Xây dựng và sử dụng video thí nghiệm trong dạy học chủ dề oxygen – không khí và chất tinh khiết hỗn hợp – phương pháp tách chất môn khoa học tự nhiên 6
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành Lí luận phương pháp dạy học Hóa học Tên cơng trình: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ DỀ OXYGEN – KHƠNG KHÍ VÀ CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP – PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Người hướng dẫn : ThS BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU Sinh viên thực : ĐẶNG THUỲ TRANG Lớp 19SHH, Khóa 2019 Đà Nẵng - 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành Lí luận phương pháp dạy học Hóa học Tên cơng trình: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ DỀ OXYGEN – KHƠNG KHÍ VÀ CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP – PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Người hướng dẫn : ThS BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU Sinh viên thực : ĐẶNG THUỲ TRANG Lớp 19SHH, Khóa 2019 Đà Nẵng - 2023 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Xây dựng sử dụng video thí nghiệm dạy học chủ đề Oxygen – Khơng khí Chất tinh khiết - Hỗn hợp – Phương pháp tách chất môn KHTN 6” nội dung mà em nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau thời gian theo học Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Trong q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với: Giảng viên hướng dẫn ThS Bùi Ngọc Phương Châu người cô tâm huyết, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cơ có trao đổi góp ý để em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Cô Trần Thị Huệ giáo viên môn Khoa học tự nhiên trường THCS Lương Thế Vinh (TP Đà Nẵng) thầy Trần Danh An giáo viên môn Khoa học tự nhiên trường THCS Chi Lăng (TP Đà Lạt) hỗ trợ, tạo điều kiện cho em hồn thành q trình thực nghiệm sư phạm cho em nhiều ý kiến đóng góp quý giá Qua em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy (Cơ) khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến người bạn ln đồng hành, động viên, khích lệ em hồn thành tốt nhiệm vụ Em cố gắng hoàn thiện đề tài cách tốt nhất, song khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q Thầy cơ, tồn thể bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2023 Sinh viên Đặng Thuỳ Trang iv MỤC LỤC MỤC LỤC .iv DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trường trung học sở 1.2.1 Môn khoa học tự nhiên 1.2.2 Định hướng phát triển phẩm chất lực chung cho học sinh môn khoa học tự nhiên 1.2.3 Một số phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên 1.2.4 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực KHTN 1.3 Phương tiện dạy học 1.3.1 Một số khái niệm 1.3.2 Phân loại phương tiện dạy học 1.3.3 Vai trò phương tiện dạy học 1.3.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 11 1.3.5 Các yêu cầu phương tiện dạy học 12 1.4 Video thí nghiệm KHTN 13 1.4.1 Khái niệm video thí nghiệm KHTN 13 1.4.2 Tác dụng video thí nghiệm dạy học KHTN 14 v 1.4.3 Nguyên tắc lựa chọn video thí nghiệm dạy học KHTN 15 1.5 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học mơn KHTN trường THCS 16 1.5.1 Mục tiêu điều tra 16 1.5.2 Phương pháp đối tượng điều tra 16 1.5.3 Kết điều tra đánh giá 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THUỘC CHỦ ĐỀ OXYGEN – KHƠNG KHÍ VÀ CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP – PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT MƠN KHTN 24 2.1 Phân tích mục tiêu nội dung học thuộc chủ đề oxygen – khơng khí chất tinh khiết - hỗn hợp – phương pháp tách chất môn KHTN 24 2.1.1 Mục tiêu dạy học 24 2.1.2 Cấu trúc nội dung 26 2.2 Thiết kế video thí nghiệm khoa học tự nhiên 28 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế video thí nghiệm khoa học tự nhiên 28 2.2.2 Quy trình thiết kế video thí nghiệm hóa học 28 2.3 Giới thiệu video thí nghiệm thiết kế 29 2.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí 31 2.3.2 Thí nghiệm 2: Tạo hỗn hợp đồng không đồng 33 2.3.3.Thí nghiệm 3: Phân biệt dung dịch – dung mơi – chất tan 34 2.3.4 Thí nghiệm 4: Phân biệt huyền phù dung dịch 35 2.3.5 Thí nghiệm 5: Tách sulfur khỏi hỗn hợp sulfur nước 36 2.3.6 Thí nghiệm 6: Tách muối ăn khỏi dung dịch muối 37 2.3.7 Thí nghiệm 7: Tách dầu ăn khỏi nước 38 2.3.8 Thí nghiệm 8: Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất cát 40 2.3.9 Thí nghiệm 9: Tính chất chất tan dung dịch có khác với ban đầu không? 41 2.3.10 Thí nghiệm 10: Kiểm tra tính tan bột đá vơi muối ăn 42 2.3.11 Thí nghiệm 11: Oxygen trì cháy 43 2.3.12 Thí nghiệm 12: Đốt tiền giấy 44 2.3.13 Thí nghiệm 13: Mực thần kỳ 45 vi 2.4 Sử dụng video thí nghiệm hóa học dạy học mơn KHTN 46 2.4.1 Mục đích sử dụng video thí nghiệm dạy học mơn KHTN 46 2.4.2 Nguyên tắc sử dụng video thí nghiệm 46 2.5 Kế hoạch dạy minh họa 47 2.5.1 Kế hoạch dạy 11:Oxygen – Khơng khí (Tiết 1) (Phụ lục 1) 47 2.5.2 Kế hoạch bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp (Tiết 2) (Phụ lục 2) 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 49 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 49 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 49 3.5 Kết xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 50 3.5.1 Kết TNSP theo phương pháp chuyên gia 50 3.5.2 Kết khảo sát ý kiến đánh giá học sinh lớp TN 51 3.5.3 Kết khảo sát ý kiến đánh giá giáo viên môn giảng dạy lớp thực nghiệm 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 58 1.2 Thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết sống 58 1.3 Thực nghiệm sư phạm 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC vii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm PPDH Phương pháp dạy học TNSP Thực nghiệm sư phạm ThS Thạc sĩ THCS Trung học sở TP Thành phố GVBM Giáo viên môn KHKT Khoa học kỹ thuật viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá GV lợi ích mà video thí nghiệm mang lại dạy học môn KHTN 20 Bảng 1.2 Đánh giá mong muốn HS video thí nghiệm KHTNError! Bookmark not defined Bảng 2.1 Nội dung yêu cầu cần đạt học thuộc chủ đề Oxygen – Khơng khí Chất tinh khiết - Hỗn hợp – Phương pháp tách chất môn KHTN 27 Bảng 2.2 Danh sách video thí nghiệm thiết kế 29 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm 49 Bảng 3.2 Danh sách video thí nghiệm sử dụng TNSP 49 Bảng 3.3 Bảng đánh giá ưu điểm video thí nghiệm 50 Bảng 3.4 Ý kiến đánh giá HS ưu điểm video thí nghiệm 52 Bảng 3.5 Ý kiến đánh giá HS hiệu video thí nghiệm 53 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm dạy học mơn KHTN GV 16 Hình 1.2 Biểu đồ thể khó khăn mà GV gặp phải sử dụng thí nghiệm dạy học KHTN 17 Hình 1.3 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên sử dụng video thí nghiệm dạy học KHTN 18 Hình 1.4 Biểu đồ thể khó khăn GV sử dụng video thí nghiệm sưu tầm mạng dạy học mơn KHTN 19 Hình 1.5: Biểu đồ thể mức độ hứng thú HS học với video thí nghiệm KHTN 21 Hình 2.1 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 32 Hình 2.2: Hình ảnh gợi ý cho HS để trả lời câu hỏi Thí nghiệm 32 Hình 2.3 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 33 Hình 2.4 Hai ống nghiệm sau lắc 34 Hình 2.5 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 34 Hình 2.6 Hình ảnh gợi ý cho HS trả lời câu hỏi thí nghiệm 35 Hình 2.7 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 35 Hình 2.8 Hình ảnh gợi ý câu hỏi thí nghiệm 36 Hình 2.9 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 36 Hình 2.10 Rót hỗn hợp sulfur nước vào phễu có gấp giấy lọc 37 Hình 2.11 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 37 Hình 2.12 Chất rắn thu sau đun dung dịch muối 38 Hình 2.13 Câu hỏi gợi ý thí nghiệm 39 Hình 2.14 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 40 Hình 2.15 Hình ảnh đất cát, nước gạn nước lọc 41 Hình 2.16 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 41 Hình 2.17 Chất rắn thu sau đun dung dịch thìa inox 42 Hình 2.18 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 10 42 Hình 2.19 Que đóm bùng cháy đưa vào bình chứa oxygen 43 Hình 2.20 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 12 44 x Hình 2.21 Đốt cháy tiền lửa đèn cồn 45 Hình 2.22 Dụng cụ hố chất sử dụng cho thí nghiệm 13 45 Hình 2.23 Dòng chữ màu xanh sau hơ giấy lọc lửa đèn cồn 46 Hình 3.1 Hình ảnh học sinh lớp 6/3, trường THCS Chi Lăng (TP Đà Lạt) xem video thí nghiệm 53 Hình 3.2 Hình ảnh HS lớp 6/1, trường THCS Lương Thế Vinh (TP Đà Nẵng) xem video thí nghiệm tiết oxygen – khơng khí 54 Hình 3.3 Hình ảnh HS lớp 6/1 xem video thí nghiệm tiết oxygen – 55 khơng khí Trần Thị Huệ giảng dạy 55 Hình 3.4 Hình ảnh video “tách dầu khỏi hỗn hợp nước dấu ăn” chiếu tiết học 56 XIX Câu 4: Tính chất dầu ăn khơng tan nước V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… XX Phụ lục 3: Phiếu khảo sát THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VIDEO THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN KHTN Thân chào quý Thầy/Cô! Sử dụng tư liệu để hỗ trợ giảng dạy phần thiếu môn học, đặc biệt KHTN - môn học chương trình lớp Để khảo sát thực trạng sử dụng tư liệu dạy học môn Khoa học tự nhiên 6, thực phiếu khảo sát Qua biết thực trạng tìm kiếm giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho môn học Rất mong quý Thầy/Cô chia sẻ ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống phù hợp Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác quý Thầy/Cô Xin chân thành cảm ơn PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi Nam/Nữ: Đang dạy mơn: Trường: Quận/Huyện: Tỉnh/TP: Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Sau đại học số ĐT: Email: Số năm tham gia giảng dạy: PHẦN 2: THÔNG TIN CHUYÊN MÔN Câu 1: Thầy/cơ cho biết mức độ sử dụng thí nghiệm dạy học môn KHTN Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa XXI Câu 2: Thầy/Cơ gặp khó khăn thực thí nghiệm KHTN lớp? TT Nội dung Đồng Khơng ý Thí nghiệm khơng đảm bảo an tồn cho GV HS Mất nhiều thời gian để chuẩn bị dụng cụ, hoá chất thí nghiệm, chuẩn bị hoạt động dạy học Không đảm bảo thời gian tiết học thực thí nghiệm lớp Thiếu hố chất dụng cụ để thực thí nghiệm Học sinh khó quan sát q trình thực tượng phản ứng GV đại diện HS làm thí nghiệm lớp GV ngại tiếp xúc với hoá chất đặc biệt hoá chất độc hại Kết thí nghiệm bị sai lệch thực lớp Kĩ thực hành thí nghiệm GV cịn hạn chế Quy trình thực thí nghiệm phức tạp, khó thực 10 Thiếu phòng lab để dạy học tiết thực hành 11 Thái độ học tập HS chưa tích cực, chủ động 12 Nội dung kiểm tra liên quan đến thí nghiệm 13 Khó khăn khác (Xin đề nghị ghi rõ) đồng ý XXII Câu 3: Theo Thầy/Cơ, video thí nghiệm có lợi ích dạy học môn KHTN 6? Thầy/ Cô đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân: [1] hồn tồn khơng đồng ý; [2] khơng đồng ý; [3] khơng ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hồn toàn đồng ý TT Mức độ Nội dung 1 Phát huy tính tích cực, say mê, kích thích HS học tập Tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho tiết học Đảm bảo thời gian tiết học lớp Giúp HS quan sát rõ quy trình thực thí nghiệm tượng xảy Dễ dàng lặp lặp lại thí nghiệm HS chưa nắm vững GV dễ dàng phân tích cho HS bước thực hiện, hố chất, dụng cụ sử dụng thí nghiệm, tượng, … cách dừng video thời điểm cần phân tích Đảm bảo tất HS quan sát thí nghiệm Giúp phát triển lực cho HS Giúp HS hiểu kỹ thí nghiệm 10 GV “nhàn” việc thực dạy học kiến thức cần làm thí nghiệm KHTN 11 Lợi ích khác (Xin đề nghị ghi rõ) XXIII Câu 4: Vai trị thí nghiệm dạy học môn KHTN? TT Đồng Không Nội dung ý Phát triển lực KHTN cho HS Phát triển khả tìm tịi, sáng tạo cho học sinh Nâng cao hiệu lên lớp phát huy tính tích cực học đồng ý tập học sinh Giúp cho trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học học sinh trở nên sinh động hiệu HS dễ dàng tiếp thu hình thành kiến thức KHTN hay lý thuyết trừu tượng Học sinh vận dụng kiến thức KHTN học để lí giải, giải khám phá vấn đề thực tiễn đời sống hàng ngày Vai trò khác (Xin đề nghị ghi rõ) Câu 5: Thầy/Cô đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí sau cần có để đạt video thí nghiệm chất lượng Thầy/ Cô đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân: [1] hồn tồn khơng đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý TT Mức độ Tiêu chí A Về nội dung Phù hợp với nội dung lý thuyết học trình độ nhận thức HS Các bước thực sát với nội dung yêu cầu sách Hình thành kiến thức mới, giúp HS giải thích tượng thí nghiệm Hiện tượng thí nghiệm phải với nội dung thí XXIV nghiệm yêu cầu Không truyền bá nội dung sai lệch, không phù hợp với phong mỹ tục người Việt B Về dụng cụ hoá chất Dụng cụ thực cần phải Cần có phần giới thiệu dụng cụ hố chất video thí nghiệm C Về âm Có âm người nói trình bày bước tiến hành video Âm to, rõ 10 Giọng người thu âm khơng nói ngọng, khơng nói giọng địa phương 11 Có nhạc chèn video thí nghiệm D Về chất lượng hình ảnh 12 Video chất lượng cao, rõ nét 13 Thiết kế video đẹp mắt, thu hút kích thích thích thú HS E Về kĩ 14 Thao tác thực thí nghiệm phải chuẩn F Về thời lượng 15 Video không dài, đảm bảo thời lượng phút 16 Tiêu chí khác (Xin đề nghị ghi rõ) Câu 6: Thầy/Cơ thường sử dụng video thí nghiệm phục vụ cho tiết học từ nguồn nào? Trên mạng (youtube, web,…) Tự quay video * Nếu thầy/cô sử dụng video từ nguồn mạng xin tiếp tục trả lời câu hỏi sau XXV Câu 7: Thầy/Cơ gặp khó khăn tìm kiếm sử dụng video thí nghiệm mạng? TT Nội dung Đồng Khơng ý đồng ý Khó khăn việc tìm kiếm video thí nghiệm muốn tìm kiếm, KHTN môn học Chất lượng video kém, mờ, không nét, độ phân giải thấp Không có âm thuyết minh chèn video, HS khó theo dõi Âm video không rõ, giọng địa phương Thao tác người làm thí nghiệm chưa chuẩn Video khơng đầu tư Khó thấy tượng kết thí nghiệm Các bước tiến hành không logic, không rõ ràng Khó khăn khác (Xin đề nghị ghi rõ) Câu 8: Thầy/ Cơ dàng tìm kiếm video thí nghiệm mạng q trình dạy mơn học KHTN khơng? Dễ dàng Bình thường Khó tìm video Khơng có video Câu 9: Theo thầy/cơ, video thí nghiệm có cần thiết để sử dụng dạy học môn KHTN THCS không? Rất cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 10: Thầy/cơ vui lịng cho số ý kiến cá nhân cho việc sử dụng video thí nghiệm dạy học môn KHTN để mang lại hiệu tốt …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………………… Một lần xin chân thành cám ơn quý Thầy/Cô cộng tác! XXVI Phụ lục 4: Phiếu khảo sát “THỰC TRẠNG HỌC VỚI VIDEO THÍ NGHIỆM KHTN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” Các bạn HS thân mến! Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng video thí nghiệm KHTN dạy học trường THCS để có định hướng đổi phương pháp dạy học môn KHTN, mong nhận chia sẻ bạn A Thơng tin chung: Họ tên bạn (có thể không ghi): …………………………………… Bạn HS trường: ………………………………….Lớp: …………… B Về trình học KHTN trường THCS: Câu 1: Bạn có u thích học mơn KHTN hay khơng? □ Rất u thích □ u thích □ Khơng thích □ Rất khơng thích □ Bình thường Câu 2: Bạn nhận xét nội dung học môn KHTN nay? □ Nội dung hấp dẫn, thu hút có nhiều ứng dụng ý nghĩa □ Nội dung cịn nặng lý thuyết, thực hành ứng dụng Ý kiến khác: Câu 3: Bạn có thường học với thí nghiệm KHTN hay khơng? Mức độ STT Nhận định Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập với mơn KHTN Thí nghiệm giúp em rèn luyện kĩ thực hành Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức xác Thí nghiệm giúp em hiểu nhanh nhớ lâu kiến thức Thí nghiệm giúp em phát triển tư lực Thí nghiệm giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học Ý kiến khác: □ Thường xuyên □ Chỉ tiết thao giảng □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa XXVII Câu 4: Bạn thường học với thí nghiệm KHTN lúc nào? (bạn chọn nhiều đáp án phù hợp) □ Trong tiết học □ Trong tiết ôn tập, luyện tập □ Trong tiết học thực hành □ Trong hoạt động ngoại khóa Câu 5: Bạn thường được học với thí nghiệm KHTN theo cách nào? (bạn chọn nhiều đáp án phù hợp) □ GV chiếu phim thí nghiệm cho HS xem □ GV làm thí nghiệm để minh họa kiến thức học cho HS □ GV làm thí nghiệm để HS tìm hiểu, khám phá kiến thức □ HS tự tay làm thí nghiệm để minh họa kiến thức học □ HS tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức Bạn đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý Câu 6: Bạn nghĩ thí nghiệm KHTN giúp ích cho bạn? Nhận định STT Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập với mơn KHTN Thí nghiệm giúp em rèn luyện kĩ thực hành Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức xác Thí nghiệm giúp em hiểu nhanh nhớ lâu kiến thức Thí nghiệm giúp em phát triển tư lực Thí nghiệm giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học Ý kiến khác: Mức độ XXVIII Câu 7: Bạn mong muốn điều cho tiết học KHTN bạn? Mong muốn HS Mức độ Video có thiết kế đồ hoạ đẹp mắt Video rõ nét, chất lượng cao Video có giọng thuyết minh Video có thời lượng vừa đủ, khơng q dài Video có nhạc chèn Giọng người thuyết minh khơng nói ngọng giọng địa phương Câu 8: Bạn có học với thí nghiệm KHTN khơng? □ Thường xun □ Hiếm □ Chỉ tiết thao giảng □ Chưa Câu 9: Bạn có u thích học với thí nghiệm KHTN khơng? □ Rất u thích □ u thích □ Khơng thích □ Rất khơng thích □ Bình thường Xin chân thành cảm ơn ý kiến chia sẻ bạn! *** XXIX Phụ lục 5: Phiếu đánh giá VIDEO THÍ NGHIỆM CHỦ ĐỀ OXYGEN – KHƠNG KHÍ VÀ CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP – PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi Đang dạy môn: Nam/Nữ: Trường: Quận/Huyện: Tỉnh/TP: Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Sau đại học số ĐT: Email: Số năm tham gia giảng dạy: PHẦN 2: THÔNG TIN CHUYÊN MƠN ( Thầy/ Cơ đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân: [1] hoàn tồn khơng đồng ý; [2] khơng đồng ý; [3] khơng ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.) TT Mức độ Tiêu chí A Về nội dung Phù hợp với nội dung lý thuyết học trình độ nhận thức HS Các bước thực sát với nội dung yêu cầu sách Hình thành kiến thức mới, giúp HS giải thích tượng thí nghiệm Hiện tượng thí nghiệm với nội dung thí nghiệm yêu cầu Không truyền bá nội dung sai lệch, không phù hợp với phong mỹ tục người Việt B Về dụng cụ hoá chất Dụng cụ thực XXX Có phần giới thiệu dụng cụ hố chất video thí nghiệm C Về âm Có âm người nói trình bày bước tiến hành video Âm to, rõ 10 Giọng người thu âm khơng nói ngọng, khơng nói giọng địa phương 11 Có nhạc chèn video thí nghiệm D Về chất lượng hình ảnh 12 Video chất lượng cao, rõ nét 13 Thiết kế video đẹp mắt, thu hút kích thích thích thú HS E Về kĩ 14 Thao tác thực thí nghiệm chuẩn F Về thời lượng 15 Video không dài, đảm bảo thời lượng phút 16 Tiêu chí khác (Xin đề nghị ghi rõ) XXXI Phụ lục 6: Phiếu đánh giá VIDEO THÍ NGHIỆM CHỦ ĐỀ OXYGEN – KHƠNG KHÍ VÀ CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP – PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT Các bạn HS thân mến! Với mong muốn vận dụng ưu điểm thí nghiệm Hóa học dạy học trường THCS để nâng cao chất lượng dạy học, mong nhận chia sẻ bạn A Thông tin chung: Họ tên bạn (có thể khơng ghi): ……………………………………… Bạn HS trường: ………………………………….Lớp: …………… B Đánh giá thí nghiệm KHTN 6: Bạn đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân: [1] hồn tồn khơng đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] Đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý Câu 1: Ý kiến bạn ưu điểm thí nghiệm KHTN Mức độ Tiêu chí Chất lượng cao, rõ nét Thiết kế đẹp mắt, sinh động, thu hút Âm vừa nghe, rõ ràng Giọng thuyết minh khơng nói ngọng, dễ nghe Thao tác thực thí nghiệm chuẩn, dễ quan sát Nhạc chèn hay Thời lượng video không dài, phù hợp đảm bảo so với thời gian tiết học Sát nội dung kiến thức học Gợi ý trả lời câu hỏi rõ ràng XXXII Câu 2: Ý kiến bạn hiệu thí nghiệm KHTN STT Mức độ Tiêu chí 1 Rèn luyện cho HS kĩ thực hành thí nghiệm Giúp HS tin tưởng vào khoa học Tạo khơng khí lớp sơi động Nâng cao hứng thú học tập cho HS Giúp HS hiểu xác Giúp HS khắc sâu kiến thức Phát triển lực tư duy, giải vấn đề sáng tạo cho HS Tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế Câu 3: Bạn có mong muốn tiết học sử dụng thí nghiệm Hóa học mơn KHTN 6? (Bạn đánh dấu X vào lựa chọn bạn đồng ý) □ Được học thường xuyên với tiết học có sử dụng thí nghiệm Hóa học □ Được tự tay thực thí nghiệm Hóa học mơn KHTN □ Tăng cường thí nghiệm Hóa học kiến thức thực tiễn vào trình kiểm tra đánh giá Xin chân thành cảm ơn ý kiến chia sẻ bạn *** 33