Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 353 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
353
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
1 LỜI ĐỀ TỪ Một nhân vật tiểu thuyết Lev Nikolaevich Tolstoy cho rằng: “Có đầu có nhiêu cách suy nghĩ, có trái tim có nhiêu cách u đương !” dùng quan niệm để nói đường tới với văn chương Cuốn “TÀI LIỆU ÔN THI HSG LỚP – DÙNG CHUNG CHO BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO” tay bạn cách hiểu,cách làm, cách cảm tác phẩm văn chương Tập sách dung nạp yêu cầu việc hệ thống hóa kiến thức từ đến nâng cao với lực cảm thụ hay,cái đẹp văn chương; từ sở gợi ý đầu tiên, bạn tự tìm đường tới với giới Chân – Thiện – Mĩ tác phẩm , hình tượng nghệ thuật Cũng coi giảng tập sách nguyên liệu đầu tiên, gạch, đá, cát, sỏi…giúp bạn thiết kế nhà phù hợp với Chúc bạn xây lâu đài ngày mai với viên gạch nhỏ hôm Tác giả Ths Nguyễn Minh Duyên Chuyên đề lí luận văn học đặc điểm ngôn từ tác phẩm văn học Phần 1: Tổng quan lí luận văn học Lí luận văn học gì? Lí luận văn học nghiên cứu văn học bình diện khái quát, nhằm tìm quy luật chung văn học Những chủ đề lí luận văn học học sinh lớp 8,9 cần tập trung Cách học nội dung lí luận văn học - Mỗi chủ đề cần làm rõ qua câu hỏi: Là gì? (khái niệm) Như nào? (biểu hiện) Vì sao? (cơ sở nội văn học sở khách quan từ đời sống xã hội) - Linh hoạt áp dụng kiến thức lí luận văn học vị trí khác nghị luận văn học: Mở bài: dẫn dắt Thân bài: luận điểm chứng minh sở lí luận, luận điểm chứng minh tác phẩm văn học, luận điểm đánh giá Kết bài: Liên hệ mở rộng Phần (Chủ đề - đặc điểm, chất văn học) đặc điểm ngôn từ tác phẩm văn học Khái niệm - Ngôn từ tác phẩm văn học ngơn từ nghệ thuật, ngơn từ tồn dân nghệ thuật hóa (chọn lọc, gọt giũa, trau chuốt…) đặc biệt ngôn từ phải đem lại cho người đọc cảm xúc thẩm mĩ – cảm xúc nhận biết thơng qua rung động tình cảm - Ngôn từ văn học dạng lời nói, lời nói sử dụng nhằm xây dựng nên hình tượng nghệ thuật tác phẩm - Ngôn từ chất liệu văn học Văn học sử dụng ngôn từ chất liệu phương tiện để miêu tả đời sống biểu tư tưởng, tình cảm nhà văn trước đời (Đặc trưng loại hình nghệ thuật bắt nguồn từ chất liệu mà loại hình sử dụng… ) Lưu ý: - Những kiến thức chủ yếu sử dụng ở: - Luận điểm giải thích nhận định có chứa thuật ngữ hình ảnh ngôn từ văn học - Luận điểm bàn luận (chứng minh sở lí luận) Đặc trưng ngơn từ văn học - - Tính hình tượng: + Tính hình tượng ngơn từ nghệ thuật thể khả gợi lên hình ảnh, đường nét, màu sắc, âm thanh, mùi vị… vật tượng miêu tả + Ngôn từ nghệ thuật gây cho người đọc ấn tượng thị giác, thính giác, xúc giác…, khiến cho họ cảm nhận cách cụ thể, cảm tính, rõ ràng, xác thực cảnh vật, kiện người tái tác phẩm Tính biểu cảm: + Tính biểu cảm ngôn từ nghệ thuật thể khả bộc lộ mạnh mẽ cảm xúc, thái độ, cách đánh giá nhà văn trạng đời sống + Ngôn từ nghệ thuật lan truyền dấy lên cảm xúc phong phú, dồi lịng người đọc - Tính hàm súc cao: Ngôn từ tác phẩm văn học ngôn ngữ nhà văn chọn lựa, chắt lọc cách kĩ cho lượng từ ngữ cô đọng gợi lên xác chất vật, tượng Ý ngôn ngoại, nói gợi nhiều, ngơn từ hàm chứa nhiều tầng nghĩa - Phẩm chất thẩm mĩ khả nghệ thuật: - Ngôn từ - chất liệu phương tiện văn học – phải lời nói hay, lời nói đẹp, lời nói có khả làm lay động lòng người khơi dậy cảm xúc thẩm mĩ - Người đọc văn không thưởng thức “tình hay ý đẹp” mà cịn say đắm với vẻ đẹp chữ tác phẩm Lưu ý: Những kiến thức chủ yếu sử dụng ở: Luận điểm bàn luận (chứng minh sở lí luận) Luận điểm đánh giá, nhận xét Cơ sở tồn đặc trưng ngôn từ văn học - Cơ sở nội văn học: + Nhà văn sáng tác tác phẩm nghệ thuật q trình lao động mà ngơn từ tác phẩm thành q trình Bởi vậy, ngôn từ nghệ thuật trau chuốt, chứa đựng dụng ý tác giả + Tác phẩm văn học ghi dấu ấn lịng bạn đọc, có sức sống lâu bền lớp ngôn từ tác phẩm Ngôn từ yếu tố định tồn tác phẩm + Bạn đọc tiếp nhận giá trị văn học, hiểu cảm nhận tác phẩm văn học thông qua hệ thống ngôn từ tác phẩm - Cơ sở khách quan từ xã hội + Ngôn từ gắn liền với đời sống người + Mỗi loại hình nghệ thuật mang đặc trưng thứ chất liệu làm Văn học loại hình nghệ thuật Lưu ý: Những kiến thức sử dụng chủ yếu ở: - Luận điểm bàn luận (chứng minh sở lí luận) Luận điểm đánh giá, nhận xét Sơ đồ tóm tắt kiến thức NGÔN TỪ TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC - - - Một số nhận định ngôn từ văn học Thơ thơ, đồng thời họa, nhạc, chạm khắc theo cách riêng (Sóng Hồng) Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bay (Chế Lan Viên) Một câu thơ câu thơ có sức gợi (Lưu Trọng Lư) Làm thơ tạo hành tinh thứ hai ngôn ngữ (Chế Lan Viên) Tả mơi son, có anh nói sắc ven hồ Phải giấu tình cảm anh ém quân rừng vắng Chỉ anh nghĩ đến người độc giả mai sau có thú tìm vàng trang giấy Đang bơi thuyền sen hồ bắt gặp môi son (Chế Lan Viên) Ở đâu có lao động có sáng tạo ngơn ngữ Nhà văn khơng học tập ngơn ngữ nhân dân mà cịn người phát triển ngôn ngữ sáng tạo Không nên ăn bám vào ngôn ngữ người khác Giàu ngôn ngữ văn hay… Cũng vốn ngơn ngữ ấy, sử dụng sáng tạo văn có bề kích thước Dùng chữ đánh cờ tưỡng, chữ để chỗ phải vị trí Văn phải - linh hoạt Văn không linh hoạt gọi văn cứng đơ, thấp khớp (Nguyễn Tuân) Thơ văn quý chỗ cong (Viên Mai) Tất thơ văn, chữ chữ phải đứng trang giấy không nằm trang giấy (Viên Mai) Yếu tố văn học yếu tố ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu – với kiện, tượng sống – chất liệu văn học (M Gorki) Phải phí tốn nghìn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Những làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài (Mai-a-cốp-xki) Chuyên đề lí luận văn học đặc điểm hình tượng tác phẩm văn học Hình tượng tác phẩm văn học Khái niệm (Là gì?) Bất tượng, người, vật xây dựng lại cách sáng tạo tác phẩm văn học hình tượng văn học (VD: hình tượng người phụ nữ, hình tượng người lính, hình tượng người mẹ, hình tượng người nơng dân…) Đặc điểm (Như nào?) Chúng ta hình dung hình tượng văn học trí tưởng tượng khả liên tưởng Do hình tượng văn học xây dựng chất liệu ngôn từ - Quá trình miêu tả hình tượng văn học thường chậm Vì hình tượng văn học khơng tác động trực tiếp vào giác quan bên mà xuất ngơn ngữ mà thơi Vẻ đẹp hình tượng văn học phải trình ngẫm nghĩ, tự cảm nhận dài lâu - Hình tượng văn học thường sáng rõ so với hình tượng loại hình nghệ thuật khác Vì xây dựng hình tượng văn học tác giả dùng nét phác thảo, thường bỏ qua nhiều chi tiết việc miêu tả đối tượng, có “chừa lại đất” cho người đọc tự cảm thụ lấy - Hình tượng văn học mạnh việc phát huy cao độ vai trò “đồng sáng tạo” bạn đọc - Con người hình tượng trung tâm tác phẩm văn học + Đối tượng phản ánh đặc thù văn học người Văn học đặt người vào vị trí trung tâm, lấy người làm đối tượng chủ yếu phản ánh Đối với văn học, người nơi quy chiếu vẻ đẹp giá trị đời sống + Con người tác phẩm văn học người cụ thể, sinh động hấp dẫn + Con người miêu tả văn học người toàn vẹn với tất đời sống tự nhiên xã hội ⇒ Việc miêu tả người văn học nằm việc miêu tả hành động hay chân dung, mà điều quan trọng việc phản ánh tính cách, thân phận suy tư họ ⇒ Tính nhân văn học (nhân văn, nhân đạo) Ý nghĩa, tác động (Vì sao? Cơ sở tồn hình tượng văn học) - Người cầm bút: Mỗi bút phải nhà nhân đạo cốt tủy để khám phá thực đời sống với bao nỗi niềm băn khoăn, thao thức, sướng vui, đau khổ… người Và người nghệ sĩ phải đắm vào sống, tích lũy tinh túy đem vào trang viết - Bạn đọc: số phận văn học giúp người đọc trải nghiệm với đời sinh động toàn vẹn Đến với văn học, tâm đọc để hiểu, để thấm, người đọc có hội sống nhiều đời khác Một số nhận định hình tượng văn học - “Văn học sống hai vịng trịn đồng tâm mà tâm điểm người” (Nguyễn Minh Châu) - “Con người, tiếng thật tuyệt diệu, vang lên kiêu hãnh hùng tráng xiết bao!” (M Gorki) - “Con người với tất đời sống tự nhiên xã hội đối tượng đặc trưng văn học” (Lê Ngọc Trà) - “Nhà thơ tư hình tượng.” (Belinxki) - “Văn học nhân học” - “Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” (Sê-khốp) - “Con người đến với sống từ nhiều nẻo đường, muôn vàn cung bậc phong phú tiêu điểm mà người hướng đến người" (Đặng Thai Mai) - “Nhà văn phải người tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người.” (Nguyễn Minh Châu) - Tình yêu thương người người nghệ sĩ “vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh mình” (Nguyễn Minh Châu) - “Một vầng trăng in gương Vẫn vầng trăng Một vầng trăng qua lòng mắt nghệ sĩ Có thể thành vơ vàn nét đẹp” (Phạm Thiên Thư) “Bài thơ anh, anh làm nửa mà thơi Cịn nửa cho mùa thu làm lấy - Cái xào xạc hồn anh xào xạc Nó khơng anh mùa” (Chế Lan Viên) Sơ đồ tóm tắt kiến thức Hình tượng văn học 10