1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc vận dụng ở việt nam hiện nay 1

176 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 794,17 KB

Nội dung

Học viện trị Hành quốc gia hồ chÝ minh Báo cáo tổng hợp kết Nghiên cứu khoa học đề tài cấp 2007 M· sè: B 07 - 03 T− t−ëng Hå ChÝ Minh Tôn giáo việc vận dụng Việt Nam Cơ quan chủ trì : Viện Nghiên cứu Tôn giáo Tín ngỡng Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Nguyễn Đức Lữ Th ký đề tài : ThS Nguyễn Văn Đoàn 6964 28/8/2008 Hà nội - 2008 Các thành viên đề tài - ThS Nguyễn Văn Đoàn - ThS Nguyễn Phú Lợi - PGS.TS Nguyễn Đức Lữ - GS.TS Phạm Ngọc Quang - ThS Nguyễn Thị Kim Thanh - ThS Phạm Hữu Xuyên Mục lục Tr Phần mở đầu phần thứ nội dung t tởng hồ chí minh tôn giáo I- Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo II- T tởng đoàn kết lơng giáo, hòa hợp dân tộc 21 III- T tởng quyền tự tín ngỡng, tôn giáo đồng thời chống lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo trừ mê tín dị đoan 38 IV- Quan điểm Hồ Chí Minh mối quan hệ tôn giáo số lĩnh vực đời sống x hội 53 Phần II Vận dụng t tởng hồ chí minh tôn giáo 60 I- ViƯc vËn dơng t− t−ëng Hå chÝ minh tôn giáo văn Đảng 60 II- ViƯc vËn dơng t− t−ëng hå chÝ minh vỊ tôn giáo văn pháp luật 83 III- Những kết đạt đợc công tác tôn giáo 109 IV- Mét sè kiÕn nghÞ viƯc vËn dơng t tởng Hồ chí minh tôn giáo giai đoạn 125 Kết luận 136 Danh mục tài liệu tham khảo 137 Phần mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tài Nhân loại đà gần hết thập niên đầu kỷ XXI với biến ®éng lín lao: xung ®ét vị trang, khđng bè, biĨu tình lật đổ Giới quan sát dễ dàng nhận nguyên nhân sâu xa biến động đó, dù hay nhiều, liên quan đến vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Mặt khác, nớc giới phải đối mặt với vấn đề lan giải nguy hiểm hơn: lực, kể cờng quốc phần tử khủng bố, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền để tiến hành can thiệp lật đổ, tiến hành khủng bố, bạo loạn Trong giai đoạn nay, Đảng ta tiếp tục nhận định: Những cc chiÕn tranh cơc bé, xung ®ét vị trang, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, hoạt động khủng bố, tranh chấp biên giới lÃnh thổ, biển đảo tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn nhiều nơi với tính chất ngày phức tạp Các mâu thuẫn lớn thời đại gay gắt Nhiều vấn đề toàn cầu xúc đòi hỏi quốc gia tổ chức quốc tế phối hợp giải quyết: khoảng cách chênh lệch nhóm nớc giàu nớc nghèo ngày lớn; gia tăng dân số với luồng dân di c; tình trạng khan nguồn lợng, cạn kiệt tài nguyên; môi trờng sinh thái bị hủy hoại; khí hậu trái đất diễn biến ngày xấu, kèm theo thiên tai khủng khiếp; dịch bệnh lớn, tội phạm xuyên quốc gia có chiều hớng tăng Trong đó, nớc ta nớc đa tôn giáo Tín đồ tôn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Do vậy, Đảng ta chủ trơng thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng, theo không theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thø X, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, HN 2006, tr 73- 74 giáo đồng bào không theo tôn giáo Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo Thực tốt chơng trình phát triển kinh tế - xà hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa đồng bào tôn giáo Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm công tác tôn giáo Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để làm phơng hại đến lợi ích chung đất nớc, vi phạm quyền tự tôn giáo công dân Nhận thức rõ vị trí tôn giáo giải vấn đề tôn giáo nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nớc; kiên làm thất bại âm mu, hành động xuyên tạc lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo hòng can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, an ninh ổn định trị Việt Nam, Đảng Nhà nớc ta đà ban hành nhiều văn thể rõ sách, pháp luật tôn giáo hoạt động tôn giáo, nh: Nghị số 24- NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cờng công tác tôn giáo tình hình mới; Nghị Trung ơng công tác tôn giáo; Chỉ thÞ 37 cđa Bé ChÝnh trÞ; NghÞ qut sè 25 - NQ/TW, ngày 12 tháng năm 2003 Ban Chấp hành Trung ơng đảng khoá IX công tác tôn giáo; Nghị định số 69; Nghị định Số 26/1999/NĐ - CP ngày 19 tháng năm 1999 hoạt động tôn giáo; Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo; Nghị định Số: 22/2005/NĐ- CP, ngày 01 tháng năm 2005; Chỉ thị số 01/2005/CT- TTg ngày 4-2-2005 Thủ tớng Chính phủ số công tác đạo Tin lành