1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thu thập và thuần dưỡng các loài cá tỳ bà bướm sewellia spp để bảo tồn chuyển vị tại thành phố hồ chí minh

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 7,17 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TPHCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỀU TRA, THU THẬP VÀ THUẦN DƯỠNG CÁC LOÀI CÁ TỲ BÀ BƯỚM (Sewellia spp.) ĐỂ BẢO TỒN CHUYỂN VỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Chủ nhiệm nhiệm vụ: Th.S Nguyễn Thị Kim Liên Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TPHCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 03 tháng 01 năm 2020) ĐIỀU TRA, THU THẬP VÀ THUẦN DƯỠNG CÁC LOÀI CÁ TỲ BÀ BƯỚM (Sewellia spp.) ĐỂ BẢO TỒN CHUYỂN VỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm nhiệm vụ Th.S Nguyễn Thị Kim Liên Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (Ký tên, đóng dấu) TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆPCƠNG NGHỆ CAO CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ., ngày tháng năm 20 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Điều tra, thu thập dưỡng loài cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) để bảo tồn chuyển vị Thành phố Hồ Chí Minh Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: guy n Thị im i n gày, tháng, năm sinh: 01051985 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó phịng Điện thoại: Tổ chức: 08.38862726 Nhà riêng: .Mobile: 0983499015 Fax: 08.37990500 E-mail: lienkimnguyen85@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao – Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM Địa tổ chức: Ấp 1, Xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp.HCM Địa nhà riêng: Số nhà 252, đường 490, ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TPHCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Điện thoại: 08.38862726 Fax: 08.37990500 E-mail: nghiencuu.ahtp@tphcm.gov.vn Website: www.chta.com.vn Địa chỉ: Ấp 1, Xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: Phạm Đình Dũng Số tài khoản: 9527 1032617 Kho bạc: Kho bạc hà nước Củ Chi II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 04 năm 2020 - Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 04 năm 2020 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực : 650.000.000 đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 650.000.000 đồng + Kinh phí từ nguồn khác: đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số TT Ghi Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) ăm thứ 325.000 ăm 2017 325.000 325.000 ăm thứ hai 260.000 ăm 2019 260.000 260.000 ăm thứ ba 65.000 ăm 2020 57.157,2 57.157,2 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Thực tế đạt Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 308,88 308,88 19,838 19,838 Nguyên, liệu, lượng 199,66 199,66 193.510 193.510 141,46 141,46 139,767 139,767 650 650 642,157 642,157 vật Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng - ý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Thiết bị, máy móc mua hà xưởng xây dựng mới, cải tạo Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Ngun vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng - ý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Quyết định số Quyết định thành lập hội đồng xét 896/QĐ-SKHCN, duyệt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ngày 01/12/2016 Hợp đồng số: 179/2017/HĐSKHCN, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Hợp đồng thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ Sở Khoa học Công nghệ TPHCM với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Quyết định số: 1165/QĐ-SKHCN ngày 29 tháng 11 năm 2017 Quyết định việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu nhiệm vụ khoa học công nghệ: “Điều tra thu thập dưỡng loài cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) để bảo tồn chuyển vị thánh phố Hồ Chí Minh” Ghi Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - ý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia S Vũ Thị Th.S Nguy n Nhận mẫu, bố trí thí nghiệm, Ngọc Nhung Thị Loan theo dõi kết Sản phẩm chủ yếu đạt Kết dưỡng cá tỳ bà bướm Mẫu cá tỳ bà bướm định danh loài khác Th.S Nguy n S Trương Bố trí thí Kết Thị Loan Thị Thúy Hằng nghiệm, theo dưỡng dõi kết cá tỳ bà bướm Mẫu cá bướm định tỳ bà danh loài Ghi chú* khác Khảo sát vùng phân bố cá, thu mẫu cá, bố trí thí nghiệm S Trương Thị Thúy Hằng Kết điều tra khảo sát Kết dưỡng cá tỳ bà bướm KS Bùi Thị Bố trí thí Kết Ngọc Lan nghiệm, theo dưỡng dõi kết cá tỳ bà bướm S Tăng Minh Trí Mẫu cá tỳ bà bướm định danh loài khác - ý thay đổi ( có) Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) - ý thay đổi (nếu có): Ghi chú* Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - ý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nội dung 1: Điều tra điều kiện tự nhiên nơi phân bố tình hình khai thác loài cá tỳ bà bướm tỉnh miền Trung (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch Người, quan thực Thực tế đạt Nguy n Thị Kim Liên Tăng Minh Trí tháng tháng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Nguy n Thị Kim Liên Nội dung 2: Khảo sát đặc điểm sinh thái cá tỳ bà bướm tháng tháng Tăng Minh Trí Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nơng nghiệp Công nghệ cao Nguy n Thị Kim Liên Nội dung 3: Định danh phân loại loài cá tỳ bà bướm tháng tháng Trương Thị Thúy Hằng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Nguy n Thị Kim Liên Nội dung 4: Nghiên cứu kỹ thuật dưỡng loài cá tỳ bà bướm Trương Thị Thúy Hằng tháng tháng Nguy n Thị Loan Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Nguy n Thị Kim Liên Nội dung 5: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản loài Trương Thị Thúy Hằng tháng tháng Nguy n Thị Loan Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Chuyển giao - ý thay đổi (nếu có): để cá bám trú ẩn Mật độ 200 con/bể Thức ăn trái cây, r u bám tr n đá Thời gian dưỡng giai đoạn 15 - 30 ngày guồn nước: guồn nước dùng cho nghi n cứu nguồn nước giếng điều chỉnh yếu tố nhiệt độ 22oC, oxy hòa tan 5mg/L, độ cứng 35,8 mgCaCO3/L phù hợp với điều kiện tự nhi n Điều chỉnh pH nước: nguồn nước giếng ngầm Trung tâm có pH nước 5,0, sử dụng nguồn nước sục khí mạnh sau 24 – 48 pH nước tăng l n 5,5 Tiếp tục bổ sung san hơ (1kg san hơ tự nhi n/200 lít nước) sục khí mạnh sau 48 để nâng pH nước từ 5,5 l n Để có nguồn nước có pH nước 6,5 tiến hành sục khí liên tục vịng - ngày có nguồn nước đảm bảo pH cho bố trí thí nghiệm Thuần dưỡng cá giai đoạn Cá sau thích nghi với điều kiện dưỡng giai đoạn tiến hành dưỡng sinh cảnh, nhiệt độ, pH nước, ánh sáng, thức ăn Luyện cá thích nghi với nhiệt độ nước: Cá qua dưỡng giai đoạn 1, tiến hành nâng nhiệt độ nước thực cách tăng ngày độ đến đạt nhiệt độ nước 26 – 28oC Luyện cá thích nghi với thức ăn vi n: Tập cho cá làm quen với thức ăn vi n cách bỏ đói cá – ngày, sau cho thức ăn vi n vào bể cá nuôi ngày đầu cho cá ăn với lượng ít, sau cá thích nghi cho cá ăn thỏa mãn nhu cầu Bố trí cá bể kính, trồng thủy sinh làm nơi trú ẩn cho cá để mô môi trường tự nhiên cho cá dùng gốc lũa bố trí bể kính, oxy hịa tan 5mg/ , độ cứng 35,8 mgCaCO3/L, pH nước 6,5, ánh sáng bố trí đèn huỳnh quang với cường độ ánh sáng 1000lux Thuần dưỡng cá giai đoạn Dụng cụ ni: Bể kính kích thước 1,2 x 0,5 x 0,5m Thức ăn sử dụng: Thức ăn vi n Sinh cảnh: Trồng thủy sinh bố trí gốc lũa Nhiệt độ nước: 26 – 28oC, pH nước 6,5, độ cứng 53,7 mgCaCO3/L, oxy hòa tan 5mg/L Mật độ 200 con/bể Chăm sóc: Hàng ngày theo dõi cá, xiphong bể ni Cá thích nghi mơi trường nhân tạo có biểu cá có màu sắc rực rỡ, bơi xung quanh gốc cây, bơi 97 lội thỏa mái môi trường tự nhi n, thường xun bắt mồi, khơng cịn cảm giác sợ hãi lẩn trốn, cá lượn lờ quanh thủy sinh kết hợp với bọt khí lên mặt nước nhìn cách thích thú Cách chăm sóc cá tỳ bà bướm Chế độ cho ăn: gày đầu thả nuôi không cho cá ăn, ngày thứ bắt đầu cho cá ăn với lượng tăng dần theo thỏa mãn thu cầu cá n cho cá ăn vừa đủ không n n để thức ăn dư thừa nhiều gây ảnh hưởng đến chất lượng nước bể cá Chế độ thay nước: hông n n hút nước cũ 100% thay nước mới, ta n n hút nước cũ từ 30 – 50% bổ sung th m nước vào từ từ để cá thích nghi, hạn chế tình trạng cá bị sốc nước ch nh lệch pH nhiệt độ… ước cấp vào phải đảm bảo yếu tố nhiệt độ pH nước giống bể nuôi Dùng ống nhựa xiphong hút thức ăn dư thừa, cặn bã đáy hồ, sau cho nước vào uôn kiểm tra máy bơm hệ thống ôxy hoạt động tốt để đảm bảo lượng nước tuần hoàn cung cấp đầy đủ oxy cho cá Phòng bệnh: Cách phòng bệnh cho cá cảnh tốt vệ sinh giữ cho bể cá, nước sạch: xiphong, thay nước, rửa lọc hàng ngày iểm tra định kỳ vệ sinh hệ thống lọc nước Theo dõi biểu cá qua cách bơi lội, ăn mồi… để phát điều trị bệnh kịp thời 98 Tóm tắt yếu tố kỹ thuật dưỡng cá tỳ bà bướm Giai đoạn dưỡng Các tiêu kỹ thuật Nhiệt độ nước (oC) 22 26 – 28 26 – 28 pH nước 6,5 6,5 – 6,5 – Độ cứng nước (mgCaCO3/L) 35,8 35,8 35,8 5 Hàm lượng oxy hịa tan(mg/L) Bố trí gốc lũa Bố trí gốc lũa Sinh cảnh Mật độ nuôi (con/bể) Thức ăn Nền đáy đá 200 trồng trồng thủy sinh thủy sinh 200 200 Trái cây, rêu Tập cho cá ăn bám tr n đá 99 thức ăn vi n Thức ăn vi n Hình Cá nuôi dưỡng bể thủy sinh bể bố trí gỗ lũa 100 Phụ lục 15 QUY TRÌNH CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT THUẦN DƯỠNG CÁ TỲ BÀ BƯỚM (Sewellia spp.) I Đối tượng áp dụng Các sở sản xuất, kinh doanh cá cảnh tr n địa bàn TPHCM tỉnh thành khác có điều kiện tương tự Cụ thể chuyển giao cho địa điểm: (1) Cửa hàng cá cảnh Tân Xuy n, địa chỉ: 27 ưu Xuân Tín, Phường 10, Quận 5, TpHCM; (2) Cá nhân Ông Phạm Hữu Duẩn chuyên thu mua cá tỳ bà bướm tỉnh miền Trung, địa C12/9/1A1, Ấp 3, Xã Vĩnh ộc, Huyện Bình Chánh TPHCM II Đào tạo chuyển giao quy trình Sau chọn địa diểm chuyển giao, thành viên thực đề tài tiến hành đào tạo cho đơn vị tiếp nhận nắm vững kỹ thuật quy trình dưỡng cá tỳ bà bướm Các bước quy trình dưỡng cá tỳ bà bướm tổ thẩm định đánh giá quy trình thơng qua theo định số 420A/QĐ-TTNC ngày 03 tháng 12 năm 2019, bao gồm: III Quy trình kỹ thuật dưỡng cá tỳ bà bướm Đặc điểm sinh học cá tỳ bà bướm a Đặc điểm phân loại kiểu hình cá tỳ bà bướm Đặc điểm phân biệt Cá tỳ bà bướm hổ Cá tỳ bà bướm Cá tỳ bà bướm beo đốm Có sọc đen đậm Khơng có sọc đen Khơng có sọc đen đậm thân thân đậm thân Thân vây cá Thân chúng thon Thân vây có Đặc điểm thân cá có nhiều vân màu dài loại tỳ nhiều đốm nhỏ màu vàng nâu bà bướm khác, vàng nâu sẫm tựa da báo thân có đốm sẫm da beo tr n màu vàng nhạt Miệng ích thước lớn loài Miệng dưới, nhỏ, Miệng dưới, nhỏ, Miệng dưới, nhỏ, hình vịng cung, hình 101 vịng cung, hình vịng cung, hàm tạo thành hàm tạo thành hàm tạo thành phiến Có nhiều nốt phiến Có nhiều nốt phiến Có nhiều nốt sần bên miệng Mũi sần bên miệng sần bên miệng Hai lỗ mũi nằm Hai lỗ mũi nằm Hai lỗ mũi nằm mặt đầu, mặt đầu, mặt đầu, trước mắt trước mắt trước mắt Trắng hồng, nhìn Mặt bụng thấy đường biên Trắng hồng màu đen nhạt Trắng hồng vây Có dãy đồng tâm Đặc điểm vây ngực, bụng, hậu mơn Khơng có dãy Khơng có dãy hơng có đường đồng tâm đồng tâm bi n màu đen tr n Có đường biên màu vây đen tr n vây hơng có đường bi n màu đen tr n vây Hình Cá tỳ bà bướm đốm Hình Cá tỳ bà bướm hổ Hình Cá tỳ bà bướm beo b Đặc điểm môi trường sống Cá tỳ bà bướm (Sewellia) giống cá nước địa Việt Nam Cá phân bố vùng thượng nguồn hạ nguồn suối chảy qua vùng rừng từ Huế đến Phú Yên, thượng nguồn cá tập trung nhiều so với hạ nguồn Cá sống tầng suối nước chảy xiết, nơi có hàm lượng oxy hịa tan ca Sinh cảnh nơi cá phân bố rừng mọc ven bờ suối Độ sâu thủy vực dao động từ 20 – 80 cm Nền đáy có nhiều đá, rong r u bám đá nguồn thức ăn cho cá 102 hu vực cá sinh sống thường có ánh sáng nhiều để tảo phát triển làm thức ăn cho cá Các yếu tố chất lượng nước ghi nhận: nhiệt độ 22 – 25oC, DO mg/ m, pH nước 5,5, độ cứng nước 53,7 mgCaCO3/L, tốc độ dòng chảy chiều dao động từ 0,36 – 0,42 m/s chênh lệch điều kiện mùa nắng mưa khác Độ tương đương với độ sâu thủy vực, cá sống khe suối thích nghi với dịng chảy mạnh nên nguồn nước điều kiện để phát triển tảo đáy làm thức ăn cho cá Hình Vùng phân bố cá tỳ bà bướm xã Trà Quang, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi c Đặc điểm dinh dưỡng Căn vào kết điều tra, tự nhiên thức ăn chủ yếu cá rong rêu, tảo bám tr n đá Trong điều kiện nuôi, cá ăn trùn thức ăn vi n d Đặc điểm sinh sản Cá tỳ bà bướm lồi phân biệt giới tính hình thái bên Qua quan sát kết hợp giải phẫu chúng tơi phát đặc điểm hình thái tr n đầu có khác biệt cá đực cá cái: Cá tỳ bà bướm (beo, hổ, đốm) đực có phần phía trước đầu nhọn, phần có dạng trịn Hình Phân biệt cá tỳ bà bướm beo đực 103 Ngoài cá thành thục sinh dục việc phân biệt cá đực, hình thái bên rõ d nhận dạng Theo kết thực nghiệm chúng tôi, để phân biệt cá đực hay dựa vào đặc điểm sau (Hình 6): Đặc điểm sinh dục sơ cấp: Ở cá thành thục có bụng to, nhìn thấy trứng bên trong, lỗ sinh dục có màu hồng lồi ra; cá đực có gai sinh dục nhỏ, lồi Đặc điểm sinh dục thứ cấp: Cá thường có kích thước lớn hơn, cá đực có thân hình thon dài (cá tỳ bà bướm đốm) Hình Phân biệt cá tỳ bà bướm đốm đực Cá tỳ bà bướm đẻ trứng dính vào giá thể Ngoài tự nhiên, cá sinh sản tập trung vào khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm, tập trung nhiều từ tháng – Trong điều kiện nuôi, cỡ cá thành thục - 5cm, trọng lượng giao động 3,0 – 5,0g/con, cá đực có tinh dịch cá có buồng trứng từ giai đoạn II trở đi, tháng đến tháng 10 Trong thời gian nuôi vỗ buồng tinh phát triển giai đoạn III, IV V, buồng trứng phát triển giai đoạn II đến V hư trứng tinh trùng sẵn sàng tham gia sinh sản nhân tạo Căn vào kết trên, cho điều chỉnh yếu tố sinh thái thích hợp cá tỳ bà bướm hồn tồn có khả sinh sản điều kiện nhân tạo Kỹ thuật dưỡng cá tỳ bà bướm a Yêu cầu hạ tầng kỹ thuật thiết bị máy móc Cơ sở hạ tầng trại sản xuất cá cảnh có diện tích từ 100m2 trở lên bao gồm hạng mục như: bể chứa nước cấp vào hệ thống nuôi, bể chứa xử lý nước 104 thải, khu dưỡng cá, khu nuôi cá sau dưỡng bao gồm bể kính kích thước 1,2m x 0,6m x 0,6m Thiết bị, máy móc dùng dưỡng cá tỳ bà bướm gồm: máy bơm nước, máy nén khí, máy đo test đo pH nước, nhiệt kế đo nhiệt độ, máy phát điện, máy lọc nước vợt bắt cá - Máy bơm nước công suất 40 m3/giờ: dùng bơm nước giếng lên bể chứa xử lý nước để bơm nước từ bể chứa vào hệ thống nuôi cá - Máy nén khí cơng suất 3-5 kw: dùng để cung cấp khí, tăng lượng oxy hịa tan bể ni - Máy đo pH nước, nhiệt kế: để kiểm tra yếu tố chất lượng nước - Máy phát điện: công suất 12 Kw; dùng phát điện dự phòng - Máy lọc nước: cơng suất 8,5W lưu lượng nước 600 lít/giờ dùng để chạy lọc cho bể nuôi - Vợt dùng để bắt cá b Chuẩn bị nguồn nước ước chuẩn bị cho dưỡng cá cần đảm bảo yếu tố: nước trong, nhiệt độ 26 – 28oC, pH dao động 6,5 – 7, oxy hòa tan > mg/ , độ cứng 53,7 mg/L Phương pháp xử lý nước cho cá nuôi sau: Đối với nước máy: cấp nước vào bể chứa, bể chứa để nhà ngồi trời được, sục khí nhẹ 48 để loại bỏ clo nước tăng cường oxy hòa tan Kiểm tra độ pH nước cấp vào bể nuôi, pH từ 6,5 – phù hợp Thơng thường nước máy có độ pH nước 6,8 – Đối với nước giếng ngầm: Cần kiểm tra chất lượng nguồn nước trước đưa vào sử dụng ước bơm từ giếng cho vào bể chứa tăng cường sục khí để cung cấp oxy tăng pH nước Thường nước giếng có hàm lượng oxy hịa tan độ pH nước < 5,5, cần bổ sung san hô (1kg san hô tự nhi n/200 lít nước) vào bồn chứa kết hợp sục khí mạnh để tăng oxy pH nước lên 6,5 – phù hợp cho cá nuôi c Chuẩn bị bể nuôi cá sinh cảnh cho bể cá tỳ bà bướm Bể nuôi cá sử dụng bể kính thiết kế với nhiều kích thước khác tùy theo điều kiện sở vật chất trại Tuy nhiên cần đảm bảo điều kiện như: độ sâu nước từ 30 – 40 cm, bể sáng thoáng rộng cho cá bơi lội, bể đặt nhà cung cấp khí oxy liên tục, gắn máy lọc cho bể ni Sinh cảnh bố trí bể sử dụng lũa gỗ 105 trồng thủy sinh Các bước trồng thủy sinh cho bể nuôi cá tỳ bà bướm: Trải lớp chất vào bể kính dày 5cm, cho tiếp lớp sỏi trắng vào bể, xếp bố cục bể thủy sinh, cho nước vào bể, tiến hành trồng lắp thiết bị cần thiết vào hồ Hình Bể thủy sinh để nuôi cá tỳ bà bướm d Kỹ thuật dưỡng Khai thác cá tự nhiên Thời gian (mùa vụ) khai thác cá: Khi khảo sát xuất quần thể cá năm 2018 ghi nhận có diện cá với kích cỡ khác theo đợt khảo sát Kết cho thấy, mẫu cá thu tháng 3, tháng có từ 16,52 – 28,44% cá mang trứng (nhìn thấy rõ mắt thường kết hợp giải phẫu số để quan sát) cá kích thước trưởng thành > 3cm; Phần lớn (67,37%) mẫu cá thu tháng 6, tháng cá có kích thước < 1cm; Mẫu cá thu tháng 10 cá kích cỡ – 3cm Cá tỳ bà bướm xuất quanh năm khai thác cá chủ yếu mùa nắng (từ tháng đến tháng 10 dương lịch) Hiện này, sản lượng khai thác cá tự nhiên ngày giảm việc khai thác mức để phục vụ cho xuất Vì vậy, tùy vào mục đích khai thác để nghiên cứu hay cho sinh sản nhằm phục hồi nguồn lợi, người khai thác nên chọn thời gian khai thác cho phù hợp Phương pháp đánh bắt vận chuyển: Đánh bắt cá: Mẫu thu tỉnh miền Trung từ Huế đến Phú Yên Ngoài tự nhi n, cá thường trú ẩn lớp đá để thu cá cách lật nhẹ lớp đá lên dùng vợt dùng rổ nhựa để vớt cá Cá thu xong chứa xô nhựa có sẵn nước nơi thu cá 106 Vận chuyển cá: Sử dụng bao nhựa PE có kích thước 60 x 80 cm Dùng nước nơi thu mẫu để chứa cá, lít nước/bao, mật độ vận chuyển 10 con/lít nước, sử dụng nước đá để ổn định nhiệt độ nước đảm bảo nhiệt độ nước trình vận chuyển 22oC Bơm khí oxy để cung cấp khí oxy cho cá q trình vận chuyển Cá vận chuyển đường thời gian vận chuyển từ 18 – 24 Hình Khai thác cá tỳ bà bướm Ấp An Cư Tây, ăng Cô, Phú ộc, Huế Kỹ thuật dưỡng Thuần dưỡng cá giai đoạn Mục đích: Tạo điều kiện cho cá thích nghi với mơi trường nhân tạo để tiến hành dưỡng cá tỳ bà bướm với yếu tố chất lượng nước nhiệt độ, pH, thức ăn, ánh sáng, sinh cảnh khác Cá thu từ tự nhi n vận chuyển bố trí nơi thống mát ni bể kính kích thước 1,2 x 0,5 x 0,5m với yếu tố chất lượng nước điều chỉnh giống với thông số ghi nhận từ nơi thu mẫu cá tự nhi n Gắn máy lọc nước tạo dịng chảy cho bể ni Trước thả cá cần cho nguy n túi nylon đựng cá vào bể khoảng 20 phút cho cân nhiệt độ hiệt độ nước 22oC (bố trí phịng có máy điều hòa), pH nước 6,5, độ cứng 53,7 mgCaCO3/ , oxy hòa tan 5mg/ , đáy đá để cá bám trú ẩn Mật độ 200 con/bể Thức ăn trái cây, r u bám tr n đá Thời gian dưỡng giai đoạn 15 - 30 ngày 107 guồn nước: guồn nước dùng cho nghi n cứu nguồn nước giếng điều chỉnh yếu tố nhiệt độ 22oC, oxy hòa tan 5mg/ , độ cứng 35,8 mgCaCO3/L phù hợp với điều kiện tự nhi n Điều chỉnh pH nước: nguồn nước giếng ngầm có pH nước 5,0, sử dụng nguồn nước sục khí mạnh sau 24 – 48 pH nước tăng l n 5,5 Tiếp tục bổ sung san hơ (1kg san hơ tự nhi n/200 lít nước) sục khí mạnh sau 48 để nâng pH nước từ 5,5 l n Để có nguồn nước có pH nước 6,5 tiến hành sục khí liên tục vịng - ngày có nguồn nước đảm bảo pH cho bố trí thí nghiệm Thuần dưỡng cá giai đoạn Cá sau thích nghi với điều kiện dưỡng giai đoạn tiến hành dưỡng sinh cảnh, nhiệt độ, pH nước, ánh sáng, thức ăn Luyện cá thích nghi với nhiệt độ nước: Cá qua dưỡng giai đoạn 1, tiến hành nâng nhiệt độ nước thực cách tăng ngày độ đến đạt nhiệt độ nước 26 – 28oC Luyện cá thích nghi với thức ăn vi n: Tập cho cá làm quen với thức ăn vi n cách bỏ đói cá – ngày, sau cho thức ăn vi n vào bể cá nuôi ngày đầu cho cá ăn với lượng ít, sau cá thích nghi cho cá ăn thỏa mãn nhu cầu Bố trí cá bể kính, trồng thủy sinh làm nơi trú ẩn cho cá để mô môi trường tự nhiên cho cá dùng gốc lũa bố trí bể kính, oxy hòa tan 5mg/ , độ cứng 35,8 mgCaCO3/L, pH nước 6,5, ánh sáng bố trí đèn huỳnh quang với cường độ ánh sáng 1000lux Thuần dưỡng cá giai đoạn Dụng cụ ni: Bể kính kích thước 1,2 x 0,5 x 0,5m Thức ăn sử dụng: Thức ăn vi n Sinh cảnh: Trồng thủy sinh bố trí gốc lũa Nhiệt độ nước: 26 – 28oC, pH nước 6,5, độ cứng 53,7 mgCaCO3/L, oxy hòa tan 5mg/L Mật độ 200 con/bể Chăm sóc: Hàng ngày theo dõi cá, xiphong bể ni Cá thích nghi mơi trường nhân tạo có biểu cá có màu sắc rực rỡ, bơi xung quanh gốc cây, bơi lội thỏa mái môi trường tự nhi n, thường xuyên bắt mồi, khơng cịn cảm 108 giác sợ hãi lẩn trốn, cá lượn lờ quanh thủy sinh kết hợp với bọt khí lên mặt nước nhìn cách thích thú Cách chăm sóc cá tỳ bà bướm Chế độ cho ăn: gày đầu thả nuôi không cho cá ăn, ngày thứ bắt đầu cho cá ăn với lượng tăng dần theo thỏa mãn thu cầu cá n cho cá ăn vừa đủ không n n để thức ăn dư thừa nhiều gây ảnh hưởng đến chất lượng nước bể cá Chế độ thay nước: hông n n hút nước cũ 100% thay nước mới, ta n n hút nước cũ từ 30 – 50% bổ sung th m nước vào từ từ để cá thích nghi, hạn chế tình trạng cá bị sốc nước ch nh lệch pH nhiệt độ… ước cấp vào phải đảm bảo yếu tố nhiệt độ pH nước giống bể nuôi Dùng ống nhựa xiphong hút thức ăn dư thừa, cặn bã đáy hồ, sau cho nước vào uôn kiểm tra máy bơm hệ thống ôxy hoạt động tốt để đảm bảo lượng nước tuần hoàn cung cấp đầy đủ oxy cho cá Phòng bệnh: Cách phòng bệnh cho cá cảnh tốt vệ sinh giữ cho bể cá, nước sạch: xiphon, thay nước, rửa lọc hàng ngày iểm tra định kỳ vệ sinh hệ thống lọc nước Theo dõi biểu cá qua cách bơi lội, ăn mồi… để phát điều trị bệnh kịp thời Tóm tắt yếu tố kỹ thuật dưỡng cá tỳ bà bướm Các tiêu kỹ thuật Giai đoạn dưỡng Nhiệt độ nước (oC) 22 26 – 28 26 – 28 pH nước 6,5 6,5 – 6,5 – Độ cứng nước (mgCaCO3/L) 35,8 35,8 35,8 5 Hàm lượng oxy hịa tan(mg/L) Bố trí gốc lũa Bố trí gốc lũa Sinh cảnh Mật độ nuôi (con/bể) Thức ăn Nền đáy đá 200 trồng trồng thủy sinh thủy sinh 200 200 Trái cây, rêu Tập cho cá ăn bám tr n đá 109 thức ăn vi n Thức ăn vi n Hình Cá ni dưỡng bể thủy sinh bể bố trí gỗ lũa 110

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w