1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất ở và thực tiễn áp dụng tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO vũ KIM DUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MÒ HÀ NỘI LUẬT KINH TÉ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TÉ PHÁP LUẬT VỀ THÙ A KẾ QUYỀN sứ DỤNG ĐÁT Ở VÀ THỤC TIÈN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ VŨ KIM DUYÊN 2018-2020 HÀ NỘI - 2023 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VÈ THÙ A KÉ QUYỀN sử DỤNG ĐÁT Ở VÀ THỰC TIÊN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHỦ THỌ VŨ KIM DUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TÉ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: TS PHẠM THU THỦY HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dần đứng theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Vũ Kim Duyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QSDĐ Quyền sử dụng đất TKỌSDĐ Thừa kế quyền sử dụng đất BLDS Bộ luật dân LĐĐ Luật đất đai GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐXX Hội đồng xét xứ MỤC LỤC LÒI CAM ĐOAN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẨT iv MỚ ĐẦU Chương nhũng vấn đề lý luận vè thừa ké quyền sử dụng đất Ớ VÀ PHÁP LUẬT VÈ THỪA KẾ QUYỀN sử DỰNG ĐẤT Ớ 1.1 Khái quát chung thừa kế quyền sử dụng đất .6 1.1.1 Khái niệm thừa kế, thừa kế 1.1.2 Khái niệm quyền sử dụng đất 1.1.3 Khái niệm thừa kế quyền sử dụng đất 14 1.1.4 1.2 Đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất 15 Khái quát chung pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất 17 1.2.1 Khải niệm pháp luật thừa kế sử dụng đất 17 1.2.2 Nội dung pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất 19 1.2.3 Ỷ nghĩa cùa việc quy định thùa kế sử dụng đât hệ thống pháp luật 1.3 20 Quá trình phát triền pháp luật thừa kế quyền sứ dụng đất 21 1.3.1 Trong pháp luật phong kiến 21 1.3.2 Trong giai đoạn từ 1945 đến 1993 22 1.3.3 Trong giai đoạn từ 1993 đến 2003 24 1.3.4 Trong giai đoạn từ 2003 đến 2013 25 Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN sứ DỤNG ĐẤT Ớ VÀ THỰC TIÊN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐOAN HÙNG TÍNH PHÚ THQ 27 2.1 Nội dung pháp luật hành thừa kế quyền sử dụng đất 27 2.1.1 Người đê lại di sàn thừa kế quyền sử dụng đất 27 2.1.2 Di sán thừa kê thừa kê quyên sừ dụng đát 31 2.1.3 Quy định vê thừa kế quyên sử dụng đát theo di chúc 36 2.1.4 Quy định vê thừa kế theo pháp luật sử dụng đầt 39 2.1.5 Quy định thừa kế quyền sử dụng đất người Việt Nam định cư nước 46 V ỉ.6 Trình tự, thủ tục đăng ký thừa kế đất 49 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định thừa kế đất địa bàn huyện Đoan Hùng tinh Phú Thọ 52 2.2 2.2.2 Ị Khái quát chung huyện Đoan Hùng tinh Phú Thọ 52 Tình hình giải tranh chấp thừa ke đất địa bàn huyện Đoan Hùng tinh Phú Thọ 53 2.2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 66 Chương 3.GIÁI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN sử DỤNG ĐẤT Ớ 72 3.1 Hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất 72 3.1.1 vể hộ gia đình sứ dụng đất thành viên hộ gia đình có sử dụng đât 72 3.1.2 xác định đù điều kiện cap Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trường hợp thừa kế theo Điều 168 Luật Đất đai nám 2013 13 3.1.3 hình thức cùa di chúc 74 3.1.4 Sữa đôi so quy định chưa rõ ràng Bộ luật dân thừa kế 74 3.2 Một số giải pháp nhàm nâng cao hiệu thực thi pháp luật thừa ke quyền sử dụng đất 76 3.2.1 Xây dựng hệ thong pháp luật phù hợp, đầy đù đông 76 3.2.2 Tuyên truyền, phô biên, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật 76 3.2.3 Tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ lực đội ngũ cán hành tư pháp 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHÁO 79 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số vụ án dân Tồ án nhân dân huyện Đoan Hùng tình Phú Thọ giái từ năm 2014 đến năm 2019 54 Bảng 2.2 Số vụ tranh chấp thừa kế quyền sứ dụng đất cùa Toà án nhân dân huyện Đoan Hùng tinh Phú Thọ 56 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sờ hữu tài sàn quyền thiêng liêng mồi người pháp luật bảo hộ thừa kế tài sàn phương tiện đế trì quyền sở hữu Vì vậy, chế định thừa kế chế định quan trọng pháp luật cùa quốc gia nói chung cúa Việt Nam nói riêng Thừa ke thiết thực với sống cùa người dân nên dù không nhung đề tài thừa kế ln mang tính phồ biến sôi động Thừa kế đe lại thừa kế quyền cúa chủ quan hệ pháp luật dân Đây quyền thể rõ tính chất tự ỷ chí, tự định đoạt cùa thể tham gia quan hệ pháp luật dân tài săn nói chung, quan