Học viện trị hành quốc gia hồ chí minh Viện nghiên cứu tôn giáo tín ngỡng Các chuyên đề nghiên cứu đề tài khoa học cấp bé 2007 M∙ sè: B 07 - 03 T− t−ëng Hồ Chí Minh Tôn giáo việc vận dụng Việt Nam Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu tôn giáo Tín ngỡng Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Đức Lữ Th ký đề tài : ThS Nguyễn Văn Đoàn 6964-1 28/8/2008 Hà nội - 2007 Mục lục Tr Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo Nguyễn Văn Đoàn Những nội dung t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo PGS.TS Nguyễn Đức Lữ 15 vận dụng t tởng hồ chí minh tôn giáo việc hoạch định thực sách tôn giáo giai đoạn trớc năm 1986 ThS Nguyễn Thị Kim Thanh 57 VËn dơng t− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ tôn giáo việc xác định chủ trơng, quan điểm văn Đảng giai đoạn từ 1986 đến GS.TS Phạm Ngọc Quang PGS.TS Nguyễn Đức Lữ 86 ViƯc thĨ chÕ hãa quan ®iĨm, ®−êng lèi cđa Đảng tín ngỡng, tôn giáo văn pháp luật Nhà nớc trình thực giai đoạn từ năm 1990 đến ThS Nguyễn Phú Lợi 113 đánh giá kết vận dụng t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo thời kỳ đổi đến Th.S Phạm Hữu Xuyên 156 Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo Nguyễn Văn Đoàn Nh đà biết, Hồ Chí Minh nhà tôn giáo học mà nhà trị chuyên nghiệp nh Ngời tự nhận Ngời không xem xét vấn đề tôn giáo tuý dới góc độ tôn giáo học Ngời thờng đề cập đến vấn đề tôn giáo, tín ngỡng mối quan hệ với nhiệm vụ cụ thể Tuy nhiên, nghiên cứu kho tàng t tởng Hồ Chí Minh, nhà khoa học khẳng định cã mét hƯ thèng t− t−ëng cđa Hå ChÝ Minh vấn đề tôn giáo Từ đó, câu hỏi mà học giả đặt t tởng tín ngỡng, tôn giáo Hồ Chí Minh đợc hình thành nh nào? Những yếu tố ảnh hởng đến hình thành đó? Qua nghiên cứu, chóng t«i thÊy r»ng t− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ tôn giáo, tín ngỡng đợc hình thành dựa kết hợp hiểu biết sâu sắc tình hình, đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo Việt Nam giới (cơ sở thực tiễn), chủ nghĩa Mác- Lênin, việc kế thừa t tởng tiến nhân loại tổng kết, khái quát thành lý luận thông qua hoạt động thực tiễn (cơ sở lý luận) Tuy nhiên, trình bày sở hình thành nên t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo, tín ngỡng, nhiều nhà nghiên cứu cho phải đa phần tiếp thu giá trị lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin lên đầu, Bác ngới mácxít, nhà cách mạng chuyên nghiệp Nhận xét Hồ Chí Minh hoàn toàn Nhng theo chúng tôi, ngời mácxít mà có lý luận chủ nghĩa Mác mà ngời mácxít ấy, trớc tiên phải đợc sinh lớn lên môi trờng xà hội, với đặc trng tâm lý, lịch sử truyền thống văn hoá đặc thù Cụ thể trờng hợp Hồ Chí Minh, truyền thống lịch sử, tâm lý văn hoá ngời Việt Nam Chính lý mà phần trình bày sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo, tín ngỡng theo trình tự nh trên: Từ am hiểu tình hình, đặc điểm xà hội, tôn giáo, tín ngỡng Việt Nam vấn đề tôn giáo cách mạng giới; từ tiếp thu giá trị tiến văn hoá nhân loại; soi đờng chủ nghĩa Mác đà hình thành nên t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo tín ngỡng 1- Cơ sở thực tiễn Sinh lớn lên đất nớc đa tôn giáo: bên cạnh hệ thống tín ngỡng dân gian đa dạng, Việt Nam có tôn giáo khu vực (Nho giáo, Đạo giáo), tôn giáo giới (Phật giáo, Công giáo), Hồ Chí Minh có đợc tri thức quý báu tín ngỡng, tôn giáo Với tÝn ng−ìng d©n gian cđa ng−êi ViƯt, Hå ChÝ Minh cho Đạo tổ tiên hoàn toàn tợng xà hội1 Ngời khẳng định đạo tổ tiên không theo nghĩa hẹp mà theo nghĩa rộng Ngời viết: Ngời già gia đình ngời già làng thực nghi lễ tởng niệm Những nhận định xác tinh tế Hồ Chí Minh cho chóng ta thÊy Ng−êi rÊt am hiĨu vỊ nh÷ng tÝn ng−ìng cỉ trun cđa ng−êi ViƯt Víi Nho giáo, nói Chủ tịch Hồ Chí Minh chịu nhiều ảnh hởng Nho giáo Những ảnh hởng Nho giáo Hồ Chí Minh đợc b¾t ngn tõ ng−êi Cha- Cơ Ngun Sinh S¾c Cơ ngời thầy chủ yếu dạy chữ Hán cho Ng−êi Cơ Ngun Sinh S¾c theo nghiƯp Nho häc nh−ng mục đích làm quan hởng phú quý cao sang Khi đà đỗ Phó bảng, cụ có làm quan triều đình Huế (sau đà từ chèi nhiỊu lÇn) nh−ng cịng chÝnh cc sèng quan trờng cụ đà chua xót nhận xét: Quan trờng thị n« lƯ trung chi n« lƯ, hùu n« lƯ” (quan trờng nô lệ đám ngời nô lệ, lại nô lệ hơn) Những t tởng tiến bộ, nhân cách cao thợng ngời Cha đà để lại ấn tợng đậm nét tâm hồn ngời hiÕu th¶o Ngun Sinh Cung - Hå ChÝ Minh sau Sau này, qua viết, nói, Ngời ®· béc lé sù hiĨu biÕt s©u Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, Nxb CTQG, H, 1995, t.1, tr.75, tr.465 sắc Khổng giáo, Khổng Tử đặc biệt vận dụng kiến thức Nho học vào đấu tranh cách mạng sống đời thờng Những khái niệm Nho giáo nh nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cần, kiệm, liêm, chính, trung, hiếu đợc Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng, nhng điều quan trọng Hồ Chí Minh không tiếp thu cách máy móc, giáo điều mà Hồ Chí Minh đà đa vào nội dung mới, nâng cao, khái niệm cũ để phù hợp với sống mới, thời đại Có thể dẫn nhiều ví dụ: Nho giáo từ Đổng Trọng Th định tiêu chuẩn cho ngời quân tử - mẫu ngời chế độ phong kiến - nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Hồ Chí Minh cho ngời đảng viên, ngời cán muốn trở nên ngời cách mạng chân cần phải có năm đức tính nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm khái niệm ®· chøa ®ùng nh÷ng néi dung míi so víi Nho gi¸o Kh¸i niƯm trung, hiÕu cđa Hå ChÝ Minh kh¸c hẳn khái niệm trung, hiếu Nho giáo Ngời giải thÝch: “Ngµy x−a trung lµ trung víi Vua HiÕu lµ hiếu với cha mẹ Ngày nớc ta dân chủ cộng hòa trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân, ta thơng cha mẹ ta, mà phải thơng cha mẹ ngời, phải làm cho ngời phải biết thơng cha mẹ1 Hồ Chí Minh am hiểu Nho giáo đến mức mặt hạn chế Nho gi¸o, b»ng sù nhËn xÐt tinh tÕ, chÝnh x¸c cho t tởng đạo đức Khổng Tử thích hợp với xà hội bình yên không thay đổi, Đạo đức ông hoàn hảo, nhng dung hợp với trào lu t tởng đại ông ngời cách mạng ông tiến hành tuyên truyền mạnh mẽ có lợi cho họ (giai cấp phong kiến thống trị)2 Từ giá trị tốt đẹp nh hạn chế Nho giáo, Hồ Chí Minh kết học: Những ng−êi An Nam chóng ta h·y tù hoµn thiƯn Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.197 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.452 mình, mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khổng Tử mặt cách mạng cần đọc tác phẩm Lênin1 Với Đạo giáo, Ngời thể hiểu biết sâu sắc minh thông qua lối sống lối sử dụng ngôn ngữ Đạo giáo cách tự nhiên Mọi ngời có dịp tiếp xúc với Hồ Chí Minh nhận thấy phảng phất nét ung dung tự tại, nét thản, nếp sống hiền hòa đạm Hồ Chí Minh, đặc điểm gần với t tởng LÃo Tử - đại biểu xuất sắc Đạo giáo - gạt bỏ mức, gạt bỏ xa hoa, gạt bỏ hào nhoáng Trong chuyến Pháp, thăm nơi kỷ niệm Napolêon, Hồ Chí Minh cho đời có nhiều ngời không tri túc mà thất bại! Nếu Napolêon biết gạt bỏ tham muốn mức nớc Pháp không chiến tranh mà chết ng−êi h¹i cđa T− t−ëng tri tóc Êy cã L·o gi¸o2 Nh− vËy mét c¸ch gi¸n tiÕp chóng ta cã thĨ nhËn thÊy Hå ChÝ Minh tiÕp thu vµ vận dụng số t tởng triết học Đạo giáo nh t tởng sống chan hòa với tự nhiên, không màng danh lợi, tri túc, gạt bỏ thái Và điều quan trọng vận dụng t tởng này, tiếp thu đắn đà đợc thực tiễn kiểm nghiệm để góp phần xây dựng nhân cách, lối sống ngời dân yêu nớc, ngời cách mạng Với Phật giáo: Những ảnh hởng Phật giáo ®Õn Hå ChÝ Minh cã tõ rÊt sím vµ cịng gơng ngời cha- Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc3 Lòng yêu nớc thơng dân triết lý từ bi đạo Phật thông qua tình cảm, nhân cách cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc chắn có ảnh hởng định đến Hồ Chí Minh - ng−êi yªu q nhÊt cđa Víi Phật giáo, Ngời có hiểu biết sâu sắc Ngời viết: Tôn mục đích đạo Phật nhằm xây dựng đời mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui no ấm, Đức Phật đại từ ®¹i bi cøu khỉ cøu Hå ChÝ Minh (1996), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.453 Xem thêm: Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.54 Xem thêm: Phùng Hữu Phú, Đại Đức Thích Minh TrÝ (1997), Hå ChÝ Minh víi phËt gi¸o ViƯt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.15 nạn Ngời phải hy sinh tranh đấu diệt lũ ác ma1 Về thùc hµnh lèi sèng cđa nhµ PhËt, Hå ChÝ Minh ®· tõng sèng kham khỉ nh− nhµ tu hµnh, ®· nghiên cứu giáo lý đạo Phật am hiểu kiến trúc chùa chiền Theo lời nghị sĩ Quốc hội Thái Lan Siphanôm Vishivarason kể lại Bác Hồ vĩ nhân văn hóa Năm 1927 Bác đà xây dựng nhà Phật to chùa Phôthixâmphon tỉnh UĐon - Đông Bắc Thái Lan Bác ngời đứng chủ trì xây dựng nhà Phật cho hoàn thiện2 Trong viết mình, Hồ Chí Minh nhiều lần dùng khái niệm mợn nhà Phật Trong Sẻ cơm nhờng áo Hồ Chí Minh viết: Tôi đồng bào ta sẵn lòng cứu khổ, cứu nạn, mà hăng hái hởng ứng lời đề nghị nói trên3; Khi tuyên bố với quốc dân Hồ Chí Minh nói: Không đợc báo thù, báo oán Đối với kẻ lầm đờng lạc lối, đồng bào ta cần phải dùng sách khoan hồng Lấy lời khôn lẽ phải mà bày cho họ4 Với Công giáo: Hồ Chí Minh am hiểu đà nhìn nhận Công giáo nh di sản văn hóa nhân loại Ngời đà nhìn thấy tinh túy giáo lý Công giáo, nhấn mạnh mục đích cao Công giáo giải phóng ngời, hạnh phúc ngời Ngời có cách nhìn nhận khách quan thái độ kính trọng nói Chúa Giêsu: Gần hai mơi kỷ trớc, vị thánh nhân ®· ®êi C¶ ®êi Ng−êi chØ lo cøu thÕ độ dân, hy sinh cho tự do, bình đẳng5 Đức thiên chúa đà giáng sinh để cứu vớt nhân loại Đức thiên chúa gơng hy sinh triệt để ngời bị áp bức, dân tộc bị đè nén, hòa bình, công lý6, Suốt đời Ngài hy sinh, phấn đấu cho tự do, dân chủ7 Tuy vậy, nói Công giáo Việt Nam, Ngời không quên Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.197 Phùng Hữu Phú, Đại Đức Thích Minh TrÝ (1997), Hå ChÝ Minh víi phËt gi¸o ViƯt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.16 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 4, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội, tr.50 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, tr.148 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 490 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 490 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 4, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội, tr 121 nhắc việc lực đế quốc đà lợi dụng tôn giáo phục vụ cho mục đích trị chúng Bằng dẫn chứng cụ thể, Ngời đà chứng minh cho giới biết việc Pháp lợi dụng Công giáo việc xâm lợc trình áp nhân dân Việt Nam nh Cuối cùng, hiểu biết mình, Hồ Chí Minh đà chØ r»ng: “Ng−êi An Nam kh«ng cã t«n giáo theo cách nghĩ ngời châu Âu1 Về thực tiễn vấn đề tôn giáo cách mạng giới, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc Từ năm 1923 Nguyễn Quốc đà đến Liên Xô, nhà nớc xà hội chủ nghĩa giới Chính sách tôn giáo Lênin, Nhà nớc Xô viết chắn thông tin, học quan trọng nhà cách mạng, lÃnh tụ Ngun ¸i Qc - Hå ChÝ Minh cđa ViƯt Nam Luận điểm có tính chất cơng lĩnh Đảng Bônsêvich Nga tôn giáo đợc Lênin nêu tác phẩm tiếng Chủ nghĩa x hội tôn giáo (1905) nh sau: Nhà nớc không đợc dính đến tôn giáo, đoàn thể tôn giáo không đợc dính đến quyền nhà nớc Bất kỳ đợc tự theo tôn giáo thích, không thừa nhận tôn giáo nào, nghĩa đợc làm ngời vô thần Mọi phân biệt quyền lợi công dân có tín ngỡng tôn giáo khác hoàn toàn dung thứ đợc Nhà nớc không đợc chi khoản phụ cấp cho quốc giáo, nh cho đoàn thể giáo hội đoàn thể tôn giáo, đoàn thể phải hội công dân theo tôn giáo, hội hoàn toàn tự độc lập với quyền2 Sau Cách mạng tháng Mời, tháng 2-1918 quyền Xô viết thông qua sắc lệnh việc tách giáo hội khỏi nhà nớc, tách nhà thờ khỏi trờng học Sắc lệnh Lênin ký Sắc lệnh quy H Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H, 1995, t.1, tr.75, tr.465) V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.171 định vị trí bình đẳng tổ chức tôn giáo, đồng thời đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động tổ chức tôn giáo Khi ban bố tự tín ngỡng, sắc lệnh nhấn mạnh việc tự tiến hành nghi lễ tôn giáo không đợc vi phạm đến trật tự công cộng quyền công dân Nh sắc lệnh đà khẳng định tính cách nhà nớc tục thực quyền Xô viết Hiến pháp nớc Nga Xô viết đợc thông qua tháng 7-1918 bao gồm tất nguyên tắc có sắc lệnh đồng thời đà đa điểm vào nguyên tắc tự tín ngỡng: tạo tính cách tục nhà nớc, đảm bảo quyền tự vô thần, quy định quyền c trú cho ngời nớc bị khủng bố quan điểm trị tôn giáo Năm 1919, Đảng Cộng sản Nga (Bônsêvich), Đại hội VIII đà đa vào Cơng lĩnh (Điểm thứ 13) nội dung cụ thể là: Đảng mong muốn hoàn toàn xóa bỏ mối dây liên hệ với giai cấp bóc lột tổ chức tuyên truyền tôn giáo để tác động đến giải phóng thực quần chúng lao động khỏi thành kiến tôn giáo tổ chức công tác tuyên truyền khoa học trừ mê tín chống tôn giáo rộng rÃi Đồng thời, cần phải tránh xúc phạm đến tình cảm tôn giáo ngời theo đạo1 Năm 1936, Hiến pháp Liên bang Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Xô viết Xtalin đứng đầu ban soạn thảo đợc X« viÕt tèi cao th«ng qua Mét quan niƯm míi liên quan đến tôn giáo đợc ghi Điều 124 nh sau: Để đảm bảo cho công dân có quyền tự tín ngỡng, nhà thờ Liên Xô tách khỏi nhà nớc nhà trờng tách khỏi nhà thờ Công nhận quyền tự theo tôn giáo quyền tự tuyên truyền chống tôn giáo cho công dân2 Có thể nói quan điểm tôn giáo, sách tôn giáo Liên Xô thập niên sau Cách mạng tháng Mời tiến đà đạt đợc thành tựu to lớn bảo đảm thực quyền tự tín ngỡng thực Liên Xô Tuy vậy, Xem thêm: GS Đỗ Quang Hng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.39 Xem Đỗ Quang Hng, Sđd, tr 32 năm đầu sau cách mạng số địa phơng Liên Xô mắc sai lầm tả khuynh, nôn nóng muốn xóa bỏ tôn giáo, Hiến pháp Liên Xô năm 1918 khẳng định quyền tự tuyên truyền vô thần Hiến pháp 1936 khẳng định cách mạnh mẽ quyền tự tuyên truyền chống tôn giáo Hồ Chí Minh có nhiều năm sống hoạt động cách mạng Trung Quốc, đặc biệt Ngời am hiểu văn hóa ngôn ngữ Trung Quốc - tËp th¬ nỉi tiÕng “NhËt ký tï” viÕt chữ Hán minh chứng Thời gian Ngời sống Trung Quốc thời kỳ Trung Quốc tiến hành cách mạng dân chủ, quan điểm tôn giáo Đảng Cộng sản Trung Quốc theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin Ngay từ năm 1927 (thời gian 1926 - 1927 Nguyễn Quốc Trung Quốc) Mao Trạch Đông Báo cáo khảo sát phong trào nông dân Hồ Nam có đoạn văn thể rõ quan điểm tôn giáo ngời đứng đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc: Bụt nông dân dựng lên, đến thời kỳ đó, nông dân dùng hai tay họ mà vứt bỏ ông Bụt này, chẳng cần ngời khác làm thay cách sớm việc vứt bỏ ông Bụt1 Trớc cách mạng thành công năm 1949, Giáo hội Công giáo Tin lành Trung Quốc có khác biệt: số ngời hết lòng phục vụ chủ nghĩa đế quốc giai cấp cầm quyền phản động, có số ngời khác ủng hộ độc lập Giáo hội Trung Quốc, phản đối nô dịch trị văn hóa lực đế quốc Sau cách mạng thành công, nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đợc thành lập năm 1949, phong trào Tam tự Công giáo Tin lành Trung Quốc thực đời, phong trào phản ánh sách độc lập tự quản hoạt động tôn giáo (Tam tự tự quản, tự dỡng tự truyền) Có thể nói sách độc lập tự quản hoạt động tôn giáo Trung Quốc kinh nghiệm đặc sắc Trung Quốc Sau cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đà nhiều lần nói đến độc lập tôn giáo nói chung Giáo hội Công giáo Đới Khang Sinh (1996), Chủ nghĩa xà hội tôn giáo Trung Quốc, Nxb Nhân dân Giang Tây Bản dịch Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tr.51 tự tín ngỡng không tín ngỡng nhân dân, thực bình đẳng, đoàn kết lơng - giáo tôn giáo Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành động vi phạm tự tín ngỡng; đồng thời nghiêm cấm ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xà hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân Văn kiện Đại hội tiếp theo, Đại hội VIII (1996), Đại hội IX(2001) Đảng tiếp tục khẳng định quan ®iĨm ®ỉi míi cđa NghÞ qut 24 cđa Bé ChÝnh trị Văn kiện Đại hội IX Đảng ghi rõ: Tín ngỡng, tôn giáo nhu cầu phận nhân dân Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao ®êi sèng cđa ®ång bµo Tõng b−íc hoµn thiƯn luật pháp tín ngỡng, tôn giáo Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật sách Nhà nớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Thực Nghị Đại hội IX, tháng 6-2004 ủy ban Thờng vụ Quốc hội đà ban hành Pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo Đây văn pháp luật tín ngỡng tôn giáo hoàn thiện n−íc ta tõ tr−íc tíi thêi ®iĨm hiƯn Nh− giai đoạn 1990 đến Đảng ta đà có bớc trởng thành vợt bậc nhận thức tôn giáo, Nghị 24 Bộ Chính trị Tăng cờng công tác tôn giáo tình hình tháng 10-1990 đánh dấu bớc ngoặt đổi nhận thức tôn giáo Đảng Sau Nghị 24, Đảng ta đà nhiều thị Nghị tiếp tục khẳng định quan điểm đổi nhận thức tôn giáo Đảng đà đợc đa Nghị 24 Bộ Chính trị 167 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta đà thể vận dụng triệt để quan điểm lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngỡng Nói đến t tởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam quan điểm: Tự tín ngỡng lơng giáo đoàn kết đá tảng t tởng tôn giáo Ngời Có thể nói quan điểm khác tôn giáo Hồ Chí Minh xoay chung quanh quan điểm này, phục vụ cho quan điểm Vấn đề tôn giáo Đại hội Đảng X Đảng ta khẳng định: Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng, theo không theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo. (1) Nh vậy, rõ ràng Đảng ta khẳng định đồng bào tôn giáo công dân Việt Nam, hợp thành phận quan trọng khối đoàn kết dân tộc, đối tợng để đoàn kết đoàn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo, đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác Đây vận dụng cách triệt để quan điểm đoàn kết lơng giáo Hồ Chí Minh Chúng ta biết t tởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh, t tởng lớn, dựa truyền thống đoàn kết dân tộc qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nớc giữ nớc dựa thực tiễn cách mạng giải phóng dân tộc ë n−íc ta ChÝnh sù vËn dơng triƯt ®Ĩ t− tởng đại đoàn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đà thực thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc nh bớc đa dân tộc ta tiến lên vững đờng xây dựng nớc Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh theo định hớng xà hội chủ nghĩa Vấn đề đoàn kết lơng giáo chiếm vị trí quan trọng chiến lợc đại đoàn kết dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, số lợng đồng bào theo đạo theo số lợng thống kê 168 năm 2004 Ban Tôn giáo Chính phủ, toàn quốc có khoảng 20 triệu tín đồ lực lợng quần chúng đông đảo, chiếm vị trí lớn thành phần dân số, vấn đề tăng cờng giữ gìn khối đoàn kết lơng giáo có ý nghĩa quan trọng chiến lợc để đảm bảo cho thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn Chúng ta biết để thực đoàn kết lơng giáo, theo Hồ Chí Minh trớc hết cần có đờng lối sách tôn giáo rõ ràng tuyên bố công khai cho toàn dân biết, sau Lễ độc lập ngày, trong: Những nhiệm vụ cấp bách nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Ngời đề nghị: Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: Tín ngỡng tự lơng giáo đoàn kết (2) Trong đờng lối sách tôn giáo, Đảng ta quán vận dụng triệt để t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo Văn kiện Đại hội X Đảng tái khẳng định: Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đoàn kết dân tộc thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng, theo không theo tôn giáo công dân Nh tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngỡng quần chúng nhân dân điều kiện Đảng cầm quyền sách quán điều kiện tiên cho việc thực khối đoàn kết lơng giáo Thực tốt quyền tự tín ngỡng thực đợc chiến lợc đoàn kết lơng giáo, có đoàn kết lơng giáo không không thực đầy đủ quyền tự tín ngỡng quần chúng nhân dân (bao hàm quyền theo không theo tôn giáo nào) Cần lu ý Văn kiện Đại hội X Đảng đà nhấn mạnh trớc tiên là: Thực quán sách tôn trọng quyền tự tín ngỡng, Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Đây thực chất vận dụng triệt để quan điểm: Tự tín ngỡng lơng giáo đoàn kết mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nêu từ ngày đầu thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Vấn đề thực quyền tự tín ngỡng, tôn giáo theo t tởng Hồ Chí Minh thực quyền dân chủ nhân dân, tiếp tục thực 169 thành tiến mà cách mạng dân chủ t sản giới đà giành đợc quyền đà đợc pháp lt b¶o vƯ Qun tù tÝn ng−ìng theo t− tởng Hồ Chí Minh hoàn toàn xa lạ với thứ tự vô tổ chức, làm phơng hại đến lợi ích dân tộc, Văn kiện Đại hội X nói rõ: Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật đợc pháp luật bảo hộ.(3) Thực quyền tự tín ngỡng đoàn kết lơng giáo theo t tởng Hồ Chí Minh không mục đích tự thân, mà động lực, điều kiện để đồng bào có tôn giáo đồng bào nớc thực thắng lợi mục tiêu giai đoạn cách mạng Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh: Phải đoàn kết chặt chẽ đồng bào lơng đồng bào tôn giáo, xây dựng đời sống ấm no, xây dựng Tổ quốc (4) Văn kiện Đại hội x Đảng ta vận dụng triệt để t tởng thể quan điểm: Thực tốt chơng trình phát triển kinh tế - xà hội, nâng cao đời sống vật chất văn hóa đồng bào tôn giáo, Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống Tốt đời đẹp đạo (5) Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở cán chiến sĩ: Nguyện vọng đồng bào giáo dân là: phần xác no ấm, phần hồn thong rong Muốn làm đợc nh phải sức củng cố hợp tác, phát triển sản xuất, tăng thu nhập xà viên Đồng thời phải đảm bảo tín ngỡng tự (6) Ngời dặn: Các cấp ủy phải thực quan tâm đến phần đời phần đạo đồng bào Công giáo (7) Trong văn kiện Đại hội Đảng X, Đảng ta đà rõ: Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm công tác tôn giáo Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo làm phơng hại đến lợi ích chung đất nớc, vi phạm quyền tự tôn giáo công dân (8) Đây quan ®iĨm thĨ hiƯn râ sù vËn dơng vµ tiÕp thu t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo, tín ngỡng Sinh thời Hồ Chí Minh phân biệt rạch ròi vấn đề tôn giáo vấn đề lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Chúng ta biết tôn giáo cộng sản có 170 khác biệt giới quan, lối sống, lĩnh vực nhạy cảm mà lực phản động thờng hay lợi dụng, khoét sâu, hòng chia rẽ khối đoàn kết đồng bào có đạo đồng bào không theo đạo, chia rẽ ngời cộng sản làm cách mạng, nắm quyền với đông đảo quần chúng theo đạo Các lực phản động, thù địch, đà bị đánh bại nhng cha từ bỏ ý đồ chống phá cách mạng Trong cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh đà nhiều lần đề cập đến vấn đề này: Đồng bào tôn giáo cã qun tù tÝn ng−ìng, tù thê cịng mắc mu tuyên truyền lừa bịp (8) Ngời nói rõ hơn: Tôn giáo, phần lớn đồng bào tôn giáo, tầng lớp nhân dân lao động yêu nớc kháng chiến Một số đồng bào tôn giáo chất tốt, nhng bị bọn phản động lung lạc nên họ hoài nghi sách Đảng Chính phủ (9) Ngời cho lầm lỡ phần nghe theo địch tuyên truyền, phần cán ta yếu kém, phơng pháp vận động thích hợp Ngời phê bình: Đó địch dùng sách chia rẽ, xong phần ta cha có phơng pháp thích hợp để vận động đồng bào tôn giáo (10) Văn kiện Đại hội X Đảng nhấn mạnh đến vấn đề bồi dỡng, đào tạo cán làm công tác tôn giáo nh kiên đấu tranh vạch mặt phần tử phản động nội dung tôn giáo chống phá cách mạng sù vËn dơng triƯt ®Ĩ t− t−ëng Hå ChÝ Minh tôn giáo Trong t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo có quan điểm đặc sắc, thể tầm nhìn văn hóa rộng lớn, t biện chứng xuất sắc đề cao tơng đồng, chấp nhận khác biệt mục đích tôn giáo chủ nghĩa cộng sản, đồng thời Ngời đề cao nhiều yếu tố đạo đức, văn hóa tôn giáo Sinh thời Hồ Chí Minh nhiều lần ca ngợi đạo đức cao vị sáng lập tôn giáo Ngời nói chúa Giêsu: Gần hai mơi kỷ trớc, thánh nhân đà đời Cả đời ngời lo cứu độ dân, hy sinh cho tự bình đẳng (11) Ngời ca ngợi đạo đức Phật Thích ca: Phật Thích ca ngời quý tộc Ngời đà bỏ hết công danh phú quý để cứu vớt chúng sinh (12) 171 Trong lĩnh vực văn hóa Ngời hiểu rõ giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống nh tinh hoa văn hóa nhân loại, có đóng góp lớn văn hóa tôn giáo Ngay từ năm 1927, Trung Quốc Ngời đà phê phán Chính phủ Trung Hoa D©n qc xãa bá nghi lƠ t−ëng niƯm Khỉng Tư Ng−êi nãi: “Víi viƯc xãa bá nh÷ng nghi lƠ t−ëng niƯm Khỉng Tư, ChÝnh phđ Trung Qc ®· làm thể chế cũ trái với tinh thần dân chủ Còn ngời An Nam hÃy tự hoàn thiện mình, mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khổng Tử mặt cách mạng cần đọc tác phẩm Lênin (13) Với đoạn văn cho thấy Hồ Chí Minh đánh giá cao đóng góp tôn giáo nói chung mặt giá trị tinh thần, mặt văn hóa - đạo đức cho xà hội Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Đảng ta khẳng định cách rõ rằng: Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo (14) Quan điểm thể vận dụng cách triệt để t tởng Hồ Chí Minh tôn giáo Văn kiện Đại hội X Đảng Từ số vấn đề tín ngỡng, tôn giáo lên vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh để phân tích nguyên nhân, đề phơng hớng khắc phục Sau 15 năm Đảng ta thực đổi đờng lối, sách tôn giáo, tín ngỡng - mở đầu Nghị 24 Bộ Chính trị: Tăng cờng công tác tôn giáo tình hình - đời sống tôn giáo, tín ngỡng nớc ta đà khởi sắc Xu hớng tôn giáo đồng hành với dân tộc xu hớng bản, mang tính chi phối hoạt động tôn giáo gần 20 năm qua Giáo hội Phật giáo Việt Nam kiên trì đờng hớng hành đạo tiến bộ: Đạo pháp - Dân tộc - chủ nghĩa xà hội Giáo hội Công giáo Việt Nam trì đờng hớng hành đạo tích cực: Sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) đà xác định đờng hớng hoạt động là: Sống Phúc âm, Phụng Thiên chúa, Phục vụ Tổ quốc Dân tộc Đạo Cao Đài đà đợc Nhà nớc ta cho phép hoạt động ban đại diện Phật giáo 172 Hòa Hảo đợc công nhận xác định đờng hớng hành đạo gắn bó với dân tộc theo tinh thần: Kính Chúa - Yêu nớc hay Nớc Vinh - Đạo sáng Bên cạnh biểu tích cực đời sống tôn giáo nớc, thời gian qua lên vấn đề tôn giáo, tín ngỡng đáng lo ngại, nhiều ảnh hởng đến trật tự, an ninh xà hội, là: - Các hoạt động tôn giáo diễn náo nhiệt, với quy mô lớn tr−íc nhiỊu, dÉn ®Õn sù l·ng phÝ søc ng−êi, l·ng phí cải vật chất vào việc cha cần thiết phải đầu t tiền của, nhân lực vào nhiều nh Chẳng hạn qua số liệu 20 tỉnh, thành phố năm (1991 - 1996) tôn giáo đà chi 243.220.328.254 đồng vào việc xây mới, tu sửa nơi thờ tự, có nơi nhà thờ xứ đà xây 10 tỷ đồng Chỉ riêng dịp Đại Năm Thánh năm 2000 (từ 1995 - 2000), giáo phận Vinh đà có tới 4.068.402 lợt ngời hành hơng đến địa điểm nh La Vang, hay gần nh Tòa giám mục xà Đoài giờ, riêng giáo dân Giáo phận Vinh đà chi 10 triệu lao động cho việc hành hơng NhiỊu ng−êi tù lËp n¬i thê tù míi tỉ chøc buôn Thần bán Thánh thu lợi bất Theo thống kê, 15 năm (1986 - 2000) đà xuất 60 tợng tôn giáo tiêu biểu nh: Long Hoa Di Lặc, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Chân không, Tam Tổ Thánh Hiền, Thanh Hải vô thợng s, Lạc Hồng Âu Cơ, Đạo Trần Hng Đạo, Vô Vi Pháp, Đạo Khổ hạnh v.v Về nguồn gốc tợng tôn giáo có loại có nguồn gốc từ tôn giáo lớn có loại từ nớc xâm nhập, có loại từ tín ngỡng dân gian truyền thống có loại cực đoan (Thanh Hải vô thợng s, Vô vi pháp, Đạo chân không ) Kinh sách đại phận nhóm phái tôn nói chung mang tính bình dân, lộn xộn, pha tạp, tổ chức nghi lễ đơn giản, lỏng lẻo, ớc lệ Những tợng tôn giáo nhạy cảm dễ rơi vào khuynh hớng cực đoan tôn giáo diƠn hiƯn trªn thÕ giíi ë ViƯt Nam không nằm cảnh báo Ngoài hậu tiêu cực 173 sức khỏe, tinh thần, trật tự xà hội, xâm phạm tài sản nhân phẩm ngời, mê tín dị đoan, cá biệt có trờng hợp tự sát hay tự sát tập thể nh Sơn La năm gần - Đặc biệt năm gần đây, lực phản động chống lại cách mạng, chống lại dân tộc đợc chđ nghÜa ®Õ qc hËu thn søc thùc hiƯn chiến lợc Diễn biến hòa bình nớc ta, thùc chÊt lµ mn xãa bá chđ nghÜa x· héi nớc ta, chúng đà lợi dụng tôn giáo để thực mục đích Chúng gây số điểm nóng dân tộc - tôn giáo để gây ổn định an ninh xà hội nh kiện Phật giáo Huế năm 1993, kiện liên quan đến Công giáo xà Trà Cổ huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai năm 1999 2000, kiện linh mục Nguyễn Văn Lý năm 2001, đặc biệt kiện xảy Tây Nguyên năm 2001, 2004 lan truyền phát triển nhanh đạo Tin lành tới tận vùng xa xôi hẻo lánh Việt Bắc, Tây Bắc, đặc biệt Tây Nguyên Tây Nguyên số ngời tự xng gọi Tin lành Đề ga, chí họ đa yêu sách trị phản động nh đòi thành lập gọi Nhà nớc Đề ga độc lập tách khỏi cộng đồng dân tộc Việt Nam đòi thừa nhận Tin lành Đề ga độc lập tách khỏi Tin lành Việt Nam Tây Bắc Việt Bắc số ngời nhân danh đạo Tin lành đà thâm nhập lôi kéo phận đồng bào HMông theo gọi Đạo Vàng Chứ phận đồng bào Dao theo gọi Đạo Thìn Hùng Các hoạt động trị núp dới vỏ bọc tôn giáo Tây Nguyên, Tây Bắc Việt Bắc đà gây nên hậu trị nặng nề, gây nên chia rẽ dân tộc anh em, phá hoại khối đoàn kết dân tộc, làm ổn định trị - xà hội số nơi, tạo cớ cho lực thù địch bên can thiệp vào nội nớc ta, chống phá ta diễn đàn quốc tế Mặt khác tình trạng phát triển hội đoàn tôn giáo (chủ yếu hội đoàn Công giáo gia đình Phật tử Phật giáo) diễn phổ biến, đa dạng linh hoạt sở đà lôi tập hợp đợc số lớn quần chúng 174 tín đồ lứa tuổi vào sinh hoạt đạo thờng xuyên, có nếp hàng tuần, hàng tháng dẫn đến tranh chấp trực tiếp quần chúng nhân dân với đoàn thể trị - xà hội hệ thống trị ta sở Đứng trớc số tợng tôn giáo tín ngỡng diễn cách không bình thờng nh đà nêu trên, vấn đề đặt vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh, mà cụ thể vận dụng phơng pháp luận Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngỡng để có nhìn đắn, khoa học làm sở cho định hớng việc hoạch định đờng lối sách tôn giáo Đảng ta, với mục đích làm cho sinh hoạt tôn giáo trở lại bình thờng, lành mạnh theo xu hớng đồng hành với dân tộc Sinh thời Hồ Chí Minh dĩ nhiên cha xuất vấn đề tôn giáo nh tợng tôn giáo với nhiều biểu cực đoan, phi lý, hay tợng dân tộc - tôn giáo phức tạp nh xu hớng giải lÃnh thổ, chủ nghĩa ly khai mới; phát triển đột biết đạo Tin lành vào vùng dân tộc thiểu số v.v Nhng giá trị quan điểm Hồ Chí Minh, phơng pháp luận Hồ Chí Minh tôn giáo, tín ngỡng bó gọn vấn đề cụ thể, kinh nghiệm cụ thể mà trang bị cho ngời cộng sản nhìn vật tợng trạng thái vận động, mối quan hệ biện chứng Ngày bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế (quá trình chủ nghĩa t chi phối), vấn đề xâm nhập giao lu văn hóa tất yếu với trình toàn cầu hóa kinh tế, nh có nghĩa phải chấp nhận xâm nhập, giao lu tôn giáo ngoại lai bối cảnh Việt Nam không nằm trình toàn cầu hóa kinh tế, nh sách Việt Nam mở cưa, héi nhËp víi kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giới Thấm nhuần quan điểm Hồ Chí Minh phải có thái độ bình tĩnh, chấp nhËn sù giao l−u, sù trun b¸, sù xt hiƯn tôn giáo ngoại lai nh trờng hợp đạo Tin lành truyền bá cách nhanh chóng vào vùng dân tộc thiểu số hay tợng tôn giáo xuất nhiều nơi Mặt khác thấm nhuần quan điểm tôn giáo, tín 175 ngỡng Hồ Chí Minh phải phân biệt rạch ròi tôn giáo trị, tức phải nhận diện đợc đâu tôn giáo chân chính, đâu vấn đề lợi dụng tôn giáo nhằm mục đích trị hay lợi dụng tôn giáo để phá hoại phong mỹ tục, phá hoại truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam Chính vậy, phải kiên xóa bỏ gọi Tin lành Đề-ga hay đạo Vàng Chứ, đạo Thìn Hùng, lợi dụng tôn giáo lực phản động để phá hoại ổn định trị nớc ta Nh đà trình bày trên, Hồ Chí Minh cho vấn đề tôn giáo phải nằm vấn đề dân tộc phụ thuộc vào vấn đề dân tộc Trong giai đoạn cách mạng này, luận điểm giữ nguyên giá trị, tất nhiên điều kiện, hoàn cảnh míi cđa ®Êt n−íc (ViƯt Nam ®ang ë thêi kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc; kinh tế hàng hóa, chế thị trờng theo định h−íng x· héi chđ nghÜa ) Nh− vËy bÊt cø tôn giáo vào Việt Nam phải tuân thủ luật pháp Việt Nam, không đợc chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc - vấn đề có tính nguyên tắc việc nhìn nhận, đánh giá hoạt động tôn giáo Sinh thời Hồ Chí Minh phê phán tợng mê tín dị đoan, hủ tục, tệ nạn Ngời rõ: Nói khôi phục vốn cũ, khôi phục tốt, không tốt phải loại dần Xem năm tơng đối khá, nh năm ngoái xây dựng vốn cũ khôi phục đồng bóng, rớc xách thánh thần Vì khôi phục nh nên nông thôn nhiều nơi quên sản xuất, trống mõ bì bõm, ca hát lu bù Có xà góp đến triệu đồng mua áo, mua mũ, mua hia Nh nói khôi phục vốn cũ có hay không? Cái tốt ta nên khôi phục phát triển, xấu ta phải bỏ Luận điểm Hồ Chí Minh giữ nguyên giá trị việc vận động đồng bào nớc tránh lÃng phí tiền vào việc khôi phục sinh hoạt tín ngỡng xét thấy mang nặng t 176 tởng mê tín, tập tục không lành mạnh Việc đến vay tiền, trả nợ đền Bà Chúa Kho thí dụ điển hình Điểm đặc sắc quan điểm Hồ Chí Minh đề cao tơng đồng mục đích tôn giáo chủ nghĩa xà hội, đề cao giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo hớng giá trị tốt đẹp tôn giáo phục vụ cho nghiệp cách mạng dân tộc Ngày quan điểm Hồ Chí Minh cần phải đợc vận dụng phát huy hoàn cảnh đất nớc Hồ Chí Minh cho tôn giáo (chân chính) nhằm mục đích khuyến Thiện trừ ác Với đạo Tin lành hay tôn giáo xuất gần đây, mắc sai lầm tả khuynh cấm đoán, xóa bỏ bạo lực hay biện pháp hành chính, thực tế cho thấy thực đợc gây hậu lợi cho khối đoàn kết dân tộc Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh tìm điểm tơng đồng tôn giáo với chủ nghĩa xà hội, nhìn nhận mặt tiến tôn giáo đời sống thực Điều quan trọng theo quan điểm Hồ Chí Minh phải biết vận dụng điểm tơng đồng, biết khai thác giá trị văn hóa, đạo đức mang tính nhân bản, nhân văn tôn giáo vào phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc giai đoạn (chính điểm nhiều tôn giáo dới giúp đỡ khuyến khích quyền địa phơng đà làm tốt công việc nh làm từ thiện; mở sở khám chữa bệnh cho dân; ủng hộ phong trào xóa đói giảm nghèo tín đồ ) Đồng thời phải kiên tuyên truyền, giáo dục quần chúng đấu tranh với biểu cực đoan, phi lý tôn giáo này, cảnh giác với lợi dụng tôn giáo lực phản động vào mục đích trị chống phá nghiệp cách mạng dân tộc ta VËn dơng quan ®iĨm Hå ChÝ Minh vỊ vÊn ®Ị tôn giáo tín ngỡng không vấn đề chăm lo đến phần Đạo; đảm bảo quyền tự tín ngỡng tôn giáo nguyên tắc quan trọng Nhà nớc ta Nhng vấn đề có tính chất lâu dài tôn giáo theo Hồ Chí 177 Minh vấn đề chăm lo đến phần Đời tín đồ tôn giáo Ngày để tôn giáo đồng thuận, đồng hành với dân tộc, vấn đề đảm bảo quyền tự tín ngỡng, tôn giáo thực tế vấn đề chăm lo đến đời sống thực đồng bào có đạo vấn đề lâu dài sách tôn giáo Đảng Nhà nớc ta Chăm lo đến phần Đời đồng bào có đạo chăm lo đến đời sống vật chất đời sống tinh thần đồng bào tợng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Việt Bắc Tây Nguyên theo đạo Tin lành với số lợng lớn thời gian ngắn có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân đời sống kinh tế khó khăn, đời sống tinh thần nghèo nàn Theo số liệu thống kê năm 1999 (năm có số lợng đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Tây Nguyên theo đạo Tin lành cách ạt) tỷ lệ nghèo đói tỉnh tính theo hộ gia đình, tỉnh Hòa Bình số hộ nghèo đói là: 55,7%; Kon Tum: 54,4%; Quảng Bình: 46%; Gia Lai: 44,85%; Lai Châu: 42,4%; Sơn La: 40%, số huyện thuộc tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên có tỷ lệ hộ nghèo đói cao tõ 60 - 70% Theo sè liƯu thèng kª mức sống hộ gia đình năm 2002 Tổng cục Thống kê cho thấy: (17) Vùng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Tây Nguyên Các khoản chi (Đơn vị tính %) Ăn, uống, hút Giáo dục Văn hóa, giải trÝ 61,17 5,23 0,67 64,24 3,74 0,33 58,28 7,38 0,28 58,59 6,84 0,46 Nh tỷ lệ chi cho ăn, ng, hót cßn lín nh− vËy (xÊp xØ 50 60%) chi cho giáo dục trình đạt xấp xỉ - 7%, đặc biệt chi tiêu cho văn hãa, gi¶i trÝ, thĨ thao ë møc xÊp xØ 1% nh chứng tỏ đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Tây Nguyên nghèo nàn Cuộc sống đồng bào tập trung vào việc lo ăn bữa Đây nguyên nhân hàng đầu điểm yếu để lực phản động lợi dụng truyền đạo trái phép, lợi dụng tôn giáo để làm ổn định xà