1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nsnn đối với sự phát triển kinh tế ở việt nam

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 30,45 KB

Nội dung

Phần I : Mở đầu Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trị vơ quan trọng khơng phát triển kinh tế nước ta mà quốc gia giới cường quốc kinh tế giới có sách thu ổn định, đồng thời chi tiêu ngân sách hợp lý Điều thể tầm quản lý vĩ mô kinh tế Nhà nước Đối với Việt Nam, nguồn thu NSNN nhiều hạn chế tình trạng thường xuyên NSNN thâm hụt, chi vượt thu nhiều Vậy vai trò NSNN phát triển kinh tế đất nước ? Điều khiến em chọn nghiên cứu đề tài “Vai trò NSNN phát triển kinh tế Việt Nam “ Phần II : Nội Dung 1.Khái niệm NSNN Trong hệ thống tài thống nhất, NSNN khâu tài tập trung giữ vị trí chủ đạo NSNN khâu tài hình thành sớm nhất, đời, tồn phát triển gắn liền với đời hệ thống quản lý nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá, tiền tệ Song quan niệm NSNN lại chưa thống Theo quan niệm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, NSNN văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu chi cuả phủ, thiết lập hàng năm Các nhà kinh tế học đại đưa nhiều định nghĩa Các nhà kinh tế Nga cho rằng: NSNN bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định Nhà nước Luật NSNN nước CHXHCN Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ thơng qua tháng năm 1996 ghi: NSNN toàn khoản thu chi nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nư ớc 2.Thu nhập NSNN Xét mặt nội dung kinh tế, thu NSNN chứa đựng quan hệ phân phối nảy sinh q trình Nhà nước dùng nguồn lực trị để tập trung phận tổng sản phẩm quốc dân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Trong xã hội nào, cấu khoản thu ngân sách gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quyền lực trị Nhà nước Một đặc trưng khác thu NSNN gắn chặt với trình kinh tế phạm trù trị Thu NSNN gồm: Thuế tổ chức, cá nhân nộp theo quy định pháp luật Phần nộp ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật từ khoản phí, lệ phí Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước theo quy định pháp luật Phần nộp ngân sách theo quy định pháp luật từ hoạt động nghiệp Tiền sử dụng đất, thu từ hoa lợi cơng sản đất cơng ích Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước Huy động từ tổ chức, cá nhân, theo quy định pháp luật Các khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước Thu từ huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định khoản Điều Luật NSNN 10 Phần nộp NSNN theo quy định pháp luật từ tiền bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước 11 Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam, tổ chức Nhà nước thuộc địa phương 12 Thu từ quỹ dự trữ tài 13 Thu kết dư ngân sách năm trước 14 Các khoản thu khác theo quy định pháp luật 3.Chi tiêu NSNN Chi NSNN trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ Nhà nước Thực chất chi NSNN việc cung cấp phương tiện tài cho nhiệm vụ Nhà nước Song việc cung cấp có đặc thù riêng Thứ nhất, chi NSNN gắn chặt với nhiệm vụ kinh tế trị xã hội mà phủ quốc gia phải đảm nhiệm Mức độ, phạm vi chi tiêu NSNN phụ thuộc vào tính chất, nhiệm vụ phủ thời kỳ Thứ hai, tính hiệu việc chi tiêu NSNN thể tầm vĩ mơ mang tính tồn diện hiệu kinh tế trực tiếp, hiệu mặt xã hội trị, ngoại giao Chính vậy, cơng tác quản lý tài chính, u cầu đặt là, xem xét, đánh giá khoản chi NSNN, cần phải sử dụng tổng hợp tiêu định tính tiêu định lượng, đồng thời phải có quan điểm tồn diện đánh giá tác động , ảnh hưởng khoản chi tầm vĩ mơ Thứ ba, xét mặt tính chất, phần lớn khoản chi NSNN khoản cấp phát khơng hồn trả trực tiếp mang tính bao cấp Chính nhà Quản lý Tài cần phải có phân tích, tính tốn cẩn thận nhiều khía cạnh trước đưa định chi tiêu để tránh lãng phí khơng cần thiết nâng cao hiệu NSNN Trong kinh tế thị trường nước ta nay, cách phân loại nội dung chi tiêu NSNN theo tính chất kinh tế khoản chi sử dụng phổ biến Đây cách phân loại quan trọng nhất, trình bày nội dung chi tiêu phủ để qua người ta nhận rõ phân tích – đánh giá sách , chương trình phủ thơng qua kinh phí để thực chương trình, sách Theo tính chất kinh tế, chi NSNN chia nội dung sau đây: Chi thường xuyên Chi cho đầu tư phát triển Trả nợ gốc tiền Chính phủ vay Bổ sung quỹ dự trữ tài Bổ sung cho ngân sách cấp tỉnh Hệ thống phân cấp NSNN 4.1 Hệ thống tổ chức Nhìn chung nước giới, hệ thống ngân sách Nhà nước tổ chức phù hợp với hệ thống hành theo luật quy định Có hai loại mơ hình tổ chức hành mơ hình Nhà nước liên bang mơ hình Nhà nước thống + Mơ hình liên bang (Mỹ, Đức ): Theo mơ hình này, hệ thống NSNN tổ chức thành cấp: Ngân sách liên bang, ngân sách bang ngân sách địa phương + Mơ hình Nhà nước thống nhất: Theo mơ hình ngân sách Nhà nước gồm ngân sách Trung ương ngân sách cấp quyền địa phương Ở Việt Nam, theo Hiến pháp 1992, quy định có cấp hành Trung ương, tỉnh, huyện, xã Việc phân cấp này, trước hết tạo hiệu lực quản lý hơn, hiệu lực đáp ứng tốt nhu cầu địa phương, thứ hai tạo tinh thần cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ cho người dân Ngân sách Nhà nước ta thể thống bao gồm toàn khoản thu chi Nhà nước năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Sự thống có khác với nước chỗ: Dự toán ngân sách tốn ngân sách hàng năm trình Quốc hội bao gồm khoản thu chi Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương 4.2.Ý nghĩa phân cấp: Phân cấp ngân sách, thực chất giải tất mối quan hệ quyền Nhà nước Trung ương với cấp quyền địa phương liên quan tới hoạt động NSNN Phân cấp NSNN giải mối quan hệ cần làm rõ: Mỗi cấp quan Nhà nước có quyền ban hành loại chế độ, sách, định mức liên quan đến hoạt động NSNN, thứ hai giải quan hệ việc phân chia nhiệm vụ chi nguồn thu cân đối ngân sách cấp quan Nhà nước Đây nội dung quan trọng hệ thống phân cấp NSNN Vai trò NSNN a) Đối với Nhà nước NSNN nguồn tài để trì tồn máy nhà nước, giúp cho nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ Trong chế thị trường, NSNN nhà nước sử dụng làm công cụ quan trọng để điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội Đây vai trò tất yếu quan trọng NSNN thời đại mơ hình kinh tế b) Đối với ổn định kinh tế Quan trọng kiềm chế lạm phát, ổn định công ăn việc làm đảm bảo công xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường, giá chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ cung cầu Vì để ổn định giá cả, phủ tác động vào cung cầu hàng hố thị trường thơng qua sách thuế sách chi tiêu NSNN Chính phủ sử dụng NSNN nhằm khống chế lạm phát cách có hiệu thơng qua việc thực sách thắt chặt Ngân sách, tức cắt giảm khoản chi, chống tình trạng bao cấp, lãng phí chi tiêu, giảm thuế đầu tư Bên cạnh phủ phát hành cơng cụ nợ, vay nhân dân để bù đắp thiếu hụt NSNN, góp phần to lớn vào việc làm giảm tốc độ lạm phát kinh tế mở c) Điều chỉnh cấu kinh tế Nhờ NSNN nhà nước điều chỉnh cấu kinh tế cách dùng vốn để tăng cường đầu tư, chi tiêu vào ngành, lĩnh vực cần thúc đẩy phát triển Ví dụ dần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, tăng tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ đóng góp vào GDP giảm tỷ trọng nông nghiệp d) Tăng trưởng kinh tế Trước đây, chế kế hoạch hoá tập trung, với việc nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vai trò NSNN việc điều hành hoạt động thụ động NSNN túi đựng sổ thu, thực bao cấp tràn lan như: cấp vốn cố định, cấp bù lỗ, bù giá Chuyển sang chế thị trường , Nhà nước định hướng đổi cấu kinh tế, kích thích phát triển sản xuất chống độc quyền, thực thông qua sách thuế sách chi tiêu Ngân sách phủ, vừa kích thích vừa gây sức ép, nhằm kích thích tăng trưỏng kinh tế e) Tạo phát triển mặt xã hội Tập trung vào lĩnh vực văn hoá giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội Trong việc giải vấn đề xã hội, Nhà nước trợ giúp trực tiếp cho người có thu nhập thấp có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, chi thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, chống thiên tai dịch bệnh Bên cạnh khoản chi này, thuế sử dụng để thực vai trò tái phân phối thu nhập, đảm bảo công xã hội Trong điều kiện kinh tế nước ta với nguồn thu hạn hẹp mà nhu cầu chi tiêu lại lớn Vì việc chi tiêu NSNN địi hỏi phải tiết kiệm, sử dụng có hiệu qủa, chi đối tượng cho vấn đề xã hội việc đáng quan tâm Hoạt động NSNN Việt Nam 6.1 Thực trạng hoạt động NSNN tác động tới kinh tế Việt Nam Trên tảng nhận thức giai đoạn cuối năm 70, đầu năm 80 kỷ XX “ kinh tế - xã hội nước ta lâm vảo khủng hoảng trầm trọng” “chúng ta chưa có sách tài đắn giá cả, tiền tệ - tín dụng, tiền lương… chưa tập trung nguồn thu quan trọng vào ngân sách phân phối nguồn vốn vật tư, hàng hố có tay Các khoản chi ngân sách mang nặng tính bao cấp thời gian dài vượt nguồn thu.Việc sử dụng nguồn vốn vay viện trợ hiệu Chúng ta tiêu dùng phần quan trọng nguồn vốn từ bên quỹ khấu hao Tất gây thâm hụt ngân sách, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến lạm phát trầm trọng Việc giải vấn đề giá, lương, tiền phạm sai lầm Giai đoạn 1976-1985 tăng trưởng kinh tế đạt 3,7%/năm, ngân sách tình trạng thâm hụt nặng nề phụ thuộc vào bên Tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN chiếm 60-80%, lại vay nợ viện trợ Chi ngân sách mang tính bao cấp, kế hoạch hố tập trung, phân phối theo kiểu cào nên làm động lực phát triển sản xuất kinh doanh, gây lãng phí hiệu thấp Đặc trưng thời kì NSNN đóng vai trị nhà phân phối theo kế hoạch, đồng thời quỹ chung cho khu vực kinh tế Nhà nước: khoản thu nộp vào ngân sách kể phần lớn lợi nhuận có doanh nghiệp, thua lỗ bù đắp từ ngân sách biện pháp trực tiếp gián tiếp Chi ngân sách tập trung cho khu vực DNNN xây dựng sở công nghiệp nặng Kết phải phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, đẩy lạm phát lên cao đôi với hiệu sản xuất thấp làm cho kinh tế bắt đầu lún sâu vào khủng hoảng Bên cạnh đó, suốt năm 80, hệ thống ngân hàng vừa hoạt động ngân sách thứ hai (cung ứng tín dụng cho DNNN theo kế hoạch, tiêu), giữ vai trị thụ động thiếu hồn tồn khả kiểm sốt, điều chỉnh tiền tệ, vĩ mơ, vừa cỗ máy in tiền để bù đắp thâm hụt NSNN Bình quân giai đoạn 1986-1990, 63% bội chi ngân sách bù đắp cách phát hành tiền Bảng 1: Thời kì đưa kinh tế khỏi khủng hoảng (1986-1991) Chỉ tiêu Tốc độ tăng GDP (%) 1986 1987 6.5 3.4 CPI (%) 674.1 273.0 Thu NSNN (% GDP) 14.0 13.2 Chi NSNN (% GDP) 20.2 17.9 Thâm hụt (% GDP) -6.2 -4.7 Nguồn : Viện nghiên cứu Tài Chính , 2000 1988 123.0 11.3 18.3 -7.0 1989 1990 1991 2.7 5.1 6.0 34.7 13.9 21.4 -7.5 67.1 14.7 20.5 -5.8 67.5 13.8 15.9 -2.1 Từ năm 1989, Chính phủ Việt Nam cố gắng hạn chế đến mức thấp việc phát hành tiền bù đắp thâm hụt ngân sách; nhận thức rõ tiếp tục để thâm hụt ngân sách nặng nề với việc định hướng lại sách chi tiêu NSNN, bắt tay cải cách triệt để hệ thống ngân sách Chúng ta bước đổi chế tài khu vực DNNN, hạn chế chế ngân sách "mềm", thực chuyển dần quyền tự chủ kinh doanh, tự hạch toán cho doanh nghiệp này…Tuy nhiên, kết đạt giai đoạn hạn chế (tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP khơng giảm mà cịn tăng lên, so với tổng chi ngân sách tăng từ 30,8% năm 1986 lên 46% năm 1989) Nguyên nhân chủ yếu kinh tế tăng trưởng chậm ảnh hưởng tới nguồn thu chế bao cấp nặng nề Mục tiêu hàng đầu giai đoạn 1986 - 1991 kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đưa Việt Nam vượt qua khủng hoảng Các sách kinh tế tài - tiền tệ năm 1989-1990 cải thiện bước quan trọng tình hình kinh tế vĩ mơ, chưa vững chắc, nguy ổn định trở lại lớn, đặc biệt nước XHCN Đông Âu sụp đổ, nguồn tài trợ từ bên bị cắt giảm hoàn toàn Vì vấn đề ổn định tiếp tục đặt cách gay gắt Mục tiêu lớn sách tài khố thời kì tiếp tục lành mạnh hố hệ thống NSNN, giảm trì thâm hụt ngân sách mức hợp lý, bước tăng cường tiềm lực tài quốc gia, nâng cao hiệu quản lý, điều chỉnh tầm vĩ mô, tăng cường huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển Để đảm bảo cân đối ngân sách, Việt Nam tiếp tục cải cách cấu chi, tăng thu Chi NSNN tách (tuy chưa hoàn tồn) tài nhà nước với tài doanh nghiệp, thực chế ngân sách “cứng” với đặc trưng doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh, tự chịu chế lỗ lãi hoạt động sản xuất kinh doanh Chính phủ giảm dần, tiến tới xố bỏ bao cấp doanh nghiệp nên giảm đáng kể khoản chi thường xuyên từ NSNN cấp bù lỗ cho doanh nghiệp (tuy nhiên tỷ lệ chi đầu tư XDCB từ NSNN tăng chậm so với yêu cầu) Bên cạnh đó, DNNN xếp, tổ chức lại nên giảm tuyệt đối số lượng (từ 12.500 năm 1990 xuống khoảng 6000 cuối năm 1995) Bảng 2: Thời kì kinh tế tăng trưởng cao (1992-1997) Chỉ tiêu 1992 1993 Tốc độ tăng GDP (%) 8.6 8.1 CPI (%) 17.5 5.2 Thu NSNN (% GDP) 19.0 23.6 Chi NSNN (% GDP) 22.0 30.1 Thâm hụt (% GDP) -3.0 -6.5 Nguồn : Viện nghiên cứu tài chính, 2000 1994 8.8 14.4 23.2 27.9 -4.7 1995 9.5 12.7 23.3 27.4 4.1 1996 1997 9.34 8.2 4.5 3.6 22.9 20.5 25.9 24.5 -3.0 -4.0 Thu NSNN có bước tiến đáng kể , góp phần tích cực giảm thâm hụt ngân sách (tỷ lệ thu NSNN tăng từ 13,1% GDP năm 1991 lên 22,7% năm 1995, chủ yếu thu từ thuế phí từ 12,8% GDP năm 1991 lên 22,1% năm 1995) Cải cách thuế bước (bắt đầu từ năm 1990) phát huy hiệu quả, đảm bảo nguồn thu cho NSNN, đáp ứng yêu cầu chi ngân sách, mặt khác, hệ thống thuế bước đầu hợp lý hoá, trở nên đơn giản khoa học nên phần tạo sở bình đẳng cho doanh nghiệp phát triển, chừng mực định có tác dụng khuyến khích sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thời kì thâm hụt ngân sách cịn lớn, tính chất thay đổi (thâm hụt nhu cầu đầu tư phát triển, chi tiêu thường xuyên trước đây) Sau 10 năm đổi mới, ĐH Đảng lần thứ VIII năm 1996 nhận định: "Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt cịn chưa vững chắc”, có lĩnh vực tài - tiền tệ (chưa ổn định thiếu lành mạnh, NSNN thường xuyên căng thẳng bội chi lớn) Hệ thống thuế phức tạp, chồng chéo, chưa hợp lý, vừa khuyến khích sản xuất, vừa có nhiều kẽ hở dễ bị lợi dụng Phân cấp ngân sách chưa hợp lý, vừa phân tán lại vừa tập trung mức, thiếu ổn định, phát sinh nhiều tiêu cực, hạn chế tính động, sáng tạo Tài sản quốc gia, tài cơng tài DNNN chưa quản lý chặt chẽ, sơ hở để xảy nhiều thất thốt, lãng phí Đầu tư NSNN cịn dàn trải, bị lãng phí, thất thốt, hiệu thấp Chính vậy, sách tài nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tăng tích luỹ để tạo vốn cho đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên thực cần thiết, cấp bách, bảo đảm quản lý thống tài quốc gia, góp phần khống chế kiểm sốt lạm phát Nhìn vào tổng thể, khơng đạt mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1996-2000 "tăng nhanh khả tiềm lực tài đất nước, lành mạnh hố tài quốc gia kiềm chế bội chi ngân sách khơng q 4.5% GDP", song sách tài khố Việt Nam năm 1986-2002 điều chỉnh uyển chuyển linh hoạt phù 1 hợp với biến động kinh tế vĩ mơ đồng thời có tác dụng tích cực tăng trưởng kinh tế nên rút số nhận định sau: Một thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, thu chi NSNN chiếm tỷ trọng nhỏ GDP, phần thất thu hệ thống thuế khơng hồn chỉnh quy trình hành thu q sơ khai, phần khác quan trọng tăng trưởng kinh tế thấp hạn ché nguồn thu nhu cầu đầu tư hoàn toàn phải trông cậy vào ngoại lực Hai thu NSNN tăng mạnh giai đoạn 1992-1997 giải thích kết phát triển kinh tế chi ngân sách nhà nước tăng chậm hơn, cho thấy sách tài khố có xu hướng thắt chặt, bội chi giảm, không phát hành tiền để bù đắp bội chi đảm bảo chắn kiềm chế tỷ lệ lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, sách tài khố thắt chặt giai đoạn phải chịu phần trách nhiệm gây trì trệ kinh tế giai đoạn Một mặt kinh tế Việt Nam tăng trưỏng với tốc độ cao song không bền vững, dựa chủ yếu vào giải phóng phần sức sản xuất nhỏ (nơng nghiệp tiểu thương) lực đầu tư hình thành thời kỳ bao cấp với giá thành chi phí khơng tương thích với thị trường Mặt khác chi NSNN tăng chậm không đảm bảo nhu cầu đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế thích hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo cân đối hạ tầng sở lực sản xuất (hàng hố ứ đọng) Ngồi ra, việc cắt giảm chi NSNN cho doanh nghiệp nhà nước thiếu quán việc tách bạch tài doanh nghiệp nhà nước với tài nhà nước đẩy khu vực chủ đạo vào tình phải “bơi lội” chưa dạy bơi, muốn tồn doanh nghiệp nhà nước đành phải bấu víu vào “phao cứu sinh” bảo hộ trợ giúp Nhà nước thân “phao” khơng có chắn Ba đứng trước tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút nghiêm trọng năm 1998-2002, Việt Nam nhanh chóng giảm tỷ lệ thu NSNN thông qua cắt giảm thuế, thực đồng loạt biện pháp kích cầu, đặc biệt kích cầu đầu tư Tuy vậy, sách tài khố nới lỏng thực chất kích thích tổng cung khơng phải kích cầu chi ngân sách giảm tương đối vốn đầu tư chủ yếu nhằm giải khối lượng hàng hoá vật tư ứ đọng có chất lượng thấp với giá thành cao Bên cạnh tình trạng tham nhũng hiệu đầu tư thấp hạn chế tác dụng kích cầu đầu tư phủ Bảng 3: Giai đoạn tốc độ tăng trưởng giảm có biểu trì trệ Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 Tốc độ tăng GDP (%) 5.8 4.8 6.7 6.9 7.0 CPI (%) 9.2 0.1 0.6 0.8 4.0 Thu NSNN (% GDP) 18.8 17.2 17.5 21.4 22.1 Chi NSNN (% GDP) 22.7 22.2 22.4 26.7 27.4 Thâm hụt (% GDP) -3.9 -5.0 -4.9 -5.3 -5.3 Nguồn : Viện nghiên cứu Tài chính, 2004 Trải qua giai đoạn tăng trưởng thấp có biểu trì trệ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan khách quan yếu vốn có kinh tế, thiên tai lớn liên tiếp, khủng hoảng tài - kinh tế số nước Châu Á…, bước vào giai đoạn thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 với mục tiêu bao trùm “đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thông qua “ phát triển kinh tế, CNH- HĐH nhiệm vụ trung tâm”, với tư tưởng chiến lược “ phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Bảng 4: Giai đoạn phục hồi tốc độ tăng trưởng (2003-2005) Chỉ tiêu 2003 Tốc độ tăng GDP (%) 7.3 CPI (%) 2.7 Thu NSNN (% GDP) 22.5 Chi NSNN (% GDP) 28.1 Thâm hụt (% GDP) -5.6 Nguồn: Viện nghiên cứu Tài 2005 2004 7.69 9.5 23.5 29.0 -5.5 Ước 2005 8.4 8.4 25.1 30.8 -4.9 Trong giai đoạn phục hồi tăng trưởng, chủ trương “tăng tỷ lệ chi ngân sách theo tốc độ tăng trưởng kinh tế hiệu quản lý kinh tế, tài Tăng chi ngân sách cho mục tiêu xã hội trọng điểm… Đầu tư vốn phát triển từ NSNN vào hiệu kinh tế - xã hội Chuyển chế phân bổ nguồn vốn vay nhà nước mang tính hành sang cho vay theo chế thị trường… tiếp tục cải cách hệ thống thuế… đơn giản hoá sắc thuế; bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt đầu tư nước đầu tư nước ngồi” Bên cạnh “việc tạo lập mơi trường hành lành mạnh, thơng thống nhằm giải phóng phát triển nguồn lực tài tiềm sản xuất doanh nghiệp, tầng lớp dân cư; bồi dưỡng mở rộng nguồn thu ngân sách… tiếp tục cấu lại NSNN, tăng dần tỷ lệ tích luỹ cho đầu tư phát triển… sử dụng NSNN phải chủ động có hiệu quả, tăng cường kiểm sốt khoản chi, kiên chống lãng phí, thất Nâng cao hiệu đầu tư vốn NSNN…thực chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm tài doanh nghiệp, tách biệt tài nhà nước tài doanh nghiệp”, ĐH Đảng IX rõ “cân đối ngân sách cách tích cực, tăng dự trữ, giữ bội chi mức hợp lý, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô” Năm 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế buộc phải đạt 8.5% đạt mục tiêu kế hoạch năm 2001-2005 đạt nhịp độ tăng GDP 7.5%/năm Đó khơng phải nhiệm vụ đơn giản Nhận định chung kinh tế tài năm 2004 giai đoạn 2001-2004, phủ cho rằng: “Kết đạt năm qua số tiêu chủ yếu thấp so với kế hoạch năm, để lại gánh nặng cho năm 2005, nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế, khu vực dịch vụ kim ngạch xuất Nền kinh tế chậm chuyển biến chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh Hệ thống thị trường chưa phát triển đồng bộ, chưa vận hành thông suốt có trật tự, nguyên tắc kinh tế thị trường chưa quán triệt đầy đủ Hệ thống tài yêu cầu phát triển kinh tế có mặt thiếu lành mạnh Để thực nhiệm vụ nặng nề năm 2005, Quốc hội Chính phủ đề 10 nhiệm vụ giải pháp tập trung nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, gắn chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển mạnh ngành dịch vụ, chống thất thoát lãng phí tham nhũng, đẩy mạnh thực cổ phần hố ̣Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng khó thay đổi thời gian ngắn Trọng tâm năm 2005 nên tiếp tục tận dụng nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, đặc biệt trọng sử dụng cơng cụ tài khố, để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế đến mức cao có thể, tạo điều kiện hoàn thành kế hoạch năm 2001-2005, làm tiền đề "lượng"cho thay đổi "chất" kế hoạch năm 2006-2010 6.2 Những tồn hoạt động NSNN Trong thời kỳ vừa qua hoạt động NSNN nhận thấy cịn tồn điển sau: Đối với thu NSNN: nguồn thu không thật chắn từ dầu thơ, nhà đất, xổ số cịn chiếm tỷ lệ lớn tổng số thu NSNN, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập thấp Điều tiếp tục phản ánh tính thiếu ổn định, chưa bền vững NSNN hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế cịn thấp Tình trạng thất thu lớn chưa công xảy nguyên nhân pháp lệnh thuế chưa hồn chỉnh cịn nhiều bất cập, ví dụ luật thuế thu nhập cá nhân chưa thực hiệu Tiêu cực xuất hiện, tình trạng móc ngoặc trốn thuế nghiêm trọng biểu qua số vụ án lớn gây hậu nghiêm trọng Đối với chi NSNN: chi đầu tư phát triển tình trạng dàn trải, hiệu thấp, lãng phí chưa ngăn chặn có hiệu quả, cịn tình trạng bố trí vốn manh mún Đặc biệt nợ XDCB chưa giải dứt điểm Nghị Quốc hội, nợ tiếp tục phát sinh, chưa chấn chỉnh đựơc công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư Nhìn chung chi NS số đơn vị, địa phương hiệu thấp, chưa chấp hành nghiêm quy định pháp luật thực hành tiết kiệm chống tham nhũng, chống lãng phí Cơng tác xã hội hố số khoản chi NSNN cịn tiến hành chậm, đặc biệt chưa phân định rõ lĩnh vực hoạt động thiết yếu mà NSNN phải đài thọ, hoạt động khác cần huy động sức mạnh toàn dân để giảm gánh nặng cho NSNN Thậm chí số nơi cịn lạm dụng chủ trương xã hội hố để lạm thu, phụ thu, tạo nhiều quỹ, khoản đóng góp với nhân dân 6.3 Các giải pháp khắc phục Để nâng cao hiệu hoạt động NSNN qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần đạo thực tốt nhóm giải pháp sau: Một giải pháp phát huy nguồn lực( Thu NS) - Thu hút rộng rãi nguồn vốn xã hội thông qua việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động nghiệp( giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá thể thao ) hoạt động cung cấp dịch vụ cơng, áp dụng rộng rãi hình thức công ty cổ phần lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế-xã hội - Đẩy mạnh việc xếp cổ phần hoá DNNN, ngân hàng thương mại quốc doanh, phát triển thị trường chứng khoán để huy động vốn trung dài hạn, có biện pháp thiết thực thúc đẩy q trình chứng khốn vốn tài sản nhằm huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển - Tăng cường cải cách hành thuế, hải quan, củng cố kiện tồn máy, đẩy mạnh việc thực chế tự khai-tự nộp thuế đôi với tăng cường kiểm tra giám sát ngăn chặn xử lý nghiêm vi phạm bn bán hố đơn, chứng từ để lừa đảo, doanh nghiệp ma, trốn thuế Tăng cường chống thất thu ngân sách, chống nợ đọng thuế, gian lận thương mại - Tập trung đạo công tác quản lý đất đai theo Luật Đất đai, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khơi thông thị trường bất động sản, tạo nguồn thu cho NSNN Tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng tài sản công, chống vụ lợi cá nhân Hai giải pháp phân phối sử dụng nguồn lực( Chi NS) - Phân bổ sử dụng nguồn tài phù hợp với yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, ưu tiên cho nhiệm vụ chiến lược, vùng sâu, xa, vùng kinh tế động lực, tạo liên kết vùng nhằm xố đói giảm nghèo phát triển bền vững - Nâng cao chất lượng thẩm định dự toán cấp phát toán trực tiếp qua Kho bạc nhà nước theo quy định Luật NSNN - Đẩy mạnh việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp - Ưu tiên phân bổ ngân sách cho lĩnh vực xã hội( giáo dục, y tế, văn hố, khoa học cơng nghệ, bảo vệ môi trường ) - Tăng cường dự phòng ngân sách nhằm chủ động đáp ứng nhu cầu thiên tai bất khả kháng nhiệm vụ cấp bách phát sinh đột xuất Phần III : Kết luận NSNN có vai trị to lớn quan trọng với phát triển kinh tế Việt Nam Nổi bật lên vai trò ổn định kinh tế vĩ mơ Qua giai đoạn thấy hiệu hoạt động NSNN tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ với mật thiết Vì cần khắc phục tồn tại, thực tốt giải pháp để lành mạnh hoá hệ thống NSNN, giảm trì thâm hụt mức hợp lí tiến tới xố bỏ tựong này, bước tăng cường tiềm lực tài quốc gia, nâng cao hiệu quản lí, điều chỉnh tầm vĩ mô, tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển Có góp phần thực thành cơng nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hoá, đưa kinh tế Việt Nam cất cánh tiến lên sánh ngang với cường quốc khu vực giới Mục lục Trang Mở đầu Nội dung Khái niệm NSNN Thu nhập NSNN Chi tiêu NSNN .3 Hệ thống phân cấp NSNN 4.1 Hệ thống tổ chức 4.2 Ý nghĩa Vai trò NSNN 6 Hoạt động NSNN Việt Nam 6.1 Thực trạng tác động tới kinh tế VN 6.2 Những tồn 15 6.3 Giải pháp khắc phục .16 Kết luận 19

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w