1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu mô hình bệnh tật và bệnh nghề nghiệp liên quan đến điều kiện lao động đặc thù của cán bộ y tế

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ y tế viện y học lao động vệ sinh môi trờng Báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu Nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh nghề nghiệp liên quan dến điều kiện lao động đặc thù cán y tế Thuộc đề tài KHCN độc lập cấp nhà nớc: Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù sức khoẻ nghề nghiệp cán y tế giai đoạn đề xuất giải pháp khắc phục Mà số: ĐTĐL -2004/11 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS nguyễn thị hồng tú 7048-2 05/12/2008 Hà Nội- 2008 BKHCN VYHL§VVSMT BKHCN VYHL§VVSMT BKHCN VYHL§VVSMT Bé Khoa häc công nghệ Viện Y học lao động Vệ sinh m«i tr−êng Sè 1B – Yec Xanh – QuËn Hai Bà Trng Hà Nội Sản phẩm 2: báo cáo khoa học Nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh nghề nghiệp liên quan đến Điều kiện lao động đặc thù cán y tế đề tài Độc lập cấp nhà nớc: Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù sức khoẻ nghề nghiệp cán y tế giai đoạn nay, đề xuất giải pháp khắc phục (M số: đtđl-2004/11) PGS TS Nguyễn Thị Hồng Tú Hà Nội, 12 - 2006 Bản quyền 2006 thuộc Viện YHLĐ&VSMT Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trởng Viện YHLĐ&VSMT trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên c−ó BKHCN VYHL§VVSMT BKHCN VYHL§VVSMT BKHCN VYHL§VVSMT Bé Khoa học công nghệ Viện Y học lao động Vệ sinh m«i tr−êng Sè 1B – Yec Xanh – QuËn Hai Bà Trng Hà Nội Sản phẩm 2: báo cáo khoa học Nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh nghề nghiệp liên quan đến Điều kiện lao động đặc thù cán y tế đề tài Độc lập cấp nhà nớc Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù sức khoẻ nghề nghiệp cán y tế giai đoạn nay, đề xuất giải pháp khắc phục (M số: đtđl-2004/11) Chủ nhiệm ĐT : Phó chủ nhiệm ĐT : Th ký đề tài ĐT: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Tú PGS TS Nguyễn Khắc Hải ThS Nguyễn Bích Diệp Hà Nội, 12 - 2006 Bản quyền 2006 thuộc Viện YHLĐ&VSMT Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trởng Viện YHLĐ&VSMT trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cú đề tài độc lập cấp nhà nớc, Mà số ĐTĐL-2004/11 Danh sách ngời thùc thùc hiÖn TT 10 11 12 13 14 Hä vµ tên, học vị Cơ quan công tác Chức vụ Đại học Y Hà Nội P.Trởng khoa Viện VSPD quân đội Tr−ëng khoa Cơc Y tÕ dù phßng ViƯt Nam Phã Cục trởng PGS TS Nguyễn Khắc Hải Viện YHLĐ-VSMT Viện Trởng ThS Nguyễn Bích Diệp Viện YHLĐ-VSMT P Trởng Phòng TS Ngô Văn Toàn Đại học Y Hà Nội Giảng viên ThS Vũ Minh Phợng Bộ môn Diều dỡng, Đại học Y HN Cán ThS Lơng Ngọc Tuấn Viện VSPD quân đội NCV Viện YHLĐ-VSMT Trởng khoa TS Viên Văn Đoan Khoa Khám bệnh , BV Bạch Mai Trởng khoa BS Nguyễn Thị Thảo Khoa Khám bệnh , BV Bạch Mai Cán BS Nguyễn Tuyết Nhung Khoa YTCC, Đại học Y Hà Nội Cán BS Hoàng Hải Vân Khoa YTCC, Đại học Y Hà Nội Cán CN Phạm Đăng Quân Khoa YTCC, Đại học Y Hà Nội Cán PGS.TS Nguyễn Thị Thu TS Nguyễn Phúc Thái PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Tú TS Tạ Thị Tuyết Bình Bảng giải chữ viết tắt ATVSLĐ An toàn Vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao ®éng BV BƯnh viƯn CBYT C¸n bé y tÕ CDC Trung tâm Phòng chống bệnh Mỹ CĐCS Chế độ sách CFF Tần số nhấp nháy tới hạn mắt CSCT Chỉ số căng thẳng CSCY Chỉ số ý CSTKTHNT Chỉ số thống kê toán học nhịp tim CSYT Cơ sở y tế ĐKLĐ Điều kiện lao động ĐKLĐĐT Điều kiện lao động đặc thù ĐKLV Điều kiện làm việc EPA Cục bảo vệ môi trờng Mỹ (Environment Protection Agency) GMHS Gây mê hồi sức GDP Gross Domestic Product HSCC Hồi sức cấp cứu CBQL Cán quản lý CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CSSK Chăm sóc sức khoẻ CNHH Chức hô hấp CĐHA Chẩn đoán hình ảnh HBsAg Kháng nguyên bề mặt vi rút viªm gan B (Hepatitis B Surface Antigen) HBV Vi rót viªm gan B (Hepatitis B Virus) HCV Vi rót viªm gan C (Hepatitis C Virus) HIV Vi rót g©y suy giảm miễn dịch (Human Immunodeficiency Virus) ICD-10 Bảng phân loại qc tÕ c¸c bƯnh tËt – 10 (International Classified Diseases – 10) KST Ký sinh trïng KTV Kü thuËt viªn LĐTBXH Lao động Thơng binh X^ hội MTLĐ Môi trờng lao động NĐTĐCP Nồng độ tối đa cho phép NNĐHNH Nặng nhọc-độc hại- nguy hiểm NIOSH Viện Quốc gia An toàn Vệ sinh lao động NVYT Nhân viên y tÕ OSI ChØ sè stress nghỊ nghiƯp OSHA C¬ quan ATVSL§ Hoa Kú- (Occupational Safety and Health Administration) PGC Phã giao cảm PTN Phòng thí nghiệm PTTH Phổ thông trung học SARS Hội chứng viêm đờng hô hấp cấp tính (Severe Acute Respiratory Syndrome) SK Sức khoẻ TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh TCVSCP Tiªu chn vƯ sinh cho phÐp TCCP Tiªu Chn cho phÐp TCVN Tiªu chn ViƯt Nam TCYTTG Tỉ chøc Y tế Thế giới TGPX Thời gian phản xạ THNN Tác hại nghề nghiệp THNL Tiêu hao lợng TKTƯ Thần kinh Trung ơng TMCBCT Thiếu máu cục tim TNLĐ Tai nạn lao động TNTT Tai nạn thơng tích TNRR Tai nạn, rủi ro TSNT Tần số nhịp tim TW Trung ơng VBPQ Văn pháp qui VSN Vật sắc nhọn VTLĐ Vị trí lao động Mục Lục Trang Phần A: Tóm tắt kết bật Phần B : Báo cáo chi tiết Đặt vấn đề Chơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Vai trò tính chất, tác hại nghề nghiệp lao động ngành y tế 1.2 Tổng quan tài liƯu n−íc ngoµi 1.3 Tỉng quan tµi liƯu nớc 13 Chơng 2: Mục tiêu, đối tợng phơng pháp nghiên cứu 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 17 Chơng 3: Kết nghiên cứu 21 3.1 Thông tin chung đối tợng nghiên cứu 21 3.1.1 Phân bố đối tợng nghiên cứu 21 3.1.2 Thông tin nhân học đối tợng NC 22 3.2 Kết nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh nghề nghiệp liên quan đến điều kiện lao động đặc thù CBYT 26 3.2.1 Kết nghiên cứu tình hình sức khoẻ bệnh tật CBYT qua điều tra vấn 26 3.2.2 Kết nghiên cứu tình hình sức khoẻ bệnh tật CBYT qua khám lâm sàng xét nghiệm 39 3.2.2.1 Phân loại sức khoẻ qua khám lâm sàng 39 3.2.2.2 Tình hình bệnh tatạ CBYT qua khám lâm sàng 41 3.2.2.3 Mối liên quan số yếu tố nguy bệnh 45 3.2.3 KÕt qu¶ xÐt nghiƯm 47 3.2.4 KÕt qu¶ xét nghiệm số yếu tố liên quan 50 Chơng 4: Bàn luận 53 Những điểm hạn chế đề tài 72 Kết luận 73 Kiến nghị 74 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Danh sách sở y tế điều tra Phụ lục 2: Các mẫu phiếu điều tra Phần a Tóm tắt kết bật Nghiên cứu vấn đề sức khoẻ mô hình bệnh tật cộng đồng khác đ! đợc quan tâm không giới, nớc phát triển, nớc khu vực có n−íc ta HiƯn nay, ViƯt Nam cã mét hƯ thèng y tế phát triển tơng đối mạnh để đảm bảo thực công tác phòng bệnh chữa bệnh Số lợng cán y tế vào khoảng 200.000 ngời Tình hình sức khoẻ lực lợng vấn đề quan trọng Vấn đề có ảnh hởng lớn đến công tác phòng, chữa bệnh cho bệnh nhân BV ngời dân sống cộng đồng dân c Tuy nhiên có liệu tình hình sức khoẻ, bệnh tất lực lợng la dodọng nh cha có nghiên cứu toàn diện ảnh hởng đặc thù nghề nghiệp, ĐKLĐ tới tình hình sức khoẻ bệnh tật liên quan CBYT Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng tình hình sức khoẻ, mô hình bệnh tật bệnh nghề nghiệp có liên quan đến điều kiện lao động đặc thù cán y tế số sở y tế Đề tài đ! kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu khác bao gồm nghiên cứu định tính định lợng để thu thập thông tin Đề tài đ! tiến hành điều tra 132 CSYT, vấn 9437 CBYT, tiến hành khám lâm sàng cho 2016 CBYT chuyên khoa khác nhau, làm xét nghiệm hồi cứu số liệu sức khoẻ bệnh tật Các kết nghiên cứu cho thấy: Về tình hình sức khoẻ: Đa số CBYT có sức khoẻ loại tốt (23,6% tự đánh giá 21,1% qua khám lâm sàng) sức khoẻ loại trung bình (74% CBYT tự nhận xét 76,2% qua khám lâm sàng) Không có khác phân loại sức khoẻ theo hệ, chức danh khoa Về tình hình bệnh tật chung: Điều kiện lao động đặc thù ngành y tế đ! ảnh hởng tới sức khoẻ CBYT đợc thể hiện: - Tỷ lệ CBYT bị ốm lần vòng tháng trớc nghiên cứu 28,4% Trong chiếm hàng đầu ho, cảm cúm 12,7%, bệnh xơng khớp (7,9%), TMH (5,6%), đau đầu (3,3%) đáng lu ý có 30 trờng hợp mắc bệnh viêm gan vi rút (0,3%) - Có 28,3% CBYT bị mắc số bệnh mạn tính, chủ yếu loét dày viêm gan mạn - 57,3% NVYT hệ điều trị 34,7% NVYT hệ dự phòng bị tổn thơng vật sắc nhọn Tỷ lệ tổnthơng vật sắc nhọn điều dỡng (64,3%) cao hẳn đối tợng khác có ý nghĩa thống kê (p3 triƯu ®ång  > triƯu đồng  II Tự đánh giá công việc 2.1 Đề nghị anh/chị nhận xét điều kiện làm việc sở: 2.1.1 Nhiệt độ không khí nơi làm việc: Dễ chịu  Nóng  Lạnh  2.1.2 Độ thông thoáng: Thoáng mát  Ngột ngạt, bí  Gió to  2.1.3 Độ ẩm: Dễ chịu  ẩm ớt  Khô/hanh  2.1.4 Điều kiện chiếu sáng (tự nhiên nhân tạo): Đủ để làm việc  Tèi  Chãi lo¸  2.1.5 TiÕng ồn: Yên tĩnh  ồn  Nguồn g©y ån 2.1.6 TiÕp xóc víi bụi: Không  Có  Nguồn gây bụi 2.1.7 TiÕp xóc víi h¬i khí độc/hoá chất: Không  Có  Mùi khó chịu Nếu có, có loại (liệt kê): 106 2.1.8 Phóng xạ: Không  Có  Nguồn gây phóng xạ 2.1.9 Tiếp xúc với vi khuẩn/nấm gây bệnh: Không  Cã  Nguån: …… 2.1.10 Lµm việc t đứng lâu: Không  Có  Thời gian: phút/ngày 2.1.11 Các yếu tố khác môi trờng lao động ảnh hởng đến công việc & sức khoẻ anh (chị): 2.2 Anh/ chị làm việc theo ca hay theo giê hµnh chÝnh ? ca  ca  Hành  2.3 Đề nghị anh (chị) tự đánh giá công việc : Nặng nhọc  Căng thẳng  Nguy hiểm  Bình thờng  2.4 Công việc có phù hợp với sức khoẻ anh/chị không? Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp  2.5 Đề nghị Anh/Chị tự đánh giá mức độ trách nhiệm công việc mình:  Võa ph¶i  Cao  RÊt cao  2.6 Khối lợng công việc anh/chị đơn vị:  Vừa phải  NhiỊu  Qu¸ nhiỊu  2.7 Quan hƯ cđa anh/chị với đồng nghiệp: Rất tốt  Tốt  Bình thờng  Không tốt  Bình thờng  Không tốt  2.8 Quan hệ anh/chị với lTnh đạo: Rất tốt  Tốt  2.9 Anh/chị đT bị máu, chất tiết thể bệnh nhân dây bẩn vào da/niêm mạc kh«ng? Kh«ng  Cã  NÕu cã: Thờng xuyên  Đôi   2.10 Xin anh/chị vui lòng cho biết tháng vừa qua anh/chị có biểu dới không? Ngủ không ngon rối loạn giấc ngủ  Dễ bị kích thích nóng nảy  Mệt mỏi  Hoảng sợ nguyên nhân  Thờng xuyên cảm thấy bận rộn  Hay lo lắng  Không có khả định công việc  10 Cảm thấy cuéc sèng kh«ng cã ý nghÜa  Kh«ng thÝch thú với công việc hàng ngày  11 Đau mỏi xơng  Đau đầu  12 Khác: 2.11 Xin anh/chÞ vui lòng đọc kỹ câu dới đánh dấu X vào ô phù hợp với trạng thái thể sau làm việc: Cảm thấy nặng đầu Khó khăn suy nghĩ Đau đầu Thấy mệt mỏi toàn thân mệt mỏi nói chuyện Thấy cứng vai Cảm thấy mỏi chân Trở nên nóng nảy Thấy đau thắt lng Hay ngáp Khó tập trung ý Thấy khó thở Thấy nóng đầu Không hứng thú suy nghÜ ThÊy kh¸t n−íc Bn ngđ Cã xu h−íng hay quên Giọng khàn Cảm thấy căng mắt Thiếu tự tin Thấy co giật mí mắt 107 Cảm thấy lóng ngóng vận động Cảm thấy đứng không vững Muốn nằm nghỉ Không thể đứng thẳng ngời Lo lắng thứ Thiếu kiên trì Thấy hoa mắt chóng mặt Run chân tay Cảm thấy ốm yếu 2.12 Xin anh/chị vui lòng cho biết anh/chị có bị đau mỏi xơng không? Trong 12 tháng gần anh (chị) có bị đau mỏi phận sau đây: Gáy: Không Bả vai: Không Có Đau bả vai phải Đau bả vai trái Đau bả vai Khuỷu tay: Không Đau khuỷu phải Đau khuỷu trái Đau hai khuỷu Cổ tay bàn tay: Không Đau bàn tay phải Đau bàn tay trái Đau hai bàn tay Nửa lng: Không Có Nửa dới lng (từ thắt lng trở xuống): Không Có Một hai đùi: Không Có Một hai đầu gối: Không Có Một hai mắt cá chân: Không Có Trong 12 tháng gần anh/chị có bị đau mỏi phải bỏ việc không? Trong ngày gần anh/chị có bị đau mỏi không? Không Có Không Có Không Không Kh«ng Cã Cã Cã Kh«ng Kh«ng Kh«ng Cã Cã Cã Kh«ng Kh«ng Kh«ng Cã Cã Cã Kh«ng Kh«ng Kh«ng Cã Cã Cã Kh«ng Kh«ng Kh«ng Cã Cã Cã Kh«ng Kh«ng Kh«ng Cã Cã Cã Kh«ng Cã Kh«ng Cã Kh«ng Cã Kh«ng Cã Kh«ng Cã Kh«ng Cã Kh«ng Cã Kh«ng Cã Không Có Không Có 2.13 Xin anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thờng làm việc t nào? ớc lợng chiếm phần trăm thời gian làm việc anh/chị (A+B+C+D=100%)? A Ngồi: B - Đứng: C – Cói: D - Xoay/vỈn ng−êi: 1) 25% 1) 25% 1) 25% 1) 25% 2) 50% 2) 50% 2) 50% 2) 50% 3) 75% 3) 75% 3) 75% 3) 75% III Tình hình sức khỏe bệnh tật: 3.1 Đề nghị Anh/Chị tự đánh giá sức khoẻ : Tèt  B×nh th−êng  Ỹu  3.2 Trong tháng vừa qua anh/chị có bị ốm không? Không  Nếu có xin điền vào bảng dới ®©y: Cã  4) 4) 4) 4) 100% 100% 100% 100% 108 -1- -2- -3- -4- -5- Sè ngµy Cách xử trí ban đầu (Bỏ qua Lý không Tổng số ngày nghỉ việc cột câu trả lời từ đến 10) khám chữa sở đợt ốm y tế (Có thể ghi nhiều m·) M· bÖnh hay triÖu chøng M· bÖnh cÊp tÝnh hay triƯu chøng M· c¸ch Lý không xử trí ban đầu: khám bệnh sở tế Ho, cảm cúm, sốt Không điều trị g× BƯnh nhĐ Øa láng Mua thc hiệu thuốc Bệnh khỏi nhanh Đau bụng(không ỉa lỏng) Dùng thuốc có nhà Bệnh không chữa đợc Bệnh thận, tiết niệu Đến bệnh viện công tác Chữa nhiều không khỏi Đau lng, xơng khớp Trạm y tế xT/ phờng Không đủ tiền KCB Bệnh da Tới phòng khám đa khoa khu vực Cơ sở y tế xa Bệnh mắt Tới bệnh viện huyện Không tin thàythuốc Tai mũi họng Tới bệnh viện tỉnh Thiếu phơng tiện lại Răng hàm mặt 10 Tới bệnh viện KV/TW Không có thời gian Đau đầu ngủ, SNTK 11 Tới sở y tế t nhân 10 Khác (Ghi rõ) 10 Ho kéo dài, ho m¸u 12 Tíi lang y 11 Sèt rÐt, sèt xt huyết 13 Mời thày tới nhà chữa 12 Viêm gan virus 14 Khác (Ghi rõ) 13 Sảy thai 15 BƯnh, triƯu chøng kh¸c 16 (Ghi râ ) 3.3 HiƯn anh/chÞ cã bÞ bệnh mạn tính (bệnh kéo dài tháng) hay không? Không  Có  Nếu có bệnh (ĐT đợc thày thuốc chẩn đoán bệnh còn)? Đánh dấu (X) Cao huyết ¸p 25 Tim m¹ch B−íu cỉ 26 Ung th− Bệnh hô hấp 27 Loét dầy, tá tràng Đái đờng 28 Xơng khớp mạn Lao phổi 29 Bệnh nghề nghiệp (lao, phóng xạ, viêm gan, HIV/AIDS nghỊ nghiƯp, vv) 109 Sái thËn 30 BƯnh kh¸c (ghi râ) 3.4 Trong năm gần anh/chị đT bị lây bệnh trình làm việc? Không  Có  Nếu có, bệnh gì? Bệnh đờng hô hấp: Bệnh đờng tiêu hóa: Bệnh đờng máu: 1.1 Viêm đờng hô hấp cấp (SARS)  1.2 Lao  1.3 Viêm phỉi  1.4 Kh¸c (ghi râ): 2.1.Tả  2.2 Lỵ  2.4.Viêm gan A  2.5 Kh¸c (ghi râ): 2.3 Thơng hàn  3.1 Sốt rét  3.2 HIV/AIDS  3.3.Viêm gan B, C,  3.4 Khác BƯnh ®−êng da, niêm mạc: 4.1 Nấm  4.2 Viêm da  4.3 Dị ứng  Bệnh khác (ghi rõ) : 3.5 Trong năm gần khoa/phòng anh/chị, đT có nhân viên y tế bị lây bệnh trình làm việc kh«ng? Cã  Kh«ng  Kh«ng biÕt  Nếu có, bệnh số ngời bị lây ? Bệnh đờng hô hấp (viêm đờng hô hấp cÊp (SARS), lao., viªm phỉi ) ng−êi Bệnh đờng tiêu hóa (tả, lỵ, thơng hàn, viêm gan A, ) ngời Bệnh đờng máu (sốt rÐt, sèt sèt huyÕt, HIV/AIDS, viªm gan B, C, ) ngời Bệnh đờng da, niêm mạc (nấm, viêm da, dị ứng, ) ngời Bệnh khác (ghi râ) : ng−êi 3.6 Trong 12 th¸ng qua anh/chị có bị tai nạn, chấn thơng trình làm việc không? Không  Có  *Nếu có, loại tai nạn, chấn thơng ? *Tại vị trí thể? Đầu, mặt cổ  Thân  Tay, chân  Ngị quan  Kh¸c: *Mức độ thơng tích: Nhẹ  Vừa  NỈng  RÊt nỈng  3.7 Trong 12 tháng qua anh/chị có bị tổn thơng vật sắc nhọn* làm việc không? Không  Có  ( *: Vật sắc nhọn vật nh kim tiêm, kim khâu phẫu thuật, kim lấy máu, lỡi dao mổ, mảnh ống nghiệm, thuỷ tinh, vv.) Nếu có xin vui lòng trả lời tiếp câu sau (Xin đánh dấu [X] vào câu thích hợp): Loại dụng cụ gây tổn thơng Thời gian xảy tổn thơng Ca ngày [1] Kim có cánh [2] Kim tiªm d−íi da [3] Kim sinh thiÕt Ca tèi Ca đêm Số lần 110 Loại dụng cụ gây tổn thơng Thời gian xảy tổn thơng Ca ngày Ca tối Số lần Ca đêm [4] Kim lấy máu TM [5] Kim khâu (dùng phẫu thuật) [6] Các vật sắc nhọn khác Các thao tác gây tổn thơng [7] Đóng nắp kim [8] Trong sau tiêm truyền cho bệnh nhân [9] Đặt catheter tĩnh mạch [10] Khi phẫu thuật [11] Rửa dụng cụ [12] Làm thủ tht [13] Vøt bá sau sư dơng [14] T¸i xư lý dơng y tÕ [15] Kh¸c (………………………….) [16] Vị trí vết thơng: Tay  [17] Loại tổn thơng : Chân  Trợt da  Mắt  Niêm mạc  Nơi khác Rách da/chảy máu  [18] Có sử dụng bảo hộ lao động bị thơng không? Không  [19] Xử lý ban đầu sau bị thơng: Bóp/Nặn máu  Sát trùng  Có  Không làm  [20] Sau bị thơng xử trí nh nào? - Tiêm phòng: Không  Có  Nếu có loại gì? - Uống thuốc kháng sinh: Không  Có  Nếu có loại gì? - Uống thuốc kháng virus: Không  Có  Nếu có loại gì? V Anh/chị có kiến nghị đề xuất (về điều kiện làm việc, môi trờng lao động, quan hệ thày thuốc- bệnh nhân, đồng nghiệp, chế độ sách cho nhân viên y tế, vv.)? Xin cảm ơn anh/chị đK dành thời gian trả lời câu hỏi Ngày tháng năm 200 Ngời điều tra (ký ghi rõ hä tªn)

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w