Các đặc điểm về quản trị công ty và độ trễ của công bố thông tin báo cáo tài chính kiểm toán năm tại các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

71 6 0
Các đặc điểm về quản trị công ty và độ trễ của công bố thông tin báo cáo tài chính kiểm toán năm tại các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THÀNH TRUNG CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ ĐỘ TRỄ CỦA CƠNG BỚ THƠNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH KIỂM TOÁN NĂM TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH Chun ngành : Tài – Ngân hàng Mã sớ chun ngành : 60 34 02 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGƠ VI TRỌNG TP Hờ Chí Minh, Năm 2015 TÓM TẮT Luận văn thực nhằm nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ đặc điểm quản trị cơng ty tác động đến độ trễ công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn năm cơng ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn thành phớ Hờ Chí Minh Nghiên cứu sử dụng liệu bảng cân gồm 650 quan sát 130 công ty khoảng thời gian năm giai đoạn 2010 – 2014 Trong nghiên cứu này, thước đo độ trễ công bố thông tin áp dụng là độ trễ tạm thời và độ trễ báo cáo Mơ hình hồi quy tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM) sử dụng để ước lượng cho mơ hình nghiên cứu sau đã thực kiểm định cần thiết để lựa chọn mơ hình hời quy phù hợp Kết thống kê cho thấy sở hữu tổ chức, sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, quy mô hội đồng quản trị, quy mô công ty, địn bẩy tài lợi nhuận vớn cổ phần có tác động đến độ trễ Mức độ ảnh hưởng quy mô công ty cao tác động quy mơ hội đờng quản trị là khơng đáng kể Nghiên cứu có mức độ giải thích từ 45% đến 72% xem xét tác động đặc điểm quản trị cơng ty đến độ trễ, điều này có nghĩa là cịn đặc điểm quản trị cơng ty khác ảnh hưởng lên độ trễ báo cáo mà chưa đưa vào nghiên cứu Nghiên cứu trình bày sớ hạn chế q trình thực hiện, từ gợi ý cho hướng nghiên cứu iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Danh mục hình đồ thị vii Danh mục bảng .viii Danh mục từ viết tắt ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ ĐỢ TRỄ 2.1 Quản trị cơng ty 2.2 Công bố thông tin và độ trễ CBTT BCTC kiểm toán 2.2.1 Công bố thông tin 2.2.2 Độ trễ công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn năm 2.3 Lý thuyết tảng quản trị công ty 10 2.3.1 Lý thuyết đại diện (agency theory) 11 2.3.2 Lý thuyết chi phí sở hữu (Proprietary costs theory) 11 2.3.3 Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric information) 12 2.4 Nghiên cứu trước đặc điểm quản trị công ty tác động đến độ trễ công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn năm 13 2.5 Xây dựng giả thuyết 15 2.5.1 Quyền sở hữu tập trung 15 2.5.2 Sở hữu cổ phần tổ chức 19 2.5.3 Sở hữu cổ phần nước 19 iv 2.5.4 Quy mô hội đồng quản trị 19 2.5.5 Hội đồng quản trị độc lâp 19 2.5.6 Tính kiêm nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị tổng giám đốc 20 2.5.7 Quy mô công ty 21 2.5.8 Địn bẩy tài 21 2.5.9 Lợi nhuận vốn cổ phần 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mơ hình nghiên cứu 26 3.1.1 Độ trễ báo cáo 27 3.1.2 Quyền sở hữu tập trung 27 3.1.3 Sở hữu cổ phần tổ chức 28 3.1.4 Sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước 28 3.1.5 Quy mô hội đồng quản trị 28 3.1.6 Hội đồng quản trị độc lập 28 3.1.7 Tính kiêm nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị tổng giám đốc 29 3.1.8 Quy mô công ty 29 3.1.9 Đòn bẩy tài 29 3.1.10 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu 30 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thống kê mô tả 36 4.2 Phân tích đánh giá tương quan biến 39 4.3 Kết hồi quy 41 4.3.1 Độ trễ tạm thời 41 4.3.2 Độ trễ báo cáo 44 4.4 Phân tích kết hời quy 47 4.4.1 Quyền sở hữu tập trung 48 4.4.2 Sở hữu cổ phần tổ chức 48 v 4.4.3 Sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước 48 4.4.4 Quy mô hội đồng quản trị 49 4.4.5 Hội đồng quản trị độc lâp 49 4.4.6 Tính kiêm nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị tổng giám đốc 50 4.4.7 Quy mô công ty 50 4.4.8 Địn bẩy tài 51 4.4.9 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Đặc điểm nghiên cứu 53 5.2 Các kết luận quan trọng 53 5.3 Đóng góp đề tài 53 5.4 Hạn chế nghiên cứu 56 5.5 Gợi ý hướng nghiên cứu 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1: Danh sách 130 công ty niêm yết mẫu nghiên cứu 64 Phụ lục 2: Kết hồi quy ước lượng theo Pooled OLS kiểm định lựa chọn mơ hình hời quy ước lượng tác động lên độ trễ tạm thời 69 Phụ lục 3: Kết hồi quy ước lượng đặc điểm quản trị công ty tác động lên độ trễ tạm thời sử dụng mơ hình hời quy FEM 73 Phụ lục 4: Kết hồi quy ước lượng theo Pooled OLS kiểm định lựa chọn mơ hình hời quy ước lượng tác động lên độ trễ báo cáo 74 Phụ lục 5: Kết hồi quy ước lượng đặc điểm quản trị công ty tác động lên độ trễ báo cáo sử dụng mơ hình hời quy FEM 78 vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỜ THỊ Hình 1: Các đặc điểm quản trị công ty ảnh hưởng tác động đến độ trễ CBTT BCTC kiểm toán năm CTNY SGDCK 24 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng mô tả biến mơ hình nghiên cứu 31 Bảng 2: Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu 36 Bảng 3: Bảng ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu 39 Bảng 4: Kết kiểm tra tượng tự đa cộng tuyến 40 Bảng 5: Các kiểm định lựa chọn mơ hình hời quy tác động lên độ trễ tạm thời 41 Bảng 6: Kết hời quy theo mơ hình tác động cớ định lên độ trễ tạm thời 42 Bảng 7: Các kiểm định lựa chọn mơ hình hời quy tác động lên độ trễ báo cáo 44 Bảng 8: Kết hời quy theo mơ hình tác động cố định lên độ trễ báo cáo 45 Bảng 9: Tóm lược kỳ vọng dấu kết mơ hình hời quy ước lượng 47 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài CBTT : Cơng bớ thơng tin CTKT : Cơng ty kiểm tốn CTNY : Cơng ty niêm yết PPNC : Phương pháp nghiên cứu SGDCK : Sở Giao dịch Chứng khốn TGĐ : Tổng giám đớc TPHCM : Thành phớ Hờ Chí Minh ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu: Báo cáo tài (BCTC) cơng cụ cung cấp thơng tin tình hình sức khoẻ tài chính, thay đổi kết hoạt động tài công ty qua giai đoạn định Thông tin này sử dụng người bên ngoài cổ đông, chủ nợ, nhà đầu tư tiềm năng, quan quản lý, công chúng nói chung (Spiceland cơng sự, 2013) Theo đó, kịp thời xác định đặc điểm thông tin BCTC Dogan cộng (2007) cho thấy người sử dụng thông tin tài ḿn tiếp cận thơng tin cách kịp thời để đưa định Thời gian thông tin quan trọng nội dung cho người sử dụng thơng tin tài chính, hữu ích BCTC bị suy yếu khơng thực thơng tin sẵn có cho người sử dụng thời hạn hợp lý sau ngày báo cáo Cơng bớ thơng tin (CBTT) chậm trễ có khả làm tăng không chắn liên quan đến định thực dựa thông tin BCTC (Ashton cộng sự, 1987) Do đó, cơng bớ thơng tin báo cáo tài kịp thời góp phần tăng cường q trình định và đóng vai trị quan trọng việc làm giảm bất đối xứng thông tin thị trường vốn (Owusu-Ansah Leventis, 2006) Các vấn đề báo cáo kịp thời ảnh hưởng đến nhà quản lý nhà hoạch định sách họ cần phải đóng vai trị việc bảo đảm chậm trễ BCTC ngắn Đối với thị trường vớn nổi, việc tìm yếu tớ định báo cáo kịp thời tăng cường điều chỉnh việc xây dựng sách để nâng cao hiệu phân bổ thị trường họ Một yếu tớ quản trị công ty tốt công bố kịp thời thông tin tài với mục đích giảm thiểu bất đới xứng thơng tin Do đó, cơng ty mà thực quản trị cơng ty tớt có cơng bố thông tin kịp thời Theo Wu và cộng (2008), quản trị công ty tác động đến trình thực hiện, cơng bớ BCTC, đó, vai trị giám sát hội đồng quản trị (HĐQT) thành phần quan trọng quản trị công ty, hiệu hoạt động HĐQT xác định số Trang lượng thành viên HĐQT và, thành phần viên độc lập Theo Habbash (2010), môi trường công ty ngày nay, cấu quản trị tốt bao gồm ban kiểm soát hoạt động đầy đủ, độc lập với chuyên gia tài chính, độc lập HĐQT với chủ tịch độc lập cấu sở hữu cân Cohen cộng (2002) thừa nhận chức quan trọng quản trị cơng ty đóng vai trị việc đảm bảo chất lượng trình BCTC Vì vậy, giám sát hiệu q trình BCTC chế giám sát nói cho cải thiện tính xác báo cáo cho cổ đơng và đóng vai trị răn đe đới với hành vi hội nảy sinh nhà quản lý Ansah (2000), Leventis cộng (2005), Benh cộng (2006) có nghiên cứu hạn chế sử dụng biến quản trị công ty để xác định kịp thời BCTC, bên cạnh có nghiên cứu thực nghiệm tiến hành cung cấp chứng tác động biến quản trị công ty đến tính kịp thời báo cáo tài Beekes cộng (2004), Abdullah (2006) Theo Hà Huy Tuấn (2014), nước Asean có mức độ phát triển tương đương gồm Việt Nam, Philippines, Indonesia, Singapore, Malaysia, Thái Lan, mức độ quản trị cơng ty Việt Nam thuộc mức thấp Năm 2013, điểm quản trị cơng ty Việt Nam bình qn 42,5 điểm, Singapore 56,1 điểm, Malaysia 62,3 điểm, Thái Lan 67,7 điểm Ngun nhân khiến cơng ty Việt Nam không đánh giá cao là khuôn khổ quản trị cịn thiếu minh bạch, khơng phân biệt rõ vai trò, chức chủ sở hữu với người điều hành Chính điều này đã tạo rào cản cho công ty tiếp cận vốn thị trường chứng khốn vớn từ ngân hàng thương mại Để nâng cao nhận thức quản trị công ty, trước hết cần đề cao tính độc lập thành viên, vai trò HĐQT, tổng giám đớc (TGĐ) đề cao tính minh bạch công khai thông tin kịp thời Đồng thời, công ty Việt Nam cần trọng vai trò ban giám sát, đặc biệt là giám sát độc lập Bùi Xuân Tùng (2014) cho kinh tế Việt Nam chuyển đổi nhiều, xét lịch sử, hầu hết công ty niêm yết có ng̀n gớc từ cơng ty có vớn sở hữu nhà nước tư nhân Do đó, nhiều lãnh đạo cấp cao công ty đại chúng tương đối không quen với khái niệm công bố minh bạch thông tin để hướng tới cộng đồng lớn Trang thuyết đặt ban đầu Kết phù hợp với quan điểm Kim Yi (2009), tác giả cho nhà đầu tư nước nhờ lợi so sánh tác động gây áp lực đới với cơng ty phải hoạt động lợi ích cổ đơng và tác động gây áp lực lên công ty để công bố thông tin tài cách kịp thời hơn, đặc biệt cơng ty có cổ đơng chiến lược là nhà đầu tư nước Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước mẫu nghiên cứu có giá trị trung bình khoảng 13%, điều cho thấy đầu tư nước ngồi cơng ty niêm yết thấp Việc tăng tỉ lệ sở hữu nước tương lai giúp cho cơng ty niêm yết có động lực việc CBTT cách kịp thời Kết tương tự với nghiên cứu Kang Stulz (1997), Jiang Kim (2004) Lim (2012) cho thấy yếu tớ nước ngoài đóng vai trị giảm thiểu q trình cơng bớ thơng tin báo cáo tài kiểm tốn năm thị trường chứng khốn mà có tham gia họ công ty 4.4.4 Quy mô hội đồng quản trị: Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy quy mô hội đồng quản trị và độ trễ CBTT báo cáo tài kiểm tốn năm có tương quan âm, phù hợp với giả thuyết đặt ban đầu Điều cho thấy quy mơ hội đờng quản trị tăng lên, có khả công ty niêm yết cố gắng đưa thêm thành viên độc lập có kiến thức kinh nghiệm vào hội đồng quản trị Các thành viên độc lập này đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng quản trị nhằm đảm bảo trình CBTT tài kịp thời Mouna Anis (2013) khơng tìm thấy mới quan hệ quy mơ hội đồng quản trị với độ trễ nghiên cứu Jensen (1993) lại cho kết ngược lại Hệ số tác động Bsize (quy mô hội đồng quản trị) thực nghiên cứu thấp (≈ -1), điều cho thấy tác động quy mơ hội đồng quản trị đến độ trễ báo cáo không nhiều Các phân tích, đánh giá mở rộng tương lai cần tập trung nghiên cứu vấn đề sở hữu ći để có nhìn đa dạng tác động quy mô hội đồng quản trị tương tự nghiên cứu Wu cộng (2008) thực thị trường chứng khốn Đài Loan 4.4.5 Hội đờng quản trị độc lập: Qua kiểm định thực tế đã khơng có kết luận cho mối quan hệ hội đồng quản trị độc lập và độ trễ báo cáo Kết nghiên cứu là khơng có sở để Trang 49 chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết cho độc lập hội đờng quản trị có quan hệ ngược chiều với độ trễ công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn năm Kết này tương đồng với nghiên cứu Mouna Anis (2013), tác giả kết luận khơng tìm thấy mới quan hệ thành viên độc lập với độ trễ báo cáo tài kiểm tốn 4.4.6 Tính kiêm nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị tổng giám đốc: Kết thực nghiệm không đưa sở để thừa nhận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ tính kiêm nhiệm và độ trễ báo cáo Vì vậy, giả thuyết cho công ty niêm yết có chủ tịch hội đờng quản trị kiêm tổng giám đốc làm tăng độ trễ công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn năm đã khơng xác nhận số liệu thực tế Trong trường hợp này, quan điểm ủng hộ lý thuyết người đại diện cho chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đớc có xu hướng hành động lợi ích cá nhân là lợi ích tập thể chưa phù hợp Hơn nữa, kết từ nghiên cứu Wang cộng (2008) khơng có kết luận cho mối quan hệ 4.4.7 Quy mô công ty: Kết nghiên cứu thực nghiệm cho quy mô công ty tác động lên độ trễ công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn năm là phù hợp với giả thuyết đưa ban đầu, theo độ trễ báo cáo ngắn công ty lớn Kết hời quy mơ hình cho thấy hệ số tác động quy mô cơng ty cao nhất, điều cho thấy ảnh hưởng lớn quy mô công ty đến thời gian cơng bớ thơng tin báo cáo tài Kết thực nghiệm quy mô công ty phù hợp với lập luận Ansah (2000); Merdekawati Arsjah (2011), công ty lớn thu hút nhiều ý nhà đầu tư nhà phân tích và bên liên quan khác nên đòi hỏi phải có báo cáo kịp thời xác Các cơng ty có thêm động lực để tiến hành công bố thông tin kịp thời Tuy nhiên, có nghiên cứu Ayoib Shamharir (2008) lại có kết ngược lại nghiên cứu quy mô công ty tác động lên độ trễ báo cáo Như thấy thị trường cụ thể, tăng lên quy mơ cơng ty có kết khác hướng tác động làm tăng lên rút ngắn độ trễ thơng tin Trang 50 4.4.8 Địn bẩy tài Địn bẩy tài phản ánh kết hợp nợ phải trả vốn chủ sở hữu việc điều hành sách tài doanh nghiệp Theo lập luận Carlaw Kaplan (1991), mức độ nợ gia tăng – địn bẩy tài cao khiến cho nguy xảy khủng hoảng tài Vì thận trọng kiểm tốn viên đới với cơng ty có địn bẩy tài khiến cho độ trễ báo cáo bị ảnh hưởng thường có độ trễ dài Kết phù hợp với kết từ nghiên cứu Wu cộng (2008) Aubert (2009), tác giả tìm thấy địn bẩy tài cao làm tăng thêm rủi ro cho công ty và tác động tiêu cực tới thời gian cơng bớ thơng tin báo cáo tài kiểm tốn 4.4.9 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Ngoài điểm đặc biệt sở hữu cổ phần tổ chức, nghiên cứu cịn có điểm đặc biệt khác lợi nhuận vốn cổ phần công ty Kỳ vọng đưa ban đầu lợi nhuận vớn cổ phần có tác động ngược chiều với độ trễ công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn Song, kết nghiên cứu ngược lại với giả thuyết cho thấy lợi nhuận vốn chủ sở hữu chiều với độ trễ công bớ thơng tin báo cáo tài kiểm tốn Theo Elder cộng (2008), mức độ cao lợi nhuận vấn đề cần lưu ý tiến hành kiểm tốn đã bị phóng đại lên đánh giá cao giá trị Vì mà kiểm tốn viên trọng cơng việc kiểm tốn đới với cơng ty có lợi nhuận cao Kết thớng kê mô tả cho thấy tỷ lệ lợi nhuận công ty niêm yết vào khoảng 16% vốn cổ phần giá trị độ lệch chuẩn 0.26 cho thấy biến động lợi nhuận tương đới cao và mới lưu tâm đới với kiểm tốn viên q trình thực kiểm tốn báo cáo tài Leventis cộng (2005); Merdekawati Arsjah (2011) nghiên cứu kiểm định đã khơng tìm thấy mới tương quan đáng kể lợi nhuận và độ trễ Kết luận chương Trong chương 4, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm phân tích mô tả liệu độ trễ phân tích mơ tả đặc điểm quản trị cơng ty phân tích đánh giá tương quan biến mơ hình Sau đó, tác giả trình Trang 51 bày kiểm định cần thiết để lựa chọn mơ hình hời quy ước lượng phù hợp Kết đạt cho thấy: Ba biến gồm: Concent (quyền sở hữu tập trung), Bind (hội đồng quản trị độc lập) Dual (chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đớc) khơng có ý nghĩa thớng kê xem xét đánh giá tác động đến độ trễ công bớ thơng tin báo cáo tài kiểm tốn năm Biến Foreign (sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngồi) khơng có ý nghĩa thớng kê xem xét tác động lên độ trễ tạm thời lại tương quan ngược chiều với độ trễ báo cáo và có ý nghĩa thớng kê Sở hữu cổ phần tổ chức (Institute) đưa kết thực nghiệm khác tác động lên độ trễ, kết phù hợp với giả thuyết thực hồi quy lên độ trễ tạm thời ngược lại đối với độ trễ báo cáo Lợi nhuận vốn cổ phần (Roe) biến đặc biệt khác có kết thực nghiệm tương quan đồng biến với độ trễ và ngược lại với giả thuyết đặt ban đầu Ba biến cịn lại gờm: quy mơ hội đờng quản trị (Bsize), quy mơ cơng ty (Size) địn bẩy tài chính (Lev) thể tác động đến độ trễ công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn phù hợp với giả thuyết đặt ban đầu Trang 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong chương này, tác giả tóm lược sớ đặc điểm nghiên cứu trình bày kết luận quan trọng từ kết nghiên cứu chương Sau đưa sớ góc nhìn ban đầu cho đới tượng có liên quan trình bày hạn chế định mà đề tài đạt cuối gợi ý hướng nghiên cứu tương lai 5.1 Đặc điểm nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực nhằm xác định đặc điểm quản trị công ty (cơ cấu sở hữu, thành phần hội đờng quản trị), quy mơ cơng ty, địn bẩy, lợi nhuận có khả tác động đến đến độ trễ cơng bớ thơng tin báo cáo tài kiểm tốn năm cơng ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Tp Hờ Chí Minh Nghiên cứu trình bày lý thuyết liên quan quản trị công ty gồm: lý thuyết đại diện, lý thuyết chi phí sở hữu lý thuyết thơng tin bất cân xứng nhằm thiết lập tảng vững cho lập luận Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm hiểu lý thuyết thực nghiệm từ cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả thị trường khác nhau, dựa sở luận chứng từ lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm đề giả thuyết, biến mơ hình nghiên cứu phù hợp Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng liệu bảng cân gồm 650 quan sát 130 công ty khoảng thời gian năm giai đoạn 2010 – 2014 Thơng qua phân tích thớng kê mơ tả liệu, phân tích tương quan và phân tích hời quy mơ hình hời quy tác động cớ định Đây là mơ hình hời quy phù hợp lựa chọn sau thực kiểm định và mơ hình này cho thấy ưu điểm khắc phục khuyết tật so với hồi quy thông thường Cuối cùng, dựa kết hồi quy làm sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu 5.2 Các kết luận quan trọng: Thông qua liệu thu thập, phân tích mơ tả, phân tích tương quan và ước lượng mơ hình hồi quy phù hợp nhằm xác định đặc điểm quản trị công Trang 53 ty tác động đến độ trễ công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn năm Kết thực nghiệm đã rằng: Những cơng ty có cổ đơng nước ngoài thường liên quan đến công bố thông tin kịp thời, nhờ sử dụng lợi so sánh mà nhà đầu tư nước ngoài tác động gây áp lực buộc cơng ty phải hoạt động lợi ích cổ đông, tăng cường chất lượng quản trị nhằm đảm bảo cơng bớ thơng tin tài cách kịp thời Một kết khác nghiên cứu quy mô hội đồng quản trị cho thấy thời gian công bố thông tin cải thiện công ty tăng số lượng thành viên hội đồng, nhiên mức độ ảnh hưởng không lớn đến kết Để có mức độ đánh giá sâu mối quan hệ này, vấn đề sở hữu cuối yếu tớ cần phân tích mở rộng tương lai Những cơng ty có quy mơ lớn nghiên cứu này tìm thấy chứng chứng minh tác động lớn trình thực cơng bớ thơng tin báo cáo tài Kết hời quy với tiềm lực tài tớt mình, cơng ty lớn thường dành khoảng ngân sách để thu hút thành viên giàu kinh nghiệm, có lực vào hội đồng quản trị tạo hội phát triển cho thành viên Vì cơng ty nâng cao chất lượng quản trị trình thực báo cáo tài chính, tăng chất lượng thơng tin cơng bớ Bên cạnh đó, cơng ty lớn nỗ lực xây dựng hình ảnh, nâng cao thương hiệu để thu hút quan tâm nhà đầu tư và bên liên quan nên cớ gắng để có báo cáo kịp thời xác Ngồi ra, nghiên cứu thực nghiệm việc sử dụng địn bẩy tài đã xác nhận cơng ty có mức độ nợ gia tăng làm tăng thêm rủi ro khoản nên thận trọng kiểm tốn viên đới với cơng ty có địn bẩy tài cao khiến cho độ trễ báo cáo tài chính dài so với dự kiến Sở hữu cổ phần tổ chức có kết nghiên cứu thực nghiệm phản ánh tác động chiều đến độ trễ công bố thơng tin báo cáo tài kiểm tốn Kết hồi quy tổ chức đầu tư thể ảnh hưởng thơng qua hoạt động giám sát việc gây áp lực, buộc công ty phải nộp công bố thông tin báo cáo kiểm toán cho Sở giao dịch chứng khoán báo cáo ký kiểm tốn viên Kết hời quy tác động lên độ trễ báo cáo tổ chức đầu tư đã góp phần làm cho q trình thực kiểm toán BCTC Trang 54 kiểm toán viên gặp nhiều khó khăn dự kiến kết tồn q trình cơng bớ thơng tin BCTC kiểm tốn cơng ty kể từ kết thúc năm tài diễn dài Bên cạnh đó, kết nghiên cứu mới quan hệ lợi nhuận vốn cổ phần và độ trễ tìm thấy có tác động ngược lại so với nhận định ban đầu, nghĩa là cơng ty có lợi nhuận gia tăng thường có xu hướng chậm trễ q trình cơng bớ báo cáo tài Các cơng ty mẫu nghiên cứu có biến động lợi nhuận cao và là nguyên nhân gây độ trễ dài kiểm tốn viên nghi ngờ bị phóng đại đánh giá cao Kết kiểm nghiệm thực tế không đưa chứng làm sở để thừa nhận hay bác bỏ giả thuyết mối quan hệ tập trung quyền sở hữu và độ trễ cơng bớ thơng tin báo cáo tài kiểm tốn năm Tương tự, mới quan hệ tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập với độ trễ quan hệ tính kiêm nhiệm với độ trễ khơng tìm thấy nghiên cứu 5.3 Đóng góp đề tài: Kết thực nghiệm tìm thấy nghiên cứu này đã góp phần cung cấp thơng tin cho đới tượng có liên quan việc tìm kiếm tài liệu tham khảo hữu ích tác động sớ đặc điểm quản trị công ty (cơ cấu sở hữu, thành phần hội đờng quản trị), quy mơ cơng ty, địn bẩy tài lợi nhuận vớn cổ phần tác động lên thời gian công bố thông tin báo cáo tài kiểm tốn năm cơng ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn thành phớ Hờ Chí Minh Đới với thành viên tham gia thị trường: kết nghiên cứu cung cấp góc nhìn ban đầu vấn đề CBTT cơng ty niêm yết yếu tố tác động đến thời gian CBTT báo cáo tài kiểm tốn năm như: sở hữu nhà đầu tư tổ chức, sở hữu nước ngồi, cơng ty lớn có đội ngũ nhà quản lý hay thành viên hội đờng có kinh nghiệm từ chọn giải pháp phù hợp Các nhà đầu tư cần có hiểu biết cơng ty xác định chiến lược đầu tư, từ xem xét, đánh giá tác động đặc điểm quản trị để chọn hướng đầu tư tối ưu Đối với nhà đầu tư mới, nên cân nhắc lựa chọn cơng ty sử dụng địn bẩy tài thấp (so với bình quân ngành) việc định đầu tư họ cung cấp thơng tin công ty cách kịp thời nhằm giúp cho Trang 55 việc đánh phân tích chính xác Về phía quan quản lý, kết nghiên cứu cung cấp số thông tin ban đầu tình hình cơng bớ thơng tin BCTC kiểm tốn năm CTNY, khó khăn hay vướng mắt vài tín hiệu khả quan từ cơng ty Qua đó, có điều chỉnh nhằm tăng tính kịp thời CBTT hỗ trợ công ty vấn đề nâng cao chất lượng thông tin thị trường Các điều chỉnh nên tập trung vào sở hữu tổ chức phức tạp ảnh hưởng tổ chức đến q trình thực cơng bớ thơng tin, ngồi lợi nhuận vốn cổ phần là vấn đề cần điều chỉnh tính tiêu cực mà gây làm tăng độ trễ thơng tin Các nghiên cứu thực nghiệm phân tích vấn đề Việt Nam cịn ít, phần quan tâm chưa lớn thành viên thị trường quan quản lý đến thời gian CBTT báo cáo tài kiểm tốn năm Vì vậy, tác giả cho kết luận văn nghiên cứu nguồn tham khảo cho đề tài tương lai xem xét chất lượng thông tin tính minh bạch thông qua độ trễ thông tin công bố, mà cụ thể phạm vi công bớ thơng tin báo cáo tài kiểm tốn năm 5.4 Hạn chế nghiên cứu: So với số CTNY trước lấy mẫu tính đến thời điểm cuối năm 2010 là 278 công ty niêm yết SGDCK TPHCM tác giả chọn mẫu 130 công ty có BCTC kiểm tốn khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 Tuy cỡ mẫu đủ lớn để đại diện cho đối tượng khảo sát chưa phản ánh cách đầy đủ liệu thu thập cịn thiếu Bên cạnh hạn chế thời gian, chi phí tiến hành thu thập liệu nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc khảo sát liệu CTNY SGDCK TPHCM Tác giả sử dụng liệu bảng cân 130 CTNY có BCTC kiểm toán năm khoảng thời gian từ 2010 đến 2014 Một hạn chế sử dụng liệu cân để thực nghiên cứu là chưa tính đến CTNY có báo cáo tài từ năm 2010 trở đi, điều dẫn đến sớ lượng cơng ty thu thập cịn hạn chế so với số lượng CTNY thời điểm Trang 56 Như đã đề cập, nghiên cứu chưa tính đến tỷ lệ sở hữu cổ đơng ći quy mơ HĐQT, ngồi ra, việc tìm hiểu tác động phận kiểm tốn nội để đánh giá mức độ tương tác với kiểm toán viên tổ chức kiểm toán độc lập chưa thực nghiên cứu Ći cùng, mức độ giải thích mơ hình từ 45% đến 72% cho thấy cịn đặc điểm quản trị cơng ty khác ảnh hưởng lên độ trễ CBTT báo cáo tài kiểm tốn năm mà chưa đưa vào mơ hình nghiên cứu 5.5 Gợi ý hướng nghiên cứu mới: Từ hạn chế đề tài đã gợi ý hướng nghiên cứu xem xét, đánh giá và phân tích tác động đặc điểm quản trị công ty đến độ trễ công bố thơng tin báo cáo tài kiểm tốn năm công ty niêm yết tương lai Các gợi ý là: Tăng thời gian nghiên cứu số lượng CTNY mẫu nghiên cứu lớn hơn, mở rộng thêm nghiên cứu sàn giao dịch khác SGDCK Hà Nội để đánh giá chính xác tác động đặc điểm quản trị công ty lên độ trễ CBTT báo cáo tài kiểm tốn năm Sở hữu cổ phần cổ đông nhà nước, tỷ lệ sở hữu cổ đơng ći cùng, kiểm tốn nội hay đặc điểm ngành nghề kinh doanh hướng để xem xét ảnh hưởng tác động lên độ trễ cơng bớ thơng tin báo cáo tài kiểm tốn năm Ngồi ra, liệu sử dụng nghiên cứu liệu bảng cân nên đã bỏ sót CTNY cịn thiếu thơng tin, mà liệu để thực nghiên cứu thấp và chưa tính đến công ty thời điểm trước và sau năm 2010 Do đó, liệu thu thập cho nghiên cứu thời gian tới nên sử dụng thêm cấu trúc liệu không cân để góp phần tăng ý nghĩa thớng kê tính tổng quát nghiên cứu Trang 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdullah, S N., 2006, “Board Composition, Audit Committee and Timeliness of Corporate Financial Reporting in Malaysia”, Corporate Ownership and Control, (2), 33 – 45 Aljifri, K., & Khasharmeh, H., 2010, “The Timeliness of Annual reports in Bahrain and United Arab Emirates: An Empirical Comparative Study”, The International Journal of Business and Finance Research, (1), 51 – 71 Ansah, S O., 2000, “Timeliness of corporate financial reporting in emerging capital markets: Empirical evidence from the Zimbabwe stock exchange”, Accounting & Business Research, 30 (3), 241 – 254 Ansah, S O., & Leventis, S., 2006, “Timeliness of Corporate Annual Financial Reporting in Greece”, European Accounting Review, 15 (2), 273 – 287 Appah, E., & Appiah, Z.K.A., 2011, “The increasing role of Auditing within the Corporate Governance Paradigm”, International Journal of Investment and Finance, 4(1 & 2), 35 – 48 Appah, E., & Emeh, Y., 2013, “Corporate Governance Structure and Timeliness of Financial Reports of Quoted Firms in Nigeria”, European Journal of Business and Management, (32), 34 – 45 Ashton, R H., Willingham, J J., & Elliott, R K., 1987, “An Empirical Analysis of Audit Delay”, Journal of Accounting Research, 25 (2), 275 – 292 Aubert, F., 2009, “Determinants of corporate financial disclosure timing: the French empirical evidence”, [Working paper], Faculty of Economics and Management, available at: http://ssrn.com/abstract=1414398, accessed 20 July 2014 Ayininuola, S., 2009, “Leadership in Corporate Governance”, The Nigerian Accountant, 42 (2), 22 – 28 Trang 58 Ayoib, C A., & Shamharir, A., 2008, “Audit delay of listed companies: A case of Malaysia”, International Business Research, (4), 32–39 Beekes, W., Pope, P., & Young, S., 2004, “The Link between Earnings Timeliness, Earnings Conservatism and Board Composition: Evidence from the UK”, Corporate Governance: An International Review, 12 (1), 47 – 59 Benh, B K., Searcy, D L., & Woodroof, J.B, 2006, “A within firm analysis of current and expected Future Audit Lag Determinants”, Journal of Information Systems, 20 (1), 65 – 86 Bédard J., & Gendron, Y, 2010, “Strengthening the financial reporting systems: Can audit committees deliver?”, International Journal of Auditing, 14 (2), – 37 Bùi Xuân Tùng, 2014, “Báo cáo tài chính và quản trị công ty Việt Nam: nỗi niềm lãnh đạo”, , ngày truy cập 09/03/2015 Bushee, B., & Noe, C., 2000, “Corporate Disclosure Practices, Institutional Investors, and Stock Return Volatility”, Journal of Accounting Research, 38, 171 − 202 Bushman, R M., Piotroski, J D., & Smith, A J., 2003, “What Determines Corporate Transparency ?”, Journal of Accounting Research, 42 (2), 207 − 252 Carslaw, C., & Kaplan, S E., 1991, “An examination of audit delay: Further evidence from new zealand”, Accounting and Business Research, 21 (85), 21–32 Chambers, A E., & Penman, S H., 1984, “Timeliness of reporting and the stock price Reaction to Earnings Announcements”, Journal of Accounting Research, 22 (1), 21 – 47 Choy et al., 2011, “Does political economy reduce agency costs? Some evidence from dividend policies around the world”, Journal of Empirical Finance, 18 (1), 16 – 35 Trang 59 Cohen, J., Krishnamoorthy, G., & Wright, A., 2002, “Corporate Governance and the Audit Process”, Contemporary Accounting Research, 19 (4), 573 – 594 Conover, C.M., Miller, R.E., & Szakmary, A., 2008, “The timeliness of accounting disclosures in international security markets”, International Journal of Financial Analysis, 20 (1), 21 – 28 Cui, X., 2004, “The effects of corporate governance on corporate transparency: From the empirical evidence of Chinese listed companies”, Accounting Research, 8, 72 – 80 Davis, G., & Thompson, T., 1994, “A social movement perspective on corporate control”, Administrative Science Quarterly, 39 (1), 141 – 166 Demsetz, H., 1983, “The structure of ownership and the theory of the firm”, Journal of Law and Economics, 26 (2), 375 – 390 Dogan, M., Coskun, E., & Celik, O., 2007, “Is Timing of Financial Reporting related to firm performance? : An examination on Istanbul Stock Exchange listed Companies”, International Research Journal of Finance and Economics, 12, 220 – 233 Dyer, J C., & McHugh, A J., 1975, “The timelines of the Australian annual report”, Journal of Accounting Research, 13 (2), 204 – 219 Elder, R J., Beasley, M S., & Arens, A A., 2008, “Auditing and Assurances Services, 13th edition”, New Jersey: Pearson Prentice Hall Fama, E F., & Jensen, M C., 1983, “Separation of Ownership and Control”, Journal of Law and Economics, 26 (2), 301 – 325 Forker, J., 1992, “Corporate governance and disclosure quality”, Accounting and Business Research, 22 (86), 111 – 124 Gul, F A., 2006, “Auditor’s response to political connections and cronyism in Malaysia”, Journal of Accounting Research, 44 (5), 931 – 963 Habbash, M., 2010, “The effectiveness of corporate governance and external audit on constraining earnings management practice in the UK”, [Doctoral thesis], Trang 60 Durham University, available at: http://etheses.dur.ac.uk/448/, accessed 12 Match 2015 Hawley, J., & William, A., 1997, “The Emergency of Fiduciary capitalism”, Corporate Governance: An International Review, (4), 206 – 213 Hà Huy Tuấn, 2014, “Quản trị công ty: Nhầm lẫn, thiếu minh bạch”, , ngày truy cập 10/03/2015 Healy, P M., & Palepu, K G., 2001, “Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: A review of the empirical disclosure literature”, Journal of Accounting and Economics, 31 (2001), 405 – 440 Hout, J V., 2012, “What determines the annual reporting lag for listed companies: country and company characteristics effects”, [Master thesis], Tilburg University, available at: http://arno.uvt.nl/show.cgi?fid=127157, accessed 15 Match 2015 Kamran, A., 2003, “The Timeliness of Corporate Reporting: A Comparative Study of South Asia”, Advances in International Accounting, 16, 17 – 43 Kim, J., & Yi, C., 2009, “Foreign versus domestic institutional investors: who contribute more to stock price informativeness? Korean evidence”, China Journal of Accounting Research, (1), – 23 Ige, J., 2008, “Empowering the Audit Committee for a more Effective Role in Corporate Governance in Nigeria: Problems and Prospects”, The Nigerian Accountant, 41 (4), 46 – 48 Jaggi, B., & Tsui, J., 1999, “Determinants of audit report lag: further evidence from Hong Kong”, Accounting and Business Research, 30 (1), 17 – 28 Jensen, M C., & Meckling, W H., 1976, “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, (4), 305 – 360 Trang 61 Jensen, M., 1993, “The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems”, Journal of Finance, 48 (3), 831 – 880 Leventis, S., Weetman, P., & Caramanis, C., 2005, “Determinants of audit report lag: Some evidence from Athens Stock Exchange”, International Journal of Auditing, (1), 45 – 58 Lim, S H., 2012, “Ownership Structure and Concentration and The Timeliness of Corporate Earnings : Malaysian Evidence”, [Masters Thesis], Queensland University of Technology, available at: http://eprints.qut.edu.au/52768/, accessed 10 Match 2015 Merdekawati, I., & Arsjah, R J., 2011, “Timeliness of financial reporting analysis: An empirical study in Indonesia stock exchange”, Simposium Nasional Akuntansi XIV, Banda Aceh, 21st and 22nd July 2011 Mitra, S., & Cready, W M., 2005, “Institutional Stock Ownership, Accruals Management and Information Environment”, Journal of Accounting Auditing and Finance, 20 (3), 257 – 286 Mouna, A., & Anis, J., 2013, “Financial Reporting Delay and Investors Behavior: Evidence from Tunisia”, International Journal of Management and Business Researchi, (1), 57 – 67 Ng, P P., & Tai, B Y K., 1994, “An empirical examination of the determinants of audit delay in Hong Kong”, British Accounting Review, 26 (1), 43 – 59 O’Donovan, G., 2003, “A Board Culture of Corporate Governance”, International Journal of Corporate Governance, (3), 22 – 30 Oyejide, T.A., & Soyibo, A., 2001, “Corporate Governance in Nigeria”, Paper presented at the conference on Corporate Governance, Accra, Ghana, 29th and 30th January 2001 Sengupta, P., 2004, “Disclosure timing: Determinants of quarterly earnings release dates”, Journal of Accounting and Public Policy, 23 (6), 457 – 482 Trang 62 Spiceland, J D., Thomas, W., & Herrmann, D., 2013, “Intermediate Accounting, 3rd editon”, New York City: Mc Graw Hill Standard & Poor’s, 2002, “Transparency and disclosure: Overview of methodology and study results”, United States, 2012 Tổ chức tài q́c tế, 2011, “Cẩm nang quản trị công ty – Xuất lần thứ 1”, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Verrecchia, R E., 1983, “Discretionary disclosure”, Journal Of Accounting and Economics, 5, 179 – 194 Wang, X., Gu, J., & Chen, W., 2008, “Timeliness of annual reports, management disclosure and information transparency – Evidence from china”, [Working papers series], available at http://ssrn.com/abstract=1143213, accessed 15 July 2014 Wu, C H., Wu, C., & Liu, V W., 2008, “Release timing of annual reports and board characteristics”, The International Journal of Business and Finance Research, (1), 103 – 108 Wu, Y., 2004, “The inpact of public opinion on board structure changes, director career progression, and CEO turnover: Evidence from CalPERS’ corporate governance program”, Journal of Corporate Finance, 10 (1), 199 – 227 Trang 63

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:54

Tài liệu liên quan