1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kết cục thai kỳ ở thai phụ tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa đồng tháp năm 2019 2020

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THẢO UYÊN KẾT CỤC THAI KỲ Ở THAI PHỤ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THẢO UYÊN KẾT CỤC THAI KỲ Ở THAI PHỤ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2019-2020 Chuyên Ngành: Sản Phụ Khoa Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỒNG CẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thảo Uyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh-Việt Danh mục bảng, lưu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN …………………………………… 1.1 Rối loạn tăng huyết áp thai kỳ ………………………………… 1.2 Các nghiên cứu liên quan kết cục mẹ thai phụ bị tăng huyết áp thai kỳ ………………………………………… 17 Điều trị Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp ……………………… 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………… 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 30 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu …………………………………………… 2.4 Phương pháp chọn mẫu …………………………………………… 31 2.5 Nhân tham gia nghiên cứu……………………………………… 31 2.6 Công cụ thu nhập số liệu ……………………………………… 31 2.7 Cách tiến hành ………………………………………………… 31 2.8 Các biến số nghiên cứu …………………………………………… 34 2.9 Định nghĩa biến số …………………………………………… 42 2.10 Phân tích số liệu…………………………………………………… 43 2.11 Vấn đề y đức ……………………………………………………… 43 1.3 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 44 3.1 Đặc điểm dịch tễ học đối tượng nghiên cứu………………… 3.2 Đặc điểm sản khoa tiền thân đối tượng nghiên 44 cứu………………………………………………………………… 46 3.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu …………………… 47 3.4 Đặc điểm kết cục mẹ ………………………………………… 50 3.5 Đặc điểm kết cục cho ………………………………………… 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………… 58 Kết nghiên cứu ……………………………………………… 58 4.1 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ học tiền thân đối tượng nghiên cứu 58 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng tham gia nghiên cứu…………… 63 4.1.3 Đặc điểm kết cục mẹ………………………………………… 67 4.1.4 Đặc điểm kết cục con………………………………………… 78 4.2 Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………… 81 4.3 Ý nghĩa ứng dụng đề tài ………………………………………… 82 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 83 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BXĐC Bất xứng đầu chậu BPV Bách phân vị BHSS Băng huyết sau sinh BTTĐ Bơm tiêm tự động CDTK Chấm dứt thai kỳ CN Cân nặng ĐM Động mạch ĐMNMLT Đông máu nội mạch lan tỏa HC Hội chứng HA Huyết áp KTC Khoảng tin cậy KPCD Khởi phát chuyển MLT Mổ lấy thai NC Nghiên cứu RLTHATK Rối loạn tăng huyết áp thai kỳ SG Sản giật SA Siêu âm THA Tăng huyết áp TB Tiêm bắp TQ Thời gian Quick TCK Thời gian Ce1phaline-kaolin TSG Tiền sản giật TM Tĩnh mạch TTM Truyền tĩnh mạch TIẾNG VIỆT VMC Vết mổ cũ XH Xuất huyết XN Xét nghiệm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACOG American College of Obstetricians and Gynecologist AFI Amniotic Fluid Index ADA American Diabetes Association BMI Body mass index BPP Biophysical profile CTG Cardiotocography FMF The fetal medicine foundation HELLP Hemolysis elevated liver enzymes and low platelet syndrome HLA-G Histocompatibility antigen, class I, G IDI & WPRO International Diabetes Institute, Western Pacific Region of World Health Organization IADPSG International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups IL6 Interleukin NST Non-stress test NICE The National Institute for Health and Clinical Excellence PlGF Placental Growth Factor sFLT-1 Soluble fms-liketyrosine kinase1 sEng Soluble endoglin UNICEF The United Nations Children's Fund VEGF Vascular Endothelial Growth Factor WPRO Western Pacific Region of World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT TIẾNG ANH American College of Obstetricians and TIẾNG VIỆT Hiệp hội sản phụ khoa Hoa kỳ Gynecologist Amniotic Fluid Index Chỉ số nước ối American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ Body mass index Chỉ số khối thể Biophysical profile Trắc đồ sinh vật lý Cardiotocography Đo tim thai- gị tử cung Disseminated intravascular coagulation Đơng máu nội mạch lan tỏa The fetal medicine foundation Hiệp hội y khoa thai nhi International Diabetes Institute, Western Hiệp hội đái tháo đường nước Pacific Region of World Health Châu Á- quan khu Thái Bình Organization Dương Tổ chức Y tế giới Intrauterine growth restriction Thai giới hạn tăng trưởng tử cung International Association of Diabetes Nhóm nghiên cứu Hiệp hội and Pregnancy Study Groups đái tháo đường thai kỳ giới Hemolysis elevated liver enzymes and Tán huyết, men gan tăng, tiểu cầu low platelets syndrome giảm Odd ratio Tỷ số chênh Non-stress test Test đánh giá tình trạng thai nhi khơng có co tử cung The National Institute for Health and Viện Y tế Quốc gia Chất lượng Care Excellence điều trị, Vương quốc Anh The United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 2015 to June 2017, Ethiopia: case-control study" BMC Pregnancy Childbirth, 20(1), 16 38 Herraiz I, Stepan et al (2015), “ Implementation of the sFlt-1/PlGF ratio for prediction and diagnosis of pre-eclampsia in singleton pregnancy: implications for clinical practice” Ultrasound in Obstetrics & Gynecology, 45(3), pp241–246 39 Kanonge T.I, Chamunyonga F, Zakazaka N et al, (2018), " Hepatic rupture from haematomas in patients with pre-eclampsia/eclampsia: a case series", Pan Afr Med J, 31 40 Kuklina E.V, Ayala C, Callaghan W.M, (2009), "Hypertensive Disorders and Severe Obstetric Morbidity in the United States" Obstetrics & Gynecology pp.1299–1306 41 Kumar N, Yadav A, (2019), "Perinatal Outcome in Women with Hypertensive Disorders of Pregnancy in Rural Tertiary Center of Northern India: A Retrospective Cohort Study" CPR, 15 42 Mengistu M.D, Kuma T, (2020), " Feto-maternal outcomes of ypertensive disorders of pregnancy in Yekatit-12 Teaching Hospital, Addis Ababa: a retrospective study", BMC Cardiovasc Disord, 20(1), pp.173 43 Mersha A.G, Abegaz T.M Seid M.A, (2019), "Maternal and perinatal outcomes of hypertensive disorders of pregnancy in Ethiopia: systematic review and meta-analysis", BMC Pregnancy Childbirth, 19(1), pp 458 44 Nkamba D.M, Ditekemena J, Wembodinga G, et al (2019), "Proportion of pregnant women screened for hypertensive disorders in pregnancy and its associated factors within antenatal clinics of Kinshasa, Democratic Republic of Congo", BMC Pregnancy Childbirth, 19(1), pp.297 45 Narkfeld‐Erol F, Verlohren S, et al (2014), “New gestational phase‐specific cut‐off values for the use of soluble fms‐like tyrosine kinase‐1/placental growth factor ratio as diagnostic test for preeclampsia” Hypertension; 63: pp346– 352 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Obsa M.S, Wolka E, (2018), "Maternal outcome of pregnant mothers with hypertensive disorder of pregnancy at hospitals in Wolaita Zone, Southern Ethiopia", J Preg Child Health, 47 O’Gorman N, Wright D, Poon L.C et al, (2017), "Multicenter screening for pre-eclampsia by maternal factors and biomarkers at 11-13 weeks’ gestation: comparison with NICE guidelines and ACOG recommendations", Ultrasound Obstet Gynecol, 49(6), pp 756–760 48 Olusanya B.O, Solanke O.A, (2012), "Perinatal Outcomes Associated with Maternal Hypertensive Disorders of Pregnancy in a Developing Country" Hypertension in Pregnancy, 31(1), pp 120–130 49 Pijnenborg R, Vercruysse L, Carter A.M, (2011), "Deep trophoblast invasion and spiral artery remodelling in the placental bed of the lowland gorilla" Placenta, 32(8), 586–591 50 Preterm SAMBA study group, Mayrink J, Souza R.T et al, (2019), "Incidence and risk factors for Preeclampsia in a cohort of healthy nulliparous pregnant women: a nested case-control study", Sci Rep, 9(1), pp 9517 51 Roberge S, Nicolaides K.H, Demers S et al, (2013), "Prevention of perinatal death and adverse perinatal outcome using low-dose aspirin: a metaanalysis: Aspirin for the prevention of perinatal death", Ultrasound Obstet Gynecol, 41(5), pp 491–499 52 Rolnik D.L Wright D, Poon L.C et al, (2017), "Aspirin versus Placebo in Pregnancies at High Risk for Preterm Preeclampsia" N Engl J Med, 377(7),pp 613–622 53 Von Schmidt auf Altenstadt J.F, Hukkelhoven C.W.P.M, van Roosmalen J et al, (2013), "Pre-Eclampsia Increases the Risk of Postpartum Haemorrhage: A Nationwide Cohort Study in The Netherlands" PLoS ONE, 8(12), pp.81959 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Singh S, Ahmed E, Egondu S et al, (2014), "Hypertensive disorders in pregnancy among pregnant women in a Nigerian Teaching Hospital", Nigerian Medical Journal, 55(5), pp 384 55 Subki A.H, Algethami M.R, Baabdullah W.M et al, (2018), "Prevalence, Risk Factors, and Fetal and Maternal Outcomes of Hypertensive Disorders of Pregnancy: A Retrospective Study in Western Saudi Arabia"Oman Med J, 33(5), pp 409–415 56 Suhag A, Berghella V, (2013), "Intrauterine Growth Restriction (IUGR): Etiology and Diagnosis" Curr Obstet Gynecol Rep, 2(2), pp.102–111 57 Trogstad L, Magnus P, Skjaerven R et al, (2008), "Previous abortions and risk of pre-eclampsia", International Journal of Epidemiology, 37(6), pp 1333–1340 58 Tsepan H, Verlohren S (2017), “Rational and irrational ratios” Ultrasound in Obstetrics & Gynecology, 49(1), pp157–158 59 Tsiakkas A, Duvdevani N, Wright A et al, (2015), "Serum placental growth factor in the three trimesters of pregnancy: effects of maternal characteristics and medical history: Serum PlGF in three trimesters of pregnancy" Ultrasound in Obstetrics & Gynecology, 45(5), pp.591–598 60 Uyar Y., Erbay G, Demir B.C et al, (2009), "Comparison of the Bishop score, body mass index and transvaginal cervical length in predicting the success of labor induction" Arch Gynecol Obstet, 280(3), pp.357–362 61 Walle T.A, Azagew A.W, (2019), "Hypertensive disorder of pregnancy prevalence and associated factors among pregnant women attending ante natal care at Gondar town health Institutions, North West Ethiopia 2017", Pregnancy Hypertension, 16, pp 79–84 62 Walsh S.W, (2007), "Obesity: a risk factor for preeclampsia", Trends in Endocrinology & Metabolism, 18(10), pp 365–370 63 Wolde Z, Segni H, Woldie M, (2011), "Hypertensive disorders of pregnancy in Jimma university specialized hospital", Ethiop J Health Sci, 21 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Yücesoy G, Ozkan S, Bodur H, (2005), " Maternal and perinatal outcome in pregnancies complicated with hypertensive disorder of pregnancy: a seven year experience of a tertiary care center", Arch Gynecol Obstet, 273 65 Zeyom E, Abera M, Tesfaye M et al, (2015), "Maternal and fetal outcome of pregnancy related hypertension in Mettu Karl Referral Hospital, Ethiopia" J Ovarian Res, 66 ZGasnier R, (2016), "Eclampsia: An Overview Clinical Presentation, Diagnosis and Management" MOJWH, 3(2) 67 Zhou A, Xiong C, Hu R et al, (2015), "Pre-Pregnancy BMI, Gestational Weight Gain, and the Risk of Hypertensive Disorders of Pregnancy: A Cohort Study in Wuhan, China" PLoS ONE, 10(8) 68 Zalaviz-Hernandez C, Sosa-Macias M, Teran E et al, (2019, "Paternal Determinants in Preeclampsia" Front Physiol, 9, pp.1870 69 Zi L.-J, Aris I.M, Su L.L et al, (2018), "Effect of gestational diabetes and hypertensive disorders of pregnancy on postpartum cardiometabolic risk", Endocrine Connections, 7(3), pp 433–442 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “ Kết cục thai kỳ thai phụ tăng huyết áp Bệnh viện Đa Khoa Đồng Tháp năm 2019-2020” Nghiên cứu viên chính: TRẦN THỊ THẢO UYÊN Đơn vị: Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp Tên đơn vị chủ trì đề tài: Bộ mơn sản - Đại Học Y Dược TP HCM Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp mời chị tham gia nghiên cứu Trước chị định việc có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, mời chị tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghiên cứu thảo luận với người thân trước định có tham gia nghiên cứu hay khơng Nếu thơng tin chưa rõ hỏi dành thời gian suy nghĩ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Rối loạn THA thai kỳ năm biến chứng gây khoảng 60% đến 80% tất trường hợp tử vong mẹ Các nghiên cứu cho rối loạn tăng huyết thai kỳ nguyên nhân gây tử vong bệnh tật mẹ toàn cầu Ở phụ nữ mang thai phân loại rối loạn tăng huyết áp thai kỳ thành bốn nhóm: Tiền sản giật, tăng huyết áp thai kỳ, tăng huyết áp mãn tính tiền sản giật ghép lên cao huyết áp mãn tính Rối loạn tăng huyết áp thai kỳ gây số biến chứng có khả gây tử vong, bong non, đông máu nội mạch lan tỏa, xuất huyết nội Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh sọ, suy gan, suy thận cấp trụy tim mạch, thai giới hạn tăng trưởng thai tử cung, suy thai tử cung sinh non Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2019 có 8.381 ca sinh/ năm, chưa có nghiên cứu tỷ lệ THA thai kỳ, đặc điểm kết cục mẹ Do đó, chúng tơi muôn khảo sát “ kết cục thai kỳ thai phụ tăng huyết áp Bệnh viện Đa Khoa Đồng Tháp”, nhằm có chiến lược dự phịng, chẩn đốn sớm, can thiệp hiệu nhằm giảm tử suất bệnh suất mẹ Cách tiến hành nghiên cứu nghiên cứu? Tất chị tham gia nghiên cứu hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bước thực nhằm hạn chế sai sót q trình thực Tại phịng tư vấn phòng nhận bệnh, phòng khám hậu sản hậu phẫu ngày thứ 2, ngày thứ Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp, người làm nghiên cứu bác sĩ tập huấn trực tiếp khám chị bị tăng huyết áp thai kỳ nhập viện thời gian nghiên cứu Mời chị thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu tham gia nghiên cứu Nếu chị đồng ý chúng tơi mời ký vào phiếu đồng thuận tiến hành thực nghiên cứu theo bảng câu hỏi soạn sẳn vòng 15 phút Rủi ro chị tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu thu thập số liệu qua theo dõi diễn biến bệnh, chuyển thông tin từ hồ sơ khám bệnh, hồn tồn khơng can thiệp đến q trình thăm khám điều trị bệnh nhân nên không nguy rủi ro sản phụ tham gia nghiên cứu Khơng có rủi ro thể chất tham gia nghiên cứu, mong chị dành thời gian để trả lời câu hỏi nghiên cứu Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu, có vấn đề thắc mắc trình theo dõi thai kỳ chị giải đáp lúc Chị đồng ý tham gia nghiên cứu trả thêm khoản chi phí nào, khơng nhận lợi ích vật chất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Việc tham gia nghiên cứu hay từ chối tham gia khơng có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khỏe cho chị Việc chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến sản phụ suốt trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thông tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác chị ai, tất thông tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính, dùng cho mục đích nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu chị muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gởi tài liệu đến Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hoàn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu chị muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gởi tài liệu đến chị Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác không ghi họ tên người tham gia Xin chân thành cám ơn chị tham gia vào nghiên cứu chúng tơi Nếu có thắc mắc lo lắng bệnh lý phương pháp điều trị, chị liên lạc trực tiếp với nhóm nghiên cứu phòng chờ sinh Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp hay qua số điện thoại sau lúc nào: BS Trần Thị Thảo Uyên: 0919380874 CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận sản phụ/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho chị chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự:………………………… Họ tên bệnh nhân :…………………………………………… Mã Y tế: [][] [][][][][] A Thông tin Mã Câu hỏi A Năm sinh A Nghề nghiệp A3 Trình độ học vấn A4 Dân tộc A5 Nơi A6 A7 Số lần khám thai Tuyến chuyển đến Trả lời [][][][][] []1.Công nhân viên []2.Kinh doanh, buôn bán []3 Công nhân []4 Nội trợ []5.khác []1 Dưới cấp []2 Cấp []3 Cấp []4 Cấp []5 > cấp []1 Kinh []2 Camphuchia []3 Khác []1 Xã []2 Huyện, thị xã []3 Thành phố [][] [] 1.Có []2 Khơng B Khảo sát Mã Câu hỏi B1 Cân nặng lúc nhập viện B2 Cân nặng trước mang thai B3 Chiều cao B4 BMI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trả lời [][],[] kg [][],[] kg [][][] cm [] [],[]kg/m2 Ghi Ghi Chú Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B5 Phân nhóm BMI trước sinh B6 Số lần mang thai B7 Số lần sinh đủ tháng (thai ≥37 tuần) B8 Số lần sinh non tháng (thai < 37 tuần) B9 Số lần sẩy thai B10 Số thai thời điểm nhập viện Tiền sản khoa B11 B13 Tiền sử thân bệnh nội khoa B14 Đái tháo đường thai kỳ B15 THA xuất []1 < 18,5 []2 18,5-22,9 []3 23-26,9 []4 ≥27 []1 Con so []2 Con rạ []1 ≥ lần sinh đủ tháng []2 Khơng có lần sinh đủ tháng []1.≥ lần sinh non tháng []2 Khơng có lần sinh non tháng []1 ≥ lần sẩy thai []2 Khơng có tiền sẩy thai []1 Đơn thai []2 Song thai [] Mổ lấy thai []2 Không mổ lấy thai [] TSG [] Lupus ban đỏ hệ thống [] Đái tháo đường [] HC buồng trứng đa nang [] Cường giáp [] 6.Tăng huyết áp mạn [] Khơng [] Có [] không [] 1.Trước 20 tuần [] 2.Sau 20 tuần C Dấu hiệu lâm sàng kết cục mẹ Mã C1 Câu hỏi Huyết áp lúc nhập viện C2 HA cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trả lời Đo lần [][][]/[][][]mmHg Đo lần 2[][][]/[][][] mmHg HA cao nhất[][][]/[][][] Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C3 Đạm niệu C4 Phân loại THA thai kỳ C5 TSG nặng C6 Chống co giật MgSO4 C7 Thuốc hạ áp C8 Suy giảm chức gan C9 Tiểu cầu giảm C10 C12 Fibrinofen giảm, TQ,TCK tăng Đông máu nội mạch lan tỏa Hội chứng HELLP C13 Suy thận C14 Phù phổi C15 Co giật C16 Xuất huyết não C17 Vỡ gan C18 Nhau bong non C19 Chuyển C11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn []1 Dương tính []2 Âm tính []1 TSG []2 Tăng huyết thai kỳ []3 Tăng huyết áp mạn []4 TSG ghép THA mạn []1 Có []2 Khơng []1.Có []2 Khơng [] 1.Có []2 Khơng []1 Có []2 Khơng []1.Có []2 khơng []1 Có []2 Khơng []1.Có []2 khơng []1 Có []2 khơng []1.Có []2.Khơng []1.Có []2 Khơng []1 Có [] Khơng []1 Có []2 khơng []1.Có []2 Khơng []1.Có []2 Khơng [] 1.Tự nhiên []2 KPCD=oxytocin []3.KPCD=Forley [] 4.khác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C20 Phương pháp chấm dứt thai kỳ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn []1.Sinh ngả âm đạo []2.Mổ lấy thai Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C21 Lý sinh mổ C22 Băng huyết sau sinh C23 Tử vong mẹ []3.Sinh giúp [] 1.TSG điều trị nội thất bại [] 2.KPCD thất bại [] 3.Bất xứng đầu chậu [] 4.Vết mổ cũ [] 5.Nhau tiền đạo xuất huyết []6.Suy thai []7.Thai trình ngưng tiến []8.HC HELLP []9.Sản giật []1.Có []2.Khơng []1.Có []2.Khơng D Kết cục Mã D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 Câu hỏi Cân nặng trẻ lúc sinh Phân nhóm cân nặng lúc sinh Trả lời [][][] gram 1.≥2500g 2.1500-

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w