1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Điều tra, thu thập, đánh giá nguồn gen cây ngải cứu ở một số vùng tỉnh Hà Nam

60 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I.4.1. Đặc điểm sinh trưởng của thân ngầm.

  • I.4.2. Sự sinh sản của cây.

  • I.4.3. Khả năng sống và nảy mầm của hạt.

  • I.4.4. Khả năng lưu trữ hạt giống.

  • I.6.1. Sử dụng trong trị liệu.

  • I.6.2. Các món ăn và bài thuốc.

  • I.6.3. Trong lĩnh vực phòng trừ sâu bệnh.

  • I.7.1. Yêu cầu về độ cao.

  • I.7.3. Yêu cầu về khí hậu.

Nội dung

Đề tài : Điều tra, thu thập, đánh giá nguồn gen ngải cứu số vùng tỉnh Hà Nam LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận này, giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, tập thể, cá nhân gia đình ,bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ninh Thị Phíp bảo , hướng dẫn tận tình suốt thời gian tơi thực đề tài việc hoàn chỉnh khóa luận Và tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, ban chủ nghiệm khoa Nông Học, cán giảng dạy thuộc môn Công Nghiệp Cây Thuốc tạo điều kiện tơi thực đề tài tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài, tiến hành điều tra xã, huyện tỉnh Hà Nam, có dịp tiếp xúc với bà nơng dân, cán xã nhận tương trợ quý giá họ giai đoạn điều tra, với giúp đỡ cô, làm việc khu thí nghiệm thuộc Mơn Cây cơng nghiệp thuốc tơi xin chân thành biết ơn họ hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Và cuối cùng, xin giành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln sát cánh bên cạnh tơi thời gian làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày Tháng Năm Sinh viên thực đề tài Đào Thành Luân Phụ lục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt Phần : Mở đầu I Đặt vấn đề II Mục đích yêu cầu đề tài II.1 Mục đích II.2 Yêu cầu Phần : Tổng quan tài liệu I Nguồn gốc phân loại 1.1 Nguồn gốc 1.2 Phân loại 1.3 Đặc điểm thực vật học 1.4 Đặc điểm sinh trưởng năm 1.4.1 Đặc điểm sinh trưởng thân ngầm 1.4.2 Sự sinh sản 1.4.3 Khả sống nảy mầm hạt 1.4.4 Khả lưu trữ hạt giống 1.5 Thành phần hóa học 1.6 Tác dụng ngải cứu 1.6.1 Sử dụng trị liệu 1.6.2 Các ăn thuốc 1.6.3 Trong lĩnh vực phòng trừ sâu bệnh 1.7 Yêu cầu sinh trưởng ngải cứu 1.7.1 Yêu cầu độ cao 1.7.2 Yêu cầu đất đai 1.7.3 Yêu cầu khí hậu II Những kết nghiên cứu ngải cứu Phần : Nội dung phương pháp nghiên cứu I Đối tượng nghiên cứu vật liệu nghiên cứu II Địa điểm thực đề tài II.1 Địa điểm điều tra II.2 Địa điểm nghiên cứu II.3 Thời gian nghiên cứu II.4 Nội dung nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu III.1 Phương pháp điều tra lấy mẫu III.2 Bố trí thí nghiệm IV Kỹ thuật trồng V Các tiêu theo dõi V.1 Đặc điểm hình thái mẫu giống ngải cứu V.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển V.3 Khả sinh trưởng Phần : Kết thảo luận 4.1 Kết điều tra 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực tỉnh Hà Nam 4.1.1.1 Vị trí địa lý 4.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 4.1.2 Tình hình sử dụng ngải cứu 4.1.3 Tình hình tiêu thụ ngải cứu 4.1.4 Các thuốc dân gian sử dụng ngải cứu 4.1.5 Nguồn gốc mẫu giống thu thập 4.2 Đặc điểm nông sinh học mẫu giống 4.2.1 Đặc điểm hình thái thân 4.2.2 Đặc điểm hình thái 4.3 Khả sinh trưởng mẫu giống ngải cứu 4.3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao mẫu giống ngải cứu 4.3.2 Động thái tăng trưởng đường kính mẫu giống ngải cứu 4.3.3 Động thái tăng trường số lá/thân mẫu giống ngải cứu 4.4 Chỉ số SPAD mẫu giống ngải cứu 4.5 Mức độ sâu bệnh hại mẫu giống ngải cứu 4.6 Năng suất mẫu giống ngải cứu Phần : Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị Tài liệu tham khảo Danh mục bảng Bảng 4.1 : Thời tiết khu vực Hà Nam Bảng 4.2 : Điều tra sử dụng ngải cứu Bảng 4.3 : Tình hình tiêu thụ ngải cứu Bảng 4.4 : Các thuốc sử dụng ngải cứu Bảng 4.5 : Nguồn gốc mẫu thu thập Bảng 4.6 : Đặc điểm hình thái thân mẫu giống ngải cứu Bảng 4.7 : Đặc điểm hình thái mẫu giống ngải cứu Bảng 4.8: Động thái tăng trưởng chiều cao mẫu giống ngải cứu Bảng 4.9 : Động thái tăng trưởng đường kính mẫu giống ngải cứu Bảng 4.10: Động thái tăng trưởng số lá/thân mẫu giống ngải cứu Bảng 4.11 : Chỉ số SPAD mẫu giống ngải cứu Bảng 4.12 : Mức độ sâu bệnh hại mẫu giống ngải cứu Bảng 4.13 : Năng suất mẫu giống ngải cứu Danh mục hình Hình 1.3 : Cấu tạo bơng hoa ngải cứu Hình 1.4 : Hạt ngải cứu Hình 4.1 : Biểu đồ thời tiết khu vực Hà Nam Hình 4.2 : Hình thái rễ mẫu giống ngải cứu Hình 4.3 : Hình thái mẫu giống ngải cứu Hình 4.4 : Động thái tăng trưởng chiều cao mẫu giống ngải cứu Hình 4.5 : Động thái tăng trưởng đường kính mẫu giống ngải cứu Hình 4.6 : Động thái tăng trưởng số lá/thân mẫu giống ngải cứu Danh mục từ viết tắt PHẦN 1: Mở đầu I Đặt vấn đề: Ngải cứu (Artemisia vulgaris) cịn có nhiều tên gọi khác như: thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), sú (Hmong), co linh li(Thái) Từ xưa đến nay, Ngải cứu biết đến, sử dụng phổ biến thuốc dân gian , ăn quen thuộc Ngải cứu sử dụng châm cứu xơng khói, chữa viêm xoang mũi, họng, trị nhức đầu tốt Mặt khác, thuốc cứu cịn có tinh dầu tanin với hoạt chất như: methatuyon, cyneolamin Thuốc cứu vị đắng, thơm nồng hăng hắc, tính ấm, dùng tươi giã nát, đắp lên vết thương, cầm máu nhanh, giảm đau nhức… Một số thuốc sủ dụng phổ biến như: Chứng đau đầu, đau bụng lạnh, tác dụng an thai, hay tăng cường sức khỏe cho phụ nữ sau sinh Trong văn hóa ẩm thực Ngải cứu sử dụng ăn đặc trưng cho số vùng quê Một số ăn ngày nhiều nới biết đến ưu chuộng như: Trứng gà tráng ngải cứu, gà tần ngải cứu, hay canh ngải cứu nấu thịt nạc v.v Tất ăn có tác dụng riêng tốt cho sức khỏe Ngày nay, Ngải cứu người dân đưa vào sản xuất loại rau thực phẩm hàng ngày vùng Đó dấu hiệu lạc quan cho thấy xu hướng nhu cầu thị trường giống rau-thuốc Theo tài liệu báo cáo khoa học, ngải cứu có chứa số hoạt chất có tác dụng chữa bệnh hiệu cho người Và thực tế sống với thuốc mà người dùng ngải cứu để chữa bệnh chứng minh tính hiệu việc chữa bệnh ngải cứu Nguồn gen ngải cứu đa dạng, phân bố nhiều nơi Vì cần nắm bắt tình hình phân bố, cách thức sử dụng ngải cứu để có định hướng việc mở rộng quy mô trồng ngải cứu phục vụ cho sống nghiên cứu khoa học , đặc biệt nguồn nguyên liệu quan trọng lĩnh vực y học Nhận thức tính cấp thiết vấn đề thực đề tài “ “Điều tra, thu thập đánh giá mẫu giống ngải cứu số vùng Tỉnh Hà Nam ” II Mục đích yêu cầu đề tài: 2.1 Mục đích đề tài: Điều tra tình hình sử dụng, mức độ tiêu thụ, thu thập đánh giá mẫu giống ngải cứu địa bàn số vùng thuộc tỉnh Hà Nam (Lý Nhân , Kim Bảng thành phố Phủ Lý) từ góp phần định hướng chọn giống sản xuất ngải cứu phù hợp nhu cầu người tiêu dùng 2.2 Yêu cầu đề tài:  Điều tra điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa) Hà Nam  Điều tra tình hình sử dụng ngải cứu Hà Nam  Điều tra tình hình tiêu thụ sơ chế biến ngải cứu Hà Nam  Điều tra thuốc có ngải cứu Hà Nam  Thu thập đánh giá mẫu giống ngải cứu thu thập Hà Nam PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Nguồn gốc phân loại: I.1 Nguồn gốc: Ngải cứu biết đến từ thời cổ đại xem lồi cỏ dại Nó có nguồn gốc từ vùng ơn đới ấm Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á; vùng nhiệt đới Bắc Phi vùng hàn đới Alaska Tên khoa học Artemisia Vulgaris L xuất phát từ tên Latin, tên nữ thần Artémis, người diện để bảo vệ người phụ nữ khỏi bệnh tật I.2 Phân loại: Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) thuộc: Họ Cúc (Asteracae), Bộ Cúc (Asterale), Chi Artermisia, Lồi A.vulgaris Atermisia lồi có số lượng lớn họ Ateraceae Có khoảng 800 giống phổ biến toàn Thế Giới Nhiều giống Atermisia mọc Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á Chi Artermisia L có khoảng 300 lồi phân bố ôn đới Bắc Mỹ, Tây Nam Mỹ, Nam Phi, Châu Á Nước ta có khoảng 15 lồi Tuỳ vào đặc điểm sinh học đặc điểm thực vật học mà phân thành số loại Ngải cứu sau : (1) Artemisia absinthium L( Ngải đắng, ngải áp xanh) Cây thân thảo, cao từ 0,4- 1m, màu trắng, phân cành nhiều, thơm Lá dạng trứng, phân thùy lông chim hai đến lần, có cuống có lơng mềm, mặt màu xanh lục, mặt màu trăng trắng Hoa màu vàng, xếp thành cụm nhỏ hình cầu, đế hoa có lơng, bắc bao hoa mài lục, dạng vảy, hoa hình ống Cây hoa từ tháng 1- tháng Quả bế, nhỏ, nhẵn khơng có mào lơng (2) Artermisia annua L.( Ngải hoa vàng, Hoàng hao hao, Thanh hao hoa vàng) Cây thảo hàng năm, cao đến 1m Thân có rãnh, gần khơng có lơng Lá có phiến xoăn, 2-3 lần kép tạo thành đoạn hẹp nhọn, khơng có lơng Chùy cao mang chùm dài hẹp, hoa đầu cao, bắc ngồi hẹp có lơng xanh Hoa tồn hình ống, phía ngồi cụm hoa hoa cái,phía hoa lưỡng tính Ra hoa từ tháng 6-11, bế nhẵn, khơng có mào lơng tỷ lệ dài/rộng mà thấp có diện tích nhỏ, hình dạng có xu hướng nhọn Hai mẫu M7 ; M9 có tỷ lệ dài/rộng lớn ( 1,73 ) Tỷ lệ dài/ rộng nhỏ 1,25 mẫu M2 + Mức độ xẻ thùy : Sau trồng Khu thí nghiệm, nhận thấy mức độ xẻ thùy giống không thay đổi + Mức độ lông tuyết : Đặc trưng cho mẫu giống không thay đổi, mang đặc điểm mẫu trước trồng + Diện tích : Diện tích cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: đặc điểm di truyền dòng, giống, biện pháp kỹ thuật chăm sóc(nước, phân bón, mật độ) điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, ánh sáng…, kích thước lớn khoảng cách nhỏ cho diện tích cao Như vậy, thấy mẫu M1; M9 có kích thước lớn, đồng thời có số lớn có diện tích cao 19,43 dm² ; 17,13 dm² Mẫu giống M7 có số thấp, kích thước nhỏ diện tích nhỏ ( 6,15 dm² ) Các giống cịn lại có diện tích nằm khoảng ( 6,39 dm² – 12,63 dm²) Mẫu giống M2 Mẫu giống M1 Mẫu giống M9 Hình 4.3 : Hình thái mẫu giống ngải cứu 4.3 Khả sinh trưởng mẫu giống 4.3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao mẫu giống Chiều cao tiêu bản, đặc trưng cho mẫu giống Dựa vào sinh trưởng khác chiều cao giúp ta nhận biết mẫu giống Bảng 4.8 : Động thái tăng trưởng chiều cao mẫu giống DVT : cm Mẫu giống Tháng Tháng Tháng Tháng M1 9,70 ± 0,78 13,20 ± 0,77 29,58 ± 2,81 88,96 ± 4,98 M2 9,80 ± 0,77 17,02 ± 1,78 41,38 ± 1,97 102,60 ± 10,85 M4 5,34 ± 0.78 7,98 ± 0,73 18,66 ± 1,53 70,46 ± 5,13 M5 7,42 ± 0,49 11,82 ± 1,48 22,32 ± 3,26 89,98 ± 7,51 M6 7,14 ± 0,55 9,50 ± 0,98 16,84 ± 2,19 68,50 ± 1,68 M7 5,34 ± 0,49 9,60 ± 0,79 15,04 ± 1,07 77,84 ± 1,84 M8 5,26 ± 0,76 7,80 ± 0,60 11,16 ± 0,95 53,28 ± 1,51 120 100 80 60 40 20 Tháng Tháng M1 M2 M4 Tháng M5 M6 M7 Tháng M8 Hình 4.4 : Động thái tăng trưởng chiều cao mẫu giống Nhìn vào biểu đồ, thấy rằng, chiều cao mẫu giống có thay đổi rõ rệt qua tháng Động thái tăng trưởng chiều cao mẫu giống khác khác Trong đó, mẫu có chiều cao lớn M2 (102,6 cm) ; M5 ( 89,98 cm) Thấp M8 với chiều cao 53,28 cm Tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình theo tháng mẫu M1 ( 26,67 cm/tháng) ; M2 ( 30,03 cm/tháng) ; M5 (27 cm/tháng) cao Mẫu M8 có tốc độ tăng trưởng thấp đạt 16,02 cm/ tháng 4.3.2 Động thái tăng trưởng đường kính mẫu giống Thân sinh trưởng phát triển tốt đạt chiều cao đường kính phù hợp tạo tiền đề cho trình sinh lý diễn hiệu Chiều cao có mối quan hệ mật thiết tới gia tăng kích thước đường kính thân Bảng 4.9 : Động thái tăng trưởng đường kính mẫu giống DVT : mm Mẫu giống Tháng Tháng Tháng Tháng M1 0,36 ± 0,03 0,43 ± 0,05 0,47 ± 0,06 0,81 ± 0,05 M2 0,40 ± 0,05 0,50 ± 0,05 0,57 ± 0,06 0,99 ± 0,15 M4 0,32 ± 0,01 0,45 ± 0,01 0,49 ± 0,02 0,91 ± 0,06 M5 0,45 ± 0,06 0,51 ± 0,09 0,60 ± 0,08 0,84 ± 0,11 M6 0,32 ± 0,02 0,37 ± 0,02 0,42 ± 0,01 0,74 ± 0,04 M7 0,36 ± 0,03 0,51 ± 0,02 0,62 ± 0,06 0,79 ± 0,08 M8 0,34 ± 0,02 0,53 ± 0,04 0,69 ± 0,04 0,84 ± 0,02 120 100 80 60 40 20 Tháng Tháng M1 M2 M4 Tháng M5 M6 M7 Tháng M8 Hình 4.5 : Động thái tăng trưởng đường kính mẫu giống Chiều cao có mối quan hệ mật thiết tới gia tăng kích thước đường kính thân Những mẫu giống có chiều cao thấp mẫu có đường kính lớn Mẫu M2 ; M4 có đường kính lớn (0,91 mm – 0,99 mm ).Nhỏ M6 có đường kính 0,74 mm Các mẫu cịn lại khoảng ( 0,79 mm – 0,84 mm) Đường kính mẫu giống thực có biến động rõ rệt giai đoạn ( tháng – tháng 5) Tốc độ gia tăng đường kính mẫu giống M2 ; M4 cao đạt 0,20 mm/tháng Mẫu M5 có tốc độ tăng trưởng đường kính nhỏ (0,13 mm/tháng) 4.3.3 Động thái tăng trưởng số lá/thân mẫu giống Lá có chức quan trọng trình sinh trưởng phát triển cây,lá làm nhiệm quang hợp, tổng hợp nên chất hữu từ chất dinh dưỡng vận chuyển từ rễ lên nhờ lượng ánh sáng mặt trời mà hấp thụ Bảng 4.10 : Động thái tăng trưởng số lá/thân mẫu giống DVT : Số / thân Mẫu giống Tháng Tháng M1 11,0 ± 1,0 11,0 ± 1,0 18,2 ± 1,1 18,8 ± 1,3 M2 10,0 ± 1,2 10,8 ± 0,8 17,2 ± 1,6 17,8 ± 1,3 M4 5,6 ± 0,9 7,80 ± 0,8 12,0 ± 1,0 13,0 ± 1,0 M5 9,6 ± 0,5 12,6 ± 0,9 17,8 ± 1,6 18,2 ± 2,4 M6 6,6 ± 0,5 6,8 ± 0,8 10,8 ± 1,1 12,0 ± 1,2 M7 9,8 ± 0,8 12,0 ± 1,0 17,0 ± 1,9 18,6 ± 2,6 M8 9,6 ± 0,9 10,6 ± 0,9 13,8 ± 1,3 15,2 ± 0,8 M9 11,6 ± 1,1 13,4 ± 1,1 15,4 ± 1,1 17,4 ± 1,1 Tháng Tháng 120 100 80 60 40 20 Tháng Tháng M1 M2 M4 Tháng M5 M6 M7 Tháng M8 Hình 4.6 : Động thái tăng trưởng số lá/thân mẫu giống Chiều cao định số Cây có chiều cao lớn tổng số cao Dựa vào sơ đồ, vào tháng 5, nhận thấy mẫu có chiều cao lớn M1; M2; M5; M7 có số lớn ( 17,8 – 18,8 ) Số thấp ( 12,0 – 15,2 ) mẫu M4; M6; M8 Tốc độ lớn mẫu giống M7 trung bình đạt 2,9 lá/tháng , thấp M5 với trung bình 1,8 lá/tháng Sức tăng trưởng số lá/ thân tỷ lệ thuận với khả sinh trưởng, phát triển 4.4 Chỉ số SPAD Là số thể tương quan thuận với hàm lượng diệp lục Trong số giai đoạn trình sinh trưởng, phát triển cây, số SPAD tỉ lệ thuận với cường độ quang hợp ; đó, định đến suất cá thể Ngồi ra,có thể phân biệt màu sắc mẫu giống thơng qua số liệu mang tính định lượng ( số SPAD ) Bảng 4.12 : Chỉ số SPAD mẫu giống ngải cứu Mẫu giống Tháng Tháng Tháng Tháng M1 46,71 ± 1,86 46,16 ± 1,21 44,77 ± 1,74 43,58 ± 1,13 M2 41,49 ± 6,07 41,75 ± 5,38 38,43 ± 3,93 37,27 ± 3,82 M4 48,61 ± 1,29 48,93 ± 0,78 47,99 ± 1,26 47,74 ± 1,54 M5 39,73 ± 4,90 38,62 ± 3,14 36,34 ± 3,17 35,66 ± 2,72 M6 40,71 ± 4,57 39,69 ± 4,43 37,69 ± 2,19 36,70 ± 2,46 M7 40,12 ± 2,83 38,80 ± 3,24 36,90 ± 3,15 36,20 ± 2,53 M8 39,08 ± 5,62 40,96 ± 5,49 37,02 ± 5,65 36,42 ± 5,65 M9 34,70 ± 1,48 34,12 ± 2,30 30,93 ± 1,18 30,19 ± 0,86 Nhìn bảng, nhận thấy số SPAD cao tháng mẫu giống M4 ( 47,74 ) mẫu có giảm số SPAD nhỏ từ tháng đến tháng ( giảm 0,87 ) Ngược lại, Mẫu giống M9 có số SPAD thấp (30,19 ), giảm số SPAD từ tháng đến tháng mức cao ( giảm 4,51) Các mẫu lại số SPAD nằm khoảng ( 36,20 – 43,58 ) tháng Chỉ số SPAD mẫu giống nhìn chung có xu hướng giảm khơng Đều cho thấy, hàm lượng diệp lục bắt đầu giảm dần già Khả tổng hợp chất hữu giảm dần,do vậy, sức sinh trưởng giảm 4.5 Mức độ sâu bệnh hại Bảng 4.13 : Mức độ sâu bệnh gây hại mẫu giống ngải cứu Mẫu giống M1 M2 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Ruồi đục ( Cấp - ) 2 2 2 2 Rệp ( Cấp - 5) 2 2 2 2 Bệnh phấn trắng ( Cấp - ) 1 1 1 Sâu bệnh xuất ngải cứu Nếu có, nguyên nhân chủ yếu lây nhiễm từ trồng khác hay nơi điều kiện đồng ruộng có mầm mống gây bệnh + Ruồi đục : Ngải cứu sau trồng nửa tháng có dấu hiệu gây bệnh sâu non ruồi đục lá, có đường ngoằn ngoèo cắt khắp mặt + Rệp : Một tháng sau trồng, rệp bắt đầu xuất cây, chủ yếu tập trung phần Mức độ thiệt hại gây ảnh hưởng tới suất mẫu giống không đáng kể + Bệnh phấn trắng : Cần ý theo dõi từ lúc đầu bệnh chưa phát triển nhiều có biện pháp phịng trừ sâu bệnh phun phịng trừ kịp thời thuốc hóa học Score 250ND Nhìn chung, ngải cứu loại bị mắc bệnh Khi phát mắc bệnh, cần có biện pháp phịng trừ hợp lý hồn tồn kiểm sốt bệnh 4.6 Năng suất mẫu giống ngải cứu Yếu tố suất mục tiêu cuối việc chọn giống nói riêng nhà sản xuất nơng nghiệp nói chung Năng suất trồng bị chi phối yếu tố giống, phân bón, nước, dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh khác Thông qua việc đánh giá suất mẫu giống ngải cứu, giúp cho ta thấy mẫu giống có tiềm cho suất tối đa điều kiện nhau, yếu tố chi phối suất tác động lên mẫu giống có mẫu giống tốt cho suất cao giống lại Bảng 4.14 : Năng suất mẫu ngải cứu Mẫu giống Năng suất cá thể ( kg/ cây) Khối lượng chất khô (gam) Tỷ lệ tươi/khô M1 0,12 ± 0,01 21,70 ± 1,35 5,53 M2 0,16 ± 0,01 20,46 ± 1,27 7,82 M4 0,10 ± 0,01 9,75 ± 1,21 10,26 M5 0,12 ± 0,02 10,27 ± 1,37 11,68 M6 0,13 ± 0,01 18,44 ± 0,77 7,05 M7 0,14 ± 0,01 12,79 ± 0,67 10,95 M8 0,16 ± 0,01 19,85 ± 1,21 8,06 M9 0,17 ± 0,01 15,07 ± 1,33 11,28 + Năng suất cá thể : Năng suất cá thể toàn khối lượng thân cây, mẫu giống có suất cá thể dao động từ 0,10 – 0,17 ( kg/ ha) Năng suất cá thể mẫu M2 ( 0,16 kg/ha) ; M9 ( 0,17 kg/ha) mức cao Các mẫu M4 ( 0,10 kg/ha ) ; M5 ( 0,12 kg/ha) ; M1 (0,12 kg/ha) có suất cá thể thấp + Khối lượng chất khô : Phản ánh khối lượng chất khô mẫu giống Theo bảng 4.14 , ta thấy M4 ; M5 có khối lượng chất khơ nhỏ 9,75 g/cây; 10,27 g/cây Hai mẫu M1 ; M2 có khối lượng cao 21,70 g/cây ; 20,46 g/cây Khoảng ( 12,79 g– 19,85 g)/cây , có mẫu giống M6 ; M7 ; M8 ; M9 + Tỷ lệ tươi/khơ : Tỷ lệ tươi/khơ cho biết khả tích lũy vật chất khô vào thân hàm lượng nước nhiều hay thân Nếu tỷ lệ tươi/khơ cao chứng tỏ chứa nhiều nước, khả tích lũy vật chất khơ thấp ngược lại Qua bảng 4.14 , thấy mẫu giống M1 có khối lượng chất khơ mức cao lại có tỷ lệ tươi/ khơ thấp ,chứng tỏ mẫu giống M1 có sức sinh trưởng mạnh, khả tích lũy vật chất lớn Mẫu giống M4 có khối lượng chất khơ nhỏ , tỷ lệ tươi/khơ cao ,cho thấy mẫu giống tích nhiều nước, tích lũy vật chất PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp “ Điều tra, thu thập, đánh giá nguồn gen ngải cứu số vùng tỉnh Hà Nam “, xin đưa số kết luận sau : 5.1 Qua trình điều tra khu vực thuộc tỉnh Hà Nam tình hình phân bố, sử dụng ngải cứu Thấy rằng, mẫu giống ngải cứu phân bố rải rác khu vực có điều kiện tự nhiên khác nhau, khả sinh trưởng phát triển không giống Về sử dụng, ngải cứu rau, loại gia vị mà cịn vị thuốc sử dụng phổ biến hình thức khác để điều trị chứng bệnh thông thường Người nông dân biết sử dụng ngải cứu từ bao đời nay, ngải cứu có mặt nhiều ăn thơng dụng người, phương thức chữa bệnh, số thuốc hay dùng có thành phần ngải cứu 5.2 Có mẫu giống thu thập huyện khác nhau, nơi có điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, khác + Qua điều tra, thu thập mẫu ngải cứu huyện Lý Nhân, Kim Bảng thành phố Phủ Lý thu mẫu giống điển hình cho khu vực Các mẫu M1, M2 có huyện Lý Nhân, M5, M7, M8 có huyện Kim Bảng, M4, M6 ,M9 có thành phố Phủ Lý + Tại nơi thu thập, mẫu giống có khác tiêu thân Riêng mẫu M9, có khác biệt hồn tồn so với mẫu cịn lại 5.3 Trong mẫu giống thu thập, có loại màu sắc thân mẫu nghiên cứu, M9 có màu tím tía, M2, M4 có màu phớt tím,cịn lại màu xanh Về mức độ lông thân, mẫu M8 có mức độ lơng ít, nhiều M8 mẫu M1, M6, M7 Nhiều lông thân mẫu M2, M4, M5 Khả sinh trưởng chiều cao, đường kính số mẫu giống có chênh lệch : mẫu có chiều cao lớn M2 (102.6 cm), M5 ( 89.98 cm) Thấp M8 với chiều cao 53.28 cm Về đường kính, Mẫu M2 có đường kính lớn 0.99 mm Nhỏ M6 có đường kính 0.74 mm Các mẫu cịn lại khoảng ( 0.79 – 0.84) mm Về số lá, M1 có số lớn 18 Số thấp M6 với 11 Đề nghị Nguồn gen ngải cứu địa phương đa dạng, phân bố nhiều nơi Có số giống mang đặc điểm khác mang lại hiệu chữa bệnh khơng giống Vì vậy, cần có nghiên cứu cụ thể sâu loại ngải cứu để có thêm thơng tin hữu ích cho lĩnh vực y học Cần mở rộng phạm vi điều tra, nghiên cứu nguồn gen ngải cứu khắp tỉnh, vùng Các đề tài nghiên cứu ngải cứu cần thực nhiều hơn, với quy mô lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu tiếng việt Nguyễn Bá, 2007 Giáo trình Thực vật học, NXB Giáo dục Lê Đình Bích, 2005 Giáo trình Thực vật Dược, Trường Đại học Dược, Hà Nội Võ Văn Chi, 2002 Từ điển thực vật thông dụng – Tập 1, NXB KH & KT, Hà Nội, tr 360 – 364 Lê Trần Đức, 1997 Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Tr 260 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006 Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nơng nghiệp Hồng Thị Sản, Hồng Thị Bé, 2000 Thực hành phân loại thực vật, NXB Giáo dục Nguyễn Thúy Phương Quỳnh, 2005 Những vị thuốc quanh ta, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Tập, 2007 Cẩm Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Kim Thanh, 2000 Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nơng Nghiệp b.Tài liệu tiếng anh Le Van Truyen and Nguyen Gia Chan (1999), Selected medicinal plants in Viet Nam – Volume I, Science and technology publishing house, Ha Noi Barney, J N & A DiTommaso, 2003 The biology of Cannadian weeds 118 Artemisia vulgaris L Canad J PI Sci 83: 205 – 215 Radford, A G., Ahles, H E and Bell, C R 1968 Manual of the vascular flora of the Carolinas The University of North Carolina Press, Chapel Hill, NC 1183 pp Gleason, H A and Cronquist, A 1991 Manual of vascular plants of Northeastern United States and ajacent Canada 2nd ed The New York Botanical Garden Press, Bronx, NY 910 pp Gleason, H A and Cronquist, A 1991 Manual of vascular plants of Northeastern United States and ajacent Canada 2nd ed The New York Botanical Garden Press, Bronx, NY 910 pp Gleason, H A and Cronquist, A 1991 Manual of vascular plants of Northeastern United States and ajacent Canada 2nd ed The New York Botanical Garden Press, Bronx, NY 910 pp Holm, L., Doll, J., Holm, E., Pancho, J and Herberger, J 1997 World weeds: Natural histories and distribution John Wiley and Sons, New York, NY 1129 pp Hwang, Y S., Wu, K H., Kumamoto, J., Axelrod, H and Mulla, M S 1985 Isolation and identification of mosquito repel lents in Artemisia vulgaris J Chem Ecol 11: 1297–1306 Koul, M 1964.Cytogenics of polyploids: I Cytology of polyploid Artemisia vulgaris Cytologia 29: 407–414 10 Barney, J N and Weston, L A 2002 Isolation of volatile bioactive compounds from mugwort (Artemisia vulgaris) Weed Sci Soc Am Abstr, 42: 48 11 Rogerson, A B and Bingham, S W 1964 A growth study and seasonal characteristics of Artemisia vulgaris Proc.17th South Weed Sci Soc 17: 360–363 12 Garnock-Jones, P J 1986 Floret specialization, seed production and gender in Artemisia vulgaris L (Asteraceae, Anthemideae) Bot J Linn Soc 92: 285–302 13 Guncan, A 1982 Artemisia vulgaris: Its biology and control in tea and hazelnut plantations in Turkey Ataturk Univ Proj No TOAG–2767 45 pp 14 Rogerson, A B 1964 Translocation patterns of selected herbi - cides and influence of fenac on some physiological and histologi- cal changes in mugwort Ph.D Dissertation Virginia Polytechnical Institute, Blacksburg, VA 78 pp 15 Lauer, E 1953 Uber die Keimtemperatur von Ackerunkrauntern und deren einfluss auf die zusammensetzung von Unkrautgesellschaften Flora Allg Bot Ztg 140: 273–315 16 Odum, S 1965 Germination of ancient seeds: Floristical observa - tions and experiments with archaeologically dated samples Dan Bot Ark 24: 1–70 17 Misra, L N and Singh, S P 1986 ‘α-Thujone, the major com-ponent of the essential oil from Artemisia vulgaris growing wild in Nilgiri Hills J Nat Prod 49: 941 18 Pino, J A., Rosado, A and Fuentes, V 1999 Composition of the essential oil of Artemisia vulgarisL herb from Cuba J Essent Oil Res 11: 477–478 c Các trang web tham khảo http://duoclieu.net/Dlieuhoc/Duoc%20lieu/ngaicuu/Ngaicuu.htm http://khangnudan.vn/cay-ngai-cuu-714/ http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/mon-an-bai-thuoc-tu-cay-ngai-cuu.410600.html ... ngải cứu Hà Nam  Điều tra tình hình tiêu thụ sơ chế biến ngải cứu Hà Nam  Điều tra thu? ??c có ngải cứu Hà Nam  Thu thập đánh giá mẫu giống ngải cứu thu thập Hà Nam II Phương pháp nghiên cứu: ... đề tài “ ? ?Điều tra, thu thập đánh giá mẫu giống ngải cứu số vùng Tỉnh Hà Nam ” II Mục đích yêu cầu đề tài: 2.1 Mục đích đề tài: Điều tra tình hình sử dụng, mức độ tiêu thụ, thu thập đánh giá. .. ngải cứu Hà Nam  Thu thập đánh giá mẫu giống ngải cứu thu thập Hà Nam PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Nguồn gốc phân loại: I.1 Nguồn gốc: Ngải cứu biết đến từ thời cổ đại xem lồi cỏ dại Nó có nguồn

Ngày đăng: 19/03/2021, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w