Tuy nhiên, nớc ta đứng trớc nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp, coi thờng thách thức Các lực thù địch riết thực âm mu diễn biến hòa bình, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu dân chủ, nhân quyền hòng làm thay đổi chế ®é chÝnh trÞ ë n−íc ta An ninh, trËt tù vµ an toµn x· héi ë mét sè vïng vµ địa phơng cha bảo đảm vững Đối với công tác tôn giáo: năm qua công tác lĩnh vực đà thu đợc thành tự định, nhng để xảy điểm nóng số khu vực, nh: Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Nguyên nhân tồn là: Thứ nhất, nhận thức, quan điểm công tác tôn giáo số cán bộ, đảng viên có lệch lạc Việc tổ chức thực công tác tôn giáo cha phát huy đợc sức mạnh tổng hợp; máy làm công tác tôn giáo yếu; chậm có quy hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán tôn giáo vận Thứ hai, công tác lý luận cha làm sáng tỏ đợc số vấn đề quan trọng công đổi Thành tựu 20 năm đổi đà đa lại cho Đảng Nhà nớc ta nhiều học quý giá Một là, trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội tảng chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh Đổi xa rời mà nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, lấy làm tảng t tởng Đảng kim nam cho hành động cách mạng1 Bài học quan trọng thứ hai phát triển kinh tế văn hóa xà hội phải lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tơng đồng để gắn bó đồng bào dân tộc, tôn giáo, tầng lớp nhân dân nớc ngời Việt Nam định c nớc ngoài; xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, thành phần giai cấp Tôn trọng ý kiến khác không trái với lợi ích dân tộc §Ị cao trun thèng nh©n nghÜa, khoan dung, x©y dùng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn ổn định trị đồng thuận xà hội Tôn trọng phát huy vai trò gơng mẫu, dẫn dắt ngời tiêu biểu, có uy tín cộng đồng dân c, dân tộc, tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Qc gia, HN 2006, tr 70 Nh− vËy, ®Ĩ giải tốt vấn đề tôn giáo, Đảng Nhà nớc ta tiếp tục khẳng định lấy quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm tảng kim nam cho hành động cách mạng Nhận thức sâu sắc ý nghĩa này, chọn chủ đề T tởng Hồ Chí Minh Tôn giáo việc vận dụng Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu vừa mang tính lý luận (T tởng Hồ Chí Minh tôn giáo), vừa mang tính thùc tiƠn cao (vËn dơng t− t−ëng Êy ®iỊu kiện Việt Nam nay) 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Hồ Chí Minh nói chung t tởng Ngời lĩnh vực đời sống trị xà hội, nh: T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ kinh tÕ, n«ng nghiƯp, công nghiệp; T tởng Hồ Chí Minh giáo dục, y tÕ; T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ d©n vËn; T tởng Hồ Chí Minh văn hóa - văn nghệ; T tởng đạo đức Hồ Chí Minh; T tởng quốc tế Hồ Chí Minh; T tởng đại ®oµn kÕt cđa Hå ChÝ Minh; T− t−ëng Hå ChÝ Minh giải phóng dân tộc; T tởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội; T tởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản lÃnh đạo , đề tài đợc nhiều nhà khoa học quan tâm Ngoài tác phẩm chÝnh Chđ tÞch Hå ChÝ Minh, chóng ta cã thĨ tìm thấy th mục tác phẩm viết Bác 100 công trình, sách hàng trăm viết tạp chí chuyên ngành nh hội thảo Có thể nói rằng, công trình nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh đa dạng, công phu, đáp ứng tốt mặt lý luận nh việc vận dụng t tởng quý báu Hồ Chí Minh vào trình cách mạng Việt Nam Tuy vậy, công trình nghiªn cøu vỊ T− t−ëng Hå ChÝ Minh trªn lÜnh vực tôn giáo tín ngỡng việc áp dụng t tởng vào việc hoạch định sách thực tiễn bớc đầu Hầu hết công trình nghiên cứu đặt vấn đề tôn giáo chung vấn đề, nh: văn hóa, đại đoàn kết Ví dụ nh: Nguyễn Văn Khoan, Bao dung Hå ChÝ Minh, Nxb Lao ®éng, 2001 Bích Hạnh - Văn Khoan, T tởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết mặt trận đoàn kết dân tộc, Nxb Lao động, 2001 Lê Mậu HÃn, Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh - Tái bản, Nxb CTQG, 2003 Häc viÖn CTQGHCM, T− t−ëng Hå ChÝ Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xà héi, Nxb CTQG, 2003 Học viện CTQGHCM, T− t−ëng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, Nxb CTQG, 2003 Trong năm gần đây, vấn đề dân tộc tôn giáo Việt Nam giới có biến động lớn, ảnh hởng không nhỏ đến đời sống xà hội quốc gia xuất phát từ nhu cầu cần phát triển mặt lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo thời kỳ mới, nớc ta đà xuất công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, ví dụ nh: Tập giảng Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nớc ta, Nxb Lý Luận ChÝnh TrÞ, Häc viƯn chÝnh trÞ Qc gia HCM GS.TS Lê Hữu Nghĩa PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (Đồng chủ biên), T tởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, 2003 Đào Trọng Cảng- Nguyễn Phú Lợi Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh tín ngỡng tôn giáo, Tạp chí Céng s¶n.- 1995.- Sè 16.- tr 30 - 31 Nguyễn Ngọc Hà Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh đoàn kết tôn giáo, Lịch sử Đảng.- 1996.- Số 1.- tr 61 - 62 Trần Đơng T tởng Hồ Chí Minh tôn giáo, Tạp chí cộng sản, Sè 7, 1994 tr 30 - 32 TrÞnh Nhu, Quan hệ dân tộc - tôn giáo di sản t tởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng.- 1996.- Số 6.- tr 22 - 24 Đỗ Quang Hng, Bớc đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nớc giáo hội, NXB Tôn giáo, 2003 Nguyễn Đức Lữ, Hồ Chí Minh với tôn giáo, báo Nhân dân Điện tử, ngày 13/02/2004 Phạm Huy Thông, Sự phát triển nhận thức tôn giáo Đảng, Tạp chí Cộng sản số 20 (tháng -2003) 10 Tuệ Khơng (Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam), Nâng cao nhận thức vận dụng sáng tạo t tởng Hồ Chí Minh công tác tôn giáo, dân tộc, Nhân dân (điện tử), 28- 02-2006 11 Trung Tâm Khoa học Tín ngỡng Tôn giáo- Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Trích tác phẩm C.Mác- Ph ăng- ghen, VI Lênin Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, HN 1998 12 Huy Thông, Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 2004 Các công trình nghiên cứu trên, số đà nêu đợc số nội dung t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo giá trị thực tiễn nó, nhiên, số công trình dừng lại mức biên niên kiện Bác Hồ với tôn giáo (tiêu biểu nh: Trích dẫn t tởng Hồ Chí Minh tín ngỡng, tôn giáo Ban Dân vận Trung ơng, HN 2001; Trích tác phẩm C.Mác- Ph.ăng- ghen, VI Lênin Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, Trung Tâm Khoa học Tín ngỡng Tôn giáo- Học viện CTQG Hồ Chí Minh HN 1998 ) Đây t liệu quý cho nhà nghiên cứu sau Dựa vào kết nghiên cứu trớc đây, chúng tôi, mặt, rút nh÷ng kÕt ln vỊ nh÷ng néi dung t− tởng Hồ Chí Minh tôn giáo giá trị mang tính thời đại nó, mặt khác, việc kế thừa phát huy di sản t tởng quý báu việc giải vấn đề tôn giáo giai đoạn 3- Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1- Mục ®Ých Lµm râ néi dung t− t−ëng Hå ChÝ Minh tôn giáo nhằm quán triệt sâu sắc t tởng Ngời tôn giáo việc hoạch định thực sách tôn giáo ë n−íc ta hiƯn 3.2- NhiƯm vơ cđa ®Ị tài Đề tài có nhiệm vụ sau: - Chỉ râ nh÷ng néi dung t− t−ëng Hå ChÝ Minh tôn giáo - Việc vận dụng t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo giai đoạn cách mạng Việt Nam 4- Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc tiến hành dựa sở chủ nghĩa vật mác xít kết hợp phơng pháp lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp, khảo cứu trớc tác Hồ Chí Minh, trao đổi, toạ đàm mời chuyên gia 5- Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu thực nhiệm vụ, phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài đợc kết cấu gồm hai phần lớn: phần thứ nhất: Nội dung t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo Phần Thứ hai: Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh Tôn giáo nhng vào thực tiễn cấp quyền số nơi đà áp dụng sách cách máy móc, tuỳ tiện nên dẫn đến phải giải nhiều vụ tranh chÊp, khiÕu kiƯn vỊ c¬ së thê tù cđa tôn giáo Đến Đại VI - Đại hội có tính đốt phá công đổi mới, sách tôn giáo Đảng ta đà có chuyển biến mang yếu tố thời đại mới: Đảng vµ Nhµ n−íc ta, tr−íc sau nh− mét, thùc hµnh sách tôn trọng tự tín ngỡng LÃnh đạo giúp đỡ đồng bào theo tôn giáo đoàn kết xây dựng sống hăng hái tham gia bảo vệ tổ quốc Cảnh giác, kiên kịp thời chống lại âm mu, thủ đoạn bọn đế quốc phản động chia rẽ đồng bào có đạo với đồng bào đạo, đồng bào theo đạo với đồng bào theo đạo khác.1 T tởng đổi Đại hội VI đà mở hớng đắn cho đờng cách mạng nớc ta, có vấn đề tôn giáo đợc đặt vị trí quan trọng 2- Giai đoạn tõ 1990 ®Õn T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ tôn giáo đà đợc vận dụng giai đoạn lịch sử, nhng đặc biệt đợc quán triệt cách đầy đủ tơng đối có hệ thống giai đoạn từ 1990 đến Những t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo đợc vận dụng quan điểm sau đây: 2.1- Vận dụng t tởng lơng giáo đoàn kết 2.1.1- Vai trò quần chúng có tôn giáo nghiệp cách mạng Nghị số 24- NQ/TW năm 1990, Đảng ta ghi nhận: Đồng bào có đạo đa số nhân dân lao động có lòng yêu nớc, đà góp phần toàn dân phấn đấu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhiều chức sắc tiến Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quèc lÇn thø VI, Nxb Sù thËt, HN 1987, tr 117 17 tôn giáo đà làm tốt việc đạo, việc đời, hớng dẫn tín đồ chấp hành sách Nhà nớc Đến Nghị 25 năm 2003, Đảng ta tiếp tục đánh giá: Đồng bào tôn giáo đà có đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong Nghị 24-NQ/TW, Đảng đề nhiệm vụ công tác tôn giáo là: Tăng cờng đoàn kết lơng giáo, đoàn kết toàn dân Nghị số 25 -NQ/TW Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX đặc biệt nhấn mạnh yếu tố đoàn kết: Đồng bào theo tôn giáo khác nhau; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Ngay lời phát biểu khai mạc Hội nghị quan trọng công tác dân tộc công tác tôn giáo, Tổng bí th Nông Đức Mạnh đà nhấn mạnh: Vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc, công tác dân tộc tôn giáo vấn đề trị lớn, có ý nghĩa chiến lợc nghiệp cách mạng nớc ta1, Đoàn kết dân tộc tôn giáo phận quan trọng2 Trong bối cảnh nay, Đảng ta chủ trơng: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi sớm đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển; lực thù địch âm mu phá vỡ khối đoàn kết tôn giáo, dân tộc, đoàn kết toàn dân có đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo để phát huy sức mạnh nội lực cần thiết có ý nghĩa riêng 2.1.2- Quán triệt phơng pháp thực t tởng đoàn kết lơng giáo Hồ Chí Minh Một là, tôn trọng quyền tự tín ngỡng, tôn giáo không tín ngỡng, tôn giáo nhân dân tiền đề cho đoàn kết tôn giáo Nghị 24-NQ/TW ghi: Tín ngỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy BCHTW khoá I X, NxbCTQG,H;2003, tr Sđd, tr.6 18 Chỉ thị thị số 37-CT/TW ngày 2/7/1998, lại nhắc lại: Chính sách Đảng Nhà nớc tín ngỡng tôn giáo theo nguyên tắc sách sau đây: 1- Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngỡng tôn giáo tự không tín ngỡng tôn giáo công dân Mọi công dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trớc pháp luật, không phân biệt ngời theo đạo không theo đạo, nh tôn giáo khác Đến Nghị 25-CT/TW, Đảng ta lại tái khẳng định: cấp uỷ, tổ chức Đảng, cấp, ngành cần thống nhận thức quan điểm sách sau đây: 1- Tín ngỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo pháp luật Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) có viết: Đảng Nhµ n−íc ta, tr−íc sau nh− mét, thùc hµnh chÝnh sách tôn trọng tự tín ngỡng.1; Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991): Tín ngỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng Nhà nớc ta tôn trọng quyền tự tín ngỡng không tín ngỡng nhân dân2; Đại hội VIII (1996) lại khẳng định: Thi hành quán sách tôn trọng tự tín ngỡng, theo không theo tôn giáo công dân3 Đến Đại hội IX: Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo pháp luật4 Đại Hội X vấn đề kế thừa tái khẳng định quan điểm Đảng kỳ Đại hội trớc Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb ST, H.,1987, tr.117) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb ST, H.,1991, tr.78) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, H.,1996 tr.126) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, H tr.128 19 Hai là, đề cao điểm tơng đồng, chấp nhận khác biệt Các văn Đảng ta khẳng định quyền tự tín ngỡng, tôn giáo không tín ngỡng, tôn giáo nhân dân Khi khẳng định quyền tự quyền ngời; có nghĩa nhắc nhở thành viên xà hội chấp nhận khác niềm tin, tôn giáo Đảng ta, đà ý nhắc nhở bà giáo dân cảnh giác với: Mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để phá hoại độc lập dân tộc, chống Nhà nớc xà hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại sách đoàn kết toàn dân, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân và: Làm cho giáo hội ngày gắn bó với dân tộc nghiệp cách mạng toàn dân, thể rõ vai trò trách nhiệm giáo hội nớc độc lập có chủ quyền1 2.2- Vận dụng quan điểm tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng; đồng thời chống lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo hoạt động mê tín dị đoan Tôn trọng quyền tự tín ngỡng, tôn giáo đồng thời chống lợi dụng tín ngỡng có quan hệ chặt chẽ với Có cơng chống lợi dụng tôn giáo bảo đảm đợc quyền tự tín ngỡng chân đồng bào có đạo có bảo đảm quyền làm cho đồng bào có tín ngỡng, tôn giáo tự giác chống bọn lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo Nghị 24 đa quan điểm đạo, quan điểm là: Công tác tôn giáo phải vừa quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngỡng quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng Nguyên tắc thứ năm thị số 37 nêu rõ : Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm trật tự an toàn xà hội, phơng hại độc lập dân tộc, phá hoại sách đoàn kết toàn dân, chống lại Nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại giá trị đạo đức, lối Nghị 24-NQ/TW 20 sống, văn hoá dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc tôn giáo thực nghĩa vụ công dân, bị xử lý theo pháp luật Hoạt động mê tín phải bị phê phán loại bỏ Nghị 25 lại khẳng định: Nghiêm cấm phân biệt đối xử với công dân lý tín ngỡng, tôn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Và đề nhiệm vụ : Đấu tranh làm thất bại âm mu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ Cả kỳ Đại hội Đảng cha thấy vấn đề trừ mê tín dị đoan đợc ghi thức Báo cáo Chính trị, nhng, đến báo cáo Chính trị Đại hội X, vấn đề trừ mê tín dị đoan đựơc thức nêu: Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo làm phơng hại đến lợi ích chung đất nớc, vi phạm quyền tự tôn giáo nhân dân1 2.3- Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ đạo đời Nghị 24 -NQ/TW đề nhiệm vụ: Ra sức chăm lo sống vật chất, văn hoá, nâng cao trình độ mặt đồng bào có đạo; thực tự tín ngỡng tự không tín ngỡng sở luật pháp Nghị 25-NQ/TW, nhắc nhở cán bộ, đảng viên động viên đồng bào có đạo phấn đấu cho: Mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo và: Tăng cờng đầu t thực có hiệu dự án, chơng trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội, nâng cao đời sống vật chất, văn Xem Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ơng khóa IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2006 21 hoá cho nhân dân vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm vùng đông tín đồ tôn giáo vùng dân tộc miền núi nhiều khó khăn Chủ trơng Đảng tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động xà hội, nh: y tế, giáo dục, từ thiện làm giảm khó khăn cho cộng đồng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) có ghi: Đồng bào theo đạo vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân Tổ quốc, sống tốt đời, đẹp đạo1 Đại hội IX, Đảng ta nhắc lại: Đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân Tổ quốc, sống tốt đời, đẹp đạo Đến Đại hội X, lần nhấn mạnh trách nhiệm Đảng quyền là: Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống tốt đời, đẹp đạo 2.4- Vận dụng vào giải mối quan hệ tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa x hội Nghị 24 là: Làm cho giáo hội ngày gắn bó với dân tộc nghiệp cách mạng toàn dân, thể rõ vai trò trách nhiệm giáo hội nớc ®éc lËp cã chđ qun” NghÞ qut 25 ghi: “Mäi công dân không phân biệt tín ngỡng, tôn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Và giải pháp chủ yếu là: Giáo dục truyền thống yêu nớc, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, làm cho tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nớc chủ nghĩa xà hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về mối quan hệ tôn giáo với chủ nghĩa xà hội, Nghị 24 Bộ Chính trị năm 1990 khẳng định: Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Đến Nghị 25 Ban Chấp hành Trung ơng năm 2003 nêu cụ thể hơn: Tín ngỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc ta Làm cho tôn giáo gắn bó với dân Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lÇn thø VIII, Nxb Sù thËt, H.,1996 tr.126 22 téc, với đất nớc chủ nghĩa xà hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc tăng cờng kết nạp Đảng viên ngời có tín ngỡng, tôn giáo gần đợc Đảng ý Năm 2004 Bộ trị có Quy định số điểm kết nạp đảng viên ngời có đạo đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo 2.5 Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh mối quan hệ tôn giáo với đạo đức văn hóa Nghị 24 Bộ Chính trị năm 1990, Đảng ta thừa nhận đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng x· héi míi”, ChØ thÞ 37 cđa Bé ChÝnh trÞ năm 1998, công nhận: Những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo đợc tôn trọng khuyến khích phát huy Đến Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII nêu mục sách văn hoá tôn giáo Và Đại hội IX, Đảng ta thức khẳng định Báo cáo Chính trị: Phát huy giá trị tốt đẹp văn hoá đạo đức tôn giáo1 Một lần nữa, Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam lại nhắc lại quan điểm này: Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo 2.6- Giữ gìn phát huy truyền thống Thờ cúng tổ tiên tôn vinh ngời có công với Tổ quốc nhân dân Nghị 25, lần Đảng ta nêu quan điểm: Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh ngời có công với Tổ quốc nhân dân dựa vào quan điểm Bác vai trò tín ngỡng thờ cúng tổ tiên thờ danh nhân văn hoá anh hùng dân tộc Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG, H 2001, tr.128 23 II- vËn dông t− tởng hồ chí minh tôn giáo văn pháp luật 1- Giai đoạn trớc 1990 Do biến động lớn lao tình hình cách mạng, với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống quan Nhà nớc, hệ thống văn pháp lý điều chỉnh vấn đề tôn giáo có nét đặc thù riêng Thứ nhất, hệ thống quy phạm điều chỉnh vấn đề tôn giáo tơng đối ít, cha hoàn thiện nội dung Trong giai đoạn này, số văn pháp luật có giá trị pháp lý cao, nh: Hiến pháp (năm 1946, 1959 1980), Bộ luật (Dân 1985), văn lại chủ yếu văn dới luật: Sắc lệnh, Chỉ thị, Thông t Thứ hai, phần lớn văn pháp luật điều chỉnh vấn đề cụ thể hoạt động tôn giáo, chủ yếu vấn đề đất đai, sở tôn giáo: Sắc lệnh số 35, ngày 20- 9- 1945; Thông t số 593/TTG ngày 10 tháng 12 năm 1947; Thông t số 142/BCT ngày 5/7/1961; Công văn ngày 25/8/1960; Công văn số 22/VP- CT ngày 07/5/1962; Công văn số 19/CT ngày 05/3/1962 Thứ ba, tiêu biểu có giá trị số văn pháp lý điều chỉnh vấn đề tôn giáo giai đoạn là: - Sắc lệnh số 35, ngày 20/9/1945: gồm lời nói đầu 02 điều; - Sắc lệnh số 22 ngày 18 tháng năm 1946: ấn định ngày nghỉ lễ, kỷ niệm lịch sử lễ tôn giáo Nhữg ngày quy định Sắc lệnh này, công sở toàn quốc đóng cửa, công chức đợc hởng lơng ngày nghỉ đó; - Nghị Quyết Quốc hội ngày 26 tháng năm 1955 - Sắc lệnh 234- SL ngày 14/6/1955, gồm chơng, 16 điều 24 2- Giai đoạn từ 1990 đến 2.1- Hệ thống văn Pháp luật Tổng số văn pháp luật từ năm 1990 đến liên quan đến vấn đề tín ngỡng, tôn giáo có 112 văn loại, có 09 văn vấn đề chung, 27 văn tôn giáo cụ thể, 12 văn số vấn đề, 56 văn có liên quan 08 văn máy tổ chức làm công tác tôn giáo cấp 2.2- Quá trình thể chế hoá quan điểm, đờng lối Đảng văn sách pháp luật Nhà nớc ta tôn giáo Nghị định 69/HĐBT đời với văn pháp luật khác đà trở thành sở pháp lý quan trọng cho việc giải vấn đề tôn giáo nảy sinh suốt thập kỷ 90 thÕ kû XX Qua ®ã, qun tù tÝn ng−ìng quần chúng ngày đợc tôn trọng bảo đảm, đồng thời công cụ để nhà nớc thực quản lý hoạt động tôn giáo Tuy nhiên, qua gần 10 năm triển khai thực hiện, Nghị định 69/HĐBT đà bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, nhiều vấn đề nảy sinh cha đợc điều chỉnh cần đợc bổ sung, hoàn thiện Bởi vậy, ngày 14-9-1999, Chính phủ đà kịp thời ban hành Nghị định 26/1999/NĐ- CP1 hoạt động tôn giáo thay Nghị định 69/HĐBT Nghị định 26 tiếp tục khẳng định nhà nớc ta bảo đảm quyền tự tín ngỡng, tôn giáo quyền tự không tín ngỡng, tôn giáo nhân dân; công dân có quyền theo không theo tôn giáo bình đẳng trớc pháp luật quyền lợi nghĩa vụ Hoạt động tôn giáo phải tuân thủ pháp luật Những hoạt động tôn giáo lợi ích đáng, hợp pháp đợc nhà nớc bảo đảm; hoạt động tôn giáo lợi ích Tổ quốc nhân dân đợc khuyến khích Mọi tôn giáo đợc nhà nớc thừa nhận bình đẳng trớc pháp luật Mọi hành vi vi phạm quyền tự tín ngỡng, tôn giáo; lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để chống lại Nhà nớc, ngăn cản tín đồ làm Nghị định 26/1999/NĐ-CP gồm chơng, 29 điều Chơng I Những quy định chung Gåm ®iỊu, tõ ®iỊu ®Õn ®iỊu Chơng II Những quy định cụ thể Gồm gồm 26 điều, từ điều đến điều 26 Chơng III Điều khoản thi hành Gồm điều, từ điều 27 đến điều 29 Nội dung cụ thể xem: Ban Tôn giáo Chính phủ: Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngỡng, tôn giáo Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2000 25 nghĩa vụ công dân, phá hoại nghiệp đoàn kết toàn dân, làm hại văn hóa lành mạnh dân tộc hoạt động mê tín dị đoan bị xử lý theo pháp luật Nghị định 26 quy định nhiều nội dung liên quan đến hoạt động tôn giáo nh: quy định quyền tự theo, không theo thay đổi tôn giáo; quy định sinh hoạt tôn giáo tín đồ, hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành; việc phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành; quy định việc công nhận tổ chức tôn giáo; việc đăng ký, xin giấy phép hoạt động tôn giáo; việc xây sửa sở tôn giáo; xuất kinh sách, xuất nhập văn hóa phẩm tôn giáo, đồ dùng việc đạo; mở trờng lớp tôn giáo; hoạt động từ thiện, nhân đạo, hoạt động tài tôn giáo; quan hệ quốc tế tôn giáo việc xử lý kẻ mạo danh chức sắc, nhà tu hành; vấn đề dòng tu, ngời nớc c trú hợp pháp Việt Nam sinh hoạt tôn giáo v.v Năm 2000, với tôn giáo đà đợc Nhà nớc thừa nhận t cách pháp nhân tổ chức đà có 18 triệu tín đồ, chiếm 19,4% dân số nớc ta1 Nhng đến năm 2005, đà tăng lên tới 21.733.798 tín đồ, chiếm khoảng 20% dân số2 Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo đời ngày 18 tháng năm 2004 gồm chơng, 41 điều đà đề cập toàn diện, chi tiết, cụ thể đến nhiều nội dung hoạt động tín ngỡng, tôn giáo từ việc nêu lên khái niệm, nh tổ chức tôn giáo, chức sắc, nhà tu hành, sở tôn giáo đến hội đoàn, dòng tu tôn gi¸o… Cã thĨ nãi, Ph¸p lƯnh cã kh¸ nhiỊu néi dung đợc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung so với Nghị định 26 Tài liệu phổ biến Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo Nxb Tôn giáo 2004, tổng số tín đồ tôn giáo nớc ta năm 2000 18.358.345 ngời Trong đó: Đạo Phật: 9.038.064 ngời; Công giáo: 5.324.492 ngời; Cao Đài có: 2.276.978 ngời; Phật giáo Hoà Hải: 1.232.572 ngời; Hồi giáo: 64.991 ngời Tin lành (miền Bắc: 6.333 ngời; miền Nam: 419.915 ngời) Số lợng chức sắc, nhà tu hành có 59.110 ng−êi víi 21.294 c¬ së thê tù Theo cuốn: Tôn giáo Chính sách tôn giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo, Hà Nội, năm 2006, năm 2005, nớc có 21.733.798 tín đồ thuộc tôn giáo đà đợc nhà nớc thừa nhân t cách pháp nhân mặt tổ chức cho phép hoạt động, gồm Phật Giáo: 10 triệu tín đồ; Công giáo: 5.950.000 tín đồ; Tin lành: 693.214 tín đồ (Trong đố, Hội thánh Tin lành Miền Bắc: 6.370 tín đồ, Hội thánh Tin lành miền Nam: 503.598 tín đồ, Hội truyền giáo Cơ ®èc: 21.819 tÝn ®å, c¸c hƯ ph¸i kh¸c: 51.427 tÝn đồ khoảng 110.000 tín đồ ngời dân tộc thiểu số tính miền núi phía Bắc); Cao Đài: 2.270.418 tín đồ; Hồi giáo: 66.695 tín đồ; Phật giáo Hoà Hảo: 1.232.572 tín đồ; Tịnh độ C sỹ: 1.450.000 tín đồ Tứ Ân Hiếu nghĩa: 70.899 tín ®å 26 Cã thĨ nãi, víi sù ®êi cđa Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo, hệ thống pháp luật tôn giáo nớc ta ngày hoàn thiện Việc thể chế hóa quan điểm, đờng lối Đảng làm cho hệ thống pháp luật tôn giáo nớc ta ngày phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn công đổi sâu rộng đất nớc, công cụ pháp lý quan trọng để quản lý giải vấn đề liên quan đến tôn giáo Cùng với việc xây dựng hệ thống văn pháp luật làm công cụ pháp lý cho việc quản lý hoạt động tôn giáo, máy tổ chức cán làm công tác quản lý nhà nớc cấp đợc quan tâm xây dựng, củng cố bớc hoàn thiện từ trung ơng đến địa phơng, sở: Nghị định số 37-Cp, ngày 4-6-1993; Thông t số 01/TTLB ngày 11-4-1994 Hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy quy trình thành lập Ban Tôn giáo tỉnh, thành trực thuộc trung ơng; Nghị định số 91/2003/NĐ-CP, ngày13-8-2003 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Tôn giáo Chính phủ; Nghị định số 22/2004/NĐ-CP ngày 121- 2004 kiện toàn tổ chức máy làm công tác tôn giáo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp III- Những kết đạt đợc công tác tôn giáo Một số thành tựu Đồng bào tôn giáo đà có đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn chung, tổ chức tôn giáo đà xây dựng đờng hớng hành đạo, hoạt động theo pháp luật; tôn giáo đợc Nhà nớc công nhận đà hành đạo gắn bó với dân tộc, tập hợp đông đảo tín đồ khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo, góp phần vào công đổi đất nớc Các ngành, cấp đà chủ động, tích cực thực chủ trơng, sách tôn giáo Đảng Nhà nớc, phát triển kinh tế - xà hội giữ vững an ninh trị vùng đồng bào tôn giáo, đồng thời đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại hoạt động lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động chống phá Đảng Nhà nớc 27 Về phơng diện quản lý nhà nớc lĩnh vực tôn giáo đà có số kết cụ thể sau: Một là, bớc đầu giải vấn đề công nhận t cách pháp nhân cho phép giáo hội, tôn giáo hoạt đạo đà tạo nên đồng thuận, gắn bó tôn giáo với dân tộc, đất nớc công đổi Hai là, đội ngũ chức sắc ngày nâng cao lực, trình độ; công tác in ấn, xuất ấn phẩm kinh sách tôn giáo đợc đẩy mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho quần chúng tín đồ tham gia sinh hoạt tôn giáo Ba là, sở thờ tự tôn giáo ngày đợc xây sửa, trùng tu, tôn tạo khang trang tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tôn giáo Bốn là, tôn giáo đồng hành dân tộc, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nớc, tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo, xà hội, văn hóa, giáo dục, y tế Năm là, vấn đề đối ngoại tổ chức tôn giáo ngày đợc mở rộng nhằm nâng cao vị tôn giáo Việt Nam trờng quốc tế Sáu là, công tác tôn giáo thời gian qua đà góp phần làm thất bại âm mu thủ đoạn lợi dụng tôn giáo lực thù địch 2- Một số hạn chế công tác tôn giáo thời gian qua Tình hình hoạt động tôn giáo có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Một số ngời cha tuân thủ pháp luật, tổ chức truyền đạo trái phép; lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan Việc khiếu kiện tranh chấp liên quan đến đất đai sở vật chất tôn giáo số nơi tăng lên, có nơi gay gắt, phức tạp số nơi, vùng dân tộc thiểu số, số ngời đà lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để tiến hành hoạt động chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị Có tình hình do: công tác tôn giáo chậm đổi nội dung phơng thức hoạt động, lực thù địch riết tranh thủ, giành giật, lôi kéo quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo Một số cấp uỷ, quyền c¸c cÊp, mét sè c¸n bé cã tr¸ch nhiƯm ch−a nhận thức, quán 28 triệt đầy đủ chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc tôn giáo Có nơi chủ quan, nóng vội, giản đơn giải nhiều vấn đề liên quan đến tôn giáo; có nơi lại hữu khuynh, thụ động, buông lỏng quản lý Các chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc tín ngỡng, tôn giáo chậm đợc thể chế hoá Tổ chức, máy làm công tác tôn giáo cha xác định rõ đợc mô hình, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế phối hợp, thiếu quan tâm đầu t đảm bảo điều kiện hoạt động; đội ngũ cán làm công tác tôn giáo hệ thống trị sở vùng tín đồ tôn giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số yếu, việc tập hợp quần chúng hạn chế, cụ thể: Một là, việc giải vấn đề lịch sử để lại có phần cha đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hai là, việc giải vấn đề đạo Tin lành phát triển đột biến không bình thờng vào dân tộc thiểu số miền núi cha đáp ứng đợc thực tiễn sống Ba là, sách nh việc thực sách tợng tôn giáo cha đợc hoạch định tầm vĩ mô, nhiều lúng túng, bất cập Bốn là, hệ thống sách pháp luật tôn giáo nớc ta cha đồng bộ, nhiều bất cập, thiếu chế tài cần thiết để giải vấn đề có liên quan đến tôn giáo IV- Một số kiến nghị viƯc vËn dơng t− t−ëng Hå chÝ minh vỊ t«n giáo giai đoạn 1- Đối với quan điểm Đảng Trong nhận thức Đảng tôn giáo công tác tôn giáo thời gian tới, theo chúng tôi, phải tiếp tục hoàn thiện luận điểm sau: Một là, tiếp tục khẳng định quan điểm tín ngỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Hai là, có biện pháp nhằm hớng tổ chức tôn giáo đồng hành dân tộc 29 Ba là, có sách phát huy giá trị đạo đức văn hoá tôn giáo phù hợp với công xây dựng xà hội Bốn là, làm cho cán bộ, đảng viên xác định rõ nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Năm là, có quan điểm thống vấn đề theo đạo truyền đạo 2- Đối với hệ thống pháp luật tôn giáo Trên sở thành tựu đà đạt đợc hạn chế hệ thống văn pháp quy đối chiếu với nhu cầu khách quan, thời gian tới cần phải bổ khuyết vào sách tôn giáo nớc ta điểm sau: Một là, phải tiếp tục thể chế hoá nội dung quyền tự tôn giáo, tín ngỡng điều kiện Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào quốc tế Hai là, cần phải chủ động xây dựng hệ thống pháp luật giải đợc vấn đề đa dạng hoá tôn giáo trớc xu toàn cầu hóa Ba là, cần có sách tôn giáo tích cực tham gia vào công tác xà hội hoá giáo dục, y tế, kinh tế, văn hóa xà hội 30 KÕt ln 1- T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ t«n giáo, tín ngỡng đợc hình thành phát triển dựa sở thực tiễn, sở lý luận đợc kiểm nghiệm qua thời kỳ cách mạng ViÖt Nam 2- Néi dung cèt lâi t− t−ëng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngỡng T tởng đoàn kết lơng giáo, hoà hợp dân tộc T tởng tôn trọng quyền tự tôn giáo, tín ngỡng nhân dân Những quan điểm khác Ngời vấn đề có tính chất bỉ sung cho hai néi dung quan träng trªn 3- ViƯc kÕ thõa vµ vËn dơng t− t−ëng Hå ChÝ Minh tôn giáo, tín ngỡng đà đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm hai nội dung: Trong văn kiện Đảng việc thể chế quan điểm vào hệ thống pháp luật Việt Nam 31

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w