hội, đời sống tinh thần nghèo 178 nàn mảnh đất để sinh hoạt tôn giáo, hội đoàn tôn giáo phát triển đáp ứng đợc nhu cầu giao lu, giao tiếp, giải trí quần chúng có đạo Trong tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi hƯ thèng trị nh Đoàn niên cộng sản, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân nghèo nàn nội dung sinh hoạt, thiếu kinh phí, thiếu sức lôi cuốn, hấp dẫn không lôi kéo đợc quần chúng nhân dân, kết quần chúng dễ dàng theo sinh hoạt tôn giáo Đây thực vấn đề đặt cho toàn Đảng, toàn dân phải suy nghĩ tìm biện pháp thích hợp để giành lại quần chúng Tóm lại vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh để phân tích nguyên nhân xuất tợng tín ngỡng, tôn giáo không bình thờng, mang nhiều yếu tố tiêu cực nhiều năm vừa qua thấy lên nguyên nhân sau: Nguyên nhân trực tiếp tợng đạo Tin lành phát triển ạt vùng đồng bào dân tộc thiểu số, mở cửa, hội nhập kinh tế, kéo theo hội nhập văn hóa, có du nhập tôn giáo ngoại lai bắt nguồn từ quốc gia hùng mạnh kinh tế, có trình độ văn minh cao Do thắng du nhập cách ạt, thiếu chọn lọc số thành tố văn hóa, có tôn giáo điều dễ hiểu, vùng có đời sống kinh tế khó khăn, đời sống tinh thần nghèo nàn, nh vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên Không phải có vùng dân tộc thiểu số, lạc hậu Việt Nam, đạo Tin lành (chủ yếu Tin lành Mỹ) phát triển mạnh, mà nhiều vùng dân tộc thiểu số lạc hậu giới mảnh đất màu mỡ cho đạo Tin lành phát triển Các lực thù địch, phản động cha từ bỏ chống phá nghiệp cách mạng dân tộc ta Lợi dụng yếu số sai lầm thực chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi ë miỊn nói (Đảng Nhà nớc ta đà bỏ nhiều tiền của, công sức cho phát triển kinh tế - xà hội miền núi nhng kết hạn chế) Các lực thù địch đà lợi dụng, kích 179 động, mua chuộc số phần tử xấu đồng bào dân tộc thiểu số, lôi kéo đồng bào vào tổ chức trị phản động, đội lốt tôn giáo nh Tin lành Đề-ga Tây Nguyên ví dụ điển hình Trình độ dân trí cha cao, nhiều vùng nông thôn, miền núi cách xa trung tâm kinh tế - văn hóa, vùng dân trí thấp, đồng bào dễ bị lôi kéo nghe theo tuyên truyền nhảm nhí, theo đạo lạ phản lại phong mỹ tục, đạo lý thông thờng, gây tổn hại đến tinh thần, sức khỏe, kinh tế không ngời Mặt trái kinh tế thị trờng dẫn đến tâm trạng lo âu căng thẳng mu sinh hầu hết gia đình; tợng tiêu cực xà hội, tệ quan liêu, hối lộ, tham nhũng, hạch sách không cán quan công quyền gây bất bình, lo lắng cho tơng lai giới trẻ Sự hẫng hụt niềm tin, sau Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ Đó nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm cho nhiều tầng lớp nhân dân, có giới niên, sinh viên tìm yên ổn tôn giáo mảnh đất nuôi dỡng tâm lý mê tín Sự yếu đội ngũ cán làm công tác văn hóa nói chung, cán làm công tác tôn giáo nói riêng, thiếu cán có trình độ chuyên môn tôn giáo, thiếu kinh phí cho hoạt động, nghèo nàn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng Do đồng bào - đồng bào vùng dân tộc - dễ dàng bị lôi kéo vào hình thức sinh hoạt tôn giáo Sinh thời Hồ Chí Minh nhiều lần dặn: Đoàn kết dân tộc, củng cố hợp tác xÃ, phát triển thắng lợi, mở mang đờng xÃ, đẩy mạnh sản xuất Cái cần phải xóa? - Mê tín, hủ tục Cái cần phát triển? - Văn hóa giáo dục, vệ sinh phòng bệnh Lời dặn Ngời đến nguyên giá trị thật ý nghĩa để ngời cộng sản nhìn lại yếu công tác tôn giáo 180 năm vừa qua Và biện pháp để đa sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo trở nên bình thờng, lành mạnh Kết luận Tóm lại giai đoạn từ 1990 đến Đảng ta đà có bớc trởng thành vợt bậc nhận thức tôn giáo, thể tập trung Nghị 24 Bộ Chính trị, có đợc bớc trởng thành Đảng ta đà vận dụng đợc lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo tín ngỡng theo tinh thần mới, từ bỏ óc rập khuôn, giáo điều mà phải vận dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam điều đặc biệt muốn nhấn mạnh Đảng ta đà vận dụng đợc quan điểm tôn giáo, tín ngỡng Hồ Chí Minh giai đoạn cách mạng nay, có nhìn đắn tôn giáo ë ViƯt Nam theo quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh, đáp ứng nhu cầu tôn giáo đáng đồng bào, nhấn mạnh điểm tơng đồng mục đích, văn hóa- đạo đức tôn giáo chủ nghĩa xà hội, đồng thời cảnh giác kiên chống lại lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng dân tộc dới lÃnh đạo Đảng Vận động đồng bào có đạo tích cực tham gia vào công xây dựng đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa đờng đắn để tôn giáo gắn bó đồng hành với dân tộc *********************** Chú thích (1), (3), (5), (14) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2), (11) Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 4, tr.70 (3), (4), (6), (7) Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 10, tr.606 (8), (9), (10) Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 7, tr.153 (12), (13) Hå ChÝ Minh, Toµn tập, tập 2, tr.64 (15) Đảng Cộng sản Việt Nam (1990) Nghị 24/NQTƯ (16) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, tr.248 (17) Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (2003) Dân số phát triển, Hà Nội, tr.27 181