tài liệu tham khảo văn học PUSKIN – NGƯỜI xây MÓNG và DỰNG NHỮNG cột mốc CHO đại lộ văn học NGA

35 59 0
tài liệu tham khảo văn học   PUSKIN – NGƯỜI xây MÓNG và DỰNG NHỮNG cột mốc CHO đại lộ văn học NGA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Alêcxanđrơ Xecgâyevich Puskin (1799 – 1837) là một hiện tượng kỳ diệu vô song của văn học Nga và văn học thế giới. Ông được coi là “khởi đầu của mọi khởi đầu” (Gorki), là “nhà cải cách vĩ đại của văn học Nga” (Bielinxki), là “con người của tinh thần Nga” (Gôgôn), người đưa văn học Nga lên một tầm cao mới trong lịch sử phát triển của văn học nhân loại. A NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG CỦA CUỘC ĐỜI 38 NĂM Dòng dõi và gia thế A.X.Puskin sinh ngày 6.VI.1799 tại Matxcơva trong một gia đình dòng dõi quý tộc lâu đời và có truyền thống văn chương. Song thân của nhà thơ được lĩnh hội một nền văn hoá hoàn hảo, kỷ cương theo lối giáo dục quý tộc thế kỷ XIX, là những con người tài hoa, am hiểu và yêu thích nghệ thuật. Ngoài dòng máu quý tộc Nga, trong Puskin còn tiềm ẩn đôi chút khí chất của dòng máu Phi châu nóng bỏng, nhiệt thành: Mẹ ông – Nagiezđa Ôxinốpna, là cháu nội của viên tướng kỹ thuật lừng danh có nguồn gốc châu Phi Abram Pêtơrôvích Ganiban, một sủng thần của Pie Đại Đế. Puskin tầm thước, mái tóc quăn bồng bềnh, có khuôn mặt khả ái với cặp mắt và những đường nét đầy nhậy cảm.

PUSKIN – NGƯỜI XÂY MÓNG VÀ DỰNG NHỮNG CỘT MỐC CHO ĐẠI LỘ VĂN HỌC NGA Alêcxanđrơ Xecgâyevich Puskin (1799 – 1837) tượng kỳ diệu vô song văn học Nga văn học giới Ông coi “khởi đầu khởi đầu” (Gorki), “nhà cải cách vĩ đại văn học Nga” (Bielinxki), “con người tinh thần Nga” (Gôgôn), người đưa văn học Nga lên tầm cao lịch sử phát triển văn học nhân loại A/ NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG CỦA CUỘC ĐỜI 38 NĂM Dòng dõi gia A.X.Puskin sinh ngày 6.VI.1799 Matxcơva gia đình dịng dõi q tộc lâu đời có truyền thống văn chương Song thân nhà thơ lĩnh hội văn hố hồn hảo, kỷ cương theo lối giáo dục quý tộc kỷ XIX, người tài hoa, am hiểu yêu thích nghệ thuật Ngồi dịng máu q tộc Nga, Puskin cịn tiềm ẩn đơi chút khí chất dịng máu Phi châu nóng bỏng, nhiệt thành: Mẹ ơng – Nagiezđa Ôxinốpna, cháu nội viên tướng kỹ thuật lừng danh có nguồn gốc châu Phi Abram Pêtơrơvích Ganiban, sủng thần Pi-e Đại Đế Puskin tầm thước, mái tóc quăn bồng bềnh, có khn mặt khả với cặp mắt đường nét đầy nhậy cảm Mang “dịng máu xanh” (1) thượng đẳng, giữ vị cao sang xã hội, suốt đời Puskin khơng chịu chức sắc cung đình, khơng chịu luồn vào cúi kiếp “chim hoạ mi hót vang, nhởn nhơ nô lệ” (2), không viết thơ thính phịng dành riêng cho độc giả thượng lưu bậc tiền bối Karamzin, Zucốpxki, Bachiuxcốp… Trải qua hai triều đại Nga hoàng, suốt đời bị truy bức, đày ải bất công, Puskin trọn vẹn nhà thơ nhân dân, “ca sĩ tự do”, nguyện “Năm châu bốn bể liền, Mà đem lời nói đốt tim mn người” (3) Ơng người tiên tiến thời đại, nhà thơ đem nghệ thuật “nhập thế”, bước vào đấu tranh cho hạnh phúc người Thời thơ ấu hình thành tài Tài Puskin hình thành sớm Nhà thơ hấp thụ sâu sắc truyền thống văn chương dịng họ, gia đình từ ngày thơ bé Cha ông am hiểu âm nhạc, thơ ca, sân khấu, ơng nhà thơ có tên tuổi thời Thư viện gia đình lớn, có nhiều sách nhà văn, triết gia Khai Sáng Pháp kỉ XVIII Phòng khách họ nơi gặp gỡ đàm đạo văn chương thường kỳ văn nghệ sĩ lừng danh đương thời Puskin tiếp nhận giáo dục em dòng dõi trâm anh phiệt, thông thạo tiếng Pháp, Đức, Anh, La tinh, dạy dỗ kỹ lưỡng thơ-canhạc-họa Văn chương bác học sớm ngấm tâm hồn cậu bé xinh xắn có mớ tóc đen quăn tít, cặp mắt vừa hồn nhiên vừa ưu tư Song mảnh đất thật vun trồng tài nhân cách nhà thơ tương lai văn học dân gian Nga sống động, đẹp đẽ Thủa thiếu thời Puskin nhận chăm sóc trìu mến cha mẹ Mẹ phó mặc việc nuôi dạy cho gia sư, cha nghiêm khắc, có phần chuyên quyền, nghiệt ngã, cậu bé sớm độc lập suy tư, sớm gắn bó, quấn quýt với người thuộc lớp bình dân Những người dẫn Puskin với giới ngôn ngữ thơ ca dân tộc sống động, giầu đẹp bà ngoại Maria Alecxâyepna, nhũ mẫu Arina Rôđiônốpna, lão bộc Nikita Cơzlốp Cậu bé sớm gắn bó, hồ vào thiên nhiên hữu tình đầy chất hội họa vùng Trung Nga mà sau chất liệu, nguồn cảm hứng, tình yêu nồng thắm thơ trữ tình đắm say Những câu chuyện cổ tích, khúc hát dân ca, lời ăn tiếng nói tầng lớp bình dân lung linh màu sắc, thiên nhiên thơ mộng… nhịp cầu nối nhà thơ tương lai với nhân dân Nga, với tâm hồn Nga, ngơn ngữ Nga kì diệu Chính vậy, từ bé, hồn thơ Puskin có kết hợp nhuần nhuyễn văn chương bác học sang trọng văn chương bình dân giản dị, sống động Điều làm cho tài Puskin chín sớm, nở rộ sớm Trường Lixê vị thần đồng trẻ tuổi Năm12 tuổi Puskin nhập học khoá đầu (1811-1817) trường Lixê (trường dành riêng cho em quý tộc nhằm đào tạo tài phụng Nga hoàng) Sáu năm học đem đến cho Puskin nhiều điều kiện phát triển tài Câu thiếu niên hoàng gia tiếp xúc với giáo sư tài có tư tưởng tiến bộ, giao du với học sinh có tâm huyết hồi bão, hồ cao trào yêu nước Những học sinh khoá I tiễn đưa đoàn chiến binh Nga mặt trận năm 1812 (4), chào đón họ khúc khải hồn ca Nhiều bạn bè Puskin có mặt tổ chức cách mạng năm 20, trở thành chiến sĩ phong trào Tháng Chạp (5) Ở Litxê nảy nở nhiều tài thơ ca (Kiukhenbếcke, Đenvich, Iacốplép…), bật Puskin Với hoạt động sáng tác xã hội sôi nổi, cậu trở thành linh hồn tổ chức văn học nhà trường Người ta dễ nhận thấy Puskin thời kỳ bước xa đồng môn bậc tiền bối làng thi ca Puskin tự tìm cho đường riêng độc đáo Thơ cậu thể kết hợp cách tài hoa thi ca cổ điển trang trọng với sống thực sôi nổi, tràn ngập niềm mê say trần gian Ngay từ năm 1815 nhà thơ lỗi lạc Zucốpxki tiên đoán Puskin: “Người khổng lồ tương lai vượt tất chúng ta.” Giã biệt mái trường Litxê, Puskin giã biệt thời niên thiếu “tuổi hoa cười”, “những vàng tư lự ”, để lại vần thơ mẻ trẻ trung, bật Hồi ức Hồng thơn, lời tổng kết chặng đường đầu đời thi nhân Bài thơ đọc buổi lễ trường Bài thơ dạt cảm xúc lòng quốc, niềm kiêu hãnh nhân dân Nga Nó báo hiệu cánh én cho mùa xuân thi ca Nga Đéczavin, nhà thơ cổ điển lão thành kỷ XVIII, ngồi ghế Ban Giám khảo hôm không cầm nước mắt nghe vị thần đồng đọc thơ Ông hiểu mai n lịng từ giã cõi đời có người kế tục xuất sắc thi đàn Nga Pêtécbua – “nơi tuổi trẻ sớm tàn bão dội” (6) Tốt nghiệp Litxê năm 1817, chàng trai 18 tuổi Puskin hăm hở bước vào đời với kiếm tìm Anh bổ nhiệm quan Ngoại giao Pêtécbua Thời kỳ phủ Nga hồng thi hành sách đối nội đối ngoại phản động: đàn áp dã man khởi nghĩa nông dân, câu kết với lực phản động nước ngồi dìm cách mạng vào biển máu Phong trào chống chế độ nông nô chuyên chế phát triển mạnh mẽ, hút tầng lớp quý tộc tiến Nhiều tổ chức cách mạng đời khắp nơi nước Puskin bước vào đời tuổi trẻ đầy sung sức với thành cơng khích lệ đầy chất men say, lúc thuyền cách mạng căng buồm lộng gió, nhà thơ trải rộng lịng đón luồng gió biển khơi dạt Chàng trai xao lãng cơng việc hành viên chức, trước mắt thấy vần thơ nhảy múa: Đối với quan trường hay kị binh, Mũ quân nhân, luật Tơi khơng phóng lao lên hàng tướng tá, Mà hàng quan bát phẩm không luồn (Gửi đồng chí - Thúy Tồn dịch) Các sáng tác thời kỳ Puskin đề cập đến vấn đề xã hội lớn lao, thức tỉnh tinh thần chống chế độ nông nô chuyên chế: Tự (1817), Gửi đồng chí (1818), Gửi Trađep”(1818), Nơ-en (1818), Làng (1819) … Ơng đứng phía nhân dân cần lao, nguyện làm người bạn nhân quần, cất tiếng căm hờn tố cáo chế độ nông nô chuyên chế, đòi quyền tự cho người Nhà thơ bày tỏ nguyện ước: Trong hy vọng giày vị ta trơng ngóng Những phút giây giải phóng thiêng liêng Như chàng trai si tình trẻ tuổi Đợi phút giây hị hẹn trung thành (Gửi Tsađep - Thúy Tồn dịch ) Trong tháng ngày tràn ngập nốt nhạc yêu đời ấy, Puskin hồn thành trường ca – trường ca Ruxlan Luitmila (1820), kiện “tạo nên giai đoạn lịch sử văn học Nga” (Bielinxki), thách thức chủ nghĩa cổ điển già nua, đánh dấu thắng lợi chủ nghĩa lãng mạn Nga, làm xôn xao dư luận Nga tính chất dân tộc túy độc đáo Tác phẩm ca khúc ngào đượm màu sắc dân gian thơ mộng sáng, thể niềm say mê sống trần gian, lòng tin vào chiến thắng Thiện, lẽ Công Zucốpxki, vị tao đàn nguyên soái chủ nghĩa lãng mạn Nga lúc phải thừa nhận Puskin “người học trị chiến thắng” Cùng với Ruxlan Luitmila thời kỳ Pêtécbua chấm dứt, chấm dứt thời kỳ lạc quan yêu đời Puskin Hoảng sợ trước vần thơ loạn hoạt động xã hội Puskin có tác dụng rõ rệt tầng lớp niên quý tộc tiến bộ, Nga hoàng Alếcxanđrơ I lệnh đày nhà thơ Xibiri Nhờ lo lắng can thiệp bạn bè người thầy lực, án giảm nhẹ hơn: đày phương Nam Thế lúc hạt giống tự vừa gieo xuống mảnh đất băng giá ngạt thở lúc người gieo hạt giống tự trở thành người tù biệt xứ Ngày 6.V.1820 Puskin bị buộc phải rời thủ đô, bắt đầu sống lưu đày kẻ tha phương Cuộc đời từ bắt đầu nhuốm màu sắc bi Giã biệt thủ đô, giã biệt ngày tháng vô tư, Puskin viết thơ tiếng Ánh mặt trời ban ngày tắt (1820), tổng kết suy tư thời kỳ vừa qua “bờ bến thê lương”, mở lịng chờ đón “dải bờ xa tăm tắp” Tâm hồn nhà thơ đầy khao khát tự do, đối sánh với biển cả: Ánh mặt trời ban ngày tắt Sương chiều nhẹ trùm lên biển biếc Hỡi buồm ngoan, phần phật reo lên, Ngươi biển lam, cồn sóng thuyền Bay tầu, đưa ta xa tắp, Trên sóng đổi dời biển khơi huyền Nhưng đưa ta bờ bến thê lương, Của tổ quốc mờ mịt sương Chớ nơi bừng lửa nơi khát vọng, Nơi nàng thơ dịu thầm cười mỉm ta Nơi tuồi trẻ sớm tàn bão dội, Vui bay vèo, buồn lại trái tim ta ( Thúy Tồn dịch) Phương Nam chói ngời sắc nắng Rời Pêtécbua mùa hè phương Bắc nhàn nhạt ánh mặt trời, Puskin đến với phương Nam chói ngời sắc nắng, với biển Ôđétxa bao la, với dãy núi Kapkazơ hùng vĩ, với vườn nho bát ngát xứ Mơnđavia Phong cảnh thiên nhiên tình người phương Nam nồng ấm, giản dị giúp Puskin sớm nguôi ngoai nỗi nhớ nhà bạn bè, tiếp thêm nguồn nghị lực , cảm hứng để nhà thơ sống sáng tạo Hố phương Nam mảnh đất cần cho tâm hồn khao khát tìm kiếm nhà thơ Nơi phong trào cách mạng nước lên cao, ươm nên nhiều tổ chức bí mật, nơi nước láng giềng Hi lạp làm cách mạng giải phóng dân tộc Puskin lại cất cao giọng ca ngợi tự do, ca ngợi lòng yêu nước hàng loạt thi phẩm trữ tình: Gửi Ơvíđ, Người tù, Cô nàng Hy lạp thủy chung (1821), Thanh gươm, Người gieo giống tự đồng vắng (1823)… Nhà thơ muốn rũ bỏ ách tù đày để đến với chân trời tự do: Bay lên với đất trời Biển xanh núi thẳm cất lời vang ca Bay với chốn bao la Nơi gió phóng khống ta với (Người tù – Phạm Thị Phương dịch) Nhà thơ nhận thấy trọng trách tiên phong thiêng liêng mình: Là người gieo giống tự đồng vắng Tôi từ sáng tinh mơ Bàn tay trẻo ngây thơ Gieo mầm sống luống cày nô dịch (Người gieo giống tự đồng vắng – Thúy Toàn dịch) Phương Nam đem đến cho Puskin xúc cảm mới, đề tài lạ, nhân vật khác thường để viết nên hàng loạt trường ca trữ tình: Người tù Cápcaz (1820), Lệ đài Bakhchixarai (1821), Anh em kẻ cướp (1822) Nổi bật lên trường ca dáng vóc cịn người miền núi phóng khống, ngang tàng, khơng chịu ràng buộc pháp luật, cho ta thấy rõ thái độ phản kháng chế độ cai trị hành Về phương pháp sáng tác, lúc Puskin giã từ chủ nghĩa cổ điển, chuyển sang chủ nghĩa lãng mạn, bước đầu khám phá chủ nghĩa thực Từ năm 1823 trở đi, hoàn cảnh khách quan có nhiều biến động (phong trào cách mạng Tây Âu thất bại, nhiều tổ chức cách mạng miền Nam bị vỡ), giới quan lãng mạn Puskin bị xáo trộn Một lần thi sĩ nhìn nhận lại thực tế cách tỉnh táo Chủ nghĩa thực hình thành sáng tác ông, ông bắt tay vào chương đầu tiểu thuyết thơ Épghênhi Ơnhêghin Tóm lại, bốn năm lưu đày phương Nam, Puskin trưởng thành nhiều nhận thức xã hội, bước dài qủa phương pháp sáng tác Một lần Nga hoàng muốn kìm hãm phát triển nhà thơ trẻ, tách ông khỏi nhóm bạn bè phương Nam không khí cách mạng, xuống chiếu buộc Puskin rời phương Nam chói ngời sắc nắng đến phương Bắc lạnh lẽo Rời phương Nam, Puskin viết thơ Gửi biển (1824) lời giã biệt ánh mặt trời chói lọi, biển Ơđétxa ngời xanh sóng biếc, giã biệt chủ nghĩa lãng mạn, tổng kết thời vừa trôi qua Hỡi thiên nhiên tự do, từ biệt Trước mắt ta bữa cuối Người xơ sóng xanh bát ngát Chói lên vẻ đẹp tráng hùng (Thúy Tồn dịch) Phương Bắc – “mảnh đất đơn” (7) Tháng VIII/1824 Puskin bị phát vãng lên phương Bắc, chịu quản thúc gắt gao Mikhailốpxcôe (trang ấp cha Puskin), tách biệt khỏi bạn bè, thân quyến Ông gọi nơi “mảnh đất cô đơn” Những năm tháng bên cạnh nhà thơ có nhũ mẫu Arina Rơđiơnốpna vừa thay tình mẫu tử, vừa bạn tâm tình độc giả Thời gian đầu Puskin cảm thấy thật nặng nề, cô đơn, bao lần muốn ngã lịng trước thực chua chát Chính tình cảm âu yếm săn sóc nhũ mẫu vỗ nhà thơ nhiều Chưa có số người thân Puskin miêu tả cách xúc động sâu sắc nhũ mẫu, ơng trìu mến gọi bà “Bạn thân thiết ngày cực, Nguồn mến thương nâng bước đời con”, “Bạn lòng tri kỷ, Những ngày thơ hàn” (8) Chẳng bao lâu, gần gũi với thiên nhiên, tiếp xúc với nhân dân, lĩnh mình, Puskin vượt qua khủng hoảng tinh thần để đứng cao hoàn cảnh, để lại ngạo nghễ cất tiếng ca yêu đời: Nào nâng lên, ta chạm cốc Chúc Nàng Thơ Trí tuệ mn năm, Mặt trời thiêng, người cháy bừng lên (Tửu thần ca- Thúy Tồn dịch) Thời kỳ Mikhailốpxcơie đánh dấu phát triển bậc tư tưởng nghệ thuật Puskin Do có điều kiện tiếp xúc quan sát, thâm nhập lối sống, sinh hoạt, tập tục, ngôn ngữ, tinh thần nhân dân nên Puskin xây dựng cho quan điểm đắn vai trò nhân dân tiến trình phát triển xã hội Từ 1825 trở đi, nhà thơ từ bỏ chủ nghĩa lãng mạn, chuyển hẳn sang chủ nghĩa thực Nổi tiếng thời kỳ thơ phong cảnh Nga, thơ tình u, thơ trữ tình trị: Buổi tối mùa đông (1825), Con đường mùa đông (1825), Nhũ mẫu (1826), Gửi K… (1825), Nhà tiên tri (1826)… Trong thơ chủ đề ca ngợi vẻ đẹp gắn liền với chủ đề cảm hứng sáng tạo: Trái tim lại rộn ràng náo nức Vì trái tim sống dậy đủ điều: Cả thiên thần , nguồn cảm xúc, Cả đời, lệ, tình yêu (Gửi K… - Thúy Tồn dịch) Cũng năm này, với trưởng thành nhận thức thực, Puskin đến với thể loại – Bi kịch lịch sử: ông viết Bôrix Gôđunốp Trong tác phẩm Puskin có tầm nhìn khái qt vai trị, số phận nhân dân lịch sử, nhấn mạnh phát triển ý thức họ Có thể liên tưởng thấy gắn bó mật thiết tác phẩm với thực nước Nga, với phong trào Cách mạng Tháng Chạp, nhận thấy mâu thuẫn đối kháng nhân dân với chế độ quân chủ chuyên chế Vở kịch đánh giá cao tinh thần cải cách đề tài lẫn thi pháp, mở kiểu mẫu kịch thực Nga Puskin sống tháng ngày cuối Mikhailốpxcôie thật nặng nề, hàng ngày hàng đợi tin Cách mạng Tháng Chạp (14/XII/1825) bạn bè Pêtecbua Cuộc dậy mau chóng bị dập tắt Cách mạng thoái trào Bắt bớ, khủng bố khắp nơi Nước Nga nghẹt thở tang tóc Puskin đơn lại thêm cô đơn, bất hạnh lại thêm bất hạnh: Giữa sa mạc u sầu tơi tha thẩn Lịng dày vị khát vọng vơ biên (Nhà tiên tri – Thúy Toàn dịch) Trước thực phũ phàng, đen tối, Puskin nghĩ nhiều đến sứ mệnh nhà thơ, ý nghĩa đời, sáng tác Giữa ngày tháng đau thương ấy, ông cảm nhận sâu sắc trọng trách người nghệ sĩ trước số phận nhân dân, trước vận mệnh tổ quốc Ông nguyẹn: Năm châu bốn bể liền Mà đem lời nói đốt tim muôn người (Nhà tiên tri – Xuân Diệu dịch) Trở lại thủ đô sau năm –“tôi lại hát khí ca thủa trước” (9) Để xoa dịu dư luận, mua chuộc danh tiếng Puskin, Nga hồng Nicơlai I cho phép nhà thơ trở Mátxcơva, chấm dứt lưu đày năm ròng Nhà vua muốn biến Puskin thành nhà thơ cung đình, viết thơ “thính phịng” ca ngợi ân sủng Thánh hồng, chịu kiếp “Chim hoạ mi hót vang, Nhởn nhơ nơ lệ” Nhưng chẳng Nicôlai I hiểu mua chuộc ngòi bút tâm hồn kiêu hãnh thi sĩ vĩ đại Trong đối mặt lần với Nga hoàng, Puskin ngang nhiên tun bố có mặt Pêtebua ngày 14/XII, ơng sẵn sàng đứng bên cạnh bạn bè đội ngũ Ơng nhanh chóng hiểu “sự bao dung”, “tự do” theo kiểu Nicơlai I cịn tệ hà khắc, “mất tự do” Alecxanđrơ I Ông viết thơ Cây Ansa (1828) lên án tội ác lũ bạo chúa dùng chất độc giết chết nhân dân: Đem chết chóc gieo ngồi bờ cõi Qua biên thùy sang nước lân bang (Thúy Toàn dịch) Bài thơ lời thách thức cơng khai quyền phản động đà đắc thắng, thể khí phách kiên trung người chịu năm lưu đày Bất chấp thời thế, bất chấp kiểm duyệt, Puskin cho đời hàng loạt thi phẩm ca ngợi chiến công chiến sĩ Tháng Chạp, nhắn nhủ họ giữ lòng kiên trung bất khuất nơi tù đày, thể niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng cuối cùng: Ariôn (1827), 19 tháng Mười năm 1827 (1827), Gửi tới Xibiri (1929): Hãy giữ vững lòng kiên trung kiêu hãnh Trong đáy sâu mỏ quặng Xibiri Trí cao xa cơng trình thê thảm Của anh chẳng uổng phí … Bên cửa đón anh vui sướng Bạn bè xưa gươm kiếm trao đưa (Gửi tới Xibiri Thúy Tồn dịch) Bài Ariơn (10) (1827) tun ngơn lập trường trị nghệ thuật trước sau Puskin: trung thành tiếp đường lựa chọn từ thủa trẻ tuổi Ơng ví “người ca xướng diệu huyền, dơng tố ném lên bờ chết” thủy thủ đồn bị chìm xuống đáy bể khơi, không sợ hãi, chùn bước, khẳng khái ca vang: Tơi lại hát khí ca thủa trước (Ariơn – Th Tồn Việt Thương dịch) Giờ Puskin thấm thía năm tháng lưu đày, ngày tháng đơn, cay đắng đỗi thân thương, đáng trân trọng, ngày tháng nuôi dưỡng, chắt lọc hồn thơ trở nên nhậy bén, đằm thắm Sống ngày tháng cuối đời thủ đô, - “cuộc đời nhố nhăng ồn ĩ, Làm buồn, cô đơn đau” (11) , nhà thơ cịn nhớ dư âm khó phai mờ Tâm tình ơng gửi gắm Tôi lại thăm (1835) Chặng đường cuối - “Ta dựng cho ta đài kỷ niệm” (12) Từ tháng V/1827 Puskin trở Pêtecbua Ra chàng trai trẻ háo hức, yêu đời, trở sau năm, người ưu tư trầm lặng Hồn cảnh khác xưa, bạn bè khơng cịn cũ, Puskin biết tiếp tục bị tự Bất chấp tất cả, ông viết tay Thời gian ông gặt hái thành công nhiều lĩnh vực văn xuôi Các tập truyện ngắn, luận, phê bình… đánh dấu thắng lợi thủ pháp mẻ, trẻ trung cho văn xuôi thực Nga Các cốt truyện Tập truyện ông Benkin xây dựng từ sống thực phong phú nhiều màu vẻ, kể lại giản dị, sáng hàm súc, lôi người đọc phép phân tích tâm lý tinh tế Đó đặc tính nhà văn hệ sau theo “trường phái Puskin” Puskin tiếp tục viết thơ tình Nổi tiếng bài: Ngài anh, cô em (1828), Bông hoa nhỏ (1828), Tôi yêu em (1829), Trên đồi Gruzia đêm xuống (1829), Một chút tên nàng (1830) … Trong hầu hết ấy, ta khơng cịn nghe thấy tiếng thổn thức đau đớn, thất vọng cuồng nhiệt ban xưa, mà thấy tràn ngập nốt nhạc mênh mông buồn xa vắng, nỗi buồn sáng dịu êm tim qua thời xao xuyến bồi hồi, lắng đọng, chiêm nghiệm nghĩ suy: Trên đồi Gruzia đêm xuống Aragra dịng cuộn chân Lịng tơi trẻo vơ ngần, Nỗi buồn tràn ngập trăm lần tình em (Trên đồi Gruzia đêm xuống – Tế Hanh dịch) Và : Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm Cầu cho em người tình tơi u em (Tơi u em – Thúy Toàn dịch) Tuổi đời chớm 30 mà nhà thơ cảm thấy phiền muộn, tâm tư xáo trộn Buồn cô đơn, giã biệt tuổi trẻ, nhà thơ viết Bi ca (1830) với cảm nhận số phận tương lai “ảm đạm với hoài” Điểm lại chặng đường qua, nhiều lúc nhà thơ cảm thấy trống trải, lo người đời sau khơng hiểu hết cho mình: Sau âm náo động, Là bầu không gian trống rỗng, Đều sinh tiếng vang Riêng tiếng người không buồn vọng cả, Số phận người thế, thi nhân (Tiếng vọng – Thúy Toàn dịch) Thời kỳ Puskin ý nhiều đến bi kịch: Nàng tiên cá (1832), Những cảnh từ thời hiệp sĩ (1835) Ông khai thác đề tài lịch sử nước Nga vấn đề có tính triết học: Đubrốpxki (1832), Người gái viên đại uý (1833), Kị sĩ đồng (1833), Con đầm pích (1833)… Ơng đặc biệt quan tâm thích thú tính cách Piốt Đại đế Nhà thơ nhận định thời đại Piốt bước ngoặt có tính chất định lịch sử nước Nga Ơng có nhận định đắn vị Hoàng đế chuyên quyền vĩ đại Giữa lúc Puskin dốc tâm vào công việc sáng tạo vĩ đại quyền Nga hồng nhiều kẻ đám quý tộc cung đình hằn học tức tối, tìm kế bơi nhọ hại ơng Họ khơng thể tha thứ cho ơng ơng q tài kiêu hãnh Mùa hè 1835 Puskin xin Nga hồng cho ơng từ chức “thiếu niên thị tòng” (một chức sắc đầy nhạo báng với lứa tuổi ngồi 30 danh nhân văn hố), Nicơlai I không chuẩn y, tỏ ý không hài lòng Nhiều lần nhà thơ xin vua cho lui trang ấp Mikhailốpxcôie để yên tĩnh sáng tạo, đến 1835 ông phép tháng Tại ông viết thơ trứ danh Tôi lại thăm (1835) hồi tưởng tổng kết toàn năm tháng lưu đày tâm trạng u hồi, dằn vặt Vẫn xưa, ơng lại mơ “một bờ xa”, “những cồn sóng khác” (ngụ ý phong trào cách mạng năm 20) Bên “tiếng chân người gieo nặng”, “sự chăm lo đằm thắm” Suốt đời mình, Puskin chịu ơn Arina Rơđiơnốpna tình yêu thương họ dành cho thành lời Nikita Timôphâyvich Côzlôp (1770 – 1854) người “bạn thân thiết ngày cực” Puskin Trong đời đầy bất hạnh Puskin, bạn bè, gia đình đến đi, khơng ln có mặt cạnh nhà thơ bền lâu Nikita Timôphâyvich – với vai trò lão bộc, người đánh xe, người quản gia Đó người cao lớn, vui tính, chơi đàn ghi ta babalaica cừ khơi, thuộc nằm lòng nhiều thơ ca dân gian, biết bịa truyện cổ tích khéo Puskin đánh giá cao đức tính tận tụy phục vụ, không qụy lụy, tự trọng, độc lập sáng bác Nikita Timôphâyvich 30 tuổi Puskin đến tuổi rời nhũ mẫu, bác gia đình giao trơng nom, dạy dỗ bé từ trở thành người đồng hành chặng đường cuối đời nhà thơ Cậu chủ nhỏ gọi lão bộc “bác”, dạo chơi lễ hội, cơng viên, học cách quan sát trí tuệ dân gian Bác chăm lo cho Puskin ngày sau tốt nghiệp Litxê sống Petecbua, suốt thời gian nhà thơ bị lưu đày sau nhà thơ thành gia thất Giữa hai người có gắn bó hồn tồn, sẵn sàng qn Ở Petecbua, có lần M A Korph, tay cơng tử – chủ nô, bạn học cũ Puskin, vô cớ đánh Nikita, Puskin biết chuyện vô tức giận, viết thư thách đấu súng Tay hèn nhát khơng nhận lời, viện lý thách đấu kẻ Nikita không đáng Quan hệ bạn bè Puskin Korph chấm dứt từ Nikita sau chuyện yêu quý, trân trọng cậu chủ trẻ Bác cất giấu kỹ tác phẩm lưu hành bí mật nhà thơ, bảo vệ, lo lắng cho nhà thơ Trong chuyến lưu đày dằng dặc, cô đơn, đường mùa đông vắng vẻ muộn phiền, bác theo nhà thơ rong ruổi hết phương nam lại lên phương bắc, chăm sóc chi chút cho Puskin chu đáo người mẹ, thấu hiểu cảm thương cho số phận nhà thơ người cha Puskin tin cậy, cởi mở với bác người thân gia đình Khơng lâu trước mất, ngày chôn cất mẹ, Puskin cho Nikita nơi thi sĩ muốn yên nghỉ Bằng trái tim nhậy cảm trải, Nikita linh cảm tai hoạ rình rập cậu chủ, bác biết làm để giúp người bị thành Petecbua đầu độc, hại! Ngày đấu Puskin ngày đau đớn đời bác quản gia Theo lời kể Zucôpxki, cỗ xe chở Puskin đến cổng, Nikita hớt hải chạy ra, bác bế nhà thơ tay, lên cầu thang, Puskin bảo: “Bác có buồn phải bế tơi khơng?” bác biết nói hơn, khóc thống thiết Biết nói hơn, xưa đôi bàn tay bế cậu chủ nhỏ tuổi chơi đùa, ân cần cho nhà thơ vịn lấy suốt đời! Và đôi bàn tay đưa linh cữu nhà thơ nơi an nghỉ cuối tu viện Xviatago gần Mikhailốpxcơie, bạn bè nhà thơ thu vén, gìn giữ ghi chép, thư từ, tác phẩm người gần gũi vĩ đại Sinh thời Puskin cịn mẹ cha (mẹ ơng trước ơng năm, người cha cịn nhận tin tử thương qua thư từ bạn bè), hai người đầy học vấn cho trai hồn tồn khơng nhiều, tình cảm chi chút chăm nom, lo lắng ân cần Cuộc đời nhà thơ cô lẻ, bất hạnh khơng có đời người nhũ mẫu lão bộc tuyệt vời ấy, khơng có tình u thương họ, khơng có dịng tri thức lành từ suối mát dân gian họ đem đến Puskin dựng cho đài kỷ niệm vĩnh cửu lịng nhân loại, nhân loại mn đời kính cẩn nghiêng trước tượng đài – tượng đài người “bạn thân thiết ngày cực” nhà thơ Nga vĩ đại VÀI TRAO ĐỔI VỀ VIỆC GIẢNG DẠY TÁC PHẨM CỦA PUSKIN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Yêu cầu thiết giảng dạy tác phẩm văn học nước ngoài, việc làm sáng tỏ giá trị chung tác phẩm văn chương, ví dụ giá trị nhân văn, giá trị thực, giá trị nghệ thuật, theo chúng tơi, cịn cần cho đặc sắc, cá tính, riêng biệt văn học, tác giả nước ngồi thơng qua tác phẩm họ Nếu không làm điều này, truyền thụ vẻ đẹp văn chương nói chung, tất nhiên đáng quý rồi, chưa gây hiệu sâu sắc Bản sắc, độc đáo dễ để lại ấn tượng lâu bền Nếu bên cạnh vẻ đẹp chung văn học nhân loại, em học sinh cịn cảm nhận đơi nét riêng biệt văn học, để dễ dàng nhận diện, ví dụ văn học Nga chân chất với văn học Pháp bay bổng, thấy vẻ đẹp tâm hồn riêng dân tộc, ngân đọng tác phẩm lâu bền Muốn đạt điều địi hỏi bên cạnh khả cảm thụ văn chương, cần thêm số vốn liếng kiến thức đất nước học, phong cách nghệ thuật, đặc điểm sáng tác tác gia văn học nước Puskin nhà thơ lớn dân tộc, thời đại, mang tầm vóc có kích cỡ vũ trụ, ông trước hết nhà thơ Nga, – người Nga số tất người Nga Gôgôn nhận xét: “Khi nhắc đến Puskin ta nghĩ nhà thơ dân tộc Trên thực tế không số nhà thơ xứng đáng ông mang danh hiệu Puskin tượng đặc biệt, nói, tinh thần Nga: người Nga phát triển nó, người Nga này, có thể, xuất sau 200 năm nữa” D.Blagôi viết: “Thơ Puskin trung thành cách kỳ lạ với thực Nga, dù có miêu tả thiên nhiên Nga hay miêu tả tính cách Nga: sở giọng điệu chung mang dấu ấn nhà thơ Nga dân tộc, nhà thơ Nga nhân dân” Lịng đơn hậu, bao dung, đức hy sinh mang màu sắc Chính thống giáo, dịu dàng đằm thắm, nét tươi trẻ xn đáng u… - tóm lại đặc tính Nga, kết tinh lóng lánh tác phẩm trữ tình tình yêu nhà thơ, tiêu biểu Tôi yêu em mà giới thiệu chương trình Văn 11 Là người nồng nhiệt, hấp dẫn, dễ cảm xúc, Puskin yêu nhiều nhiều người yêu Có mối tình ạt đến, thống qua mau, có nhiều tình yêu lại mãi, bền sâu, cháy đỏ, với nữ bá tước phu nhân Êlizaveta Kxaverepna Vôrônxốpva, với Natalia Nicôlaiepna Gôntsarôpva, với mối tình Puskin thể nồng nàn đằm thắm, chân thành, ngưỡng mộ đôi chút nhún nhường đáng u – thuộc tính người Nga ơng Vào năm tháng chín chắn trưởng thành, điểm lại thời gian “mải vui trẻ dại qua rồi”, thử nhìn vào ngày tới với “con đường hun hút thê lương”, Puskin trân trọng gọi tình yêu báu vật diệu kỳ sống, bên cạnh lao động sáng tạo Giảng dạy thơ Tôi yêu em thiết phải lưu ý đến vài nét tính cách Nga tiêu biểu Những tác phẩm trữ tình phong cảnh Puskin thấm đẫm hương vị Nga, mang nặng hồn Puskin, hồn dân tộc Bài Con đường mùa đơng thể rõ điều Đây thơ phong cảnh hay bậc thi ca giới, tranh thiên nhiên Nga, tâm hồn Nga đặc sắc Mùa xuân, mùa hè Nga gây ấn tượng, với Puskin, mùa thu vàng, mùa đông tuyết trắng Ở phương Đông nhiều người thường coi mùa xuân mùa mn khởi đầu đổi mới, có cảm hứng sáng tạo Là người Nga túy, tâm hồn Puskin bị quyến rũ mùa thu se sắt lạnh dễ nao lòng, mùa đơng im lìm tuyết trắng, mênh mơng nỗi buồn xa vắng Mùa hè thường làm nhà thơ không thoải mái : Ta, đồng khô hạn, chờ mưa Và khơng thể làm ngồi cáu bẳn, Lo đều uống nước sớm, chiều, trưa… Nhà thơ chờ đợi đắm say mùa thu: Thu buồn, - cặp mắt đắm say, Tôi yêu sắc đẹp em ngày chia phôi Thiên nhiên tàn uá tươi Rừng thay áo mới, trời vàng au Mùa xuân băng tan tuyết ẩm làm nhà thơ buồn bực ốm đau, ông đặc biệt yêu mùa đông: Mùa xuân đến làm buồn bã Và máu, tim, thật lạ, Như có mệt mỏi, buồn lo Tâm hồn tơi khơng khao khát đợi chờ Cả vui tươi lấp lánh Cũng làm thấy buồn bất hạnh Hãy trả tơi bão tuyết ngồi đồng, Hãy trả đêm dài mùa đông Hiểu biết tâm trạng Puskin, có cách tiếp cận hiệu qủa việc giảng dạy thơ Con đường mùa đơng Truyện cổ tích Puskin hấp dẫn lối kể chuyện duyên dáng, cốt truyện cải biên đầy sáng tạo mẻ, mà cịn tốt lên giới văn hoá tinh thần đậm đà sắc hương vị dân tộc Nga, giới tràn đầy vẻ đẹp lý tưởng: lý tưởng anh hùng, lý tưởng yêu nước, lý tưởng nhân dân, lý tưởng đẹp theo quan niệm nhân dân Giảng dạy Ông lão đánh cá cá vàng đơn dạy tác phẩm dân gian túy, truyện cổ tích Puskin lịch sử tiếp cận nhân dân, lịch sử đấu tranh chống chế độ nông nô chuyên chế thân nhà thơ Qua truyện cổ tích, Puskin gửi gắm nhiều thơng điệp nghệ thuật tư tưởng nhân văn Với thời lượng phân bố chương trình, giáo viên khó truyền tải điều cho học sinh lớp 7, tiết thuyết trình giáo viên cần phần gợi mở vấn đề hệ thống câu hỏi phù hợp để em tự suy ngẫm trao đổi Việc giảng dạy thơ ca nước thường vấp phải trở ngại lớn: khơng tương ứng hồn toàn dịch nguyên tác Một dịch dù có hồn hảo đến đâu có sai biệt so với nguyên tác Các dịch Thúy Tồn SGK Văn học 11 thành cơng, hết tinh thần nguyên tác Cho nên, theo chúng tôi, giảng dạy có lẽ nên ln quay đối chiếu với dịch nghĩa Hầu hết tác phẩm trữ tình Puskin có yếu tố tự thuật Nhiều nhân vật trữ tình tác giả hồ nhập làm Hai thơ tuyển chọn chương trình lớp 11 Khi phân tích, thường gắn kiện tác phẩm với đời tác giả, có điều đơi khơng nên hồn tồn đồng nhân vật trữ tình với tác giả Hiện thực lên men trưng cất thành cảm hứng tơi trữ tình thổi luồng sinh khí cho liệu, làm cho ngồi ý nghĩa cụ thể mang ý nghĩa biểu trưng Chính thế, cảm xúc vui buồn Puskin vượt ngồi khn khổ biểu tâm trạng cá nhân, thể suy nghĩ, khát vọng, giới tinh thần hệ, dân tộc Một số phân tích tác phẩm sau phần giúp giáo viên số hướng nhìn giảng dạy tác phẩm Puskin nhà trường phổ thơng “ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG” Truyện viết vào mùa thu năm 1833 ấn hành vào năm 1835, bao gồm 208 câu thơ Puskin khai thác đề tài phổ biến truyện cổ tích dân gian nhiều dân tộc khác tham lam trừng phạt Trong truyện cổ dân gian Nga, nhân vật hai vợ chồng ông lão sống rừng nguyện vọng bà lão thực thường thần, chim thần hay vị thần ban cho Trong truyện mình, Puskin vận dụng vài chi tiết truyện cổ dân gian Đức có đơi chút cải biến Chuyện xảy bờ biển, ông lão người đánh cá Cịn thực nguyện ước cầu xin ơng lão cá vàng (trong truyện cổ dân gian Đức cá bơn – vị hoàng tử bị phù phép) Puskin thay cách sáng tạo hình tượng thơ ca nhỏ bé Đó cá vàng biết nói tiếng người Trong trí tưởng tượng nhân dân, cá vàng tượng trưng cho giầu có, sung túc may mắn Nhưng điểm phân biệt truyện cổ tích Puskin so với truyện cổ tích dân gian thay đổi mối quan hệ hai vợ chồng ông lão sau lần nguyện vọng bà lão thực Trong truyện cổ dân gian, bà lão mong ước có ngơi nhà để trở thành bà chủ nhờ ơng lão thành ông chủ Khi bà lão mong ước trở thành Nữ hồng nhờ ơng lão thành Sa hồng Cuối hai muốn biến thành Chúa trời Nhưng mà hai bị trừng phạt Trong số mơtip họ biến thành gấu lợn Trong số mơtip khác họ lại trở với nghèo đói trước Nhìn chung, môtip dân gian, chủ đề nhấn mạnh thường chủ đề đạo đức Sự trừng phạt cuối câu chuyện thường mang ý nghĩa răn đe thói tham lam qúa độ Và đằng sau câu chuyện thấy bộc lộ tư tưởng hạn chế người nông dân: nhẫn nhục, chịu đựng an phận với địa vị nghèo hèn Trong truyện cổ tích Puskin có khác biệt hồn tồn số phận ông lão đánh cá mụ vợ tham lam Sau Cá vàng giúp đỡ, địa vị mụ ngày nâng cao: từ bà chủ đến phu nhân đến Nữ hồng Cón ơng lão người đánh cá nghèo Mụ vợ bị trừng phạt khơng phải bà ta có ước muốn sống phu nhân sang trọng hay Nữ hoàng quyền Mụ bị trừng phạt sau giầu có sung sướng, đầy quyền lực, mụ bạc đãi, xua đuổi, khinh miệt ông lão, bắt ông làm đầy tớ “dọn dẹp chuồng ngựa”, chịu sai phái mụ Không thế, mụ đem bắt Cá vàng “hầu hạ”, “phục vụ việc mụ cần” Lịng tham khơng đáy làm cho mụ trở nên mù quáng, tàn nhẫn, chà đạp lên đạo lý lẽ công Đồng thời mối quan hệ mụ ông lão khơng cịn mối quan hệ người cảnh ngộ nghèo mà mối quan hệ chủ tớ, kẻ thống trị người bị trị mang tính đối kháng rõ rệt Puskin mở rộng cách khéo léo, tài tình thứ bậc quan hệ nhân vật Nhờ câu chuyện kể đạt tới sức khái quát triết lý xã hội sâu sắc Sự tham lam vô độ chất mn thủa giai cấp bóc lột Người nông dân nhẫn nhục, chịu đựng, làm lụng, thỏa mãn lịng tham chúng bị đè nén, áp nhiêu Thái độ Puskin – người kể chuyện bộc lộ rõ Ơng phê phán thói tham lam mụ già đồng thời khơng đồng tình với im lặng, nhu nhược, chịu đựng ơng lão Hình tượng Cá vàng sáng tạo Puskin Ngồi ý nghĩa tượng trưng cho giầu có, sung túc, may mắm, cá vàng Puskin gửi gắm ước mơ lẽ công nhân dân Cá biết nói tiếng người, biết đền ơn đáp nghĩa, biết phân biệt phải trái, sai, biết xử phạt công minh (sự im lặng cá lần cuối gặp ông lão) Cảnh biển khơi nhiều lần đổi thay, ứng với lời cầu xin ông lão nhằm phục vụ ham muốn mụ già tơ đậm thêm ý nghĩa sức mạnh hình tượng Tất đem lại cho câu chuyện kể chất cổ tích, chất thơ (Trích từ “ Puskin – truyện cổ tích thơ”, giáo trình Văn học nước dùng trường cao đẳng Sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, Giáo dục, 1999) BÀI THƠ CON ĐƯỜNG MÙA ĐÔNG CỦA PUSKIN Con đường mùa đơng tuyệt tác trữ tình thiên nhiên Puskin, viết vào năm 1826 thời gian nhà thơ bị lưu đày phương Bắc – nơi ông gọi “mảnh đất cô đơn giá lạnh” Từ phương Nam chói ngời sắc nắng, lồng lộng gió biển khơi, lịng bạn bè thân quen chí hướng, “con đại bàng non trẻ” khao khát khí trời phải cầm cố trang ấp Mikhailôpxcôie hẻo lánh, bên cạnh có người nhũ mẫu già thay tình mẫu tử sẻ chia, săn sóc Bài thơ đời thời điểm đó, thấm đẫm nỗi buồn trầm lắng đơn cơi, tuổi đời thi sĩ có 27 Thời gian Puskin thường hay viết thiên nhiên Nga, mùa đơng Nhìn chung, thi sĩ viết mùa xuân – mùa băng tan tuyết ẩm làm ơng khó chịu dễ đau ốm Ơng u thích mùa thu mùa đơng cả, coi mùa cảm xúc sáng tạo, mùa “lá vàng heo lạnh”, “khoảnh khắc huyền diệu”, “tuyết trắng rừng bao la” – “mùa buồn đầy thi vị” Không phải ngẫu nhiên mà Puskin có nhiều thơ mùa đơng đến (Buổi tối mùa đông, Buổi sáng mùa đông, Con đường mùa đông) Trong chùm thơ này, Con đường mùa đơng lên sắc thái đặc biệt nó.Viết mùa đông Puskin thường dùng âm sắc màu rõ chói để thể cảm xúc nồng nhiệt, khơng hồn tồn Nếu Buổi tối mùa đông “Tuyết lốc quay mù mịt, Khi gầm mãnh thú, Khi gào trẻ thơ”, Buổi sáng mùa đông “Băng giá mặt trời – ngày tuyệt đẹp”, Con đường mùa đơng tràn ngập nốt nhạc mơ hồ chìm lấp sương huyền ảo, đượm nỗi buồn xa vắng mênh mông sáng tuyệt trần Đây tranh phong cảnh Nga với phong cách hội hoạ xen kẽ gam màu trắng đen, sáng tối, thể tâm hồn gắn bó, chan hồ với thiên nhiên xứ sở, trái tim nhậy cảm với nỗi đau buồn giầu nghị lực, giầu mơ ước đường đời cô lẻ, gian truân thi sĩ Bài thơ viết theo thể tự do, gồm khổ, khổ câu Mạch thơ tn trào theo dịng không gian bao la thời gian dài lăng lắc đêm trăng mờ ảo đường tuyết trắng chạy hun hút mang “nỗi buồn nặng đìu hiu”, giúp người đọc hình dung rõ thực mơ tả Bản dịch chọn đưa vào SGK Văn học 11 Thúy Toàn, đánh giá dịch hay, tái thành cơng hình ảnh tinh thần ngun tác Dịch giả hồn tồn có lý chọn thể thơ sáu tiếng để diễn tả cảm xúc hướng nội hàm súc nguyên tác Bản dịch nghĩa chúng tôi: Xuyên qua sương mù gợn sóng Mảnh trăng nhơ ra, Buồn bã rót ánh sáng Lên cánh đồng trống quạnh u sầu Trên đường mùa đông buồn tẻ Cỗ xe tam mã lao vun vút Lục lạc đơn điệu Uể oải rung Có vọng lên thân thiết Trong khúc hát triền miên bác xà ích: Khi niềm hân hoan phóng khống Khi nỗi buồn thăm thẳm tim… Không ánh lửa, không mái lều đen Rừng thẳm sâu tuyết…Đón tơi đằng trước Chỉ tồn cột sọc số Cứ trải liên tiếp mình… Chán ngán, u sầu… Ngày mai, Nina Ngày mai trở bên em yêu Ta đắm bên lị sưởi Sẽ lặng ngắm nhìn em khơng thơi Kim đồng hồ vang tích tắc Mãi quay vịng đều Và xua đám người tẻ ngắt Sẽ không chia rẽ đêm Buồn lắm, Nina: đường đời ta tẻ ngắt Bác xà ích bặt im, thiu thiu ngủ Tiếng lục lạc đơn điệu, Sương che mờ khuôn trăng Bức tranh thiên nhiên đặc sắc Nga Con đường mùa đông coi tranh phong cảnh Nga đặc sắc thi ca giới Trung tâm tranh đường tuyết phủ trắng trải ra, trải phía trước Trùm lên đường cảnh sắc quạnh hiu ánh sáng phương Bắc mênh mông mờ ảo ánh trăng lọc qua sương đêm Xuyên sương lượn sóng Mảnh trăng mờ ảo chiếu qua, Buồn rải ánh vàng lai láng Lên cánh đồng buồn giăng xa Không gian mờ ảo trải khắp chiều dài tít tưởng chừng vơ định đường, băng qua đồng không mông quạnh, qua rừng thẳm hun hút, không dấu vết người, không dấu hiệu sống, không đốm lửa hy vọng Tất thật mông lung quạnh quẽ: Không mái lều, ánh lửa… Tuyết trắng rừng bao la… Chỉ cột dài số Bên đường sừng sững chào ta Ở phương Bắc khơng riêng nước Nga có tuyết trắng dăng mênh mơng rừng tai-ga bạt ngàn Và có tuyết, có rừng, có đồng trống vào mùa đơng khơng thơi chưa tạo nên khung cảnh riêng biệt mùa đông xứ sở Nga Màu sắc Nga, âm Nga, tâm hồn Nga tốt lên qua hình ảnh cỗ xe tam mã băng đường, lao vun vút phía trước, qua tiếng lục lạc lanh canh, qua khúc hát dân ca trầm bổng người xà ích vọng vào khơng gian tĩnh lặng thực thực, hư hư, đặc biệt qua nỗi buồn sáng, lắng đọng nhân vật trữ tình Chính làm cho tranh im lìm mùa đơng phương Bắc cựa mình, phả thở, hương vị âm hưởng Nga rõ rệt: Bức tranh phong cảnh cổ kính nguyên sơ phong cảnh quen thuộc thiên nhiên Nga mà ta bắt gặp trang sách, khúc dân ca ngào, sâu lắng Bức tranh tâm trạng Thiên nhiên thơ Puskin không thiên nhiên túy, cịn khung cảnh tâm trạng người, phông để khắc hoạ tơi trữ tình Nhân vật trữ tình trường hợp tác giả Nhìn lại hồn cảnh sáng tác thơ, ta hiểu rõ quán xuyến toàn thi phẩm nỗi buồn khắc khoải, ước mơ da diết bến đợi cuối hành trình tưởng vơ tận Sự vận động tâm trạng nhân vật trữ tình diễn tiến theo bước: Mới đầu nỗi buồn vô cớ mông lung diện ánh trăng đẹp u sầu dăng đường Rồi nỗi buồn trở nên định hình qua cảm nhận âm khắc khoải, buồn tẻ đều tiếng lục lạc Nỗi buồn trở nên da diết hơn, hồ nhập vào nỗi nặng đìu hiu khúc dân ca, tô đậm thêm vắng vẻ, im lìm cảnh vật, gợi cho người niềm hiu quạnh, cô lẻ, nhiên ao ước hạnh phúc đơn sơ, phòng sáng ánh đèn, bên lò sưởi ấm áp, cạnh người bạn gái dịu hiền Nhưng mơ ước mơ ước, đêm tối hành trình chưa chấm dứt Trở với thực tại, thấy day dứt buồn tiếng nhạc ngựa đều tẻ ngắt – âm làm cho lữ hành đơn độc, thăm thẳm Trong suốt thơ ta thấy lặp lặp lại từ buồn Trong nguyên tác, tâm trạng buồn dùng nhiều từ có sắc thái biểu cảm khác nhau, thể cung bậc nỗi cô đơn, sầu vắng Trong dịch ta đếm nhiều từ thể tâm trạng ấy: trăng buồn, cánh đồng buồn, nhạc ngựa buồn, khúc hát buồn… Con đường mùa đông nước Nga không gian đêm khuya hiu quạnh thực chất tranh, nhạc phụ hoạ cho nỗi buồn thời nhà thơ Bài thơ trước hết nói không gian cụ thể, đường xa lăng lắc (đarôga – đường để đi, hiểu theo nghĩa đen), đồng thời tiếng thở dài nhân vật trữ tình nghĩ quãng đường đời (puch – đường đời) mà qua, tới mà khơng khỏi xót xa đượm buồn Con đường trở thành hình ảnh phúng dụ Puskin tự gọi “người gieo giống tự đồng vắng”, lúc hạt giống nẩy mầm luống cày nơ dịch giá lạnh người gieo giống trở thành kẻ tù biệt xứ Hành trình đến với tự nước Nga “con đường mùa đông” khắc nghiệt Cỗ xe tam mã – biểu tượng nước Nga, lao đích, đích xa lắm, với nhiều “tuyết trắng rừng bao la” trước mắt, với “cột dài số” thầm lặng, kiên trung nhẩm tính, ghi nhận khoảng cách Đường đời báo hiệu gian truân Tuy nhiên, thấy, thời kỳ Mikhailôpxcôie đánh dấu bước ngoặt phát triển giới quan Puskin: gần gũi với nhân dân, tiếp xúc trực tiếp với đời sống nhân dân, học nhân dân viết nhân dân, cộng thêm lĩnh kiên cường, nhà thơ vượt lên hoàn cảnh, nỗi buồn cá nhân Bài dân ca người xà ích khơi dậy niềm an ủi thân thiết Tiếng vọng dân ca tâm hồn chứng tỏ người mang nỗi sầu riêng tư đường mùa đông nước Nga lạnh lẽo gắn bó với sống, với hồn dân tộc Nhà thơ trẻ 27 tuổi nhìn thấy đường lạnh lẽo xa tít có bến đợi, lửa sưởi ấm người sẻ chia Đến với thơ Con đường mùa đông ta gặp người Puskin, nhân vật trữ tình nhà thơ một, gặp nỗi lo âu số phận, khắc khoải hạnh phúc – tức ta gặp lại ta Những cung bậc nỗi buồn thơ không làm ủy mị trái tim, mà làm ta tha thiết yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu đẹp, củng cố niềm tin để vượt lên hoàn cảnh số phận Nỗi buồn có tác dụng “thanh lọc” tình cảm, – nỗi buồn Puskin, Nga – nỗi buồn sáng BÀI THƠ TÔI YÊU EM CỦA PUSKIN A.X.Puskin (1799 –1838) coi “Mặt trời thi ca Nga”, “vinh quang nước Nga”, người đem đến cho nhân loại vần thơ chói ngời vẻ đẹp thắm đượm tình yêu Trong thơ ông, tinh thần dân tộc nâng cao hết, tâm hồn Nga, sống Nga chưng cất độ đậm đặc chưa thấy, đồng thời tổng hợp cao độ tinh túy văn học giới Đề tài tình yêu chiếm vị trí quan trọng thơ trữ tình Puskin Chất liệu dệt nên thơ tình diễm lệ, sáng, chân thành ông cảm xúc cụ thể, trải nghiệm sâu xa tim, chinh phục vẻ đẹp giản dị, tinh tế giới nội tâm người Bài thơ Tôi yêu em gây niềm xúc động lớn vươn tới giá trị tinh thần chung nhân loại: tình cảm chân thành, cao thượng, nhân tình yêu chứa đựng ngôn từ giản dị, sống động sáng Bài thơ viết năm 1829 chùm thơ tình yêu, in tập thơ “Những hoa phương Bắc” Cũng mạch cảm xúc hàng loạt thi phẩm thời kỳ này, Puskin bước vào lứa tuổi 30, (Trên đồi Gruzia đêm xuống, Ngài anh cô em, Bông hoa nhỏ, Một chút tên nàng, Thành phố phồn hoa thành phố bần hàn…), thơ Tôi yêu em ngàn ngập nốt nhạc buồn trẻo dịu êm tim qua thời tuổi trẻ bồng bột, cuồng nhiệt đớn đau tuyệt vọng, mà lắng đọng chiêm nghiệm, nghĩ suy, ký ức “Vị chua cay nhắc lại Một bờ bên kia, đời bên kia” Đối tượng trữ tình thơ cịn bí ẩn, nhà Puskin học phân vân A Ôlênhina (- nữ vị chủ tịch Viện Hàn lâm Nghệ thuật thời ấy) Natalia Gôntsarôpva (– vợ Puskin sau này) Bài thơ tiếng nhiều người dịch Bản dịch sách giáo khoa Văn học lớp 11 Thúy Toàn Bản dịch coi trội cả, sát nghĩa thể tình cảm đằm thắm, chân thành gần với nguyên tác, có hình ảnh, cảm xúc đồng điệu với nhà thơ Nga Bản dịch nghĩa chúng tôi: Tôi yêu em: tình u cịn, có lẽ Trong lịng tơi (nó) khơng tắt hẳn; Nhưng thơi, để chẳng quấy rầy em thêm Tôi không muốn làm phiền muộn em điều Tơi u em lặng thầm, khơng hy vọng, Bị giày vị rụt rè, nỗi hờn ghen Tôi yêu em chân thành đến thế, dịu dàng đến thế, Cầu Chúa cho em người yêu dấu người khác Bản dịch thơ Thúy Tồn: Tơi u em: đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai; Nhưng khơng để em bận lịng thêm chút nữa, Hay hồn em phải gợn sóng u hồi Tơi u em âm thầm, không hy vọng,, Lúc rụt rè, hậm hực lịng ghen, Tơi u em, u chân thành, đằm thắm, Cầu cho em người tình tơi yêu em Bài thơ nguyên tác viết theo thể Iămb truyền thống, kết cấu hài hoà, chặt chẽ, ngôn ngữ cô đọng, sáng, dễ hiểu Cũng thơ khác, từ ngữ tuôn rơi từ bút nhà thơ xuống mặt giấy, tự nhiên, không cần mảy may cố sức, đẽo gọt Cái khó chuyển ngữ thơ thể sáng, giản dị hàm súc Cái khó thứ hai đại từ nhân xưng thứ hai dùng theo phong cách Kính ngữ : Vưi – tương đương tiếng Việt quý bà hay quý chị Đặc thù hai hệ thống văn hố-ngơn ngữ Nga – Việt không chấp nhận việc chuyển nghĩa trực tiếp trường hợp này, bắt buộc phải biến đổi cho thích hợp (Hầu hết dịch tiếng Việt chuyển tải việc thể thái độ tôn thờ sắc thái định khoảng cách phép hốn đổi ngơi xưng hơ – Tơi) Cái khó thứ ba chuyển dịch cấu âm đặc biệt nguyên tác, bật âm rung cuối câu thơ lẻ tạo nên cung bậc day dứt, khắc khoải, ngân vang Một khó khăn việc hiểu dịch tinh thần câu thơ cuối Ở dịch Th Tồn, theo chúng tơi, chưa thật tinh thần Puskin (Bản dịch: cầu cho em người tình khác; nguyên tác: cầu cho em yêu dấu – khơng dỗi hờn, thách thức, hay lý trí qúa) Điều cần nói ngun tác, ngồi “Tơi” “Em” cịn có nhân vật thứ ba mang tính chất độc lập – “Tình u” Nhân vật thứ ba khách thể hoá gọi đại từ nhân xưng ngơi thứ ba “Nó” ngun cách: “Nó chưa tắt hẳn”, “Nó khơng quấy rầy em thêm nữa” Lời dịch SGK 11 chưa nhận diện rõ nhân vật này, dễ gây thất tính chất khách quan tế nhị nguyên tác Cũng cần phải nhận rõ vai trò việc xen kẽ động từ thể chưa hoàn thành, chia thời qúa khứ (đã yêu, không tắt) với động từ chia thời (không quấy rầy, không làm phiền muộn, cầu cho) làm bật ý nghĩa chiều dài thời gian chiều sâu tình cảm Cảm xúc dấy lên tình yêu không chịu ngủ yên, lời nguyện cầu chúc phúc cho cô gái lời xoa dịu trái tim nhà thơ Tất cho thấy dù dịch Thúy Tồn có nhiều thành cơng, … dịch, cịn có khoảng cách tất yếu so với nguyên tác Cho nên, bình giảng, thiết phải ý đến dịch nghĩa, đến thần thơ Bản dịch thành công truyền tải hồn thơ dung dị, chân thành ngôn từ sáng, dịch sát nghĩa, thoát ý, cách ngắt nhịp theo mạch tn chảy tình cảm tim: dè dặt, dàn trải giãi bày, dồn dập, xô dạt kết thúc đợt sóng trào dâng lan dần trở biển mênh mông, bao dung Lời bộc bạch – trần tình Bài thơ hay trước hết chân thành, giản dị Điều thể lời giãi bày đầu tiên: Tơi u em đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai Đây tình yêu đơn phương, khơng đền đáp, khơng phải mà nhân vật trữ tình hờn giận, chối bỏ lịng, mà tiếp tục giãi bày: Tình cảm nhen nhóm từ lâu, có lẽ khơng cịn thổn thức thủa ban đầu nguôi ngoai – tình xưa mà chưa cũ Lời thơ thể thâm trầm, dè dặt cân nhắc nhà thơ vừa nói với người ấy, lại vừa tự ngẫm xem trái tim nói Hố lửa tình âm ỉ, dai dẳng cháy khôn nguôi Và, nhiên, vừa chạm đến, trái tim thức dậy, “sống lại đủ điều”: Tôi yêu em, âm thầm không hy vọng Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen Nhịp thơ ngắt ra, tái cung bậc cao thấp, cảm xúc dằn vặt vừa qua thơi Đó xúc cảm thật, thường tình người yêu Nhân vật trữ tình kể lại trải qua cách nồng nhiệt, chân thành, giản dị đến cảm động, khơng phải để phiền trách bạn lịng, cốt nàng thấu hiểu cho Sự tự nguyện rút lui cao thượng “bất tuân” trái tim Nhân vật trữ tình khơng giãi bày tình u đắm đuối mà hướng đến nguyện ước quên cho hạnh phúc người u Điều làm cho thơ hay lại thêm đẹp Nhân vật trữ tình sợ ánh sáng lửa tình ấy, dù cố vặn nhỏ bớt đi, làm phiền muộn lịng người phụ nữ u dấu: Nhưng khơng muốn em bận lòng thêm Hay hồn em phải gợn sóng u hồi Bất chấp tất sóng ạt tim, nhân vật trữ tình e bận lịng, nỗi u hồi – mà thêm chút thôi, gợn chút thôi, nàng Tình yêu đơn phương dường tuyệt vọng lớn lên, tỏa sáng tình cảm sáng, cao thượng đến tuyệt vời: nhà thơ ý thức tĩnh tâm người phụ nữ u đáng q lửa tình làm cháy lịng Ơng nhắc lại lần - ba lần tám dòng thơ, thêm lần nữa, rành rọt hơn, khẳng định hơn: Tôi yêu em Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm Nhân vật trữ tình gọi tên cảm xúc, tên tình – tình u chân thành, đằm thắm Và có lẽ đời khơng có lịng đằm thắm chân thành nữa, tận tụy quên mình, tìm thấy niềm thản qn cao thượng ấy: Tơi u em, yêu chân thành đằm thắm, Cầu cho em người tình tơi u em Ngọn lửa tình lụi tắt, tàn phai hoá thân vào lời nguyện cầu tha thiết, thiêng liêng bình n hạnh phúc cho gái lịng Thi sĩ hiểu hạnh phúc bình yên niềm khao khát đời phụ nữ Và ơng biết tình u chân thành đằm thắm tình u ơng dành cho nàng khơng phải thứ có nhiều trần gian này, mà thực đem hạnh phúc đến Cho nên ông nguyện cầu cho nàng yêu dấu tình u Trong lời ước nguyện ấy, nhà thơ tìm thấy thản lịng Lời nguyện chúc muốn khép lại mối tình nỗi buồn sáng, thật tắt lửa tình âm ỉ, dai dẳng khơng địi hỏi đền đáp? Lý trí nói thôi, tim bảo Nhân vật Tơi lúc khơng đồng với nhân vật mang tính khách thể độc lập Nó – tim Ý thức vô thức diện đối nghịch Trái tim có lí lẽ riêng mình: Nhà thơ nhún nhường tim lại bướng bỉnh, bất tuân mệnh lệnh lý trí Sự nhún nhường, nghiêng trước người yêu nâng thi sĩ lên tầm cao Bài thơ Tôi yêu em trở thành ca chung cảm xúc trần gian vẻ đẹp thần thánh tâm hồn người ... văn học khơng có đề tài nhiều ý nghĩa huyền diệu thân nghiệp Puskin? ?? (14) – nghiệp có cột mốc trọng đại lịch sử nước Nga rực rỡ diện mạo văn học Nga B/ PUSKIN VÀ NHỮNG CỘT MỐC TRONG VĂN HỌC NGA. .. thi ca Nga tắt Cái chết nhà thơ mát lớn văn học Nga Với hai mươi năm sáng tạo nghệ thuật, Puskin kịp dựng cho văn học Nga cột mốc chính, lát nên đại lộ thênh thang để văn học Nga bước vào kỷ... tưởng Gorki nhận định: ? ?Puskin đặt móng cho văn xi Nga đại, mạnh dạn đưa vào văn học đề tài giải thoát văn học khỏi ảnh hưởng tiếng Pháp, Đức, đồng thời giải thoát văn học khỏi chủ nghĩa cảm nhạt

Ngày đăng: 31/08/2021, 06:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời bộc bạch – trần tình

    • Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan