1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường

86 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Để vận chuyển vật liệu, nhân công, máy móc đến đoạn đang thi công; khi đi qua các đoạn đường đang thi công hay qua cầu đang thi công hoặc chưa cóđường đi, ta phải làm đường công vụ và cầ

Trang 1

PHẦN III

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Trang 2

I. Tình hình của tuyến được chọn:

Trong phần thiết kế sơ bộ đã giới thiệu tình hình chung của khu vực tuyến,về tình hình dân sinh kinh tế, địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn, khí hậu, vật liệuxây dựng v.v…Ở đây cần xem xét lại các điểm sau:

1 Khí hậu thủy văn:

Khu vực tuyến M - N đi qua là khu vực mang khí hậu nhiệt đới, khí hậuđược chia làm hai mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa:

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4

Do đó kiến nghị chọn thời gian thi công vào mùa khô, từ tháng 11 đến tháng

4 để thời tiết ít bị ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất

2 Vật liệu xây dựng địa phương:

Vật liệu có thể khai thác ở địa phương là đá, sỏi sạn và các mỏ đá ở khuvực đầu tuyến có trữ lượng khá lớn có thể khai thác làm mặt đường, đồng thời cóthể dùng cấp phối sỏi sạn làm nền đường

Gỗ, tre, nứa dùng để xây dựng lán trại và các công trình phục vụ cho sinhhoạt cho công nhân

Các vật liệu khác như: ximăng, sắt, thép, nhựa đường, các cấu kiện đúc sẵnnhư: cống… thì phải vận chuyển từ công ty vật tư của tỉnh tớùi công trường

3 Tình hình cung cấp nguyên vật liệu

Tuyến đường đi qua địa hình miền đồng bằng và đồi nên các loại vật liệuthiên nhiên như cát, đá… sẵn cótại địa phương Các loại vật liệu này qua kiểm trachất lượng và trong thực tế đã phục vụ khá tốt cho ngành xây dựng tại địa phương.Chính nhờ tận dụng được nguồn nguyên vật liệu sẵn này mà ta có thể giảm đượcgiá thành xây dựng đường

4 Tình hình về đơn vị thi công và thời hạn thi công

Đơn vị thi công có đầy đủ máy móc, thiết bị, nhân vật lực đảm bảo tốc độthi công và hoàn thành đúng thời hạn

Thời hạn thi công:

+ Ngày khởi công: 01-11-2011

Trang 3

 Lán trại : được bố trí ngay tại đầu tuyến.

 Công trình phụ : bố trí gần lán trại công nhân để phục vụnhu cầu sinh hoạt và ăn uống của công nhân

 Nhà kho : được bố trí ngay tại đầu tuyến gần với láng trạicông nhân để dễ bảo quản và quản lý

6 Lán trại và công trình phụ

Tận dụng các loại tre nứa, cây gỗ được khai thác tại chỗ để làm Cho các tổcông nhân tự làm lấy Láng trại và công trình phụ phải được bố trí gần nguồn nướcnhư suối, nhưng phải đủ an toàn khi gặp mưa lớn không bị nước suối dâng cao.Cần phải đề phòng lũ quét gây nguy hiểm đến tính mạng và tài sản chung

Để vận chuyển vật liệu, nhân công, máy móc đến đoạn đang thi công; khi

đi qua các đoạn đường đang thi công hay qua cầu đang thi công hoặc chưa cóđường đi, ta phải làm đường công vụ và cầu tạm để đảm bảo được giao thông.Ngoài ra, tại các mỏ đất đá mà đường đi không đảm bảo ta cần gia cố thêm để xechở vật liệu, đất đá đi qua được

7 Tình hình dân sinh:

Đây là tuyến đường được xây dựng nhằm phát triển kinh tế của vùng, dân

cư dọc theo tuyến chủ yếu là dân địa phương vớùi mật độ thấp, nên việc giải tỏađền bù ít, đồng thời có thể tận dụng được lao động địa phương

8 Kết luận

Việc xây dựng tuyến M-N thuận lợi về vật liệu xây dựng và nhân công, dovậy giá thành xây dựng công trình có thể giảm một lượng đáng kể

II Quy mô công trình:

Hạng mục : Nền mặt đường và công trình trên tuyến

1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường

Chiều dài tuyến: 6705.91 m

Cấp thiết kế: III

Tốc độ thiết kế: 80 Km/h

Bề rộng mặt đường: 23.5 m Độ dốc ngang i = 2%

Bề rộng lề gia cố : 21 m Độ dốc ngang i = 2%

Trang 4

Bê tông nhựa chặt loại I hạt trung dày 7 cmCấp phối đắ dăm loại I dày 17 cm

Cấp phối đá dăm loại II dày 36 cmKết cấu phần lề gia cố:

Bê tông nhựa chặt loại I hạt mịn dày 5 cmBê tông nhựa chặt loại I hạt trung dày 7 cmCấp phối đắ dăm loại I dày 17 cm

Cấp phối đá dăm loại II dày 36 cm

2 Công trình trên tuyến:

c Gia cố ta luy

Gia cố taluy âm bằng đá hộc xây vữa M100

Taluy trồng cỏ chống xói

d Công trình phòng hộ

Trang 6

I Giới thiệu phương án thi công dây chuyền:

1 Nội dung phương pháp:

- Toàn bộ quá trình thi công tuyến đường được chia thành nhiều loại công

việc độc lập theo trình tự công nghệ thi công, mỗi công việc đều do một đơn

vị chuyên nghiệp có trang bị nhân lực và máy móc thích hợp đảm nhận Cácđơn vị chuyên nghiệp này chỉ làm một loại công việc hay chỉ phụ trách mộtdây chuyền chuyên nghiệp gồm một số khâu công tác nhất định trong suấtquá trình thi công từ lúc khởi công đến khi hoàn thành việc xây dựng tuyếnđường Mỗi đơn vị chuyên nghiệp phải hoàn thành công việc của mình trướckhi đơn vị chuyên nghiệp sau tiếp tục khai triển tới

- Đây là phương pháp thi công được sử dụng phổ biến hiện nay Theo

phương pháp này trong quá trình thi công được chia ra làm nhiều công đoạncó quan hệ chặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lý

2 Ưu, nhược điểm của phương pháp:

- Sớm đưa đường vào sử dụng, trình độ chuyên môn hóa cao, tận dụng hết

năng suất của máy móc

- Trình độ công hân được nâng cao, có khả năng tăng năng suất lao động

áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong thi công

3 Điều kiện áp dụng được phương pháp :

- Khối lượng công tác phân bố tương đối đồng đều trên tuyến.

- Phải định hình hóa các kết cấu phân phối và cung cấp vật liệu phải kịp

thời đúng tiến độ

- Chỉ đạo thi công phải kịp thời, nhanh chóng, máy móc thiết bị đồng bộ.

II Kiến nghị chọn phương pháp thi công dây chuyền:

- Tuyến được xây dựng với tổng chiều dài tuyến là 6705.91m.

- Đơn vị thi công của địa phương có đầy đủ máy móc, nhân lực, cán bộ, kỹ

sư có trình độ chuyên môn cao Vật tư xây dựng được cung cấp đầy đủ vàkịp thời, các cống đều thiết kế theo định hình từ trong nhà máy được chuyênchở đến công trình để lắp ghép Khối lượng công tác được rãi đều trêntuyến, không có khối lượng tập trung lớn

- Từ việc phân tích các điều kiện trên ta thấy tổ chức thi công theo phương

Trang 7

- Tổ chức một dây chuyền tổng hợp thi công từ cuối tuyến đến đầu tuyến.

Ưu điểm: dây chuyền liên tục và sử dụng được các đoạn đường làm xong

vào vận chuyển vật liệu và thiết bị

Nhược điểm: phải làm đường công vụ để vận chuyển vật liệu Ngoài ra,

yêu cầu về xe vận chuyển ngày càng tăng theo chiều dài tuyến

IV Trình tự và tiến độ thi công:

Dựa vào hồ sơ thiết kế sơ bộ của tuyến M-N có những nhận xét sau:

 Tuyến M-N là tuyến mới xây dựng, xung quanh tuyến có hệ thốngđường mòn nhưng rất ít

 Mặt cắt ngang chủ yếu là đắp thấp trên địa hình bằng, đào hoàn toànvà nửa đào nửa đắp ở ven sườn đồi

Kiến nghị chọn phương án thi công cống trước rồi thi công nền sau:

Ưu điểm: đảm bảo cho dây chuyền thi công nền đường và mặt đường

liên tục không bị ảnh hưởng khi thi công cống, giảm được khối lượngđào đắp khi thi công cống địa hình

Nhược điểm: phải làm đường tạm để vận chuyển vật liệu, cấu kiện

đúc sẵn và máy thi công đến vị trí thi công cống

Trình tự các công việc gồm các công việc được xắp xếp theo thứ tự thựchiện như sau:

 Công tác chuẩn bị : Chuẩn bị mặt bằng thi công Sau đó tiến hànhcắm cọc và dời cọc ra khỏi phạm vi thi công

 Công tác làm cống : Làm cống tại các vị trí có bố trí cống

 Công tác làm nền đường: Gồm làm khuôn đường, đào vét hữu cơ vàchuyên chở vật liệu đất đắp, đắp rồi san ủi và lu lèn Gia cố ta luynền đắp và các tường chắn

 Công tác làm kết cấu mặt đường : do đơn vị chuyên nghiệp phụ trách

 Công tác hoàn thiện : Cắm biển báo, cọc tiêu và sơn hoàn thiện

Trang 8

I Chuẩn bị mặt bằng thi công

Mục đích của công tác chuẩn bị là nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiệncông tác xây dựng, áp dụng những kỹ thuật thi công tiên tiến, triển khai công tácmột cách nhịp nhàng trong thời kì đầu thi công

Công tác chuẩn bị thường được tiến hành theo hai giai đoạn:

 Giai đoạn đầu: có nhiệm vụ chuẩn bị về hồ sơ kỹ thuật, tài vụ hợpđồng và các tài liệu khác, đồng thời tiến hành các biện pháp tổ chứccần thiết để bắt đầu xây lắp và làm công tác chuẩn bị cho giai đoạnhai

 Gia đoạn hai: chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật cho công trường, gọi làthời kì chuẩn bị thi công

Việc hoàn thành công tác chuẩn bị là nhiệm vụ của đơn vị thi công Đểchuẩn bị triển khai công tác xây dựng cơ bản đựơc thông suốt nhịp nhàng, tronggiai đoạn thi công cần phải:

 Chuẩn bị mặt bằng xây dựng: dọn sạch khu đất để xây dựng nhữngcông trình chính, các xí nghiệp và cơ sở sản xuất, chặt cây, đào bới,dời những công trình kiến trúc cũ… không thích hợp chi công trìnhmới

 Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời

 Đặt đường dây điện thoại giữa công trường với các đơn vị thi công

 Cung cấp năng lượng, điện nước cho công trường

 Chuẩn bị máy móc, phương tiện vận chuyển và các phương tiện sửachữa các loại máy móc xe cộ đó

II Cắm cọc định tuyến:

Trước khi thi công ta phải đưa tuyến trên bình đồ ra thực địa, công việc này

do tổ trắc địa đảm nhận Việc cắm tuyến có thể thực hiện bằng phương pháp đồhọa hay giải tích, sau đó dùng số liệu thu được cắm tuyến bằng máy trắc địa Cácbước thực hiện:

+ Xác định các mốc cao độ chuẩn của lưới dường chuyền quốc gia

+ Lập lưới đường chuyền dọc theo tuyến xây dựng

+ Xác định tọa độ của cọc trên tuyến

Trang 9

+ Cắm các điểm chi tiết trên tuyến.

Sau khi đưa tuyến ra thực địa, chúng ta xác định phạm vi dỡ bỏ chướng ngạivật, di dời, giải tỏa

III Chuẩn bị các loại nhà và văn phòng tại hiện trường

Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của thời kì chuẩn bị thi công là chuẩn

bị nhà cửa tạm, gồm các loại công trình:

+ Nhà ở của công nhân, cán bộ nhân viên phục vụ các đơn vị thi công.+ Các nhà ăn, nhà tắm, câu lạc bộ

+ Các nhà làm việc của ban chỉ huy công trường và các đội thi công

+ Nhà kho các loại

+ Nhà sản xuất để bố trí các xưởng sản xuất, trạm sửa chữa

Đối với tuyến ngắn ta nên xây dựng ta nên xây dựng văn phòng ở đầutuyến, còn lại thì nên ở đầu và cuối tuyến

IV Chuẩn bị các các cơ sở sản xuất:

Cơ sở sản xuất ở công trường gồm cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng và bánthành phẩm, các xưởng sửa chửa cơ khí và bảo dưỡng xe máy… phục vụ quá trìnhthi công và sản xuất Quy mô của chúng phụ thuộc vào nhu cầu phục vụ của nó

V Chuẩn bị đường tạm:

- Khi xây dựng công trình giao thông có thể vận chuyển vật liệu xây dựng

và bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn theo các đường đã có sẵn, theo cácđường tạm phục vụ cho nhu cầu thi công

- Đường tạm bao gồm: đường công vụ và đường tránh.

VI Chuẩn bị hiện trường thi công:

1 Khôi phục cọc:

- Khôi phục các cọc chủ yếu của tuyến.

- Đo đạc kiểm tra và đóng thêm các cọc phụ.

- Kiểm tra cao độ mốc.

- Chỉnh tuyến nếu cần thiết.

Trang 10

2 Dọn dẹp mặt bằng thi công:

- Dọn sạch cỏ, bóc bỏ các lớp hữu cơ theo đúng qui trình tổ chức thi công.

- Di dời mồ mã, nổ phá cá hòn đá lớn.

- Chặt những cây che khuất tầm nhìn.

3 Đảm bảo thoát nước thi công:

- Luôn chú ý đến vấn đề thoát nước trong suốt quá trình thi công, nhất là

thi công nền, tránh để nước đọng… bằng cách tạo các rảnh thoát nước, tạođộ dốc bề mặt đúng quy định

4 Công tác lên khuôn đường:

- Cố định những vị trí chủ yếu trên trắc ngang trên nền đường để đảm bảo

thi công đúng vị trí thiết kế

- Đối với nền đắp phải định cao độ tại tim đường, mép đường và chân ta

luy

- Đối với nền đào cũng tiến hành tương tự nền đắp nhưng các cọc định vị

được di dời ra khỏi phạm vi thi công

5 Thực hiện việc di dời các cọc định vị:

- Đối với ta luy đắp, cọc được dời đến vị trí mép ta luy.

- Đối với ta luy đào, cọc được dời đến cách mép ta luy đào 0.5 m.

Trang 11

I Thống kê số lượng cống:

Trên tuyến có: 10 cống, trong đó :

+ 3 cống địa hình D = 3.0 m+ 6 cống địa hình D = 2.0 m+ 1 cống địa hình D = 1.75 m+ 2 cống địa hình D = 1.5 m+ 1 cống cấu tạo D = 0.75 m

STT Lý trình Khẩu độ (m) Số lượng

II Biện pháp thi công 1 cống điển hình

Cống D = 2m tại lý trình Km: 6+338.98

Trình tự xây dựng cống được tiến hành như sau:

- Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa.

- Vận chuyển và bốc dở các bộ phận cống đến vị trí xây dựng.

- Đào hố móng.

- Xây lớp đệm, xây móng cống.

- Đặt đốt cống đầu tiên.

- Xây đầu cống gồm tường đầu, tường cánh, lát đá 1/4 nón mố và lớp

móng

- Làm lớp phòng nước và mối nối ống cống.

Trang 12

- Dựa vào các bản vẽ: trắc dọc bình đồ để xác định vị trí cống và cao độ

đáy cống ngoài thực địa

- Dùng máy kinh vĩ, thủy bình để đo đạc vị trí tim cống, đóng cọc dấu thi

công

- Trong suốt quá trình thi công cống luôn phải kiểm tra cao độ và vị trí

cống, chọn bố trí công tác này gồm 2 người

2 Vận chuyển và bốc dở các bộ phận của cống:

Sử dụng xe ôtô tải 7T có thành để chở đốt cống ra công trường

Tuỳ đường kính cống ,ta đặt cống nằm ngang trên xe,dựa vào qui trình:bảng 10-1 trang 212, sách “Xây dựng nền đường”, ta tính ra được số xe cần vậnchuyển cống ra công trường

Sử dụng xe ô tô có tải trọng 7T để vận chuyển các đốt cống và các cấu kiệnđể xây dựng cống Khi vận chuyển nên bố trí các cống đứng trên thùng xe và đượcchằng buột chắc chắn Thùng xe chỉ chứa được 1 đốt cống 2m ( mỗi đốt dài 3m)

Số chuyến xe chở các đốt cống:

N = 6 chuyếnMột lần vận chuyển mất 0.5h = 0.0625 ca, vậy số ca xe vận chuyển cầnthiết là:6  0.0625 =0.375 ca

3 Lắp đặt cống vào vị trí:

Sử dụng cần cẩu để bốc dỡ lên xuống các ống cống

Số đốt cống: cống 2m dài 18m, mỗi đốt cống dài 3m => có 6 đốt cống

Khối lượng 1 đốt cống d = 2m bằng 3590kg, tổng khối lượng các đốt cống:

3590  6 = 21540 kg

a Năng suất của cần trục K-32 để cẩu các đốt cống từ ô tô xuống: 66.6 T/ca

Số ca xe vận chuyển cần thiết là:

21.54

66.6

b Năng suất của cần trục K-32 để lắp đặt các đốt cống: 54 T/ca

Số ca xe vận chuyển cần thiết là:

21.54

54

4 Vận chuyển vật liệu :cát , đá ,XM :

a Năng suất vận chuyển của ôtô Maz- 200 trong một ca:

Trang 13

Q = 10 m3: Khối lượng vật liệu mà xe chở được trong một chuyến.

KT = 0.9: Hệ số sử dụng tải trọng

nht: Số hành trình

t ht

T× K

n =

tT: Số giờ làm việc trong 1 ca, T = 8giờ

Kt = 0.80: Hệ số sử dụng thời gian

t: Thời gian làm việc trong một chu kỳ

 b d 2 ltb

v v: Vận tốc xe chạy, v = 40km/h

tb: Thời gian bốc hàng lên xe, tb=10 phút = 0.17 giờ

td: Thời gian đổ vật liệu, td = 6 phút = 0.1 giờ

ltb: Cự ly vận chuyển trung bình Giả thiết nguồn vật liệu gần đầutuyến:

B : Bề rộng của lớp vật liệu (m)

L :Chiều dài của lớp vật liệu (m)

H : Chiều dày của lớp vật liệu (m)

K = 1.2 : Hệ số đầm nén (lấy trung bình)

Trang 14

5 Đào hố móng:

Dùng máy đào 1.6 m3 kết hợp với máy ủi 140CV để đào móng cống Số ca

máy cần thiết để đào móng cống được tra định mức

Khối lượng xác định theo công thức sau với thành hố móng là 1:1

V = a h L h k 3.7 0.5 18 0.5 2.2 83.16(m )

a = 3.7 m: chiều rộng đáy hố móng, tùy thuộc vào loại cống

L = 18m: chiều dài cống

h = 0.25+0.15+0.1 = 0.5 m: chiều sâu hố móng k: hệ số xét đến việc tăng khối lượng công tác do việc đào sâu lòngsuối và đào đất ở cửa cống, k = 2.2

6 Chú thích đào hố móng:

Năng suất máy san quy đổi P =11500m2/ca = 0.00869ca/100m2

Mặt bằng thi công: (4.6 18)m

Khối lượng 1 tường đầu:

Bảng khối lượng thi công cống điển hình 2.0m ,L=18m

Hạng mục công tác Đơn vị lượng Khối

Định mức Số công, ca máy Lựa chọn

người

Ngày

Trang 15

San sân bãi để đặt các

đốt cống và vật liệu ca/100m2 100

Máy ủi 110CV 0.000869 0.0009 1 0.0009 Đào đất móng cống ca/100m 3 0.83

Máy ủi 110CV 0.167 0.1386 1 0.1386

Vận chuyển đốt cống và vật liệu cự ly trung bình 3.3525 Km

Ô tô 7 tấn ca/đốt 6 0.0625 0.375 1 0.375

Ô tô cần trục K-32 Tấn/ca 21.54 66.600 0.323 1 0.323 Vận chuyển đá

dăm,đá hộc,cát,đá,

3 /ca 45.36 131.67 0.344 0.344 Xây dựng móng cống khối lượng 45.36 m 3 (ca/m 3 )

Nhân công 3/7 1.64 74.3904 35 2.1254 Máy trộn 250l 0.095 4.3092 2 2.1546 Máy đầm dùi 1.5KW 0.089 4.0371 2 2.0185

Xây dựng tường đầu, tường cánh khối lượng 24.86 m 3 (ca/m 3 ) Nhân công 3/7 1.64 40.7704 35 1.1649 Máy trộn 250l 0.095 2.3617 2 1.1809 Máy đầm dùi1.5KW 0.089 2.2125 2 1.1063 Lắp đặt ống cống:

Ô tô cần trục K-32 Tấn/ca 21.54 54.000 0.3989 1 0.3989Làm mối nối cống công/mốinối 5 0.54 2.7 2 1.35

Đắp đất thân cống, k=0.95 khối lượng 65.71m 3 (ca/100m 3 ) Máy đầm 9T 0.377 0.2477 1 0.2477 Máy xúc A53 67m 3 /ca 67.000 0.9807 1 0.9807 Nhân công 3/7 3.16 2.0764 3 0.6921

Thời gian thi công cống:

Quá trình thi công cống được tiến hành tuần tự từng công tác, do đó thời

gian thi công bằng tổng số ca máy của các công tác

Tổng số ca máy : 6.3943 ca = 6.39 ngày ( 1 ngày làm 1 ca)

Lấy thời gian thi công cống là 7 ngày

Ta chọn đội thi công cống:

Trang 16

Đội cống

Ô tô Maz- 200 1

Máy trộn 250l 2

Máy đầm dùi1.5KW 2

Ô tô cần trục K-32 1

Máy đầm 9T 1

Máy xúc A53 2

Các vị trí còn lại ta tính được như sau:

Lý trình Khẩu độ (m) lượng Số Thời gian

Trang 17

Nền đường là bộ phận chủ yếu của công trình đường Nhiệm vụ của nó làđảm bảo cường độ và độ ổn định của kết cấu mặt đường Nó là nền tảng của áođường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng của kết cấu áo đường phụ thuộcrất lớn vào cường độ và độ ổn định của nền đường.

