Đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu giao tiếp xã hội của bệnh nhân tâm thần (điển cứu tại trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần thủ đức, số 37 đường phú châu, phường tam phú, quận thủ đứ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
633,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ NHU CẦU GIAO TIẾP XÃ HỘI CỦA BỆNH NHÂN TÂM THẦN (Điển cứu tại: TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN THỦ ĐỨC) (Địa chỉ: số 37 Phú Châu, phường Tam Phú,quận Thủ Đức) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Sương Lớp K 07, khóa 2013- 2017 Thành viên: Tạ Triệu Hà Lan Lớp K 07, khóa 2013 - 2017 Lương Thị Huyền Lớp K 07, khóa 2013 – 2017 Cộng tác viên: Y Yên Dĩnh Lớp K 07, khóa 2013 - 2017 Người hướng dẫn: Cô Phạm Thị Tâm, giảng viên khoa Công tác Xã hội LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu khoa học, chúng em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình nhiều thầy cô, sở mà chúng em thực tập Trước tiên để hoàn thành nghiên cứu này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phạm Thị Tâm tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình viết đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Cơng Tác Xã Hội tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, giúp chúng em tìm kiếm tài liệu, tìm kiếm nguồn tham khảo để hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn nhân viên, bệnh nhân Trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức có thái độ vui vẻ, nhiệt tình q trình nhóm thực vấn sâu, cung cấp thông tin hữu ích để nhóm hồn thành đề tài cách hồn chỉnh Mặc dù cố gắng hoàn thiện đề tài nghiên cứu tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp q báu thầy, cô để kiến thức chúng em lĩnh vực nhiều hơn, đề tài nhóm hồn thiện có kết tốt Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc cơ, nhân viên bệnh nhân trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức khỏe mạnh, hoàn thành tốt công việc đạt nhiều thành công tốt đẹp sống Trân trọng cảm ơn TP.HCM, ngày 14 tháng năm 2016 MỤC LỤC I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Điểm đề tài……………………………………………………………………….8 Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Kết cấu nghiên cứu 10 II Phần nội dung: Chương I: Cơ sở lý luận hướng tiếp cận lý thuyết Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 16 Các khái niệm có liên quan 21 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 22 4.1 Giả thuyết nghiên cứu 22 4.2 Khung lý thuyết 23 Chương II : Tổng quan nghiên cứu 24 Chương III: Kết điều tra 39 Phần kết luận kiến nghị 48 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội có bước chuyển rõ rệt mặt kinh tế – văn hóa – xã hội Chất lượng sống ngày nâng cao hơn, song phát triển nhanh chóng dẫn đến hàng loạt vấn đề nảy sinh liên quan đến sức khỏe người, có sức khỏe tâm thần Trên giới nay, số người mắc chứng bệnh tâm thần tăng lên liên tục, chấn động tâm lý áp lực từ môi trường sống mang lại Nhân ngày Sức khỏe tâm thần giới (10.10), ngày 7/10/2008, thông tin từ Tổ chức Y tế giới (WHO) cho biết: có gần 54 triệu người giới mắc rối loạn sức khỏe tâm thần, ngồi cịn có 154 triệu người mắc chứng bệnh trầm cảm có gần triệu người tự tử năm Việt Nam khơng nằm ngồi tình trạng chung đó, theo số liệu thống kê năm 2005 toàn quốc, số người bị rối nhiễu tâm trí Việt Nam ước tính chiếm khoảng 10% dân số, tương đương nước có thu nhập thấp trung bình, đối tượng tâm thần nặng, có hành vi nguy hiểm khoảng 2,5% Qua số liệu thống kê cho ta thấy số người mắc bệnh sức khỏe tâm thần ngày nhiều, song nhận thức người dân bệnh tâm thần nhiều hạn chế, nên việc phát điều trị kịp thời chưa tốt, người dân coi nhẹ triệu chứng tâm thần, họ cho bệnh“bình thường” Mặt khác với bệnh nhân tâm thần, cộng đồng lại có nhìn kỳ thị, xa lánh cho người “khơng bình thường”, họ mối nguy hiểm cho người xung quanh Sở dĩ người có cách nhìn nhận bệnh tâm thần người bệnh phần xuất phát từ nguyên nhân người chưa hiểu rõ bệnh này, đặc biệt đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần Cái nhìn tiêu cực dẫn Bài viết “Chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần dựa vào cộng đồng” giảng viên Lương Bích Thủy, Bộ mơn Cơng tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội đến hành vi chưa đúng, sai lầm cách giao tiếp, ứng xử người người bệnh Áp lực sống xã hội ngày tăng lên, bệnh sức khỏe tâm thần không loại trừ ai, từ người dân lao động chân tay, lao động trí thức, người độ tuổi, vùng miền khác có nguy mắc bệnh Con số bệnh nhân chứng bệnh ngày đa dạng, tất người khơng có hiểu biết dẫn đến hậu nghiêm trọng Từ lý ta thấy việc hiểu đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần vô quan trọng cấp thiết tất người Đó vấn đề mà nhóm chúng tơi quan tâm, mà nhóm chúng tơi định chọn đề tài” đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần” điển cứu : TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN THỦ ĐỨC, (Địa chỉ: số 37 Phú Châu, phường Tam Phú, quận Thủ Đức) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đề tài nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần, để từ phần giúp cho cộng đồng hiểu, cảm thông chia sẻ với bệnh nhân tâm thần 2.2 Mục tiêu cụ thể: Với đề tài “Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu giao tiếp bệnh nhân tâm thần” nhóm chúng tơi mong muốn đạt mục tiêu sau đây: + Nắm bắt sơ lược tình hình nghiên cứu bệnh tâm thần ngồi nước + Xác định bệnh tâm thần gì, biết nguyên nhân dẫn đến bệnh dấu hiệu bệnh tâm thần + Hiểu đặc điểm tâm, sinh lý người bệnh tâm thần + Nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần Trên sở nghiên cứu đưa ý kiến, giải pháp góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi cách nhìn hành động người bệnh tâm thần ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu (vấn đề nghiên cứu): Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Bệnh nhân tâm thần sống điều trị Trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức - Nhân viên trung tâm - Người thân, gia đình, bạn bè đến thăm ni bệnh nhân 3.3 Phạm vi nghiên cứu: ‐ Phạm vi đối tượng : Bệnh nhân tâm thần Trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức ‐ Phạm vi không gian, thời gian: + Về không gian nghiên cứu: Trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức, (địa số 37 Phú Châu, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức) + Về thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2015 đến Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa lý luận: Đề tài bổ sung số vấn đề lý luận tâm lý học đặc điểm tâm, sinh lý nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần Phân tích làm rõ mức độ mong muốn giao tiếp bệnh nhân tâm thần Bằng phương pháp nghiên cứu xã hội học, đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ số luận điểm hệ thống lý thuyết sử dụng đề tài như: lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết tương tác xã hội, thuyết nhu cầu, lý thuyết vai trò Đồng thời sở lý luận để cung cấp thêm tài liệu cho quan tâm đến vấn đề nghiên cứu 4.3 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài phân tích thực trạng, nguyên nhân, biểu bệnh nhân tâm thần, từ giúp người xã hội hiểu tầm ảnh hưởng, tác động hậu bệnh tâm thần, khẳng định vai trò quan trọng sức khỏe tinh thần thể chất họ Cung cấp thông tin khái quát đặc điểm tâm, sinh lý nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần Từ cho thấy nhu cầu mà bệnh nhân tâm thần cần, sơ sở người có cách nhìn cụ thể hóa bệnh nhân tâm thần, từ cộng đồng có cách đối xử, hành động phù hợp tiếp xúc với bệnh nhân tâm thần Vận dụng lý thuyết để tìm hiểu, xác định vai trị gia đình, trung tâm cộng đồng việc chăm sóc, giúp đỡ cho người bệnh tâm thần Nhằm tìm phương hướng đắn, đem lại hài hòa, yên vui cho trung tâm, bệnh nhân tâm thần, người thân họ cho tồn xã hội Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị cho y, bác sĩ, nhân viên điều dưỡng, điều trị cho người bệnh tâm thần nói riêng, cộng đồng nói chung quan tâm đến vấn đề Và quan trọng thơng qua đề tài, nhóm học thêm nhiều kinh nghiệm cho để thực đề tài nghiên cứu khác 4.3 Điểm đề tài Theo nhóm nghiên cứu tìm hiểu có đề tài nghiên cứu vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt bệnh nhân tâm thần Chính trình học thực tập trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức, nhóm hiểu thêm rõ nét đặc điểm tâm, sinh lý bệnh nhân, nhu cầu giao tiếp họ Từ nhóm tiến hành vấn sâu, vận dụng kỹ quan sát, lắng nghe, thấu cảm đồng thời nhóm tìm hiểu, quan sát, vấn nhân viên bệnh nhân bệnh viện tâm thần Trung Ương để thấy đặc điểm chung bệnh nhân tâm thần dễ dàng thu thập thơng tin cách có hiệu thiết thực Vì nhóm tiến hành thực đề tài ” đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần”, nhằm bổ sung thêm điểm nhu cầu tâm, sinh lý, nhu cầu giao tiếp người bệnh, đặc biệt vai trò nhân viên xã hội bệnh nhân tâm thần Mặc dù đề tài nhiều thiếu sót, điểm mà nhóm đưa đề tài phần giúp cho người hiểu hơn, có nhìn khách quan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nhằm mục đích tìm hiều đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu giao tiếp xã hội bệnh nhân tâm thần sống điều trị trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức, tiến hành phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin đây: 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận trình nghiên cứu, đề tài vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng để xem xét, đánh giá kiện mối quan hệ biện chứng hoàn cảnh cụ thể dựa việc kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác- lênin Đồng thời chủ nghĩa vật biện chứng vận dụng với tư cách phương pháp luận khoa học, nhận thức giải thích tượng xã hội, từ nhìn nhận cách khách quan mặt đời sống xã hội 5.2 Các phương pháp nghiên cứu kỹ thuật điều tra 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) Đề tài sử dụng số câu hỏi vấn sâu với vài bệnh nhân, nhân viên trung tâm, để điều tra cách sâu rộng bệnh nhân tâm thần, dễ dàng việc thu thập thông tin đặc điểm nhu cầu giao tiếp bệnh nhân tâm thần 5.2.2 phương pháp thu thập xử lý thông tin Các vấn sâu thảo luận nhóm ghi âm lại gỡ băng để làm dẫn chứng phần kết CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đối với bệnh nhân: Cô/chú (anh,chị ) thấy sức khỏe, tinh thần gần ạ? Cơ /chú có hay giao tiếp với người khơng? Trị chuyện với ai? Thường nói chuyện gì? 3.Tâm, sinh lý của cô/ ? Cô /chú có mong muốn hay nhu cầu khơng ạ? Cơ/chú nghe hay nghe vai trị nhân viên cơng tác xã hội trung tâm chưa ? Đối với nhân viên: Nguyên nhân chủ yếu bệnh nhân tâm thần trung tâm? Nhu cầu giao tiếp bệnh nhân trung tâm ? Đặc điểm tâm, sinh lý bệnh nhân ? Dịch vụ vai trị nhân viên Cơng tác xã hội trung tâm sao? KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU: Đề tài gồm có phần Phần mở đầu Nội dung Trong phần nội dung đề tài chia làm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chương 2: Tổng quan trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần thủ đức Vào năm tháng SV: “Chào anh tụi em sinh viên đến từ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tụi em có vài câu hỏi muốn hỏi anh để lấy thông tin để làm tập, anh giúp tụi em chứ!” BN B: “Được chứ.” (vui vẻ trả lời) SV: Chú cho hỏi sức khỏe ạ? BN B: Sức khỏe bình thường, có điều hay qn lắm, tối ngủ khơng có hơm thức tới sáng SV: Sống trại thường trò chuyện với ai? BN B: Trong thường trò chuyện với người tỉnh hơn, cịn lại khơng nói chuyện với người bệnh SV: Gia đình có thường xun đến thăm nuôi không? BN B: Thăm nuôi tuần lần ạ, thăm ni ngồi Cịn bình thường trại SV: Người nhà thăm nuôi thấy có vui khơng, có muốn nhà khơng? BN B: Tất nhiên vui Cũng muốn người ta khơng cho SV: Chú có nhớ lại vào không? BN B: Lúc trước, buồn gia đình lang thang, sau bị công an bắt chợ Bến Thành họ đưa vào trung tâm SV: Vậy có biết bệnh nhân lại vào không Chú có thường trị chuyện với người phịng khơng? BN B: Khơng có làm nên hay ngồi nói chuyện với cho hết ngày, nhiều lúc hỏi lý vào đây, người nói gia đình bắt ép vơ, người nói vào chữa bệnh cho khỏe về, người nói “đang ngủ tự nhiên có đồn người bắt đưa vào” Nói chung nhiều lý SV: Chú thấy sống trung tâm nào? Thoải mái không? BN B: Chú thấy thoải mái, yên ổn 57 SV: Các nhân viên có hay hỏi han sức khỏe không? BN B: Nhân viên hỏi thăm Chứ cô bận lo việc họ SV: Chú cho hỏi bệnh nhân có hay bất thường hành động hay suy nghĩ khơng ạ? BN B: Có con! Mỗi lần lên hành động loạn xạ, nói tục chửi bới, đánh người bệnh nhân hay thay đổi cách suy nghĩ, bệnh nhân trở nên đa nghi hơn, hay nghi ngờ với người thân, thường có hành vi theo dõi, kiểm tra… có ý nghĩ khơng đúng, khơng phù hợp với hồn cảnh thực tế Người bệnh cịn có ý nghĩ kỳ lạ, khơng thể giải thích như, cho có người theo dõi, hại người thân mình, có người biết suy nghĩ mình, điều khiển, chi phối, kiểm soát hành vi, việc làm mình… SV: Bệnh nhân có nghĩ đến việc tự sát không chú? BN B: Một số bệnh nhân cho thân có khuyết điểm, tội lỗi khơng thể tha thứ, buồn khơng có người nhà, khơng quan tâm nên nảy sinh ý tưởng hành vi tự sát Bữa hơm có bệnh nhân đêm tự tử may mà nhân viên biết tới kịp can ngăn SV: Dạ cảm ơn chú, chúc có nhiều sức khỏe BN B: Cảm ơn đứa NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ Tên BN: V C C Tuổi 52 Quê quán: Tiền Giang SV: “Chào ạ, cho xin thời gian không ạ?” BN: Được SV: “Tụi sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tụi có vài câu hỏi muốn hỏi để làm tập, mong giúp đỡ.” BN: Ừ, hỏi SV: Dạ, tình hình sức khỏe dạo ạ, tốt ạ? 58 BN: Sức khỏe tốt, khỏe Chú có bị đâu mà khơng khỏe SV: Chú vào lâu chưa ạ? BN: Chú vào 13 năm Sống quen SV: Vậy nhớ nhà nhở? BN: Khơng con, quen rồi, dễ nói chuyện nhà sợ xóm làng nói đồ tâm thần, khơng muốn nói chuyện, tiếp xúc với hết SV: Điều làm thích nhất? BN: Chú thích khen thích người khác quý trọng, ưu bệnh nhân khác.( Cười) SV: Chú thấy sống trung tâm điều kiện có tốt hay khơng? BN: Sống thoải mái lắm, nhân viên quan tâm, có việc làm nhà nước lo hết, khơng phải lo nghĩ hết SV: Ở có hay trị chuyện với nhân viên khơng? BN: Có, nhân viên gần gũi Chú cịn thường xuyên trò chuyện bệnh nhân SV: Chú nghe hay nghe vai trò nhân viên cơng tác xã hội trung tâm chưa ạ? BN: Cũng nghe nói qua con, mà có biết nhiệm vụ họ làm đâu, thấy giống cô nhân viên SV: Dạ cảm ơn Chúc có nhiều sức khỏe BN: Khơng có gì, chào đứa NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ Tên BN: N V K Tuổi: 61 Quê quán: Phường Long Trường Quận SV: “Chào chú, chúng sinh viên đến từ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, chúng có vài câu hỏi muốn hỏi để lấy thông tin làm tập, giúp tụi chứ!” 59 BN: “Được con.” SV: Dạo sức khỏe ạ? BN: Sức khỏe ổn định SV: Chú thấy sống trung tâm nào? BN: Chú thấy sống không thoải mái lắm, đông người chật chội SV: Ở trung tâm thường trò chuyện với ai, tiếp xúc với ạ? BN: Ở đây, thường tiếp xúc với bệnh nhân người thích thơi, mà chả muốn nói chuyện với hết, họ tồn nói linh tinh khơng SV: Gia đình có thường đến thăm ni khơng? BN: Lúc trước vào tuần/lần, tuần lần, nhiều tháng vào lần SV: Con có hay chia sẻ, kể chuyện gia đình với khơng? BN: Khơng con, đến cho ăn liền SV: Nhân viên có chăm sóc dịch vụ y tế chu đáo khơng chú? BN: Dịch vụ y tế, có gia đình quan tâm hơn, người khơng có gia đình, nhân viên lơ là, ốm đau thăm hỏi SV: Chú thấy bệnh nhân trị chuyện với nào? BN: Bình thường khơng sao, phát bệnh họ cấu xé lẫn nhau, chửi SV: Chú cho hỏi cịn bệnh nhân hay có thói quen vặt ạ? BN: Về thói quen vặt hầu hết bệnh nhân hay xin tiền tiêu vặt để mua thuốc hút, hay xin tiền để mua trà đá uống… SV: Ở có nhớ nhà hay khơng, có muốn nhà khơng? BN: Có, muốn lắm, gia đình bỏ bê, không muốn rước SV: Chú cảm thấy điều kiện sống trung tâm nào? Có tốt khơng? Có thoải mái ăn uống, vui chơi khơng ạ.? BN: Ăn uống ngày đầy đủ ba bữa, thoải mái khơng có khơng hài lịng, có điều nhiều lúc muốn nói chuyện mà khơng có mà nói, ăn lại ngủ SV: Chú có mong muốn hay nhu cầu khơng ạ? 60 BN: Giờ già rồi, lâu mong với cháu, nhớ tụi lắm, có người nói chuyện nằm chết mà (xúc động) SV: Con cảm ơn chú, chúc luôn mạnh khỏe BN: Ừm Có quay lại nói chuyện với nha NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN KHOA C Tên BN: P T B Tuổi: 62, vào trung tâm 20 năm SV: “Chào cô, chúng sinh viên đến từ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, chúng có vài câu hỏi muốn hỏi cô để lấy thông tin làm tập, cô giúp tụi chứ!” BN : “Được con.” SV: Tại lại ngồi vậy, mà bệnh nhân khác phải trong? BN: Cơ Là nhân viên lao động, ngồi, tin SV: Cơ có hay trị chuyện với bệnh nhân khác không, hay nhân viên không? BN: Cơ lo làm, nên giao tiếp với nhân viên, trị chuyện đơi câu, thường trị chuyện với bệnh nhân phịng, nói chuyện vui vui SV: Cơ có nhớ lần phát bệnh khơng? BN: Có, cịn nhớ có lần lên bị xiềng lại, mà vài năm lần SV: Khi lên có bị nhức đầu khơng, hay có cám thấy khó chịu khơng? 61 BN: Có, lúc khơng tự chủ thân, đầu đau muốn đập đồ đánh người khác SV: Vậy có muốn nhà khơng? BN: Khơng muốn về, có nhà nước ni, ngồi khơng có tiền, lao động có tiền mà tiêu SV: Gia đình nào? Con có hay vào thăm ni khơng ạ? BN: Con gái bệnh, di truyền, gái vào năm, gia đình thăm ni tháng/lần Chồng khơng vào thăm già 70 tuổi (vẻ mặt buồn) SV: Cơ thấy bệnh nhân nào? BN: Bệnh nhân có người dễ chịu, có người lên đánh lộn hồi, sống thấy thoải mái SV: Con cảm ơn cô chúc cô sức khỏe, chào cô BN: Chào NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ BỆNH NHÂN KHOA C Tên BN: N T K Tuổi: vào 23 năm, 63 tuổi Quê quán: Củ Chi SV: “Chào cô, chúng sinh viên đến từ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, chúng có vài câu hỏi muốn hỏi cô để lấy thông tin làm tập, cô giúp tụi chứ!” 62 BN: Được muốn hỏi hỏi trả lời hết (cười,vui vẻ) SV: Cô thấy sức khỏe cô ạ? BN: Cô sức khỏe ổn định rồi, khỏe SV: Cơ có hay trị chuyện với bệnh nhân nhân viên trung tâm không? BN: Có nói chuyện nhiều, nói chuyện nhiều, hay uống trà đá trò chuyện Trong cịn giúp bệnh nhân khác nữa, cảm thấy giúp bệnh nhân khác, giúp bệnh nhân làm phước SV: Cơ có muốn nhà hay ngồi cho thấy tự nói chuyện với nhiều người không? BN: Thôi à, sống yên tĩnh xã hội bon chen, phức tạp lắm, không muốn nhà đâu (bệnh nhân khóc chia sẻ với nvxh) SV: Cơ có thấy khó chịu khơng, bệnh mà phải điều trị gì? BN: Nhiều lúc cảm thấy khó chịu à, già rồi….Cơ bệnh tiểu đường năm rồi, ngày uống thuốc cử .SV: Cơ thường trị chuyện với ai? BN: nói chuyện với nhân viên, bệnh nhân, người thăm ni Cảm thấy khỏe, nhân viên tốt, bệnh nhân nói chuyện với bình thường, nói tùm lum chuyện, quen với bệnh nhân nam, đứa hay gọi “MÁ KHOẮN” SV: Con cảm ơn cô, chúc cô vui vẻ, sống khỏe BN: Cảm ơn con, chào 63 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ ĐIỀU TRA NHÂN VIÊN KHOA C NHÂN VIÊN: N T L SV: Chào cô! em sinh viên thực tập trường đại học khoa học Xã hội Nhân văn Em xin hỏi cô số câu hỏi sức khỏe bệnh nhân để phục vụ nghiên cứu khơng ạ? NVTT: Em tự nhiên SV: Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh nhân trung tâm ? NVTT: Thường bệnh nhân chăm sóc, hưởng tất dịch vụ trung tâm, bệnh nhân có chế độ dinh dưỡng khách SV: Theo chị thấy cách giao tiếp nhân viên bệnh nhân trung tâm ? NV: Thì bình thường thơi em, hai bên nói chuyện vui vẻ, bệnh nhân lế phép, lên họ khơng kiểm sốt cảm xúc lời nói nên nhiều lúc nhân viên phải có thái đọ cứng rắn, dọa nạt họ SV: Theo chị người nhân viên làm việc với đối tượng bệnh nhân tâm thần cách giao tiếp tốt họ gì? NV: Theo chị nên biết lắng nghe người bệnh mà không nên xét đốn họ, có thái độ tơn trọng, họ nị bệnh họ cần tôn trọng Thứ hai nên giữ yên lặng không tranh cãi với bệnh nhân họ lên Không nên tiếp cận bệnh nhân gần mặt thể Tránh làm tổn thương, trêu chọc, hay làm bệnh nhân trở thành trò cười Hãy đối xử với bệnh nhân cách tôn trọng cho họ thấy có người quan tâm đến 64 SV: Các phái đồn, tổ chức, từ thiện có thường xun đến khơng ? Nếu có / tuần là: cắt tóc, cắt móng tay, phát đồ ăn, sữa ,trích thuốc ghẻ… NVTT: Các phái đồn từ thiện tuần đến, họ cho bệnh nhân quà, cho tiền trực tiếp có, thường họ vào không báo trước nên em SV: Đến ngày lễ trung tâm có tổ chức hoạt động múa hát, cho quà cảm xúc bệnh nhân nào? (khi sơ hay phái đoàn đến) NVTT: Mỗi tháng tổ chức cho bệnh nhân vui chơi đá banh, thường kết hợp với văn phịng cơng tác xã hội hay đồn viên niên trại Các ngày lễ có nhiều hoạt động, bệnh nhân họ thấy vui tham gia SV: Bệnh nhân có tập vật lí trị liệu, tập thể dục thường xun khơng? NVTT: Thường cho bệnh nhân nghe nhạc vào buổi chiều hay hát karaoke thơi, có tập thể duc, bệnh nhân tỉnh SV: Các bệnh nhân già, bị tật hay bệnh nhân lao động hưởng trợ cấp khơng ? có có trợ cấp ? NVTT: Trong nhà nước trợ cấp cho tất bệnh nhân, người già bệnh nặng có chế độ dinh dưỡng đặc biệt giúp bệnh nhân hồi sức, đâu SV: Khi bệnh nhân lên nhân viên có cách giúp bệnh nhân ổn định tâm lí ? NVTT: Thì bệnh nhân q kích động phải xiềng lại chích thuốc an thần SV: Chế độ uống thuốc bệnh nhân nào? NVTT: Ngày uống ba lần, sáng, trưa, chiều SV: Cảm xúc tiếp xúc với người khác, bệnh nhân với sao? hay xảy mâu thuẫn với không? 65 NVTT: Trong mâu thuẫn bệnh nhân thường xuyên, họ khơng tự chủ hành vi SV: Dạ em cảm ơn cô NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ NHÂN VIÊN : H T N, KHOA E SV: Chào chị, em có số câu hỏi liên quan đến bệnh nhân đây, chị cho em biết không ạ? NV: Chào em, có thắc mắc em hỏi SV: Vâng, em muốn hỏi bệnh nhân có hồn cảnh gia đình ạ? NV: Các bệnh nhân hầu hết người nghèo bị bỏ rơi, khơng nơi nương tựa, cịn số có gia đình, người thân khó khăn, vài bệnh nhân có gia đình giả Quê gốc họ nhiều nơi khác nhau, số sống Tp HCM, rải rác khắp quận trước đưa vào SV: Vậy bệnh nhân sau đưa vào tình trạng, sức khỏe tinh thần họ ạ? NV: Khi đưa vào bệnh nhân tâm thần có sức khỏe ổn định, mặt tâm lý sau điều trị thuốc thường xuyên họ ổn định hơn, trừ lúc họ lên họ khơng ý thức Và ngồi có số bệnh nhân tỉnh táo họ cịn lao động SV: Là nhân viên làm việc trung tâm lâu, chị thấy bệnh nhân có muốn giao tiếp nói chuyện với người khơng ạ? 66 NV: Tùy vào bệnh nhân em, bệnh nhân ổn tâm lý người ta thích giao tiếp, nói chuyện để vơi nỗi buồn, gị bó thân Cịn số bệnh nhân nặng khơng giao tiếp, chí khơng nói lời nào, họ nằm yên chỗ, đến họ ăn cơm SV: Vậy theo chị dễ dàng tiếp xúc với bệnh nhân thuận lợi cho trình điều trị nên có cách giao tiếp cho phù hợp? NV: Khích lệ bệnh nhân nói chuyện với khó khăn cảm giác họ Khích lệ bệnh nhân lời khen, “nịnh”, cho quà họ Tạo điều kiện để bệnh nhân tiếp xúc với môi trường xung quanh, đáp ứng nhu cầu giao tiếp từ giúp bệnh nhân dễ dàng hòa nhập với cộng đồng SV: Vâng, em cám ơn chị NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 10 NHÂN VIÊN KHOA H Tên nhân viên: N H S chức vụ: Y Sỹ SV: Chào anh anh cho em hỏi vài điều tình hình bệnh nhân khơng ạ? NV: Chào em, có thắc mắc em hỏi SV: Tâm lý bệnh nhân nào? NV: Tâm lí bệnh nhân đơi họ không làm chủ thân kiểm sốt hành vi lên SV: Nhu cầu giao tiếp bệnh nhân nào? Trung tâm có tạo điều kiện cho bệnh nhân giao tiếp khơng? 67 NV: Có em, tạo điều kiện giao tiếp cho bệnh nhân thăm nuôi bệnh nhân tỉnh trị chuyện với người nhà bệnh nhân thăm ni, cho ngồi lao động lấy cơm hay quét dọn chẳng hạn SV: Theo anh khó khăn mà nhân viên gặp phải trình điều trị cho bệnh nhân? NV: Đó đơi bệnh nhân kiếm sốt, công nhân viên, số bệnh nhân không chịu uống thuốc SV: Anh có cảm thấy thoải mái quan làm việc không ạ? NV: Cảm thấy thoải mái gắn bó lâu rồi, coi người bệnh người thân đó, cảm thấy u thương họ SV: Anh có thấy cơng việc làm nguy hiểm khơng? NV: Cơng việc làm khơng nguy hiểm lắm, mà có nhiều năm kinh nghiệm làm việc nắm bắt tâm lý bệnh nhân SV: Anh có thường xun trị chuyện với bệnh nhân khơng? NV: Thường xun trị chuyện, hỏi han tình hình sức khỏe, động viên bệnh nhân, thường trị chuyện đời bệnh nhân, gia đình SV: Dạ em cảm ơn anh, chào a NV: Khơng có chi ĐIỀU TRA TỪ NHÂN VIÊN ( Trần Văn Mạnh) KHOA B NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 11 68 SV : Chào anh, tụi em sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, khoa Công tác Xã hội, chúng em làm đề tài nghiên cứu khoa học, anh cho em hỏi vài điều không Anh M: Em hỏi đi, biết anh trả lời cho.(CƯỜI) SV: Anh cho em biết anh tên gì, q đâu khơng ạ? Anh M: Anh tên Trần Văn Mạnh, anh sinh năm 1984 quê anh Ninh Bình SV: Anh làm lâu chưa ạ? Anh M: Anh cơng tác năm SV: Vậy lâu anh “ cười” Khoa có tổng cộng bệnh nhân đối tượng chủ yếu ai? Anh M: Khoa có tổng cộng có 70 bệnh nhân, đối tưởng hầu hết nam, trẻ có già có, lẫn lộn hết em SV: Việc điều trị cho bệnh nhân, uống thuốc anh? Anh M: Bệnh nhân ngày uống thuốc lần, sáng 9h, tối 8h Trường hợp bệnh nhân mà bị lên cơn, kích động cho uống thêm SV: Vậy anh cho em hỏi bệnh viện bệnh nhân có điều trị tâm lý không ạ? Anh M: Hiện trung tâm chưa có dịch vụ tham vấn tâm lý em, nhân viên trung tâm xuống nói chuyện bệnh nhân, văn nghệ, ca hát, ổn định tâm lý bệnh nhân, mà họ nói hay em Nếu muốn hiểu rõ hơm sau em quay lại biết à.” Cười’ SV: Anh Mạnh làm có hay giao tiếp nói chuyện với bệnh hân khơng ạ? 69 Anh M: Có em, nói chuyện với bệnh nhân để hiểu rõ họ hơn, tình trạng bệnh tình, tâm lý họ Với lại nhân viên với bệnh nhân phải phối hợp tốt với dễ làm việc em SV: Vậy anh thấy bệnh nhân họ có nhu cầu giao tiếp khơng, họ nói chuyện với ạ? Anh M: Những bệnh nhân bệnh không nặng tiếp xúc được, họ hay nói chuyện với gia đình, lý vô buổi tối ăn cơm xong bệnh nhân ngồi lại với xem tivi, hút thuốc, trò chuyện với nhau, bệnh nhân tâm thần mà họ nói vui em ạ.(cười) SV: Vậy cịn bệnh nhân nặng anh? Anh M: Những bệnh nhân nặng khơng biết khó tiếp xúc, chí lúc cho uống thuốc họ khơng nhớ ai, tên ln Khi cho họ mà họ Những bệnh nhân thường ngồi nằm im chỗ, khơng nói chuyện với ngày SV: Vậy anh thấy tâm lý chung bênh nhân ạ? Anh M: Nhìn chung bệnh nhân có tâm lý thích địi nhà, họ thấy lạ vào họ xin tiền để uống trà đá, mua thuốc hút SV: Còn mặt sinh lý hay nhu cầu tình dục bệnh nhân ạ? Anh M: Các bệnh nhân qn hết, số người trẻ cịn biết, cịn người già họ khơng cịn biết SV: Những lúc mà bệnh nhân bị kích động, lên tâm lý họ ạ? Anh M: Khi bị kích động bệnh nhân thường khơng cịn biết nữa, họ khơng hợp tác, chống đối, có khả họ cơng 70 SV: Anh cho em hỏi bệnh viện có hay tổ chức chương trình văn nghệ, thể thao trời để giải tỏa tâm lý, mang lại niềm vui cho bệnh nhân khơng ạ? Anh M: Có em, năm tổ chức lần vào dịp quốc khánh cuối năm, khoa đưa năm, sáu bệnh nhân tỉnh để thi khoa với SV: Mỗi lần anh thấy bệnh nhân nào, họ có vui, hào hứng khơng ạ? Anh M: Bệnh nhân chơi mà họ vui , chơi xong họ quà nên cười tít mắt ln “hì” SV: Dạ tụi em cám ơn anh bỏ thời gian để trả lời câu hỏi tụ em, tụi em chúc anh công tác tốt Anh M: Khơng có đâu em (cười) 71