1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ chế tự chủ tài chính và việc vận dụng trong các đơn vị thuộc học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học viện trị - hành quốc gia hồ chÝ minh báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu khoa học Đề tài khoa học cấp năm 2008 Đề tài : CƠ CHế Tự CHủ TàI CHíNH Và VIệC VậN DụNG TRONG CáC ĐƠN Vị THUộC HọC VIệN CHíNH TRị-HàNH CHíNH QuốC GIA Hồ CHí MINH Cơ quan chủ trì : Học viện Chính trị Hành QG Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Chí Hớng 7239 26/3/2009 Hà Nội - 2008 mở đầu I Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Chơng trình Tổng thể cải cách hành nhà nớc giai đoạn 2001-2010 chơng trình đổi chế quản lý tài quan hành nhà nớc đơn vị nghiệp công giai đoạn 2004 2005 hớng tới mục tiêu tiếp tục đổi chế quản lý tài quan hành nhà nớc ĐVSNC nhằm phân phối, sử dụng nguồn lực tài hiệu quả; góp phần đổi phơng thức chất lợng hoạt động, tăng cờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài CQHCNN ĐVSNC; tạo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng nhiều việc cung cấp dịch vụ, đáp ứng yêu cầu ngày cao Nhà nớc xà hội; đồng thời tạo điều kiện cho CQHCNN ĐVSNC xếp tổ chức máy hợp lý, tinh giảm biên chế nhà nớc, thực hợp đồng lao động, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc i vi Hc viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, sau cú Nghị số 52-NQ/TW Quyết định số 149-QĐ/TW (nay Quyết định số 100-QĐ/TW) Bộ Chính trị, từ năm 2006 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh việc thay đổi cấu tổ chức, máy hoạt động để phù hợp với yêu cầu tình hình mới; mặt tài chính, tách khỏi Ban Tài Quản trị Trung ơng nâng thành đơn vị dự toán cấp I; đồng thời từ năm 2008 hợp với Học viện Hành quốc gia đòi hỏi Học viện phải đổi cách toàn diện mạnh mẽ công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, nâng cao chất lợng đội ngũ cán tăng cờng së vËt chÊt kü thuËt, đổi công tác quản lý tài ®Ĩ tạo điều kiện thúc đẩy phỏt trin ca Hc vin ngang tầm với đòi hỏi công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Từ phân tích cho thấy, để công tác quản lý tài Học viện nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đặt ra, phù hợp thích ứng với chủ trơng, sách cải cách Nhà nớc thay đổi, phát triển chiều rộng chiều sâu hoạt động Học viện việc nghiên cứu đề tài: C ch tự chủ tài viện vận dụng đơn vị thuộc Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå Chí Minh thực cần thiết có ý nghĩa, đặc biệt mặt thực tiễn Học viện giai đoạn thời gian tới -1- II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Cung cấp luận chứng khoa học làm để xây dựng phơng án thực chế tự chủ tài toàn hệ thống Học viện - Nghiên cứu cách hệ thống quy định chung thực chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập - Nghiên cứu tìm hiểu kết đạt đợc kinh nghiệm thực tiễn số đơn vị nghiệp công lập đà thành công việc thực chế tự chủ tài - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động chế tài thời gian qua đơn vị thuộc hệ thống Học viện - Đề xuất lộ trình, bớc phù hợp, phơng án tổ chức đạo giải pháp triển khai thực chế tự chủ tài phù hợp, đạt hiệu cao đơn vị trực thuộc hệ thống Học viện III Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu vấn đề công tác quản lý tài chính, đơn vị HCSN nói chung vận dụng vào mô hình hoạt động Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChÝ Minh kĨ tõ sau cã NghÞ qut 52-NQ/TW Quyết định số 100-QĐ/TW Bộ Chính trị (thay định số 149QĐ/TW) - Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu Trung tâm Học viện, Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Báo chí Tuyên truyền Học viện Hành (là đơn vị dự toán trực thuộc Học viện đóng địa bàn Hà nội), khoảng thời gian từ 2005 đến 2008 IV Phơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, sở quan điểm, đờng lối sách Đảng Nhà nớc Ngoài ra, phơng pháp chuyên ngành đợc sử dụng trình nghiên cứu nh: toán học, thèng kª, x· héi häc, tiÕp cËn hƯ thèng Trong đó, số phơng pháp cụ thể đợc trọng sử dụng nh: phân tích, tổng hợp, so sánh, mô hình hoá, vấn V Những đóng góp đề tài -2- - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chế tự chủ tài vấn đề thực tiễn triển khai đơn vị nghiệp công lập - Phân tích thực trạng tình hình thực chế tài đơn vị thuộc hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân chủ yếu chuyển sang thực chế tự chủ tài - Đề xuất lộ trình, bớc triển khai giải pháp thực vận dụng hiệu chế tự chủ tài đơn vị thuộc Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh -3- Chơng I chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập vấn đề lý luận thực tiễn I Đơn vị nghiệp công lập hoạt động tài đơn vị nghiệp công lập Vị trí, vai trò đơn vị nghiệp công lập tổ chức máy hành nhà nớc 1.1 Vị trÝ, vai trß cđa lÜnh vùc sù nghiƯp giai ®o¹n ®ỉi míi hiƯn Trong q trình phát triển thực cơng nghiệp hóa nước, khoa học - cơng nghệ giáo dục, đào tạo nói riêng lĩnh vực nghiệp nói chung giữ vai trò quan trọng Việt nam khơng nằm ngồi quy luật chung Giáo dục, đào tạo khoa học - công nghệ coi vừa tảng, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, với ngành nghiệp khác điều kiện tiền đề thiếu yêu cầu phát triển nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nước ta theo đường xã hội chủ nghĩa, lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Trong suốt q trình phát triển, mục tiêu xã hội thật mục tiêu cuối cùng, phát triển người tâm điểm sách phát triển Trong giai đoạn trước mắt lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, phải bảo đảm phát triển cân đối, hài hòa kinh tế xã hội, vừa đẩy mạnh tăng trưởng, vừa thu hẹp dần khoảng cách vùng, miền, cộng đồng dân cư Có thể thời gian, khoảng chênh lệch kinh tế chưa thể rút ngắn, song mặt xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa ) cần giữ cho khoảng cách khơng mở rộng thu hẹp lại sách tài sách đầu tư thích hợp Như vậy, với định hướng xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực nghiệp, lĩnh vực ph¸t triĨn ngời cần đợc đặt vào vị trị xứng đáng Chúng ta đặt phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, đồng thời coi trọng cân đối hai mặt kinh tế xã hội Khi phát triển kinh tế vào quỹ đạo bình thường, vai trò "Nhà nước kinh tế" nhường chỗ cho hình thức "Nhà nước phục vụ", coi dịch vụ cơng ích nhiệm vụ trung tâm, bao gồm dịch vụ văn hóa, xã hội (giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, văn hóa, v.v.) dịch vụ đời sống (thơng tin, môi trường, giao thông, điện nước, v.v.) Ðể chuẩn bị cho tương lai đó, giai đoạn tại, cỏc ngnh s nghip li cng phi đợc coi trọng -4- Như vậy, xét mặt, lĩnh vực nghiệp giữ vị trí vai trị đặc biệt quan trọng suốt trình lên đất nước, vấn đề đổi lĩnh vực nghiệp trở thành nhiệm vụ cấp bách giai on hin v tng lai 1.2.Vị trí vai trò đơn vị nghiệp công lập tổ chức máy hành nhà nớc n v nghiệp công lập đơn vị Nhà nước (cơ quan nhà nước có thẩm quyền) thành lập quản lý, hoạt động lĩnh vực nghiệp giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm Các đơn vị nghiệp công lập Nhà nước đầu tư sở vật chất, bảo đảm chi phí hoạt động thường xun để thực nhiệm vụ trị, chun mơn giao Ngoài đơn vị phép thu số khoản phí, lệ phí theo quy định nhà nước, thu thông qua hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ đa dạng hầu hết lĩnh vực Các đơn vị nghiệp công lập phấn cấu thành cấu tổ chức quan hành nhà nước Các đơn vị nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, dấu riêng, thực chức phục vụ quản lý nhà nước cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ngành, lĩnh vực theo quy định pháp luật Ví dụ đơn vị nghiên cứu, nghiệp (nghiên cứu khoa học kỹ thuật giáo dục, bệnh viện, trường, viện nghiên cứu)… Đối với quan quản lý ngành nghiệp, tổ chức đơn vị thực nhiệm vụ ngành Quản lý hành nhà nước hoạt động nghiệp có vị trí quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Thời gian qua, quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công trung ương địa phương có nhiều đóng góp cho ổn định phát triển kinh tế-xã hội đất nước Cơ chế, sách tài nhà nước hai lĩnh vực có nhiều chuyển biến, bước tạo điều kiện cho quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công chủ động nâng cao cht lng v hiu qu hot ng Đặc điểm đơn vị nghiệp v đơn vị nghiệp đào tạo Sự nghiệp đợc hiểu công việc có lợi ích chung lâu dài cho xà hội Khi nói đến hoạt động nghiệp nói đến việc tổ chức công việc mà phạm vi tác động nh hiệu công việc đạt đợc bao quát phạm vi toàn xà hội lợi ích phải đợc đánh giá tầm vĩ mô, giai đoạn Hoạt động nghiệp đa dạng, bắt nguồn từ nhu cầu phát triển kinh tế xà hội vai trò Nhà nớc kinh tế thị trờng Mục đích hoạt động -5- ĐVSN chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng thông qua việc cung cấp loại hàng hoá, dịch vụ công cho xà hội lĩnh vực nghiệp, nhng khác với dịch vụ công CQHC dịch vụ ĐVSN cạnh tranh với khu vực t nhân cung ứng theo nhu cầu nên đơn vị đợc khai thác mở rộng nguồn thu nhằm bù đắp phần chi phí nâng cao chất lợng dịch vụ cung ứng Đặc điểm cho phép ĐVSN hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài Nhà nớc thực sách đổi chế quản lý tài ĐVSN theo hớng nâng cao quyền tự chủ tài nhằm nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ công phục vụ cho xà hội, đồng thời với tăng cờng tự chịu trách nhiệm công tác quản lý tài Đơn vị nghiệp đào tạo công lập đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực đào tạo, giáo dục Các đơn vị nghiệp đào tạo Nhà nớc tổ chức, cá nhân đợc phép thành lập có đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, đơn vị nghiệp đào tạo tổ chức hoạt động mang tính chất phục vụ xà hội, không mục đích kinh doanh Thứ hai, sản phẩm đơn vị nghiệp đào tạo có tính bền vững gắn bó hữu với trình tạo cải vật chất giá trị tinh thần xà hội Thứ ba, hoạt động đơn vị nghiệp đào tạo gắn liền bị chi phối chơng trình phát triển kinh tế - xà hội Nhà nớc Hoạt động tài đơn vị nghiệp đào tạo công lập V phng din lý thuyết, hoạt động tài đơn vị nghiệp đào tạo phản ánh khoản thu, chi quỹ tiền Hình thái vật chất quỹ tiền chất xám nguồn nhân lực, sở vật chất, máy móc thiết bị vốn tiền khác Xét hình thức, phản ánh vận động chuyển hoá nguồn lực tài q trình sử dụng quỹ tiền Xét chất, mối quan hệ tài biểu hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền nhằm phục vụ cho nghiệp giáo dục đào tạo Các quan hệ tài trường học thể sau: Quan hệ tài trường học với Ngân sách nhà nước cấp bao gồm: chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi nhiệm vụ không thường xuyên nhu cầu đột xuất nhà nước giao Các trường phải thực nghĩa vụ tài nhà nước nộp thuế hoạt động theo quy định pháp luật Quan hệ tài trường học với xã hội, cụ thể là: người học thể thông qua khoản thu nộp học phí, lệ phí đăng ký dự thi, lệ phí dự -6- thi, lệ phí ký túc xá số lệ phí khác theo quy định để góp phần đảm bảo cho hoạt động giáo dục Riêng đối tượng diện sách xã hội người nghèo nhà nước quy định miễn giảm học phí, trợ cấp Quan hệ tài nội nhà trường gồm: quan hệ tài phịng, khoa, ban chức cán công chức trường thơng qua quan hệ tạm ứng, tốn, phân phối thu nhập tiền lương, tiền thưởng, tiền giảng, thù lao nghiên cứu khoa học, thu nhập tăng thêm, phúc lợi… Quan hệ tài trường với nước bao gồm: nguồn viện trợ, tài trợ dự án, liên kết đào tạo hợp tác quốc tế, liên kết thực hợp đồng dịch vụ nhằm phát triển nguồn lực tài chính,… Các quan hệ tài nêu phản ánh thể rõ mối quan hệ trường học đơn vị sở độc lập hoạt động tách rời với hệ thống kinh tế - trị - xã hội quốc gia Vì vậy, việc quản lý hiệu hoạt động tài trường học quan trọng cần thiết cho định hướng chiến lược phát triển đất nước nói chung, ngành giáo dục nói riêng trước hết cho thân trường học Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu quản lý tài trường học thơng qua việc đổi chế quản lý tài nhằm thúc đẩy thực mục tiêu chiến lược ngành; sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đầu tư nhà nước đồng thời phát triển hoạt động giáo dục đào tạo để tạo thêm nguồn thu giúp cho phát triển nguồn lực tài đơn vị, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, đảm bảo sách tài quán, giữ vững trật tự kỷ cương quản lý tài theo quy định Nhà nc Từ trớc đến nguồn lực tài đầu t cho đào tạo công lập nớc ta chủ yếu từ nguồn NSNN Hoạt động tài trờng có đổi sôi động víi ngn thu tõ NSNN cÊp vµ ngn thu hay động từ NSNN *Nguồn Ngân sách Nhà nớc nớc ta, năm qua, nghiệp giáo dục đại học cao đẳng đà nhận đợc quan tâm đặc biệt từ NSNN Các nguồn thu từ NSNN cấp cho hoạt động trờng đại học, cao đẳng công lập bao gồm: - Kinh phí chi thờng xuyên: + NSNN cấp thực nhiệm vụ đào tạo: đợc vào số tiêu sinh viên đợc giao thuéc diÖn NSNN cÊp kinh phÝ + NSNN cÊp thùc hiƯn nhiƯm vơ nghiªn cøu khoa häc -7- + Kinh phí chơng trình mục tiêu + Kinh phí nghiên cứu điều tra (chi nghiệp kinh tế) + Các khoản chi khác bố trí cho nhiệm vụ cụ thể năm (nếu có) - Kinh phí chi đầu t xây dựng bản: NSNN cấp thực nhiệm vụ xây dựng, cải tạo nhà cửa, mua sắm thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học điều tra nghiên cứu đợc gọi kinh phí xây dựng Các khoản kinh phí lớn nhng khoản kinh phí đầu t lâu dài vào sở vật chất mang tính chất không thờng xuyên Vai trò NSNN giáo dục đại học cao đẳng đợc thể hiện: Thứ nhất, NSNN nguồn tài bản, giữ vị trí trọng yếu để trì phát triển nghiệp đào tạo trờng theo chủ trơng đờng lối Đảng Nhà nớc Thứ hai, đầu t NSNN cho đơn vị nghiệp đào tạo nh cú hích ban đầu để khuyến khích nhân dân đóng góp, xây dựng sửa chữa trờng lớp, đồng thời góp phần thu hút nguồn vốn đầu t từ lao động sản xuất, hợp đồng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Bên cạnh đó, nguồn để phát huy nguồn việc trợ v vay nớc để đầu t cho trờng Thứ ba, NSNN đảm bảo bớc ổn định đời sống đội ngũ cán giảng dạy cho trờng Thứ t, NSNN có vai trò điều tiết cấu trờng nh hệ thống giáo dục đào tạo toàn ngành *Nguồn th NSNN (các nguồn tự thu hợp pháp) Sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung nghiệp giáo dục đại học cao đẳng nói riêng nghiệp toàn dân, dân dân Do đó, việc quan tâm đến nghiệp trách nhiệm toàn xà hội với định hớng phát triển nghiệp đào tạo, thực xà hội hóa hoạt động đào tạo, đa dạng hóa nguồn vốn đầu t cho nghiệp đào tạo với phơng châm Nhà nớc nhân dân làm Những năm qua, chi NSNN cho nghiệp đào tạo có xu hớng tăng lên nhng chi phí đào tạo lớn cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo, đại học cao đẳng Chính lẽ đó, cần phải tích cực huy động nguồn lực tài NSNN để đầu t phát triển nghiệp đạo tạo -8- Ngoài nguồn thu từ NSNN, trờng đại học, cao đẳng đợc phép huy động khai th¸c tõ c¸c ngn sau: + Thu häc phÝ cđa ngời học theo loại hình đào tạo quy không quy đợc quy định Quyết định số 70/TTg Thủ tớng Chính phủ ngày 31-3-1998, Thông t số 54/TTLT?BGD&ĐT ngày 20/6/2001 + Thu lệ phí tuyển sinh hàng năm theo quy định Nhà nớc đợc quy định Thông t 03/TTLT ngày 26/2/1996 Liên Bộ Tài - Giáo dục Đào tạo văn điều chỉnh sửa đổi + Thu lao động sản xuất hoạt động dịch vụ trờng đợc quy định Quyết định số 35/QĐ-TTg cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ + Ngn thu tõ c¸c hoạt động đào tạo liên kết với địa phơng, với trờng bạn, với sở sản xuất Hoạt động đợc thực qua hợp đồng đào tạo + Nguồn thu từ hoạt động t vấn, dịch vụ, liên doanh Một số trờng có doanh nghiệp (công ty) trực thuộc trờng + Thu cán công chức trờng hoạt động dịch vụ với bên theo chế khoán nộp cho đơn vị + Khoán thu từ dự án hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học, tài trợ thiết bị, nâng cấp nhà trờng, nâng cao lực đội ngũ giáo viên, cán quản lý + Khoản thu tự mở hoạt động dịch vụ sản xuất không liên quan đến ngành nghề đào tạo, tận dụng đội ngũ sẵn có + Các khoản thu khác (nếu có) Thực tế, năm qua, nguồn thu cha đợc khai thác triệt để nhng đà góp phần đáng kể vào việc phát triển nghiệp đào tạo nớc ta Vai trò nguồn thu NSNN nghiệp đào tạo đợc thể mặt sau đây: Một là, khoản thu NSNN đà góp phần tăng đầu t cho nghiệp giáo dục đào tạo để nâng cấp trờng, cải thiện đời sống cán giáo viên sinh viên nhằm đảm bảo chất lợng giảng dạy học tập Hai là, thực đợc chủ trơng xà hội hóa giáo dục đào tạo, khai thác tiềm thành phần kinh tế đóng góp kinh phí cho trờng điều kiện nguồn NSNN hạn hẹp -9- Tuy nhiên, bên cạnh kết đà đạt đợc, việc triển khai thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp công lập thời gian đà đặt số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, rút học thực tiễn có phơng án vận dụng phù hợp Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh : Việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập thời gian qua ch−a cã b−íc chun biÕn cã tÝnh c¬ bản, việc tách bạch chức quản lý nhà nớc với chức cung cấp dịch vụ công quan quản lý nhà nớc với đơn vị nghiệp cha rõ ràng, việc ban hành chế sách triển khai thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP cđa ChÝnh phđ vỊ thùc hiƯn giao qun tù chđ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp chậm, cha đồng Công tác báo cáo tình hình triển khai kết thực hạn chế, cha đạt yêu cầu: nhiều Bộ, quan Trung ơng địa phơng báo cáo chậm so với thời gian quy định, số liệu báo cáo không đầy đủ Nguyên nhân chủ yếu Bộ, quan Trung ơng địa phơng cha tích cực phổ biến hớng dẫn: cha có biện pháp đôn đốc, kiểm tra thờng xuyên đơn vị triển khai thực theo quy định Nghị định số 43/2007/NĐ-CP ngày 25/4/2007 Chính phủ cácvăn hớng dẫn Bộ Tài chính: quyền số địa phơng (cấp huyện) cha thực quan tâm đạo công tác triển khai thực giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp; nhiều đơn vị nghiệp cha chủ động xây dựng phơng án tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài giai đoạn 2007-2009 gửi quan chủ quản cấp xem xét thẩm định; phận cán bộ, viên chức, ngời lao độngđơn vị nghiệp công lập nhận thức cha đầy đủ nội dung, mục đích yêu cầu thực giao quyền tự chủ đơn vị nghiệp, mang nặng tâm lý ỷ lại, trông chờ bao cấp nhà nớc, e ngại thay đổi chế quản lý -5- Chơng II Thực trạng chế tài áp dụng Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh I Quá trình hình thành phát triển Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài đà mô tả trình hình thành phát triển của Học viện, từ giai đoạn thành lập năm 1949 nay, trải qua gần 60 năm trởng thành phát triển với nhiều đóng góp lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn Đồng thời đề cập đến chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Học viện giai đoạn II Thực trạng chế tài áp dụng Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh thời gian qua Trên sở tập hợp xử lý tài liệu, số liệu, thông tin thu thập, đề tài đà phản ánh thực trạng chế tài áp dụng Học viện (mô hình quản lý, phân cấp quản lý, thực trạng thu, chi, đội ngũ cán tài ) theo giai đoạn, cụ thể: giai đoạn từ năm 2005 trở trớc, giai đoạn từ 2006 đến 2007, giai đoạn từ 2008 trở đi, từ đánh giá kết đà đạt đợc, hạn chế tồn đa đợc nguyên nhân Những kết đà đạt đợc - Đảm bảo tuân thủ khâu trình quản lý tài ; Về đà đảm bảo kinh phí phục vụ hoạt động chuyên môn; Bớc đầu đà xây dựng đợc số quy trình mang tính định hớng gắn với yêu cầu Luật NSNN, nh: phân cấp, quản lý tài chính, lập dự toán, thực hiện, cấp phát; Ban hành đợc số quy định chế độ quản lý, định mức chi tiêu đặc thù: chi đoàn ra, đoàn vào; chi đào tạo lại; chi thực đề tài, dự án khoa học; chi trợ cấp học viên, chi nhuận bút, chi quảng cáo, chi làm thêm giờ; Có phối hợp đồng phận chuyên môn đơn vị dự toán; Trang thiết bị, sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu ngày đợc tăng cờng số lợng, chất lợng Một số tồn tại, vớng mắc Trong công tác xây dựng dự toán; hệ thống định mức chi tiêu cha đầy đủ thống nhất; việc sử dụng nguồn thu cha hiệu quả; công tác hạch toán kết toán; công tác điều hành, chấp hành dự toán; việc triển khai áp dụng phần mềm quản lý tài đơn vị thiếu đồng bộ, mang tính đơn lẻ Nguyên nhân Sự cố gắng, nỗ lực đội ngũ cán Vụ Kế hoạch Tài chính; Kinh nghiệm tâm huyết đội ngũ cán tài chính, kế toán đơn vị trực thuộc; Cơ chế sách tài nhiều bất cập, thiếu tính thực tiễn; ảnh hởng giai đoạn chuyển giao thực chế tài mới; Cha xây dựng đợc kế hoạch chi tiêu trung hạn dài hạn; Công tác kiểm tra, rà soát -6- văn quy định lĩnh vực tài đơn vị đơn vị ban hành cha đợc tiến hành kịp thời; Cha triển khai chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài cho đơn vị; Việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài hệ thống Học viện cha đợc tiến hành thờng xuyên, kịp thời -7- Chơng III Phơng án thực chế tự chủ tài đơn vị thuộc hệ thống Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh I Một số vấn đề đặt ®èi víi viƯc triĨn khai thùc hiƯn c¬ chÕ tù chủ tài Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Mục tiêu yêu cầu đặt triển khai thực chế tự chủ tài Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 1.1.Mc tiêu: Một là, phân phối, sử dụng nguồn lực tài hiệu quả, cơng khai minh bạch, cơng bằng, dân chủ; phân cấp quản lý tài rõ ràng cụ thể quan chủ quản đơn vị dự tốn trực thuộc Hai là, góp phần đổi phương thực chất lượng hoạt động, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp công; tạo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng nhiều việc cung cấp dịch vụ, đáp ứng yêu cầu ngày cao nhà nước xã hội Ba là, đa dạng hoá nguồn tài (từ NSNN ngồi NSNN, từ nước nước ), bảo đảm yêu cầu hoạt động đơn vị trực thuộc Bốn là, tạo điều kiện cho đơn vị trực thuộc xếp tổ chức máy hợp lý, tinh giảm biên chế nhà nước, thực hợp đồng lao động, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Năm là, xố bỏ tình trạng chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra, kiểm tra; cải tiến thủ tục hành quy trình tra, kiểm tra, bảo đảm tính khoa học hiệu 1.2 Yªu cầu đặt triển khai thực chế tù chđ tµi chÝnh - Xác định rõ hệ thống tiêu chí mơ hình lập dự tốn, phân bổ dự toán NSNN theo kết đầu chất lượng hoạt động đơn vị trực thuộc - Xây dựng hoàn thiện chế quản lý tài nhằm thực việc trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị trực thuộc tổ chức công việc, sử dụng lao động nguồn lực tài đơn vị - Thực khoán khoản chi thường xuyên đơn vị trực thuộc Học viện Những hội thách thức Học viện thực chế tự chủ tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP 2.1 Cơ hội - Nõng cao tớnh tích cực, chủ động, động, sáng tạo việc tổ chức thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao -8- - Thực mở rộng đa dạng hố hình thức hoạt động đào tạo, liên kết đào tạo, cung cấp dịch vụ phù hợp; đa dạng hoá nguồn lực thực hoạt động nghiệp sở chức nhiệm vụ giao - Tổ chức xếp máy theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, chủ động quản lý nhân sự, nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lao động - Chủ động quản lý tài tài sản, sở vật chất đơn vị, nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực tài - Mở rộng hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm hợp tác với tổ chức, đơn vị khác hoạt động lĩnh vực đào tạo - Phát triển nguồn thu sở nâng cao chất lượng số lượng hoạt động dịch vụ; tăng thu nhập, tăng phúc lợi khen thưởng cho đơn vị người lao động 2.2 Th¸ch thøc - Phải động sáng tạo - Phải xây dựng quy trình quản lý hiệu - Phải cung cấp hoạt động dịch vụ với chất lượng cao: - Phải đảm bảo ngày tốt thu nhập cho cán người lao ng: II Phơng án thực chế tự chủ tài đơn vị toàn hệ thống Học viện Tuyên truyền, thông tin, phổ biến rộng rÃi toàn hệ thống Học viện Đổi hoàn thiện hoạt động đơn vị nghiệp theo mô hình chế tự chủ tài 3.Tổ chức đánh giá, phân loại đơn vị theo tiêu chí hành Cn c vo mc t bo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị nghiệp phân loại sau: - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Là đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% đến 100% - Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xun xác định theo cơng thức trên, từ 10% trở xuống đơn vị nghip khụng cú ngun thu Từ cách phân loại nêu trên, xuất phát điểm từ đặc thù hoạt động Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh nói chung đặc trng đơn trực thuộc nói riêng kể từ sau có Quyết định số 100-QĐ/TW ngày 22/10/2007 Bộ Chính trị chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh xếp đơn vị trực thuộc Học viện vào diện đơn vị nghiệp cú mc tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên nhỏ hn 10% Sắp xếp, tổ chức, cấu lại máy cho phù hợp -9- Nghiên cứu xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị ch ng s dng kinh phớ hot động thường xuyên giao mục đích, tiết kiệm có hiệu quả, đơn vị trực thuộc Học viện thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài có trách nhiệm xây dựng Quy chế chi tiêu nội làm để cán bộ, viên chức thực Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội cần tính đến yếu tố đặc thù hệ thống Học viện (một số mức chi chưa có quy định hướng dẫn Nhà nước định mức, tiêu chuẩn chưa hợp lý chi phụ cấp giảng dạy, chi giảng viên mời ngoài, chi biên soạn chương trình, giáo trình, chi phụ cấp học viên, mức học phí chức, sau đại học ), đồng thời cần lưu ý số điểm sau: *Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ: - Tạo quyền chủ động việc quản lý chi tiêu tài cho Thủ trưởng đơn vị, - Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức đơn vị hoàn thành nhiệm vụ giao - Là để quản lý, toán khoản chi tiêu đơn vị; thực kiểm soát KBNN; quan quản lý cấp trên, quan tài quan tra, kiểm toán theo quy định - Sử dụng tài sản mục đích, có hiệu - Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; - Cơng đơn vị; khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút giữ người có lực đơn vị *Nguyên tắc, nội dung phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ: - Quy chế chi tiêu nội Thủ trưởng đơn vị nghiệp ban hành sau tổ chức thảo luận rộng rãi dân chủ, công khai đơn vị có ý kiến thống tổ chức cơng đoàn đơn vị - Quy chế chi tiêu nội phải gửi quan quản lý cấp trên, quan tài cấp để theo dõi, giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm kiểm soát chi Trường hợp có quy định khơng phù hợp với quy định Nhà nước thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo, quan quản lý cấp có ý kiến yêu cầu đơn vị phải điều chỉnh lại cho phù hợp; đồng gửi quan tài cấp Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch Nếu khơng có ý kiến đơn vị thực theo quy chế ban hành - Nội dung quy chế chi tiêu nội bao gồm quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mức chi thống đơn vị, đảm bảo hoàn thành nhiệm - 10 - vụ giao, phù hợp với hoạt động đặc thù đơn vị, sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệu tăng cường cơng tác quản lý Theo dõi, thống kê, phân tích đánh giá lộ trình triển khai thực Trên sở bớc thực hiện, định kỳ hàng hàng năm, năm, năm phải đảm bảo tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá kết đà đạt đợc, tồn tại, hạn chế cần khắc phục, nguyên nhân đề giải pháp thực nhằm thực thành công phát huy mặt mạnh, u điểm việc triển khai áp dụng chế tự chủ tài đơn vị trực thuộc Học viện Phơng án mẫu triển khai chế tự chủ tài Học viện ó trỡnh bày cụ thể, chi tiết đề tài III Mét số giải pháp, đề xuất nhằm thực thành công chế tự chủ tài Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Để thực tốt phơng án tự chủ tài chính, đề tài đề xuất số giảI pháp thực nh: Tăng cờng bồi dỡng, tập huấn, nâng cao trình độ cho đội ngũ lÃnh đạo, thủ trởng đội ngũ cán làm công tác tài kế toán đơn vị; Tăng cờng huy động quản lý nguồn thu nghiệp; Tăng cờng quản lý chi tiêu hiệu quả, nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức chi tiêu; Phân định rõ trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan việc triển khai thực chế tự chủ tài chính, tập trung, u tiên quan tâm đến giải pháp Phân định rõ trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan viƯc triĨn khai thùc hiƯn c¬ chÕ tù chđ tµi chÝnh: *Trách nhiệm thủ trưởng đơn vị: Chịu trách nhiệm trước pháp luật Học viện định việc thực quyền tự chủ nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị; Xây dựng phương án thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định báo cáo quan quản lý cấp trên; Xây dựng tổ chức thực QCCTNB theo hướng dẫn Bộ Tài chính; Tổ chức thực quản lý, sử dụng cán bộ, viên chức theo quy định pháp luật; Tổ chức thực cơng tác hạch tốn kế tốn, thống kê, quản lý tài sản theo quy định pháp luật; Thực quy chế dân chủ sở, quy chế công khai tài theo quy định hành; Thực tốt quy định chế độ thông tin, báo cáo hoạt động nghiệp đơn vị theo quy định hành; Có kế hoạch kiện tồn cơng tác tài kế tốn đơn vị, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho độ ngũ cán làm công tác quản lý, cán nghiệp vụ tài - kế tốn *Trách nhiệm Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc; Quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị; Phê duyệt kế hoạch biên chế đơn vị, bảo đảm phù hợp kế hoạch biên chế với chức năng, - 11 - nhiệm vụ khả tài đơn vị; Quy định phân cấp quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính, làm cho đơn vị thực hiện; Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, định mức chi, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá sản phẩm nhà nước đặt hàng theo quy định; Xây dựng tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao đơn vị; H−íng dÉn chế quản lý tài nội thực chế tự chủ đơn vị nghiÖp trùc thuéc; Chỉ đạo tổ chức, kiểm tra, giám sát việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp theo quy định Nghị định quy định pháp luật có liên quan; Hàng năm tổ chức sơ kết đánh giá tình hình triển khai thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp gửi Bộ Tài chính, Bộ Nội v - 12 - Kết luận Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận tự chủ tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ thực trạng hoạt động tài hệ thèng Häc viƯn thêi gian qua; tËp thĨ t¸c giả thấy việc nghiên cứu triển khai thực chế tự chủ tài đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh đòi hỏi khách quan cấp bách phù hợp với yêu cầu đổi mà Đảng Nhà nớc giao cho Học viện Đề tài Cơ chế tự chủ tài việc vận dụng đơn vị thuộc Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh đà góp phần làm sáng tỏ luận cứu khoa học cho việc triển khai áp dụng chế tự chủ tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP hệ thống Học viện chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức Học viện có nhiều thay đổi Trên sở đánh giá thực trạng chế quản lý tài hành, thống kê, nghiên cứu nắm bắt kinh nghiệm, học thực tiễn đơn vị trớc để đề phớng án, lộ trình, bớc triển khai chế tự chủ đơn vị trực thuộc, đồng thời đà đề xuất đợc giải pháp có giá trị mặt lý luận thực tiễn, mang tính chiến lợc việc vận dụng chế hoạt động tài nói riêng phát triển lâu dài hệ thống Học viện Chính trị Hành qc gia Hå ChÝ Minh nãi chung Tuy nhiªn, viƯc thực chế tự chủ tài hệ thống Học viện vấn đề lớn phức tạp, đòi hỏi phải có nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo, cẩn thận điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mà xuất phát điểm thực tế hoạt động tài nhiều điểm bất cập, hạn chế Vì vậy, khuôn khổ thời gian giới hạn nội dung đề cập, tập thể tác giả đà dành nhiều thời gian nghiên cứu cách nghiêm túc công phu nhng nhng chắn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế kết nghiên cứu đề tài Chúng chân thành mong muốn nhận đợc tham gia đóng góp ý kiến tổ chức, đơn vị, cá nhân quan tâm để đề tài áp dụng vào thực tiễn, đảm bảo tính khả thi hiệu triển khai ứng dụng Học viện Chính trị Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh - 13 - Bài viết đăng tạp chí Cơ chế tự chủ tài theo nghị định số 43/2006/NĐ-CP Những bớc cần thiết lộ trình đổi chế tài Học viện Chính trị Hµnh chÝnh qc gia Hå ChÝ Minh Thùc hiƯn: Ngun Chí Hớng Vụ trởng Vụ Kế hoạch - Tài Chơng trình Tổng thể cải cách hành nhà nớc giai đoạn 2001-2010 chơng trình đổi chế quản lý tài quan hành nhà nớc đơn vị nghiệp công giai đoạn 2004 2005 hớng tới mục tiêu tiếp tục đổi chế quản lý tài quan hành nhà nớc (CQHCNN) đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL) nhằm phân phối, sử dụng nguồn lực tài hiệu quả; góp phần đổi phơng thức chất lợng hoạt động, tăng cờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài CQHCNN ĐVSNCL; tạo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng nhiều việc cung cấp dịch vụ, đáp ứng yêu cầu ngày cao Nhà nớc xà hội; đồng thời tạo điều kiện cho CQHCNN ĐVSNCL xếp tổ chức máy hợp lý, tinh giảm biên chế nhà nớc, thực hợp đồng lao động, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc Chủ trơng ®· ®−ỵc thĨ hãa b»ng viƯc ®êi cđa Nghị định số 43/2006 ngày 25/4/2006 quy nh quyn t chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đối vi n v s nghip cụng lp Là đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực đào tạo, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh (gọi Học viện) không nằm xu chung Mặt khác, trớc yêu cầu đổi toàn diện hoạt động nói chung hoạt động tài nói riêng theo tinh thần Nghị số 52NQ/TW Quyết định số 149-QĐ/TW (nay Quyết định số 100-QĐ/TW) Bộ Chính trị việc cải cách đổi công tác tài nói chung việc thực tự chủ tài nói riêng hệ thống Học viện cần thiết đóng vai trò quan trọng phát triển thành công Học viện Tuy nhiên, với xuất phát điểm hoạt động tài nay, để triển khai thực thành công chế tự chủ tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP cần lu ý số vấn đề sau: Cơ hội thách thức thực chế tự chủ tài Học viện Khi triển khai chế tự chủ tài tạo số hội như: nâng cao tính tích cực, chủ động, động, sáng tạo việc tổ chức thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao; Thực mở rộng đa dạng hố hình thức hoạt động đào tạo, liên kết đào tạo, cung cấp dịch vụ phù hợp; đa dạng hoá nguồn lực thực hoạt động nghiệp sở chức nhiệm vụ giao; Tổ chức xếp máy theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, - 14 - chủ động quản lý nhân sự, nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lao động; Chủ động quản lý tài tài sản, sở vật chất đơn vị, nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực tài chính; Mở rơng hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm hợp tác với tổ chức, đơn vị khác lĩnh vực hoạt động đào tạo; Phát triển nguồn thu sở nâng cao chất lượng số lượng hoạt động dịch vụ; tăng thu nhập, tăng phúc lợi khen thưởng cho n v v ngi lao ng Tuy nhiên, bên cạnh hội, thuận lợi nêu trên, Học viện gặp thách thức, khó khăn nh: - Phải động sáng tạo - Phải xây dựng quy trình quản lý hiệu - Phải cung cấp hoạt động dịch vụ với chất lượng cao - Phải đảm bảo ngày tốt thu nhập cho cán người lao động Mơc tiªu cần đạt đợc thực chế tự chủ tài Học viện Mt l, phõn phi, s dụng nguồn lực tài hiệu quả, cơng khai minh bạch, công bằng, dân chủ; phân cấp quản lý tài rõ ràng cụ thể quan chủ quản đơn vị dự toán trực thuộc Hai là, góp phần đổi phương thực chất lượng hoạt động, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp cơng; tạo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng nhiều việc cung cấp dịch vụ, đáp ứng yêu cầu ngày cao nhà nước xã hội Ba là, đa dạng hố nguồn tài (từ NSNN NSNN, từ nước nước ), bảo đảm yêu cầu hoạt động đơn vị trực thuộc Bốn là, tạo điều kiện cho đơn vị trực thuộc xếp tổ chức máy hợp lý, tinh giảm biên chế nhà nước, thực hợp đồng lao động, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Năm là, xố bỏ tình trạng chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra, kiểm tra; cải tiến thủ tục hành quy trình tra, kiểm tra, bảo đảm tính khoa học hiu qu Những yêu cầu đặt thực chế tự chủ tài Học viện - Xác định rõ hệ thống tiêu chí mơ hình lập dự toán, phân bổ dự toán NSNN theo kết đầu chất lượng hoạt động đơn vị trực thuộc - Xây dựng hoàn thiện chế quản lý tài nhằm thực việc trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị trực thuộc tổ chức công việc, sử dụng lao động nguồn lực tài đơn vị; phân biệt rõ chế quản lý tài quan hành nhà nước chế quản lý - 15 - tài ĐVSNC, từ tạo điều kiện cho đơn vị trực thuộc chủ động quản lý tài chính, tổ chức công việc, xếp lao động, tăng thu nhập cho người lao động - Thực khoán khoản chi thường xuyên đơn vị trực thuộc Học viện C¸c b−íc triĨn khai thùc chế tự chủ tài Học viện - Tuyên truyền, thông tin, phổ biến rộng ri toàn hệ thống Học viện Từ trớc đến nay, hoạt động Học viện NSNN đài thọ, nhiệm vụ phát sinh đến đâu, Nhà nớc bổ sung ngân sách đến đó, cuối năm thực không hết lại đợc chuyển tiếp sang năm sau thực hiện.Khi chuyển sang mô hình ĐVSN trực thuộc Chính phủ đà có không tâm lý lo ngại, cho không đợc bao cấp nhiều nh trớc, việc chi tiêu khó khăn hơn, thực chế tài theo Luật NSNN Vì vậy, Học viện cần có biện pháp để khuyến khích đơn vị tích cực tham gia vào tiến trình này, đồng thời chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết phía chủ quan đơn vị nh lực quản lý, điều hành thực thi nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, viên chức nói chung đội ngũ ngời làm công tác tài chính, kế toán nói riêng Thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến hớng dẫn phải hình thành nên văn hoá chất lợng, ý thức làm chủ, thói quen sử dụng có hiệu nguồn lực đội ngũ cán viên chức ngời học toàn Học viện - điều kiện để định đến chất lợng hoạt động tơng lai - Đổi hoàn thiện hoạt động đơn vị nghiệp theo mô hình chế tự chủ tài Tập trung rà soát lại toàn hoạt động đơn vị, sở phân tích, đánh giá thực lực nh khả đáp ứng đợc yêu cầu tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tài đơn vị thời gian tới Việc phân tích, đánh giá cần tập trung vào số nội dung chủ yếu nh: Khả huy động nguồn thu so với nhu cầu chi tiêu thời điểm năm tiếp theo; Khả bù đắp thiếu hụt nhu cầu chi tiêu từ nguồn thu nghiệp thời điểm năm tiếp theo; Phân tích xu hớng thay đổi cấu nhiệm vụ chi tìm nguyên nhân; Mục tiêu phát triển lựa chọn u tiên đơn vị năm tiếp theo; Quy trình quản lý nh lực cán có đáp ứng thực tốt chức năng, nhiệm vụ đợc giao hay không Những thông tin giúp nhà lÃnh đạo có đợc nhìn toàn diện khách quan lực đơn vị trực thuộc, đồng thời quan trọng để tiến hành xác định phân loại ĐVSN mức NSNN đảm bảo hoạt động thờng xuyên năm đầu ổn định - Tổ chức đánh giá, phân loại đơn vị theo tiêu chí hành - 16 - Cn vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị nghiệp chia thành 03 loại hình đơn vị ĐVSN tự đảm bảo chi phí hoạt động ; ĐVSN tự đảm bảo phần chi phí hoạt động ĐVSN ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động Xt phát điểm từ đặc thù hoạt động Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh nói chung đặc trng đơn trực thuộc nói riêng kể từ sau có Quyết định số 100-QĐ/TW ngày 22/10/2007 Bộ Chính trị chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, đơn vị trực thuộc hệ thống Học viện đợc phân loại dựa nội dung, tính chất hoạt động nh− sau: - Đơn vị nghiệp hoạt động có nguồn thu lớn so với nhu cầu chi tiêu (đơn vị nghiệp trực thuộc Học viện) : Nhà xuất Chính trị hành Đây đơn vị thực thí điểm tự chủ tài từ năm 2007 đơn vị nghiệp có thu đặc thù hoàn toàn khác so với đơn vị khác thuộc Học viện - Đơn vị nhà nước giao tiêu nguồn thu (Học viện chuyên ngành): Học viện Hành chính, Học viện Báo chí Tuyên truyền Đây đơn vị trực thuộc có loại hình đào tạo đại học quy (đào tạo sinh viên chuyên ngành báo, hành hàng năm Nhà nước giao tiêu thu học phí) bên cạnh loại hình đào tạo khơng giao dự tốn thu - Đơn vị không giao tiêu thu, hoạt động nghiệp theo chế nhà nước đặt hàng: Học viện CT-HC khu vực I, II, III, IV Đây đơn vị trực thuộc thực nhiệm vụ trị hàng năm theo hướng dẫn Ban Tổ chức Trung ương Một đặc trưng tất đơn vị trực thuộc Học viện học viên, cán học hệ thống Học viện (trừ sinh viên hệ quy nêu trên) khơng phải đóng học phí, ngồi cịn hưởng trợ cấp học viên theo chủ trương Đảng bố trí nơi ở, sinh hoạt học tập điều kiện tốt Đây cách thức phân loại phù hợp thực tự chủ tài điều kiện Học viện việc phân loại có nhiều ưu điểm: đánh giá phát huy mạnh, đặc trưng đơn vị, từ thúc đẩy, khuyến khích đơn vị không ngừng đổi mới, nâng cao lực hoạt động nghiệp vụ chun mơn mình, việc xây dựng áp dụng mơ hình quản lý tài cơng tác kiểm tra, giám sát, quản lý Học viện đơn vị sâu sát, phù hợp… - Sắp xếp, tổ chức, cấu lại máy cho phù hợp Dựa vào chủ trơng phát triển Học viện thời gian tới để xếp cấu, tổ chức máy cho phù hợp Bên cạnh đó, song song víi viƯc giao qun tù chđ cho c¸c đơn vị dự toán cấp III nh tại, Học viện cần xem xét tới khả tự chủ số vụ, viện trực thuộc Ban Giám đốc, bớc đầu - 17 - áp dụng phơng thức khoán kinh phí chi tiêu thờng xuyên cho đơn vị Sau đà ổn định máy, chức năng, nhiệm vụ nh vị trí viện hệ thống, vào thời điểm thích hợp, Học viện giao nhiệm vụ để viện trở thành đơn vị dự toán cấp III trực thuộc, thực tự chủ với đầy đủ trách nhiệm quyền hạn nh quy định Làm đợc điều tạo động lực để đơn vị toàn hệ thống không ngừng nâng cao chất lợng giảng dạy nghiên cứu, trọng đến chất lợng sản phẩm đầu ra, coi điều kiện định đến tồn phát triển đơn vị tơng lai - Nghiên cứu xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị ch ng s dng kinh phí hoạt động thường xuyên giao mục đích, tiết kiệm có hiệu quả, đơn vị nghiệp thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài có trách nhiệm xây dựng Quy chế chi tiêu nội làm để cán bộ, viên chức thực Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi - Theo dõi, thống kê, phân tích đánh giá lộ trình triển khai thực Lộ trình, bớc thực tự chủ tài đơn vị trực thuộc đợc triển khai đồng thời Trên sở bớc thực nêu trên, định kỳ hàng hàng năm, năm, năm phải đảm bảo tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá kết đà đạt đợc, tồn tại, hạn chế cần khắc phục, nguyên nhân đề giải pháp thực nhằm thực thành công phát huy mặt mạnh, u điểm việc triển khai áp dụng chế tự chủ tài đơn vị trực thuộc Học viện Nh thấy, công tác chuẩn bị triển khai bớc để tiến tới thức vận dụng chế tự chủ tài đóng vai trò quan trọng định Tuy vậy, để hoàn thành tốt nội dung công việc nêu trên, Học viện cần thực số biện pháp sau đây: - Tăng cờng bồi dỡng, tập huấn, nâng cao trình độ cho đội ngũ lÃnh đạo, thủ trởng đội ngũ cán làm công tác tài kế toán đơn vị Việc chuyển đổi chế quản lý tài sang thực theo Luật NSNN thực giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, yêu cầu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đặt đòi hỏi cao lực đội ngũ cán làm công tác tài chính, kế toán toàn hệ thống Học viện Vì vậy, cần thờng xuyên mở lớp båi d−ìng, tËp hn ®Ĩ cËp nhËt kiÕn thøc míi; khuyến khích cán bộ, công chức bố trí thời gian tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nh trình độ ngoại ngữ, tin học Bên cạnh việc thực công việc chuyên môn hàng ngày, cần dành quỹ thời gian định để cán bộ, công chức công tác tài chính, kế toán có thời gian điều kiện tham gia hoạt động nghiên cứu, từ nâng cao khả tổng hợp, phân tích - 18 - đánh giá vấn đề Bên cạnh đó, cần phải tăng cờng tập huấn, bồi dỡng kiến thức tài cho đội ngũ lÃnh đạo, thủ trởng đơn vị dự toán trực thuộc (với t cách chủ tài khoản đợc ủy quyền chủ tài khoản) để việc chuẩn chi đơn vị đợc thực theo hớng dẫn, quy định hành Nhà nớc Học viện - Tăng cờng huy động quản lý nguồn thu nghiệp Do đặc điểm đặc thù nên nguồn thu NSNN nguồn thu đảm bảo cho hoạt động phần lớn đơn vị hệ thống Học viện Việc quản lý nguồn thu phải tuân thủ theo quy định hành theo lộ trình cải cách Nhà nớc Ngoài ra, triển khai tự chủ tài chính,các đơn vị đợc quyền chủ động việc huy động quản lý nguồn thu mà Nhà nớc không quy định khung đơn giá sở tính toán hợp lý, phù hợp với chất lợng dịch vụ mà đơn vị thực cung ứng Khuyến khích đơn vị mở rộng nguồn thu NSNN; mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết, hợp đồng đào tạo, giảng dạy, t vấn đặc biệt nghiên cứu khoa học - Tăng cờng quản lý chi tiêu hiệu quả, nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức chi tiêu Thực đổi quản lý chi tiêu toàn hệ thống, Học viện cần xây dựng, tiêu chuẩn hoá số chế độ chi tiêu tài chính, chế độ trang cấp thiết bị, phơng tiện làm việc, học tập cho cán bộ, viên chức học viên mang tính bắt buộc để làm sở cho đơn vị vận dụng, xác định nguyên tắc, thứ tự u tiên đầu t, đảm bảo sử dụng hiệu kinh phí Nhà nớc cấp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu xây dựng đợc hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi tiêu đặc thù h−íng dÉn ¸p dơng hƯ thèng Häc viƯn rÊt cần thiết có ý nghĩa điều kiện vµ thêi gian tíi chun sang tù chđ tài Để thực hiện, Học viện cần rà soát toàn văn quy định sách, định mức, tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật áp dụng toàn hệ thống Học viện, đặc thù hoạt động để từ phân loại, đánh giá văn bản, tiến hành thay thế, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp - Phân định rõ trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan việc triển khai thực chế tự chủ tài chính, đặc biệt trách nhiệm thủ trởng đơn vị trực thuộc trách nhiệm Học viện Chính trị Hành quốc gia Hå ChÝ Minh - 19 -

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:47

Xem thêm:

w