Công tác xây dựng nền đường nhằm biến đổi nội dung các phương án vàbản vẽ thiết kế tuyến và nền đường trên giấy thành hiện thực Trong quá trìnhnày cần tiết kiệm vốn và nhân lực làm sao cho hoàn thành đúng khối lượng, đúngchất lượng, đúng tiến độ

Tính toán máy móc, công nhân và thời gian chuẩn bị

Từ điều AA.1121: Phát rừng tạo mặt bằng bằng cơ giới có mật độ cây < 5cây/100m2 Ta có tổ hợp máy móc và công nhân như sau:

Nhân công 3/7 : 0.418 công/100m2

Máy ủi 140 CV : 0.0249 ca/100m2

Máy ủi 108 CV : 0.0045 ca/100m2

Diện tích con đường cần khai phá là: 15m  6705.91 = 100588.65 m2

Số ca máy, nhân công cần thiết là:

Nhân công 3/7 : 420.46 công

Máy ủi 140 CV: 25.05 Ca

Máy ủi 108 CV: 4.53 Ca

Với máy chính là Máy ủi 140 Cv, ta chọn 3 máy Thời gian chuẩn bị là 9ngày Từ đó cần 1 máy ủi 108 Cv và 47 công nhân

I Giải pháp thi công các dạng nền đường:

1 Các biện pháp đắp nền đường:

- Quá trình đắp nền chủ yếu gồm có việc đắp đất tuần tự Đất phải được

đổ sao cho tạo thành một lớp bằng phẳng với chiều dài quy định để có thể

lu lèn tương đối dễ dàng Lần lượt đắp hết lớp đất này đến lớp đất khác chođến cao độ thiết kế Phương pháp này được gọi là phương pháp đắp thànhlớp Ưu điểm của phương pháp này là có thể đắp nền đường đến độ chặtyêu cầu tại bất kỳ vị trí nào của nền đường Ngoài ra đắp đất thành lớp thìcó thể đắp nền đường bằng các loại đất khác nhau

- Khi xây dựng nền đường trên các đoạn đi qua đầm lầy hoặc khe xói với

độ dốc lớn thì không thể tiến hành đắp thành lớp được Trong trường hợp

Trang 18

- Nhược điểm của phương pháp này là không thể đầm chặt đất trên toàn

bộ chiều rộng nền đắp Đất được chặt lại là do nền đắp lún dần dưới tácdụng của khối đất và ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên khác (trong đó cótác dụng của ô tô chạy qua)

- Để giảm bớt nhược điểm của phương pháp đắp lấn người ta dùng phương

pháp đắp hỗn hợp Thực chất của phương pháp đắp hỗn hợp là kết hợp củaphương pháp đắp lấn và phương pháp đắp thành lớp

2 Các biện pháp đào nền đường:

- Các nền đào nông (dưới 6m) khi đất đồng nhất theo hướng ngang hoặc

hướng dọc thì dùng máy đào đào ngang đến cao độ thiết kế Phương phápđào như vậy gọi là đào ngang Theo phương pháp này có thể có được mặtđào tương đối cao nhưng diện công tác lại hẹp Nếu nền đào quá sâu thì cóthể phân thành các bậc cấp đồng thời đào tiến vào để tăng thêm diện côngtác nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công

- Phương pháp đào theo hướng dọc dùng với các nền đào dài, có thể tiến

hành với diện thi công lớn, khi cần có thể dùng nhiều máy đào Quá trìnhđào được tiến hành trên toàn bộ bề rộng nền đào với chiều dày mỗi lớp đàokhông lớn

- Trong suốt quá trình đào phải liên tục kiểm tra kích thước hình học bằng

quan trắc

- Khi đào các nền đường đào nông và cự ly vận chuyển đến nền đắp ngắn

dưới 100m thì dùng máy ủi là thích hợp Việc đào nền đường được tiến hànhbằng phương pháp đào theo bậc, mỗi bậc đào theo kiểu rãnh (có chừa cácbờ chắn đất ở hai bên) Khi cự ly vận chuyển lớn hơn thì dùng máy xúcchuyển Máy xúc chuyển sử dụng thích hợp với các loại đất tương đối nhẹ,với các loại đất chặt thì cần tiến hành xới tơi trước Máy xúc chuyển khôngsử dụng được ở các đoạn đầm lầy, ở các đoạn đất sét mềm, với cát xốp rờivà với đất có lẫn đá to

- Ngoài ra còn có phương án đào hào dọc, áp dụng khi chiều sâu đào lớn.

Tiến hành đào 1 hào dọc, hẹp trước sau đó đào mở rộng ra 2 bên Phươngpháp này được kết hợp trong vận chuyển và thoát nước

- Phương án hỗn hợp là phương án kết hợp cả phương pháp đào ngang và

phương pháp đào dọc Phương án này thích hợp cho các đoạn nền đào sâuvà đặc biệt dài

Trang 19

II Các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây dựng nền:

- Trong công tác xây dựng nền đường cần cố gắng chọn vật liệu đất đá có

chất lượng tốt tại chỗ để đắp nền đường và tiến hành đầm chặt theo yêu cầuquy định để đảm bảo nền đường ổn đinh và ít biến dạng

- Vật liệu đắp nền đường nên dùng các loại đất đá cường độ cao, ổn định

tốt đối với nước, tính ép co nhỏ, tiện thi công đầm nén, cự ly vận chuyểnngắn Đất nền đường phải có độ ẩm phù hợp (xấp xỉ với độ ẩm tốt nhấtđược xác định bằng thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn ở trong phòng thínghiệm) Khi chọn đất đắp một mặt cần phải xét đến nguồn vật liệu và tínhkinh tế, mặt khác phải xét tới tính chất của nó có phù hợp hay không

- Để tiết kiệm đầu tư và ít chiếm dụng ruộng đất tốt thường phải tận dụng

đất nền đào hoặc các công trình phụ thuộc (như mương rãnh thoát nước)hoặc tại các hố lấy đất ở các vùng đất trống đồi trọc để làm đất đắp

- Một đặc trưng quan trọng của đất cần xét đến khi xây dựng nền đường là

hệ số tơi xốp và hệ số đầm chặt Khi làm đất chủ công trình thường thanhtoán theo m3 đất đã đầm chặt, trong lúc đó nhà thầu lại vận chuyển đất theotấn-kilômet (T.km) Vì vậy cần xác định dung trọng của đất hoặc tỉ số cácdung trọng ở ba trạng thái : tại chỗ – tơi xốp – đã đầm chặt

- Hệ số tơi xốp luôn lớn hơn 1 và là một hệ số mà những người thi công và

vận chuyển đất đặc biệt quan tâm Ngược lại hệ số chặt có thể nhỏ hơnhoặc lớn hơn 1 tùy theo độ chặt của đất đạt được sau khi lu lèn

- Ngoài ra những loại đất hữu cơ, đất chứa các muối hòa tan quá giới hạn

cho phép đều không được dùng để đắp nền đường Nếu sử dụng cần hạnchế và có biện pháp xử lý thích hợp

- Tuyến thiết kế nằm trên nền đất á sét lẫn sỏi sạn là loại đất có góc nội

ma sát tương đối cao lại có tính dính, dễ đầm nén để đạt cường độ và độ ổnđịnh tốt, là loại đất đắp tốt

III Các yêu cầu về công tác thi công:

Việc xây dựng nền đường cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:

- Đảm bảo nền đường có tính năng sử dụng tốt, vị trí cao độ, kích thước

mặt cắt, qui cách vật liệu, chất lượng đầm nén hoặc sắp xếp đá của nềnđường phải phù hợp với hồ sơ thiết kế và các quy định hữu quan trong quiphạm kỹ thuật thi công

Trang 20

suất lao động, hạ giá thành và đảm bảo chất lượng công trình.

- Các hạng mục xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, công trình

nền đường cũng cần phải phối hợp tiến độ với các công trình khác và tuânthủ sự bố trí sắp xếp thống nhất vể tổ chức và kế hoạch thi công của toànbộ công việc xây dựng đường nhằm hoàn thành nhiệm vụ thi công đúnghoặc trước thời hạn

- Nền đường là một công trình tuyến, công tác làm đất là công việc lộ

thiên, tiến hành trong một dải hẹp, dài Do khối lượng đất, đá nền đường phân bố dọc tuyến thường rất không đều, có khối lượng công trình tập trung

ở các đoạn cá biệt, tạo ra những trọng điểm khống chế thời hạn thi công.Khí hậu và thời tiết đều có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng và thời hạnthi công Do vậy cần phải xét đến các nhân tố đó khi tổ chức và lập kếhoạch thi công

- Thi công nền đường phải quán triệt phương châm an toàn sản xuất, tăng

cường giáo dục về an toàn phòng hộ, quy định các biện pháp đảm bảo antoàn, nghiêm túc chấp hành quy trình làm việc an toàn, làm tốt công tác đềphòng tai nạn, bảo đảm thi công thực sự an toàn

 Tóm lại: Cần phải chú trọng về các mặt kỹ thuật thi công và tổ chứcquản lý để thực hiện được các yêu cầu về chất lượng tốt, rẻ nhanh và an toàn

IV Tính toán điều phối đất:

Trắc dọc sơ bộ dùng trắc dọc trong đồ án thiết kế

Tỷ lệ vẽ trắc dọc:

Tỷ lệ đứng 1:500

Tỷ lệ ngang 1:5000

Khổ giấy vẽ trắc dọc: A1 Phần trên vẽ trắc dọc, phần dưới vẽ đường congcấp phối đất, sơ đồ điều phối và phân đoạn thi công

1 Tính toán khối lượng đào đắp:

Khối lượng đào đắp sẽ giúp ta lập được khái toán và dự trù được máy móc.Sau khi thiết kế trắc dọc, tiến hành tính toán khối lượng đào đắp theo mặtcắt dọc ta được kết quả như sau:

Trang 28

Đường cong cấp phối đất được vẽ dựa vào kết quả cộng dồn khối lượngtừng cọc Tỉ lệ đứng được chọn phù hợp với từng đồ án Với qui ước: đào là dương(+), đắp là âm (-).

Tên cọc KC lẻ Tổng khối lượng Tổng khối lượng Tích luỹ

Đắp nền Đào nền

Trang 31

100 0 3828.87 3828.87 -1780.87 TC4

Trang 34

4 Điều phối đất:

a Điều phối ngang:

Dùng đối với đoạn có mặt cắt ngang nửa đào nửa đắp hoặc dùng khi lấy đấttừ thùng đấu đắp lên đường Mục đích của công tác điều phối ngang là xác định cự

li vận chuyển ngang từ nền đào sang nền đắp

Nguyên tắc điều phối ngang:

Trang 35

thì đổ sang 2 bên còn lớp đào phía dưới đổ về phía địa hình thấp, nếuđịa hình cho phép thì làm đường vận chuyển ngang.

 Lấy đất ở phía thấp đắp nền đường trước và ngược lại

Công tác điều phối ngang thường dùng máy ủi hoặc máy san Tuy nhiên,trong phạm vi tuyến thi công chủ yếu là vận chuyển ngang để đổ đất

Bảng điều phối ngang

Trang 36

Sau khi đã vẽ được đường cong tích lũy khối lượng đất, ta tiến hành tínhtoán điều phối dọc.

Nguyên tắc điều phối dọc:

 Khối lượng vận chuyển ít nhất: do phải thuê máy thi công nênnguyên tắc vạch đường điếu phối đất là tìm đường điều phối có côngvận chuyển đất là nhỏ nhất

 Chiếm ít đất trồng trọt nhất (không có đổ đất thừa)

 Đảm bảo chất lượng công trình và phù hợp với điều kiện thi công

 Nên kết hợp đào sang đắp khi Lđào < 500m, nếu có cống thì làm cốngtrước

Trong quá trình vạch đường điều phối đất cần chú ý 2 điểm sau:

+ Nếu đường điều phối có số nhánh chẵn thì cự ly vận chuyển có công điềuphối nhỏ nhất là:

Nguyên tắc phân đoạn:

- Có đặc điểm thi công riêng để có thể chọn được một tổ hợp máy.

- Có đủ khối lượng để thiết lập một tổ hợp máy.

Ta chia quãng đường thi công thành các đoạn có chiều dài và khối lượngnhư ở trên bản vẽ điều phối đất

Bảng khối lượng công việc trong từng đoạn

I Đắp đất lấy từ mỏ Km 0+00 > Km 0+229.72

II Điều phối: Đào để đắp Km 0+ 229.72 > Km 0+800

IV Điều phối: Đào để đắp Km 0+876.60 > Km 1+173.92

Trang 37

IX Đào bỏ đi Km 2+757.60 > Km 2+925.28

X Điều phối: Đào để đắp Km 2+925.28 > Km 3+134.80

XII Điều phối: Đào để đắp Km 3+289.44 > Km 4+576.00 XIII Đắp đất lấy từ mỏ Km 4+576.00 > Km 4+671.20 XIV Điều phối: Đào để đắp Km4+671.20 > Km5+233.20

XVI Điều phối: Đào để đắp Km 5+287.32 > Km 5+607.28

XVIII Điều phối: Đào để đắp Km 5+800.00 > Km 6+371.08 XIX Đắp đất lấy từ mỏ Km 6+371.08 > Km 6+705.91Sau khi tính toán máy móc và nhân công cho mỗi đoạn ta có bảng sau:

SHĐM Hạng mục cơng tác Đơn vị Khối

lượng

Định mức Công,ca máy Số

NC

Số má y

Thời gian

Thi công đoạn I từ Km 0+00  Km 0+229.72 (Đắp đất từ mỏ)

AB.41453 Vận chuyển đất bằng ô

tô tự đổ 22 tấn 100m

3 100.26

11

Oâ tô 22T Ca 0.55 55.14 6 6 AB.64124 Đắp nền đường bằng

máy đầm 16T

100m 3

Máy đầm 16T Ca 0.42 42.11 4 4 Máy ủi 110CV Ca 0.21 21.05 2 2 Nhân công 3/7 Công 1.74 174.

Thi công đoạn II từ Km 0+229.72  Km 0+800 (Đoạn điều phối)

AB.33142 Đào vận chuyển đất

trong phạm vi < 500m

100m 3 42.26

4

Máy cạp 16m 3 Ca 0.259 10.95 3 3 Máy ủi 140CV Ca 0.086 3.63 1 1 Nhân công 3/7 Công 6.75 285 71

Trang 38

Máy ủi 110CV Ca 0.21 8.87 3 3 Nhân công 3/7 Công 1.74 73.5 18

Thi công đoạn III từ Km 0+800  Km 0+876.6 (Đào bỏ đi)

AB.31162 Đào nền đường bằng

máy đào 3.6m 3 100m 3 27.57

4

Máy đào 3.6 m 3 Ca 0.135 3.72 1 1 Máy ủi 110CV Ca 0.059 1.63 1 1 Nhân công 3/7 Công 4.85 133.7 34 AB.41252 Vận chuyển đất bằng

ôtô tự đổ 22T

100m 3

Ôtô 22T ca 0.36 9.93 3 3

Thi công đoạn IVA từ Km 0+876.6  Km 1+25.24 (Đoạn điều phối)

AB.33122 Đào vận chuyển đất

trong phạm vi < 300m 100m

2

Máy cạp 16m 3 Ca 0.205 1.73 1 1 Máy ủi 140CV Ca 0.068 0.57 1 1 Nhân công 3/7 Công 6.75 56.97 29 AB.64124 Đắp nền đường bằng

máy đầm 16T 1 100m

3

Máy đầm 16T Ca 0.42 3.54 2 2 Máy ủi 110CV Ca 0.21 1.77 1 1 Nhân công 3/7 Công 1.74 14.69 8

Thi công đoạn IVB từ Km 1+25.24  Km 1+173.92 (Đoạn điều phối)

AB.33122 Đào vận chuyển đất

trong phạm vi < 300m

100m 3 14.57

3

Máy cạp 16m 3 Ca 0.205 2.99 1 1 Máy ủi 140CV Ca 0.068 0.99 1 1 Nhân công 3/7 Công 6.75 98.3 33 AB.64124 Đắp nền đường bằng

máy đầm 16T 1 100m

3

Máy đầm 16T Ca 0.42 5.98 2 2

Trang 39

AB.31162 Đào nền đường bằng

máy đào 3.6m 3 100m 3 38.59

6

Máy đào 3.6 m 3 Ca 0.135 5.21 1 1 Máy ủi 110CV Ca 0.059 2.28 1 1 Nhân công 3/7 Công 4.85 187.16 32 AB.41252 Vận chuyển đất bằng

ôtô tự đổ 22T 100m

3

Ôtô 22T ca 0.36 13.9 3 3

Thi công đoạn VIA từ Km 1+368.28  Km 1+576.32 (Đoạn điều phối)

AB.33122 Đào vận chuyển đất

trong phạm vi < 300m

100m 3 12.43

3

Máy cạp 16m 3 Ca 0.205 2.55 1 1 Máy ủi 140CV Ca 0.068 0.85 1 1 Nhân công 3/7 Công 6.75 83.9 28 AB.64124 Đắp nền đường bằng

máy đầm 16T 1

100m 3

Máy đầm 16T Ca 0.42 5.22 2 2 Máy ủi 110CV Ca 0.21 2.61 1 1 Nhân công 3/7 Công 1.74 21.63 8

Thi công đoạn VIB từ Km 1+576.32  Km 1+784.44 (Đoạn điều phối)

AB.33122 Đào vận chuyển đất

trong phạm vi < 300m 100m

3 36.08

8

Máy cạp 16m 3 Ca 0.205 7.39 1 1 Máy ủi 140CV Ca 0.068 2.45 1 1 Nhân công 3/7 Công 6.75 243.5 31 AB.64124 Đắp nền đường bằng

máy đầm 16T 1 100m

3

Máy đầm 16T Ca 0.42 15.2 2 2 Máy ủi 110CV Ca 0.21 7.58 1 1 Nhân công 3/7 Công 1.74 62.78 8

Thi công đoạn VII từ Km 1+784.44  Km 2+573.32 (Đoạn điều phối)

Trang 40

Máy ủi 140CV Ca 0.078 13.1 1 1 Nhân công 3/7 Công 6.75 1130.9 63 AB.64124 Đắp nền đường bằng

máy đầm 16T 1 100m

3

Máy đầm 16T Ca 0.42 70.4 4 4 Máy ủi 110CV Ca 0.21 35.2 2 2 Nhân công 3/7 Công 1.74 219.5 13

Thi công đoạn VIII từ Km 2+573.32  Km 2+757.60 (Đoạn điều phối)

AB.33122 Đào vận chuyển đất

trong phạm vi < 300m

100m 3 22.09

5

Máy cạp 16m 3 Ca 0.205 4.53 1 1 Máy ủi 140CV Ca 0.068 1.5 1 1 Nhân công 3/7 Công 6.75 149.1 30 AB.64124 Đắp nền đường bằng

máy đầm 16T 1

100m 3

Máy đầm 16T Ca 0.42 9.28 2 2 Máy ủi 110CV Ca 0.21 4.64 1 1 Nhân công 3/7 Công 1.74 38.44 8

Thi công đoạn IX từ Km 2+757.60  Km 2+925.28 (Đào bỏ đi)

AB.31162 Đào nền đường bằng

máy đào 3.6m 3 100m 3 82.19

6

Máy đào 3.6 m 3 Ca 0.135 11.1 2 2 Máy ủi 110CV Ca 0.059 4.85 1 1 Nhân công 3/7 Công 4.85 398.62 65 AB.41252 Vận chuyển đất bằng

ôtô tự đổ 22T 100m

3

Ôtô 22T ca 0.36 29.6 5 5

Thi công đoạn XA từ Km 2+925.28  Km 3+30.04 (Đoạn điều phối)

AB.33122 Đào vận chuyển đất

trong phạm vi < 300m

100m 3 5.82

Máy cạp 16m 3 Ca 0.205 1.19 1 1

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khối lượng thi công cống điển hình 2.0m ,L=18m - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
Bảng kh ối lượng thi công cống điển hình 2.0m ,L=18m (Trang 14)
Bảng điều phối ngang - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
ng điều phối ngang (Trang 35)
Bảng khối lượng công việc trong từng đoạn - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
Bảng kh ối lượng công việc trong từng đoạn (Trang 36)
Bảng chỉ tiêu thành phần hạt Kích cỡ lỗ sàng vuông - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
Bảng ch ỉ tiêu thành phần hạt Kích cỡ lỗ sàng vuông (Trang 55)
Bảng dự kiến thời gian thi công lớp áo đường: - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
Bảng d ự kiến thời gian thi công lớp áo đường: (Trang 59)
Sơ đồ lu như sau: - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
Sơ đồ lu như sau: (Trang 68)
Sơ đồ lu như sau: - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
Sơ đồ lu như sau: (Trang 70)
Sơ đồ lu như sau: - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
Sơ đồ lu như sau: (Trang 75)
Sơ đồ lu như sau: - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
Sơ đồ lu như sau: (Trang 81)
BẢNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG V = 100 m/ca - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
100 m/ca (Trang 89)
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TÁC HOÀN THIỆN - đồ án thiết kế tổ chức thi công cầu đường
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TÁC HOÀN THIỆN (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w