hệ thừa kế nói riêng Tài sán có the ton lâu sống cúa người, giải vấn đề tài sán người có tài sản qua đời vấn đề quan trọng đe bảo đàm cho việc định đoạt tài sản phù họp với ý chí cùa người đế lại di sàn bào đám lợi ích hợp pháp người liên quan khác lợi ích chung tồn xã hội Đặc biệt trường hợp di sàn QSDĐ vấn đề thừa kế QSDĐ cịn phải tn thú theo sách đất đai Nhà nước Trong kinh tế thị trường nước ta nay, tranh chấp thừa kế QSDĐ dien ngày nhiều với tính chất phức tạp, diễn biến kéo dài thừa kế QSDĐ vấn đề thời liên quan đen cá nhân, gia đinh bới ỌSDĐ tài sán có giá trị lớn, vấn đề thừa kế chủ yếu liên quan đến nhà đất người có quan hệ gần gũi với Vì vậy, giái không dứt điếm, không phù hợp gây đồn kết gia đình, anh em từ ảnh hướng tới trật tự xã hội Trên sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, chế định thừa kế quyền sử dụng đất xây dựng hoàn thiện Luật đất đai năm 2013 có quy định quyền thừa kế quyền sử dụng đất; trình tự, thủ tục thực quyền thừa kế quyền sử dụng đất Tiếp đó, Bộ luật Dân năm 2015 đề cập đến thừa kế góc độ quyền tài sán tư cúa cá nhân Tuy nhiên, với tăng trưởng nhanh chóng nen kinh tế, đất đai ngày trờ lên có giá người dân nhận thức sâu sắc giá trị đất đai dần đến việc thừa kế quyền sứ dụng đất phát sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện phức tạp Hậu cúa tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất đế lại nặng ne: Nó khơng chi phá vỡ ổn định, khơng khí hồ thuận, đầm ấm gia đình; gây mâu thuẫn, mối bất hoà anh, chị cm ruột, họ hàng với mà cịn lơi kéo gia đình, dịng họ lao vào chiến pháp lý tàn khốc, kéo dài làm tổn hao sinh lực, sức khoẻ, tiền bạc vật chất bên Bên cạnh đó, tranh chấp quyền sứ dụng đất gây ánh hướng xấu đến tình hình on định trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn cộng đồng dân cư Chính việc nghiên cứu quy định pháp luật thừa kế QSDĐ nhằm tiếp tục hoàn thiện thêm chế định pháp luật thừa kế QSDĐ nâng cao hiệu xét xử tranh chấp thừa kế QSDĐ yêu cầu khách quan Cụ thể là, giai đoạn nay, với xu hướng hội nhập Quốc tế, vấn đề thừa kế QSDĐ cần nghiên cứu để mớ rộng quyền tự định đoạt cùa chủ tham gia quan hệ pháp luật thừa kế QSDĐ; tạo bình đắng thừa kế để lại thừa kế cá nhân nước với cá nhân người Việt nam định cư nước Các quy phạm pháp luật thừa kế QSDĐ cần xây dựng dựa sở bảo đảm mối quan hệ hài hoà lợi ích Nhà nước, lợi ích cúa chu thể tham gia quan hệ pháp luật thừa kế QSDĐ lợi ích cùa tồn xã hội, tơn trọng tự định đoạt cùa chủ thê quan hệ pháp luật thừa kế QSDĐ Chính vi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiền áp dụng huyện Đoan Hùng tinh Phú Thọ’’ có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ve thừa ke theo di chúc theo pháp luật tính đen thời diem có nhiều cơng trinh mức độ luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ số đăng tạp chí chun ngành Ngồi ra, nghiên cứu thừa kế quyền sử dụng đất nói chung có nhiều luận văn nhân cao học luật đề cập đến, nghiên cứu thừa kế quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất phạm vi tĩnh, thành phố thi chưa thật ý Những cơng trình khoa học nghiên cứu thừa kế tập trung vào quan hệ cụ the thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật Và số cơng trình khoa học tiêu biểu như: - “Thừa kế theo pháp luật cúa công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” Tiến sĩ Phùng Trung Tập, NXB Tư Pháp, Hà Nội năm 2004; - “Luật thừa kế Việt Nam” cùa Tiến sĩ Phùng Trung Tập, NXB Hà Nội, năm 2010; - “Những qui định chung quyền thừa kế” cùa Tien sĩ Nguyền Minh Tuấn, NXB Thống kê, năm 2010; - “Thừa ke theo di chúc thực tiền áp dụng” Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết, NXB Công an nhân dân, năm 2005; - “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam” Tien sĩ Phạm Văn Tuyết; - “Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện; Ngồi cịn có số cơng trình tập hệ thống hố văn bán pháp luật dân sự, nhân gia đình nói chung thừa kế quyền sứ dụng đất nói riêng Toà án nhân dân tối cao; tập cơng bố phán Tồ án xét xử phúc thấm, giám đốc thẩm vụ án dân Tồ án nhân dân tối cao (trong có vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất); LS.TS Phan Thị Hương Thuý: 99 tình tư vấn pháp luật thừa kế nhà quyền sử dụng đất, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; ThS Nguyền Hữu Ước: Nghị cùa Hội đồng Thấm phán Toà án nhân dân Tối cao tù’ năm 2000 - 2007, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008 v.v Như vậy, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện, chun sâu thừa kế quyền sử dụng đất nói chung đặc biệt bối cảnh văn bán luật ban hành Luật đất đai 2013, Bộ luật dân 2015 Do đó, việc tác giả chọn đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ vấn đề lý luận thừa kế QSDĐ Trên sớ nghiên cứu lý luận thực tiền áp dụng quy định pháp luật thừa kế QSDĐ địa bàn huyện Đoan Hùng tinh Phú Thọ luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế ỌSDĐ, nâng cao hiệu xét xử cùa án, bảo đàm mối quan hệ hài hoà lợi ích người làm chứng (Điều 634) vần cần có hai người làm chứng chữ ký cứa hai người làm chứng có họ hay khơng lại vướng mắc lớn trình áp dụng pháp luật Trong trường họp xảy tranh chấp hiệu lực cùa di chúc liên quan tới người làm chứng có nhiều vấn đề xáy khiến cho bàn di chúc khó có the thực thực tế (khi hai người làm chúng công tác xa, lực hành vi dân chết) Theo quy định BLDS 2015, thời hiệu chia di sản thừa kế bất động sản lên tới ba mươi năm Như vậy, đe xác định chữ viết, chữ ký người đe lại di sân, cùa người làm chứng có thực họ hay không chắn điều dễ dàng Chi cần số nhũng người thừa kế theo pháp luật nghi ngờ tính họp pháp cúa bán di chúc có đơn khởi kiện dẫn đến việc tranh chấp thừa kế theo pháp luật Tồ Hơn nữa, với trình độ hiếu biết pháp luật có hạn cúa đa số người dân, việc lập bán di chúc họp pháp khơng dễ dàng nên nhiều di chúc bị Tồ tun huỷ, dẫn đến việc kiện yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật khó tránh khởi Tác giả xin đưa hai vụ án dien hình đế minh chứng cho vướng mẳc trình áp dụng pháp luật di chúc khơng có cơng chứng, chúng thực Nếu di chúc công chứng, chúng thực thi chí trường hợp người để lại di sàn khơng biết chữ có khiếm khuyết chất ý chí cùa họ đám báo tơn trọng Thứ hai, số tranh chấp thừa kế theo pháp luật liên quan tới tư cách thừa kế cúa người thừa kế theo pháp luật Một xác định tư cách thừa kế theo pháp luật riêng bố dượng, mẹ kế với Theo Điều 654 BLDS 2015 “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sán cúa thừa kế di sán theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Như vậy, điều luật quy định điều kiện để riêng, bố dượng, mẹ kế thuộc diện thừa kế cùa nhau, phải có “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha con, mẹ con” Vậy mối quan hệ cần phải hiểu cho bố (cha) dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng hưởng di sàn thừa kế cùa nhau: mặt nội dung quy định “nếu có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Điều 654 chế định mang tính chất tùy nghi Trong thực tiễn xét xử thường phụ thuộc vào quan điểm cá nhân cùa hội đồng xét xử 67 Hai let xác định tư cách thừa kế theo pháp luật cùa người bị xác định “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản” Theo quy định Điều 621 BLDS năm 2015, người sau khơng có quyền hường di sản: người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẽ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người đế lại di sàn, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người đồ lại di sàn; người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sàn mà người thừa kế có quyền hướng; người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn càn người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sứa chữa di chúc, huỳ di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần tồn di sàn trái với ý chí cùa người đế lại di sàn Như trường hợp quy định điếm a, c Khoán Điều 612 BLDS 2015 rõ ràng Căn xác định người bị tước quyền hưởng di sản người có hành vi “đã bị kết án” lồi “cố ý” Nhưng trường hợp quy định diem b,d, Khoản Điều 612 “người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người đế lại di sán” “người có hành vi ngăn cán người để lại di sản việc lập di chúc” nhũng quy định mang tính định tính, dề dẫn đến giãi không thống quan tố tụng với Hiện khơng có văn bán hướng dẫn thi hành hướng dần áp dụng cho trường họp “vi phạm nghiêm trọng” mức độ cúa hành vi “ngăn cân” người đế lại di sản đến đâu bị tước quyền hưởng di sản Ba xác định tư cách người thừa kế the vị trường hợp con, (cháu) người đố lại di sản chết trước người để lại di sàn cha dượng (mẹ kế) cúa người Ví dụ: Ơng A có khối di sản trị giá tý đồng Bố mẹ vợ ông A chết Ơng A có trai anh BI anh B2 Năm 2015, Anh BI kết hôn với chị c Trước kết hôn với anh Bl, chị c có riêng cháu D Anh BI khơng có riêng Anh BI khơng có chung với chị c Trong trình chung sống, anh B cháu D có quan hộ chăm sóc cha 1/2018, anh BI chết 6/2018, ông A chết không để lại di chúc Như vậy, theo quy định Điều 654 BLDS 2015 “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định 68 Điều 652 Điều 653 cúa Bộ luật này” thỉ cháu D hướng di sản thừa ke vị cúa ông A Theo quy định cùa pháp luật hành khơng đương nhiên phát sinh quan hệ ơng cháu cháu D ông A Mà bán chất thừa kế vị cho cháu (chắt) hướng phần di sản cứa ông bà (cụ) thay cho vị trí cùa bố, mẹ (ơng, bà) cúa cháu chết trước người đê lại di sàn Chi có (cháu) người hướng di sàn thay cho vị trí cúa cha, mẹ (ơng, bà) Vợ cùa người chết trước người đế lại di sàn dù người thuộc hàng thừa kế thứ cùa người khơng hường thừa kế vị cùa người Như tác giá trình bày phần sở lý luận cùa luận án: dù thừa kế theo pháp luật dựa quy định cùa pháp luật, ý chí cùa nhà nước ý chí vần dựa phán đốn ý chí người đế lại di sàn Trở lại ví dụ trên, tác già thấy, thực tế sống xã hội, mối quan hệ cháu D ông A thường chi mối quan hệ bình thường, có người thân thiết tới mức coi ơng cháu ruột Chính vậy, theo quan điếm tác già thi trường hợp ông A, tác giả muốn để lại di sán cho anh B2 để lại di sán cho cháu D Bốn là, xác định tư cách thừa kế theo pháp luật tư cách người thừa kế vị người cha, mẹ người cha mẹ ni người Đây vấn đề gây tranh cãi lớn trình nghiên cứu áp dụng pháp luật thừa kế Việc nuôi cha mẹ nuôi pháp luật cơng nhận có quyền nghĩa vụ đẻ cha mẹ đé vấn đề pháp luật cơng nhận q trình áp dụng pháp luật để thực quyền họ thực tế không gặp nhiều vướng mắc Tuy nhiên, quan hệ cúa người nuôi người với cha, mẹ người cha ni, mẹ ni vấn đề có nhiều quan diêm trái chiêu Thứ tư, bất cập quy định thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản cùa người chết đế lại Theo quy định Khoán 3, Điều 623, BLDS 2015 “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sán người chết đe lại ba năm, kể từ thời điềm mở thừa kế” Trong thực tiền phát sinh vấn đề đến thời điềm hết thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sàn người chết đế lại chưa đen thời hạn người để lại di sản phải thực nghĩa vụ hợp đồng mà họ thiết lập trước (khi thời hạn mà người để lại di sản phải thực nghĩa vụ lớn ba năm) 69 2.2.3.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn * Nguyên nhân khách quan Do có số vấn đề pháp luật quy định chưa rõ ràng, chưa có quy định chi tiết hướng dẫn thi hành cụ thể nguyên nhân làm cho việc áp dụng pháp luật không đạt hiệu cao thực tiễn vấn đề xác định tư cách người thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế theo pháp luật “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người đế lại di sản” Bên cạnh vấn đề xác định tư cách người thừa kế theo pháp luật trường họp cha dượng, mẹ kế có “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” hay khơng chưa giái thích cụ thể vấn đề ni có hưởng di sán thừa kế cúa cha mẹ (đé nuôi) người cha mẹ nuôi minh hay không ngược lại vấn đề gây nhiều tranh cãi trái chiều Van đề người sinh “cịn sống” thời gian có the hường di sán thừa kế chưa quy định thống nhất, dẫn đốn nhiều cách hiểu khác dần đen nhiều cách áp dụng khác nhau, vấn đồ người thừa kế từ chối hưởng di sàn thừa kế theo di chúc có hướng di sán thừa kế theo pháp luật không vấn đề cần quy định rõ Mặt khác, có số vấn đề chưa pháp luật quy định vấn đề xác định tư cách thừa kế theo pháp luật cho người sinh sống mà lại “thành thai sau” thời điểm người đe lại di sản chết, vấn đề giám định gen đe xác định cha mẹ cho ngồi giá thú Neu có tranh chấp liên quan tới vấn đề xảy chắn dẫn đến việc vướng mắc trình giải giải khơng thống làm ảnh hướng tới chất lượng bán án, quyền, lợi ích hợp pháp cùa người thừa kế Cùng với nguyên nhân có vấn đề chưa pháp luật quy định, quy định chưa rỗ chưa có hướng dẫn rỗ ràng quy định chưa phù hợp nguyên nhân dẫn đến quy định cùa pháp luật khơng có tính khả thi thực tiền gây phản ứng không tốt người có liên quan Những quy định chưa phù hợp hiệu lực di chúc theo quy định Điều 628, Điều 633 BLDS 2015 di chúc văn bàn khơng có người làm chứng Quy định thừa kc vị người riêng đổi với phần di sản cha mẹ người cha dượng, mẹ kế 70 * Nguyên nhân chù quan Do trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật cùa phận khơng nhỏ người dân cịn hạn chế nguyên nhân vướng mắc làm cho thực tiền áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật đạt kết chưa cao Qua nghiên cứu băn án giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật công bố trang thông tin điện tứ Toà án nhân dân Tối cao tác giả nhận thấy tranh chấp thìra kế việc xác định sai khối di sản thừa kế, phần di sản nhận chiếm số lượng phố biến Nguyên nhân bên chưa hiếu biết quy định cùa pháp luật Dân Hôn nhân gia đình Ví dụ xác định sai khối di sán xác định sai tài sản chung, tài sản riêng người để lại di sản khối tài sản chung vợ chồng khối tài sán chung với người khác họ cịn sống Có nhũng trường hợp thiếu hiếu biết pháp luật, tư tưởng lạc hậu lại cho gái không hưởng di sản thừa kế cùa cha mẹ dẫn đến trường họp xác định sai phần di sản nhận Nếu người có quyền hướng di sán khơng có thống việc phân chia khối tài sản chung dần đến việc tranh chấp thừa kế theo pháp luật Tác giả nhận thấy vụ án chia thừa kế theo pháp luật đa số nội dung không phức tạp, bán án bán có nội dung phù hợp với quy định cúa pháp luật có nhiều vụ kháng cáo bán án sơ thấm trình độ hiếu biết pháp luật người dân hạn che nên dù án khách quan, quy định pháp luật, họ kháng cáo Cùng với nguyên nhân trinh độ nhận thức, hiếu biết pháp luật phận khơng nhỏ người dân cịn hạn chế, đạo đức kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ chuyên môn cán thuộc quan tố tụng nguyên nhân làm cho thực tiền áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật đạt kết chưa cao Thực tế cho thấy bên cạnh đa số bán án khách quan, quy định pháp luật cịn có vụ án có nội dung đon giản quan tiến hành tố tụng đưa kết không khách quan, không pháp luật làm cho đương phải khiếu kiện lên cấp cao Điều xuất phát từ nguyên nhân quan cũa cán thuộc quan tiến hành tố tụng: đạo đức kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ chun mơn cùa họ 71 Chương GIẢI PHÁP NHẢM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THÙ A KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở 3.1 Hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất ì hộ gia đình sử dụng đất thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất Khái niệm hộ gia đình thành viên hộ gia đình chưa luật hố Mặc dù quy định BLDS năm 2015 có nhắc đến điều kiện đế hộ gia đinh trở thành thể giao lưu dân sự: "Hộ gia đình mà thành viên có tài sàn chung, đóng góp cơng sức đê hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sán xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thê tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này”, không quy định cụ thê hộ gia đình thành viên hộ gia đình Luật Hịn nhân gia đình nãm 2014 không đưa khái niệm hộ gia đinh mà chi đưa định nghĩa gia đình: "gia đình tập hợp người gan bó với nhân, quan hệ huyết thong quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” Việc đưa khái niệm “hộ gia đình sử dụng đất” LĐĐ năm 2013 phần giái bất cập Tuy nhiên, theo quan điểm cùa chúng tơi cần phái có quy định cụ thể thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ nhận chuyến nhượng QSDĐ thời điếm xác định tư cách thành viên hộ gia đình thời điếm nào? Ví dụ trường họp giao đất cho thuê đất thời diem có định giao đất hợp đồng thuê đất không phái thời điểm cấp GCNQSDĐ Trong trường hợp công nhận QSDĐ, nhận chuyền nhượng QSDĐ thời điểm bắt đầu sứ dụng đất thời điếm đăng ký QSDĐ Quy định “đang sống chung” hiếu chung sống với Tuy nhiên, quy định chung chung không chặt chẽ Đang chung sống mảnh đất, ngơi nhà có tên sổ hộ gia đình? Người khơng mảnh đất, nhà với người khác có tên số hộ khấu ngược lại thi có 72 coi sống chung hay không hay phái báo đảm hai Vi vậy, nên có quy định cụ theo hướng chặt chẽ vấn đề 3.1.2 xác định đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trường hợp thừa kế theo Điều 168 Luật Đất dai năm 2013 GCNQSDĐ điều kiện để thực quyền TKQSDĐ theo quy định Điều 188 LĐĐ năm 2013 Tuy nhiên, pháp luật đất đai cho phép thề vần có thề thực quyền thừa kế trường hợp Khoán Điều 186 trường họp Khoán Điều 168 LĐĐ năm 2013 Theo quy định Khoản Điều 168 LĐĐnăm2013 thì: “Người sử dụng đất thực quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, chấp, góp vốn QSDĐ có Giấy chứng nhận Đối với trường hợp chuyến đơi QSDĐ nơng nghiệp người sừ dụng đất thực quyền sau có định giao đất, cho thuê đát; trường hợp nhận TKQSDĐ người sử dụng đất thực quyền có Giấy chứng nhận đù điều kiện để cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sàn khác gắn liền với đất Trường hợp người sử dụng đất chậm thực nghĩa vụ tài ghi nợ nghĩa vụ tài phải thực xong nghĩa vụ tài chinh trước thực quyền ”33 Theo quy định cùa LĐĐ năm 2013 trường họp quy định Điều 100, 101 thi hộ gia đinh, cá nhân Nhà nước cấp GCNỌSDĐ Trong trường họp ông A đú điều kiện để cấp GCNQSDĐ theo khoản Điều 101 LĐĐ năm 2013, năm 2006 ông A chuyên nhượng cho ông B chi mua bán viết tay với ông A vần chưa làm thú tục cấp GCNQSDĐ năm 2010 ơng B chết ơng B có nhận TKQSDĐ ơng B hay khơng? Trong trường họp này, ỌSDĐ cùa ơng B có coi đú điều kiện đế cấp GCNỌSDĐ hay không? Thực tiễn cho thấy trường họp này, mặc dù, ông A ơng B khơng có tranh chấp gì, ý chí bên giao dịch hồn tồn rõ ràng Nhà nước không thừa nhận việc chuyến nhượng ơng A ơng B đó, ơng B khơng có QSDĐ hợp pháp khơng the đế lại di sán thừa kế đất Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 73 Do vậy, thiết nghĩ phái bố sung trường hợp vào quy định cúa pháp luật đế chặt chẽ quy định Khoán Điều 168 LĐĐ năm 2013 3.1.3 hình thức di chúc BLDS năm 2015 quy định hình thức di chúc có the di chúc miệng di chúc văn Đối với loại tài sàn thơng thường, việc khơng có vướng mắc Tuy nhiên, QSDĐ, loại tài sản đặc biệt thường có giá trị lớn để đám báo tính minh bạch quyền lợi hợp pháp cùa chủ thổ giao dịch, Nhà nước quy định hình thức giao dịch QSDĐ bàng vãn công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Chính vậy, di chúc miệng QSDĐ phù hợp với quy định pháp luật dân khơng phù hợp với quy định pháp luật đất đai Ngược lại không cho di chúc miệng QSDĐ khơng phù hợp với pháp luật dân bới xét cho QSDĐ loại tài sàn Do vậy, theo quan điếm chúng tôi, cần có quy định cụ thể việc thực di chúc miệng QSDĐ pháp luật đất đai cho phù hợp với quy định pháp luật dân Bên cạnh đó, dề nhận thấy việc cơng chứng di chúc theo thú tục tố chức hành nghề công chứng quy định cách chặt chẽ, có biếu mẫu, hướng dẫn rõ ràng Tuy nhiên, việc chứng thực di chúc UBND cấp xã vần mang tính chất cảm tính theo người có thẩm quyền ký chứng thực Nội dung chứng thực ghi cách tuỳ tiện không theo khuôn mẫu định cà Cá biệt số vùng sâu, vùng xa nơi có hiếu biết pháp luật mức độ định, nơi ranh giới lý tình cịn chưa phân định rõ ràng làm cho việc chứng thực khơng có khn mẫu trờ nên phức tạp Vì vậy, tác giả luận văn cho cần phải có quy định cụ cho vấn đề dạng biểu mẫu bắt buộc quy định biểu mầu công chúng cúa tố chức hành nghề công chúng 3.1.4 Sửa đoi so quy định chưa rõ ràng Bộ luật dân thừa kế Một vấn đề ni có hưởng di sàn thừa kế cha, mẹ cha mẹ nuôi minh hay không ngược lại? cần có quy định theo trường hợp cụ thể: Trường họp ông, bà cha, mẹ ni cha mẹ đé người chết 74 cần xác định ông, bà người thừa kế hàng thừa kế thứ hai người Và người cháu trường hợp nên cho người cháu hướng di sàn thừa kế ông bà theo hàng thừa kế thừa kế the vị ông bà Trường hợp cha, mẹ đẻ người chết ni ơng bà người ơng bà không đương nhiên người thừa kế hàng thừa ke thứ hai người chết Hai vấn đề người sinh “còn sống” thời gian có the hướng di sán thừa kế, theo quan điếm tác giả thi chi cần đứa trè sinh sống theo xác định cùa y học đứa trẻ hưởng di sàn không phụ thuộc vào thời gian đứa tre sống Ba vấn đề người thừa ke từ chối hướng di sản thừa kế theo di chúc có hướng di sán thừa kế theo pháp luật không, theo quan điếm tác giả, người thừa ke chi the ý chí cúa việc từ chối nhận phần di sản định đoạt di chúc, khơng đương nhiên hiểu họ từ chổi nhận tồn di sán Tác giả kiến nghị bố sung Khoản vào Điều 620 BLDS năm 2015 sau: Điều 620 Từ chổi nhận di sản “Khoán Việc người thừa ke từ chối nhận di sàn thừa kế theo di chúc khơng đương nhiên hiểu người từ chối nhận di sản thừa kế theo pháp luật” Nhũng vấn đề chưa có quy định chi tiết hướng dẫn thi hành cụ the vấn đề xác định tư cách người thừa kế theo pháp luật trường hợp người thìra kế theo pháp luật “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người đế lại di sản”, cha dượng, mẹ kế có “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Chính phủ cần ban hành bổ sung văn bàn hướng dần vấn đề Ví dụ trường hợp quan hệ cha dượng, mẹ kế với riêng cùa vợ, cứa chồng cúa quy định điều kiện đế xác định họ có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ phát sinh quan hệ cha dượng, mẹ kế với người riêng (khi người cha dượng, mẹ kế đăng kí kết với người mẹ đẻ, cha đẽ nhũng người riêng) người riêng phái người chưa thành niên 75 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất 3.2.1 Xây dựng hệ thồng pháp tuột phù họp, đầy đủ đồng Hệ thống pháp luật đất đai nói chung TK.QSDĐ nói riêng nước ta thời gian qua có phát triền mạnh mẽ với nhiều thành tựu Sự đời LĐĐ năm 2013 minh chứng cho thay đối ngày hoàn thiện cúa pháp luật đất đai Tuy nhiên, theo quan điếm tác giá, pháp luật TKQSDĐ vần hạn chế Các quy định thừa kế quyền sử đất nằm rải rác nhiều văn khác nhau, dẫn đến khó khăn việc nghiên cứu xem xét cách tống quát Chính cồng kềnh ngun nhân làm giảm tính minh bạch cùa pháp luật, khiến cho quy định pháp luật trở nên phức tạp, khó hiếu, khó áp dụng trớ nên hiệu lực Vì vậy, xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp, đầy đủ đồng yêu cầu cấp thiết đế đàm bảo cho pháp luật TK.ỌSDĐ nói chung pháp luật đất đai nói riêng vào thực tiễn sống, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước 3.2.2 Tuyên truyền, biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật việc làm cần thiết, có ý nghĩa đặc biệt hoạt động quán lý Nhà nước quốc gia Việc đưa kiến thức pháp luật đến với người dân đế họ có the biết quyền nghĩa vụ cúa quan hệ xã hội nói chung góp phần làm ốn định phát triến đời sống kinh tế xã hội Trong quan hệ TKQSDĐ việc người dân hiểu biết pháp luật giúp họ tự bảo vệ tốt quyền lợi mình, hạn chế xung đột, tranh chấp xảy Đối với đất nước ta, xuất phát diem từ nước nơng nghiệp lạc hậu nên trình độ pháp luật người dân mức tương đối thấp Đa phần số họ thường không động trang bị kiến thức pháp luật cho mình, khơng tìm hiểu tìm hiểu khơng đầy đú dần đến khơng có nhận thức pháp luật nhận thức phiến diện quy định cùa pháp luật, hiếu sai nội dung quy định pháp luật Do đó, cần phải có phương pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật phù hợp với điều kiện, hồn cành người dân Bên cạnh đó, người tuyên truyền, phổ biến, giáo 76 dục phải có ý thức tiếp thu ý kiến, lắng nghe quan diêm cúa dân chúng đế việc tuyên truyền, phồ biến, giáo dục đạt hiệu cao 3.2.3 Tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ lực đội ngũ cán hành tư pháp Tranh chấp TKQSDĐ địa phương việc thường xuyên xáy trước thời gian tới tiếp diễn Việc giải tranh chấp cách thấu tình đạt lý, đám báo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ thừa kế hay không phụ thuộc nhiều đội ngũ cán hành tư pháp Trình độ chun mơn, khả xử lý linh hoạt với tư cách đạo đức tốt chìa khố để tranh chấp thừa kế giái cách triệt đế TKQSDĐ không phụ thuộc khối hành thực cơng việc quản lý đất đai (tranh chấp di sàn thừa kế) mà liên quan trực tiếp đến khối tư pháp quản lý hộ tịch địa phương (tranh chấp người thừa kế) Bên cạnh đó, phận tư pháp trực tiếp tham gia vào trình giải tranh chấp (Toà án nhân dân cấp) người phân xử sai, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Nhà nước ta Nhà nước non tré, chưa có kiện toàn mức độ định Đội ngũ cán chù yếu xây dựng từ thời trước đồi Hiện nay, thực cơng tác trẻ hố cán bộ, đưa địa phương, sở cán đào tạo quy bàn song số cịn chưa đáp úng yêu cầu thực tế Do vậy, Nhà nước cần phái thường xuyên quan tâm đến nhũng biện pháp nhằm nâng cao trình độ lực cùa cán bộ, cơng chức, góp phần cho việc áp dụng pháp luật nói chung pháp luật TKQSDĐ nói riêng thống hợp pháp 77 KÉT LUẬN TKQSDĐ không chi nước ta mà nước giới vấn đề đánh giá rộng mặt lý luận thực tiễn Do đó, ln vấn đề nóng quan tâm đặc biệt quốc gia giai đoạn Thừa kế liền với sở hữu cách thức đe bão vệ quyền sở hữu Trong đất đai là tư liệu sàn xuất đặc biệt mồi chủ thể xã hội Các quốc gia khác có chế định khác pháp luật đất đai nói chung TK.QSDĐ nói riêng Quan hệ TK.QSDĐ với tư cách quan hệ xã hội chứa đựng bàn thân tính phức tạp ngày phức tạp hon với phát triển cùa xã hội Khi luật hoá, quy định thừa kế quy định đất đai song hành tạo quy định không phù hợp với văn bán luật văn bán luật với văn bán hướng dẫn Những ngun nhân gây khơng khó khăn cho người dân việc áp dụng pháp luật cúa quan Nhà nước có thấm quyền việc giãi tranh chấp TKQSDĐ Vì lẽ đó, tác giá mạnh dạn chọn đe tài cho luận văn thạc sĩ, hy vọng cơng trình đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật ve TKQSDD đồng thời nguồn tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề thừa kế nói chung TKQSDĐ nói riêng Luận văn vào tìm hiếu số vấn đe lý luận TKQSDĐ để đánh giá vai trò TKỌSDĐ thực tiễn Đồng thời, kết họp với việc nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam TKQSDĐ, chi nhũng diem tích cực hạn chế bất cập Qua đó, thấy ràng quy định cúa pháp luật Việt Nam TKQSDĐ có nhiều diêm phù hợp, báo đám lợi ích cùa người sứ dụng đất, song tồn nhiều quy định chưa cụ the, rỗ ràng gây khó khăn việc áp dụng giải tranh chấp liên quan Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định cùa pháp luật TKQSDĐ Mặc dù có nỗ lực co gang định, song luận văn không tránh khói thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành đế luận vãn hoàn chinh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nguyễn Hái An (2004), Vài suy nghĩ Điều 680 Bộ luật Dân (thừa kế thề vị), Tạp chí Tịa án nhân dân, số Nguyền Đinh Anh, Nguyễn Viết Giang (2014), Thừa kế vị theo quy định cùa Bộ luật Dân năm 2005, so van đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3 Nguyền Xuân Anh Dương Bạch Long (2009), Tìm hiểu quy định cùa pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Bang (2014), Những van đề đặt che định Thừa kế sửa đổiBLDS, Số (261) Các Mác - Ph Ăngghen (1971), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Đồ Văn Đại (2014), Một so hất cập thừa ke Bộ luật Dân năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, So Đồ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm cùa Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Nguyền Văn Đông (2013), cần sữa đoi số quy định cùa Bộ luận Dân thừa kế theo pháp luật, Tạp chí Kiếm sát, số 22.\ Nguyễn Thế Giai (1991), Hôi đáp quyền thừa kế cùa công dán, Nxb Pháp lý, Hà Nội; 10 Trân Văn Hà (2016), Một sổ sửa đôi, bô sung quy định thừa kế BLDS năm 2015, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 Tran Vãn Hà (2017), Pháp luật thừa kế quyền sứ dụng đất từ thực tiễn xét xứ tòa án Việt Nam, Luận án tiễn sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 12 Nguyễn Hồ Bích Hằng, Ngơ Thị Anh Vân (2005), Một so góp ý người thừa kế theo quy định cùa Bộ luật dân - bàn tư cách hướng thừa kế người thành thai sinh sau thời diêm mớ thừa kế, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 13 Tràn Thị Huệ (2011), Di sàn thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam van đề lý luận thực tiền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Lê Minh Hùng (2004), Thời hiệu khởi kiện thừa kế, bất cập hướng hồn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2015), Góp ý sửa đơi Bộ luật Dân đoi với so quy định thừa kế vị, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 79 16 Dương Bạch Long Nguyễn Xuân Anh (2009), Tìm hiên quy định cùa pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, H 17 Phạm Minh Lương, Tạ Mạnh Tấn (2006), Hói đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân 18 Tường Bang Lượng (2002), Một vài ý kiến việc sửa đoi, bổ sung quy định thừa kế Bộ luật Dán sự, tạp chí Tịa án nhân dân, số 19 Tưởng Duy Lượng (2002), Một so van để thực tiễn xét xử tranh chap thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, H 20 Tướng Duy Lượng (2002), Một so vướng mắc kiến nghị phần thừa kế theo di chúc thừa kế theo luật Bộ luật Dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8, Số Tướng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử", Nxb Chính trị quốc gia, H 22 Tướng Duy Lượng (2017), Thời hiệu, thừa kế thực tiễn xét xử, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Phạm Thị Mai (2006), ỉ40 câu hôi - đáp pháp luật thừa kế theo quy định cùa BLDS 2005 so tình thực tiễn, Nxb Lao động 24 Nguyen Văn Mạnh (2002), Hoàn thiện chế định thừa kế Bộ luật Dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, số 25 Lê Đình Nghị (2004/ Một số ý kiến xung quanh quy định thừa kế Bộ luật Dãn sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 26 Lê Đình Nghị (chù biên), (2011), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Phùng Trung Tập (2002), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Phùng Trung Tập (2004), Những hạn chế bất cập quy định thừa kế Bộ luật Dân 1995, Tạp chí Tịa án nhân dân số 29 Phùng Trung Tập (2005), việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sàn thừa kế theo hàng cùa ông, bà nội ngoại, cụ nội ngoại, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24 80 30 Phùng Trung Tập(2006), Tiến trình phát triến pháp luật thừa kể Việt Nam 60 năm qua, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 214,tr.33- 36 Phùng Trung Tập (2008), Pháp luật thừa kế Việt Nam đại - Một so vấn đề cần hàn luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 32 Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội 61 Phùng Trung Tập (2016), Những quy định thừa kế Bộ luật Dãn năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 33 Phùng Trung Tập (2016), Chế định thừa kế BLDS 2015, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đe triển khai thi hành BLDS 201 34 Phùng Trung Tập (2017), Luật Dân Việt Nam bình giãi áp dụng, Luật thừa kế, Nxb Hà Nội 35 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Bộ luật Dán Thương mại Thái Lan, Hà Nội 36 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 40 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 41 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 42 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 81

Ngày đăng: 03/10/2023, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w