1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Chương Trình Máy Tính Theo Pháp Luật Việt Nam

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 388,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRƯƠNG THỊ TƯỜNG VI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRƯƠNG THỊ TƯỜNG VI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62380107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQGTPHCM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Huy TS Phạm Kim Anh Phản biện độc lập 1: …………………………………… Phản biện độc lập 2: …………………………………… Phản biện 1: PGS.TS Dương Anh Sơn Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến Phản biện 3: PGS.TS Trần Thăng Long Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: Phòng số A.114, Trường Đại học Kinh tế - Luật Vào lúc 13 30 ngày 09 tháng năm 2022 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Ngày nay, sống giới mà phát triển thương mại hóa đổi khoa học công nghệ yếu tố định đến kinh tế khả cạnh tranh quốc gia Tại Việt Nam, sau thời gian quy định pháp luật QTG áp dụng lên CTMT tồn chưa thật khuyến khích phát triển thị trường phần mềm, cụ thể: Thứ nhất, quy định điều chỉnh phạm vi bảo hộ QTG CTMT Việt Nam chưa phù hợp, chưa thúc đẩy phát triển CTMT Những giá trị lợi ích kinh tế tinh thần mà việc bảo hộ quyền SHTT mang lại cho nhà đầu tư Nếu bảo hộ QTG không thực tốt chức nhiệm vụ trở thành rào cản hạn chế động lực nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng CTMT vào q trình sinh hoạt, giải trí, thương mại Các quy định pháp luật hành Việt Nam bảo hộ QTG CTMT bộc lộ tụt hậu so với tốc độ phát triển ngành công nghiệp Các quy định quyền chủ thể chưa hợp lý, chưa gắn với đặc thù riêng cần điều chỉnh CTMT như: + Xác định phạm vi yếu tố bảo hộ QTG CTMT chưa phù hợp trường hợp khơng có cách khác viết mã nguồn cho chức dẫn đến việc bảo hộ quy định theo NCS chặt so với pháp luật số quốc gia có phát triển mạnh công nghệ phần mềm không phù hợp với đặc thù kỹ thuật lập trình CTMT + Giới hạn QTG tác phẩm cịn bỏ sót trường hợp sử dụng lại mã nguồn để bảm đảm mục đích tạo tương tác cho CTMT làm hạn chế việc tạo ứng dụng chạy hệ điều hành hay CTMT có khả tương tác với CTMT khác từ nhà sản xuất khác + Quy định quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm thuộc tác giả không phù hợp với loại hình tác phẩm mã nguồn, việc bảo hộ quyền dành cho tác giả CTMT không đạt mục đích bảo hộ QTG gắn liền nhân thân tác giả biểu tác phẩm dẫn đến nguy tranh chấp tác giả chủ sở hữu QTG CTMT hai bên khơng có thỏa thuận trước vấn đề tác giả dùng quyền để gây áp lực mục đích khơng thiện chí cho chủ sở hữu việc sửa đổi mã nguồn, khả gây cản trở cho phát triển dự án phần mềm Những quy định chưa phù hợp khiến cho nhà phát triển CTMT Việt Nam chưa thể tận dụng nội dung không bảo hộ giới hạn quyền- điều mà nhà phát triển CTMT quốc gia khác thực để kế thừa phát triển CTMT cần phải đánh giá điều chỉnh lại bảo hộ QTG CTMT Việt Nam Thứ hai, việc thực thi QTG CTMT Việt Nam yếu, tỷ lệ vi phạm cao ảnh hưởng đến hấp dẫn đầu tư từ doanh nghiệp nước niềm tin cho doanh nghiệp phần mềm nước Đã 14 năm từ gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam nằm quan sát nước thành viên tổ chức kinh doanh- thương mại quốc tế Hoạt động bảo hộ QTG CTMT không ngoại lệ Theo báo cáo thường niên lần thứ Liên minh doanh nghiệp phần mềm (BSA) Tập đồn Dữ liệu Quốc tế (IDC) tỷ lệ vi phạm CTMT năm 2017 giới 37% Việt Nam 74% Những số liệu nguồn tham khảo quan trọng mức độ hội rủi ro cho nhà đầu tư nước vào thị trường CTMT Việt nam Kết nghiên cứu lời cảnh bảo cho Việt Nam cần phải trọng công tác bảo hộ QTG CTMT thị trường Việt Nam để đáp ứng nhu cầu trình hội nhập kinh tế giới Do cần nghiên cứu đánh giá toàn diện yếu tố tác động vào trình thực thi, từ có điều chỉnh pháp luật phù hợp để nâng cao hiệu thực thi QTG CTMT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài phát tồn hệ thống pháp luật trình thực thi bảo hộ QTG CTMT Việt Nam, từ đưa giải pháp hồn thiện quy định pháp luật để góp phần thúc đẩy phát triển số lượng, chất lượng CTMT - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận án xác định thực ba nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ thứ nhất, phân tích, làm rõ ưu điểm bật chế bảo hộ CTMT QTG so với bảo hộ chế sáng chế hay bí mật kinh doanh Từ đó, QTG chế bảo hộ quyền SHTT tối ưu dành cho CTMT Chỉ nội hàm bảo hộ QTG CTMT nội dung pháp lý cần điều chỉnh để khuyến khích phát triển CTMT; Nhiệm vụ thứ hai, xác định nội dung phạm vi bảo hộ QTG CTMT bao gồm phạm vi yếu tố bảo hộ phạm vi giới hạn quyền bảo hộ Từ kiến nghị hoàn thiện pháp luật phạm vi bảo hộ QTG CTMT; Nhiệm vụ thứ ba, làm rõ thực tiễn thực thi QTG CTMT Việt Nam thông qua hành vi xâm phạm biện pháp bảo đảm thực thi, xác định yếu tố tác động vào trình thực thi QTG CTMT từ kiến nghị nâng cao hiệu thực thi QTG CTMT Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật bảo hộ QTG CTMT, cụ thể quy phạm xác định phạm vi bảo hộ quyền tác giả CTMT thực thi QTG CTMT Đây vấn đề mà có thay đổi góp phần tác động đến phát triển thị trường phần mềm Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu nội dung: Tác giả giới hạn lại phạm vi nghiên cứu hai vấn đề phạm vi bảo hộ QTG CTMT thực thi QTG CTMT theo pháp luật Việt Nam phạm vi bảo hộ có ý nghĩa quan trọng việc xác định hành vi xâm phạm không bị xâm phạm QTG CTMT, làm sở cho việc thực quyền chủ thể, hoạt động giám định, hoạt động giải tranh chấp ; nghiên cứu thực thi QTG CTMT để thấy thực trạng việc bảo hộ QTG thực tiễn, nhằm bảo đảm việc bảo hộ QTG CTMT vào sống, có ý nghĩa thực tiễn + Phạm vi nghiên cứu văn điều chỉnh luật: Luận án nghiên cứu quy định Hiến pháp 2013, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi năm 2009, 2019), Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Bộ luật Hình 2015 sửa đổi năm 2017, Bộ luật Tố tụng hình quy định pháp luật khác có liên quan trực tiếp bảo hộ quyền tác giả áp dụng lên CTMT + Phạm vi nghiên cứu thời gian không gian: Luận án nghiên cứu từ quy phạm pháp luật QTG áp dụng cho CTMT kể từ luật SHTT ban hành thời điểm để có góc nhìn toàn diện vấn đề Luận án nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam QTG CTMT áp dụng lãnh thổ Việt Nam, để minh chứng cho luận điểm đưa ra, luận án tham khảo pháp luật áp dụng số quốc gia giới để từ rút số kinh nghiệm cho Việt Nam việc bảo hộ QTG CTMT Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Để thực kế hoạch nghiên cứu, luận án dựa câu hỏi nghiên cứu tổng quát cho toàn luận án sau: "Bảo hộ QTG CTMT nên chiều chỉnh để khuyến khích việc phát triển sản phẩm CTMT?" Với câu hỏi nghiên cứu trên, luận án đưa giả thiết nghiên cứu lớn CTMT cần bảo hộ theo hướng xác định phạm vi bảo hộ quyền nâng cao hiệu thực thi quyền Dự kiến kết nghiên cứu chung đưa giới hạn xác định phạm vi bảo hộ QTG CTMT đưa biện pháp nâng cao hiệu thực thi dựa yếu tố tác động vào hiệu thực thi Từ câu hỏi tổng quát giả thiết chung đó, luận án phải giải câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi nghiên cứu tương ứng nội dung chương luận án *Câu hỏi nghiên cứu 1: Bảo hộ QTG CTMT gì? Bảo hộ QTG CTMT so với chế bảo hộ quyền SHTT khác áp dụng cho CTMT nào? Cần phải bảo hộ QTG CTMT theo định hướng nào? *Giả thuyết nghiên cứu 1: (1)Bảo hộ QTG CTMT việc Nhà nước ban hành hệ thống quy định nhằm xác lập điều chỉnh quyền nghĩa vụ pháp lý tác giả, chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp QTG CTMT, bảo đảm thực thi quy định thực tiễn (2)Mỗi hình thức bảo hộ QTG, sáng chế bí mật kinh doanh có ưu nhược điểm riêng áp dụng lên CTMT (3) Bảo hộ QTG CTMT với quy định pháp luật hướng tới cân lợi ích chủ thể để khuyến khích phát triển sản phẩm CTMT * Dự kiến kết nghiên cứu 1: (1) Xác định khái niệm nội hàm bảo hộ QTG CTMT; xác định những đặc thù CTMT so với tác phẩm viết khác (2) Làm rõ chế bảo hộ QTG tối ưu cho CTMT (3) Xác định hướng điều chỉnh quy phạm QTG CTMT nên định hướng hài hịa lợi ích chủ thể trình bảo hộ *Câu hỏi nghiên cứu tương ứng nội dung chương luận án Câu hỏi nghiên cứu 2: Phạm vi bảo hộ QTG CTMT bao gồm nội dung gì? Cần xác định phạm vi bảo hộ QTG để thúc đẩy phát triển CTMT? Giả thuyết nghiên cứu liên quan đến câu hỏi 2: (1)Phạm vi bảo hộ QTG CTMT bao gồm đối tượng bảo hộ đối tượng không bảo hộ QTG CTMT; giới hạn phạm vi quyền tác giả CTMT.(2)CTMT tạo nên hai yếu tố yếu tố thuộc ý tưởng, chức năng, cấu trúc hoạt động; yếu tố thuộc biểu hiện, diễn đạt mã nguồn, mã máy, thuật tốn, ngơn ngữ lập trình (3)Trong điều kiện có nhiều cách viết mã để thể ý tưởng, chức (4) Trong điều kiện có cách viết mã để thể ý tưởng, chức CTMT xem trường hợp hợp (5)Trường hợp sử dụng kỹ thuật dịch ngược CTMT để tìm đoạn mã nguồn dùng vào mục đích nghiên cứu virus, tạo tương tác cho CTMT (6)Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm khơng phù hợp với mục đích bảo hộ hình ảnh tác giả CTMT Dự kiến kết nghiên cứu 2: (1)Xác định trường hợp ý tưởng chức CTMT hợp làm khơng có cách thức khác để viết mã nguồn cho chức CTMT đề xuất điều chỉnh pháp luật theo hướng xác định đối tượng bảo hộ, đối tượng không bảo hộ CTMT (2) Xác định trường hợp cần sử dụng mã để tạo tương tác cho CTMT khác đề xuất giới hạn quyền chủ thể để tạo điều kiện cho chủ thể khác sáng tạo, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, lạm dụng quyền; Làm rõ quy định quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm luật hành tác động đến thị trường phần mềm theo xu hướng kìm hãm phát triển thị trường phần mềm Đề xuất pháp luật nên điều chỉnh theo hướng chuyển quyền bảo vệ toàn vẹn CTMT qua cho chủ sở hữu CTMT (nhà sản xuất, nhà phát triển CTMT) xem giới hạn quyền tác giả CTMT Câu hỏi nghiên cứu tương ứng với nội dung chương Câu hỏi nghiên cứu 3: Thực thi QTG CTMT gì? Thực tiễn thực thi QTG CTMT nào? Cần nâng cao hiệu thực thi QTG CTMT nào? Giả thuyết nghiên cứu 3: (1) Thực thi QTG CTMT bảo đảm quyền tác giả, chủ sở hữu QTG CTMT thực thực tiễn biện pháp pháp lý để chủ thể thực quyền QTG CTMT, biện pháp xử lý hành vi vi phạm QTG CTMT ngăn ngừa hành vi vi phạm quyền tác giả CTMT tương lai (2) Để bảo đảm định hướng bảo hộ, q trình thực thi khơng lạm dụng QTG CTMT (3) Bảo đảm thực thi QTG CTMT biện pháp tự bảo vệ, biện pháp dân sự, hình sự, hành (4) Nâng cao hiệu thực thi thông qua yếu tố tác động vào trình thực thi QTG CTMT: chất lượng hệ thống pháp luật QTG CTMT, giá quyền thu nhập người sử dụng, nhận thức chủ thể, hệ thống tổ chức đại diện, trình hợp tác quốc tế Dự kiến kết nghiên cứu 3: (1)Xác định khái niệm nội hàm hoạt động thực thi QTG CTMT; Xác định hành vi lạm dụng QTG CTMT (2)Làm rõ thực tiễn thực thi QTG CTMT thông qua hành vi xâm phạm bất cập biện pháp bảo đảm thực thi (3)Xác định yếu tố tác động lên thực thi QTG CTMT từ kiến nghị hồn thiện quy định luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Với đề tài "Bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính theo pháp luật Việt Nam", NCS mong muốn: - Đưa luận giải sở khoa học số quan điểm bảo hộ QTG CTMT, cụ thể phạm vi bảo hộ thực thi quyền tác giả CTMT nước ta - Qua việc nghiên cứu, phân tích bất cập, tồn luật Việt Nam nay, sở tham khảo pháp luật số quốc gia, đề tài đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật phù hợp với xu hướng phát triển CTMT Đồng thời nâng cao hiệu thực thi, tạo niềm tin nhà đầu tư nước ngồi đầu tư dự án khoa học cơng nghệ - Cung cấp cho nhà làm luật, người nghiên cứu pháp luật, doanh nghiệp CTMT người sử dụng có thơng tin hữu ích QTG CTMT Nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, tổ chức sử dụng CTMT học tập, sinh hoạt, sản xuất kinh doanh Góp phần vào cơng bảo vệ, chống vi phạm QTG CTMT nước ta Với nội dung trên, luận án góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành bảo hộ quyền SHTT CTMT nước ta Điểm luận án Kết nghiên cứu luận án cung cấp điểm đóng góp vào hệ thống khoa học pháp lý Việt Nam với nội dung chưa thể công trình nghiên cứu khác QTG CTMT, là: Thứ nhất, luận án việc bảo hộ QTG CTMT cần phải bảo đảm cân lợi ích chủ thể Sự cân thể ngang quyền tác giả, chủ sở hữu người dùng CTMT mà cần phải xác định quyền chủ sở hữu tác giả vị trí trung tâm, bên cạnh cần có quy định giới hạn quyền hai chủ thể để tạo điều kiện cho chủ thể khác tham gia vào trình nghiên cứu sáng tạo thêm CTMT sở bảo đảm quyền tác giả chủ sở hữu QTG CTMT quyền dịch ngược CTMT số trường hợp cần nghiên cứu CTMT hay bảo đảm tương tác với CTMT khác, chuyển quyền bảo vệ toàn vẹn CTMT từ tác giả sang cho chủ sở hữu QTG CTMT Thứ hai, làm rõ nội dung lạm dụng trình thực thi QTG CTMT Lạm dụng trình thực thi có mối quan hệ chặt chẽ với cần bảo hộ QTG CTMT, yếu tố cần phải nhận diện tránh bị lạm dụng để bảo đảm cân lợi ích trình bảo hộ QTG CTMT Luận án đưa tiêu chí xác định lạm dụng QTG CTMT làm sở cho q trình thực thi xử lý có hành vi lạm dụng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Lý luận bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Chương 3: Phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Chương 4: Thực thi quyền tác giả chương trình máy tính CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu pháp luật bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 1.1.1 Các cơng trình giới - Các đối tượng bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Determining the scope of copyright protection for computer/userfaces (Xác định phạm vi bảo vệ quyền cho giao diện máy tính, giao diện người dùng) tác giả Janice M.Mueller đăng tạp chí The John Mashall Journal of Information of Teachnology and Privacy Law số năm 1989; Use and Expression: The Scope of Copyright Protection for Computer Programs, Computer (Sử dụng Biểu hiện: Phạm vi bảo hộ quyền cho CTMT) tạp chí Washington and Lee Law Review số 43 tháng năm 1986 tác giả Susan A; An Analysis of the Scope of Copyright Protection for Application Programs (Một phân tích phạm vi bảo hộ quyền chương trình ứng dụng) Peter S Menell tạp chí Berkeley Law năm 1988; Copyright Protection 11 quan điểm NCS, không cần thiết phải nghiên cứu rút ngắn lại thời hạn bảo hộ cho phù hợp với vịng đời ngắn CTMT dù hết thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu không chịu cơng khai mã nguồn cho cơng chúng việc rút ngắn thời hạn khơng có ý nghĩa Do vậy, NCS chọn lọc nội dung phạm vi bảo hộ thực thi QTG CTMT để nghiên cứu sở có kế thừa, tiếp nối thành nghiên cứu trước để lại 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, luận án sử dụng học thuyết sở hữu trí tuệ để làm sở lý luận cho nội dung nghiên cứu sau: Lý thuyết sử dụng hợp lý (Fair use doctrine) để xem xét trường hợp giới hạn QTG đối vơi CTMT; Thuyết phân chia ý tưởng/biểu để phân tích yếu tố bảo hộ loại trừ bảo hộ QTG CTMT; Thuyết hợp để kiến nghị trường hợp giới hạn QTG CTMT phương án khác để diễn đạt mã cho ý tưởng CTMT; Thuyết lạm dụng quyền để phân tích trường hợp có nguy lạm dụng quyền chủ thể trình bảo hộ QTG CTMT CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 2.1 Khái quát chung bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính - Khái niệm CTMT: Là sản phẩm công nghệ sử dụng phổ biến nay, khái niệm CTMT được hiểu theo khoản Điều 22 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Việt Nam: "CTMT tập hợp dẫn thể dạng lệnh, mã, lược đồ dạng khác, gắn vào phương tiện mà máy tính đọc được, có khả làm cho máy tính thực công việc đạt kết cụ thể." - Đặc điểm CTMT: Mặc dù bảo hộ quyền SHTT tác phẩm viết chế quyền CTMT thực tế có điểm khác biệt so với tác phẩm truyền thống khác, đặc điểm thật có tác động đáng kể tới tính khả thi quy định QTG:Thứ nhất, cách thức tạo CTMT vơ hình với người sử dụng; Thứ hai, CTMT không cảm nhận cảm xúc;Thứ ba, việc tạo CTMT phải tuân thủ nghiêm theo nguyên tắc lập trình phần mềm;Thứ tư, dấu ấn tác