Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG - - TRỊNH MAI NAM MSSV: 20001025 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, tháng 08/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG - - TRỊNH MAI NAM MSSV: 20001025 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, tháng 8/2022 i LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan luận án “Phát triển tín dụng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch Ngân hàng thương mại tỉnh Cà Mau” nghiên cứu tơi hướng dẫn GS.TS Võ Xn Vinh Khơng có tài liệu người khác sử dụng nghiên cứu mà khơng trích dẫn theo quy định Tp Cà Mau, ngày 10 tháng 08 năm 2022 Người cam kết ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, trân trọng gửi lời cảm ơn đến Q Thầy/ Cơ trường Đại học Bình Dương hỗ trợ cho nhiều tư liệu thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, Quý thầy/cô Khoa Sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm Tơi xin gửi lời cảm ơn đến GS.TS Võ Xuân Vinh – thầy trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu thực hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Bạn bè, đồng nghiệp hệ thống Ngân hàng hỗ trợ,cung cấp tư liệu, thông tin quý báu để tơi hồn thành luận án Tp Cà Mau, ngày 10 tháng 08 năm 2022 iii TÓM TẮT Vấn đề nghiên cứu luận văn đề xuất nhiều giải pháp góp phần phát triển tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mau, với phạm vi nghiên cứu hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp giai đoạn 2016 2020 ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Cà Mau Thông qua việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, kể phương pháp phân tích, so sánh,thống kê, tổng hợp, phương pháp định lượng tổng hợp, từ khảo sát khách hàng chuyên gia ngân hàng, kết nghiên cứu cho thấy : Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mauđã đạt thành tựu: Dư nợ tín dụng với du lịch có tăng trưởng; Cơ cấu cho vay du lịch trung hạn, dài hạn ngắn hạn mức tương đối hợp lý; Mức độ theo dõi dịng vốn tín dụng khách hàng vay du lịch mức tương đối ổn định;Tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ Tuy nhiên, việc cấp tín dụng ngân hàng thương mại tỉnh Cà Mau cịn nhiều hạn chế : Dư nợ tín dụng du lịch có tăng trưởng, chủ yếu tập trung vài chi nhánh ngân hàng địa bàn Cà Mau; Đối tượng khách hàng doanh nghiệp vay lãnh vực du lịch tỷ trọng thấp; Tỷ trọng cho vay lĩnh vực du lịch mức thấp tổng dư nợ Cà Mau Kết hồi quy từ mơ hình nghiên cứu định lượng cho thấy có ngun nhân tác động đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mau, bao gồm: Nhóm yếu tố vĩ mơ; Nhómyếu tố phía ngân hàng; Nhóm yếu tố khoản vay lực khách hàng Trong đó, nhóm yếu tố vĩ mơ đánh giá nguyên nhân tác động nhiều đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mau Trên kết nghiên cứu, em xin đề xuất số giải pháp quan nhà nước ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Cà Mau, nhằm phát triển cấp tín dụng du lịch doanh nghiệp địa bàn sau: Các NHTM Cà Mau cần nghiên cứu chuỗi giá trị du lịch để tiếp cận cho vay khách hàng; Ngân hàng cần có sách tín dụng cấu danh mục tín dụng phù hợp; nâng tỷtrọng cho vay khơng có tài sản đảm bảo; Ngân hàng cần hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; hoàn thiện chế định giá, xử lý tài sản; cải tiến thời gian, thủ tục tiếp cận, xử lý hồ sơ quy trình cho vay; nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng iv MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TIẾNG VIỆT VIẾT TẮT x DANH MỤC TIẾNG ANH VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 12 Sự cần thiết đề tài 12 Mục tiêu nghiêncứu 15 Câu hỏi nghiêncứu 15 Đối tượng phạm vi nghiêncứu 15 4.1 Đối tượng nghiêncứu 15 4.2 Đối tượng khảosát 15 4.3 Phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiêncứu 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đềtài 16 6.1 Ý nghĩa khoahọc 16 6.2 Ý nghĩa thựctiễn 16 Kết cấu nghiêncứu 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG NGÂNHÀNG DÀNH CHO NGÀNH DU LỊCH 18 1.1 Cơ sở lý luận phát triển tín dụng ngân hàng thươngmại 18 1.1.1 Tín dụng ngânhàng 18 1.1.2 v Phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực dulịch 20 1.2 Các lý thuyết có liên quan đến cung – cầu tín dụng ngânhàng 33 1.2.1 Lý thuyết có liên quan đến định cấp tín dụng ngân hàng thương mại 33 1.2.2 Lý thuyết liên quan đến hành vi khách hàng tiếp cận vay ngânhàng 38 1.3 Tổ ng quan nghiên cứutrước 44 1.3.1 Các nghiên cứu có liên quan tín dụng ngân hàng lĩnh vựcdu lịch 44 TÓM TẮT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỨC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHO NGÀNH DU LỊCH 57 2.1 Thưc trạng cấp tín dụng ngân hàng du lịch tỉnh Cà Mau 57 2.1.1 Môi trường pháp lý NHTM ảnh hưởng đến cấp tín dụng 57 2.1.2 Thực trạng cấp tín dụng du lịch NHTM tỉnh Cà Mau 58 2.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định cho vay doanh nghiệp NHTM địa bàn Cà Mau 61 2.2.1 Kết thống kê mô tả mẫu nghiêncứu 61 2.2.2 Kết thống kê mô tả cácbiến 62 2.3 Kết khảo sát doanh nghiệp nhỏ vừa định vay vốn ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Cà Mau 65 2.3.1 2.4 Kết thống kê mô tả mẫu nghiêncứu 66 Các giới hạn nguyên nhân 68 2.4.1 Nhà nước quản lý hoạt động du lịch tỉnh Cà Mau 68 2.4.2 Hỗ trợ từ ngân sách thương mại 69 2.4.3 Hoạt động doanh nghiệp du lịch 69 2.5 Thảo luận kết 70 TÓM TẮT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH 72 3.1 vi Giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Cà Mau 72 3.1.1 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách du lịch 72 3.1.2 Hoàn thiện tổ chức máy cấp 72 3.1.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cà Mau 73 3.1.4 Tăng cường xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tư, liên kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh 73 3.1.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn tỉnh 73 3.2 Hỗ trợ từ phía ngân hàng thương mại 74 3.3 Giải pháp hoạt động doanh nghiệp du lịch để phát triển bền vững 75 3.3.1 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 75 3.3.2 Giải pháp đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch 76 3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường tôn tạo tài nguyên du lịch 76 3.3.4 Chính sách phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn phát triển bền vững 76 3.3.5 Đẩy mạnh công tác quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng cho điểm du lịch 76 3.4 Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển cấp tín dụng ngân hàng DN lãnh vực du lịch tỉnh Cà Mau 77 3.4.1 Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển cấp tín dụng ngân hàng DN lãnh vực du lịch tỉnh Cà Mau 77 3.4.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định cấp tín dụng ngân hàng định vay DNDL lãnh vực du lịch tỉnh Cà Mau: 79 3.5 Giải pháp nhằm phát triển tín dụng du lịch Tỉnh Cà Mau 80 3.5.1 Giải pháp từ phía NHTM góp phần thúc đẩy phát triển tín dụng du lịch tỉnh Cà Mau 80 3.5.2 Giải pháp tư vấn doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh du lịch để nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngânhàng 85 3.5.3 Khuyến nghị với Sở Ban ngành liên quan góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cà Mau 87 3.5.4 vii Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếptheo 89 3.6 Đóng góp ngành du lịch tỉnh Cà Mau 90 TÓM TẮT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 95 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 98 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê cho vay Du lịch NHTM tạiCà Mau 59 Bảng 4.2 Cơ cấu dư nợ cho vay du lịch NHTM tạiCà Mau 59 Bảng 4.3 Tỷ trọng doanh số cho vay du lịch/tổng dư nợ NHTM 60 Bảng 4.4 Nợ xấu cho vay lĩnh vực du lịch NHTM 60 Bảng 4.5 Thống kê đối tượng khảo sát NHTM 61 Bảng 4.6 Kết kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha 62 Bảng 4.7 Kết phân tích EFA 63 Bảng 4.8 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 64 Bảng 4.9 Thống kê đối tượng khảo sát DN 66 Bảng 4.10Đặc tính kinh doanh du lịch DNDL mẫu khảo sát 67 Bảng 4.11 Đặc tính kinh doanh du lịch DNDL mẫu khảo sát 68 Bảng 4.12 : Khảo sát khó khăn q trình vay NHTM 68 91 - Xây dựng thành cơng mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng: Thời gian qua, mơ hình thực số hộ dân Vườn quốc gia Mũi Cà Mau U Minh Hạ đạt kết đáng khích lệ tiếp tục nhân rộng cách có chọn lọc theo quy hoạch Loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng hình thái du lịch với nhiều ưu điểm bảo vệ mơi trường, tạo lợi ích kinh tế cho người dân thông qua việc trao quyền cho cộng đồng, tăng cường tham gia họ việc định, chia sẻ lợi ích kinh tế từ du lịch cho kinh tế địa phương Ngồi ra, việc hình thành điểm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vườn quốc gia cịn góp phần tích cực việc khôi phục nguồn lợi thủy sản, động thực vật đặc sản, bảo vệ phát triển rừng môi trường bền vững, tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, đại diện cho du lịch Cà Mau, tạo nét khác biệt với sản phẩm du lịch khác vùng - Phát triển du lịch kết hợp với bảo vệ môi trường: Xác định hoạt động du lịch sinh thái tách rời môi trường tự nhiên, trọng công tác bảo vệ môi trường Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cà Mau phối hợp với Sở Tài Nguyên Môi trường tổ chức đợt tập huấn kiến thức Luật Môi trường, giới thiệu giải pháp thực bảo vệ môi trường, chủ động phổ biến Quy chế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Cà Mau, tạo điều kiện cho đơn vị kinh doanh lĩnh vực du lịch - du lịch tuân thủ tiêu chuẩn mơi trường - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Tại điểm du lịch Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Đất Mũi cịn có sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đặc sắc Tiêu biểu sản phẩm vào rừng ăn ong, trải nghiệm thú vui dân dã chụp đìa, giăng lưới, câu cá, đổ lợp… Vườn quốc gia U Minh Hạ; Hành trình trải nghiệm sống người nơng dân vùng cực Nam Tổ quốc tham gia hoạt động xổ vng, sạc sị, bắt ốc len với hộ dân xã Đất Mũi Dọc theo tuyến, điểm dừng chân quy hoạch xây dựng để khách du lịch dừng chân thưởng thức mua sắm đặc sản mật ong rừng U Minh, Rượu trái giác, Rượu Tân Lộc, Tôm khô, Khô cá bổi loại khô khác - Làm tốt công tác thông tin, quảng bá du lịch: Phát hành ấn phẩm phục vụ công tác thông tin du lịch đồ du lịch, đĩa phim tư liệu, sách hướng dẫn nội dung Cổng thông tin điện tử du lịch Cà Mau camautourism.vn cung cấp đến nhà đầu tư du khách thơng tin hũu ích Tích cực tham gia chương trình, kiện du lịch nước, tham gia gian hàng hội chợ 92 triển lãm cấp vùng cấp quốc gia với vai trò nhà xúc tiến, quảng bá cho du lịch Cà Mau TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, Qua thu thập, đánh giá, phân tích số liệu tín dụng NHTM lĩnh vực du lịch giai đoạn năm từ 2016-2019, đánh giá chung tín dụng dành cho du lịch cịn chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ, tỷ lệ nợ nợ xấu nằm mức chung Cà Mau < 0,5%, cho thấy công tác quản trị nợ TCTD địa bàn tốt Mặt khác, kết hồi quy mơ hình nghiên cứu cho thấy có nhân tố tác động đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mau, bao gồm: Nhóm nhân tố vĩ mơ (Chính sách đồng hỗ trợ phát triển dịch vụ du lịch Nhà nước, tăng trưởng GDP, kiểm soát tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp…); Nhóm nhân tố phía ngân hàng (nguồn vốn, chi phí, chất lượng nhân sự, sở vật chất, quy định ngân hàng); Nhóm nhân tố khoản vay (giá trị, kỳ hạn, lãi suất, tài sản đảm bảo, khả quản lý rủi ro); Năng lực khách hàng Trong đó, nhóm nhân tố vĩ mô đánh giá yếu tố tác động nhiều đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mau 93 KẾT LUẬN Thông qua liệu thứ cấp thu thập NHNN Việt Nam CN tỉnh Cà Mau, Cục thống kê Cà Mau, Sở VHTT Du Lịch Cà Mau, số liệu tin cậy thu thập liên quan, luận án tổng hợp, phân tích để trình bày rõ thực trạng hoạt động cấp tín dụng NHTM lĩnh vực du lịch Cà Mau Từ phân tích này, cho thấy vấn đề cấp vốn tín dụng NHTM cho khách hàng vay vốn lĩnh vực du lịch có nhiều tiềm phát triển lại gặp hạn chế định từ hai phía, ngân hàng bên cung ứng vốn tín dụng khách hàng, bên sử dụng nguồn vốn tín dụng dành cho dulịch Nhằm hiểu rõ nguyên nhân tồn khách quan chủ quan trình cấp vốn tín dụng NHTM dành cho đối tượng này, luận án tiến hành nghiên cứu định tính để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát, nhằm thu thập liệu sơ cấp từ DNDL lĩnh vực du lịch địa bàn nghiên cứu Mặt khác, kết hồi quy mơ hình nghiên cứu cho thấy có yếu tố tác động đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mau, bao gồm: Nhóm yếu tố vĩ mơ (Chính sách đồng hỗ trợ phát triển dịch vụ du lịch Nhà nước, tăng trưởng GDP, kiểm soát tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp…); Nhóm yếu tố phía ngân hàng (nguồn vốn, chi phí, chất lượng nhân sự, sở vật chất, quy định ngân hàng); Nhóm yếu tố khoản vay (giá trị, kỳ hạn, lãi suất, tài sản đảm bảo, khả quản lý rủi ro); Năng lực kháchhàng Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố vĩ mơ có ảnh hưởng mạnh đến định cho vay xu hướng phát triển tín dụng du lịch NHTM tỉnh Cà Mau Vì vậy, vai trị Chính phủ cùng quan chức năng, quyền địa phương quan trọng việc thúc đẩy phát triển tín dụng du lịch tỉnh Bên cạnh đó, NHTM Cà Mau cần nghiên cứu chuỗi giá trị du lịch để tiếp cận cho vay khách hàng, kết hợp tín dụng doanh nghiệp du lịch sinh thái, tín dụng doanh nghiệp nghỉ dưỡng thực nghiệm trồng nông sản nơng trại, tín dụng du lịch thích nghi với điều kiện hiệnnay Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá mặt tồn trình cấp vốn tín dụng/vay vốn từ NHTM nhìn từ khía cạnh hai phía NHTM DNDL vay vốn Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nói chung cho 94 quan cấp nhà nước, số giải pháp đứng phía ngân hàng nhằm thúc đẩy hiệu q trình cấp vốn NHTM, góp phần làm tiền đề để phát triển ngành du lịch tiềm địa bàn Tỉnh Cà Mau 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thương (2011), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, Nhà xuất PhươngĐơng Chính phủ (2009), Nghị định 56 phủ số 56/2009/NĐ - CP ngày 30 tháng năm 2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ (2011), Thông tư 06 Bộ KHCN số 06/2011/TT-BKHCN Chương trình bảo lãnh vay vốn cho dự án sử dụng lượng tiết kiệm hiệu DNDL từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2012), Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2016 , 2016, 2018, 2018, 2018, 2020 Đỗ Thị Thanh Vinh (2014), “Khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Tài chính, Số 9tr.83-84 Dương Thị Hồn (2020) Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí khoa học & cơng nghệ,50 Hồ Diệu (2002), Tín dụng ngân hàng.Nhà Xuất Bản TàiChính Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thốngkê Lê Thị Mận nhóm nghiên cứu ( 2020) Tín dụng việc phát triển doanh nghiệp làng nghề - nghiên cứu thực nghiệm BìnhDương Lê Thị Mận, Lê Đình Hạc, Ngân hàng thương mại(2020) Lê Văn Tề (2009) Tín dụng ngân hàng, NXB Thốngkê Luật Các Tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua16/06/2010 Luật Du lịch Việt Nam Quốc hội thơng qua tháng 6/2005 có hiệu lực từ ngày01/01/2006 Luật NHNN Việt nam 2010 quy định tổ chức hoạt động ngân hàng Nhà nước Việt nam Quốc Hội ban hành16/06/2010 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Các Tổ chức tín dụng số 17/2018/QH14 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIV 96 thông qua20/01/2018 Ngân hàng nhà nước Tỉnh Cà Mau( 2011-2020) , Báo cáo thống kê cho vay dịch vụ, du lịch TCTD Cà Mau Nghị 08/NQ/TW ngày 16/1/2018 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn Nguyễn Đình Thọ cộng (2011) Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, NXB Thốngkê Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2007 Nguyên lý marketing, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ ChíMinh Nguyễn Hồ Phương Thảo, Phạm Thị Hồng Quyên, Lê Hoàng Anh ,Phạm Thị Thanh Xuân (2020), Tăng cường khả tiếp cận vốn ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa TP Huế - Tạp chí Tài kỳ tháng8/2020 Nguyễn Minh Kiều (2011) Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thốngkê Nguyễn Minh Kiều (2011) Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tàichính Nguyễn Thị Cành (2008), “Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, Số212 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, & Lê Thu Thủy (2018) Các nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng Nai, 10(2018),107-121 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, & Nguyễn Quốc Huy (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngân hàng khách hàng cá nhân Thành phố Biên Hịa Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, 5(2016),25-30 Phát triển du lịch gắn với làng hoa sản phẩm hoa Cà Mau-Phịng Nghiệp vụ Du lịch Tạp chí Cà Mau Info tháng2014-2020 Quốc hội (2018), Luật Hỗ trợ DNDL số 04/2018/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cà Mau, lộ trình phát triển du lịch tỉnh Cà Mau từ2020-2030 Sôi động mùa hè Tây Nguyên – kiện hấp dẫn cho mùa hè Năm Du lịch Quốc gia 2014 Cà Mau tin ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Cà 97 Mautháng06/2014 Tăng Trí Hùng, & Đặng Thế Hiển (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến định phê duyệt tín dụng ngân hàng: Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Cơng thương(Tháng4/2020) Thông tư 39 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành năm2016 Thông tư số 22/2020/TT-NHNN qui định giới hạn, tỉ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực từ 01/01/2020 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 03 Thủ tướng Chính phủ số 03/2011/QĐ-TTg Bão lãnh cho DNDL vay vốn ngân hàng thương mại thông qua hệ thống ngân hàng phát triển Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 58 Thủ tướng Chính phủ số 58/2013/QĐ-TTg Bảo lãnh cho DNDL vay vốn ngân hàng thương mại Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 601 Thủ tướng Chỉnh phủ số 601/QĐ-TTg việc thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Trần Trung Kiên (2016 ), “Nâng cao khả tiếp cận vốn DNDL từ góc nhìn người làm ngân hàng”, Hội thảo Nâng cao khả tiếp cận vốn DNDL bối cảnh Việt Nam hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2016 , Hà Nội; UNND Tỉnh Cà Mau, Các tiêu kinh tế xã hội chủ yếu tỉnh Cà Mau năm 2016 đến 2020 Võ Thành Danh (2008), Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp tư nhân đồng sống Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 367 – tháng 12/2008, trang27-31 Vũ Văn Thực (2011) “Hỗ trợ ngân hàng thương mại phát triển ngành du lịch tỉnh Cà Mau” Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ ChíMinh 98 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Akerlof, G (1970) The market for lemons: qualitative uncertainlyand market mechanism Quarterly Journal of Economics,89 Al-rawashdeh, F.M., Alomari, B.M., Saleh, M.H., & nawayseh, M.A (2013) Factors affecting granting of credit facilities in commercial banks in the Aqaba Special Economic Zone Authority- Jordan, European Journal of Business and Management, 5(1), 131-141 and Quantitative Analysis 9(4), pp.643–657 Badulescu, D., Giurgiu, A., Istudor, N., & Badulescu, A (2016) Rural tourism development and financing in Romania: A supply-side analysis Agricultural Economics (Zemědělská Ekonomika), 61(No 2), 72–82 doi:10.17221/94/2014-agricecon Cheng, N.S & Pike, R., 2003, “The Trade Credit Decision: Evidence of UK Firms,” Managerial and Decision Economics 24, pp 419–438.Fisman, R.& Raturi M., 2004, “Does Competition Encourage Credit Provision? Evidence from African Trade Credit Relationships,” Review of Economics and Statistics 86, pp 345–352 Hair, J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L & Black, W.C (1998) Multivariate Data Analysis, Prentical – Hall International,Inc Katircioglu, S., Katircioğlu, S., & Altinay, M (2018) Interactions between tourism and financial sector development: evidence from Turkey The Service Industries Journal, 38(9-10), 519–542.doi:10.1080/02642069.2018.1406479 Katircioglu, S., Katircioğlu, S., & Altinay, M (2018) Interactions between tourism and financial sector development: evidence from Turkey The Service Industries Journal, 38(9-10), 519–542.doi:10.1080/02642069.2018.1406479 Ken Brown & Peter Moles (2008) Credit Risk Management, London,UK Kumar, R R (2014) Exploring the role of technology, tourism and financial development: An empirical study of Vietnam Quality and Quantity, 48(5), 2881– 2898 Kumar, R R., Loganathan, N., Patel, A., & Kumar, R D (2016 ) Nexus between tourism earnings and economic growth: A study of Malaysia Quality and Quantity, 49(3), 1101–1120.Research, 21 (1): 113-122, 2014 ISSN1990-9233 99 Liao, K C., Yue, M Y., Sun, S W., Xue, H B., Liu, W., Tsai, S B., & Wang, J T (2018) An evaluation of coupling coordination between tourism and finance Sustainability, 10(7), 2320 Ngoasong M.Z., Kimbu A.N (2016) Informal microfinance institutions and development-led tourism entrepreneurship Tourism Management 52, 430–439 Ngoasong M.Z., Kimbu A.N (2016) Informal microfinance institutions and development-led tourism entrepreneurship Tourism Management 52,430–439 Ohlan, R (2018) The relationship between tourism, financial development and economic growth in India Future Business Journal, 3(1), 9– 22.doi:10.1016/j.fbj.2018.01.003 Peavler, R (2013) What are Solvency Ratios and What They Measure? Retrieved from Rabab, M (2016 ) Factors Affecting the Bank Credit: An Empirical Study on the Jordanian Commercial Banks, International Journal of Economics and Finance, 7(5) Schwartz, R., 1974, “An Economic Model of Trade Credit,” Journal of Financial Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996) Using Multivariate Statistics (3rd ed.) New York: HarperCollins PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào quý anh (chị), thực nghiên cứu “Các nguyên nhân tác động đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch: Nghiên cứu tỉnh Cà Mau” Kính mong quý vị dành chút thời gian để trả lời cho số câu hỏi sau Xin lưu ý khơng có quan điểm hay sai, tất quan điểm quý vị có giá trị cho nghiên cứu Rất mong nhận cộng tác chân tình từ quý vị Tên ngânhàng:……………………………………………………………… Địachỉ:……………………………………………………………………… Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý anh/chị vấn đề sau: Anh/Chị lựa chọn mức độ đồng ý từ đến sau: STT Nội dung câu hỏi Các nguyên nhân có tác động đến định mở rộng tín dụng 1.1 NH lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mau Thu nhập bình quân đầu người cao 1.2 Tỷ lệ thất nghiệp thấp 1.3 Tỷ lệ lạm phát thấp 1.4 Chính sách ưu đãi đặc biệt phủ 1.5 Cơng tác quản lý chặt chẽ, thủ tục hành đơn giản 1.6 Chính sách tài tiền tệ nới lỏng Những nguyên nhân sau có phải ưu ngân hàng −Hồn tồnphảnđối −Phảnđối −Khơng cóýkiến −Đồngý {−Hồn tồnđồngý 2.1 cho vay lĩnh vực du lịch ? Nguồn vốn lớn 2.2 Chi phí sử dụng vốn thấp 2.3 Đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm cao 2.4 Cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ cao 2.5 Quy định ngân hàng Khi nhắc đến “hồ sơ vay lĩnh vực du lịch”, anh/chị đánh giá nguyên nhân sau có tác động đến Mức độ định cho vay hay không? 3.1 Độ tuổi khách hàng/Số năm thành lập cơng ty 3.2 Trình độ chun mơn/Lĩnh vực kinh doanh 3.3 Thòi gian cư trú địa bàn/Pháp lý tổ chức Nguồn thu nhập cao (Mức lương, chi phí 3.4 sống/Doanh thu thuần, chi phí SXKD,…) 3.5 Tính ổn định nguồn thu nhập 3.6 Thu nhập ròng/Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 3.7 Khả tham gia vốn tự có vào phương án 3.8 Uy tín khách hàng Anh/chị quan tâm đến khoản vay có nguyên nhân 4.1 sau đây? Giá trị khoản vay 4.3 Kỳ hạn vay Lãi suất cho vay 4.4 Phương thức toán 4.5 Tài sản đảm bảo có tính khoản cao, giá trị lớn 4.6 Khả quản lý, kiểm soát khoản vay 4.2 Cho biết mức độ đồng ý anh/chị với nhận định sau khoản tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh 5.1 Cà Mau Thị trường tiềm 5.2 Lợi nhuận cao 5.3 Rủi ro thấp Xin vui lịng cho biết thơng tin người trả lời: Họ tên……………………………………… Chứcvụ:………………………… Liênhệ:……………………………………… Cảm ơn anh/chi dành thời gian hỗ trợ cho tác giả nghiên cứu! PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào quý vị, thực nghiên cứu “ Tiếp cận nhu cầu tín dụng ngân hàng khách hàng lĩnh vực du lịch tỉnh Cà Mau” Rất mong nhận từ Anh/Chị ý kiến vấn đề mong đóng góp tích cực Anh/Chị Xin lưu ý khơng có quan điểm hay sai Tất thơng tin đóng góp Anh/Chị bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢLỜI Giớitính: Nam Nữ Vị trí cơng tác hiệntại: Giámđốc Kếtốn Phó Giámđốc Khác:…………………………………………………… Trình độ họcvấn Sau đạihọc Đại học/Caođẳng Trunghọc Tiểu học thấphơn Kinh nghiệm làmviệc: Dưới 2năm Từ đến 5năm Trên năm THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANHNGHIỆP Nămthànhlập: Ngành nghề kinh doanh chính: Tình trạng hoạt động kinhdoanh: Mới thành lập năm, chưa có báo cáo tàichính Mới chuyển đổi từ hộ kinh doanh, chưa có báo cáo tàichính Đã hoạt động năm, có báo cáo tài 1năm Đã hoạt động ổn định, có báo cáo tài báo cáo tốnthuế Số lao động đóng BHXH doanh nghiệp Anh/Chị (trung bình năm 2020)là: Tổng nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp Anh/Chị năm 2020 (VND)là: 10 Tổng doanh thu doanh nghiệp Anh/Chị năm 2020 (VND)là: 11 Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu (%) doanh nghiệp Anh/Chịlà: +Năm2020: % + Kế hoạchnăm2020: % + Kế hoạchnăm2020-2025: % 12 Tài sản doanh nghiệp Anh/Chịlà: Bất độngsản Thiết bị, máymóc Hàng tồn kho, luân chuyển kinhdoanh 13 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Anh/Chịlà: Doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh cho ngắn hạn, vụviệc Doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh cho trung hạn (2-5năm) Doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh cho dài hạn (> 5năm) 14 Doanh nghiệp Anh/Chị có phương án dự phịng cho rủi rokhơng? + Đối với rủi ro ngắn hạn: Có Khơng + Đối với rủi rodàihạn: Khơng Có KHẢO SÁT VỀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN NGÂNHÀNG 15 Tỷ lệ doanh thu thực toán qua ngân hàng (%): 16 Tỷ lệ chi phí thực tốn qua ngân hàng (%): 17 Doanh nghiệp Anh/Chị có chi trả lương qua tài khoản ngân hàngkhơng? Có Khơng 18 Doanh nghiệp Anh/Chị có nộp thuế qua tài khoản ngân hàngkhơng? Có KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU VAYVỐN Không 19 Trong 36 tháng qua doanh nghiệp Anh/Chị có nhu cầu vay vốnkhơng? Có (nếu chọn trả lời tiếp câu20) Khơng (nếu chọn trả lời tiếp câu25) 20 Vốn vay doanh nghiệp Anh/Chị phục vụ cho mục đích sauđây Bù đắp thiếu hụt vốn tạm thời, ngắnhạn Hỗ trợ cho dự án kinh doanh thờivụ Hỗ trợ cho dự án đầu tư mở rộng kinhdoanh Bù đắp cho khoản chi vượt dựkiến 21 Doanh nghiệp vay vốn từ nguồnnào? Ngânhàng Bạn bè ngườithân Tín dụng thươngmại Người chuyên chovay Khác (ghi cụthể):………………………………………………… 22 Khoản vay đáp ứng phần trăm nhu cầu vay vốn ban đầu doanh nghiệp (%)? 23 Anh/Chị đánh giá mức độ khó khăn doanh nghiệp tiếp cận vốn vay theo nguồn vốn vay khác với mức độ đánh giá từ đến nhưsau: (1- Rất khó; 2-Khó; 3-Bình thường; 4-Dễ; 5-Rất dễ) Nguồn vay vốn Ngân hàng Bạn bè người thân Tín dụng thương mại Người chuyên cho vay Khác (ghi cụ thể):…………………………………… 24 Anh/Chị đánh giá mức độ khó khăn doanh nghiệp vay tiền từ ngân hàng với mức độ đánh giá từ đến nhưsau: (1- Rất đồng ý; 2- Đồng ý; 3- Hơi đồng ý; 4-Không đồng ý; 5-Rất không đồng ý) Những khó khăn Thủ tục vay ngân hàng phức tạp Điều kiện vay ngân hàng khó Lãi suất cho vay ngân hàng cao Chi phí vay vốn khơng thức lớn Hệ thống sổ sách kế tốn doanh nghiệp khơng đầy đủ Doanh nghiệp thiếu lực xây dựng dự án phương án trả nợ Doanh nghiệp không đủ tài sản chấp để vay vốn Khác (ghi cụ thể):…………………………………… 25 Anh/Chị cho biết lý doanh nghiệp khơng có nhu cầuvốn? 26 Theo Anh/Chị cần có đề xuất với tổ chức tín dụng, quan Nhà nước, tổ chức khác để tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ tiếp cận vốnhơn? 27 Ý kiếnkhác: Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị!