Đánh giá đặc điểm răng , xương , mô mềm trước và sau điều trị có nhổ răng và không nhổ răng ở bệnh nhân cắn ngược răng trước

102 1 0
Đánh giá đặc điểm răng , xương , mô mềm trước và sau điều trị có nhổ răng và không nhổ răng ở bệnh nhân cắn ngược răng trước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LAN ANH ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM RĂNG, XƯƠNG, MÔ MỀM TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ CĨ NHỔ RĂNG VÀ KHƠNG NHỔ RĂNG Ở BỆNH NHÂN CẮN NGƯỢC RĂNG TRƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LAN ANH ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM RĂNG, XƯƠNG, MƠ MỀM TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ CĨ NHỔ RĂNG VÀ KHÔNG NHỔ RĂNG Ở BỆNH NHÂN CẮN NGƯỢC RĂNG TRƯỚC NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ THỊ QUỲNH LAN PGS.TS ĐỐNG KHẮC THẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Nguyễn Lan Anh i MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ v DANH MỤC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sai khớp cắn phân loại sai khớp cắn 1.1.1 Sai khớp cắn 1.1.2 Phân loại sai khớp cắn .3 1.2 Cắn ngược trước .4 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng 1.3 Các phương pháp điều trị cắn ngược trước 1.3.1 Khí cụ chỉnh hình tháo lắp 1.3.2 Khí cụ chỉnh hình cố định 1.3.3 Máng nhựa .11 1.4 Các giai đoạn điều trị cắn ngược trước 12 1.4.1 Bệnh nhân tăng trưởng10 12 1.4.2 Bệnh nhân khơng cịn tăng trưởng 13 1.5 Vấn đề nhổ chỉnh hình mặt 13 1.5.1 Lịch sử .13 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định nhổ 14 1.5.3 Lựa chọn nhổ điều trị cắn ngược trước .22 1.6 Sự thay đổi mô mềm mô cứng sau điều trị 23 1.7 Mối tương quan thay đổi mô mềm với thay đổi mô cứng sau điều trị .25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 ii 2.1.1 Mẫu nghiên cứu .27 2.1.2 Tiêu chí chọn mẫu: 27 2.1.3 Tiêu chí loại trừ .27 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn phim sọ nghiêng 27 2.1.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu hàm .27 2.1.6 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.3 Tiến trình nghiên cứu 29 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.5 Phương pháp hạn chế sai số 41 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu phân tích 42 2.3 Đạo đức nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ .44 3.1 So sánh khác biệt số yếu tố trước điều trị nhóm có nhổ nhóm khơng nhổ 44 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .44 3.1.2 So sánh số yếu tố xương trước điều trị hai nhóm .45 3.1.3 So sánh số yếu tố mơ mềm trước điều trị hai nhóm 46 3.1.4 So sánh số yếu tố mẫu hàm trước điều trị hai nhóm 48 3.2 Đánh giá thay đổi răng, xương mơ mềm sau điều trị nhóm có nhổ nhóm khơng nhổ 49 3.2.1 Sự thay đổi răng, xương sau điều trị 49 3.2.2 Sự thay đổi mô mềm sau điều trị 52 3.2.3 Sự thay đổi số đo mẫu hàm sau điều trị 56 3.3 Tương quan thay đổi mô mềm mô cứng 57 3.3.1 Nhóm nhổ 58 3.3.2 Nhóm khơng nhổ .59 iii Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .60 4.2 So sánh số yếu tố trước điều trị hai nhóm 60 4.2.1 So sánh số yếu tố răng, xương trước điều trị hai nhóm 60 4.2.2 So sánh số yếu tố mô mềm trước điều trị hai nhóm 64 4.2.3 So sánh số yếu tố khảo sát mẫu hàm trước điều trị hai nhóm 69 4.3 So sánh thay đổi răng, xương mơ mềm sau điều trị nhóm có nhổ nhóm khơng nhổ 70 4.3.1 