giả việc sáng tạo CTMT;Thứ năm, CTMT có giao thoa tác phẩm viết giải pháp kỹ thuật;Thứ sáu, tính cập nhật CTMT 12 - Phân loại CTMT: Theo tiêu chí bảo hộ QTG có CTMT đóng (mã nguồn đóng) CTMT mở (mã nguồn mở; Theo phương thức hoạt động bao gồm: CTMT hệ thống, CTMT ứng dụng, mã độc; Theo mối quan hệ người sử dụng nhà sản xuất: bao gồm CTMT hàng loạt CTMT sản xuất theo đơn đặt hàng; Căn vào mối liên hệ với nhà cung cấp phần mềm bao gồm CTMT dịch vụ gọi SaaS CTMT cài đặt gọi on-premise - Khái luận bảo hộ quyền tác giả CTMT + Khái niệm bảo hộ quyền tác giả CTMT: Theo Điều Luật SHTT 2005 (sửa đổi 2009, 2019) Nhà nước công nhận bảo hộ quyền SHTT tổ chức, cá nhân sở bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể quyền SHTT với lợi ích cơng cộng; khơng bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phịng, an ninh Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam hành việc bảo hộ QTG CTMT bao gồm: Nhà nước chủ thể thực việc bảo hộ; CTMT đối tượng bảo hộ; nội hàm hoạt động bảo hộ việc Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật QTG CTMT, thực thi bảo đảm thực thi pháp luật QTG CTMT Theo Hiệp định TRIPS thích thứ ghi rõ: "bảo hộ" phải bao gồm vấn đề ảnh hưởng đến khả đạt được, việc đạt được, phạm vi, việc trì hiệu lực việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề ảnh hưởng đến việc sử dụng quyền SHTT Như hiểu: Bảo hộ QTG CTMT việc Nhà nước ban hành hệ thống quy định nhằm xác lập điều chỉnh quyền nghĩa vụ pháp lý tác giả, chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp QTG CTMT, bảo đảm thực thi quy định thực tiễn 2.2 Quyền tác giả - phương thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tối ưu cho chương trình máy tính Có nhiều quan điểm cho cần hình thức bảo hộ quyền SHTT riêng (sui generic) dành cho CTMT bảo hộ QTG nhiều vấn đề chưa giải Tuy nhiên, NCS cho dù có điểm khác biệt tương đối so với tác phẩm viết khác QTG chế tối ưu để bảo hộ cho CTMT vì: Thứ nhất, QTG bảo hộ hình thức thể tác phẩm, khơng bảo hộ ý tưởng tác phẩm đó, tức bảo vệ cách diễn đạt, biểu (theo nghĩa đen) CTMT Chỉ cần thay đổi hình thức cách xếp, bố trí, diễn đạt ký hiệu ngơn ngữ lập trình (miễn thay đổi theo nguyên tắc kỹ thuật lập trình) 13 cho CTMT khác nhau, nghĩa cần tính nguyên gốc đoạn mã để phân biệt với CTMT khác Do vậy, cần phải bảo hộ CTMT QTG phương thức tối ưu để bảo hộ tính tạo CTMT Thứ hai, thực tế năm 1970 WIPO bắt đầu xem xét bảo vệ hợp pháp CTMT đầu tiên, ý tưởng phát triển chế bảo hộ quyền SHTT riêng (sui generic) dành cho CTMT xuất Việc bảo vệ sui generic bao gồm ba yếu tố CTMT: mã đối tượng, mã nguồn tài liệu Tuy nhiên, điều khoản mẫu hệ thống sui generis WIPO để bảo hộ CTMT không quốc gia chấp thuận Chính mà trải qua thời gian dài, kể từ máy vi tính xuất lần giới nay, QTG mơ hình ưu tiên lựa chọn để bảo hộ quyền SHTT cho CTMT quốc gia Những thiếu sót chế bảo hộ tương hỗ cho hình thức sáng chế bí mật kinh doanh khơng thiết phải có mơ hình bảo hộ riêng quyền SHTT dành cho CTMT 2.3 Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Ngun tắc bảo hộ quyền tác giả CTMT: Cân lợi ích chất bảo hộ quyền tác giả đối CTMT dựa sở kinh tế học, sở pháp lý Cân lợi ích mà nhà phát triển CTMT chủ thể khác cách tốt để thúc đẩy lợi ích chủ thể; Cân bảo hộ QTG CTMT khuyến khích tạo nhiều sản phẩm CTMT hơn; Tránh lạm dụng độc quyền thị trường phần mềm Cân bảo hộ QTG CTMT hài hòa lợi ích kinh tế ba nhóm chủ thể (1) Lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế; (2) Lợi ích chủ thể QTG CTMT cân lợi ích tác giả với chủ sở hữu QTG CTMT; (3) Lợi ích chủ thể QTG CTMT chủ thể sử dụng CTMT bao gồm người dùng cuối doanh nghiệp phần mềm khác CHƯƠNG PHẠM VI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 3.1 Khái qt chung phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 3.1.1 Khái niệm phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Phạm vi bảo hộ quyền SHTT hiểu tập hợp nội dung quyền bảo hộ quyền bị giới hạn không bảo hộ, làm sở cho việc xác định thực quyền chủ thể Theo khoản Điều Luật SHTT chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực 14 quyền phạm vi thời hạn bảo hộ theo quy định Luật SHTT Hiện nay, pháp luật QTG khơng có quy định cụ thể gọi tên "phạm vi bảo hộ QTG" mà hiểu hàm ý phạm vi bảo hộ thông qua quy định ghi nhận đối tượng bảo hộ QTG CTMT, nội dung quyền chủ thể giới hạn nội dung quyền bảo hộ QTG Do vậy, khái niệm phạm vi bảo hộ QTG CTMT hiểu sau: Phạm vi bảo hộ QTG CTMT giới hạn mà pháp luật quy định để xác định ranh giới nội dung bảo hộ nội dung không bảo hộ QTG CTMT 3.2 Xác định phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 3.2.1 Đối tượng bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Trong yếu tố cho biểu CTMT có yếu tố sau bảo hộ QTG: Mã nguồn, mã máy; Cịn yếu tố biểu khơng bảo hộ QTG: Thuật toán, giao diện phần mềm, giao diện người dùng, ngơn ngữ lập trình 3.2.1.1 Trường hợp phân định rõ ý tưởng biểu CTMT: Trong trường hợp phân định rõ ý tưởng biểu áp dụng nguyên tắc bảo hộ biểu hiện, không bảo hộ ý tưởng CTMT, bảo hộ hình thức diễn đạt CTMT Nếu CTMT B chép ý tưởng không chép biểu CTMT A CTMT B không vi phạm QTG Tuy nhiên, CTMT B chép yếu tố xem biểu CTMT A hành vi vi phạm QTG Như vậy, trường hợp phân biệt rõ ràng CTMT bao gồm yếu tố thuộc ý tưởng: chức (tính năng), cấu trúc hệ thống (quy trình, phương pháp) đương nhiên khơng bảo hộ QTG CTMT Trong yếu tố thuộc biểu hiện: thuật tốn, ngơn ngữ lập trình, mã nguồn, mã máy, giao diện người dùng (bao gồm bố trí thao tác hình thiết kế mỹ thuật) Thuật tốn, ngơn ngữ lập trình, giao diện chương trình giao diện người dùng khơng bảo hộ QTG CTMT, thiết kế mỹ thuật bảo hộ QTG với tư cách tác phẩm mỹ thuật độc lập QTG CTMT, cịn mã nguồn mã máy bảo hộ QTG CTMT 3.2.1.2 Trường hợp ý tưởng biểu chương trình máy tính hợp Trường hợp ý tưởng biểu CTMT không phân biệt dễ dàng, ý tưởng CTMT có số cách hạn chế thể hiện, 15 để bảo đảm tương thích CTMT áp dụng thuyết hợp không bảo hộ biểu CTMT Nếu CTMT B chép biểu CTMT A chứng minh có cách hạn chế để biểu ý tưởng biểu hiện, để CTMT B chạy CTMT A (ví dụ CTMT A phần mềm hệ thống) CTMT B khơng vi phạm QTG Do khơng thể có cách khác để thể chức (tính năng), cấu trúc hệ thống (quy trình, phương pháp) hợp với đoạn mã mã nguồn mã máy khơng bảo hộ QTG khơng có hình thức khác để diễn đạt cấu trúc, trình tự, tổ chức chức năng" CTMT Những trường hợp pháp luật nước quy định chế định sử dụng hợp lý nên Việt Nam cần xem xét để điều chỉnh nội dung 3.2.2 Giới hạn quyền tác giả chương trình máy tính - Giới hạn quyền chủ sở hữu CTMT: Trong số quốc gia thúc đẩy phát triển công nghệ phần mềm cách tạo khung pháp lý không bảo vệ quyền tác giả nhà sản xuất CTMT mà cịn hướng đến mơi trường khuyến khích việc nghiên cứu sáng tạo CTMT Tại Mỹ có quyền sử dụng hợp lý, Anh có giao dịch công trường hợp giới hạn quyền tác giả, chủ sở hữu QTG áp dụng cho CTMT, Việt Nam ngoại lệ quyền không áp dụng cho CTMT Quy định tương đối thắt chặt việc bảo hộ QTG CTMT, không thật khuyến khích trường hợp tham gia học tập, nghiên cứu dùng cho mục đích cá nhân * Giới hạn quyền dịch ngược CTMT chủ thể tiếp cận mã nguồn CTMT: Để thực hành vi dịch ngược, chủ thể thực hành vi cần có phương tiện hỗ trợ khác tùy theo loại mã nguồn CTMT cần dịch ngược Đa số hành vi dịch ngược mã nguồn hành vi ngược lại với ý chí chủ sở hữu CTMT hacker (chủ thể thực hành vi cơng vào hệ thống mạng) người nghiên cứu virus để tạo CTMT chống virus thực hành vi dịch ngược mã nguồn CTMT để nghiên cứu, hiểu rõ CTMT virus Do khoảng trống pháp luật QTG CTMT Việt Nam mà cần tiên liệu để đưa vào điều chỉnh quyền chủ sở hữu CTMT quyền người sử dụng trường hợp 16 - Giới hạn quyền tác giả CTMT: Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm quyền bảo vệ cố định bố cục, diễn đạt tác phẩm có vai trị quan trọng hệ thống nhóm QTG, nhiên quyền trao cho tác giả CTMT khơng đạt mục đích việc bảo hộ vì: Thứ nhất, khơng phù hợp với đặc điểm kỹ thuật CTMT, CTMT thường tạo nhóm gồm nhiều lập trình viên; Thứ hai, khơng đạt mục đích quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm CTMT khơng phản ánh dấu ấn cá nhân lập trình viên; Thứ ba, không bảo vệ quyền tài sản nhà phát triển phần mềm CTMT cần phải cập nhật, bổ sung, sửa lỗi qua nhiều phiên để kéo dài tuổi thọ Do vậy, quyền bảo vệ tồn vẹn bảo đảm tính cạnh tranh tác phẩm thị trường, không cho người khác thực hành vi gây xâm hại đến tác phẩm, tính thống tác phẩm Tuy nhiên CTMT lại cản trở việc thực quyền tài sản chủ sở hữu 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 3.3.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật xác định phạm vi đối tượng bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 3.3.1.1 Xác định yếu tố bảo hộ QTG CTMT trường hợp có phân chia rõ ý tưởng biểu CTMT - Biểu CTMT: Theo luật SHTT hành đối tượng bảo hộ CTMT mã nguồn, mã đối tượng (mã máy) Điều 22 Luật SHTT hành phù hợp với thuyết học thuyết phân chia ý tưởng/biểu tác phẩm phù hợp với nhu cầu thực tiễn bảo hộ QTG cho yếu tố Về bản, tác phẩm viết phân biệt thành ý tưởng biểu Những trường hợp phân biệt rõ ràng CTMT bao gồm yếu tố thuộc biểu mã nguồn mã máy cần phải bảo hộ - Ý tưởng CTMT: Theo học thuyết phân chia ý tưởng/biểu đương nhiên khơng bảo hộ QTG chức (tính năng), cấu trúc hệ thống (quy trình, phương pháp) Những yếu tố thuộc ý tưởng CTMT quy trình, cấu trúc thiết kế, chức CTMT, giao diện kết nối CTMT, cấu trúc lệnh cần thiết để đạt khả tương tác với chương trình phần cứng khác dù khơng bảo hộ chế bảo quyền đáp ứng đủ điều kiện sáng chế bảo hộ chế sáng chế 3.3.1.2 Xác định yếu tố bảo hộ QTG CTMT trường hợp phân chia rõ ý tưởng biểu CTMT 17 Pháp luật Việt Nam cần có điều chỉnh theo hướng ghi nhận quy phạm trường hợp phân chia ý tưởng biểu loại trừ không bảo hộ yếu tố biểu CTMT sát nhập với ý tưởng Áp dụng thuyết giúp người muốn tạo CTMT tương tác với hệ điều hành hay tương tác với ứng dụng khác tiếp cận với mã nguồn gốc Cụ thể, cần bổ sung vào Điều 22 Luật SHTT là: "Nếu khơng có cách viết mã nguồn khác để thể ý tưởng chức hay tách biệt ý tưởng mã nguồn CTMT khơng bảo hộ đoạn mã nguồn đó" Quy định tương tự Khoản Điều 64 Luật SHTT không bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đối tượng hình dáng bên ngồi sản phẩm đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có Việc loại trừ yếu tố đặc điểm kỹ thuật có cách thể hiện, diễn đạt nội dung giúp giảm bảo hộ chặt quyền chủ sở hữu Đối với CTMT, quy định tạo hội cho nhà phát triển CTMT khác cạnh tranh khơng có cách viết mã khác thể chức CTMT 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định giới hạn quyền chủ thể chương trình máy tính 3.3.2.1 Giới hạn quyền chủ sở hữu - Các trường hợp sử dụng CTMT xin phép trả tiền cho chủ sở hữu QTG CTMT Để bảo vệ tối đa cơng sức trí tuệ độc quyền thị trường, nhà sản xuất phần mềm coi trọng việc che dấu yếu tố nên họ thường dùng biện pháp bảo mật CTMT đối thủ cạnh tranh dùng kỹ thuật dịch ngược để tìm mã nguồn không đợi hết thời gian bảo hộ QTG khai thác dù luật có quy định hết thời hạn bảo hộ chủ sở hữu khơng cơng khai mã nguồn chủ thể khác khơng biết CTMT tạo Vì để khuyến khích q trình học hỏi nghiên cứu kỹ thuật lập trình, NCS kiến nghị: - Đối với pháp luật SHTT cần bổ sung quy định Điều 25 Luật SHTT ngoại lệ dành riêng cho CTMT: + Người sử dụng CTMT có quyền thực hành động cần thiết áp dụng kỹ thuật dịch ngược CTMT để quan sát, theo dõi, kiểm tra hoạt động mã nguồn nhằm mục đích nghiên cứu, học hỏi 18 + Người sử dụng CTMT phép áp dụng kỹ thuật dịch ngược CTMT để tìm mã nguồn với mục đích tạo tương tác với CTMT khác khơng ảnh hưởng đến việc khai thác thương mại CTMT chủ sở hữu QTG CTMT - Đối với pháp luật Công nghệ Thông Tin: Bổ sung vào Khoản Điều 16 Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/5/2007 hướng dẫn thi hành luật Công nghệ Thông Tin nội dung "trừ trường hợp thực hành vi nhằm mục đích quan sát, thử nghiệm, nghiên cứu CTMT" để tạo thống với kiến nghị Luật SHTT - Các trường hợp sử dụng CTMT xin phép phải trả tiền cho chủ sở hữu QTG CTMT Mục đích cuối quyền khơng phải tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu QTG mà thúc đẩy việc sáng tạo phổ biến tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học nhằm nâng cao chất lượng cộng đồng tiếp cận kiến thức Việc cấp độc quyền tác giả cho phép họ gặt hái phần giá trị thu từ đóng góp sáng tạo họ mà Do luận án kiến nghị điều chỉnh luật Điều 26 Luật SHTT bổ sung nội dung: Trong trường hợp với mục đích tạo CTMT cạnh tranh, CTMT phái sinh, CTMT tương tác với CTMT trước người phát triển CTMT có quyền sử dụng CTMT phải thỏa thuận cho chủ sở hữu CTMT trước, khơng thỏa thuận theo tỷ lệ % lợi nhuận luật định Quy định tránh trường hợp chủ sở hữu QTG CTMT cạnh tranh không muốn nhà phát triển sau dựa kết mình, làm cản trở phát triển ngành công nghệ phần mềm Để sử dụng mã nguồn này, chủ thể dùng lại mã nguồn không cần phải xin phép chủ sở hữu QTG CTMT yêu cầu cần phải có đồng ý chủ sở hữu mã nguồn gốc NCS e khó khả thi chủ sở hữu mã nguồn không muốn tạo thêm hội cho đối thủ cạnh tranh nhằm muốn độc quyền sản phẩm 3.3.2.2 Giới hạn quyền tác giả Trong phạm vi bảo hộ QTG tác phẩm, việc cân đối quyền tác giả chủ sở hữu QTG việc nâng cấp, sửa đổi tác phẩm làm tác phẩm phái sinh vấn đề nhiều tranh cãi NCS cho CTMT bị thay đổi, sửa chữa mã nguồn hẳn nhiên phải bao gồm trường hợp CTMT phái sinh tác phẩm phái sinh (a) tạo thành từ tác phẩm hình thành trước (gọi tác phẩm gốc) 19 Để bảo đảm hài hịa lợi ích lập trình viên nhà đầu tư, luận án kiến nghị: Bổ sung vào Khoảng Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ “Khơng áp dụng quyền cho CTMT” Sửa đổi Khoản Điều 17 Nghị định 22 thành: "Chủ sở hữu QTG CTMT có quyền sửa chữa, nâng cấp CTMT" Theo NCS việc sửa đổi, cập nhật CTMT nên quyền người đầu tư vào dự án sản xuất CTMT lập trình viên- người làm thuê Điều cho thấy nhà lập pháp Việt Nam cần có nhìn thực tế bảo hộ tài sản trí tuệ tập trung vào quyền kinh tế chủ sở hữu CHƯƠNG THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 4.1 Khái luận thực thi quyền tác giả chương trình máy tính 4.1.1 Khái niệm chung thực thi quyền tác giả CTMT "Thực thi" sử dụng ngữ cảnh quyền sở hữu trí tuệ hiểu quyền loại trừ người khác sử dụng mà không phép biện pháp để đảm bảo khắc phục thiệt hại xảy ra, hoạt động nhằm đưa quy định quyền sở hữu trí tuệ thực thực tiễn Từ đó, nội dung thực thi QTG CTMT bảo đảm quyền tác giả, chủ sở hữu QTG CTMT thực thực tiễn biện pháp pháp lý để chủ thể thực quyền QTG CTMT, biện pháp xử lý hành vi vi phạm QTG CTMT ngăn ngừa hành vi vi phạm quyền tác giả CTMT tương lai 4.1.2 Chủ thể hoạt động thực thi quyền tác giả chương trình máy tính: Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực quyền tác giả; Cơ quan tư pháp thực chức xét xử, áp dụng trách nhiệm pháp lý dân hình hành vi xâm phạm QTG CTMT; Chủ thể QTG CTMT; Nhóm chủ thể sử dụng CTMT 4.2 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả chương trình máy tính - Hành vi sử dụng CTMT khơng có đồng ý chủ sở hữu Quyền tác giả - Hành vi cập nhật, sửa lỗi, tạo CTMT phái sinh khơng có đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả; 20 - Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn CTMT: (i) Hành vi vi phạm quy định mã nguồn mở; (ii)Hành vi phát tán virus, mã độc nhằm mục đích phá hoại lấy liệu, tống tiền, (iii) Hành vi phá vỡ bảo mật sản phẩm, thiết bị có chứa CTMT - Các hành vi lạm dụng thực thi QTG với CTMT Hành vi lạm dụng xảy chủ sở hữu quyền CTMT có hành vi đồng ý cấp phép quyền CTMT người dùng phải mua kèm sản phẩm khác; Hạn chế việc cho phép hoạt động dịch ngược CTMT Xác định lạm dụng quyền CTMT: Một, có yêu cầu chủ sở hữu quyền nằm phạm vi quyền bảo hộ CTMT cấp Đầu tiên, xác định phạm vi bảo hộ QTG CTMT đến đâu Tiếp đó, phân tích xác định liệu chủ sở hữu CTMT có cố ý sử dụng quyền theo cách vượt phạm vi bảo hộ CTMT hay không Hai, hành vi chủ sở hữu quyền CTMT có chủ ý khơng thiện chí Nếu hành vi thỏa mãn yếu tố xem xét tiếp hành vi chủ sở hữu có cố ý ngăn cản chủ thể khác khơng sử dụng, tiếp cận với CTMT mục đích khơng thiện chí hay khơng 4.3 Các biện pháp thực thi quyền tác giả chương trình máy tính Hiện pháp luật Việt Nam hành quy định biện pháp sau: Áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ; Biện pháp dân sự; Biện pháp hình sự; Biện pháp hành chính; Hoạt động kiểm sốt biên giới Nhìn chung, hệ thống thực thi quyền SHTT chưa hiệu để chặn hành vi xâm phạm QTG CTMT: Thứ nhất, hệ thống thực thi quyền SHTT Việt Nam bị đánh giá phức tạp, điều tạo thách thức tính hiệu cho chủ sở hữu quyền thực hành động chống lại hành vi xâm phạm QTG CTMT; Thứ hai, thực tiễn thi hành biện pháp trừng phạt trường hợp vi phạm QTG CTMT không đủ tác dụng răn đe; Thứ ba, thiếu cán SHTT đào tạo QTG CTMT, bao gồm đội ngũ thẩm phán, tra viên, hải quan, giám định viên Cần tăng cường việc tổ chức tập huấn, đào tạo phổ biến kiến thức QTG CTMT cho đội ngũ cán thực thi, đặc biệt thẩm phán; Thứ tư, vấn đề nhận thức hoạt động liên quan QTG CTMT chủ thể sử dụng CTMT người dùng cuối, 21 doanh nghiệp bao gồm chưa cao Người tiêu dùng Việt Nam thích sử dụng CTMT miễn phí tải từ internet tìm cách phá vỡ biện pháp kỹ thuật mà chủ sở hữu QTG CTMT áp dụng Và việc xử lý hành vi xâm phạm chủ thể cá nhân thường khả thi số lượng hành vi xâm phạm lớn, giá trị trường hợp xâm phạm lại không lớn, gây ngại ngần cho chủ thể quyền quan có thẩm quyền q trình thực thi; Thứ năm, hoạt động thực thi chủ yếu phụ thuộc vào biện pháp hành chính, mà cụ thể trình tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành Thanh tra Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch Khơng vậy, q trình thực thi biện pháp dân phụ thuộc nhiều vào biện pháp hành Các biện pháp hình dân sự, hành biện pháp xử phạt hành vi xâm phạm; kiểm soát biên giới biện pháp cơng nghệ mang tính chất ngăn ngừa Tuy nhiên, chủ thể quyền thường thích áp dụng biện pháp dân chất đặc thù quyền sở hữu trí tuệ quyền dân sự, cần bồi thường để khắc phục thiệt hại khoản tiền phạt chạm vào lợi ích kinh tế chủ thể có hành vi xâm phạm quyền 4.4 Nâng cao hiệu thực thi quyền tác giả chương trình máy tính 4.4.1 Các yếu tố tác động vào hiệu thực thi quyền tác giả chương trình máy tính: Q trình thực thi cho thấy hiệu thực thi QTG CTMT phụ thuộc vào yếu tố: Thứ nhất, chất lượng hệ thống quy phạm pháp luật quyền tác giả CTMT, Thứ hai, giá quyền mức thu nhập người sử dụng, doanh thu doanh nghiệp sử dụng CTMT; Thứ ba, nhận thức chủ thể sử dụng CTMT trình độ chủ thể tiến hành biện pháp thực thi QTG CTMT; Thứ tư, hệ thống tổ chức đại diện cho doanh nghiệp phần mềm; Thứ năm, hợp tác quốc tế việc thực thi QTG CTMT 4.4.2 Đề xuất nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả CTMT Trong biện pháp nâng cao hiệu thực thi xét cách tiếp cận với tiêu chí lợi ích tài phân biệt thành hai nhóm chính: (1) nhóm biện pháp tiếp cận vào lợi tài bao gồm biện tác động trực tiếp vào lợi ích kinh tế chủ thể có hành vi xâm phạm như: tăng cường mức bồi thường dân sự, tăng mức xử 22 phạt tiền vi phạm hành chính, hình sự, thương lượng giá quyền, (2) phương pháp tiếp cận phi tài khơng tập trung lợi ích kinh tế trực tiếp chủ thể thủ tục chiến dịch nâng cao nhận thức cho chủ thể sử dụng CTMT, hợp tác quốc tế, thành lập trung tâm tư vấn quyền, tăng cường phát triển mã nguồn mở Cả hai nhóm biện pháp cần thiết cho hệ thống thực thi QTG CTMT hiệu Nếu tiếp cận giải pháp tiêu chí quy phạm luật phân thành hai nhóm biện pháp: (1) biện pháp mang tính quy phạm luật định như tăng cường mức bồi thường dân sự, tăng mức xử phạt tiền vi phạm hành chính, hình (2) biện pháp khơng mang tính quy phạm mà mang tính chiến lược thương lượng giá quyền, nâng cao nhận thức cho chủ thể sử dụng CTMT, hợp tác quốc tế, thành lập trung tâm tư vấn quyền phần mềm, tăng cường phát triển mã nguồn mở KẾT LUẬN Bảo hộ QTG CTMT cách mạng 4.0 đặt nhiều hội thách thức cho chủ thể trình sử dụng CTMT Luận án "Bảo hộ quyền tác giả CTMT theo pháp luật Việt Nam" giải nội dung sau: (1) Luận án đưa khái niệm CTMT, đặc điểm phân loại, tác phẩm viết đặc biệt, có giao thoa với sản phẩm kỹ thuật quy định luật cần theo hướng phù hợp với đặc điểm kỹ thuật đó: bảo đảm khả tương tác với CTMT khác tương tác với hệ điều hành máy tính; cập nhật, sửa lỗi cho phiên khác CTMT bảo đảm kéo dài thời gian sử dụng CTMT đáp ứng với thay đổi công nghệ Các loại CTMT khác dẫn đến nhu cầu bảo hộ khác cho loại (2) Phân tích khái niệm nội hàm bảo hộ QTG CTMT, hoạt động xây dựng quy phạm luật, bảo đảm thực thi QTG CTMT theo hướng hài hịa lợi ích chủ thể (3) Lý giải cách khoa học phải bảo hộ CTMT chế QTG khẳng định ưu việc bảo hộ QTG CTMT so với hình thức bảo hộ khác sáng chế hay bí mật kinh doanh (4) Chỉ QTG dành cho CTMT cần phải bảo hộ theo hướng cân lợi ích nhóm chủ thể quyền bao gồm nhà nước, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người sử dụng, doanh nghiệp phần mềm 23 tránh hành vi lạm dụng quyền SHTT, tránh hành vi hạn chế chủ thể khác tham gia vào trình cung ứng thị trường phần mềm Đây nội dung có ý nghĩa quan trọng mà nhà làm luật cần quán triệt xuyên suốt q trình xây dựng sách pháp luật bảo hộ QTG CTMT, đặc biệt xác định phạm vi bảo hộ thực thi QTG CTMT (5) Đưa khái niệm phạm vi bảo hộ QTG CTMT, xác định nội hàm phạm vi bảo hộ QTG CTMT bao gồm phạm vi yếu tố bảo hộ phạm vi quyền chủ thể (6) Đối với phạm vi đối tượng bảo hộ, bảo hộ biểu CTMT, không bảo hộ liên quan đến ý tưởng như: quy trình, phương pháp, hệ thống cấu trúc chức Trường hợp ý tưởng mã CTMT hợp (khơng có cách viết mã khác để diễn đạt ý tưởng CTMT) khơng bảo hộ mã CTMT (7) Đối với phạm vi quyền chủ thể bảo hộ, luận án làm rõ (i) giới hạn bảo hộ quyền chủ sở hữu CTMT trường hợp khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp phần mềm cho phép áp dụng kỹ thuật dịch ngược mã nguồn hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi kỹ thuật viết mã nguồn CTMT (ii) Giới hạn quyền chủ sở hữu trường hợp chủ thể khác cần sử dụng lại mã nguồn mục đích làm CTMT phái sinh, hay ứng dụng cần tương tác với CTMT gốc mục đích thương mại khơng cần đồng ý chủ sở hữu phải trả khoản chi phí cho chủ sở hữu mã nguồn gốc (8) Giới hạn bảo hộ quyền tác giả trường hợp quyền bảo vệ tồn vẹn CTMT khơng nên trao cho tác giả mà phải quyền chủ sở hữu CTMT Pháp luật Việt Nam quyền bảo vệ toàn vẹn CTMT cần phải sửa đổi phù hợp với quy luật phát triển khách quan thị trường phần mềm bảo đảm hài hịa lợi ích bên chủ thể, lợi ích chung cộng đồng thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam (9) Xác định rõ ràng cụ thể phạm vi bảo hộ QTG CTMT để lập trình viên, nhà sản xuất phần mềm chủ thể khai thác sử dụng CTMT thực quyền phù hợp với nhu cầu quy luật phát triển thị trường phần mềm (10) Xác định khái niệm thực thi QTG CTMT hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền bảo đảm quyền tác giả thực thực tiễn xử lý hành vi vi phạm quyền chủ thể quyền ngăn ngừa hành vi vi phạm 24 quyền tác giả nội hàm hoạt động thực thi QTG CTMT bảo đảm quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả CTMT thực biện pháp pháp lý để chủ thể thực quyền, biện pháp xử lý hành vi xâm phạm ngăn ngừa hành vi xâm phạm xảy tương lai (11) Xác định để bảo đảm cân lợi ích chủ thể thực thi QTG đối cần tránh lạm dụng quyền Xác định hành vi lạm dụng QTG CTMT trình thực thi với CTMT phân biệt hành vi lạm dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh (12) Làm rõ thực tiễn thực thi QTG CTMT thông qua hành vi xâm phạm bất cập biện pháp bảo đảm thực thi, cụ thể: yêu cầu bồi thường thiệt hại trường hợp không chứng minh thiệt hại, khó áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho đối tượng CTMT hành vi thực mạng internet, nhận diện tài sản CTMT vụ án, vai trị biện pháp hành q trình thực thi, trách nhiệm hình hành vi xâm phạm (13) Xác định yếu tố tác động lên thực thi QTG CTMT bao gồm chất lượng hệ thống pháp luật QTG áp dụng lên CTMT; giá quyền mức thu nhập người sử dụng doanh thu doanh nghiệp; nhận thức chủ thể sử dụng CTMT trình độ chủ thể tiến hành thực thi; hệ thống tổ chức đại diện cho doanh nghiệp phần mềm; hợp tác quốc tế thực thi QTG CTMT (14) Dựa yếu tố tác động đó, luận án kiến nghị hoàn thiện quy định luật như: hoàn quy định xác định phạm vi bảo hộ QTG CTMT, kiến nghị biện pháp thực thi, kiến nghị áp dụng thực tiễn liên quan mã nguồn mở, thỏa thuận giá quyền, hợp tác với tổ chức quốc tế quốc gia để trao đổi học hỏi kinh nghiệm thực thi QTG CTMT Làm để Nhà nước ban hành quy định QTG đủ linh hoạt để đối phó với thay đổi cơng nghệ không lường trước giữ rõ ràng pháp lý câu hỏi không đơn giản để trả lời Với nghiên cứu bảo hộ QTG CTMT NCS hi vọng luận án giải số bất cập tồn mở hội cho nhà phát triển CTMT tận dụng quyền hợp pháp để tạo ứng dụng hơn, tiến DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐƯỢC CÔNG BỐ 25 1-Trương Thị Tường Vi (2018)Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp lý Quyền tác giả Chương trình máy tính Việt Nam, Tạp Chí Dân Chủ Và Pháp Luật, số Tháng 5/2018, ISSN 9866-7535 2- Trương Thị Tường Vi (2020), Thực trạng quyền bảo vệ tồn vẹn chương trình máy tính- số kiến nghị nhằm hồn thiện luật, Tạp Chí Đại học Sài Gịn, số Tháng 4/2020, ISSN 1859-3208 3- Trương Thị Tường Vi (2020), Một số vấn đề pháp lý sáng chế liên quan đến chương trình máy tính, Tạp chí Pháp luật phát triển, số Tháng 11&12/2020, ISSN 0866-7500 4- Nguyễn Đình Huy, Trương Thị Tường Vi (2021), Hành vi xâm phạm quyền tác giả chương trình máy tính Việt Nam, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 48 năm 2021, ISSN 2525-2666 ... Chương 2: Lý luận bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Chương 3: Phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Chương 4: Thực thi quyền tác giả chương trình máy tính CHƯƠNG TỔNG QUAN... VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 3.1 Khái qt chung phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 3.1.1 Khái niệm phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính Phạm vi bảo hộ quyền SHTT hiểu... hoàn thiện pháp luật xác định phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định phạm vi đối tượng bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 3.3.1.1

Ngày đăng: 27/10/2022, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN