries”, Ann Plast surg, Feb, 38 (2): 163 - 168 [64] Moon R E, Guy L D, Stolp B W (2005), “Hyperbaric oxygen in critical care”, Textbook of critical care, 3th ed, W.B, Sannder Company, Philadenphia, 952 - 971 [65] Murphy L.H, Piper S, Moon R.E, Legros T (2012), “Hyperbaric oxygen therapy for idiopathic sudden sensorineural hearing loss”, Andersea Hyperb Med, 39(3): 777 - 92 [66] Nakashima T, Fukuta S, Yanagita N (1998), “Hyperbaric oxygen therapy for sudden deafness”, Adv Otorhinolaryngol, 54: 100 - [67] Narkowicz C.K, Vial J.H, Mc Cartney P.W (2003), “Hyperbaric oxygen therapy increases free radical level in the blood of humans”, Free.Radic Res, Commun, 19 (2): 71 - 80 [68] Narozny W, Sicko Z, Prewozny T, stankiewicz C, Kot J, Kuczkowski J (2004), “Usefulness of high doses of glucocorticoids and hyperbaric oxygen therapy in sudden sensorineural hearing loss treatment”, Otol Neurotol, 25 (6): 916 - 23 [69] Narozny W, Sicko Z, Prewozny T, stankiewicz C, Kot J, Kuczkowski J (2004), “Sudden sensorineural hearing loss: a treatment protocol including glucocorticoids and hyperbaric oxygen therapy”, Otolaryngol Pol, 58 (4): 821 - 30 [70] Racic Goran, Maslovara Sinisa, Roje Zeljka, Dogas Zoran, Tafra Robert (2003), “Hyperbaric oxygen in the treatment of sudden hearing loss”, ORL J Otorhinolaryngol Relat Spec, 65 (6): 317-20 [71] Shuspak A, Abramovich A, Adir Y (2007), “Effeets on pulmonary function of daily exposure to dry or humidified hyperbaric oxygen”, Respir Physiol Jun, 108 (3): 241 - 246 [72] Sparacia B, Sparacia G, (2003), “Hyperbaric oxygen therapy in treatment of sudden deafness”, Acta Medica Mediterranea, 19 (2): 95 -102 [73] Suzuki H, Fujimura T, Ikeda K, Shiomori T, Udaka T, Ohbuchi T, Nagatani G (2008), “Prostaglandin E1 in combination with hyperbaric oxygen therapy for idiopathic sudden sensorineural hearing loss”, Acta Otolaryngol, 128 (1): 61 - 65 [74] Topuz E, Yigit O, Cinar U, Seven H (2004), “Should hyperbaric oxygen be added to treatment in idiopathic sudden sensorineural hearing loss?”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 261 (7): 393 - 396 [75] Uzun G, Yildiz S (2008), “Therapeutic window for the use of hyperbaric oxygen therapy in idiopathic sudden sensorineural hearing loss”, Auris Nasus Larynx, 35 (2): 192 - 197 [76] Wiliam R Wilson, A.Julianna Gulya (1996), “Sudden sensorineral hearing loss”, Otolaryngology, 3103 - 3112 [77] Yalcin A, Ender I, Deniz T, Alper O, Mechmet A (2011), “Efficacy comparison of oral steroid, intratympanic steroid, hyperbaric oxygen and oral steroid + hyperbaric oxygen treatment in idiopathic sudden sensorineral hearing loss cases”, Eur Arch Otolaryngology, 37 (2): 130 - 137