BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MỸ NGỌC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG – NGHIÊN CỨU VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT HOA KỲ KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2023 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phụ lục 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Mẫu trang phụ bìa (Khổ 210 x 297 mm) LÊ THỊ MỸ NGỌC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG – NGHIÊN CỨU VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT HOA KỲ GVHD: THẠC SĨ ĐẶNG NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt xin cảm ơn Cô Đặng Nguyễn Phương Uyên – Giảng viên Khoa Luật Dân sự Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đã hướng dẫn tận tình, thường xuyên động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt nhất giúp tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu này Tác giả xin cảm ơn Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tác giả được tiếp cận với những tài liệu tham khảo quan trọng và bổ ích Tác giả xin cảm ơn anh/chị, bạn – những người đã động viên tác giả suốt thời gian hoàn thành Khóa luận vừa qua Khóa luận này là công trình nghiên cứu đầu tay tác giả, không thể tránh khỏi những thiếu sót Do đó, tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ Quý Thầy Cô để Khóa luận được hoàn thiện hơn Tác giả xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Khóa luận “Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng – nghiên cứu và so sánh với pháp luật Hoa Kỳ” là công trình nghiên cứu thân tác giả Những luận điểm, ý tưởng, nhận xét, đánh giá cơ quan, tổ chức và tác giả khác sử dụng bài viết đều đã được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2023 Tác giả Lê Thị Mỹ Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ Luật Dân sự 2015 (Luật số Bộ Luật Dân sự 2015 91/2015/QH13) nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 24/11/2015 Bộ Bộ Luật Hình sự 2015 ĐƯQT Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013 Luật An ninh mạng 2018 Luật hình sự (Luật sớ 100/2015/QH13) nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 27/11/2015 Điều ước q́c tế Hiến pháp nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Luật An ninh mạng (Luật 24/2018/QH14) ngày 12/6/2018 số: Luật Điện ảnh 2022 Luật Điện ảnh (Luật số: 05/2022/QH15) ngày 15/6/2022 Luật SHTT 2005 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số: 07/2022/QH15) ngày 16/6/2022 Nghị định 100/2006/NĐ-CP Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan, được sửa đổi bởi Nghị 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 định Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy Nghị định 131/2013/NĐ-CP định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan, sửa đổi bởi Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 Nghị định số 17/2023/NĐ-CP Chính Nghị định 17/2023/NĐ-CP phủ ngày 26/4/2023 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/7/2013 quy định về quản lý, Nghị định 72/2013/NĐ-CP cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin mạng, sửa đổi bởi Nghị định số 27/2018/NĐ-CP ngày 01/3/2018 NSDLĐ Người sử dụng lao động QTG Quyền tác giả SHTT Sở hữu trí tuệ Thông tư số 28/2014/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 31/12/2014 quy định về quản lý hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Thông tư 28/2014/TT-BVHTTDL thuộc diện quản lý chuyên ngành văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, sửa đổi bởi Thông tư số 26/2018/TT-BVHTTDL ngày 11/9/2018 Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLTBTTTT-BVHTTDL Bộ Thông tin Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLTBTTTT-BVHTTDL và Truyền thông – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 19/6/2012 quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan môi trường mạng Internet và mạng viễn thông Văn hợp nhất số 07/VBHN-VPQH VBHN số 07/VBHN - VPQH VBQPPL Văn phịng Q́c Hội ngày 25 tháng năm 2019 Luật Sở hữu trí tuệ Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG 1.1 Quyền tác giả quyền tác giả tác phẩm điện ảnh 1.1.1 Khái quát chung về quyền tác giả 1.1.2 Khái quát chung về quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh 13 1.2 Không gian mạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng .17 1.2.1 Khái quát về không gian mạng 17 1.2.2 Khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ .21 2.1 Chủ thể bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng 21 2.1.1 Chủ thể được bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng theo pháp luật Việt Nam 21 2.1.2 Chủ thể được bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng theo pháp luật Hoa Kỳ .23 2.2 Nội dung quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng 26 2.2.1 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng theo pháp luật Việt Nam 26 2.2.2 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng theo pháp luật Hoa Kỳ .27 2.3 Căn xác lập quyền tác giả tác phẩm điện ảnh 29 2.3.1 Căn cứ xác lập quyền tác giả về tác phẩm điện ảnh theo pháp luật Việt Nam 29 2.3.2 Căn cứ xác lập quyền tác giả về tác phẩm điện ảnh theo pháp luật Hoa Kỳ 30 2.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng 31 2.4.1 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng theo pháp luật Việt Nam 31 2.4.2 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng theo pháp luật Hoa Kỳ .32 2.5 Hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng 34 2.5.1 Hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng theo pháp luật Việt Nam 34 2.5.2 Hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng theo pháp luật Hoa Kỳ .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 38 3.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng Việt Nam 38 3.1.1 Thực trạng về hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng tại Việt Nam 38 3.1.2 Nguyên nhân tình trạng xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng tại Việt Nam 42 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng Việt Nam 47 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng 47 3.2.2 Các biện pháp khác về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điện ảnh là một lĩnh vực đóng vai trị đặc biệt đời sớng xã hội ở Việt Nam, với sự tiến bộ xã hội như nhu cầu giải trí ngày càng cao người dân, Nhà nước đã đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị tương đối hoàn chỉnh, như có hệ thống quy phạm pháp luật đã góp phần vào sự phát triển ngành công nghiệp không khói này Trong những năm gần đây, với sự chú trọng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh nói riêng, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền tác giả không gian mạng, đặc biệt là sự tham gia vào Điều ước quốc tế đa phương và song phương như: Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật năm 1886 (có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 26/10/2004); Hiệp định Bản quyền Tổ chức Sáng chế Thế giới (WCT) được thông qua vào năm 1996 với mục đích tăng cường bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số và quốc tế; Hiệp định quốc tế TRIPs được ký kết khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm tạo một khung pháp lý về chính sách chung về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phạm vi quốc tế và điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại; Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ quyền tác giả ngày 27/6/1997… Bên cạnh đó, với sự bùng nổ mạnh mẽ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, không gian mạng ngày càng phủ rộng toàn lãnh thổ quốc gia, giúp cho việc tiếp cận tác phẩm điện ảnh không khó khăn Vào năm 2007 số lượng người sử dụng Internet ở Việt Nam là 17.718.112 người thì đến năm 2019 đã tăng lên 64 triệu người (tức là khoảng 67%) dân số1 Sự phủ sóng Internet đã giúp cho tác giả tác phẩm điện ảnh có thể quảng bá tác phẩm mình tới đông đảo công chúng một cách thuận tiện, nhanh chóng và tiết kiệm Song song với đó, ngành điện ảnh nói chung và tác giả tác phẩm điện ảnh nói riêng phải đối mặt với thách thức lớn liên quan đến việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh Với trình độ công nghệ ngày một tiến bộ đã tạo điều kiện cho hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh được diễn dễ dàng, nhanh chóng và tinh vi hơn bởi Vnetwork, “Các số liệu thống kê Internet Việt Nam 2019”, https://www.vnetwork.vn/news/cac-so-lieuthong-ke-internet-viet-nam-2019?jskey=tAQiZCbw0w1UHtQarXzytbK4gJPgrTyMRAbIYSvltXUB, 20/04/2023 1 xử lý hình sự thì mức xử phạt tiền cao nhất là lên đến tỉ đồng, phạt tù đến năm 83 Tuy đã có những quy định về xử phạt rất cụ thể nhưng hành vi xâm phạm vẫn diễn nhiều Trên thực tế, có hành vi xâm phạm xảy ra, hầu hết nhà sản xuất chọn cách giải quyết là đưa thông tin lên trang mạng xã hội, lên báo, rất hiếm tìm đến sự giúp đỡ cơ quan chức hoặc tòa án Lý cho thực trạng này là phần đông người dân cho chế tài xử lý vẫn chưa đủ sức răn đe hoặc hành vi rất khó xử lý84 Không những thế, thủ tục thực thi bảo hộ quyền tác giả thường phức tạp, gây tốn kém về thời gian, chi phí tài chính mà mức phạt hay bồi thường thiệt hại lại chưa thể bù đắp đủ thiệt hại hành vi xâm phạm gây Thứ năm, nhận thức người dân vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh chưa cao Một những nguyên nhân tác phẩm điện ảnh bị phát tán, livestream mạng xã hội rất nhiều, chính là từ việc nhiều cá nhân chưa có ý thức về vấn đề bảo hộ quyền tác giả Đến nay, một bộ phận khán giả vẫn xem việc phim ảnh là tài sản vô hình, không có giá trị nên vẫn giữ thói quen xem miễn phí trang website lậu và coi đó là hành vi bình thường mà không biết hành vi đó là tiếp tay cho việc xâm phạm quyền Chỉ vì những like và lợi nhuận khủng kiếm được từ việc phát tán những đoạn phim mà nhiều người sẵn sàng thực hiện hành vi xâm phạm đến quyền tác giả Không những thế, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phần lớn đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ quyền tác giả không gian mạng hạn chế Vậy nên, không phải mọi trường hợp lực lượng đều có đủ trình độ công nghệ cao, được trang bị kiến thức điều tra mạng, vào mạng để điều tra hành vi xâm phạm quyền tác giả để yêu cầu kiểm tra hay xử lý Thứ sáu, trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian không gian mạng Nhà cung cấp dịch vụ trung gian là những cầu nối đưa những thông tin nói chung và tác phẩm điện ảnh nói riêng đến với công chúng phương tiện công nghệ như dịch vụ viễn thông, Internet, mạng xã hội… Chính vì vậy, nhà cung cấp dịch vụ trung gian là một chủ thể có liên quan xử lý hành vi trái pháp 83 84 Điều 225 Bộ Luật Hình sự 2015 Mai Quỳnh Nga (2022), “Bảo vệ quyền điện ảnh: Trông chờ vào ý thức khán giả?”, https://cand.com.vn/doi-song-van-hoa/bao-ve-ban-quyen-dien-anh-trong-cho-vao-y-thuc-khan-gia i659146/, 11/04/2023 45 luật không gian mạng Theo quy định Luật SHTT thì doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian được miễn trừ trách nhiệm trường hợp không biết nội dung thông tin số đó vi phạm QTG, quyền liên quan; có hành động nhanh chóng gỡ bỏ hoặc ngăn chặn việc truy cập tới nội dung thông tin số đó biết nội dung thông tin số đó vi phạm QTG, quyền liên quan85 Tiếp đó, tại Điều 23d Nghị định số 27/2018/NĐ-CP quy định điều kiện về quản lý thông tin đối với trang thông tin điện tử tổng hợp và mạng xã hội có đặt yêu cầu về cơ chế phối hợp để có thể loại bỏ nội dung vi phạm khoản Điều Nghị định này chậm nhất sau 03 giờ kể từ tự phát hiện hoặc có yêu cầu Bộ Thông tin và Truyền thông hoặc cơ quan cấp phép (bằng văn bản, điện thoại, email) Đây là trách nhiệm và đồng thời là quyền doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc thực hiện quản lý nguồn thông tin được phân phối nền tảng mình cung cấp Quy định này là cần thiết nhiên vẫn chưa thực sự hợp lý Việc gỡ bỏ hay cắt đường truyền có yêu cầu cơ quan nhà nước là điều đương nhiên (và đã có biện pháp chế tài nếu không thực hiện)86 Các quy định ngoài Bộ Thông tin và Truyền thông hoặc cơ quan cấp phép thì chưa có đề cập đến chủ thể như tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền yêu cầu Điều này dẫn đến những trường hợp không kịp thời gỡ bỏ hành vi xâm phạm Thứ bảy, hệ thống Tòa án chưa đủ lực xét xử thực thi quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng Hiện nay, kinh nghiệm xét xử và kiến thức chuyên môn về quyền tác giả thẩm phán chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn dẫn đến một sớ án Tịa án nhiều hạn chế Có trường hợp Tòa án phải quyết định tạm đình giải quyết vụ án dân sự với lý cần chờ kết trả lời cơ quan quản lý Nhà nước về SHTT và cơ quan chuyên môn87 Bởi vì với tính đa dạng đối tượng SHTT, tính phức tạp loại tranh chấp nhưng Tòa án cấp không có Thẩm phán được đào tạo chuyên biệt về SHTT, Thẩm phán giải quyết tranh 85 Khoản Điều 198b Luật SHTT 2005 ThS Nguyễn Phương Thảo (2022), “Bảo vệ quyền tác giả hoạt động phát trực tuyến (streaming) trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian”, Tạp chí tòa án, https://tapchitoaan.vn/bao-ve86 quyen-tac-gia-trong-hoat-dong-phat-truc-tuyen-streaming-trach-nhiem-cua-doanh-nghiep-cung-cap-dich-vutrung-gian6554.html, 18/04/2023 87 Ths Nguyễn Văn Tiến, “Thực tiễn giải quyết vụ án tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân”, 11/04/2023 https://dangkynhanhieu.net.vn/giai-quyet-tranh-chap-so-huu-tri-tue-tai-toa-an-nhan-dan.html, 46 chấp lĩnh vực này hoàn toàn là được phân công Hiện nay, chưa có tòa án riêng biệt chuyên về giải quyết vụ việc liên quan đến lĩnh vực SHTT, cứ vào mục đích bên tranh chấp là có lợi nhuận hay không để phân biệt tranh chấp dân sự (do Tòa Dân sự giải quyết) và tranh chấp kinh doanh-thương mại (do Tòa Kinh tế giải quyết) Không những thế, tranh chấp về SHTT được giải quyết tại Tòa án cấp ít dẫn đến thẩm phán chưa có nhiều kinh nghiệm việc giải quyết Do không có chuyên môn nghiệp vụ sâu nên phần nhận định án Thẩm phán xét xử thường không nêu được cứ vững để đánh giá hành vi xâm phạm quyền SHTT; quyết định Tòa án cấp giải quyết một vụ án nhiều trái ngược nhau88 Có thể thấy, công tác đấu tranh phịng, chớng hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng hiện nhiều vướng mắc, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo hộ quyền tác giả hiệu trước hành vi xâm phạm ngày một gia tăng với tính chất phức tạp 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng Việt Nam Với sự gia tăng chóng mặt không gian mạng, vô hình chung đã đặt một thách thức rất lớn việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng Ngoài việc, để đáp ứng nhu cầu về bảo hộ quyền tác giả nước thì việc đưa biện pháp việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng giúp thúc đẩy trình hội nhập quốc tế, góp phần tạo một môi trường không gian mạng lành mạnh, thu hút và thúc đẩy sự sáng tạo tác giả việc sáng tạo tác phẩm điện ảnh, giúp công chúng được tiếp cận tác phẩm điện ảnh chính gốc và có chất lượng tốt Để đạt được mục tiêu đó, cơ quan chức năng, thân tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm điện ảnh và công chúng cần phối hợp tiến hành một sớ giải pháp sau: 3.2.1 Hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng Hiện nay, hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng đã có song vẫn cịn nhiều vướng mắc cần được sửa đởi “Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ thông qua hoạt động xét xử tại Tòa án”, https://tapchitoaan.vn/thuc-thiphap-luat-so-huu-tri-tue-thong-qua-hoat-dong-xet-xu-tai-toa-an, 11/04/2023 88 47 một cách phù hợp với tình hình thực tế Dưới đây là một số kiến nghị về hoàn thiện pháp luật việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng: Một là, quy định chi tiết hoặc hướng dẫn xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm không gian mạng bởi với nền công nghệ số phát triển không ngừng, nhà làm luật nói riêng và xã hội nói chung có thể không lường trước được hành vi xâm phạm quyền có thể xảy tương lai Hiện nay, Luật SHTT đã có những sửa đổi phù hợp hơn để giảm thiểu hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, song những quy định này có thể giải quyết được một số vụ việc ở thời điểm hiện tại Chính vì thế, đã, và luôn tồn tại khó khăn rất lớn cho bên bị xâm phạm quyền tác giả và cơ quan có thẩm quyền Ngoài ra, tốc độ phát triển công nghệ rất nhanh, có nhiều hành vi xâm phạm quyền không thể lường trước được nên cần có một văn hướng dẫn chung xác định cụ thể yếu tố cấu thành hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng Hai là, cần mở rộng chủ thể quyền yêu cầu bao gồm tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, bên nhận được quyền sử dụng quyền tác giả thủ tục thông báo và gỡ bỏ hành vi vi phạm Hiện nay, pháp luật có ghi nhận thủ tục thông báo và gỡ bỏ hành vi xâm phạm quyền đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian Theo đó, với tính chủ động, doanh nghiệp cung cấp dịch trung gian có thể thông báo và gỡ bỏ nội dung xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh một cách nhanh chóng mà không cần phải tiến hành thông qua việc khởi kiện theo thủ tục chung, góp phần làm giảm thiệt hại có thể xảy cho chủ thể quyền Tuy nhiên, chủ thể yêu cầu vẫn hạn chế nên tác giả kiến nghị cần mở rộng chủ thể quyền yêu cầu bao gồm tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, bên được nhận quyền sử dụng quyền tác giả Để quy định Luật SHTT thực sự hiệu và quyền lợi chủ thể quyền có thể được đảm bảo và hành vi xâm phạm quyền tác giả có thể được ngăn chặn kịp thời89 Ba là, nâng chế tài xử phạt đối với hành vi vi phạm Đối với chế tài bồi thường thiệt hại dân sự, chủ thể bị xâm phạm được yêu cầu bồi thường thiệt hại về vật chất Nguyễn Phương Thảo (2021), “Góp ý quy định về trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ: vấn đề lý luận thực 89 tiễn”, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 09 tháng 10 năm 2021, trực tuyến, tr.295 48 và tinh thần và cứ để được yêu cầu bồi thường là phải chứng minh được hành vi xâm phạm và thiệt hại thực tế, nếu không thể xác định thì tùy vào mức độ thiệt hại Tịa án ấn định bời thường không 500 triệu đồng đối với thiệt hại vật chất và từ triệu đồng đến 50 triệu đồng đối với thiệt hại về tinh thần Đối với chế tài xử lý hành chính là 250.000.000 đồng đối với cá nhân và 500.000.000 đối với tổ chức Và mức xử phạt nặng nhất đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả hiện là phạt tiền đối đa 1.000.000.000 đồng; phạt tù tối đa 03 năm Chế tài xử phạt này vẫn hạn chế, mức xử phạt cịn thấp chưa đủ nghiêm khắc đới với hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm Theo như Điều 506 Luật Bản quyền Hoa Kỳ, Điều 2319 Luật Tố tụng Hình sự Liên Bang thì người đã cố ý vi phạm quyền tác giả với mục đích kinh doanh hoặc thu lợi ích kinh tế cho cá nhân bị xử phạt tối đa năm tù (vi phạm nhiều lần xử phạt 10 năm) hoặc phạt tiền tối đa 250.000 USD hoặc kết hợp hai hình phạt90 Như vậy, so với mức xử phạt ở Hoa Kỳ thì pháp luật Việt Nam quy định thấp Để nâng cao tính phòng ngừa và răn đe, pháp luật Việt Nam cần nâng mức hình phạt vì hành vi xâm phạm quyền tác giả là hành vi có tính chất và mức độ nguy hiểm nghiêm trọng, tác động đến quyền và lợi ích không cá nhân tác giả, chủ sở hữu quyền mà ảnh hưởng tới lợi ích chung xã hội Bốn là, hoàn thiện pháp luật về tố tụng đối với việc giải quyết vụ án tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ để tạo cơ chế giải quyết thuận lợi, nhanh chóng và đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến việc chủ thể quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không chú trọng nhiều đến việc khởi kiện là bởi thủ tục rườm rà và thời gian giải quyết lâu, như u cầu để được bời thường thiệt hại cịn khó xác định thực tế 3.2.2 Các biện pháp khác bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh không gian mạng Ngoài việc hoàn thiện quy định về pháp luật thì dựa vào biện pháp khác để nâng cao tính hiệu công tác bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng 90 Trích Điều 506 Luật Bản quyền Hoa Kỳ: “Vi phạm mang tính chất hình sự: bất kỳ người nào mà xâm phạm một cách cố ý quyền tác giả phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận thương mại hoặc giành mục tiêu tài chính cá nhân bị phạt tù theo quy định Điều 2319 Điều luật số 28.” 49 Một là, nâng cao ý thức bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực điện ảnh Trên thực tế, sự hiểu biết về vấn đề bảo hộ quyền tác giả chủ thể quyền như người dân vẫn thấp Chính vì vậy, cần thực hiện công tác tuyên truyền pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh thông qua báo, tạp chí phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng; tổ chức lớp tập huấn về bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực điện ảnh ở doanh nghiệp, địa phương Khuyến khích tác giả, chủ sở hữu tác phẩm điện ảnh áp dụng biện pháp kỹ thuật để bảo vệ sản phẩm mình Nâng cao tinh thần đấu tranh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp mình đồng thời phối hợp với cơ quan chức phát hiện và kịp thời xử lý, ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng Hai là, nâng cao lực cơ quan bảo đảm thực thi bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực điện ảnh Các cơ quan thực thi pháp luật đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm thực thi hoạt động bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực điện ảnh Tuy nhiên, thực tế, sự phối hợp giữa cơ quan chưa nhiều, kinh nghiệm chuyên môn chưa đủ mạnh nên cần tăng cường lực chuyên môn cơ quan này cách: Tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ tra, kiểm tra; Tăng cường nhân lực có chuyên môn nghiệp vụ về công nghệ việc bảo hộ quyền tác giả không gian mạng; Đới với Tịa án cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực xét xử và kiến thức chuyên môn về quyền tác giả… Ba là, cải thiện những bất cập vấn đề thu phí quyền tác phẩm điện ảnh, mức phí cần hài hòa lợi ích giữa chủ thể quyền, bên cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ Cần có một đầu cơ quan tập trung chịu trách nhiệm hướng dẫn đàm phán, ký kết với tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm điện ảnh Bốn là, tăng cường công tác tra, kiểm tra và xử lý nghiêm phát hiện những hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường không gian mạng Đối với những trường hợp vi phạm quy mô lớn cần xem xét xử lý công khai, minh bạch để răn đe cho xã hội 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng có thể thấy đây là một thực trạng đáng báo động Các hành vi xâm phạm hiện mang tính chất tinh vi, khó xác định như khó loại bỏ tận gốc dẫn đến tình trạng xâm phạm ngày càng tăng Mặc dù, ở Việt Nam đã có quy định về bảo hộ tác phẩm điện ảnh không gian mạng nhưng thực tế vẫn chưa thể giải quyết được “bài toán” về hành vi xâm phạm quyền Nguyên nhân đến từ việc quy định chưa phù hợp, thiếu tính linh hoạt, cơ quan liên quan chưa đủ khả về chuyên môn lẫn kỹ thuật để kịp thời giải quyết vấn đề Ngoài ra, nguyên nhân về chính ý thức người dân chiếm một tỷ lệ lớn dẫn đến hành vi xâm phạm diễn ngày một phổ biến Trong nội dung chương 3, khóa luận đã thực trạng về bảo hộ tác phẩm điện ảnh không gian mạng Đồng thời đưa bất cập việc bảo hộ tác phẩm điện ảnh và nguyên nhân dẫn đến thực trạng Từ đó, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng như: quy định về hành vi xâm phạm quyền tác giả; quy định về doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian; quy định về biện pháp xã hội khác;… 51 KẾT LUẬN Tác phẩm điện ảnh là một đối tượng thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ Với sự phát triển nhanh chóng mạng xã hội đã tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng nhưng song song là những thách thức việc bảo hộ quyền tác giả khỏi hành vi xâm phạm Thông qua ba chương khóa luận, tác giả đã giải quyết được những vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát được những vấn đề lý luận về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng Qua đó nêu được khái niệm, đặc điểm quyền tác giả, tác phẩm điện ảnh, bảo hộ quyền tác giả, khái niệm về không gian mạng Thứ hai, so sánh pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ đối với vấn đề bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng để có nhìn toàn diện về quy định pháp luật và tạo điều kiện để đưa biện pháp hoàn thiện pháp luật Thứ ba, phân tích thực trạng về hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh không gian mạng từ đó tìm hiểu về nguyên nhân và đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phịng, chớng hành vi xâm phạm 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 Công ước Berne 1886 về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật Bộ luật Hình sự (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật Bản quyền Hoa Kỳ 1976 Luật An ninh mạng (Luật số 24/2018/QH14) ngày 12/6/2018 Luật Điện ảnh (Luật số 05/2022/QH15) ngày 15/6/2022 Luật sở hữu trí tuệ (Luật số: 07/20220QH15) ngày 16/6/2022 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan, sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 85/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/9/2011 10 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan 11 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/7/2013 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin mạng, sửa đổi bởi Nghị định số 27/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/3/2018 12 Nghị định số 17/2023/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/4/2023 quy định chi tiết về một số điều và biện pháp thi hành luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan 13 Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL Bộ Thông tin và Truyền thông – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 19/6/2012 quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan môi trường mạng Internet và mạng viễn thông 14 Thông tư số 28/2014/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 31/12/2014 quy định về quản lý hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thuộc diện quản lý chuyên ngành văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, sửa đổi bởi Thông tư số 26/2018/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 11/9/2018 B Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt 53 15 Đỗ Hoàng Anh (2022), Bảo hộ quyền tác giả biện pháp dân Việt Nam bối cảnh gia nhập hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 16 Trương Tâm Anh, Ngô Khánh Tùng (2022), Về loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, Tạp chí Tịa án Nhân dân Tới cao, Số 17 Nguyễn Anh Đức (2014), Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm từ Internet giới Việt Nam: Phân tích góc độ quyền người, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đỗ Khắc Chiến, Về bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet, Tài liệu hội thảo về “Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 19 Lê Thị Nam Giang (2009), Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 20 Lê Thị Nam Giang, Những thách thức mặt pháp lý bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet, Tài liệu hội thảo về “Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Đoan Hà (2016), Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc – Thực trạng kiến nghị hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 22 Đỗ Thị Hồng Hạnh (2018), Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật Việt Nam môi trường kỹ thuật số, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Trần Anh Hùng (2009), Vấn đề bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Hoa Kỳ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Nguyễn Thu Hương (2016), Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet theo quy định Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Vũ Thị Phương Lan (2017), Môi trường kĩ thuật số thách thức bảo hộ quyền tác giả, Tạp chí Luật học, Số 11 26 Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hờng Hạnh (Chủ biên) (2018), Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2018 27 Lê Nết (2006), Quyền SHTT, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 54 28 Nguyễn Thị Lâm Nghi (2018), Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet thực thi quyền tác giả môi trường mạng trực tuyến đề xuất cho Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 29 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Xử lý vi phạm quyền tác giả Internet biện pháp hành Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 12 30 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Quyền tác giả không gian ảo, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 31 Ngô Trọng Quân, Trần Phương Anh (2019), Trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ trung gian với vi phạm quyền tác giả internet, Tạp chí Khoa học Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 35 32 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ Điển Bách khoa 33 Nguyễn Phương Thảo (2021), Góp ý về quyền và trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, Số 09 34 Lê Thị Thanh Tuyền (2013), Bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Tuyết (2010), Chia sẻ liệu môi trường Internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả, Tạp chí Luật học, Số 01 36 Đỗ Huỳnh Yến Vy (2020), Hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ, Pháp kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 37 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2020), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Tái bản, có sửa chữa, bổ sung), Nguyễn Hờ Bích Hằng, Nguyễn Xuân Quang (Chủ biên), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên), Nxb Công an nhân dân 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Vũ Thị Hải ́n (Chủ biên), Nxb Công an nhân dân 40 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (Chủ biên), Nxb Đà Nẵng Tài liệu tham khảo nước 41 John Barlow, The framework for economy of ideals: Rethinking patents and copyrights in the digital age, WIRED 55 42 Xavier Linant de Bellefonds (2004), Droit d’auteur et droits voisins, Dalloz 43 Christophe Caron (2015), Droit d’auteur et droits voisins, Lexis Nexis, 4e éd 44 Marlize Jansen, Protecting copyright on the Internet, 12 Juta’s Bus.L 45 Richard Kissel (ed) NIST Glossary of Key Information Security Terms, Gaithersburg: National Insstitute of Standards and Technology (2013) 46 Mark Traphagen (2019), Copyright throughout the word, © 2020, Thomson Reuters, Chapter 41.IX.B 47 Turkey’s National Cyber Security Strategy and 2013-2014 Action Plan Tài liệu từ internet 48 WIPO, Copyright – What is Copyright?, https://www.wipo.int/copyright/en/, truy cập ngày 19/04/2023 49 Kateryna Poturai, Features of International and Legal protection of cinematographic works, Features of International and Legal protection of cinematographic works (researchgate.net), truy cập ngày 12/06/2023 50 Christophe Geiger, Authorship of cinematographic works and ownership of related rights in EU law, Features of International and Legal protection of cinematographic works (researchgate.net), truy cập ngày 12/06/2023 51 Bảo vệ an ninh quốc gia không gian mạng bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo định hướng Đại hội XIII Đảng, https://www.binhthuan.dcs.vn/Tin-tuc/post/212947/bao-ve-an-ninh-quoc-giatren-khong-gian-mang-trong-boi-canh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thutu-theo-dinh-huong-dai-hoi-xiii-cua-dang, truy cập ngày 04/04/2023 52 Vũ Thị Thanh Tú (2010), Pháp luật quyền tác giả pháp luật quyền – Một số điểm khác biệt, https://phapluatdansu.edu.vn/2010/04/05/20/49/4700-2/, truy cập 18/04/2023 53 Đỗ Phong (2022), Việt Nam nhóm có tỷ lệ cao vi phạm quyền, https://vneconomy.vn/viet-nam-van-trong-nhom-co-ty-le-cao-ve-vipham-ban-quyen.htm, 12/04/2023 54 Huyền Trân (2022), Sử dụng mạng xã hội: Tự do, văn minh!, https://haugiang.gov.vn/web/dai-phat-thanh-truyen-hinh-tinh-haugiang/chitiet6linhvuc/-/tin-tuc/Su-dung-mang-xa-hoi Tu-do nhung-hayvan-minh53553#:~:text=Theo%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20%C4%91% 56 E1%BA%BFn%20th%C3%A1ng,Facebook%20l%C3%A0%2070.4%20tri% E1%BB%87u%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di., 12/04/2023 55 Hà Châu (2023), Bị quay lén, phát tán TikTok, phim Việt chịu thiệt hại nặng nề, https://sohuutritue.net.vn/bi-quay-len-phat-tan-tren-tiktok-phimviet-chiu-thiet-hai-nang-ne-d155536.html, 12/04/2023 56 Hải Duyên (2023), Người quay phim chiếu rạp, phát tán lên mạng bị xử lý hình sự, https://vnexpress.net/nguoi-quay-len-phim-chieu-rap-phattan-len-mang-co-the-bi-xu-ly-hinh-su-4563890.html, 12/04/2023 57 Ban Thời sự (2017), Bị livestream trái phép, "Cơ Ba Sài Gịn" thiệt hại 250 triệu đồng, https://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/bi-livestream-trai-phep-co-basai-gon-thiet-hai-hon-250-trieu-dong-20171114192255435.htm, 12/04/2023 58 Tường Phạm (2017), Livestream phim chiếu rạp facebook: Hành vi nhỏ, hậu lớn, https://cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-congan/Livestream-phim-chieu-rap-tren-facebook-Hanh-vi-nho-hau-qua-loni439801/, 12/04/2023 59 Khánh An (2016), Điện ảnh “lậu” đốn ngã điện ảnh thống, https://petrotimes.vn/dien-anh-lau-don-nga-dien-anh-chinh-thong373816.html, 13/04/2023 60 Phú Lữ (2021), Cần thêm động thái cứng rắn để xử lý tình trạng phim “lậu”, https://cand.com.vn/doi-song-van-hoa/can-them-nhung-dongthai-cung-ran-de-xu-ly-tinh-trang-phim-lau-i625762/, 13/04/2023 61 VTV Digital (2021), Dẹp nạn “vùng đen” vi phạm quyền, https://vtv.vn/kinh-te/dep-nan-vung-den-vi-pham-ban-quyen20210823092010596.htm, 13/04/2023 62 Công Chương (2021), Xử phạt “ông chủ” phimmoi.net nào?, https://giaoducthoidai.vn/xu-phat-ong-chu-phimmoinet-the-naopost507005.html, 13/04/2023 63 Mi Ly (2021), Khởi tố phimmoi.net: 'Dấu mốc quan trọng xử lý vi phạm quyền phim, https://tuoitre.vn/khoi-to-phimmoi-net-dau-moccuc-ky-quan-trong-trong-xu-ly-vi-pham-ban-quyen-phim20210827203857714.htm, 13/04/2023 64 Ngọc Dủ (2021), Phim Việt bị chép, chiếu lậu tràn lan tiếng kêu cứu, https://laodong.vn/van-hoa-giai-tri/phim-viet-bi-sao-chep-chieu-lautran-lan-va-nhung-tieng-keu-cuu-924006.ldo, 13/04/2023 57 65 Võ Liên (2022), 'Review phim': Vấn nạn vi phạm quyền nghiêm trọng, https://sohuutritue.net.vn/trao-luu-review-phim-van-nan-vi-pham-ban-quyennghiem-trong-d143580.html, 13/04/2023 66 Mai Quỳnh Nga (2021), Trào lưu tóm tắt phim: Xâm phạm quyền trắng trợn, https://cand.com.vn/doi-song-van-hoa/trao-luu-tom-tat-phim-xampham-ban-quyen-trang-tron i630819/, 13/04/2023 67 Trọng Hưng (2018), Làm web phim lậu kiếm tiền tỷ, vốn đồng VN, https://zingnews.vn/lam-web-phim-lau-kiem-tien-ty-von-0-dong-tai-vnpost852567.html, 11/04/2023 68 Nguyễn Phương Thảo (2022), Bảo vệ quyền tác giả hoạt động phát trực tuyến (streaming) - trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian, Tạp chí tòa án, https://tapchitoaan.vn/bao-ve-quyen-tac-giatrong-hoat-dong-phat-truc-tuyen-streaming-trach-nhiem-cua-doanh-nghiepcung-cap-dich-vu-trung-gian6554.html, 18/04/2023 69 Nguyễn Văn Tiến, Thực tiễn giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhân dân, https://dangkynhanhieu.net.vn/giai-quyettranh-chap-so-huu-tri-tue-tai-toa-an-nhan-dan.html, 11/04/2023 70 Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ thơng qua hoạt động xét xử Tòa án, https://tapchitoaan.vn/thuc-thi-phap-luat-so-huu-tri-tue-thong-qua-hoatdong-xet-xu-tai-toa-an, 11/04/2023 58