Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM ANH KẾT CỤC THAI KỲ ỐI VỠ NON CỦA THAI PHỤ MANG THAI ≥ 37 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM ANH KẾT CỤC THAI KỲ ỐI VỠ NON CỦA THAI PHỤ MANG THAI ≥ 37 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HỒNG CẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố nơi Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ KIM ANH ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ối vỡ non 1.2 Nhiễm trùng ối 1.3 Xử trí ối vỡ non .13 1.4 Kháng sinh dự phòng ối vỡ non 14 1.5 Các phương pháp KPCD thai phụ ối vỡ non đủ tháng 17 1.6 Các nghiên cứu nước kết cục ối vỡ non .22 1.7 Sơ lược tình hình khoa Sản bệnh viện đa khoa Tây Ninh 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp chọn mẫu 29 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.6 Biến số 37 2.7 Quản lý phân tích số liệu .43 2.8 Vai trò người nghiên cứu 44 iii 2.9 Vấn đề y đức 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .45 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .45 3.2 Kết cục thai kỳ ối vỡ non ≥ 37 tuần 48 3.3 Phân tích đơn biến mối liên quan sinh mổ với biến số .54 3.4 Phân tích đa biến mối liên quan sinh mổ với biến số 60 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 62 4.2 Kết cục thai kỳ ối vỡ non thai ≥ 37 tuần .67 4.3 Mối liên quan sinh mổ với biến số .79 4.4 Thiết kế nghiên cứu 81 4.5 Điểm hạn chế nghiên cứu 82 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt AĐ : Âm đạo BV : Bệnh viện CD : Chuyển CTC : Cổ tử cung DĐNT : Dao động nội KPCD : Khởi phát chuyển KSDP : Kháng sinh dự phòng KTC : Khoảng tin cậy OVN : Ối vỡ non Tiếng Anh ACOG : American College of Obstetricians and Gynecologists BMI : Body mass index BV : Bacterial vaginosis CI : Confidence Interval CTG : Cardio toco graphy GBS : Group B Streptococcus MFMU : Maternal Fetal Medicine Unit NST : Nonstresstest NICHHD : National Institute of Child Heath and Human Development OR : Odds ratio PR : Prevalence ratio PROM : Premature rupture of membranes RCOG : Royal College of Obstestricians and Gynaecologist SOGC : Society of Obstestricians and Gynaecologist of Canada v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Băng huyết sau sinh : Postpartum Haemorrhage Bệnh lây truyền qua đường tình dục : Sexually transmitted infections Biểu đồ tim thai, gò : Cardio toco graphy Chỉ số khối thể : BMI Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ : ACOG Khoảng tin cậy : CI Khởi phát chuyển : Introduce labor Liên cầu khuẩn nhóm B : GBS Nhiễm trùng hậu sản : Postpartum Infection Nhiễm trùng ối : Chorioamionitis Nhiễm trùng tử cung : Intrauterine Infection Nhiễm trùng sơ sinh : Neonatal sepsis Ối vỡ non : PROM Tham khảo : Reference Thử nghiệm lâm sàng : Clinical trial Tỉ số chênh : Odds ratio Tiền thai : PARA Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật : CDC Viêm nội mạc tử cung : Endometritis vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phác đồ sử dụng oxytocin khởi phát chuyển 18 Bảng 2.1 Chỉ số Bishop 30 Bảng 2.2 Chỉ số Apgar 31 Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu 37 Bảng 3.1 Những đặc điểm dân số – văn hóa – xã hội mẫu nghiên cứu .45 Bảng 3.2 Đặc điểm sản khoa .46 Bảng 3.3 Đặc điểm chuyển .48 Bảng 3.4 Đặc điểm cách thức sinh 50 Bảng 3.5 Đặc điểm KPCD .51 Bảng 3.6 Đặc điểm trẻ sơ sinh .52 Bảng 3.7 Phân tích đơn biến mối liên quan sinh mổ với đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.8 Phân tích đơn biến mối liên quan sinh mổ với đặc điểm sản khoa 55 Bảng 3.9 Phân tích đơn biến mối liên quan sinh mổ với đặc điểm chuyển 57 Bảng 3.10 Phân tích đơn biến mối liên quan sinh mổ với đặc điểm KPCD 59 Bảng 3.11 Phân tích đa biến mối liên quan sinh mổ với biến số 60 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sinh ngả âm đạo trường hợp có KPCD 52 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 MỞ ĐẦU Ối vỡ non (OVN) từ dùng để tình trạng khơng toàn vẹn màng đệm màng ối, dẫn đến chảy nước ối ngoài, xảy thai phụ chưa có chuyển (CD) Ối vỡ non xảy tuổi thai: thai chưa trưởng thành, 37 tuần hay thai trưởng thành Tỷ lệ khác nghiên cứu Theo tác giả Suleiman BK tỷ lệ ối vỡ non 4,1% Tỷ lệ 5–10% theo tác giả Assefa NE tác giả Ocviyanti D Nghiên cứu tác giả Hagen ID có 12% ối vỡ non thai đủ tháng Theo tác giả Hou L tỷ lệ ối vỡ non 13,6% Tỷ lệ OVN thai đủ tháng theo tác giả Lâm Đức Tâm 16,95% Chuyển tự nhiên thường tự khởi phát vòng 24 với tỷ lệ 79% 12 95% vòng 24 9,10 OVN gây nhiễm trùng, sa dây rốn, bong non khoảng 8% thai đủ tháng, nguy nhiễm trùng tăng suốt thời gian ối vỡ Đối với trẻ sơ sinh, ối vỡ non làm tăng nguy nhiễm trùng sơ sinh ối vỡ > 24 giờ, nguy nhiễm trùng sơ sinh tăng lên 7,75 lần so với thời gian ối vỡ < 24 8,11 Quản lý tối ưu ối vỡ non dù thai non tháng hay đủ tháng nhiều thách thức Sự diện nhiễm trùng sinh dục với Neisseria gonorrhoeae liên cầu khuẩn Streptococcus nhóm B (GBS) nhiễm khuẩn âm đạo làm gia tăng tình trạng nhiễm trùng tử cung liên quan đến ối vỡ non 12 Hướng xử trí OVN thai đủ tháng khởi phát chuyển (KPCD) hay chờ đợi đến cổ tử cung (CTC) thuận lợi KPCD Nếu KPCD CTC chưa thuận lợi có phải yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai khơng? Nếu chờ cho chuyển xảy có làm tăng nguy nhiễm trùng cho thai phụ thai nhi không? Theo ACOG (2020) khởi phát chuyển giúp giảm nhiễm trùng cho mẹ thai nhi mà không làm tăng nguy sinh mổ Khi thai phụ có ối vỡ với tuổi thai ≥ 37 tuần, chuyển tự nhiên không xảy gần thời điểm ối vỡ khơng có chống định KPCD, khởi phát chuyển khuyến cáo việc lựa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Sibiude J Term Prelabor Rupture of Membranes: CNGOF Guidelines for Clinical Practice - Timing of Labor Induction Gynecologie, obstetrique, fertilite & senologie 2020;48(1):35-47.doi: 10.1016/j.gofs.2019.10.015 44 Mynarek M, Bjellmo S, Lydersen S, et al Prelabor rupture of membranes and the association with cerebral palsy in term born children: a national registrybased cohort study BMC pregnancy and childbirth 2020;20(1):67.doi: 10.1186/s12884-020-2751-3 45 Musaba MW, Kagawa MN, Kiggundu C, et al Cervicovaginal Bacteriology and Antibiotic Sensitivity Patterns among Women with Premature Rupture of Membranes in Mulago Hospital, Kampala, Uganda: A Cross-Sectional Study Infectious diseases in obstetrics and gynecology 2017.doi: 10.1155/2017/9264571 46 Wojcieszek AM, Stock OM, Flenady V Antibiotics for prelabour rupture of membranes at or near term The Cochrane database of systematic reviews 2014(10).doi: 10.1002/14651858.CD001807.pub2 47 Saccone G, Berghella V Antibiotic prophylaxis for term or near-term premature rupture of membranes: metaanalysis of randomized trials American journal of obstetrics and gynecology 2015;212(5):627.e1-9.doi: 10.1016/j.ajog.2014.12.034 48 Bouchghoul H Term Prelabor Rupture of Membranes: CNGOF Guidelines for Clinical Practice - Initial Management Gynecologie, obstetrique, fertilite & senologie 2020;48(1):24-34.doi: 10.1016/j.gofs.2019.10.012 49 Barišić T, Mandić V, Tomić V, et al Antibiotic prophylaxis for premature rupture of membranes and perinatal outcome The journal of maternal-fetal & neonatal medicine : the official journal of the European Association of Perinatal Medicine, the Federation of Asia and Oceania Perinatal Societies, the International Society of Perinatal Obstet 2017;30(5):580-584.doi: 10.1080/14767058.2016.1178228 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Passos F, Cardoso K, Coelho AM, et al Antibiotic prophylaxis in premature rupture of membranes at term: a randomized controlled trial Obstet Gynecol 2012;120(5):1045-1051.doi: 10.1097/aog.0b013e31826e46bc 51 Fairlie T, Zell ER, Schrag S Effectiveness of intrapartum antibiotic prophylaxis for prevention of early-onset group B streptococcal disease Obstet Gynecol 2013;121(3):570-577.doi: 10.1097/AOG.0b013e318280d4f6 52 Geethanath RM, Ahmed I, Abu-Harb M, et al Intrapartum antibiotics for prolonged rupture of membranes at term to prevent Group B Streptococcal sepsis Journal of obstetrics and gynaecology : the journal of the Institute of Obstetrics and Gynaecology 2019;39(5):619-622.doi: 10.1080/01443615.2018.1550474 53 RCOG Guideline No.36 Prevention of Early-onset Neonatal Group B Streptococcal Disease BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology 2017;124(12):e280-e305 https://doi.org/10.1111/1471- 0528.14821 54 Money D, Allen VM No 298-The Prevention of Early-Onset Neonatal Group B Streptococcal Disease Journal of obstetrics and gynaecology Canada : JOGC = Journal d'obstetrique et gynecologie du Canada : JOGC 2018;40(8):e665e674.doi: 10.1016/j.jogc.2018.05.032 55 Bệnh viện Từ Dũ Liên cầu khuẩn nhóm B thai kỳ Phác đồ điều trị sản phụ khoa Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2022:28-36 56 Bộ môn phụ sản Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Oxytocics sản khoa Tăng co oxytocin Khởi phát chuyển oxytocin Bài giảng sản khoa Nhà xuất Y học; 2020:357-360 57 World Health Organization Recommendations for augmentation of labour WHO Press, truy cập ngày 4/11/2021 www.who.int/reproductivehealth/topics/maternal/perinatal/augmentation-labour 2015 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Gary CF, Wiliams Obstestrics Chapter 26: Induction and Augmentation of labor 25th ed Mc Graw Hill Education 2018:753-756 59 Prichard N, Lindquist A, Hiscock R, et al High-dose compared with low-dose oxytocin for induction of labour of nulliparous women at term The journal of maternal-fetal & neonatal medicine : the official journal of the European Association of Perinatal Medicine, the Federation of Asia and Oceania Perinatal Societies, the International Society of Perinatal Obstet 2019;32(3):362-368.doi: 10.1080/14767058.2017.1378338 60 Tesemma MG, Sori DA, Gemeda DH High dose and low dose oxytocin regimens as determinants of successful labor induction: a multicenter comparative study BMC pregnancy and childbirth 2020;20(1):232.doi: 10.1186/s12884-020-02938-4 61 Cunningham F Gary, Leveno Kenneth J, Bloom Steven L, et al chapter 26: Indution and augmentation of labor Williams Obstetrics 25th Nhà xuất McGraw-Hill Education 2018:746-753 62 Hutchison J, Mahdy H, Hutchison J Stages of Labor StatPearls Treasure Island (FL), StatPearls Publishing LLC 2021 63 ACOG SC Safe prevention of the primary cesarean delivery Obstet Gynecol 2014:183-185 64 Grobman WA, Bailit J, Lai Y, et al Defining failed induction of labor American journal of obstetrics and gynecology 2018;218(1):122.doi: 10.1016/j.ajog.2017.11.556 65 Ashwal E, Krispin E, Aviram A, et al Perinatal outcome in women with prolonged premature rupture of membranes at term undergoing labor induction Archives of gynecology and obstetrics 2016;294(6):1125-1131.doi: 10.1007/s00404-016-4126-6 66 Devillard E, Delabaere A, Rouzaire M, et al Induction of labour in case of premature rupture of membranes at term with an unfavourable cervix: protocol for a randomised controlled trial comparing double balloon catheter Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (+oxytocin) and vaginal prostaglandin (RUBAPRO) treatments BMJ open 2019;9(6).doi: 10.1136/bmjopen-2018-026090 67 Girault A Term Prelabor Rupture of Membranes: CNGOF Guidelines for Clinical Practice - Methods for Inducing Labor Gynecologie, obstetrique, fertilite & senologie 2020;48(1):48-58.doi: 10.1016/j.gofs.2019.10.014 68 Mahomed K, Wild K, Weekes CR Prostaglandin gel versus oxytocin prelabour rupture of membranes at term - A randomised controlled trial The Australian & New Zealand journal of obstetrics & gynaecology 2018;58(6):654-659.doi: 10.1111/ajo.12788 69 Roeckner JT, Sanchez-Ramos L 402: Labor induction methods for term premature rupture of membranes (PROM): a systematic review and network meta-analysis American Journal of Obstetrics & Gynecology 2018;218(1):246.doi: 10.1016/j.ajog.2017.10.338 70 Amorosa JMH, Stone J, Factor SH, et al A randomized trial of Foley Bulb for Labor Induction in Premature Rupture of Membranes in Nulliparas (FLIP) American journal of obstetrics and gynecology 2017;217(3):360.doi: 10.1016/j.ajog.2017.04.038 71 Cabrera IB, Quiñones JN, Durie D, et al Use of intracervical balloons and chorioamnionitis in term premature rupture of membranes The journal of maternal-fetal & neonatal medicine : the official journal of the European Association of Perinatal Medicine, the Federation of Asia and Oceania Perinatal Societies, the International Society of Perinatal Obstet 2016;29(6):967-971.doi: 10.3109/14767058.2015.1027191 72 Mackeen AD, Durie DE, Lin M, et al Foley Plus Oxytocin Compared With Oxytocin for Induction After Membrane Rupture: A Randomized Controlled Trial Obstet Gynecol 2018;131(1):4-11.doi: 10.1097/aog.0000000000002374 73 Gulersen M, Zottola C, Li X, et al Chorioamnionitis after premature rupture of membranes in nulliparas undergoing labor induction: prostaglandin E2 vs oxytocin Journal of perinatal medicine 2021.doi: 10.1515/jpm-2021-0094 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Kulhan NG, Kulhan M Labor induction in term nulliparous women with premature rupture of membranes: oxytocin versus dinoprostone Archives of medical science : AMS 2019;15(4):896-901.doi: 10.5114/aoms.2018.76115 75 Selin L, Wennerholm UB, Jonsson M, et al High-dose versus low-dose of oxytocin for labour augmentation: a randomised controlled trial Women and birth : journal of the Australian College of Midwives 2019;32(4):356-363.doi: 10.1016/j.wombi.2018.09.002 76 Bellussi F, Seidenari A, Juckett L, et al Induction within or after 12 hours of ≥36 weeks' prelabor rupture of membranes: a systematic review and metaanalysis American journal of obstetrics & gynecology MFM 2021;3(5).doi: 10.1016/j.ajogmf.2021.100425 77 Pintucci A, Meregalli V, Colombo P, et al Premature rupture of membranes at term in low risk women: how long should we wait in the "latent phase"? Journal of perinatal medicine 2014;42(2):189-196.doi: 10.1515/jpm-20130017 78 Bellussi F, Livi A, Diglio J, et al Timing of induction for term prelabor rupture of membranes and intravenous antibiotics American journal of obstetrics & gynecology MFM 2021;3(1).doi: 10.1016/j.ajogmf.2020.100245 79 Lê Thị Bích Hường Kết cục thai kỳ ối vỡ non thai ≥ 37 tuần Bệnh viện Quận Luận án Chuyên khoa Cấp II Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2017 80 Nguyễn Văn Trương Thử nghiệm lâm sàng nhằm dự phòng nhiễm khuẩn thai trưởng thành có ối vỡ non Luận án Tiến sĩ Y học Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 2017 81 Phạm Tấn Lộc Tỷ lệ sanh ngả âm đạo thai kỳ ≥ 37 tuần có ối vỡ non khởi phát chuyển oxytocin bệnh viện Nhân Dân Gia Định Luận văn Thạc sĩ Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 2021 82 Sadeh-Mestechkin D, Samara N, Wiser A, et al Premature rupture of the membranes at term: time to reevaluate the management Archives of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh gynecology and obstetrics 2016;294(6):1203-1207.doi: 10.1007/s00404-0164165-z 83 Yasmina A, Barakat A Prelabour rupture of membranes (PROM) at term: prognostic factors and neonatal consequences The Pan African medical journal 2017;26:68.doi: 10.11604/pamj.2017.26.68.11568 84 Middleton P, Shepherd E, Flenady V, et al Planned early birth versus expectant management (waiting) for prelabour rupture of membranes at term (37 weeks or more) The Cochrane database of systematic reviews 2017;1(1).doi: 10.1002/14651858.CD005302.pub3 85 Ibishi VA, Isjanovska RD Prelabour Rupture of Membranes: Mode of Delivery and Outcome Open access Macedonian journal of medical sciences 2015;3(2):237-240.doi: 10.3889/oamjms.2015.037 86 Bộ môn phụ sản Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nhiễm trùng hậu sản Bài giảng sản khoa Nhà xuất Y học 2020:523-526 87 ACOG Postpartum Hemorrhage: ACOG Practice Bulletin Summary, Number 183 Obstet Gynecol 2017;130(4):923-925 88 Bệnh viện Nhi Đồng Suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh Phác đồ điều trị nhi khoa Tập 2020:519-520 89 Bệnh viện Hùng Vương Chẩn đoán điều trị nhiễm trùng huyết sơ sinh Hướng dẫn điều trị sản phụ khoa Tập Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2020:439-441 90 Bệnh viện Nhi Đồng Nhiễm trùng huyết sơ sinh Phác đồ điều trị Nhi khoa Tập 2020:563-565 91 Saccone G, Della Corte L, Maruotti GM, et al Induction of labor at full-term in pregnant women with uncomplicated singleton pregnancy: A systematic review and meta-analysis of randomized trials Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica 2019;98(8):958-966.doi: 10.1111/aogs.13561 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 SMFM Statement on Elective Induction of Labor in Low-Risk Nulliparous Women at Term: the ARRIVE Trial American journal of obstetrics and gynecology 2019;221(1):B2-B4.doi: 10.1016/j.ajog.2018.08.009 93 Sénat MV, Schmitz T, Bouchghoul H, et al Term prelabor rupture of membranes: guidelines for clinical practice from the French College of Gynaecologists and Obstetricians (CNGOF) The journal of maternal-fetal & neonatal medicine : the official journal of the European Association of Perinatal Medicine, the Federation of Asia and Oceania Perinatal Societies, the International Society of Perinatal Obstet 2022;35(16):3105-3109.doi: 10.1080/14767058.2020.1810230 94 Lee DS, Tandel MD, Kwan L, et al Favorable Simplified Bishop Score after cervical ripening associated with decreased cesarean birth rate American journal of obstetrics & gynecology 10.1016/j.ajogmf.2021.100534 PHỤ LỤC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn MFM 2022;4(2).doi: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên: Tuổi: Mã số hồ sơ: Nhập viện: phút, ngày / / Địa chỉ: Dân tộc: Kinh Khác: Trình độ văn hóa: ≤ Cấp Cấp Cấp > Cấp Công nhân Nội trợ Viên chức Khác: Nghề nghiệp: * Tiền chung Tiền nội khoa: Tăng HA Đái tháo đường Bệnh lý tuyến giáp Khác: Tiền ngoại khoa: Tiền sản phụ khoa: PARA: Tiền sinh bị nhiễm trùng sơ sinh: Có Khơng Tiền viêm âm đạo thai kỳ: Có Khơng Tiền nhiễm trùng tiểu thai kỳ: Có Khơng * Thông tin trước sinh Tuổi thai: tuần .ngày Tuổi thai dựa vào: Kinh chót Siêu âm tháng đầu Thời gian ối vỡ lúc: phút, ngày / Nitrazine test lúc nhập viện dương tính: Siêu âm lúc nhập viện: Chỉ số ối (AFI): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn / Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ULCN: gram Vị trí bánh nhau: Mẹ sốt (≥ 380C): Có Khơng < 100 lần/phút ≥ 100 lần/phút Bạch cầu lúc nhập viện: < 15.000 k/µl ≥ 15.000 k/µl Bạch cầu mẹ sốt: < 15.000 k/µl ≥ 15.000 k/µl > 20 mg/l ≤ 20 mg/l Có Khơng Mạch mẹ: CRP: Nhiễm trùng ối: CTG lúc nhập viện: Nhóm Nhóm Tim thai con: < 120 lần/phút 120- ≤ 160 lần/phút > 160 lần/phút Chỉ số Bishop NV: .điểm Chỉ số Bishop lúc KPCD: điểm Dùng kháng sinh: Có Khơng Khởi phát chuyển dạ: Có Khơng Tăng co: Có Khơng Nhóm Nhóm Lúc .giờ phút Ngưng lúc: phút CTG chuyển dạ: Nhóm Thời gian sinh lúc: phút Số lần khám âm đạo: < lần Cách sinh: 4–8 lần > lần Sinh mổ Sinh giúp Sinh ngả âm đạo Nếu sinh mổ, lý mổ: Suy thai Cơn gị cường tính BXĐC Thai trình ngưng tiến triển KPCD thất bại Khác: Thời gian ối vỡ – nhập viện: phút Thời gian từ ối vỡ KPCD: phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thời gian từ nhập viện lúc KPCD: phút Thời gian từ KPCD lúc sinh : .giờ phút Thời gian từ ối vỡ lúc sinh: .giờ .phút * Sau sinh: *Mẹ: Sốt: Có Khơng (Nếu có lúc phút, ngày ) Tử cung mềm, đau:Có Khơng (Nếu có lúc phút, ngày ) Sản dịch hơi: Khơng (Nếu có lúc phút, ngày ) Có Nhiễm trùng hậu sản: Có Khơng BHSS: Có Khơng Thời gian nằm viện Mẹ: ngày *Bé: Cân nặng: gram Chỉ số Apgar: phút: điểm, phút: .điểm Nhập khoa Nhi: Có Khơng Nhiễm trùng sơ sinh: Có Khơng Suy hơ hấp: Có Khơng Chuyển viện: Có Khơng Tây Ninh, ngày .tháng năm Người thu thập số liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: "Kết cục thai kỳ ối vỡ non thai phụ mang thai ≥ 37 tuần bệnh viện Tây Ninh" Nghiên cứu viên chính: BS Nguyễn Thị Kim Anh Người hướng dẫn: PSG.TS Lê Hồng Cẩm Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị thực hiện: Bệnh viện đa khoa Tây Ninh – số 626 đường 30/4, phường 3, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Chị nhập viện khoa Sản bệnh viện đa khoa Tây Ninh nước âm đạo Chúng kiểm tra chắn có ối vỡ Ối vỡ làm phá vỡ màng bảo vệ thai Nếu thời gian ối vỡ > 24 làm tăng nguy nhiễm trùng ối, nhiễm trùng sơ sinh Chị xử trí theo phác đồ thống khoa cho chích kháng sinh dự phịng nhiễm liên cầu khuẩn Streptococcus nhóm B ối vỡ ≥ 12 Tất xử trí tua trực nhằm mục đích tạo điều kiện cho chị theo dõi sinh ngả âm đạo mà không tăng nguy nhiễm trùng Chúng tiến hành nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng ối vỡ non đến kết cục mẹ thai nơi chị sinh tỷ lệ sinh ngả âm đạo, tỷ lệ nhiễm trùng ối, tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh Thời gian nghiên cứu từ chị nhập viện đến chị xuất viện Các nguy bất lợi Tham gia nghiên cứu không tạo nguy khác thai phụ khơng tham gia nghiên cứu Khi chị có định dùng oxytocin có tác dụng ngoại ý gị cường tính, tim thai suy Chị xử trí theo phác đồ khoa sinh mổ có định Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lợi ích tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu không làm thời gian ảnh hưởng trình sinh chị Chị thăm khám cẩn thận xử trí theo phác đồ khoa Chị giải thích rõ lợi ích đồng ý chị, hỏi ghi nhận vài thông tin chị Sự tham gia chị giúp chúng tơi mau hồn thành nghiên cứu giúp chúng tơi có can thiệp kịp thời cải thiện tình trạng sức khỏe mẹ thai vỡ màng ối Chi trả cho người tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu chị tốn thêm chi phí Sự tự nguyện tham gia Chị có quyền ngừng tham gia nghiên cứu lúc Sự đồng ý hay từ chối chị khơng ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc điều trị Tính bảo mật Nghiên cứu khơng thu thập thông tin nhạy cảm Chúng cam đoan tất thông tin cá nhân chị bảo mật Các thơng tin nhóm nghiên cứu mã hóa lưu trữ máy tính nghiên cứu viên Người liên hệ Mọi thắc mắc chị nghiên cứu, chị liên hệ trực tiếp bác sĩ nữ hộ sinh khoa Sản liên hệ với nhóm nghiên cứu: * PSG TS Lê Hồng Cẩm, điện thoại: 0913645517 Email: lehongcam61@yahoo.com * Ths BS Nguyễn Thị Kim Anh, điện thoại: 0918859182 Email: nguyenthikimanh2006@yahoo.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận bảng thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận thai phụ ký chấp thuận đọc toàn bảng thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho thai phụ thai phụ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc thai phụ tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn