1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế tuyến trên binh đồ trong đường

13 2,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ: - Tình hình địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn … của khu vực tuyến.. Không cho phép vạch tuyến đường quanh co trên địa hình đồng bằng hay tuyến đường th

Trang 1

CHƯƠNG III THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ

Bản đồ khu vực tỉ lệ 1:10.000

Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M - N

 Chênh cao giữa 2 đường đồng mức : 5 m

 Cao độ điểm M: 25.00 m

 Cao độ điểm N: 25.00 m

I Vạch tuyến trên bình đồ:

1 Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ:

- Tình hình địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn … của khu vực tuyến.

- Cấp thiết kế của đường là cấp III, tốc độ thiết kế là 80 Km/h.

- Nhu cầu phát triển kinh tế trong tương lai của vùng tuyến đi qua.

- Xác định đường dẫn hướng tuyến chung cho toàn tuyến và từng đoạn.

- Cần phải tránh các chướng ngại vật mặt dầu tuyến có thể dài ra

2 Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ:

- Hướng tuyến chung trong mỗi đoạn tốt nhất nên chọn gần với đường

chim bay Nói chung, lưu lượng xe chạy càng cao thì chiều dài tuyến càng phải ngắn nhưng nên tránh những đoạn thẳng quá dài (>3Km) vì dễ xảy ra tai nạn do sự không chú ý của tài xế

- Tuyến đường phải kết hợp hài hòa với địa hình xung quanh Không

cho phép vạch tuyến đường quanh co trên địa hình đồng bằng hay tuyến đường thẳng trên địa hình miền núi nhấp nhô Cần quan tâm đến yêu cầu về kiến trúc đối với các đường phục vụ du lịch, đường qua công viên, đường đến các khu nghỉ mát, các công trình văn hóa và di tích lịch sử

- Khi vạch tuyến, nếu có thể, cần tránh đi qua những vị trí bất lợi về thổ

nhưỡng, thủy văn, địa chất (đầm lầy, khe xói, đá lăn,…)

- Khi đường qua vùng địa hình đồi nhấp nhô nên dùng những bán kính

lớn, uốn theo vòng lượn của địa hình tự nhiên, chú ý bỏ những vòng lượn nhỏ và tránh tuyến bị gãy khúc ở bình đồ và mặt cắt dọc

- Khi đường đi theo đường phân thủy điều cần chú ý trước tiên là quan

sát hướng đường phân thủy chính và tìm cách nắn thẳng tuyến trên từng

Trang 2

đoạn đó cắt qua đỉnh khe, chọn những sườn ổn định và thuận lợi cho việc đặt tuyến, tránh những điểm nhô cao và tìm những đèo để vượt

- Vị trí tuyến cắt qua sông, suối nên chọn những đoạn thẳng, có bờ và

dòng chảy ổn định, điều kiện địa chất thuận lợi Nên vượt sông (đặc biệt là sông lớn) thẳng góc hoặc gần thẳng góc với dòng chảy khi mùa lũ Nhưng yêu cầu trên không được làm cho tuyến bị gãy khúc

- Tuyến thiết kế qua vùng đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng

nên hướng tuyến không bị khống chế bởi độ dốc Trên cơ sở bản đồ tỉ lệ 1/10000 của khu vực tuyến và theo nguyên tắc trên ta tiến hành như sau:

- Vạch tất cả các phương án tuyến có thể đi qua Sau đó tiến hành so

sánh, loại bỏ các phương án không thuận lợi, chọn các phương án tối ưu nhất

- Phóng tuyến trên hiện trường, khảo sát tuyến, tổng hợp số liệu đầu

vào để tiếp tục thiết kế, tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và so sánh

- Trong phạm vi yêu cầu của đồ án, ta cần vạch hai phương án tuyến

trên bình đồ mà ta cho là tối ưu nhất để cuối cùng so sánh chọn lựa phương án tối ưu hơn

3 Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch

Phương án tuyến 1:

- Tuyến đi ven sông suối, cắt qua 8 nhánh suối nhỏ và 1 con sông, có

sườn có dốc thoải, địa chất ổn định, tuyến cần nhiều công trình cống

Phương án tuyến 2:

- Tuyến đi ven sông suối, tuyến này cắt qua 6 nhánh suối va 1 con sông,

đường dẫn hướng tuyến đi xa sông nên tuyến ở trên mực nước ngập, tuyến cần nhiều công trình cống và có một cầu khẩu độ nhỏ

II Thiết kế bình đồ:

- Tuyến đường M - N thiết kế thuộc loại đường đồng bằng và đồi cho phép độ dốc dọc tối đa là 5%, độ dốc trên đường cong (độ dốc siêu cao) là 8%, bán kính đường cong tối thiểu giới hạn là 250 m, tối thiểu thông thường là 400m Trong điều kiện khó khăn có thể chọn bán kính tối thiểu giới hạn để thiết kế

- Nếu R lớn thì tốc độ xe chạy sẽ không bị ảnh hưởng, vấn đề an toàn và êm thuận được nâng lên nhưng giá thành xây đựng lớn Do đó, việc xác định R phải phù hợp, nghĩa là phải dựa vào địa hình cụ thể thì mới đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật

Trang 3

1 Các yếu tố đường cong nằm:

Các yếu tố cơ bản của đường cong tròn được tính theo công thức :

- Độ dài tiếp tuyến : T R tg

2

 

- Độ dài đường phân giác :P R 1 1

cos 2

- Độ dài đường cong : K R

180

  

Các yếu tố đường cong tròn

Trong đó: : Góc chuyển hướng trên đường cong

R: Bán kính đường cong Các điểm chi tiết chủ yếu của đường cong chuyển tiếp bao gồm :

- Điểm nối đầu : NĐ

- Điểm tiếp đầu : TĐ

- Điểm giữa : P

- Điểm tiếp cuối : TC

- Điểm nối cuối : NC

Các yếu tố của đường cong chuyển tiếp:

L: chiều dài đường cong chuyển tiếp

Trang 4

W: Độ mở rộng trong đường cong

Isc: Độ dốc siêu cao trong đường cong

Các yếu tố trên đường cong PA1

STT ( )o

Các yếu tố trên đường cong PA2

STT ( )o

R(m) T(m) P(m) K(m) Isc(%) L(m) W(m)

2 Xác định các cọc trên tuyến:

Trong thiết kế sơ bộ cần cắm các cọc sau:

- Cọc H (cọc 100m), cọc Km

- Cọc NĐ, TĐ, P, TC và NC của đường cong

- Các cọc khác như cọc phân thuỷ, cọc tụ thuỷ, cọc khống chế …

Sau khi cắm các cọc trên bản đồ ta dùng thước đo cự ly giữa các cọc trên bản đồ và nhân với tỷ lệ bản đồ để được cự ly thực tế giữa các cọc:

li = libđ M

1000 (m) Trong đó:

- libđ (mm): Cự ly giữa các cọc đo được từ bản đồ

Trang 5

- 1000: Hệ số đổi đơn vị từ mm  m.

- M: Tỷ lệ bản dồ, M=10000

Sau khi xác định được góc ngoặt i (đo trên bản đồ) và chọn bán kính đường cong nằm Ri, ta xác đinh được chiều dài tiếp tuyến:

i

T R tg

2

 

Từ đó ta cắm được cọc:

- TĐi = Đi -Ti = Đi - i

i

R tg

2

 

- TCi = Đi +Ti = Đi + i

i

R tg

2

 

- Lý trình của cọc TĐi = lý trình cọc Đi - i

i

R tg

2

 

- Lý trình của cọc Pi = lý trình cọc TĐi + Ki

2

- Lý trình của cọc TCi = lý trình cọc TĐi + Ki

Trong đó:

o

180

Đi:vị trí đỉnh đường cong

Cách xác định lý trình các cọc trên đường cong tổng hợp có đoạn chuyển tiếp sẽ có cách khác cách trình bày ở trên và sẽ trình bày ở phần thiết kế kĩ thuật

Kết quả cắm cọc của 2 phương án được lập thành bảng như sau :

PHƯƠNG ÁN 1 Tên cọc Lý trình KC lẻ (m) KC cộng dồn (m) Cao độ TN (m) Ghi chú

Trang 6

Tên cọc Lý trình KC lẻ (m) KC cộng dồn (m) Cao độ TN (m) Ghi chú

Trang 7

Tên cọc Lý trình KC lẻ (m) KC cộng dồn (m) Cao độ TN (m) Ghi chú

Trang 8

Tên cọc Lý trình KC lẻ (m) KC cộng dồn (m) Cao độ TN (m) Ghi chú

Trang 9

Tên cọc Lý trình KC lẻ (m) KC cộng dồn (m) Cao độ TN (m) Ghi chú

PHƯƠNG ÁN 2 Tên cọc Lý trình KC lẻ (m) KC cộng dồn (m) Cao độ TN (m) Ghi chú

Trang 10

Tên cọc Lý trình KC lẻ (m) KC cộng dồn (m) Cao độ TN (m) Ghi chú

Trang 11

Tên cọc Lý trình KC lẻ (m) KC cộng dồn (m) Cao độ TN (m) Ghi chú

Trang 12

Tên cọc Lý trình KC lẻ (m) KC cộng dồn (m) Cao độ TN (m) Ghi chú

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w