Pháp luật về giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại tòa án nhân dân quận hoàng mai, thành phố hà nội

103 0 0
Pháp luật về giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại tòa án nhân dân quận hoàng mai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC MỜ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ NGÀNH: LUẬT KINH TÉ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TÙ THỤC TIỀN TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHĨ HÀ NƠI NGUYỀN THANH VÂN HÀ NÔI - 2023 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC MỜ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐƠNG TÍN DỤNG TÙ THỤC TIỄN TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỀN THANH VÂN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÀ NGÀNH: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỬC MINH HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trinh nghiên cứu cùa riêng Các số liệu, kết quà nghiên cứu nêu đề tài trung thực xin chịu trách nhiệm tất nhùng số liệu, kết quà nghiên cứu Đe tài chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả đề tài LỜI CẢM ƠN Đe thực hoàn thành luận văn “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp dồng tín dụng từ thực tiễn Toà án nhãn dãn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội”, học viên nhận nhiều giúp đỡ khác Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đen Ban giám hiệu trường Đại học Mớ Hà Nội, thầy cô giảng viên trường Đại học Mỡ Hà Nội giúp đỡ học viên trình học tập, nghiên cứu, thực thù tục hồn thành luận văn Thạc sĩ; Tịa án nhân dán quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội ln quan tâm, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện cho học viên trình thực đề tài địa phương Đặc biệt, học viên xin bày tó lịng biết ơn sâu sac tới PGS TS Nguyễn Đức Minh - Viện nhà nước pháp luật, người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn, tận tinh giúp đờ học viên suốt trình học viên thực đề tài để học viên có thề hồn thiện Luận văn hạn đạt kết tốt Mặc dù có nhiều co gang, song băn thân học viên nhiều hạn chế kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế nên vấn đề nghiên cứu, trinh bày Luận văn khó tránh khói thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ỷ kiến cùa thầy cô đế Luận văn Thạc sĩ tốt nghiệp cùa học viên hoàn thiện Học viên xin chán thành cám ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 Học viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU ỉ Tính cấp thiết cứa đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn cũa luận văn 7 Cơ cầu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐÒNG TÍN DỤNG TẠI TỒ ÁN / Khái niệm, đặc diêm tranh chấp họp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ ủn 1.3 Pháp luật giải tranh chấp hợp dồng tín dụng Tồ ủn 17 Các yếu tồ anh hưởng đến việc giãi tranh chấp hợp đồng tin dụng Toà ủn 32 Tiểu kết Chương ĩ 38 Chương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TÙ’ HỢP ĐƠNG TÍN DỤNG QUA THỤC TIÊN XÉT XƯ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHÓ HÀ NỘI 39 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tồ án 39 2.2 Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tồ án nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 55 Tiểu kết Chương 83 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP HỌP ĐỊNG TÍN DỤNG TẠI TỒ ÁN 84 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp họp đồng tín dụng 84 Toà ủn 3.2 Một số giai pháp hoàn thiện pháp luật cao hiệu giai tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án 87 Tiểu kết Chương 94 KÉT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cánh nay, hợp đồng tín dụng trở thành hình thức pháp lý sử dụng phổ biến quan hệ tín dụng nhằm thoă mãn nhu cầu chù thể xã hội Tuy vậy, quan hệ tín dụng ln mang đến rũi ro định, dẫn đến cần có hình thức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia vào quan hệ Việc khởi kiện Tòa án trọng tài thương mại đẻ báo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ hợp đồng tín dụng làm phát sinh quan hệ giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng Nhưng, hầu hết chu thường lựa chọn hình thức khới kiện Tồ án đế giãi yêu cầu minh ưu điếm cùa hình thức Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cùa Tịa án đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cùa tồ chức, nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần thúc phát triển kinh tế - xã hội Nắm bắt rõ vấn đề đó, Đàng Nhà nước ta có quan tâm định đến quy phạm pháp luật giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng để đảm bảo sở pháp lý việc giai Toà án Trong thời gian qua pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ họp đồng tín dụng bước hoàn thiện, giúp cho Toà án giãi nhanh chóng xác nhũng tranh chấp phát sinh thời gian qua Mặc dù vậy, kinh tế tiếp tục vận động theo hướng vô đa dạng phức tạp, hạn chế pháp luật họp đồng tín dụng bất đầu dần xuất tạo ảnh hường tiêu cực lên hoạt động giải tranh chấp cùa Toà án Việc đánh giá, xem xét tính phù hợp pháp luật họp đồng tín dụng với thực trạng xã hội vơ cần thiết đê nhanh chóng tháo gỡ nhũng vướng mắc tồn Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội quận trung tâm thành phố với mật độ dân cư đông đúc, vi mà tình hình giao kết hợp đồng tín dụng vơ đa dạng phức tạp Đế đáp ứng yêu cầu đặt ra, thời gian Toà án nhân dân quận Hồng Mai có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, góp phần đảm báo hoạt động giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, giữ vững trật tự - xã hội địa bàn Tuy nhiên, nói tên, công tác thực tốt, cịn nhiều cơng tác vướng phải nhiều khó khăn, hạn chế có áp dụng pháp luật giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng Những vướng mắc, bất cập gây khơng khó khăn cho Toà án giải yêu cầu chủ the tham gia quan hệ tín dụng Từ phân tích trên, việc nghiên cứu "Pháp luật giãi tranh chấp phát sình từ hợp đồng tín dụng từ thực tiền Tồ án nhân dán quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội ” để làm rõ hạn chế cùa pháp luật khó khăn, vướng mắc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân có tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu liên quan đến lình vực giải tranh chấp Tịa án nói chung giái tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nói riêng như: - Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), "Thù tụcgiái tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa phúc thám Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội", Học viện Khoa học Xã Hội Đe tài hệ thong hoá lý luận thử tục giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng xét xử phúc thẩm đưa giải pháp nham hoàn thiện hoạt động Tuy nhiên, đối tượng đề tài xét xử phúc thẩm đơn vị nghiên cứu Toà án nhân dân tối cao nên số vấn đề giải pháp không phù họp áp dụng rộng rãi Tồ án cấp - Hồng Văn Bích (2014), “Giải tranh chấp hợp đồng tin dụng chấp tài sán qua thực tiễn xét xử Vĩnh Phúc ”, Đại Học Quốc gia Hà Nội Đe tài đưa giải pháp dựa thực tiễn xét xử hai cấp Toà án tinh Vĩnh Phúc, kênh tham khảo hữu hiệu cho đơn vị, học viên nghiên cứu, tham khảo giải pháp mặt pháp luật xuất phát từ pháp luật dân tố tụng dân cũ, khơng cịn phù họp với tình hình - Lý Thị Thanh Huyền (2012), “Thực tiền áp dụng pháp luật giải tranh cháp thừa kề tòa án nhàn dán tinh Phú Thọ Học viện Khoa học xã hội Đe có giải pháp đáng học hòi việc nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật Toà án, đối tượng cùa đề liên quan đến tranh chấp thừa kế nên nhiều vấn đề giài pháp không phù hợp với pháp luật hợp đồng tín dụng Bên cạnh đó, cịn nhiều viết đăng lên tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài pháp luật hợp đồng tín dụng cịn cấp thiết, bời lẽ quy định pháp luật vấn đề cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với tinh hình thực tiễn Ngoài ra, nghiên cứu đề tài qua thực tiền hoạt động giải cùa Toà án nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội có tính đặc thù cá biệt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ vấn đề giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, chi bất cập pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Từ đó, luân văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng dân giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bàng đường Tịa án Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đế đạt mục đích này, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích, đánh giá nội dung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tịa án Việt Nam - Phán ánh thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội thời gian gần - Đe xuất phương hướng, giãi pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Đối tuựng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận vãn pháp luật thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhàn dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội thời gian từ năm .đến điếm, đường lối, chù trương cùa Đàng cải cách tư pháp giai đoạn sau: Thứ nhất, việc cải cách tư pháp nói chung cãi cách tư pháp trinh giải tranh chấp HĐTD Toà án phái xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội dân chù, cơng bằng, văn minh; góp phần thúc phát triển kinh tế - xã hội, bão vệ vững Tố quốc; gắn với đồi công tác lập pháp, cải cách hành Tiến hành tố chức hệ thống Tòa án theo thấm quyền xét xử độc lập, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm Tòa án sơ thấm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện, Việc thành lập Tòa chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp Tòa án, khu vực, đổi tổ chức Tòa án nhân dân theo hướng tinh gọn với đội ngũ Thấm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật có kinh nghiệm nghành Phát huy sức mạnh tổng hợp cúa tồn xã hội q trình cải cách tư pháp đặt giám sát quan dân cừ nhân dàn Đồng thời phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp XHCN Việt Nam: tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu động hội nhập quốc tế, đáp ứng xu phát triển xã hội tương lại Thứ hơi, tăng cường lãnh đạo Đàng hoạt động áp dụng pháp luật giài án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, Đảng lành đạo ba phương diện: Tư tưởng, tồ chức cán Thường xuyên giám sát hoạt động Tòa án, đánh giá đạo đức phẩm chất, vai trò gương mẫu cán bộ, đáng viên ngành Tòa, lãnh đạo Đáng the phương diện chì đạo Tịa án theo đường lối xét xử nghiêm minh, đảm bão xét xữ độc lập xét xứ Thâm phán Hội đồng xét xứ, cơng bằng, 85 pháp luật, tạo lịng tin quần chúng nhân dân quan Tòa án nói riêng lãnh đạo cúa Đáng nói chung Thứ ba, áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phải quan tâm trọng đến vấn đề hòa giải, xuất phát từ quan hệ xà hội, tranh chấp hợp đồng tín dụng thường xảy bên tham gia hợp đồng không thống vấn đề mà bên cần giãi Vì bên cần đến can thiệp Tòa án, Tịa án quan phân định quyền nghĩa vụ cùa bên nhằm đàm báo quyền lợi ích hợp pháp việc thực nghĩa vụ cúa đương Việc giái mẫu thuẫn bên tham gia công tác hòa giải giúp giảm thời gian chi phí cho Tịa án bên tham gia tranh chấp Vi cơng tác hịa giải giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cần phải trọng ưu tiên hàng đau Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng định xét xừ phái quan tâm đến tính khả thi, khã thực thực tiền đề đám bào quyền lợi lích cúa bên tham gia hợp đồng Thứ tư, tăng cường tranh tụng phiên tòa nội dung quan trọng công cải tư pháp Việc mớ rộng tranh tụng Tòa án giúp cho bên tham gia báo vệ quyền lợi ích minh giúp cho việc xét xử Tòa án cấp nâng cao chất lượng ban hành bàn án định tranh gây sai sót hoạt động tố tụng Xuất phát tìr nguyên tắc bán giải tranh chấp dân nói chung giải tranh chấp họp đồng tín dụng nói riêng quyền tự tự định đoạt thuộc đương Việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng khơng chi Tịa có quyền định áp dụng quy phạm pháp luật để giải tranh chấp mà thể bình đắng bên tham gia quan hệ pháp luật 86 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quă giải tranh chấp họp đồng tín dụng Tồ án 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án Thứ nhất, cần có linh hoạt cách áp dụng quy định cùa pháp luật xét xử vụ án thực tế từ Thám phán Thực tế cho thấy, việc quy định pháp luật không chi rào cản cho đương tham gia vào trình giải tranh chấp vụ án mà cịn gây khó khăn cho Thẩm phán trực tiếp giải vụ án Chính vậy, để việc áp dụng quy định pháp luật mang tính thực thi cao khiến cho Thâm phán ln phái cân nhăc cách thận trọng, ti mỉ chửng cứ, lời khai có hồ sơ vụ án đế đưa phán cuối Tuy nhiên, đổ đảm báo công cho phán cuối đưa ra, can có quy định linh hoạt việc áp dụng quy định cho Thấm phán trực tiếp phân công giải vụ án điều thật cần thiết Thứ hai, vụ tranh chấp liên quan đến hoạt động tín dụng, đê tránh bị lộ bí mật kinh doanh, có u cầu bên đương nên có quy định cho hình thức xét xử kín Bí mật kinh doanh điều mà tố chức tín dụng ln quan tâm đến hàng đầu Việc kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức phải đương đầu với đối thù cạnh tranh, họ SC ngại việc tổ chức bị lộ bí mật kinh doanh nữa, việc giải tranh chấp Tòa án vẩn đề nhạy cảm tổ chức Điều dẫn đến việc tổ chức băn khoăn c ngại, nên cần có quy định hình thức xét xử kín có u cầu cúa bên đương nhằm giữ điều Thứ ba, áp dụng quy định thủ tục rút gọn cùa BL TTDS 2015 đoi với tranh chấp HĐTD 87 Hiện thù tục tố tụng dân giải tranh chấp HĐTD chưa linh hoạt xử lý vấn đề, nhiều thời gian Nên cần áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn nhằm rút ngắn thời gian giãi tranh chấp phát sinh từ HĐTD mà chứng rõ ràng, bị đon có địa chi, lai lịch cụ thế, họ thừa nhận nghĩa vụ cùa trước nguyên đơn, nguyên đơn xuất trình chứng bàng văn đế chứng minh cho yêu cầu cúa minh bị đơn tất cà người liên quan khác vụ tranh chấp khơng có phàn đối giả mạo bàng chúng Tồ án khẳng định tính xác thực độ tin cậy thơng tin văn Do vậy, Tồ án khơng phải nhiều thời gian đế điều tra, xác minh mà giải pháp luật vụ tranh chấp đó, đàm bão giải nhanh gọn, hiệu giảm chi phí xử lý tài sản bảo đàm, đồng thời giảm thiểu nguy rủi ro khoản nợ xấu tăng cao Thứ tư, cần quy định thống thời hiệu khởi kiện Theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 hành thi tranh chấp phát sinh từ HĐTD loại tranh chấp quyền sớ hữu tài sản, tranh chấp đòi lại tài sản người khác quán lý, chiếm hữu nên không áp dụng thời hiệu Tuy nhiên, với quy định Điều Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 cúa Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ BLTTDS sửa đồi bố sung 2011 khơng áp dụng thời hiệu việc đòi nợ gốc, việc đòi nợ lãi áp dụng thời hiệu Việc quy định dần đến việc xác định thời hiệu khới kiện vụ án tranh chấp HĐTD Tòa án cịn gặp nhiều khó khăn quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện có thê dẫn đến có nhiều cách hiếu khách thực tế thời hiệu khời kiện Theo quy định Điều 84 BLTTDS 2015 thời hiệu khởi kiện thực theo quy định cùa BLDS 2015 Bộ luật dân 2015 quy định thời 88 hiệu theo nguyên tắc: Cá nhân, pháp nhân phái yêu cầu tòa án, trọng tài giải vụ, việc dân thời hạn luật định, hết thời hạn mà cá nhân, pháp nhân có u cầu thay từ chối giải yêu cầu cùa cá nhân, pháp nhân quy định hành, tòa án trọng tài thụ lý, giãi tuyên bố thể hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân Người hưởng quyền dân có quyền từ chối việc hướng quyền, người miễn trừ nghĩa vụ dân có quyền từ chối việc miễn trừ nghĩa vụ, trừ trường hợp việc từ chối có mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội Đối với thời hiệu thời điếm bắt đầu thời hiệu thời điểm kết thúc thời hiệu hai yếu tố có tác động ành hường mang tính định Nhung để xác định thời điếm người có quyền buộc phải biết quyền lợi ích hợp pháp b xâm phạm quy định cúa BLTTDS 2015 hay thời điểm phát sinh quyền yêu cầu việc dỗ, trường họp chưa có văn pháp luật hướng dẫn nhũng nội dung Vì đế tránh trường hợp cho ràng khơng thể biết để hưởng lợi thời hiệu, để có cách hiểu thống tạo điều kiện để tòa án, bị đon suy đốn rõ ràng ngun đơn khơng biết thi TANDTC cần có văn hướng dần nội dung Thứ năm, hoàn thiện quy định pháp luật chửng minh chứng Chứng minh chúng yếu tố xương sống cúa pháp luật tố tụng nói chung có pháp luật TTDS Trong q trình giải tranh chấp tập trung làm rõ nhũng yêu cầu cũa nguyên đon, bị đon nhũng người có quyền nghĩa vụ liên quan bang việc thu thập đánh giá chứng Tuy nhiên, nhiều vụ án đương cất công lại nhiều lần yêu cầu quan, tổ chức cung cấp chứng liên quan đến việc giãi vụ án đế họ giao nộp cho Tòa án bị từ chối với đú lý việc từ chối 89 chì bàng lời nói, thái độ, cử chi Vì đương khó chứng minh việc họ áp dụng biện pháp vần không thu chứng để làm sở u cầu Tịa án thu thập Do đó, để tháo gỡ vướng mặc cần có chế tài cụ đế xứ lý tố chức, cá nhàn không hợp tác việc cung cấp, chứng phục vụ cơng tác xét xử Tịa án Thứ sáu, hồn thiện pháp luật vể trách nhiệm việc giao nộp chứng cử Cần hướng dẫn chi tiết thực quy định giao nộp chứng cứ, trách nhiệm trường hợp khơng thực nghía vụ cung cấp chứng BLTTDS 2015 Bố sung Điều 96 BLTTDS, quy định cụ thể thời hạn đương giao nộp chứng cho Tồ án có văn bàn quy định chi tiết việc xử lý trách nhiệm trường họp khơng nộp nộp khơng đầy đủ Vì trình giãi tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng, việc giao nộp chứng giai đoạn, thời đicm yếu tố quan trọng Vì thế, cần quy định cụ thế, rõ ràng trách nhiệm đương việc giao nộp chứng có chế tài cụ thể đương cố tình khơng giao nộp chứng quan trọng cua tranh chấp, nhàm giúp thấm phán giãi nhanh chóng tranh chấp 3.2.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm đạo đức Thấm phản Đội ngũ thầm phán phải Toà án cỏ lực thực tế có hạn chế, thâm phán ln cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn nam bắt giãi vấn đề xảy thực tế để có án giá trị pháp lý cao tham phán việc có chun mơn nghiệp vụ tốt cần có trách nhiệm, đạo đức vụ án xét xử Tịa án Đe hạn chế án sai sót 90 này, đòi hỏi cần tăng cường mở lớp bồi dưỡng kiến thứcthường xuyên giải tranh chấp HĐTD cho thấm phán Đội ngũ thẩm phán cần trau doi khả ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin để nghiên cứu cách giải tranh chấp nước giới đề bố trợ phần kỹ việc giải vụ án hiệu thuận tiện mà không ảnh hường đến quy định pháp luật Trên sở đó, việc tố chức buồi hội tháo, mở lớp chuyên đề cho đội ngũ nhân viên ngân hàng để đào tạo bố sung nâng cao kiến thức, kinh nghiệm yêu cầu cấp thiết Xen kẽ việc nhân viên tín dụng học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thi việc bồi dường đạo đức, tác phong nghề nghiệp yếu tố cẩn thiết Thực phương pháp cần thời gian dài thực thi hoạt động TCTD có kết từ đội ngũ thực hiện, quy trinh thực hiện, từ đánh giá hiệu quả, hạn chế rủi ro, từ nhũng yếu tố nêu giúp hoạt động TCTD thực đạt hiệu cao có đội ngũ nhân viên giói nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn chế Thứ hai, tăng cường vai trị giám sát Viện kiêm sát đơi với hoạt động tố tụng Làm tốt cơng tác có ý nghĩa quan trọng góp phần đảm bảo q trình tố tụng tiến hành trinh tự, quy định cùa pháp luật giảm đáng kể số lượng án xứ oan, sai, án bị húy Công tác vận động, phồ biến, giáo dục pháp luật xã hội; công tác tố chức chất lượng hoạt động cúa quan tư pháp; lực phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tham gia áp dụng pháp luật; chất lượng văn bán áp dụng pháp luật Ý thức pháp luật văn hố pháp lý cán bộ, cơng chức tầng lớp nhân dân phụ thuộc khơng nhị vào công tác phô biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật chất lượng cùa pháp luật; chất lượng hoạt động thực hiện, áp 91 dụng pháp luật Điều cho thấy có hồn thiện cùa hệ thống pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật đạt chất lượng cao Thứ ba, đáy mạnh chế phối hợp quan nhà nước trình giải tranh chấp hợp đồng tin dụng Cơ chế phối hợp quan, tổ chức Tịa án nhân dân, quan cơng an, quan thi hành án, quyền địa phương cịn chưa chặt chẽ, chưa thực hiệu quả, chưa thực hỗ trợ Cơ quan quyền địa phương (UBND xã/phường, Công an xã/phường, tổ dân phố ) chưa thực hồ trợ ngân hàng, xác nhận địa nơi cư trú cá nhân tồ chức địa bàn quan quản lý theo yêu cầu tịa án Do vậy, q trình giài tranh chấp tòa, nhiều hồ sơ bị tòa án trà lại kéo dài thời gian giải Do đó, vụ án tranh chấp ln tình trạng bị kéo dài thời gian đế điều tra, nghiên cứu Thứ tư, xây dựng sở vật chat, ứng dụng công nghệ thông tin vào hành chinh tư pháp Hiện nay, theo quy định điều 190 BLTTDS 2015 việc gửi đơn khới kiện trực tuyến bàng hình thức điện tử qua cống thông tin điện tư Tòa án điều 173 BLTTDS 2015 việc cấp, tống đạt, thông báo phương tiện điện từ theo yêu cầu cúa đương người tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định pháp luật giao dịch điện từ, điều góp phần giảm thời gian chi phí lại cùa bên đương Tuy nhiên, việc áp dụng nhiều vướng mắc bất cập Vi phải xác định xác ngày đương gửi đơn khởi kiện đến Tịa thời diem phát sinh quyền nghĩa vụ Người khới kiện trách nhiệm cúa tham phán Nhưng thực tế, Tòa chưa trang bị đầy đủ trang thiết bị, công nghệ, hệ thống mạng Intcmcr nhiều bất cập, vấn đề an ninh mạng vần chưa giải triệt đê, tượng mạng nội bị treo nên không thực việc gửi đơn dẫn đến việc đương gửi đơn 92 tịa khơng nhận nên khơng có để giải Mặt khác, việc gừi đơn thông qua điện tứ gây khó khăn cho thấm phán xét xử việc đánh giá tính khách quan chứng cứ, khó khăn đánh giá chứng sở tài liệu chép lại, không phai bán gốc Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phô biến pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân việc tranh chấp giải tranh chấp hợp đơng tín dụng Tồ án Tun truyền phơ biến pháp luật thơng qua đồn thể, cơng chức, viên chức, báo giấy, báo điện từ, hòi đáp pháp luật miễn phí cho người dân đến Tịa án sinh hoạt văn hóa văn nghệ đà góp phần chuyển tải số quy định cúa pháp luật đến với người dân cách nhanh Đọc loa phát địa phương thông tin pháp luật Mờ hội thảo chuyên đề hay chương trinh thi đua quần chúng đê tuyên truyền thông tin pháp luật ghi nhận bất cấp, khó khăn vướng mắt cùa người dân cần tiếp thu kinh nghiệm nước pháp luật nước đề thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng 58 tín dụng việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi trinh chuyến đối, hội nhập cúa Việt Nam cần thiết, mang tính thực tiễn kinh tế Việc giúp nước ta có khung pháp lý đại , công bàng an tồn đế thực họp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi tham gia phát huy vai trị thượng tơn pháp luật nhìn xa phát triển kinh tế xã hội đất nước 93 Tiểu kết Chương Thông qua số vấn đề lý luận giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD phân tích, đánh giá Chương nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật từ thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tịa án nhân dân quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội Chương 2, tác giã đưa đề xuất sửa đối bố sung số quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc giái tranh chấp HĐTD thời gian tới Mặc dù đánh giá, nhận định, phân tích đề xuất tác giã chưa thật đầy đủ giải pháp cần thiết giai đoạn đe hạn chế gia tăng tranh chấp phát sinh từ HĐTD, góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tòa án 94 KÉT LUẬN Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng xảy ngày nhiều hơn, phức tạp dần đến tranh chấp yêu cầu Tòa án giải ngày gia tăng Do vậy, đòi hòi chất lượng áp dụng pháp luật giãi vụ án Tòa án phải có tầm cao hơn, triệt để hơn, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhàm hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Thông qua việc nghiêm cứu đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng từ thực tiền Tồ án nhăn dãn quận Hoàng Mai, thành Hà Nội”, luận văn làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, đánh giá thực trạng giải tranh chấp hợp đong tín dụng cùa Tịa án án nhân dân quận Hồng Mai, Hà Nội, đế từ đề xuất số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật giài tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân quận Hồng Mai, Hà Nội xác, kịp thời có hiệu quà ban, luận văn làm sáng tị định nghĩa, phân tích đặc điếm, đặc trưng hợp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án, đánh giá thực trạng nhũng kết đà đạt hạn chế hoạt động xét xử tranh chấp hợp đong tín dụng Tịa án nhân dân quạn Hồng Mai, Hà Nội nguyên nhân dẫn đến tồn nêu trôn Trên sở lý luận, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cùa Tịa án nhân dân quận Hồng Mai, luận văn đà chi nhũng tồn tại, hạn chế nguyên nhân cùa hạn che, từ đưa quan điểm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội cho Tịa án khu vực khác thời gian tới 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thông Anh (2017), "Tranh chấp kinh doanh thương mại hình thức giãi tranh chấp kinh doanh thương mại” Truy cập http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/ Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư liên tịch số: 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN, ngày 06 thủng năm 2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngán hàng nhà nước hướng dan số vấn để xử lý tài sán báo đám Ths Trần Văn Duy & Ths Nguyễn Hương Lan (2012), "Vưởng mac giải tranh chấp hợp đồng vay tài sán sổ kiến nghị ”, Truy cập tại: http://www.tks.edu.vn Nguyền Minh Đức (2011), "Cơ chế kiến nghị hoàn thiện giải tranh chấp kinh doanh bang Tòa Kinh tế”, Trang điện từ Bộ Tư pháp Phạm Văn Đàm (2011), "Các biện pháp pháp lý bảo đàm thực họp đồng tín dụng ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật TS Trần Vũ Hải (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bán Giáo dục, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng cùa ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam - cách tiếp cận từ tỉnh chất sờ hữu ”, Tạp chí ngân hàng số 24/2006 Đào Văn Hội (2005), "Giải tranh chấp kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ”, Trường Đại học Luật Hà Nội Ths Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), "Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiền xét xử Tòa phúc thấm Tòa án nhân dân toi cao Hà Nội", Học viện Khoa học Xã Hội 96 10 Lý Thị Thanh Huyền (2012),“Thực tiền áp dụng pháp luật giải tranh chấp thừa kề cùa tòa án nhãn dân tinh Phú Thọ ”, Học viện Khoa học Xã Hội 1 Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Giãi tranh chấp họp đồng tín dụng Tịa ủn” - Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Luật Hà Nội 12 ngán Phạm Quốc Khánh (2013), “Giải pháp xử lý nợ xấu hiên hàng thương mại Viêt Nam”, Tạp chí Tài Chính, , (10/7/2019) 13 Nguyền Thị Mơ (2013), “Quy định cùa Bộ luật Dân năm 2005 hợp đồng - Những bất cập đặt từ thực tiền giao kết hợp đong doanh nghiệp giãi pháp sửa đối", Hội thào VCCI ngày 01 tháng 03 năm 2013 14 Quốc Hội (2015) Bộ luật Dân 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 15 Quốc Hội (2015) Bộ luật Tổ tụng Dán 2015, Nxb Chính trị quốc Nội gia, Hà Nội 16 Quốc Hội (2010) Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc Hội (2014) Luật Doanh nghiệp 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc Hội (2010) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc Hội (2005) Luật Thương mại 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc Hội (2010) Luật Trọng tài thương mại 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 21 Tịa án nhân nhân tỉnh quận Hồng Mai (2015), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân quận Hoàng Mai năm 2015, Hà Nội 22 Tịa án nhân nhân quận Hồng Mai (2016), Báo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dán quận Hồng Mai năm 2016, Hà Nội 23 Tòa án nhân nhân quận Hoàng Mai (2017), Báo cáo tổng kết cùa ngành Tịa án nhân dán quận Hồng Mai năm 2017, Hà Nội 24 Tịa án nhân nhân quận Hồng Mai (2018), Bảo cáo tơng kết cùa ngành Tịa án nhân dân quận Hồng Mai năm 2018, Hà Nội 25 Tịa án nhân nhân quận Hoàng Mai (2019), Bảo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dán quận Hồng Mai năm 2019, Hà Nội 26 Đào Thái Son - Vụ Pháp chế, Ngân hàng Nhà nước (2014) “Những thay đồi cùa pháp luật giao dịch bảo đảm”, http://www.intecovietnam.com 27 Nguyền Thị Hồng Thúy (2008), “Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2005), “Giáo trình Luật Ngán hàng Việt Nam ”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), "Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam ”, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 30 Trần Thị Thùy Trang (2014) Pháp luật giái tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bàng đường Tịa án Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hồ Văn Tình (2006), "Thương mại dịch vụ - Một so vấn đề lý luận thực tiền”, Tạp chí Cộng sản số 32 (http://trungtamwto.vn) Phạm Văn Tuyết & Lê Kim Giang (2012) "Hợp đồng tín dụng biện pháp bào đàm tiền vay”, Nhà xuất bàn Tư pháp 98 33 Hoàng Yen (2012) “Vay nợ tín dụng: Rối chuyện báo lãnh ”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, , (12/9/2012) 99

Ngày đăng: 03/10/2023, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan