Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THANH HẢI NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BỆNH TẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE TRONG BA NĂM 2010 ĐẾN 2012 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THANH HẢI NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BỆNH TẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE TRONG BA NĂM 2010 ĐẾN 2012 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 62.72.76.05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG LỰC Cần Thơ – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Thanh Hải Lời cảm ơn Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học thầy cô giáo Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ dạy dỗ suốt q trình học tập Đặc biệt tơi chân thành cảm ơn Phó giáo sư - Tiến sĩ Phạm Hùng Lực nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Y tế Bến Tre; Ban giám đốc, tập thể Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa phòng trực thuộc Bệnh viện đa khoa huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sĩ BN Bệnh nhân BT Bệnh tật BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y Tế ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HSBA Hồ sơ bệnh án ICD-10 International Statistical Clasissfication of Diseases and related Health Problems, Ten Revision (Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10) MHBT Mơ hình bệnh tật NXB Nhà xuất SK Sức khỏe SXH Sốt xuất huyết SXH-D Sốt xuất huyết – Dengue YT Y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực nào, điều tra khâu quan trọng để có thơng tin xác thực nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động tốt tương lai [26] Do ngành phải tiến hành điều tra Chính Tổ chức y tế giới thường thống kê mơ hình bệnh tật khu vực, nước toàn giới Đây sở quan trọng để Tổ chức y tế giới xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lý đồng thời kêu gọi phủ quốc gia xây dựng số sách hỗ trợ đầu tư y tế nhằm cải thiện sức khỏe người dân Mơ hình bệnh tật sở khoa học quan trọng để nhà hoạch định sách y tế cán quản lý y tế xây dựng chiến lược sách chăm sóc sức khỏe người dân tồn diện [46],[63] Mơ hình bệnh tật vấn đề sức khỏe quốc gia phản ánh tình trạng sức khỏe điều kiện kinh tế xã hội quốc gia Chính vấn đề sức khỏe ln phủ cộng đồng quan tâm [63] Hiện nay, tình hình kinh tế, xã hội nước ta nói chung phát triển ổn định, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Ngành y tế đạt thành tựu bản, tình trạng sức khỏe người dân cộng đồng gia đình hay cá thể quan tâm nhiều [51] Tuy nhiên, việc xuất ngày nhiều yếu tố tâm lý, lối sống, điều kiện vật chất đời sống đặc biệt biến đổi khí hậu tác động đến môi trường làm cho bệnh tật trở nên phức tạp; bên cạnh gia tăng tuổi thọ làm cho mơ hình bệnh tật thay đổi [50] Do việc xác định mơ hình bệnh tật tử vong việc làm cần thiết giúp cho ngành y tế nói chung bệnh viện nói riêng xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe nhân dân cách tồn diện, đầu tư cho cơng tác phịng chống bệnh có chiều sâu trọng điểm từ ngày nâng cao sức khỏe nhân dân [25],[43],[63] Với ý nghĩa quan trọng nói mà thời gian qua địa phương chưa có cơng trình nghiên cứu mơ hình bệnh tật để giúp cho ngành y tế huyện nhà có sở xây dựng tốt kế hoạch chăm sóc sức khỏe nhân dân cách khoa học Xuất phát từ nhu cầu tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre ba năm 2010 đến 2012” nhằm mục tiêu Xác định tỉ lệ loại bệnh tật tử vong bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre theo phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ mười Xác định tỉ lệ loại bệnh tật tử vong bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre theo số đặc điểm dân số học mùa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm bệnh tật Bệnh tật (BT) rối loạn thể hay tâm trí người Tất BT có ảnh hưởng đến hầu hết hình thái sống người BT nguyên nhân yếu gây đau khổ, ốm yếu tàn tật chết BT có nhiều thay đổi qua thời gian, thay đổi cách sống người thời đại ảnh hưởng đến mẫu loại BT giới Những nỗ lực nghiên cứu không ngừng BT, y học có tiến khơng ngừng 1.1.2 Khái niệm sức khỏe - Theo tổ chức y tế giới: Sức khỏe (SK) trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội, khơng bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật Trong thời đại ngày nay, nhận thức người ngày nâng cao, công tác phòng bệnh, phát sớm BT đặt lên hàng đầu - Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc [51] - Từ trước đến nhà khoa học không ngừng nghiên cứu để tìm hiểu cách thức thay đổi bệnh chứng người Ngồi họ cịn nghiên cứu mơ hình nhiễm bệnh, thay đổi dân số đời sống xã hội người 1.1.3 Khái niệm mơ hình bệnh tật Mơ hình bệnh tật ( MHBT) bệnh viện giai đoạn tỉ lệ phần trăm nhóm bệnh bệnh giai đoạn Từ MHBT người ta xác định nhóm bệnh, bệnh phổ biến nhất, nhóm bệnh, bệnh có tỉ lệ tử vong nhiều để làm sở xây dựng kế hoạch phòng chống BT trước mắt tương lai cho cộng đồng [1] 1.2 Mơ hình bệnh tật 1.2.1 Mơ hình bệnh tật giới MHBT nước phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội nước Có ba hình thức [63],[66] - MHBT nước chậm phát triển: bệnh nhiễm trùng cao, bệnh mạn tính không nhiễm trùng thấp - MHBT nước phát triển: bệnh nhiễm trùng thấp, bệnh mạn tính khơng nhiễm trùng chủ yếu - MHBT nước phát triển: bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, bệnh lý người già chủ yếu 1.2.2 Mơ hình bệnh tật Việt Nam - Hiện MHBT nước ta giai đoạn chuyển đổi MHBT với diễn biến ngày phức tạp.Việt nam phải đối mặt lúc gánh nặng BT đan xen bao gồm: hầu hết bệnh truyền nhiễm kiểm sốt, số bệnh cịn mức cao có nguy quay trở lại tả, sởi, sốt xuất huyết, lao, hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải diễn biến phức tạp; tăng nhanh chóng bệnh khơng lây như: tim mạch, ung thư, rối loạn tâm thần tai nạn; xuất bệnh dịch nguy hiểm khó lường, diễn biến ngày phức tạp như: tay chân miệng cúm A/H5N1, cúm A/H1N1…[5],[24],[68] Trong số dịch bệnh vấn đề mang tính thời mà ngành y tế (YT) phải đối phó xử lý kịp thời gánh nặng bệnh khơng lây gia tăng với số nhập viện tử vong tăng lên ngày Sự phát triển thị hóa làm tăng tai nạn tai nạn giao thông; ô nhiễm môi trường làm tăng bệnh ung thư; bệnh ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật, ngộ độc thực phẩm Tuổi thọ ngày cao, số người lớn tuổi ngày nhiều, tỉ lệ bệnh tim mạch tăng lên đáng kể Mức sống người dân nâng cao làm cho người mắc bệnh béo phì, đái tháo đường (ĐTĐ), tăng huyết áp (HA) ngày phát triển Gánh nặng BT Việt Nam chủ yếu bệnh không truyền nhiễm gây 70% tổng gánh nặng BT Gánh nặng chấn thương chiếm 16% lại gánh nặng bệnh truyền nhiễm, vấn đề SK bà mẹ bệnh lý thời kỳ chu sinh Các bệnh tim mạch chủ yếu đột quỵ chấn thương không chủ định mà chủ yếu tai nạn giao thông nguyên nhân hàng đầu gánh nặng BTở người trưởng thành viêm phổi nguyên nhân gánh nặng BT trẻ em Mơ hình cho thấy Việt Nam phải nỗ lực phịng chống bệnh khơng truyền nhiễm chấn thương đồng thời phải có biện pháp kiểm soát bệnh truyền nhiễm [69] - MHBT Việt Nam liên quan mật thiết với đặc điểm địa lý, khí hậu, vùng kinh tế xã hội [66] thảm họa thiên tai xảy bất ngờ gây ảnh hưởng lớn đến người tổn thất sinh mạng, bị thương, bị bệnh, bị nhiễm độc - nhiễm trùng [68] Về dịch tễ số bệnh thể rõ mối liên quan này: bệnh sốt rét nặng Tây Nguyên huyện miền núi tỉnh duyên hải miền Trung; bệnh sốt xuất huyết (SXH) nghiêm trọng tỉnh đồng sông Cửu Long; Sốt rét thường trầm trọng vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế khó khăn, dân trí thấp; SXH chủ yếu xảy nơi đơng đúc, thị đồng bằng, nơi có đời sống kinh tế dân trí cao [66] 1.2.3 Vai trị mơ hình bệnh tật 1.2.3.1 Vai trị mơ hình bệnh tật xây dựng kế hoạch y tế Trong hoạch định sách YT, xây dựng kế hoạch đầu tư YT người ta thường quan tâm đến vấn đề SK cộng đồng [42],[43],[44] Để xác định vấn đề SK cộng đồng người ta thường dựa vào kết tính tốn 100 3.3 Tỉ lệ loại bệnh tật tử vong theo số đặc điểm dân số học mùa 48 Chương 71 BÀN LUẬN 71 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Giồng Trôm năm (2010-2012) 71 4.2 Tỉ lệ loại bệnh tật tử vong bệnh nhân điều trị nội trú theo phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ mười 75 4.3 Tỉ lệ loại bệnh tật tử vong theo số đặc điểm dân số học mùa 84 KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 101 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xu hướng BT tử vong toàn quốc từ 1976–2010 (Đơn vị %) 18 Bảng 3.1 Tình hình bệnh nhân đến khám điều trị nội trú năm 39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 40 Bảng 3.3 Tình hình bệnh nhân điều trị nội trú tử vong năm 41 Bảng 3.4 Tình hình tử vong theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.5 Tình hình tử vong theo giới tính 42 Bảng 3.6 Tình hình tử vong theo nghề nghiệp 42 Bảng 3.7 Tình hình tử vong theo mùa 42 Bảng 3.8 Bệnh phổ biến chương bệnh phổ biến 44 Bảng 3.9 Mười bệnh phổ biến toàn bệnh viện năm 45 Bảng 3.10 Tỉ lệ bệnh có số tử vong 03 năm 46 Bảng 3.11 Bệnh có tỉ lệ tử vong cao 47 Bảng 3.12 Năm bệnh phổ biến nhóm trẻ em tuổi 48 Bảng 3.13 Năm bệnh phổ biến nhóm trẻ từ - 15 tuổi 49 Bảng 3.14 Năm bệnh phổ biến nhóm tuổi từ 16 - 35 50 Bảng 3.15 Năm bệnh phổ biến nhóm tuổi từ 36 - 49 51 Bảng 3.16 Năm bệnh phổ biến nhóm tuổi từ 50 - 60 52 Bảng 3.17 Năm bệnh phổ biến nhóm 60 tuổi 53 Bảng 3.18 Phân bố năm bệnh phổ biến theo nam giới 54 Bảng 3.19 Phân bố năm bệnh phổ biến theo nữ giới 55 Bảng 3.20 Năm bệnh phổ biến nhóm học sinh - sinh viên 56 Bảng 3.21 Phân bố năm bệnh phổ biến nhóm công nhân 57 Bảng 3.22 Phân bố năm bệnh phổ biến nhóm nơng dân 58 Bảng 3.23 Năm bệnh phổ biến nhóm công nhân viên 59 Bảng 3.24 Phân bố năm bệnh phổ biến nhóm nội trợ 60 102 Bảng 3.25 Năm bệnh phổ biến nhóm già - hưu trí – sức 61 Bảng 3.26 Phân bố năm bệnh phổ biến nhóm nghề khác 62 Bảng 3.27 Phân bố năm bệnh phổ biến mùa mưa 63 Bảng 3.29 Phân bố năm bệnh phổ biến mùa khô 65 Bảng 3.30 Năm bệnh phổ biến giai đoạn chuyển mùa khô-mưa 66 Bảng 3.31 Phân bố bệnh tử vong theo nhóm tuổi 67 Bảng 3.32 Phân bố bệnh tử vong theo giới tính 68 Bảng 3.33 Phân bố bệnh tử vong theo nghề nghiệp 69 Bảng 3.34 Phân bố bệnh tử vong theo mùa 70 103 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mùa 41 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân điều trị nội trú 21 chương theo ICD10 43 Phụ lục STT MẪU BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên bệnh nhân Năm sinh Giới tính Địa Nghề Nghiệp Mã ICD Ngày viện Kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (1998), Hướng dẫn sử dụng biểu mẫu thống kê bệnh viện - Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ mười (ICD 10), Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2004), Quyết định 2824/2004/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2004 việc ban hành phần mềm ứng dụng tin học quản lý báo cáo thống kê bệnh viện hồ sơ bệnh án Bộ Y tế (2008), Quyết định 05/2008/QĐ-BYT ngày 01 tháng 02 năm 2008 việc hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế (2009), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Quyết định số 2497/QĐ-BYT ngày 14 tháng năm 2010 việc ban hành hướng dẫn xử lý ổ dịch sốt xuất huyết Bộ Y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Tóm tắt số liệu thống kê(2006-2010), Hà Nội Bộ Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2012), Quyết định số 581/QĐ- BYT ngày 24 tháng năm 2012 việc hướng dẫn giám sát phòng chống Bệnh tay chân miệng 11 Lưu Minh Châu cộng (2010), “Chất lượng mơi trường khơng khí Phú Thịnh Sơn Tây Dương Nội Hà Đông năm 2008”, Tạp chí thơng tin Y Dược (9), tr 31- 34 12 Nguyễn Trần Chính (2008), “Bệnh cúm”, Bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 200-214 13 Chính Phủ (2007), Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2007, chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010 14 Nguyễn Thị Kim Chúc, Nguyễn Bá Nha (2010), “Mơ hình ốm đau hành vi sử dụng dịch vụ y tế người cao tuổi, huyện Ba Vì Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 723 (6), tr 66 - 69 15 Phạm Ngọc Chương (2006), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong Bệnh viện đa khoa Quảng Nam, Luận án CK II, Đại học Y Dược Huế 16 Trần Xuân Chương cộng (2012), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh tả Bến Tre 2010”, Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ XV, Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, Bến Tre, tr 122-127 17 Cục thống kê tỉnh Bến Tre (2010), Kết tổng điều tra dân số nhà tỉnh Bến Tre năm 2009, Bến Tre 18 Cục quản lý khám chữa bệnh (2012), “Ưu tiên phịng chống bệnh khơng lây nhiễm”, Tạp chí Cục khám chữa bệnh, (32), tr 11-12 19 Cục Y tế dự phịng mơi trường (2009), “Bệnh tả”, Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, tr 67- 82, Hà Nội 20 Cục Y tế dự phịng mơi trường (2009), “Bệnh sốt đăng gơ, sốt xuất huyết đăng gơ”, Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, tr 188-196, Hà Nội 21 Cục Y tế dự phịng mơi trường (2009), “Bệnh tay-chân-miệng”, Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, tr 229 - 235, Hà Nội 22 Cục Y tế dự phịng (2010), Thơng báo số 385/TB-DP ngày 29 tháng năm 2010 tình hình cúm AH1N1 cúm AH5N1 23 Cục Y tế dự phịng (2010), Thơng báo số 169/TB-DP ngày 17 tháng năm 2010 tình hình tiêu chảy cấp phẩy khuẩn tả tỉnh Tiền Giang 24 Cục Y tế dự phịng mơi trường (2010), Thơng báo số 113/TB-DPMT tình hình cúm AH1N1 tiêu chảy cấp phẩy khuẩn tả 25 Đỗ Chí Cường (2011), Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Bệnh viện Thống Nhất năm 2009, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Cư, Tạ Tùng Lâm (2010), “Mơ hình bệnh tật khoa ngoại Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp từ 2003 đến 2007”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 77 - 82 27 Nguyễn Văn Dịp (2001), “Quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học bệnh viện”, Quản lý bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội, tr.165-170 28 Nguyễn Thị Dung (2000), “Nhận xét 1160 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú bệnh viện Việt- Tiệp Hải Phịng năm 1998”, Tạp chí Y học Việt Nam, 245 – 246 (3 - 4), tr 24 - 29 29 Đỗ Tiến Dũng (2007), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện Đa khoa thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định năm 2004 – 2007, Luận án CK II, Đại học Y Dược Huế 30 Dự án phòng chống tăng huyết áp (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, NXB Y học, Hà Nội 31 Đại học Y Dược Huế (2009), “Sốt xuất huyết”, Nhi khoa tập 3, tr 308 321 32 Đại học Y Dược Huế (2009), “Bệnh tả”, Nhi khoa tập 3, tr 227 - 236 33 Trương Cơng Đầy (2004), Mơ hình bệnh tật tử vong trẻ em khoa nhi Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang ba năm (2000 – 2002), Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 34 Vũ Văn Đính (2012), “Đột quỵ”, Tạp chí cục khám chữa bệnh Bộ Y tế, 34 (33 – 34), tr 29 - 30 35 Vũ Văn Đính (2012), “Tổ chức quản lý mạng lưới cấp cứu hồi sức bệnh viện vấn đề cấp cứu ngoại viện”, Quản lý bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội, tr 447 - 458 36 Nguyễn Ngọc Hiếu (2003), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong quản lý công tác khám chữa bệnh bệnh viện khu vực Triệu Hải, tỉnh Quảng Trị năm 1998 – 2002, Luận án CK II, Đại học Y Dược Huế 37 Phạm Thị Lệ Hoa (2008), “Bệnh dịch tả”, Bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 64 – 74 38 Nguyễn Thanh Hương cộng (2008), “Khảo sát tình hình bệnh tật khoa nội Bệnh viện Nhi Đồng 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,12 (2), tr 99 - 105 39 Võ Phương Khanh cộng (2008), “Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Nhi Đồng 2(2005 – 2007)” ,Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12 ( 4), tr 92 - 98 40 Nguyễn Cơng Khanh (2010), “Biến đổi khí hậu tồn cầu với sức khỏe trẻ em”, Tạp chí thơng tin Y Dược (12), tr - 41 Nguyễn Công Khanh (2011), “Dịch tễ học sở sinh học tác hại thuốc với sức khỏe”, Tạp chí thơng tin Y Dược (5), tr 2- 42 Lê Hùng Lâm (2012), “Bệnh viện chăm sóc sức khỏe ban đầu”, Quản lý bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội, tr 90 - 100 43 Lê Cự Linh (2008), “Tình hình sức khỏe chung niên Việt Nam: Một số kết từ điều tra quốc gia”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12(1) 44 Phạm Văn Lình, Trần Thị Anh Đào (2004), “Tình hình bệnh tật Bệnh viện huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế năm (2000 2002)”, Tạp chí Y học Việt Nam (9), tr 30 - 36 45 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, NXB Đại học Huế, Huế 46 Thân Trọng Long (2005), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện đa khoa khu vực niềm núi phía bắc Quãng Nam năm 2001 - 2004, Luận án CK II, Đại học Y Dược Huế 47 Hồ Việt Mỹ (2003), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong số bệnh viện tỉnh Bình Định từ 1998 – 2003, Luận án CK II, Đại học Y Dược Huế 48 Lê Hoài Nam (2011), Nghiên cứu thực trạng bệnh tật nhu cầu khám chữa bệnh người cao tuổi huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị năm 2010, Luận văn CK1, Đại học Y Dược Huế 49 Niên giám thống kê tổ chức y tế thới giới (2008), Dự đốn tình hình thương tích bạo lực, [Internet], 4/6/2012, [trích dẫn 29/7/2008], lấy từ URL:http://203.162.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=222&cat =1908&ID=6267 50 Ngơ Thanh Nhã cộng (2011), “Tình hình bệnh tật chuyển viện khu khám Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre từ 01/01/2008 đến 30/09/2010”, Kỹ yếu nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngành Y tế Bến Tre lần thứ III năm 2011, Bến Tre, tr 221 - 227 51 Đỗ Nguyên Phương (2012), “Định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân từ đến năm 2000 2020”,Quản lý Bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội, tr - 27 52 Lê Thành Tài (2009), Sức khỏe môi trường, NXB Lao Động xã hội, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 53 Lê Thị Tài cộng (2008), “Thực trạng bệnh tật người dân xã: Lương Lỗ - huyện Thanh Ba - Thạch Sơn - huyện Lâm Thao Chu Hóa - Thành Phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Y học dự phịng, XX (4), tr 85 - 91 54 Đơng Thị Hồi Tâm (2008), “Bệnh sốt xuất huyết Dengue”, Bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 262 - 272 55 Nguyễn Thiện Thành (1991), Những bệnh thường gặp người có tuổi, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 56 Lương Chí Thành (2011), “Chấn thương não làm tăng nguy đột quỵ” Tạp chí thơng tin Y Dược (29 30), tr 10 - 11 57 Phạm Thắng (2003), “Tỷ lệ tăng huyết áp người già số vùng thành thị nông thôn Việt Nam”, Tạp chí thơng tin Y Dược (2), tr 27 29 58 Phạm Thắng (2007), “Tình hình bệnh tật người cao tuổi Việt Nam qua số nghiên cứu dịch tể học cộng đồng”, Tạp chí DS PT (số 1), Tổng cục DS- KHHGĐ, [Internet], 6/6/2012, [Trích 18/02/2007], lấy từ URL:http ://danso.giadinh.net.vn/20111215044655798p1159c1171/tinhhinh-benh-tat-cua-nguoi-cao-tuoi-viet-nam-qua-mot-so-nghien-cuu-dichte-hoc-tai-cong-dong.htm 59 Chu Hồng Thắng (2008), Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên 60 59 Lê Văn Thính (2003), “Bệnh não tăng huyết áp”, Bệnh học thần kinh, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 105-108 61 Võ Văn Tiến (2008), Mô hình bệnh tật bệnh nhân bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú Bệnh viện Nguyễn Trãi từ 1/1/2005 đến 31/12/2007, Luận án CK II, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Mạnh Tiến (2005), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong Bệnh viện đa khoa Khánh Hòa từ 1/2003 đến 12/2004, Luận án CK II, Đại học Y Dược Huế 63 Trần Thu Thủy (2012), “Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện”, Quản lý Bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội, tr 149-164 64 Trần Thu Thủy (2012), “Khái niệm quản lý quản lý bệnh viện”, Quản lý Bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội, tr 101-114 65 Vũ Văn Triển, Lưu Minh Châu (2011), “Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chất lượng mơi trường khơng khí số khu vực thành phố Hà Nội”, Tạp chí thơng tin Y Dược (8), tr 17-21 66 Lê Ngọc Trọng (2012), “Những nhiệm vụ cấp bách công tác khám chữa bệnh” Quản lý bệnh viện, tr 28-36 67 Lê Ngọc Trọng (2012), “Ngành y tế chủ động giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai”, Quản lý bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội, tr 73-79 68 Lê Thế Trung (2003), Đáp ứng y tế khẩn cấp thảm họa thiên tai, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 69 Trường Đại học Y tế công cộng (2011), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 70 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng (2011), Chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Thắng Lợi (2006), “Nghiên cứu mơ hình sức khỏe bệnh tật công nhân công ty liên danh đá vơi n Bái Ban Pu”, Tạp chí sinh lý học Việt Nam, 10 (1), tr 48 - 52 72 Viện công nghệ thông tin - Thư viện y học trung ương(2010), “Tăng huyết áp dự báo phát triển bệnh đái tháo đường”, Tuần tin tức y học (29 30), tr 73 Viện công nghệ thông tin - Thư viện y học trung ương (2010), “Nhiễm E.coli gây vấn đề sức khỏe lâu dài”, Tuần tin tức Y học (43 44), tr 3,4 74 Viện công nghệ thông tin - Thư viện y học trung ương (2011), “Đồ uống làm tăng nguy cao huyết áp”, Tuần tin tức Y học (9 10), tr 3,4 75 Viện công nghệ thông tin - Thư viện y học trung ương (2011), “Tập luyện thường xuyên giúp tăng cường trí não”, Tạp chí thông tin Y Dược (29 30), tr 26 - 27 76 Viện công nghệ thông tin - Thư viện y học trung ương (2011), “Luyện tập ngắn giúp giảm bệnh tật nguy tử vong”, Tạp chí thơng tin Y Dược (31 32), tr 24 77 Nguyễn Lân Việt (2011), Những điểm cần biết tăng huyết áp, Dự án phòng chống tăng huyết áp, NXB Y học, Hà Nội 78 Viện công nghệ thông tin - Thư viện y học trung ương (2012), “Khẳng định lối sống nông nghiệp liên quan với giảm nguy bị hen”, Tạp chí thơng tin Y Dược (3 4), tr 3,4 79 Viện công nghệ thông tin - Thư viện y học trung ương (2012), “Đồ uống có ga làm tăng tỉ lệ bệnh hơ hấp”, Tạp chí thơng tin Y Dược (5 6), tr 21 - 22 80 Viện công nghệ thông tin - Thư viện y học trung ương (2012), “Đột qụy tăng giới trẻ”, Tin tức y học, tr 323-324 Tiếng Anh 81 Dongfeng Gu., et al (2009), “Mortality Attributable to Smoking in China”, New England Journal of Medicine 360, pp 150 - 159 82 Epidemiology and control diseases division (2010), National health survey 2010 – Singapore, Ministry of health Singapore 83 Frank M Sacks, MD, Hannia Campos (2010), “Dietary Therapy in Hypertension”, New England Journal of Medicine 362, pp 2102 - 2112 84 John S B., et al (2010), “Information Technology and Global Surveillance of Cases of 2009 H1N1 Influenza”, New England Journal of Medicine 362, pp 1731 - 1736 85 John R H., Robert W B (1998), “Acute Vestibular Syndrome”, New England Journal of Medicine 339, pp 680 - 685 86 John F M (2007), “Enterovirus Déjà Vu”, New England Journal of Medicine 356, pp 1204 - 1205 87 Jie Li, et al (2013), “Excretion of enterovirus 71 in persons infected with hand, foot and mouth disease”, Virology Journal, 10 (31), pp 1- 88 Kaila L C., Peter B (2012), “From theory to practice: a Canadian case study of the utilityof climate change adaptation frameworks to address healthimpacts”, Int J Public Health 57, pp 167–174 89 Li B., Lindsay C M., Qiyong L (2013), “Climate change and mosquitoborne diseases in China: a review”, Globalization and Health, (10), pp 1- 22 90 Paul F S., et al (2005), “Does vestibular damage cause cognitive dysfunction in humans?”, Journal of Vestibular Research 15, pp 1- 91 Robyn N., et al (2013), “Injuries”, New England Journal of Medicine 368, pp 1723 - 1730 92 Sung S Y., et al (2012), “Hypertension Among Adults in the United States, 2009–2010”, Centers for Disease Control and Prevention,(107), pp 1-7 93 Stephen M D., Geoffrey A D (2012), “Secondary Prevention after Ischemic Stroke or Transient Ischemic Attack”, New England Journal of Medicine 366, pp 1914 - 1922 94 Siren V., et al (2010), “Dengue incidence in urban and rural Cambodia: Results from Population-Based active fever surveillance, 2006-2008”, Public Library of Science, Vol 4, Issue 11 95 Thomas P., Monath, M.D (2007), “Dengue and Yellow Fever Challenges for the Development and Use of Vaccines”, New England Journal of Medicine 337, pp 2222 - 2225 96 World Health Organization (2008), World Health Statistics 2008 97 World Health Organization (2009), World Health Statistics 2009 98 World Health Organization (2010), World Health Statistics 2010 99 World Health Organization (2011), World Health Statistics 2011 100 World Health Organization (2012), World Health Statistics 2012