Nghiên cứu mô hình bệnh tật, tử vong, chuyển tuyến theo icd 10 trong 3 năm 2015 2017 và đánh giá kết quả giảm tỉ lệ chuyển tuyến bằng can thiệp đào tạo chuyên môn ngắn hạn tại trung tâm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH VŨ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BỆNH TẬT, TỬ VONG, CHUYỂN TUYẾN THEO ICD 10 TRONG NĂM 2015 – 2017 VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢM TỈ LỆ CHUYỂN TUYẾN BẰNG CAN THIỆP ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN NGẮN HẠN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRÀ ÔN NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH VŨ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BỆNH TẬT, TỬ VONG, CHUYỂN TUYẾN THEO ICD 10 TRONG NĂM 2015 – 2017 VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢM TỈ LỆ CHUYỂN TUYẾN BẰNG CAN THIỆP ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN NGẮN HẠN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRÀ ÔN NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 62.72.76.05.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ HUỲNH TRANG CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng tôi, số liệu luận văn hoàn toàn xác, trung thực, tơi thực kết nghiên cứu chưa công bố lần Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Minh Vũ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng đào tạo Sau đại học Thầy Cô giáo Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ dạy dỗ tơi q trình học tập Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ Võ Huỳnh Trang Phó Trưởng Phòng đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Bệnh viện đa khoa huyện Trà Ôn (nay Trung tâm y tế huyện Trà Ôn) đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lịng kính trọng yêu thương đến tất người thân gia đình; xin cảm ơn người bạn, đồng nghiệp, anh em học viên lớp Chuyên khoa cấp II Quản lý y tế khóa 2017 -2019 động viên, giúp đỡ tơi q trình tham gia học tập nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng Nguyễn Minh Vũ năm 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sức khỏe, bệnh tật mơ hình bệnh tật 1.2 Phân loại quốc tế bệnh tật phiên lần thứ 10 (ICD – 10) 1.3 Tình hình nghiên cứu mơ hình bệnh tật 1.4 Mơ hình tử vong nước Thế giới Việt Nam .13 1.5 Một số vấn đề chuyển tuyến quy định phân tuyến chuyên môn kỹ thuật 15 1.6 Các nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Vấn đề y đức 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 36 3.2 Tỉ lệ bệnh tật tử vong theo chương ICD 10, 10 nhóm bệnh đặc điểm 10 bệnh nội trú thường gặp hàng năm năm 42 3.3 Tỉ lệ bệnh tật theo 22 chương, 10 nhóm bệnh 10 bệnh chuyển tuyến thường gặp hàng năm năm 42 3.4 Đánh giá kết bước đầu giảm tỉ lệ chuyển tuyến bệnh nhân điều trị nội trú giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngắn hạn 53 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 56 4.2 Về tỉ lệ bệnh tật, tử vong theo 22 chương, 10 nhóm bệnh 10 bệnh nội trú thường gặp hàng năm năm 60 4.3 Tỉ lệ bệnh chuyển tuyến theo 22 chương, 10 nhóm bệnh 10 bệnh chuyển tuyến thường gặp hàng năm năm 66 4.4 Đánh giá kết bước đầu giảm tỉ lệ chuyển tuyến bệnh nhân điều trị nội trú qua giải pháp đào tạo chuyên môn ngắn hạn cho cán y tế .70 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế BHYT: Bảo hiểm Y tế BVĐK: Bệnh viện đa khoa COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) HSBA: Hồ sơ bệnh án ICD 10: International Classification of Diseases 10th Revision (Bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề liên quan phiên lần thứ 10 năm 2015 Tổ chức Y tế giới MHBT: Mơ hình bệnh tật TNGT: Tai nạn giao thông TNTT: Tai nạn thương tích TTYT: Trung tâm Y tế WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo đối tượng 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo dân tộc 37 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo nơi cư trú 40 Bảng 3.6 Số lượng bệnh nhân nhập viện theo mùa 41 Bảng 3.7 Cơ cấu bệnh tật theo nhóm bệnh lây, khơng lây TNTT 42 Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh tật 22 chương theo ICD 10 43 Bảng 3.9 Tỉ lệ 10 nhóm bệnh thường gặp 44 Bảng 3.10 Tỉ lệ 10 bệnh thường gặp năm 45 Bảng 3.11 Tỉ lệ 10 bệnh mắc cao theo giới tính 46 Bảng 3.12 Tỉ lệ 10 bệnh mắc cao theo nhóm tuổi 47 Bảng 13 Phân bố 10 bệnh mắc cao theo mùa 48 Bảng 3.14 Tình hình bệnh nhân tử vong năm 49 Bảng 3.15 Tình hình bệnh nhân chuyển tuyến năm 49 Bảng 3.16 Tỉ lệ bệnh nhân chuyển tuyến theo 22 chương 50 Bảng 3.17 Tỉ lệ 10 nhóm bệnh chuyển tuyến thường gặp 51 Bảng 3.18 Tỉ lệ 10 bệnh chuyển tuyến thường gặp 52 Bảng 3.19 Tỉ lệ bệnh nhân chuyển tuyến trước sau can thiệp 53 Bảng 3.20 Mười nhóm bệnh chuyển tuyến thường gặp trước sau can thiệp 54 Bảng 3.21 Mười bệnh nội trú chuyển tuyến thường gặp trước sau can thiệp 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ bệnh nhân nhập viện theo giới tính 36 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân nhập viện theo mùa 41 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân nhập viện theo nhóm bệnh lây, khơng lây TNTT 42 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ chuyển tuyến theo nhóm tuổi 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng chiến lược phát triển y tế quốc gia, địa phương hay đơn vị phải nhiều phương diện Đặc biệt điều kiện kinh tế xã hội, nguồn nhân lực mơ hình bệnh tật quốc gia, địa phương hay đơn vị Trong đó, mơ hình bệnh tật nước, địa phương phụ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội nước, địa phương Cùng với phát triển kinh tế xã hội mơ hình bệnh tật có khuynh hướng chuyển dịch từ bệnh lý lây nhiễm sang bệnh lý không lây nhiễm [23] Mơ hình bệnh tật nước giới có hình thức: nước phát triển bệnh lý nhiễm trùng chiếm tỉ lệ cao; nước phát triển bệnh nhiễm trùng bệnh lý khơng nhiễm trùng có tỉ lệ đan xen; nước phát triển mơ hình bệnh tật chủ yếu bệnh lý khơng lây nhiễm như: tim mạch, bệnh chuyển hóa bệnh lý lão khoa [36] Mơ hình bệnh tật Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ bệnh lý lây nhiễm sang bệnh lý không lây nhiễm, với diễn biến phức tạp, lúc phải đối mặt với gánh nặng vấn đề bệnh tật: bệnh lý không lây nhiễm chiếm 70%; 16% từ tai nạn, chấn thương; 14% lại bệnh truyền nhiễm, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em [15] Mặc dù, hệ thống y tế nước ta, thời gian qua, quan tâm đầu tư từ Trung ương đến địa phương nhiều trước, hệ thống dự phòng điều trị ngày phát triển, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngày cao người dân, số lượng chất lượng nuồn nhân lực thiếu chưa đồng đặc biệt tuyến y tế sở, cịn có chênh lệch đáng kể chất lượng khám điều trị bệnh tuyến tuyến Công tác chuyển tuyến sở khám chữa bệnh cần quan tâm, nhằm tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức 72 trú, bình quân năm trước thực giải pháp can thiệp 10,4%, tỉ lệ chuyển tuyến sau can thiệp 10,0%, tỉ lệ chuyển tuyến sau thực giải pháp can thiệp có giảm so với trước Tuy nhiên, tỉ lệ chuyển tuyến giảm khơng đáng kể khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Trong giai đoạn nay, sở y tế công lập thực chế tài tự chủ phần kinh phí tiến tới lộ trình tự chủ hồn tồn kinh phí, để đảm bảo nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở y tế, cụ thể Ban lãnh đạo đơn vị cần phải xây dựng kế hoạch trung hạn dài hạn phát triển đơn vị cách tương đối toàn diện sở vật chất, đầu tư mua sắm trang thiết bị, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ y bác sĩ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đáp ứng hài lòng người bệnh, để từ thu hút bệnh nhân đến khám chữa bệnh Khi người bệnh có niềm tin đến sở để khám chữa bệnh việc điều trị có hiệu giảm tỉ lệ chuyển tuyến vấn đề quan trọng để trì tạo nguồn thu đảm bảo kinh phí hoạt động thu nhập cho đội ngũ cán bộ, viên chức đơn vị 4.4.2 Đánh giá tỉ lệ chuyển tuyến theo 10 nhóm bệnh, 10 bệnh thường gặp trước sau can thiệp Tỉ lệ chuyển tuyến bệnh nhân điều trị nội trú theo 10 nhóm bệnh, 10 bệnh thường gặp trước sau can thiệp, qua kết bảng 3.20 bảng 3.21, cho thấy: Nhóm bệnh cúm viêm phổi (J10 – J18) có tỉ lệ bệnh nhân chuyển tuyến cao nhất, trung bình năm trước can thiệp 14,7%, sau can thiệp 11,1%, nhóm bệnh hầu hết tất bệnh nhân chuyển tuyến mắc bệnh viêm phổi, không xác định vi sinh vật (J18); nhóm bệnh hơ hấp mạn tính (J40 – J47) có tỉ lệ chuyển tuyến trước can thiệp thường gặp đứng hàng thứ ba 5,9%, sau can thiệp 2,8%, bệnh chuyển tuyến chiếm tỉ lệ cao 73 nhóm bệnh bệnh phổi tắt nghẽn mạn tính (J44) Tỉ lệ chuyển tuyến hai nhóm bệnh hai bệnh J18 J44 giảm, tỉ lệ chuyển tuyến giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), chất lượng hiệu điều trị bệnh nội trú mắc bệnh hô hấp nâng lên thông qua buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề chuyên lĩnh vực hô hấp bệnh viện tuyến tổ chức với hiệu Dự án phòng chống số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bệnh không lây nhiễm phổ biến, thuộc chương trình mục tiêu y tế dân số, có hoạt động phịng chống bệnh phổi tắt nghẽn mạn tính hen phế quản Trong đó, nhóm bệnh mạch máu, tỉ lệ chuyển tuyến có khuynh hướng tăng theo hàng năm Nhóm bệnh mạch máu não (I60 – I69) có tỉ lệ chuyển tuyến tăng từ 5,7% lên 7,1%, bệnh lý bệnh lý nhồi máu não bệnh chuyển tuyến chủ yếu nhóm bệnh tăng từ 5,3% đến 6,8%, Sự tăng tỉ lệ chuyển tuyến nhóm bệnh có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) bệnh tim mạch ngày tăng cộng đồng, có bệnh lý mạch máu não nói chung bệnh lý nhồi máu não nói riêng, TTYT huyện bệnh lý vượt khả điều trị tiên lượng Ngược lại, nhóm bệnh tim thiếu máu cục (I20 – I25) với bệnh lý chuyển tuyến bệnh tim thiếu máu cục mạn (I25) có tỉ lệ giảm Bệnh tim thiếu máu cục mạn giảm từ 9,0% xuống 8,6% Khi xu hướng bệnh lý không lây nhiễm ngày tăng cộng đồng xu hướng mơ hình bệnh tật nước phát triển, có bệnh tim mạch Tuy nhiên, tỉ lệ chuyển tuyến bệnh tim thiếu máu cục giảm mức có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) đánh giá bước đầu hiệu phần giải pháp can thiệp thông qua đào tạo chuyên môn ngắn hạn cho cán y tế, bác sĩ hồi sức cấp cứu nội khoa bác sĩ đo đọc điện tim, qua 74 nâng cao chất lượng chẩn đốn điều trị có hiệu bệnh tim thiếu máu cục bộ, từ góp phần làm giảm tỉ lệ chuyển tuyến Nhóm bệnh thực quản, dày tá tràng (K20 – K31) có tỉ lệ chuyển tuyến giảm so sánh trước sau can thiệp với tỉ lệ chuyển tuyến tương ứng 4,5% 3,3% Bệnh chuyển tuyến chiếm đa số nhóm bệnh viêm dày tá tràng với tỉ lệ trước sau can thiệp 4,4% 2,7% Bệnh viêm dày tá tràng bệnh thơng thường điều trị với điều kiện TTYT tuyến huyện Tuy nhiên, có số bệnh nhân trước điều trị nhiều đợt khơng giảm, sau có bác sĩ đào tạo nội soi thực quản dày tá tràng, TTYT triển khai thêm dịch vụ kỹ thuật nội soi thực quản, dày tá tràng, kết hợp với thực kỹ thuật Clo test xác định diện vi khuẩn Helicobacter pylori, áp dụng phác đồ điều trị có hiệu quả, nên tỉ lệ chuyển tuyến bệnh viêm dày tá tràng giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Kết bảng 3.21 cho thấy bệnh lý nhiễm trùng đường ruột (A04) có tỉ lệ chuyển tuyến từ 2,7% trước can thiệp tăng 3,2% sau can thiệp Mặc dù, đơn vị có tăng cường đào tạo chuyên môn bác sĩ định hướng nội khoa, nhiên bệnh lý nhiễm trùng đường ruột tuyến y tế sở khó chẩn đốn ngun nhân gây bệnh, nên hiệu điều trị chưa cao, dẫn đến bệnh nhân chuyển tuyến nhiều Tương tự, triệu chứng đau bụng vùng chậu (R10), TTYT cử đào tạo cho bác sĩ chuyên môn siêu âm tổng quát, bên cạnh cần phải kết hợp với nhiều dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng khác, song triệu chứng có nhiều bệnh lý có liên quan khó chẩn đốn điều trị điều kiện TTYT huyện, triệu chứng cần phải thận trọng theo dõi khơng thể chủ quan, tỉ lệ chuyển tuyến không giảm mục tiêu mong muốn 75 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mơ hình bệnh tật, tử vong chuyển tuyến bệnh nhân điều trị nội trú năm đánh giá kết giảm tỉ lệ chuyển tuyến can thiệp đào tạo chuyên môn ngắn hạn, chúng tơi có kết luận sau: Tỉ lệ bệnh tật tử vong theo chƣơng bệnh, nhóm bệnh 10 bệnh thƣờng gặp năm Mười chương bệnh thường gặp theo ICD 10 Chương X 31,3%; Chương IX 17,0%; Chương I 11,9%; Chương XI 11,3%; Chương XIX 6,1%; Chương XV 5%; Chương XVIII 3,2%; Chương XII 2,5%; Chương XIV 2,4% Chương VIII 2,3% Mười nhóm bệnh thường gặp theo ICD 10 Nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính 12,3%; cúm viêm phổi 12,3%; bệnh tăng huyết áp 7,8%; bệnh tim thiếu máu cục 7,3%; bệnh thực quản dày tá tràng 6,9%; nhiễm trùng đường ruột 6,2%; đẻ 3,8%; viêm ruột viêm đại tràng không nhiễm trùng 3,5%; bệnh hô hấp mạn tính 3,3% tình trạng nhiễm trùng hơ hấp cấp 2,9% Mười bệnh thường gặp theo ICD 10 Viêm họng cấp bệnh thường gặp thứ 11,0%; Viêm phổi, không xác định vi sinh vật 10,3%; Tăng huyết áp vô 7,8%; Bệnh tim thiếu máu cục mạn 7,0; Nhiễm khuẩn đường ruột 4,9%; Viêm dày tá tràng 4,7%, Viêm dày-ruột viêm đại tràng không nhiễm trùng khác 3,5%; Viêm phế quản cấp 2,9%; Đẻ thường thai 2,9%; Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khác 2,6% Về tử vong: số bệnh nhân tử vong năm có bệnh nên khơng có ý nghĩa thống kê 76 Chƣơng bệnh, nhóm bệnh 10 bệnh chuyển tuyến thƣờng gặp Mười chương bệnh chuyển tuyến thường gặp Chương IX chiếm có tỉ lệ chuyển tuyến cao 25,5%; xếp theo thứ tự giảm dần chương X 23,7%; chương XI 10,1%; chương XVIII 9,8%; chương I 9,5%; chương XV 6,4%; chương XIX 8,3%; chương XIV 2,6; chương XIII 1,6% chương IV 1,2% Mười nhóm bệnh chuyển tuyến thường gặp Nhóm bệnh Cúm viêm phổi 14,7%; bệnh tim thiếu máu cục 11,6%; bệnh hơ hấp mạn tính 5,9%; bệnh mạch máu não 5,7%; bệnh thực quản dày tá tràng 4,5%; bệnh tăng huyết áp 4,4%; biến chứng chuyển đẻ 4,1%; nhiễm trùng đường ruột 3,6%; bệnh virus sốt xuất huyết virus truyền 3,4%; triệu chứng dấu hiệu liên quan đến tiêu hóa bụng 2,5% Mười bệnh chuyển tuyến thường gặp Bệnh viêm phổi, không xác định vi sinh vật chiếm tỉ lệ 14,7%; bệnh tim thiếu máu cục mạn 9,0%; bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 5,3%; nhồi máu não 5,1%; tăng huyết áp vô chiếm tỉ lệ 4,4%; viêm dày tá tràng 4,4%; bất thường động lực chuyển 3,8%; sốt xuất huyết Dengue 3,4%; nhiễm khuẩn đường ruột 2,7%; viêm dày-ruột viêm đại tràng không nhiễm trùng khác 2,5% Kết can thiệp giảm tỉ lệ chuyển tuyến Biện pháp can thiệp đào tạo chuyên môn ngắn hạn cho đội ngũ cán y tế để giảm tỉ lệ chuyển tuyến nghiên cứu chưa đủ yếu tố để làm giảm tỉ lệ chuyển tuyến chung toàn bệnh viện mức có ý nghĩa Tuy nhiên, đánh giá kết vài bệnh lý cụ thể như: bệnh tim thiếu máu cục mạn bệnh viêm dày tá tràng có liên quan đến cán y tế đào tạo chun mơn tỉ lệ chuyển tuyến hai bệnh lý có giảm mức có ý nghĩa thống kê 77 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu mơ hình bệnh tật, tử vong chuyển tuyến theo ICD 10 năm 2015 – 2017 đánh giá kết giảm tỉ lệ chuyển tuyến can thiệp đào tạo chuyên môn ngắn hạn Trung tâm Y tế huyện Trà Ôn năm 2018 – 2019, chúng tơi có kiến nghị sau: Trung tâm Y tế cần có kế hoạch tích cực đào tạo nguồn nhân lực y tế có chất lượng chuyên môn cao, đặc biệt đào tạo chuyên môn lĩnh vực chuyên khoa tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, lão khoa, đủ tầm để chẩn đoán điều trị tốt bệnh nội trú thường gặp đơn vị Song song với việc đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, Trung tâm Y tế cần tranh thủ nguồn vốn đầu tư, dự án nước để mua sắm, trang bị thêm trang thiết bị y tế, thực có hiệu Đề án 1816 Bộ Y tế, tăng cường hợp tác tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật bệnh viện tuyến nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh đơn vị Ban giám đốc Trung tâm Y tế cần thực đồng giải pháp, nhằm mục đích lãnh đạo, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực để bước nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, qua giảm dần tỉ lệ chuyển tuyến, đặc biệt bệnh nhân nội trú, tránh gây tải cho bệnh viện tuyến trên, gây lãng phí cho xã hội đảm bảo nguồn thu cho đơn vị thời gian tới Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đào Thị Minh An Nguyễn Văn Huy (2010), Mơ hình bệnh tật số bệnh dịch lưu hành xã thuộc tỉnh Hà Tây cũ năm 2008 -2009, Tạp chí nghiên cứu y học Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đình Chúc, Đồn Quang Hưng (2008), phân tích thống kê sử dụng Excel, Hà Nội Bộ Y tế, Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD 10), năm 2015 Bộ Y tế (2009), Toàn cảnh y tế Việt Nam giai đoạn đầu hội nhập WTO – Phần 1, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế năm 2002, 2003, 2005, 2006, 2008, 2009, 2010 Bộ Y tế, Thông tư 14/2014/TT-BYT, Quy định chuyển tuyến sở khám chữa bệnh Bộ Y tế, Thông tư 37/2014/TT-BYT, Hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Bộ Y tế, Thông tư 43/2013/TT-BYT, Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh Nguyễn Trọng Bài, Bùi Văn Chín cộng sự, nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình 04 năm 2006 – 2009 10 Chi cục thống kê huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long, Niên giám thống kê huyện Trà Ôn năm 2015,2016 2017 11 Nguyễn Văn Cư Tạ Tùng Lâm (2007), Mô hình bệnh tật khoa ngoại Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp từ năm 2003 – 2007, Tạp chí Y học thực hành 12 Đỗ Tiến Dũng Hoàng Thị Liên (2008), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện đa khoa Thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định năm 2004 – 2007, Tạp chí y học thực hành 13 Nguyễn Văn Dũng Phạm Hùng Lực (2012), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau năm năm 2007 – 2011, Luận án Chuyên khoa II – Quản lý y tế, Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Nguyễn Thị Thu Hà, Nghiên cứu mơ hình bệnh tật nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2007-2011, Luận văn Chuyên khoa I - Y tế Công cộng – Đại học Y Dược Cần Thơ 15 Phạm Thanh Hải Phạm Hùng Lực (2013), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong bệnh viện đa khoa huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre năm 2010 – 2012, Luận án Chuyên khoa II – Quản lý y tế, Đại học Y Dược Cần Thơ 16 Lê Hoàng Hạnh (2017), Các yếu tố liên quan đến chuyển tuyến bệnh lý Răng Hàm Mặt Bệnh viện Đa khoa Trung Tâm Tiền Giang năm 2014 – 2016, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ 17 Võ Quốc Hiển (2017), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong theo ICD 10 Bệnh viện đa khoa khu vực Nam Căn, Cà Mau từ 2012 đến 2016, Luận án chuyên khoa II - Quản lý y tế, Đại học Y Dược Cần Thơ 18 Nguyễn Ngọc Huyền (2018), Nghiên cứu mô hình bệnh tật tử vong Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau năm 2012 - 2016, Luận văn Thạc sĩ Y tế Dự phòng – Đại học Y Dược Cần Thơ 19 Văn Đình Hoa Nguyễn Ngọc Lanh (2007), Sinh lý bệnh miễn dịch, Nhà xuất y học Hà Nội 20 Võ Phương Khanh, Trịnh Hữu Tùng Thái Thanh Tùng (2008), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện Nhi Đồng (2005 – 2007), Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Trung Kiên, Giáo trình Lão khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 22 Nguyễn Thị Lạc, Hồ Tấn Thịnh, Mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng từ 2013 – 2016, Tạp chí Y Dược Cần Thơ 23 Tạ Tùng Lâm (2012), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong theo phân loại quốc tế ICD 10 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng tháp từ 2007 đến 2011, Luận án Chuyên khoa cấp II Quản lý y tế, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 24 Thân Trọng Long (2005), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam 04 năm 2001 đến 2004, Luận án chuyên khoa cấp II 25 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, NXB Đại học Huế 26 Phạm Văn Lình, Phạm Thị Tâm, Ngun cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện tỉnh Vĩnh Long năm từ 2010 đến 2014, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ 27 Trần Quỵ (2001 – 2002), Cơng trình nghiên cứu khoa học tập – Bệnh viện Bạch Mai 28 Xaly Sathathone, Nguyễn Văn Hiếu Vũ Diễn (2009), Mơ hình bệnh tật bệnh nhân nhập viện tỉnh Chămpa sắc – Lào, Tạp chí nguyên cứu y học 29 Sở Y tế Vĩnh Long, Quyết định phê duyệt danh mục kỹ thuật Bệnh viện đa khoa huyện Trà Ôn 30 Trần Tấn Tài, Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng học sinh số trường tiểu học Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ y học 31 Nguyễn Duy Tân (2012), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong người dân đến khám điều trị Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang năm 2009 – 2011, Luận văn Chuyện khoa I Y tế Công cộng, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 32 Phạm Thị Tâm, Bùi Quang Nghĩa, Nghiên cứu mô hình bệnh tật Trạm y tế xã phường tỉnh Vĩnh Long năm 2014, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ 33 Nguyễn Văn Tính, Lê Xuân Hiếu cộng sự, nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện đa khoa Bình Dương quý I năm 2005 34 Châu Hùng Thái (2001), Mô hình bệnh tật tử vong bệnh viện đa khoa Lê Lợi – Vũng Tàu năm 2000, Luận văn chuyên khoa I – Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 35 Lê Huy Thạch (2009), “Mơ hình bệnh tật tử vong trẻ em tuổi Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận từ năm 2002 – 2006” 36 Trần Thu Thủy (2001), “Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện”, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất y học Hà Nội 37 Phạm văn Thân, Vũ Khắc Lương (2001), “Chẩn đoán cộng đồng, xác định vấn đề sức khỏe lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên”, Quản lý y tế, Nhà xuất y học, Hà nội 38 Tăng Chí Thượng (2010), Mơ hình bệnh tật tử vong khoa săn sóc tăng cường sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 1, Y học thực hành 39 Trung tâm y tế huyện Trà Ôn – Vĩnh Long, Báo cáo kết hoạt động năm 2015,2016 2017 40 Nguyễn Thanh Tùng (2014), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật Chi phí khám chữa bệnh Bênh viện đa khoa huyện Phú Tân tỉnh An Giang năm từ 2009 đến 2013, Luận án Chuyên khoa II, Quản lý y tế, Đại học Y Dược Cần Thơ, 41 Nguyễn Minh Vũ, Hồng Thị Ngân, Khảo sát mơ hình bênh tật nội trú BVĐK Trà Ôn năm 2013 Tiếng Anh 42 Annual Health Statistics (2003), Detailed tables: Morbidity and Mortality, available at http://203.94.76.60/AHB2007/Annaul Health Statistics 2003.htm, accessed by 15th Jun 2011 43 Annual Health Statistics (2005), Detailed tables: Morbidity and Mortality, available at http://203.94.76.60/AHB2007/Annaul Health Statistics 2005.htm, accessed by 15th Jun 2011 44 Annual Health Statistics (2006), Detailed tables: Morbidity and Mortality, available at http://203.94.76.60/AHB2007/Annaul Health Statistics 2006.htm, accessed by 15th Jun 2011 45 Annual Health Statistics (2007), Detailed tables: Morbidity and Mortality, available at http://203.94.76.60/AHB2007/Annaul Health Statistics 2007.htm, accessed by 15th Jun 2011 46 Annual Health Statistics (2009), Number & Causes of inpatient death, 2004 – 2008, available at http://203.94.76.60/AHB2007/Annaul Health Statistics 2009.htm, accessed by 15th Jun 2011 47 Australian Bureau of Statistics (2002), 3303.0-Cause of death, leading causes of death, available at http://www.abs.gov.au/ausstats/abs@.nsf/mf/3303.0, accessed by 12th july 2011 48 Australian Bureau of Statistics (2007), 3303.0-Cause of death, leading causes of death, available at http://www.abs.gov.au/ausstats/abs@.nsf/mf/3303.0, accessed by 12th july 2011 49 Australian Bureau of Statistics (2008), 3303.0-Cause of death, leading causes of death, available at http://www.abs.gov.au/ausstats/abs@.nsf/mf/3303.0, accessed by 12th july 2011 50 Ministry of Health (2010), Singapor Demographic Bullletin – July 2010, available at http://www.ica.gov.sg.data.resources/docs/media%2ORelaase/SDB/SDB, July 2010_pdf, accessed by 12th july 2011 51 Ministry of Health (2010), Singapor Demographic Bullletin – Septemper 2010, available at http://www.ica.gov.sg.data.resources/docs/media%2ORelaase/SDB/SDB, Septemper 2010_pdf, accessed by 12th july 2011 52.Ministry of Health Malaysia (2003), Health Facts 2003: Leading causes of admission – Leading causes of death, available at http://www.hkl.gov.my/content/hfacts/2003/htm, accessed by 23th jun 2012 53 Ministry of Health Malaysia (2008), Health Facts 2008: Leading causes of admission – Leading causes of death, available at http://www.hkl.gov.my/content/hfacts/2008/htm, accessed by 23th jun 2012 54 Ministry of Health Malaysia (2009), Health Facts 2009: Leading causes of admission – Leading causes of death, available at http://www.hkl.gov.my/content/hfacts/2009/htm, accessed by 23th jun 2012 55 Ministry of Health Malaysia (2009), Health Facts 2009: Leading causes of admission – 10 Leading causes of death, available at http://www.hkl.gov.my/content/hfacts/health%20facts%2020.10.dbf, accessed by 23th jun 2012 56 Ministry of Health Malaysia (2010), Health Facts 2010: Leading causes of admission – 10 Leading causes of death, available at http://www.hkl.gov.my/content/hfacts/health%20facts%2020.10.dbf, accessed by 23th jun 2012 57 WHO (2009), World Health Statistics 2009, Geneva 58 WHO (2010), World Health Statistics 2010, Geneva 59 WHO (2011), World Health Statistics 2011, Geneva 60 WHO (2012), World Health Statistics 2012, Geneva 61 WHO (2013), World Health Statistics 2013, Geneva 62 WHO (2013), Sri Lanka, Mortality and Burden of Disease: Non communicable Disease, Geneva 63 WHO (2013), Sri Lanka, Mortality and Burden of Disease: Tuberculosis p PHỤ LỤC: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Thông tin chung - Số bệnh án: - Mã bệnh nhân: - Tuổi: - Giới tính: Nam Nữ - Đối tượng: BHYT Không BHYT - Dân tộc: Kinh - Nghề nghiệp: Khmer Hoa Dân tộc khác Trẻ em < tuổi Học sinh, sinh viên Nông dân Hành chính, nghiệp Cơng nhân Bn bán Già, hưu trí, sức (60 tuổi trở lên) Nghề khác - Nơi cư trú: Trong tỉnh + Trong huyện + Ngoài huyện Ngoài tỉnh - Ngày vào viện: Tình hình lúc viện: - Chẩn đốn viện: - Chẩn đốn chuyển viện: - Mã ICD 10: - Ngày viện, chuyển viện: ... tài ? ?Nghiên cứu mơ hình bệnh tật, tử vong, chuyển tuyến theo ICD 10 năm 2015 – 2017 đánh giá kết giảm tỉ lệ chuyển tuyến can thiệp đào tạo chuyên môn ngắn hạn Trung tâm y tế huyện Trà Ôn năm 2018-2019”...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH VŨ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BỆNH TẬT, TỬ VONG, CHUYỂN TUYẾN THEO ICD 10 TRONG NĂM 2015 – 2017 VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢM TỈ LỆ CHUYỂN... năm năm + Mười nhóm bệnh có tỉ lệ tử vong cao hàng năm năm + Mười bệnh tử vong thường gặp hàng năm năm theo ICD 10 2.2 .3. 3 Tỉ lệ bệnh tật chuyển tuyến theo chương, 10 nhóm bệnh 10 bệnh theo ICD