Sự thay đổi xương sau điều trị 70 4.3.2 Sự thay đổi sau điều trị .71 4.3.3 Sự thay đổi mô mềm sau điều trị 73 4.3.4 Sự thay đổi số đo mẫu hàm sau điều trị 75 4.4 Tương quan mô cứng mô mềm sau điều trị .77 4.5 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT XHT: Xương hàm XHD: Xương hàm TB: Trung bình ĐLC: Độ lệch chuẩn TV: Trung vị KTPV: Khoảng tứ phân vị v DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Khớp cắn bình thường Hình 1.2 Sai khớp cắn hạng I .4 Hình 1.3 Sai khớp cắn hạng II Hình 1.4 Sai khớp cắn hạng III Hình 1.5 Cắn ngược đơn Hình 1.6 Sai khớp cắn hạng III giả Hình 1.7 Sai khớp cắn hạng III thật Hình 1.8 Khí cụ tháo lắp có ốc nới rộng Hình 1.9 Khí cụ tháo lắp có lị xo chữ Z Hình 1.10 Mặt phẳng nghiêng Hình 1.11 Mắc cài 10 Hình 1.12 Các số đo đốt sống cổ theo phương pháp tác giả Hồ Thị Thùy Trang 20 Hình 2.1 Các điểm chuẩn mơ cứng mơ mềm phim sọ nghiêng 31 Hình 2.2 Các số đo góc xương 35 Hình 2.3 Các số đo kích thước xương 36 Hình 2.4 Các số đo 36 Hình 2.5 Các số đo kích thước mô mềm đến TLV 36 Hình 2.6 Các số đo kích thước mơ mềm đến đường E 36 Hình 2.7 Các số đo góc mơ mềm 37 Hình 2.8 Các tỉ lệ mô mềm 37 Hình 2.9 Thước kẹp điện tử .38 Hình 2.10 Khoảng có .39 Hình 2.11 Khoảng cần thiết .39 Hình 2.12 Độ rộng cung 39 Hình 2.13 Độ sâu đường cong Spee 40 Hình 3.1 Sự khác biệt mơ mềm tầng mặt trước điều trị hai nhóm 47 vi Hình 3.2 Sự thay đổi mơ mềm sau điều trị 55 Hình 4.1 Bệnh nhân Đồn Triều M Số hồ sơ: CH11 66 Hình 4.2 Bệnh nhân Trần Quang T Số hồ sơ: CH77/15 67 Hình 4.3 Bệnh nhân Nguyễn Thị Tuyết V Số hồ sơ: CH27 68 Sơ đồ 2.1 Tóm tắt tiến trình nghiên cứu 29 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới mẫu nghiên cứu .44 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.3 Sự khác biệt số yếu tố xương trước điều trị hai nhóm .45 Bảng 3.4 Sự khác biệt số yếu tố mô mềm trước điều trị hai nhóm 46 Bảng 3.5 Sự khác biệt mẫu hàm trước điều trị hai nhóm 48 Bảng 3.6 Sự thay đổi số răng, xương phim sọ nghiêng 49 Bảng 3.7 Sự thay đổi số mô mềm phim sọ nghiêng sau điều trị 52 Bảng 3.8 Sự thay đổi số mẫu hàm sau điều trị .56 Bảng 3.9 Tương quan thay đổi xương, với mơ mềm nhóm nhổ 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Kết nghiên cứu trái ngược với kết nghiên cứu Talass63, thay đổi môi với dịch chuyển không nhận thấy rõ, ông cho phức tạp giải phẫu động học môi không đánh giá kỹ thuật chụp phim cephalometric Burstone44 cho có nhiều yếu tố khác độ nghiêng cửa ảnh hưởng đến thay đổi môi Về tương quan mơi cửa dưới, phương trình hồi quy tuyến tính cho thấy cửa nghiêng vào 50 mơi lui theo 1,67 mm Kết tương tự kết Lin 38 bệnh nhân sai khớp cắn hạng III, cửa nghiêng 6,60 mơi lui sau 1,4 mm Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Quách Thị Thúy Lan 6, theo cửa nghiêng 2,640 mơi lui sau 3,06 mm Sở dĩ có khác Quách Thị Thúy Lan đánh giá lui sau môi theo đường tham chiếu V, đường thẳng vng góc với đường tham chiếu X (đường qua Na tạo với đường SN góc độ) Đường thẳng khơng phản ánh tương quan cằm Vì số đo Li-V Quách Thị Thúy Lan không phân tách di chuyển môi lui sau cằm xoay xuống dưới, sau xương hàm với di chuyển môi cửa lui sau Ngược lại, số tác giả khác Kiligolu 64 khơng tìm tương quan hai thành phần Lý có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng mơi sau điều trị hình thể, vị trí độ dày mỏng môi dưới, độ căng môi dưới, vị trí rìa cắn cửa Góc mũi môi số quan trọng để đánh giá mô mềm nhìn nghiêng tầng mặt Giá trị trung bình góc từ 90 đến 1000 Ở người Việt Nam, giá trị trung bình góc mũi mơi 93,26 ± 7,580 Nghiên cứu tìm tương quan nghịch góc mũi mơi cửa trên: cửa lui sau, góc trục cửa giảm góc mũi mơi tù hơn, giá trị góc mũi môi tăng Kết tương tự nhiều nghiên cứu Siddiqui, Talass 18,65 Một số nghiên khác lại cho thấy khơng có tương quan hai thành phần 66 Ở nhóm khơng nhổ răng, tìm tương quan nghịch góc mũi mơi cửa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 4.5 Ý nghĩa ứng dụng đề tài Nghiên cứu cung cấp thông tin khoa học yếu tố ảnh hưởng đến định nhổ bệnh nhân cắn ngược trước Kết cho thấy định nhổ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố mơ mềm nhìn nghiêng tầng mặt (độ nhô hai môi so với mũi cằm) độ thiếu khoảng cung hai hàm đóng vai trị định Nghiên cứu đưa khuyến nghị hai yếu tố quan trọng cần xem xét trước định nhổ trường hợp điều trị cắn ngược vùng trước, trường hợp ranh giới Đồng thời, nghiên cứu cho thấy thay đổi mô cứng mơ mềm trước sau điều trị chỉnh hình mặt bệnh nhân cắn ngược trước khí cụ cố định, mối tương quan thành phần Những khác biệt hai nhóm có nhổ khơng nhổ gợi ý cho nhà lâm sàng để tiên lượng kết điều trị trường hợp Điều đặc biệt có ý nghĩa điều trị cắn ngược trước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 KẾT LUẬN Sự khác biệt số yếu tố trước điều trị nhóm có nhổ nhóm khơng nhổ - Mơ răng, xương: khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê phim sọ nghiêng trước điều trị hai nhóm - Mơ mềm: mơi mơi nhóm nhổ nhơ so với nhóm khơng nhổ - Trên mẫu hàm, số đo mức độ thiếu khoảng hai hàm nhóm nhổ cao so với nhóm khơng nhổ Như vậy, điều trị cắn ngược vùng trước, trường hợp ranh giới, đưa định nhổ cần xem xét nhiều yếu tố, hai yếu tố quan trọng độ nhô hai môi độ thiếu khoảng cung hai hàm Sự thay đổi số yếu tố sau điều trị nhóm có nhổ nhóm khơng nhổ - Tương quan răng, xương: Ở hai nhóm: tương quan hai hàm cải thiện sau điều trị Ở nhóm nhổ răng: mặt phẳng hàm xoay xuống dưới, sau theo chiều kim đồng hồ, cửa hàm nghiêng Ở nhóm khơng nhổ răng: cửa hàm nghiêng ngồi, làm cho góc cửa hai hàm nhọn sau điều trị Vì cần phải thận trọng làm giảm độ sâu đường cong Spee - Tương quan mô mềm: Ở nhóm nhổ răng: mơi lui sau ngắn lại, mơi dài ra, góc mơi cằm giảm Ở nhóm không nhổ răng: sau điều trị môi nhô trước dài ra, môi không thay đổi - Tương quan khớp cắn: sau điều trị kết khớp cắn hai nhóm hướng đến khớp cắn chuẩn: khơng cịn chen chúc răng, độ sâu đường cong Spee giảm Ở nhóm nhổ độ rộng vùng cối hàm giảm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Nghiên cứu tìm mối tương quan thay đổi mô cứng mơ mềm: Ở nhóm nhổ răng, có tương quan thuận cửa môi trên, cửa môi tương quan nghịch cửa góc mũi mơi: - Khi trục cửa hàm nghiêng ngồi 50 mơi nhơ 0,350,39mm Thể qua phương trình dự đốn:  Phương trình dự đốn 1: Ls - đường E = 0,055 x 1-ANSPNS + 0,072  Phương trình dự đoán 2: Ls - đường E = 0,052 x 1-NA + 0,127 - Khi trục cửa hàm nghiêng 50 mơi lui sau 1,63 mm Thể qua phương trình dự đốn:  Phương trình dự đốn 3: Li – đường E = 0,092 x 1-NB -1,167 Ở nhóm khơng nhổ răng, có tương quan nghịch cửa góc mũi mơi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 KIẾN NGHỊ Từ kết trình bày trên, nghiên cứu đưa số đề xuất sau: Khi chẩn đoán xây dựng kế hoạch điều trị tình trạng cắn ngược vùng trước, cần xem xét đồng thời nhiều yếu tố răng, xương, mô mềm Trong yếu tố mơ mềm tầng mặt (độ nhô hai môi so với mũi cằm) mức độ thiếu khoảng cần đánh giá kỹ lưỡng, yếu tố quan trọng để đưa định nhổ hay không điều trị cắn ngược trước, đặc biệt trường hợp ranh giới Khi điều trị tình trạng cắn ngược vùng trước, tùy theo có nhổ hay khơng mà kết điều trị khác Sự đáp ứng mô mềm với di chuyển mơ cứng khơng đồng Vì nhà lâm sàng cần đánh giá kỹ yếu tố răng, xương, mô mềm để tiên lượng kết điều trị Cần thực thêm nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để đưa hướng dẫn định lượng yếu tố ảnh hưởng đến định nhổ loại khớp cắn Việt Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đống Khắc Thẩm, Hồng Tử Hùng Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt Nam độ tuổi 17-27 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2001; Đống Khắc Thẩm, Phan Thị Xuân Lan, Mai Thị Thu Thảo, Hồ Thị Thuỳ Trang Chỉnh hình mặt - Kiến thức điều trị dự phòng Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh; 2004 William R Proffit, Henry W Fields, David M Sarver Contemporary Orthodontics 5th ed Mosby; 2012 Major PW, Glover K Treatment of anterior cross-bites in the early mixed dentition Journal (Canadian Dental Association) Jul 1992;58(7):574-5, 578-9 Nguyễn Xuân Hương Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X- quang đánh giá kết điều trị khớp cắn ngược vùng cửa bênh viện Việt Nam-Cu Ba Hà Nội Luận văn thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội; 2010 Quách Thị Thúy Lan, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Thu Phương Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang đánh giá kết điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle hệ thống mắc cài MBT Luận án tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội; 2015 Lee W.Graber RLV Orthodontics current principles and techniques 2016 Bindayel NA Simple removable appliances to correct anterior and posterior crossbite in mixed dentition: Case report The Saudi Dental Journal 2012/04/01/ 2012;24(2):105-113 Gaurav Khurana NAK, Ritu Gupta Sequential correction of severe anterior segmental crossbite by conventional removable appliance therapy vol 8(4) Orthodontic Update 2017 10 Đống Khắc Thẩm, Mai Thị Thu Thảo, Hồ Thị Thuỳ Trang Chỉnh hình mặt - Kiến thức điều trị dự phòng Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh; 2004 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Adeeba Khanum PGS, Silju Mathew, Madhavi Naidu and Amit Kumar Extraction vs Non Extraction Controversy: A Review Journal of Dental & Orofacial Research 2018;14 (01):41-48 12 Dewey M Indications and contraindications for the extraction of teeth for the purpose of correcting malocclusion International Journal of Orthodontia and Oral Surgery 1920;6(9):526-529 13 Drobocky O.B SRJ Changes in facial profile during orthodontic treatment with extraction of four first premolars American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 1989;95(3):220-230 14 Antônio Carlos de Oliveira Ruellas Tooth extraction in orthodontics: an evaluation of diagnostic elements Dental Press J Orthod 2010;15 (3) 15 Trần Tiểu Trang Ảnh hưởng định nhổ thay đổi răng, xương, mô mềm người trưởng thành sai khớp cắn Angle I Luận văn thạc sĩ Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh; 2019 16 Luppanapornlarp S, Johnston LE, Jr The effects of premolar-extraction: A long-term comparison of outcomes in “clear-cut” extraction and nonextraction Class II patients The Angle Orthodontist 1993;63(4):257-272 17 Ramos AL SM, Pinto AS, Bowman J Upper lip changes correlated to maxillary incisor retraction - a metallic implant study Angle Orthod 2005;75(3):43541 18 Talass MF TL, Baker RC Soft-tissue profile changes resulting from retraction of maxillary incisor Am J Orthod Dentofacial Orthop 1987;91(7):385-94 19 Kusnoto J KH The effect of anterior tooth retraction on lip position of orthodontically treated adult Indonesians Am J Orthod Dentofacial Orthop 2001;120(2):304-7 20 Bowman S.J JLE The Esthetic Impact of Extraction and Nonextraction Treatments on Caucasian Patients The Angle Orthodontist 2000;70(1):3-10 21 Carey CW Diagnosis and case analysis in orthodontics American Journal of Orthodontics 1952/03/01/ 1952;38(3):149-161 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Tweed CH The Frankfort-mandibular plane angle in orthodontic diagnosis, classification, treatment planning, and prognosis American journal of orthodontics and oral surgery Apr 1946;32:175-230 23 Downs WB Analysis of the Dentofacial Profile The Angle Orthodontist 1956;26(4):191-212 24 Holdaway RA A soft-tissue cephalometric analysis and its use in orthodontic treatment planning Part II American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 1984;85(4):279-293 25 Hoàng Tử Hùng Cắn khớp học ĐH Y Dược TPHCM, NXB Y Học; 2005 26 Kumar KPS, Tamizharasi S Significance of curve of Spee: An orthodontic review J Pharm Bioallied Sci 2012;4(Suppl 2):S323-S328 27 Vorhies JM, Adams JW Polygonic interpretation of cephalometric findings Angle Orthod Oct 1951;21(4):194-7 28 Baccetti T The Cervical Verterbral Maturation (CVM) method for the assessment of optimal treatment timing in dentofacial orthopedics Seminar in Orthodontics 2005 11:119-129 29 Hồ Thị Thùy Trang Nghiên cứu tuổi xương đốt sống cổ phim sọ nghiêng ứng dụng khảo sát tăng trưởng xương hệ thống sọ mặt giai đoạn 8-18 tuổi Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh; 2015 30 Võ Trương Như Ngọc NVA Minivis chỉnh nha khí cụ di xa hàm Nhà xuất Đại học Huế; 2017:436 31 Mageet A, Al-Ani M Extraction Planning in Orthodontics The journal of contemporary dental practice 05/15 2018;19 32 Owen AH Single lower incisor extractions Journal of clinical orthodontics : JCO Mar 1993;27(3):153-60 33 Klein DJ The mandibular central incisor, an extraction option Am J Orthod Dentofacial Orthop Mar 1997;111(3):253-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Ruellas AC, Baratieri C, Roma MB, et al Angle Class III malocclusion treated with mandibular first molar extractions Am J Orthod Dentofacial Orthop Sep 2012;142(3):384-92 35 Sandler PJ, Atkinson R, Murray AM For four sixes American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 2000/04/01/ 2000;117(4):418-434 36 Lin J, Gu Y Lower second molar extraction in correction of severe skeletal class III malocclusion Angle Orthod Mar 2006;76(2):217-25 37 Richardson ME, Richardson A Lower third molar development subsequent to second molar extraction Am J Orthod Dentofacial Orthop Dec 1993;104(6):566-74 38 Lin J, Gu Y Preliminary investigation of nonsurgical treatment of severe skeletal Class III malocclusion in the permanent dentition The Angle Orthodontist 2003;73(4):pg 401-410 39 Costa Pinho TM, Ustrell Torrent JM, Correia Pinto JG Orthodontic camouflage in the case of a skeletal class III malocclusion World journal of orthodontics 2004;5(3):pg 213-223 40 Silveira GS, de Gauw JH, Motta AT, Mucha JN Compensatory orthodontic treatment for maxillary deficiency: A 4-year follow-up American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 2014;146(2):pg 227-237 41 Yang Z, Ding Y, Feng X Developing skeletal Class III malocclusion treated nonsurgically with a combination of a protraction facemask and a multiloop edgewise archwire American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 2011;140(2):pg 245-255 42 Verma SL, Sharma VP, Tandon P, Singh GP, Sachan K Comparison of esthetic outcome after extraction or non-extraction orthodontic treatment in class II division malocclusion patients Contemp Clin Dent 2013;4(2):206-212 43 Bingmer M, Özkan V, Jo J-m, Lee K-J, Baik H-S, Schneider G A new concept for the cephalometric evaluation of craniofacial patterns (multiharmony) The European Journal of Orthodontics 2010;32(6):pg 645-654 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Burstone CJ Integumental contour and extension patterns The Angle Orthodontist 1959;29(2):pg 93-104 45 Neger M A quantitative method for the evaluation of the soft-tissue facial profile American Journal of Orthodontics 1959;45(10):pg 738-751 46 Wylie WL The mandibular incisor Its role in facial esthetics The Angle Orthodontist 1955;25(1):pg 32-41 47 Brock RA, 2nd, Taylor RW, Buschang PH, Behrents RG Ethnic differences in upper lip response to incisor retraction Am J Orthod Dentofacial Orthop Jun 2005;127(6):683-91; quiz 755 48 Lữ Minh Lộc Khảo sát mối tương quan hai mặt phẳng đầu tự nhiên Frankfort phân tích sơ đồ lưới Tạp chí Y học TPHCM 2015;19(2) 49 Tiziano B BCR, James A et al Gender Differences in Class III Malocclusion Angle Orthodontist 2005;75(4):510-20 50 Hussels W, Nanda RS Analysis of factors affecting angle ANB Am J Orthod May 1984;85(5):411-23 51 Proffit WR, Fields Jr HW, Sarver DM Contemporary Orthodontics 5th Edition Elsevier Health Sciences; 2006 52 David E, Paquette., John, R., Beattie., Lysle, E., Johnston A long-term comparison of nonextraction and premolar extraction edgewise therapy in "borderline" Class II patients American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 1992;102(1):1-14 53 Aniruddh Y.V RK, Edeinton A, Comparative evaluation of soft tissue changes in Class I borderline patients treated with extraction and nonextraction modalities Dental Press J Orthod 2016;21(4):50-59 54 Trần Tuấn Anh Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, số đầu-mặt nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 có khớp cắn bình thường khn mặt hài hồ Luận văn Tiến sỹ Y học Trường Đại học y Hà Nội; 2017 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Konstantonis D The impact of extraction vs nonextraction treatment on soft tissue changes in Class I borderline malocclusions Angle Orthod Mar 2012;82(2):209-17 56 Beth A Troy SS, Henry W Fields et al Comparison of incisor inclination in patients with Class III malocclusion treated with orthognathic surgery or orthodontic camouflage American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 2009;132:1-9 57 Burns NR, Musich DR, Martin C, Razmus T, Gunel E, Ngan P Class III camouflage treatment: what are the limits? American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 2010;137(1):pg e1-9 e13 58 Võ Thị Thảo Nguyên, Đống Khắc Thẩm, Hồ Thị Thuỳ Trang Nét nhìn nghiêng mơ mềm người Việt trưởng thành có khn mặt hài hịa Luận văn thạc sĩ Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh; 2016 59 Saelens, De Smit Therapeutic change in extraction versus non- extraction orthodontic treament European Journal Orthodontics 1998;20:225-36 60 Hồ Thị Thuỳ Trang, Hoàng Tử Hùng Những đặc trưng khn mặt hài hịa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng Luận văn Thạc sĩ Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh; 1999 61 Quách Thị Thúy Lan Nhận xét đánh giá hiệu điều trị khớp cắn ngược vùng cửa lệch lạc hàm tháo lắp Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội; 2003 62 Ngô Hương Lan Nhận xét đặc điểm lâm sàng Xquang lệch lạc vùng cửa theo phân loại Angle Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội; 2006 63 Talasse MF TL Soft tissue profile change resulting from retraction of maxillary incisor American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 1987;91: 385-94 64 Y KHaK Profile change in patients with class III malocclusions after Delaire mask therapy American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 1998; 113:453-62 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Siddiqui AP NR, Mahmood A Effect of sagittal position of maxilla and maxillary incisors inclination on the position of the upper lip Pakistan Orthodontic Journal 2017;9(1):8-14 66 Haris K Correlation of nasolabial angle with maxillary incisor inclination and upper lip thickness 2018;38:317-319 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC I PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Nghiên cứu thay đổi mơ cứng, mơ mềm mẫu hàm, X quang bệnh nhân cắn ngược trước) I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………… Mã (bệnh án)…………… Tuổi (Tính đến ngày khám):…………… Giới: Nam □ Nữ □ Ngày khám…………………………………………………………… Có nhổ □ Số nhổ:……………… Không nhổ □ Giai đoạn tăng trưởng: ………………………………………………………… KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU II Mẫu hàm: Tương quan 6: a) Bên phải: Loại I □ Loại III □ Bên Trái: Loại I □ Loại III □ Tương quan 3: b) Bên phải: Loại I □ Loại III □ Bên Trái: Loại I □ Loại III □ c) Các số khớp cắn Chỉ số Mức độ thiếu khoảng hàm Mức độ thiếu khoảng hàm Độ rộng vùng nanh hàm Độ rộng vùng nanh hàm Độ rộng vùng cối hàm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trước điều trị Sau điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Độ rộng vùng cối hàm Độ sâu đường cong Spee Phim sọ nghiêng: a) Các số xương Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị SNA SNB SND ANB Wits SN-GoGn SNPog b) Chỉ số Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị 1-NA 1-ANSPNS 1-NB 1-GoGn 1-1 c) Chỉ số mô mềm Chỉ số Gl-Sn-Pog’ Cm-Sn-Ls Li-B’-Pog Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trước điều trị Sau điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh NT-TLV Sn-TLV A’-TLV Ls-TLV B’-TLV Li-TLV Pog’-TLV Ls – đường E Li – đường E Gl-Sn/Sn-Me’ Sn-St/ Sn-Me’ St-B’/SnMe’ Sn-Li /Li-Me’ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan