Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
9,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ¾¾¾¾¾¾¾¾¾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU LÊN MEN HỆ SỢI NẤM BÀO NGƯ VÀNG (Pleurotus citrinopileatus) TRÊN CƠ CHẤT PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠO CHẾ PHẨM GIÀU DINH DƯỠNG PHAN NGUYỄN KHÁNH UYÊN Đà Nẵng, năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ¾¾¾¾¾¾¾¾¾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU LÊN MEN HỆ SỢI NẤM BÀO NGƯ VÀNG (Pleurotus citrinopileatus) TRÊN CƠ CHẤT PHẾ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP TẠO CHẾ PHẨM GIÀU DINH DƯỠNG Ngành: Cơng nghệ sinh học Khóa: 2019-2023 Sinh viên: Phan Nguyễn Khánh Uyên Người hướng dẫn: Ths.NCS Nguyễn Thị Bích Hằng Đà Nẵng, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả chưa công bố công trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tên SV Phan Nguyễn Khánh Uyên i LỜI CẢM ƠN Ðể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Công nghệ sinh học, khoa Sinh - Môi trường, trường Ðại học Sư phạm - Ðại học Ðà Nẵng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS.NCS Nguyễn Thị Bích Hằng cô ThS Lê Thị Mai thầy cô giảng viên khoa Sinh-Môi trường tận tâm định hướng, dạy kiến thức mặt chuyên ngành tạo điều kiện hỗ trợ suốt q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Bùi Đức Thắng giúp đỡ, hướng dẫn kỹ bổ ích suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn anh theo sát, động viên thực đề tài nghiên cứu Và lời cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ suốt thời gian làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nội dung ngiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nấm Bào ngư vàng 1.1.1 Giới thiệu nấm Bào ngư vàng 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo nấm Bào ngư vàng 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Chu trình sống 1.2 Bã đậu nành 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Thành phần dinh dưỡng 1.2.3 Vai trò 1.3 Bã sắn 1.3.1 Giới thiệu iii 1.3.2 Thành phần dinh dưỡng 1.3.3 Vai trò 1.4 Thức ăn chăn nuôi 1.5 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới 10 1.5.1 Tại Việt Nam 10 1.5.2 Trên giới 12 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp nhân giống môi trường thạch 15 2.2.2 Phương pháp nuôi cấy môi trường lỏng 15 2.2.3 Phương pháp lên men bề mặt trạng thái rắn 16 2.2.4 Phương pháp xác định đường kính lên men bề mặt sợi nấm 16 2.2.5 Phương pháp tách chiết định lượng polysaccharide 16 2.2.6 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng oxi hố 18 2.2.7 Khảo sát khả ức chế vi sinh vật gây bệnh cao chiết 18 2.2.8 Đánh giá khả kích thích sinh trưởng sinh khối sợi nấm đến lợi khuẩn L plantarum 18 2.2.9 Phương pháp đánh giá tiêu chất lượng 19 2.2.10 Phương pháp đánh giá tiêu an toàn sinh học 20 2.2.11 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Ảnh hưởng chất nuôi cấy đến sinh trưởng hệ sợi nấm 21 3.2 Kết phân tích thành phần dinh dưỡng bột bã thơ sinh khối sợi nấm 23 3.3 Khả kháng oxy hóa cao chiết bã thơ sinh khối sợi 24 3.4 Khả ức chế vi sinh vật gây bệnh 25 iv 3.5 Ảnh hưởng sinh khối sợi nấm đến sinh trưởng L plantarum 26 3.6 Đánh giá an toàn bột sinh khối sợi nấm 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiến nghị 30 Tài liệu tham khảo 31 PHỤ LỤC a v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình ảnh Trang 1.1 Nấm Bào Ngư Vàng 1.2 Chu trình sống nấm 1.3 Bã đậu nành 3.1 Sự phát triển sợi nấm trình lên men 21 3.5 Kết phân tích thành phần dinh dưỡng 23 3.2 Vịng vơ khuẩn S aureus, E coli nghiệm thức 26 nghiên cứu khác 3.3 Mật độ khuẩn lạc L plantarum log(CFU/mL) 27 môi trường nuôi cấy khác 3.4 Số lượng khuẩn lạc L plantarum môi trường nghiên cứu vi 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 3.1 Thông số tốc độ lan tơ sợi nấm (mm) 22 3.2 Khả loại bỏ gốc tự cao chiết 25 3.3 Kết thử nghiệm tiêu an toàn sinh học 28,29 sinh khối sợi nấm vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐN Bã đậu nành BNV Bào ngư vàng BS Bã sắn BT Bã thô CT Công thức ĐC Đối chứng HTX Hợp tác xã NT Nghiệm thức PS Polysaccharide SKS Sinh khối sợi TN Thí nghiệm viii sinh trưởng L acidophilus L gasseri Kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng sợi nấm lên men bã phế phụ phẩm nông nghiệp giúp gia tăng hoạt tính prebiotic phế phụ phẩm, đáp ứng tiềm ứng dụng làm thức ăn chăn nuôi gia súc, thuỷ hải sản Hình 3.5 Số lượng khuẩn lạc L plantarum môi trường nghiên cứu Ghi chú: A: Prebiotics; B: Glucose; C: Sinh khối; D: Bã sắn + BĐN; E: Khơng bổ sung 3.6 Đánh giá an tồn bột sinh khối sợi nấm Sinh khối sinh khối sợi nấm khô bảo quản túi PE gửi mẫu phân tích an tồn kim loại nặng, vi sinh vật, độc tố nấm Quatest kết thể Bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm tiêu an toàn sinh học sinh khối sợi nấm Tên tiêu chí Phương pháp thử Kết thử nghiệm Giới hạn cho phép Pb mg/kg AOAC 999.11 0,13 Cd mg/kg AOAC 999.11 0,11 Hg mg/kg AOACv971.21 KPH (MDL=0,01) 0,1 As mg/kg AOAC 986.15 KPH (MDL=0,01) 28 Aflatoxin tổng (B1, B2, G1, G2) πg/kg AOAC 991.31 KPH (MDL=1,0) 10 Tổng số vi sinh vật hiếu khí CFU/g TCVN 4884-1:2015 KPH (