Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 415 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
415
Dung lượng
10,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: HOÁ HỌC PHAN THỊ KIỀU DIỄM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP PHÂN HOÁ PHẦN CÁC BÀI VỀ THUYẾT Ở LỚP 10 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: HOÁ HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA CÁC BÀI TẬP PHÂN HỐ PHẦN CÁC BÀI VỀ THUYẾT Ở LỚP 10 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực hiện: Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Kiều Diễm 19SHH ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HỐ NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Thị Kiều Diễm Lớp: 19SHH Mã sinh viên: 3140119084 Tên đề tài: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trung học phổ thơng thơng qua tập phân hố phần thuyết lớp 10 Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề liên quan đến lực giải vấn đề phương pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Thực trạng dạy học sử dụng hệ thống tập hoá học phân hoá việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Thành phố Đà Nẵng - Vị trí, mục tiêu, phương pháp dạy học phần thuyết lớp 10 - Xây dựng sử dụng hệ thống tập hố học phân hóa thuyết chương trình Hố học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài: 4/6/2022 Ngày hồn thành: 7/5/2023 Chủ nhiệm khoa (Kí ghi rõ họ, tên) Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm … Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Tác giả Phan Thị Kiều Diễm LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Lan Anh, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp mở rộng kiến thức chuyên môn tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thầy cô học sinh trường THPT FPT, THPT Nguyễn Trãi giúp đỡ tạo điều kiện thời gian nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT FPT, THPT Nguyễn Trãi ủng hộ trình hồn thành nghiên cứu Cuối xin cảm ơn giúp đỡ, động viên cảm thông sâu sắc gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Tác giả Phan Thị Kiều Diễm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung: 4.2 Địa điểm thực nghiệm sư phạm: Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp xử lí thơng tin Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Đặc điểm chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.2.1 Mục tiêu giáo dục 1.2.2 Định hướng giáo dục 1.2.3 Đổi dạy học môn hóa học 1.3 Quan điểm dạy học phân hoá 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Cơ sở khoa học dạy học phân hoá 1.4 Năng lực phát triển lực cho học sinh trình dạy học 17 1.4.1 Năng lực 17 1.4.2 Năng lực học sinh Trung học phổ thông 19 1.4.3 Phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học 20 1.4.4 Các phương pháp đánh giá lực 20 1.5 Năng lực giải vấn đề 22 1.5.1 Khái niệm giải vấn đề 22 1.5.2 Khái niệm tình có vấn đề 23 1.5.3 Các cách xây dựng tình có vấn đề dạy học hoá học 23 1.5.4 Khái niệm lực giải vấn đề 24 1.5.5 Cấu trúc biểu lực giải vấn đề 25 1.5.6 Nguyên tắc biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 25 1.5.7 Phương pháp dạy học giải vấn đề với việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường trung học phổ thông 27 1.5.8 Ưu, nhược điểm dạy học giải vấn đề 31 1.6 Bài tập hoá học phân hoá 32 1.6.1 Khái niệm tập hoá học, tập hóa học phân hố 32 1.6.2 Phân loại tập hoá học phân hoá 32 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA CÁC BÀI VỀ THUYẾT Ở LỚP 10 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 34 2.1 Vị trí, yêu cầu cần đạt thuyết chương trình hóa học lớp 10 34 2.1.1 Vị trí 34 2.1.2 Yêu cầu cần đạt 34 2.2 Xây dựng hệ thống tập phân hóa phần thuyết chương trình hố học lớp 10 36 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hoá học phân hoá để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 36 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập hố học phân hoá để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 37 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hố học phân hóa phần thuyết chương trình hố học lớp 10 37 2.2.4 Hệ thống tập hố học phân hóa phần thuyết chương trình hố học lớp 10 38 Tiểu kết chương 176 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC PHÂN HOÁ PHẦN CÁC BÀI VỀ THUYẾT Ở LỚP 10 TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 177 3.1 Một số biện pháp sử dụng tập hoá học phân hoá phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 10 177 3.1.1 Sử dụng dạy học hình thành kiến thức 177 3.1.2 Sử dụng luyện tập 183 3.1.3 Sử dụng BTHH phân hoá tổ chức hoạt động lên lớp 188 3.1.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 189 3.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh 189 3.2.1 Bảng kiểm quan sát 189 3.2.2 Bài kiểm tra 190 3.4 Thực nghiệm sư phạm 194 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 194 3.4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 194 3.4.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 194 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 194 3.4.5 Hình ảnh thực nghiệm giảng dạy lớp 10A2 trường THPT FPT 195 3.4.6 Xử lí số liệu kết thực nghiệm 196 Tiểu kết chương 199 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 200 Kết luận 200 Khuyến nghị 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập DH Dạy học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HH Hoá học HS Học sinh NL Năng lực PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTNL Phát triển lực THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ThS Thạc sĩ VĐ Vấn đề BTHH Bài tập hoá học DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng biểu Tên bảng Bảng 3.2 Biểu lực sáng tạo học sinh qua quy trình phương pháp dạy học giải vấn đề Tiêu chí mức độ đánh giá lực sáng tạo học sinh chuyên thông qua phương pháp dạy học giải vấn đề Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề học sinh Ma trận đề kiểm tra kì mơn hố 10 Bảng 3.3 Danh sách lớp Đối chứng – Thực nghiệm Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra kì Bảng 3.5 Tổng hợp nhận xét giáo viên dạy thực nghiệm Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Trang 28 28 187 189 192 194 196 Phụ lục BÀI 20: ÔN TẬP CHƯƠNG Thời gian thực hiện: tiết (90 phút) I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực hóa học (1) Thực số thí nghiệm nghiên cứu giải thích yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác) (2) Tính tốc độ trung bình phản ứng, viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ, nêu ý nghĩa số tốc độ phản ứng, nêu ý nghĩa hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (3) Vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng hố học vào việc giải thích số vấn đề sống sản xuất 1.2 Năng lực chung (4) Năng lực tự chủ tự học: chủ động tích cực tham gia nhiệm vụ giao (5) Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp hợp tác làm việc nhóm cách hiệu (6) Năng lực giải vấn đề sáng tạo: thông qua câu hỏi giáo viện đưa ra, học sinh giải vấn đề sáng tạo việt hoàn thành sơ đồ tư Phẩm chất (7) Chăm chỉ: tích cực tham gia tìm tịi, sáng tạo tham gia hồn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao (8) Trách nhiệm: tích cực, tự giác, nghiêm túc làm hay chung nhóm (9) Trung thực: đánh giá tự đánh giá khách quan kết đạt thân bạn bè II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Bài giảng powerpoint - Bộ câu hỏi đáp án “Trị chơi hộp q bí ẩn” (xem phụ lục) - phiếu đáp án cho nhóm trò chơi - Phiếu học tập (xem phụ lục) - Phiếu đánh giá báo cáo (xem phụ lục) - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh - SGK dụng cụ học tập khác - Bảng phụ, bút lơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại số kiến thức học trước - Tạo khơng khí lớp học sôi động trước vào tiết học b) Nội dung: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hộp quà bí ẩn” c) Sản phẩm: Câu trả lời câu hỏi trò chơi d) Tổ chức thực hiện: - GV phổ biến luật chơi: chia lớp thành nhóm GV phát phiếu đáp án (A, B, C, D) cho nhóm Trị chơi gồm có câu hỏi, thời gian quy định nhóm đưa đáp nhóm chọn lên, GV ghi nhận tổng kết vào cuối trị chơi Trong q trình tham gia gọi nhóm trả lời lên bảng trình bày câu trả lời - HS tham gia trò chơi - GV theo dõi câu trả lời HS, trao phần thưởng nhận xét, bổ sung câu trả lời chưa xác Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (khoảng 35 phút) a) Mục tiêu: Củng cố, tổng kết kiến thức tốc độ phản ứng b) Nội dung: Cho học sinh tổng kết chương tốc độ phản ứng tập hoá học c) Sản phẩm: - Phiếu học tập - Bảng phụ làm việc nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS 2.1 Ôn tập nội dung 19 - Phát phiếu học tập số cho HS (Phiếu - Nhận hoàn thành phiếu học tập theo học tập xem phần phụ lục) yêu cầu GV - Yêu cầu HS hoàn thành câu - Lên bảng trình bày gọi vài HS lên bảng trình bày - Nhận xét câu trả lời - GV sửa bài, nhận xét, bổ sung 2.2 Bài tập giải vấn đề thực tiễn - GV chia lớp thành nhóm, phát bảng phụ bút lơng cho nhóm - Thảo luận trình bày vào bảng phụ - GV chiếu tập (xem phụ lục) yêu cầu HS thảo luận theo nhóm giải vấn đề trình bày vào bảng phụ - Lên bảng trình bày câu trả lời - Gọi vài nhóm lên treo bảng phụ - Lắng nghe câu trả lời nhóm khác trình bày câu trả lời nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, nhận xét bổ sung TIẾT Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 45 phút) a) Mục tiêu: - HS làm tập chương Tốc độ phản ứng - Tạo điều kiện cho HS giao thực trách nhiệm b) Nội dung: Giao cho HS kí hồn thành hợp đồng c) Sản phẩm: - HS hoàn thành hợp đồng theo thời gian kí - Bản hợp đồng HS d) Tổ chức thực hiện: BÀI 20: ÔN TẬP CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Họ tên học sinh: Lớp: Nhiệm Nội dung Lựa Nhóm Thời Đáp ám vụ chọn gian Giải phút tập phiếu học tập Giải tập phút phiếu học tập Giải tập phút phiếu học tập Giải tập phút phiếu học tập Nhiệm vụ bắt buộc Nhiệm vụ tự chọn Hoạt động cá nhân Hoạt động theo nhóm Có đáp án Tơi cam kết thực theo hợp đồng Tự đánh giá Giáo viên chỉnh sửa Chia sẻ với bạn bè Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Hồn thành Học sinh (Kí ghi rõ họ tên) Thời gian 10’ 20’ Hoạt động GV Giáo viên (Kí ghi rõ họ tên) Hoạt động HS Thiết bị- Đồ dùng Hoạt động 1: Ổn định lớp, nghiên cứu kí hợp đồng GV: ổn định lớp HS: ổn định, giữ trật tự Bản hợp GV: giao hợp đồng cho HS: nhận hợp đồng đồng HS Bút GV: phổ biến cụ thể nội HS: lắng nghe, quan dung yêu cầu sát, ghi nhận nội dung nhiệm vụ + Hợp đồng gồm hợp đồng nhiệm vụ: nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn + Làm việc theo cá nhân theo nhóm đơi, HS tùy chọn nhiệm vụ làm trước, nhiệm vụ làm sau + Thực nhiệm vụ theo sơ đồ bố trí lớp học + Sau hoàn thành nhiệm vụ bắt buộc, em chọn làm thêm nhiệm vụ GV: giải thích thắc HS: trao đổi với giáo mắc HS hợp đồng (nếu viên điều cần thắc mắc có) nội dung hợp đồng HS: thống GV: yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ kí kết hợp đồng kĩ kí kết hợp đồng Hoạt động 2: Thực hợp đồng GV: yêu cầu HS bắt đầu HS: tiến hành thực Phiếu tiến hành nhiệm vụ nhiệm vụ kí kết học tâp hợp đồng Phiếu hỗ GV: quan sát học sinh HS: xin phiếu hỗ trợ từ trợ thực hiện, trợ giúp cho cá giáo viên gặp khó khăn SGK nhân học sinh nhóm học trình giải tập Máy chiếu, sinh cần máy tính GV: phát phiếu hỗ trợ HS: trao đổi, đối chiếu, cho học sinh (nếu học sinh yêu chia sẻ với bạn cầu) 10’ 5’ Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng - GV: gọi đồng thời học sinh HS: lên bảng làm lên bảng sửa nhiệm vụ 1,2,3 (cho điểm khuyến khích học sinh) - GV: yêu cầu học sinh lại quan sát, sửa chữa, bổ sung - HS: quan sát bạn, - GV: kết luận nhấn mạnh nhận xét, bổ sung điểm cần lưu ý nhiệm vụ - HS: ý lắng nghe - GV: chiếu đáp án hoàn chỉnh nhiệm vụ - HS: so sánh, đối chiếu kết Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: cho học sinh tự đánh giá - HS: tự nhận xét, đánh giá, vào hợp đồng hoàn thành hợp đồng - GV: thu thập kết thực hợp đồng học sinh lớp - GV: hướng dẫn tự học - HS: ý lắng nghe - Phiếu học tập - Máy tính, máy chiếu - Bảng - Bản hợp đồng IV PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học 4.1 Hoạt động 2.1 PHIẾU HỌC TẬP Câu Điền từ cụm từ sau vào chỗ trống thích hợp: nhiệt độ đơn vị thời gian tăng chất khí thời gian tỉ lệ thuận nồng độ chất lượng (a) Tốc độ phản ứng (kí hiệu ) phản ứng hóa học đại lượng đặc trưng cho biến thiên (1)………… chất phản ứng sản phẩm (2)………………… - Tốc độ trung bình phản ứng ( ) tốc độ tính khoảng (3)…………… phản ứng (b) Định luật tác dụng khối lượng: Tốc độ phản ứng (4)…………… với tích nồng độ chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp - Trong biểu thức: = k.CaA CBb số tốc độ phản ứng k phụ thuộc vào (5)…………… chất chất phản ứng (c) Khi tăng nhiệt độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc tốc độ phản ứng (6)…………… - Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có (7)………………………… tham gia - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng bảo toàn (8)…………… kết thúc phản ứng Câu Thực hai phản ứng phân hủy H2O2: phản ứng có xúc tác MnO2, phản ứng khơng xúc tác Đo thể tích khí oxygen theo thời gian biểu diễn đồ thị hình đây: Đường phản ứng đồ thị tương ứng với phản ứng có xúc tác, với phản ứng khơng có xúc tác? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Cho gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) nhiệt độ thường Nếu giữ nguyên điều kiện khác, biến đổi điều kiện sau tốc độ phản ứng ban đầu biến đổi nào? (tăng lên, giảm xuống hay khơng đổi) Vì sao? (a) Thay gam kẽm hạt gam kẽm bột (b) Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M (c) Thực phản ứng nhiệt độ cao (khoảng 50 oC) (d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M gấp đơi ban đầu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: (a) (b) (c) (d) (e) (g) (a) Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) (b) Nung đá vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống (c) Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng) (d) Rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn, …) để ủ rượu (e) Tạo lỗ rỗng viên than tổ ong (g) Nén hỗn hợp khí nitơ hiđro áp suất cao để tổng hợp amoniac ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu (a) Tốc độ phản ứng (kí hiệu ) phản ứng hóa học đại lượng đặc trưng cho biến thiên (1) nồng độ chất phản ứng sản phẩm (2) đơn vị thời gian - Tốc độ trung bình phản ứng ( ) tốc độ tính khoảng (3) thời gian phản ứng (b) Định luật tác dụng khối lượng: Tốc độ phản ứng (4) tỉ lệ thuận với tích nồng độ chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp - Trong biểu thức: = k.CaA CBb số tốc độ phản ứng k phụ thuộc vào (5) nhiệt độ chất chất phản ứng (c) Khi tăng nhiệt độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc tốc độ phản ứng (6) tăng - Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có (7) chất khí tham gia - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng bảo toàn (8) chất lượng kết thúc phản ứng Câu Thực hai phản ứng phân hủy H2O2: phản ứng có xúc tác MnO2, phản ứng khơng xúc tác Đo thể tích khí oxygen theo thời gian biểu diễn đồ thị hình đây: Đường phản ứng đồ thị tương ứng với phản ứng có xúc tác, với phản ứng khơng có xúc tác? Đường cong (b) nằm cao (a), nghĩa khoảng thời gian, thể tích khí oxygen trường hợp (b) nhiều (a) Như vậy, tốc độ khí oxygen trường hợp (b) nhanh hơn, tương ứng với phản ứng có xúc tác Cịn trường hợp (a) phản ứng khơng có xúc tác Câu Cho gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) nhiệt độ thường Nếu giữ nguyên điều kiện khác, biến đổi điều kiện sau tốc độ phản ứng ban đầu biến đổi nào? (tăng lên, giảm xuống hay khơng đổi) Vì sao? (a) Thay gam kẽm hạt gam kẽm bột (b) Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M (c) Thực phản ứng nhiệt độ cao (khoảng 50 oC) (d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M gấp đôi ban đầu (a) Tốc độ phản ứng tăng diện tích tiếp xúc tăng (b) Tốc độ phản ứng giảm nồng độ giảm (c) Tốc độ phản ứng tăng nhiệt độ tăng (d) Tốc độ phản ứng khơng đổi thể tích không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: (a) (b) (c) (d) (e) (g) (a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) (b) Nung đá vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống (c) Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng) (d) Rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn, …) để ủ rượu (e) Tạo lỗ rỗng viên than tổ ong (g) Nén hỗn hợp khí nitơ hiđro áp suất cao để tổng hợp amoniac (a) áp suất (nén) nhiệt độ (nóng) (b) nhiệt độ (c) Diện tích tiếp xúc (d) chất xúc tác (e) diện tích tiếp xúc (g) áp suất 4.2 Hoạt động 2.2 Câu hỏi 1: Năm 1785, vụ nổ xảy nhà kho nhà Giacomelli (Roma, Italia) làm nghề nghiền bột mì Sau điều tra, nguyên nhân ban đầu dẫn đến vụ nổ bột mì khơ Sự cố xảy bột mì bay khơng khí, chạm tới nguồn lửa đèn, vụ nổ lịch sử Sau vụ nổ bụi hầm than, xưởng sản xuất sữa bột, dược phẩm, nhựa, kim loại, có tác nhân tương tự gồm: nguồn oxygen, nguồn nhiệt, bụi cháy được, nồng độ bụi để đạt vụ nổ khơng gian đủ kín Thí nghiệm hình cho thấy, bột mì khơng dễ cháy Tại bột mì số loại bụi khác gây nổ bụi? Để ngăn ngừa hạn chế nổ bụi, can thiệp vào tác nhân nào? Bột mì đĩa hay tập trung chỗ khó cháy, phun tơi dạng bụi dễ cháy hơn, bề mặt tiếp xúc tăng lên nhiều Khi đủ tác nhân: nguồn oxygen, nguồn nhiệt, bụi cháy được, nồng độ bụi để đạt đc vụ nổ khơng gian đủ kín gây thứ nổ cấp (nổ dây chuyền) Để ngăn ngừa hạn chế nổ bụi, can thiệp vào yếu tố chính: giảm nồng độ bụi kiểm soát nguồn nhiệt khu vực sản xuất (hệ thống điện, nguồn điện, ổ cắm ) Câu hỏi 2: Hệ thống phun nhiên liệu điện tử (Electronic Fuel Injection-EFI) sử dụng động ô tô, xe máy giúp tiết kiệm nhiên liệu, xe vận hành êm giảm ô nhiễm môi trường Hệ thống sử dụng điều khiển điện tử để can thiệp vào bước phun nhiên liệu vào buồng đốt, nhiên liệu phun giọt cực nhỏ (1); hệ thống điều chỉnh xác tỉ lệ nhiên liệu – khơng khí trước phun vào bng đốt, cách đồng đều, nhiên liệu đốt cháy hoàn toàn (2) Khi phương tiện thay đổi vận tốc (tăng giảm), hệ thống nhanh chóng thay đổi lượng nhiên liệu – khơng khí phù hợp để phun vào buồng đốt (3) nên tiết kiệm nhiên liệu giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường Các ý (1), (2), (3) vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Ý (1) vận dụng yếu tố bề mặt tiếp xúc; ý (2) yếu tố nồng độ, tỉ lệ nhiên liệu – khơng khí phù hợp đảm bảo phản ứng xảy hoàn toàn; ý (3) nồng độ, tăng/giảm vận tốc, hệ thống tăng giảm tỉ lệ nhiên liệu- khơng khí tương ứng 4.3 Hoạt động PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÀI 20: ÔN TẬP CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Phiếu gồm có nhiệm vụ Trong đó, có nhiệm vụ bắt buộc gồm nhiệm vụ 1,2,3 nhiệm vụ tự chọn gồm nhiệm vụ Đối với nhiệm vụ học sinh chọn hai phần để làm (chọn phần phù hợp với khả mình) Đối với nhiệm vụ tự chọn học sinh thực khơng thực Học sinh thực nhiệm vụ không theo thứ tự, nhiệm vụ làm trước Nhiệm vụ 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Hoàn thành bảng sau, cho biết thay đổi làm tăng hay giảm tốc độ phản ứng Yếu tố ảnh hưởng Tốc độ phản ứng Đun nóng chất tham gia ? Thêm chất xúc tác phù hợp ? Pha loãng dung dịch ? Ngưng dùng enzyme (chất xúc tác) ? Giảm nhiệt độ ? Tăng nhiệt độ Giảm diện tích bề mặt Tăng nồng độ chất phản ứng Chia nhỏ chất phản ứng thành mảnh nhỏ ? ? ? ? Nhiệm vụ 2: Trắc nghiệm khách quan: hãy khoanh tròn vào đáp án em cho A Mức độ vận dụng cho học sinh trung bình – Câu Tốc độ phản ứng tăng lên khi: A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng Câu Đối với phản ứng có chất khí tham gia nhận định đúng? A Khi áp suất tăng tốc độ phản ứng giảm B Khi áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng C Khi áp suất giảm tốc độ phản ứng tăng D Áp suất khơng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu Thực phản ứng sau bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k) Lúc đầu nồng độ Br2 0,072 mol/l Sau phút, nồng độ Br2 cịn lại 0,048 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 khoảng thời gian A 2.10-4 mol/(L.s) B 8.10-4 mol/(L.s) C 6.10-4 mol/(L.s) D 4.10-4 mol/(L.s) Câu Khi tăng nhiệt độ thêm 50 oC tốc độ phản ứng tăng 32 lần Vậy hệ số nhiệt phản ứng A B C D Câu Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: A Nhiệt độ chất phản ứng B Thể vật lí chất phản ứng (rắn, lỏng, kích thước lớn, nhỏ ) C Nồng độ chất phản ứng D Tỉ lệ mol chất phản ứng Câu Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất rắn? A Nhiệt độ B Diện tích tiếp xúc C Áp suất D Chất xúc tác Câu Tốc độ phản ứng hóa học A phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia phản ứng B tăng nhiệt độ phản ứng tăng C nhanh giá trị lượng hoạt hóa lớn D khơng phụ thuộc vào diện tích bề mặt o MnO2 ,t Câu Cho phản ứng: 2KClO3 (s) ⎯⎯⎯⎯ → 2KCl(s) + 3O2 (g) Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A Kích thước tinh thể KClO3 B Chất xúc tác C Áp suất D Nhiệt độ Câu Xét phản ứng phân hủy N2O5 dung môi CCl4 45oC: N2O5 → N2O4 + O2 Ban đầu nồng độ N2O5 2,33M, sau 184 giây nồng độ N2O5 2,08M Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5 A 2,72.10−3 mol/(L.s) B 1,36.10−3 mol/(L.s) C 6,80.10−3 mol/(L.s) D 6,80.10−4 mol/(L.s) Câu 10 Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol/(L.s) Giá trị a A 0,012 B 0,016 C 0,014 D 0,018 B Mức độ vận dụng cho học sinh – giỏi Câu Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu → 2H2O + O2 33,6 ml khí O2 (ở đktc) theo phương trình: 2H2O2 ⎯⎯⎯ Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 5,0.10−4 mol/(L.s) B 5,0.10−5 mol/(L.s) C 1,0.10−3 mol/(L.s) D 2,5.10−4 mol/(L.s) Câu Chọn câu câu đây? A Bếp than cháy nhà cho trời cháy chậm B Sục CO2 vào Na2CO3 điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh C Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi xảy dễ dàng D Thêm MnO2 vào trình nhiệt phân KClO3 làm giảm lượng O2 thu Câu Người ta thường sử dụng nhiệt độ phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi Biện pháp kĩ thuật sau không sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10 cm B Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC C Tăng nồng độ khí cacbonic D Thổi khí nén vào lị nung vôi Câu Cho mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl M Tốc độ phản ứng ban đầu giảm A nghiền nhỏ đá vôi trước cho vào B thêm 100 ml dung dịch HCl M C giảm nhiệt độ phản ứng MnO D cho thêm 500 ml dung dịch HCl M vào hệ ban đầu Câu Trong cặp phản ứng sau, lượng Fe cặp lấy có kích thước cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe + dung dịch HCl 0,1 M B Fe + dung dịch HCl 0,2 M C Fe + dung dịch HCl 0,3 M D Fe + dung dịch HCl 0,5 M Câu Trong dung dịch phản ứng thủy phân ethyl acetate (CH3COOC2H5) có xúc tác acid vô xảy sau: CH3COOC2H5 + H2O ⎯⎯→ CH3COOH + C2H5OH Phát biểu sau đúng? A Nồng độ acid (CH3COOH) tăng dần theo thời gian B Thời điểm ban đầu, nồng độ acid bình phản ứng C Tỉ lệ mol chất đầu chất sản phẩm D HCl chuyển hóa dần thành CH3COOH nên nồng độ HCl giảm dần theo thời gian Câu Cho bột Fe vào dung dịch HCl lỗng Sau đun nóng hỗn hợp Phát biểu sau khơng đúng? A Khí H2 thoát nhanh B Bột Fe tan nhanh C Lượng muối thu nhiều so với không đun nóng phản ứng kết thúc D Nồng độ HCl giảm nhanh Câu Trong phản ứng điều chế khí oxygen phịng thí nghiệm cách nhiệt phân muối potassium chlorate (KClO3): (a) Dùng chất xúc tác manganese dioxide (MnO2) (b) Nung hỗn hợp potassium chlorate manganese dioxide nhiệt độ cao (c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen Những biện pháp sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng A a, c B a, b C b, c D a, b, c Câu Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M Thay đổi yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ lượng nhỏ dung dịch CuSO4 (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đơi (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt (4) Pha loãng dung dịch HCl nước cất lên thể tích gấp đơi Có cách thay đổi tốc độ phản ứng? A B C D o Câu 10 Khi nhiệt độ tăng lên 10 tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần Điều khẳng định đúng? A Tốc độ phản ứng tăng 27 lần nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC B Tốc độ phản ứng tăng 54 lần nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC HCl C Tốc độ phản ứng tăng 36 lần nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC D Tốc độ phản ứng tăng 81 lần nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC Nhiệm vụ 3: Ở 200C, tốc độ phản ứng 0,05 mol/(L.min) Ở 300C, tốc độ phản ứng 0,15 mol/(L.min) (a) Hãy tính hệ số nhiệt độ Van’t Hoff phản ứng (b) Dự đoán tốc độ phản ứng 400C (giả thiết hệ số nhiệt độ khoảng nhiệt độ không đổi) → I2 + 2HCl Nồng độ đầu ICl Nhiệm vụ 4: Thực phản ứng: 2ICl + H2 ⎯⎯ H2 lấy theo tỉ lệ hợp thức Nghiên cứu thay đổi nồng độ chất tham gia chất tạo thành phản ứng theo thời gian, thu đồ thị sau: Cho biết đường (a), (b), (c), (d) tương ứng với biến đổi nồng độ chất phương trình phản ứng Giải thích ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Yếu tố ảnh hưởng Tốc độ phản ứng Đun nóng chất tham gia Tăng Thêm chất xúc tác phù hợp Tăng Pha loãng dung dịch Giảm Ngưng dùng enzyme(chất xúc tác) Giảm Giảm nhiệt độ Giảm Tăng nhiệt độ Tăng Giảm diện tích bề mặt Giảm Tăng nồng độ chất phản ứng Tăng Chia nhỏ chất phản ứng thành mảnh nhỏ Tăng Nhiệm vụ 2: Trắc nghiệm khách quan: hãy khoanh tròn vào đáp án em cho A Mức độ vận dụng cho học sinh trung bình – 10 B B A D D C B C B A B Mức độ vận dụng cho học sinh – giỏi 10 A C C C D A C B B A Nhiệm vụ 3: v v 0,15 =3 (a) Hệ số nhiệt độ phản ứng: = T +10 = 30 = vT v20 0,05 (b) γ = VT+10 VT = V40 V30 = x 0,15 = => x = 0,45 mol/(L.min) Nhiệm vụ 4: Đường (a) nồng độ HCl thay đổi theo thời gian: nồng độ tăng dần lượng tăng gấp đôi I2 Đường (b) nồng độ I2 thay đổi theo thời gian: nồng độ tăng dần Đường (c) nồng độ ICl thay đổi theo thời gian: nồng độ giảm dần, lượng giảm gấp đôi H2 PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ Áp dụng phần yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để giải thích (Có yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng gồm: nhiệt độ, chất xúc tác, diện tích tiếp xúc, nồng độ, áp suất) PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ a) Áp dụng cơng thức tính hệ số nhiệt độ Van’t Hoff : 𝐕𝐭𝟐 𝐕𝐭𝟏 𝐭 𝟐 −𝐭 𝟏 𝟏𝟎 =𝛄 Trong 𝑣𝑡1 , 𝑣𝑡2 tốc độ phản ứng nhiệt độ t1, t2 b) Dựa vào kết vừa tìm câu a) tốc độ phản ứng 300C 0,15 thay số vào cơng thức tính hệ số Van’t Hoff tính tốc độ phản ứng 400C PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ Khi phản ứng hoá học xảy ra, lượng chất đầu giảm dần theo thời gian, lượng chất sản phẩm tăng dần theo thời gian (tức chất tham gia giảm dần theo thời gian, chất sản phẩm sau phản ứng tăng dàn theo thời gian),kết hợp với hệ số theo phương trình (ví dụ nồng độ HCl sau phản ứng gấp đôi I2) để lựa chọn đường đồ thị cho phù hợp