1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phong trào cánh tả mỹ latinh thực trạng và triển vọng

420 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ chÝ Minh - báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu khoa học đề tài cấp năm 2008 Mà số: B08-19 phong trào cánh tả mỹ latinh: thực trạng triển vọng Cơ quan chủ trì : Viện Quan hệ quốc tế Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thế Lực Th ký đề tài : ThS Trịnh Thị Hoa 7243 26/3/2009 Hà Nội - 2008 TS Nguyễn Thế lực - chủ nhiệm đề tài Th.s trịnh thị hoa - th ký khoa học Các cộng tác viên 1- Th.S Mai Hoài Anh - PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp - Th.S Vũ Văn Hòa - TS Thái Văn Long - Th.S Phan Duy Quang - TS Ngun ThÞ Q - PGS.TS Ngun ViÕt Th¶o - Th.S Ngun Minh Th¶o - CN Nguyễn Thị Thuỷ 10 - Th.S Ngô Lê Văn Danh mục chữ viết tắt ALBA : Sự lựa chän Bolivar cho Ch©u Mü CNXH : Chđ nghÜa x· héi CNTB : Chđ nghÜa t− b¶n CAR KOM : Khèi thÞ tr−êng chung Cariber CARICOM : ThÞ tr−êng chung Trung Mỹ ĐCS : Đảng Cộng sản EU : Liên minh Châu Âu IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế MERCOSUR : Khèi thÞ tr−êng chung Nam Mü MLT : Mỹ Latinh MVR : Đảng phong trào cộng hòa thứ Venezuela FMLN : Mặt trận giải phóng Pharabundo Macti FSLN : Mặt trận giải phóng dân tộc Xandino Cđa Nicaragoa OPEC : Tỉ chøc c¸c n−íc xt khÈu dầu mỏ PLD : Đảng giải phóng Dominicana PRD : Đảng cách mạng dân chủ Panama PSUV : Đảng xà hội chủ nghĩa thống Venezuela PRI : Đảng cách mạng thể chế Mexico PPS : Đảng Nhân dân xà hội chủ nghĩa Mexico PTCS : Phong trào cộng sản USD : Đô la Mỹ XHCN : Xà hội chủ nghĩa VASUR : Liên minh quốc gia Nam Mỹ WB : Ngân hàng giới WSF : Diễn đàn xà hội giới Mục lục Trang Mở đầu Chơng I Khảo sát vấn đề chung phong trào cánh tả Mỹ latinh từ cuối thập niên 90 cđa thÕ kû xx ®Õn (2007) 12 Quan niệm phong trào cánh tả Mỹ Latinh 12 Những nhân tố tác động đến phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh Những vấn ®Ị chiÕn l−ỵc X· héi chđ nghÜa ë Mü Latinh 14 29 Chơng II Thực trạng phong trào cánh tả Mỹ Latinh từ năm 90 kỷ XX đến 35 1.Tình hình phong trào cánh tả ë mét sè n−íc Mü Latinh hiƯn 35 Khái quát chung thực trạng phong trào cánh tả Mỹ Latinh 58 Thuận lợi, khó khăn dự báo xu hướng vận động phong trào cánh tả Mỹ Latinh 77 Chơng III Bớc đầu đánh giá phong trào cánh tả Mỹ Latinh kiến nghị với Đảng Nhà nớc ta quan hệ với n−íc Mü Latinh 90 Những học kinh nghiệm từ phong trào cánh tả Mỹ Latinh 90 Ý nghĩa hoạt động phong trào cánh tả Mỹ Latinh 99 Quan hệ Việt Nam với phong trào cánh tả Mỹ Latinh 106 Quan điểm đánh giá Đảng Cộng sản Việt Nam phong trào cánh tả Mỹ Latinh số kiến nghị 116 KÕt ln 123 Danh mơc tµi liƯu tham khảo 125 Mở đầu Tính cấp thiết đề tµi Mỹ Latinh khu vực địa lý trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ, với tổng diện tÝch 20,5 triu km2 v dân s 500 triu người; cã 33 quốc gia độc lập 14 vïng l·nh thổ (c¸c đảo nhỏ thuộc Anh, Ph¸p Hà Lan) Trừ người Brasil nãi tiếng Bồ Đào Nha, tất c ngi dân nc li M Latinh u nói ting Tây Ban Nha Nét c áo v ngôn ng v hoá ây ca dân tộc d©n chđ tiÕn bé Mỹ Latinh yếu tố hỗ trợ cho c¸c khuynh hướng, phong trào chÝnh trị lan toả nhanh chãng rộng khắp ch©u lục Từ đầu năm 1990 (thÕ kû XX), Mỹ Latinh đ· xuất xu h−íng thiªn tả ngày ph¸t triển mạnh, đến đầu kỷ XXI nã đ· thực trở thành trào lưu chÝnh trị - x· hội cã tiếng vang lớn kh«ng khu vc, m quy mô ton th gii §iĨn h×nh Mỹ Latinh hiƯn cã quốc gia Venezuela, Bolivia, Ecuador Nicaragua lựa chọn đường xây dng Ch ngha xà hi th k XXI Trên thực tế, yếu tố đà hình thành nên bớc phát triển trào lu cánh tả Mỹ Latinh: Một là, phong trào xà hội mạnh mẽ với tham gia tầng lớp nhân dân rộng rÃi đòi hỏi phải có thay đổi để thoát khỏi tình trạng dân chủ bất bình đẳng xà hội ngày nghiêm trọng, việc áp dụng ạt chủ nghĩa tự Một mô hình quản lý kinh tế xà hội t chủ nghĩa kiểu Mỹ, mang lại số kết tức thời, nhng mặt trái hậu nặng nề áp đặt mô hình chủ nghĩa tự đà làm gia tăng lệ thuộc nớc Mỹ Latinh vào t độc quyền nhà nớc, t Mỹ, lợi ích quốc gia độc lập dân tộc bị phơng hại Do đó, Mỹ Latinh, đồng thời với thức tỉnh ý thức tự chủ, tự tôn dân tộc tầng lớp xà hội, đà dấy lên phong trào đấu tranh ngày mạnh mẽ giai cấp công nhân nhân dân lao động mục tiêu dân sinh, dân chủ, tiến xà hội Đây điều kiện thuận lợi để lực lợng cánh tả khu vực đẩy mạnh hoạt động trở thành lực lợng đầu đấu tranh chống chủ nghÜa tù míi, chèng sù lƯ thc vµo Mü, bảo vệ độc lập chủ quyền bình đẳng quan hệ quốc tế Hai là: Các lực lợng cánh tả đảng cộng sản thay đổi phơng thức ®Êu tranh, chun tõ ho¹t ®éng vị trang sang chó trọng vận động quần chúng nhân dân thấy đợc cần thiết khách quan phải thực cải cách sâu rộng, từ bỏ mô hình kinh tế chủ nghĩa tự mới, thực dân chủ, công tiến xà hội Đây thực bớc phát triển trào lu cánh tả Mỹ Latinh, đồng thời trở thành tợng bật thực tiễn trị giới sau chiến tranh lạnh Khởi đầu cho bớc phát triển trào lu cánh tả Mỹ Latinh thắng lợi ông Hugo Chavez bầu cử tổng thống năm 1998 Venezuela Sự kiện có ảnh hởng tích cực thắng lợi lực lợng cánh tả c¸c quèc gia Mü Latinh kh¸c nh−: Chile, Brasil, Argentina, Panama, Bolivia, Nicaragua, Ecuador Ba : Các cải cách (Venezuela, goị cách mạng) mang tính dân tộc, dân chủ tiến xà hội, nhằm củng cố độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, đảm bảo quyền dân sinh, dân chủ cho ngời dân Trong trào lu này, thủ lĩnh lên từ phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ có vai trò đặc biệt quan trọng, đảng, kể Đảng cộng sản, cánh tả (trừ Đảng Lao động Brasil cha có vị trí, vai trò đáng kể) Tuy nhiên, thân c¸c “thđ lÜnh” ë Mü Latinh cịng nh− c¸c lùc lợng tham gia liên minh cầm quyền đà nhận thức rõ nhu cầu cấp thiết phải xây dựng đảng làm nòng cốt trị cho tiến trình cải cách Đồng thời thông qua công tác vận động, tổ chức quần chúng tham gia phong trào xà hội trực tiếp tham gia đấu tranh Vì Đảng Cộng sản, đảng cánh tả nớc Mỹ Latinh có bớc phục hồi phát triển rõ rệt tổ chức lực lợng, nâng cao vị trí trờng quốc tế ấn tợng trào lu cánh tả Mỹ Latinh không dừng lại thắng lợi họ bầu cử, mà thể qua việc thực chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi cã xu h−íng tiến Kể từ nắm quyền, phủ cánh tả đà tuyên bố đà tiến hành cải cách kinh tế - xà hội, chuyển từ mô hình chủ nghĩa tự sang mô hình thực kinh tế thị trờng kết hợp với việc giải vấn đề xà hội Những cải cách phủ cánh tả đà thu đợc kết bớc đầu tích cực, kinh tế phục hồi có bớc tăng trởng khá, trị vào ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện, tỷ lệ ngời nghèo giảm từ 44 % năm 2002 xuống 38 % năm 2006 Về đối ngoại: Nhiều nhà lÃnh đạo thực thi sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt, thúc đẩy hợp tác đa phơng Tuy cha thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ nhng sách đối ngoại phủ cánh tả đà thể rõ xu hớng độc lập Xu hớng liên kết khu vực rõ nét: Cuba, Bolivia Venezuela ký hiệp ớc thơng mại (ALBA), thách thức ý tởng thành lập khu vực mậu dịch tự Mỹ Hội nghị bốn nớc Brasil, Argentina, Venezuela Bolivia, thúc đẩy liên kết Mỹ Latinh khuôn khổ khối thị trờng chung Nam Mỹ (MERCOSUR) tăng cờng hợp tác với Cuba, mở rộng hợp tác với EU, Trung Quốc, Nhật Bản nớc khác Bốn là, trình tập hợp lực lợng đảng cộng sản, cánh tả, tiến Mỹ La tinh thông qua diễn đàn, hội nghị quốc tế yếu tố thuận lợi giúp cánh tả khu vực củng cố mở rộng ảnh hởng Ngoài diễn đàn Sao pao lô, cánh tả Mỹ Latinh thờng xuyên tổ chøc héi th¶o qc tÕ thu hót sù tham gia hàng chục đảng cộng sản, công nhân cánh tả Mỹ Latinh , châu Âu châu Bên cạnh đó, Hội nghị Toàn cầu hóa vấn đề phát triển Cu Ba đăng cai tổ chức diễn đàn rộng rÃi thu hút tham gia đại diện đảng cộng sản, cánh tả với tổ chức quốc tế, nhà kinh tế có quan điểm tiến Là phận cấu thành hữu cách mạng giới, bảy thập niên qua, ĐCS Việt Nam mặt thờng xuyên nhận đợc cổ vũ, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần lực lợng cách mạng khắp châu lục, có nhân dân nớc Mỹ Latinh; Nhiều ngời hệ nắm giữ cơng vị lÃnh đạo quan trọng quyền, lực lợng trị lĩnh vực kinh tÕ, tiÕp tơc mong mn thóc ®Èy quan hƯ với Việt nam Sự phát triển mạnh mẽ lực lợng cánh tả khu vực Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh nhân tố thuận lợi cho phát triển quan hệ nớc ta với khu vùc Mü Latinh HiƯn ngoµi viƯc cđng cè vµ tăng cờng tình đoàn kết, quan hệ trị, ngoại giao với nớc Mỹ Latinh, Việt Nam trọng đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thơng mại, khoa học, công nghệ , vào số lĩnh vực cụ thể phù hợp với mạnh đáp ứng nhu cầu Đơng nhiên, để củng cố tăng cờng cách hiệu mối quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh, cần hiểu rõ tình hình thực tế, đờng lối, chiến lợc, sách lợc nh triển vọng phong trào năm tới Do vậy, việc nghiên cứu vận động, biến chuyển phong trào cánh tả Mỹ Latinh tác động phong trào cộng sản công nhân quốc tế năm đầu kû XXI cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cấp bách nghiệp cách mạng nớc ta, đồng thời đóng góp định việc nghiên cứu phong trào Cộng sản phong trào cánh tả Vì vậy, lựa chọn đề tài "Phong trào cánh tả Mỹ La tinh: thực trạng triển vọng" làm hớng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, khu vực Mỹ Latinh chứng kiến thắng lợi vang dội lực lợng cánh tả Làn sóng phát triển thiên tả quèc gia khu vùc khiÕn cho d− luËn hÕt sức quan tâm Giới nghiên cứu quốc tế nớc đà có nhiều viết, thông tin, phân tích đa nhận định đánh giá phong trào * Tình hình nghiên cứu nớc Nghiên cứu Mỹ Latinh nói chung phong trào cánh tả Mỹ Latinh nói riêng nớc tơng đối mẻ, hầu nh cha có tác phẩm mang tính hàn lâm nghiên cứu khu vực Đa phần, viết tập hợp t liệu, đa tin, phân tích nhận định dựa vào kênh thông tin nớc Cụ thể, gần có số sách, công trình nghiên cứu viết bật sau: Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ - Viện Khoa học xà hội Việt Nam: "Mỹ La tinh vùng ®éng" - 1998 Ln ¸n tiÕn sÜ cđa Ngun Viết Thảo: "Liên kết khu vực Mỹ Latinh: văn hoá, trị, kinh tế" bảo vệ năm 1998 Luận án đà sâu mô tả, phân tích trình hợp tác, liên kết văn hoá, trị, kinh tế nớc Mỹ Latinh năm đầu thập niên 1990 Luận án đa đợc dự báo triển vọng có sức thuyết phục hợp tác liên kết mở rộng khu vực năm Nguyễn Văn Thanh: "Nhận diện chđ nghÜa tù míi" - Nxb CTQG H 2005 Tác giả phân tích, đánh giá việc tiến hành cải cách theo mô hình chủ nghĩa tự Mỹ Latinh năm đầu thập niên 90 đà có tác dụng định việc thúc đẩy kinh tế phát triển Tác phẩm đợc "bóng dáng nhà t tài Mỹ" đứng đằng sau chơng trình cải cách nguyên nhân chao đảo kinh tế đến lệ thuộc ngày nhiều vào t Mỹ kinh tế Mỹ Latinh Các phân tích tác giả liệu giá trị cho việc nghiên cứu bùng nổ thành công phong trào cánh tả Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Tiếp đến số báo, tạp chí, đa tin, phân tích, bình luận phong trào: TS Lu Văn An, Phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp năm 2005 Nhật Mai, "Hiện tợng Môralét" phong trào cánh tả Mỹ Latinh, Báo Quân đội nhân dân ngày 29-12-2005 Th.S Đặng Công Minh, Khung điểm tơng đồng - sức mạnh Đảng cánh tả, tiến Mỹ La tinh, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp năm 2005 Hoàng Liên - Trởng ban Quốc tế - Báo Nhân dân, Những hội tụ lực lợng cánh tả, Tạp chí Thông tin đối ngoại Nguyễn Xuân Trung, Tình hình kinh tế Mỹ Latinh đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ ngày nay, số 3/2006 Báo Điện tử Cần Thơ: http://baocantho.com.vn từ ngày 28-4-2006 đà lần lợt đăng kỳ viết phong trào cánh tả Mỹ Latinh bình luận hÃng thông nớc nh: BBC; AP Cloomberg Countercurent ) 10 Minh Phơng, Cộng đồng Nam Mỹ với −íc väng vỊ sù thèng nhÊt, B¸o CCB ViƯt Nam số 633 ngày 21-12-2006, tr.11 11 Nguyễn Văn Quang, Xu hớng lên CNXH nớc Mỹ La tinh, Tạp chí Cộng sản điện tử số 127 (4/2007) 12 TS Thái Văn Long - Th.S Hồ ánh Nguyệt, Bớc tiến phong trào cánh tả Mỹ La tinh, Tạp chí Lý luận trị, số 3-2007 13 TS Nguyễn Hoàng Giáp - TS Nguyễn Thị Quế, Bớc tiến phong trào cánh tả Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Cộng sản, số 3-2007 tắc: độc lập, tự chủ, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, hồ bình, hợp tác phát triển; - Chủ động tăng cường ưu tiên mối quan hệ với đảng cánh tả nòng cốt đảng cầm quyền khu vực, nước có vị trí, vai trị quan trọng châu lục giới Mê-hi-cô, Vê-nê-xu-ê-la, Bra-xin, Chi-lê… - Mở rộng quan hệ Đảng ta với Đảng, phong trào cách mạng, nhiên không liên liên kết tập hợp lực lượng thành mặt trận; - Cần coi trọng vai trị vị trí đảng cánh tả Mỹ Latinh, đặc biệt đảng cánh tả cầm quyền Quan hệ với đảng cầm quyền góp phần thúc đẩy quan hệ mặt nhà nước, trước hết quan hệ kinh tế, mở rộng hoạt động đối ngoại nhân dân; - Tiếp tục tăng cường tình hữu nghị, đồn kết, hiểu biết lẫn với đảng cánh tả Mỹ Latinh; tăng cường trao đổi thơng tin, trao đổi đồn nghiên cứu, tham dự Đại hội kiện trọng đại đảng cộng sản khu vực; - Tiếp tục tham gia chế, diễn đàn thường kỳ đảng cánh tả, phong trào tiến khu vực Mỹ Latinh; Chủ động tiếp xúc, trao đổi với đảng cánh tả diễn đàn quốc tế khu vực - Tăng cường công tác nghiên cứu sâu có hệ thống tình hình đảng phong trào cánh tả khu vực Mỹ Latinh; nâng cao công tác tuyên truyền chủ trương sách định hướng lớn Đảng ta, để bạn hiểu ủng hộ ta nhiều hơn, tranh thủ đồng tình, ủng hộ, hậu thuẫn trị quốc tế rộng rãi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Đảng ta cần tăng cường cử đoàn tiếp xúc, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm khu vực Mỹ Latinh nhằm khơi dậy mối thiện cảm sâu sắc với Việt Nam từ xưa tới lực lượng cánh tả., tiến bộ, nhân dân, kể giới phục vụ thúc đẩy tiềm to lớn quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam nước Mỹ Latinh 255 quan điểm, nhận định, đánh giá Đảng Cộng sản Việt Nam phong trào cánh tả Mỹ La tinh PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp TS Thái Văn Long Sau mô hình CNXH Liên Xô Đông Âu sụp đổ, Mỹ Latinh, nhiều Đảng Cộng sản, cánh tả tan rà buộc phải điều chỉnh, thay đổi đờng lối chiến lợc sách lợc đấu tranh Chủ nghĩa t nhiều trị gia phơng Tây đà nói tới gọi tận lịch sử cho mô hình t chủ nghĩa lựa chọn tất yếu dân tộc Nhng, thực tế đà chứng minh chủ nghĩa tự mới, đợc Mỹ áp đặt hầu hết nớc Mỹ Latinh, bối cảnh toàn cầu hoá rơi vào khủng hoảng sâu sắc, mô hình phát triển không bền vững, chứa đựng nhiều rủi ro Nó làm cho khoảng cách giàu - nghèo vốn đà trầm trọng trầm trọng hơn, đẩy xà hội tới chỗ bùng nổ Chủ nghĩa tự làm cho môi trờng sinh thái hành tinh bị tàn phá nặng nề, làm thay đổi khí hậu đặt trái đất trớc nguy bị diệt vong Tình hình đà dẫn đến bùng nổ xà hội nhiếun Các đảng cánh hữu truyền thống tín nhiệm trớc nhân dân không đợc cử tri lựa chọn Phong trào xà hội, quần chúng phát triển mạnh mẽ, Đảng Cộng sản, cánh tả dần phục hồi, lấy lại đợc uy tín dân chúng từ năm 1998 đến đà giành đợc quyền nhiều nớc Trong số có Vênezuela; Bolivia, Ecuador, Nicaragoa tuyên bố xây dựng chủ nghĩa xà héi thÕ kû XXI Nh− vËy lµ, mét thËp kû sau Liên Xô Đông Âu tan rÃ, chủ nghĩa xà hội lại đợc nhân dân nhiều nớc Mỹ Latinh lựa chọn làm mô hình kinh tế, trị, xà hội cho tơng lai đất nớc Là Đảng Cộng sản cầm quyền nớc XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam đà có nhận định đánh giá phong trào cánh tả 256 Mỹ Latinh, ch−a thùc sù râ nÐt, nh−ng cã thÓ khái quát số nội dung sau: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh Là phận cấu thành hữu phong trào cách mạng giới, Đảng Cộng sản Việt Nam mặt thờng xuyên nhận đợc cổ vũ, động viên giúp đỡ vật chất tinh thần lực lợng cách mạng khắp châu lục, có nhân dân nớc Mỹ Latinh Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm theo dõi sát sao, bớc phát triển đảng cánh tả phong trào cánh tả Mỹ Latinh Quan điểm quán xuyên suốt nhận định đánh giá xúc tiến quan hệ hợp tác với đảng cánh tả phong trào cánh tả Mỹ Latinh Đảng Cộng sản Việt Nam là: Các Đảng Cộng sản cánh tả Mỹ Latinh nói riêng phong trào cánh tả Mỹ Latinh nói chung bạn bè truyền thống có quan hệ tốt đẹp từ lâu với Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4/2006) khẳng định quan điểm thực quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời, Đại hội tiếp tục xác định: " củng cố tăng cờng quan hệ với Đảng Cộng sản, công nhân, Đảng cánh tả; phong trào độc lập dân tộc, cách mạng tiến giới"115 Thực quán đờng lối năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị với lực lợng cánh tả Mỹ La tinh, tăng cờng hoạt động trao đổi kinh tế, thơng mại, khoa học công nghệ, giáo dục, y tÕ Thùc hiƯn chđ nghÜa qc tÕ cđa giai cấp công nhân điều kiện, hoàn cảnh mới, thực tiễn sinh động thành tựu 20 năm đổi mới, Đảng ta đà góp phần không nhỏ vào trình phục 115 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.113 257 hồi, củng cố phong trào cộng sản, công nhân quốc tế Các Đảng Cộng sản, lực lợng cánh tả tiến cầm quyền nhân dân Mỹ La tinh có tình cảm tốt đẹp sâu sắc Việt Nam, đánh giá cao thành tựu đổi Việt Nam Các phủ cánh tả tiến Đảng Cộng sản, cánh tả cầm quyền nhiều nớc Mỹ Latinh quan tâm tìm hiểu kinh nghiệm Việt Nam, đặc biệt kinh nghiệm việc giải vấn đề thiết nh: xây dựng mặt trận đoàn kết dân tộc, xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nhiều thành phần Phó trởng Ban đối ngoại Trung ơng Cu ba nhấn mạnh: "Sự diện cđa ViƯt Nam ë khu vùc lµ rÊt quan träng, bëi ViƯt Nam cã uy tÝn vµ cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nhanh; kinh nghiƯm cđa ViƯt Nam cã thể để nớc Mỹ Latinh tham khảo"116 Thành công chuyến thăm nớc Mỹ Latinh (Chi lê, áchentina, Braxin, Cu Ba) Tổng Bí th Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh vào tháng 5/2007 vừa qua minh chứng cho quan điểm quán Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Đảng cánh tả Mỹ Latinh - bạn bè truyền thống, thủy chung, đoàn kết ủng hộ giúp đỡ lẫn theo tinh thần bình đẳng hữu nghị, tôn trọng lẫn đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính, kÕt hỵp víi chđ nghÜa qc tÕ cđa giai cÊp công nhân điều kiện Những đánh giá Đảng Cộng sản Việt Nam phong trào cánh tả Mỹ Latinh Với quan điểm coi bạn bè truyền thống, có trách nhiệm ủng hộ giúp đỡ lẫn bớc đờng phát triển nớc, Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá, nhìn nhận phong trào cánh tả Mỹ Latinh dới góc độ: Thứ nhất: Phong trào cánh tả Mỹ Latinh trào lu trị mang tính cách mạng có bớc phát triển mạnh mẽ "đà làm cho quần chúng nhân dân nớc thấy đợc cần thiết 116 Dẫn theo: "Một số nét đáng ý tình hình Mỹ La tinh gần đây", Tin Ban Đối ngoại Trung ơng, tr.7 258 phải thực cải cách sâu rộng, từ bỏ mô hình kinh tế chủ nghĩa tự mới, thực dân chủ tiến xà hội"117 Thực tiễn lịch sử cho thấy lực lợng cánh tả Đảng Cộng sản Mỹ Latinh năm gần đà thay đổi phơng thức đấu tranh, chuyển tõ ®Êu tranh vị trang sang chó träng vËn ®éng quần chúng nhân dân thấy đợc cần thiết khách quan phải thực cải cách sâu rộng c¸c lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi, thùc hiƯn dân chủ, công tiến xà hội Chính đờng lối đắn đó, lực lợng cánh tả đà làm dấy lên phong trào nhân dân mạnh mẽ lật đổ phủ cánh hữu, đa lực lợng cánh tả lên cầm quyền thông qua bầu cử (Tính đến 4/2008) đà có 11 đảng cánh tả trở thành đảng cầm quyền thông qua đờng Đây thực bớc phát triển phong trào cánh tả Mỹ La tinh, đồng thời trở thành tợng bật thực tiễn trị giới từ "sau chiến tranh lạnh" đến Thứ hai: Đảng ta đánh giá cao công cải cách kinh tế - xà hội sâu rộng nớc Mỹ La tinh có Đảng cánh tả nắm quyền ấn tợng trào lu cánh tả Mỹ Latinh không dừng lại thắng lợi họ bầu cử, mà thể qua việc thực sách kinh tế - x· héi cã xu h−íng tiÕn bé Trong tµi liƯu phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội X Ban T tởng Văn hoá Trung ơng có viết: "Các phủ cánh tả nớc Mỹ Latinh đà tiến hành cải cách kinh tế - xà hội sâu rộng, theo hớng từ bỏ mô hình kinh tế chủ nghĩa tự mới, thực dân chủ hoá kinh tế thị trờng đôi với giải vấn đề xà hội; đấu tranh chống phân biệt mầu da; điều chỉnh số luật theo hớng coi trọng lợi ích quốc gia có lợi cho ngời lao động đà thu đợc kết bớc đầu tích cực; kinh 117 Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, 2006, tr.14+15 259 tÕ phcơ håi vµ cã møc tăng trởng khá; trị dần vào ổn định; đời sống nhân dân đợc cải thiện; tỷ lệ mù chữ giảm mạnh "118 Về đối ngoại, nhiều phủ cánh tả thực thi sách đối ngoại mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, thúc đẩy hợp tác đa phơng Tuy cha thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ nhng sách đối ngoại phủ cánh tả ®· thĨ hiƯn râ xu h−íng ®éc lËp h¬n víi Mỹ Xu hớng liên kết khu vực rõ nét: Cu Ba, Bôlivia Vênêzuela ký Hiệp ớc thơng mại (ALBA), thách thức ý tởng thành lập khu vực mậu dịch tự cho toàn châu Mỹ Mỹ Hội nghị bốn nớc Braxin, áchentina, Vênêzuêla Bôliva, thúc đẩy liên kết Mỹ la tinh khuôn khổ thị trờng chung Nam Mỹ (MERCOSUR) tăng cờng hợp tác với Cu Ba, mở rộng hợp tác với EU; Trung Quốc, Nhật Bản nớc khác Có thể đánh giá rằng: "ở mức độ hay mức độ khác, Chính phủ cánh tả, tiến nớc Mỹ Latinh tiến hành cải cách mang tính dân tộc, dân chủ, nhằm củng cố độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, mở rộng dân sinh, dân chủ, nâng cao vị nớc trờng quốc tế"119 Thứ ba: Các lÃnh tục ánh tả đóng vai trò định việc tập hợp dẫn dắt phong trào đấu tranh đông đảo tầng lớp nhân dân nớc khu vực, mở đờng định hớng cho phong trào cánh tả Mỹ Latinh Thật vậy, Mỹ La tinh khu vực có truyền thống "chủ nghĩa thủ lĩnh" đậm nét Vai trò cá nhân thủ lĩnh quan trọng, mang tính định đến việc thành bại tiến trình cách mạng Với thủ lĩnh này, năm qua ngời dân Mỹ Latinh thấy đợc làm ngời, thấy đợc lợi ích mà tiến trình cách mạng đem lại cho họ Chính mà họ sẵn sàng xuống đờng đấu tranh, thúc đẩy bảo vệ tiến trình cải cách, bảo vệ lÃnh tụ bảo vệ quyền đợc làm ngời họ: Trong 118 Ban T tởng văn hoá Trung ơng: Tài liệu phục vụ nghiên cứu nghị X, Sđd, tr.15 Nguyễn Mạnh Hùng: Trào lu cánh tả Mỹ La tinh công xây dựng CNXH kỷ XXI Vênêzuêla, Tạp chí Lý luận trị, số 9-2007, tr.72 119 260 phong trào cánh tả Mỹ Latinh lên tợng đặc biệt Vênêzuela với vai trò "thủ lĩnh" Tổng thống Hugô Chavez "Chính phủ Tổng thống Hugô Chavez đà lựa chọn đờng đẩy mạnh cải cách với bớc ngày triệt để hơn, tách khỏi quỹ đạo gắn với Mỹ trớc thiết lập quan hệ chiến lợc với Cuba tuyên bố độ lên CNXH"120 Thứ t: Phong trào cánh tả Mỹ Latinh đà tạo đợc hình thức liên kết tập hợp lực lợng cách mạng Có thể khẳng định: Xu hớng cánh tả Mỹ Latinh phát triển thành cao trào nh ngày không thiết lập đợc hình thức tập hợp lực lợng mới, thông qua diễn đàn, Hội nghị quốc tế để tranh thủ đoàn kết, ủng hộ lực lợng cách mạng tiến khu vực giới Hoạt động gần hai thập kỷ vừa qua Diễn đàn Sao Paolô, hội thảo quốc tế: "các đảng trị xà hội mới"; "toàn cầu hoá vấn đề phát triển" , nh gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm song phơng đảng cánh tả, cộng sản khu vực M Latinh biểu sinh động tình đoàn kết ủng hộ quốc tế lực lợng cách mạng tiến Mỹ Latinh Những nhận định Đảng Cộng sản Việt Nam phong trào cánh tả Mỹ Latinh nay: Từ đánh giá nêu Đảng Cộng sản Việt Nam đa số nhận định triển vọng phong trào cánh tả Mỹ Latinh Một là: phong trào cánh tả Mỹ La tinh "còn nont rẻ", đứng trớc nguy bị đảo ngợc Triển vọng tới tùy thuộc nhiều vào khả chèo lái, tiếp tục đẩy mạnh cải cách kinh tế - xà hội trị lÃnh tụ, Chính phủ cánh tả tiến Mỹ Latinh; vào việc xây dựng đảng mạnh làm nòng cốt trị cho tiến trình cải cách; vào việc xây dựng củng cố khối liên kết, hợp tác, hỗ trợ, giúp 120 Ban T tởng văn hoá Trung ơng: Tài liệu hớng dẫn nghiên cứu nghị X, Sđd, tr.16 261 đỡ lẫn nớc Mỹ Latinh, cịng nh− sù đng qc tÕ cđa c¸c lùc lợng cách mạng, cánh tả tiến giới121 Hai là: phát triển mạnh mẽ lực lợng cánh tả khu vực Mỹ La tinh gần nhân tố thuận lợi cho phát triển quan hệ nớc ta với khu vực Mỹ Latinh Tiềm hợp tác kinh tế - thơng mại nớc khu vực với Việt Nam lớn Các nớc khu vực mong muốn mở rộng quan hệ với Việt Nam Hàng hoá Việt Nam đợc chấp nhận có khả cạnh tranh thị trờng Mỹ Latinh122 Ba là: nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp phong trào cánh tả Mỹ La tinh song diễn biến năm gần nét thể phục hồi lực lợng cộng sản, cánh tả khu vực này123 Những bớc phát triển thực tế sống động tạo sở cho niềm tin vào thắng lợi đấu tranh mục tiêu mang tính thời đại là: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội Tóm lại: Đảng Cộng sản Việt Nam coi mong muốn mở rộng tăng cờng quan hệ với Đảng Cộng sản, đảng cánh tả phong trào cánh tả Mỹ Latinh Đảng ta coi hớng u tiên hàng đầu công tác đối ngoại, coi đảng cánh tả nớc Mỹ Latinh bạn bè truyền thống có quan hệ hữu nghị tốt đẹp từ lâu Về phần Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trách nhiệm phải ủng hộ, giúp đỡ phong trào cánh tả Mỹ Latinh theo tinh thần chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh quốc tế mới, phù hợp với lợi ích chung hai dân tộc lợi ích cách mạng giới./ 121 Dẫn theo: "Một số nét đáng ý tình hình Mỹ La tinh gần đây", S®d, tr.7 Nh− S®d, tr.8 123 Ban T− t−ëng Văn hoá Trung ơng: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị X, Sđd, tr.16 122 262 Tài liệu tham khảo Andy Mclnerney, Sự chuyển động phía tả Mỹ Latinh, Tạp chí điện tử Chủ nghĩa xà hội Giải phóng, số tháng 3-2006, http://socialismandliberation.org Trơng Thiết ánh, Kinh nghiệm số nớc Mỹ Latinh xử lý mâu thuẫn xà hội, Thông tin Những vấn đề lý luận, số - 2007 B Kagarlytsky, Sự lựa chọn khó khăn cách mạng Vênêxuêla, Thông tin Những vấn đề trị - xà hội, số 46 (tháng 11-2007) Nguyễn Đình Bin, Nớc Cộng hòa Nicaragoa, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội,1983 BTK-TTX, Chủ tịch Phi-đen Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la đề cao t tởng Chê Ghê-va-ra, http://dangcongsan.vn, cập nhật ngày 15-10-2007 TS Hồ Châu, Mô hình phát triển Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2-2006 Chủ tịch Phi-đen Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la đề cao t tởng Chê Ghê-va-ra, http://dangcongsan.vn, cập nhật ngày 15-10-2007 Chuyên đề nghiên cứu Phong trào cánh tả Mỹ Latinh, Báo Điện tử Cần Thơ, http://baocantho.com.vn, cập nhật ngày 28-4- 2006 Cov Lvovitch Klotchkovskii, Các quan hệ kinh tế Bắc - Nam Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9-2002 10 TS Dơng Quốc Dũng, Chủ nghĩa xà hội - phát triển hợp quy luật lịch sử, http://www.dangcongsan.vn, cập nhật ngày 25-7-2006 11 Thuỳ Dơng, Vài nét Cộng đồng quốc gia Nam Mỹ, http://www.cpv.org.vn, cập nhật ngày 5-1-2007 12 Danh Đức, Châu Mỹ Latinh chủ nghĩa xà hội kỷ 21, http://www.tuoitre.com.vn 13 PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp, Làn sóng cánh tả Mỹ Latinh: nguyên nhân kết chủ yếu, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 03-2007 263 14 PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp TS Nguyễn Thị Quế, "Những thắng lợi phong trào cánh tả Mỹ Latinh gần đây", Tạp chí cộng sản, số 3-2007 15 Greg Grandin, Sự đồng thuận Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 07-2007 16 Trần Minh Huân, Bolivia quốc hữu hoá khu vực khai mỏ, http://www.moi.gov.vn, cập nhật ngày 26-1-2007 17 Nguyễn Mạnh Hùng, Trào lu cánh tả Mỹ Latinh công xây dựng chủ nghĩa xà hội kỷ XXI Vênêduêla", Tạp chÝ Lý ln chÝnh trÞ, 9-2007 18 Thu Hun, “Quan hƯ ViƯt Nam - Mü Latinh: mét tÇm cao míi”, http://www.xaydungdang.org.vn, cập nhật ngày 16-7-2007 19 Nguyễn Hơng, Venezuela rút khỏi IMF http://www.toquoc.gov.vn, cập nhật ngày 2-5-2007 20 Trần Kiên, Cuộc đối đầu Bush phần lại, http://www.vnn.vn, cập nhật ngày 4-11-2005 21 Hơng Linh, Xu hớng thiên tả Mỹ Latinh, http://www.vtv.vn, cập nhật ngày 12-12-2006 22 TS Thái Văn Long Thạc sĩ Hồ ánh Nguyệt, Bớc tiến phong trào cánh tả Mỹ Latinh", Tạp chí Lý luận trị, số 3-2007 23 Manuel Pastor, Carol Wise, Liên kết Tây bán cầu: tự thơng mại cha đủ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2-1996 24 Phạm Xuân Nam, Phong trào đấu tranh chống Đế quốc Mỹ châu Mỹ Latinh: Từ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, Nxb Khoa häc x· hội, 1968 25 Huyền Nga, Mái nhà chung Nam Mỹ, WB, http:// www.nguoidaibieu.com.vn, cập nhật ngày 11-12-2006 26 Lê Văn Nga, "Bất bình đẳng Mỹ Latinh", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2-2007 27 Bình Nguyên, Sự lựa chọn ổn định phát triển Argentina, http://www.nhandan.com.vn, cập nhật ngày 28-10-2007 264 28 Trung Nguyên, Tại Mỹ Latinh ngày thoát khỏi ảnh hởng Mü”, http://www.congan.com.vn, cËp nhËt ngµy 14-5-2006.” 29 Minh NhËt, “Venezuela muốn quốc hữu hoá ngân hàng, http://www.hanoimoi.com.vn, cập nhật ngày 4-5-2007 30 Nguyễn An Ninh, Động thái tích cực đời sống trị khu vực Mỹ la-tinh gần đây, http://www.cpv.org.vn, cập nhật ngày 6-4-2007 31 Kim Oanh, Khi Mỹ Latinh từ chối giúp đỡ IMF WB, http://www.qdnd.vn, cập nhật ngày 4-5-2007 32 Nguyễn Văn Quang, Xu hớng lên chủ nghĩa xà hội nớc Mỹ Latinh", Tạp chí Cộng sản, số 127 (4-2007) 33 Rebeca Grynspan, Liệu Mỹ Latinh có nắm bắt đợc thời cơ?, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10-2007 34 Minh Sơn, Tổng thống Chavez đờng chủ nghÜa x· héi cđa Venezuela”, http://www.vnn.vn, cËp nhËt ngµy 6-12-2006 35 Nguyễn Khắc Sứ, "Lực lợng cánh tả Mỹ Latinh - thực trạng triển vọng", Tạp chí Cộng sản, số 99-2006 36 Nguyễn Khắc Sứ, Vê-nê-xu-ê-la, đất nớc Xi-môn Bô-li-va, Tạp chí Cộng sản, số 19 (tháng 10 năm 2006) 37 Lu Kỷ Tân, Hiện trạng xu phát triển phái tả Mỹ Latinh, Tạp chí Phong trào cộng sản quốc tế (Trung Quốc), số 4-2005 38 Nguyễn Văn Thanh, Nhận diện chủ nghĩa tự mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 39 Tổng thống Venezuela kêu gọi thành lập khối phòng thủ cánh tả, http://che-vietnam.com, cập nhật ngày 10-6-2007 40 Trần Chí Thành, Sân sau gió, http://www.mofa.gov.vn, cập nhật ngày 19-5-2005 41 Nguyễn Viết Thảo, "Liên kết khu vực Mỹ Latinh: văn hóa, trị, kinh tế", Luận án tiến sĩ lịch sử, bảo vệ năm 1998 42 Nguyễn Viết Thảo, Quan hệ Việt Nam - Mỹ Latinh: lịch sử hình thành giai đoạn phát triển mới, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4-1998 43 Thông tin vỊ mét sè n−íc Mü Latinh vµ quan hƯ víi Việt 265 Nam, http://www.mofahcm.gov.vn 44 Lê Thị Thu, Quan hệ Mỹ - Brazil năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 09-2006 45 Tổng thống Bolivia: chủ nghĩa t làm tổn hại đến Mỹ latinh, http://www.che-vietnam.com, cập nhật ngày 19-7-2007 46 Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ, Mỹ Latinh vùng động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 47 Nguyễn Xuân Trung, Tình hình kinh tế Mỹ Latinh đầu kỷ XXI 48 TTXVN, Bất lợi nỗ lực Chavez, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 24-12-2007 49 TTXVN, Cánh tả Mỹ Latinh đâu?, Những vấn đề trị - xà hội, số 25 (tháng 6-2007) 50 TTXVN, Cánh tả thắng Mỹ Latinh, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20-4-2006 51 TTXVN, Thanh niên cánh tả Mỹ Latinh tích cực tham gia tiến trình liên kết khu vực, http://www.binhthuan.vn, cËp nhËt ngµy 27-6-2007 52 TTXVN, “ViƯt Nam - Chi lê tiến tới Hiệp định tự thơng mại, http://vietnamnet.vn, cËp nhËt ngµy 26-5-2007 53 TTXVN, Những thách thức Tổng thống cánh tả Evo Morales Bôlivia, Thông tin chuyên đề Lực lượng cánh tả Mỹ Latinh: Những góc nhìn khác biệt, Viện TTKH, tháng 11/2006 54 TTXVN, Cánh tả Mỹ Latinh đâu?, Tài liệu TKĐB, s 119TTX, ngy 26/52007 55 ThS Đỗ Minh Tuấn, Vai trò Mỹ khu vực Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11-2005 56 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 57 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốclần thứ X , Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 266 58 Venezuela muốn xây dựng đất nớc theo chđ nghÜa x· héi”, http://www.toquoc.gov.vn, cËp nhËt ngµy 10-1-2007 59 Venezuela xây dựng mô hình kinh tế xà hội chủ nghÜa kiĨu míi”, http://www.moi.gov.vn, cËp nhËt ngµy 28-11-2005 60 Xebaxchiao Đơ Rego Barrox, Các sở liên kết Nam Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6-1996 Tài liệu tiÕng n−íc ngoµi TiÕng Anh 61 Irving Louis Horowitz, Latin American radicalism: A documentary report of left and nationalist movement, Nxb Jonathan Cape Ltd, Luân Đôn, 1969 62 Bỏch khoa điện tử Wikipedia, Về Mặt trận Giải phóng dân tộc Sandino (FSLN) Nicaragoa, (tiếng Anh), http://en.wikipedia.org/wiki/Sandinista 63 Robert J Alexander, Latin - American Politics and Government Nxb Happer & Row, New York, 1965 TiÕng Nga 64 Alan Woods, Trưng cầu dân ý sửa đổi hiến pháp Vênêxuêla, http://www.communist.ru.root/archive/world/referendum 65 James Petras, Trưng cầu dân ý Vênêxuêla: Phân tích nguyên nhân thất bại hệ lụy có thể, http://left.ru/2007/17/petras 66 Alan Woods, Cách mạng Vênêxuêla nhiệm vụ người cộng sản http://www.communist.ru.root/archive/world/referendum TiÕng Ph¸p 67 DIAL, “AmÐrique latine: les politiques des gouvernements de gauche”, http://www.autresbresils.net, janvier 2006 68 La crise des Malouines (Falkland): Sources et consÐquences, Nxb Ed Academie du Scienes de L"U.R.S.S", 1984 69 Plate-Forme de Liberdade vermelha (LibertÐ rouge), “BrÐsil: Fraction publique de DÐmocratie socialiste (DS), tendance interne du PT”, http://www.lagauche.com, mardi juillet 2004 267 mét sè Trang Web http://www.lagauche.com http://www.autresbresil.net http://www.latinreporters.com http://www.alternatives.ca http://www.che-vietnam.com http://fr.wikipedia.org http://www.parti-des-travailleurs.org http://risal.collectifs.net http://www.worldstatesmen.org http://www.monde-diplomatique.fr http://www.le-patriote.info http://www.state.gov http://perspective.usherbrooke.ca http://www.abc-latina.com http://www.fil-info-france.com 268 269

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:49

w