1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu câu của tác giả trong sách ngữ văn lớp 6 (bộ sách cánh diều)

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ghiên cứu về ngữ pháp câu đã có từ rất lâu và đạt được nhiều thành tựu nghiên cứu về câu tiếng Việt nhiều nhất phải kể đến tác giả Diệp Quang Ban với ảnh hưởng trong nhà trường. Phần lớn các nhà nghiên cứu ngữ pháp học tiếng Việt như: Diệp Quang Ban, Hoàng Trọng Phiến, Hoàng Văn Thung, Nguyễn Thị Lương, Đào Thanh Lan… cho rằng, căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp, câu có thể được chia thành ba kiểu là câu đơn, câu phức và câu ghép. Căn cứ vào mục đích phát ngôn, câu có thể chia thành bốn kiểu câu là câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒN THỊ VĨ NGHIÊN CỨU CÂU CỦA TÁC GIẢ TRONG SÁCH NGỮ VĂN LỚP (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM [ HẢI PHÒNG - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG ĐỒN THỊ VĨ NGHIÊN CỨU CÂU CỦA TÁC GIẢ TRONG SÁCH NGỮ VĂN LỚP (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Hiệp HẢI PHỊNG - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hải Phịng, tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Đoàn Thị Vĩ ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn Nghiên cứu câu tác giả sách Ngữ văn lớp (Bộ sách Cánh Diều) hồn thành, tơi nhận động viên, giúp đỡ cá nhân, tập thể Tơi xin chân thành bày tỏ tình cảm với giúp đỡ Trước hết, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Hiệp – người thầy với kiến thức uyên thâm, phong cách làm việc khoa học, lòng tận tâm tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Sau Đại học, thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn Khoa học xã hội – Trường Đại học Hải Phòng giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học, định hướng nghiên cứu, quan tâm tới tôi thực đề tài Tôi xin dành lời tri ân sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln đồng hành, hỗ trợ, động viên, khích lệ giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Đoàn Thị Vĩ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình ngữ pháp câu tiếng Việt 2.2 Giới thiệu sách Cánh Diều Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÂU 1.1 Câu bình diện nghiên cứu câu 1.1.1 Khái niệm câu 1.1.2 Các bình diện nghiên cứu câu 1.2 Phân loại câu 11 1.2.1 Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp 13 1.2.2 Phân loại câu theo mục đích phát ngơn 28 CHƯƠNG CÂU CỦA TÁC GIẢ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP 33 iv 2.1 Kết khảo sát câu tác giả sách giáo khoa “Ngữ văn 6” (Bộ sách Cánh Diều 33 2.2 Câu đơn đặc điểm sử dụng 35 2.2.1 Sự phân bố câu đơn cấu trúc học 35 2.2.2 Đặc điểm sử dụng câu đơn 40 2.3 Câu phức đặc điểm sử dụng 46 2.3.1 Sự phân bố câu phức cấu trúc học 46 2.3.2 Đặc điểm sử dụng câu phức 50 2.4 Câu ghép đặc điểm sử dụng 52 2.4.1 Sự phân bố câu ghép cấu trúc học 52 2.4.2 Đặc điểm sử dụng câu ghép 55 CHƯƠNG CÂU CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH PHÁT NGƠN 58 3.1 Kết khảo sát câu tác giả sách giáo khoa Ngữ văn (Bộ sách Cánh Diều) phân loại theo mục đích phát ngơn 58 3.2 Câu trần thuật phạm vi sử dụng 61 3.3 Câu nghi vấn phạm vi sử dụng 64 3.4 Câu cầu khiến phạm vi sử dụng 69 3.5 Câu cảm thán phạm vi sử dụng 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích Nxb Nhà xuất TP Thành phố Tr Trang vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Cấu trúc cú pháp câu 13 1.2 Phân tích cú pháp câu phức 21 2.1 Phân loại câu lời tác giả theo cấu tạo ngữ 33 pháp 2.2 Kết khảo sát câu đơn 10 học 39 2.3 Kết khảo sát câu phức 10 học 49 2.4 Kết khảo sát câu ghép 10 học 54 3.1 Phân loại câu lời tác giả theo mục đích 58 phát ngơn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ tỉ lệ câu lời tác giả theo cấu tạo 35 biểu đồ 2.1 ngữ pháp 2.2 Biểu đồ tỉ lệ câu đơn lời tác giả 10 40 học 2.3 Biểu đồ tỉ lệ câu phức lời tác giả 50 10 học 2.4 Biểu đồ tỉ lệ câu ghép lời tác giả 55 10 học 3.1 Biểu đồ tỉ lệ câu lời tác giả theo mục đích phát ngơn 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Khi nói viết, để trao đổi tư tưởng với nhau, người ta không dùng từ cách riêng lẻ mà dùng câu Câu hành chức, tức sử dụng tình giao tiếp cụ thể, gọi phát ngơn (utterance) Câu đơn vị nhỏ có chức thơng báo Do vậy, để trình bày trọn vẹn tư tưởng, người ta phải xây dựng nên câu theo quy tắc ngữ pháp – ngữ nghĩa ngơn ngữ Có thể thấy, lĩnh vực nghiên cứu câu tiếng Việt diễn từ lâu đạt nhiều thành tựu ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Điển hình cơng trình nghiên cứu ngữ pháp câu tác giả Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Hoàng Trọng Phiến, Đinh Văn Đức, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Bùi Mạnh Hùng … Trong công trình mình, tác giả đưa vấn đề lí luận câu tiếng Việt nhiều khía cạnh khác nhau, tính đến đặc trưng loại hình, cơng trình ngữ pháp câu tác giả hệ nghiên cứu Việt ngữ học sau lấy làm sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Kế thừa sở lí luận từ tác giả, cơng trình nghiên cứu câu vài chục năm gần đây, người nghiên cứu vận dụng vào việc nghiên cứu ngữ liệu câu văn nghệ thuật cụ thể, chẳng hạn nghiên cứu câu tác phẩm văn học nhà văn lớn như: Nguyễn Du, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu lại nghiên cứu câu nhà ngơn ngữ học, tác giả viết sách “Ngữ văn” Ngoài hai chức quan trọng, bản: chức phương tiện giao tiếp quan trọng chức công cụ tư trừu tượng, ngơn ngữ cịn có chức khác có chức siêu ngơn ngữ - dùng ngơn ngữ để nói ngơn ngữ Luận văn muốn theo hướng chức siêu ngôn ngữ, tức nghiên cứu ngôn ngữ tác giả sách giáo khoa dùng để nói câu tiếng Việt Cụ thể, chúng tơi muốn nghiên cứu cách tác giả biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn (Bộ sách Cánh Diều) dùng câu để viết sách Đó lí thơi thúc chúng tơi chọn đề tài luận văn Nghiên cứu câu tác giả sách Ngữ văn lớp (Bộ sách Cánh Diều) Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình ngữ pháp câu tiếng Việt Nghiên cứu ngữ pháp câu có từ lâu đạt nhiều thành tựu nghiên cứu câu tiếng Việt nhiều phải kể đến tác giả Diệp Quang Ban với ảnh hưởng nhà trường Phần lớn nhà nghiên cứu ngữ pháp học tiếng Việt như: Diệp Quang Ban, Hoàng Trọng Phiến, Hoàng Văn Thung, Nguyễn Thị Lương, Đào Thanh Lan… cho rằng, vào cấu tạo ngữ pháp, câu chia thành ba kiểu câu đơn, câu phức câu ghép Căn vào mục đích phát ngơn, câu chia thành bốn kiểu câu câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Những giáo trình như: “Câu đơn tiếng Việt”, Nxb Giáo dục; “Ngữ pháp tiếng Việt, tập -2”, Nxb Giáo dục; “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục … tác giả Diệp Quang Ban thảo luận tất phương diện lí luận có liên quan đến vấn đề câu tiếng Việt từ định nghĩa câu, thành phần – phụ câu, cách phân loại câu, nghĩa miêu tả, nghĩa tình thái câu, nghĩa dụng học câu Có thể nói, phương diện lí luận, cơng trình tác giả cơng trình tiêu biểu, nhiều người nghiên cứu kế thừa nghiên cứu câu tiếng Việt Bên cạnh tác giả Diệp Quang Ban, có nhiều tác giả khác đề cập vấn đề câu tiếng việt góc độ hay góc độ khác Ở giáo trình “Ngữ pháp tiếng Việt - Câu”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, tác giả Hoàng Trọng Phiến (1978) đưa quan điểm khái niệm, cách phân loại câu tiếng Việt Điểm khác biệt tác giả so với tác giả Diệp Quang Ban cách phân loại câu Theo tác giả Hoàng 66 (187) Trong cụm từ tục ngữ (in đậm) đây, biện pháp tu từ ẩn dụ xây dựng sở so sánh ngầm vật, việc nào? [15, tr 42] - Bài 3: Kí (Hồi kí du kí) (188) Tình mẫu tử thể qua cử chỉ, hành động, cảm xúc “tơi”? [15, tr 54] (189) Qua đoạn trích hồi kí trên, em thấy dấu hiệu sớm bộc lộ thiên hướng kĩ thuật Hon-đa có liên quan đến nghiệp ơng sau này? [15, tr 64] - Bài 4: Văn nghị luận (Nghị luận văn học) (190) Dịng sau nói tượng từ mượn văn Con cò ca dao? [15, tr 72] - Bài 5: Văn thông tin (Thuật lại kiện theo trật tự thời gian) (191) Sự kiện có ý nghĩa vào thời điểm mà xảy với sống ngày nay? [15, tr 90] Câu nghi vấn dùng với mục đích để hỏi, từ giúp học sinh tìm tịi, đào sâu tri thức ngữ văn, khám phá tiếp cận văn Các câu nghi vấn sử dụng hợp lý, xen kẽ với kiểu câu phân loại theo mục đích nói khác giúp cho học sinh dễ dàng tiếp nhận, tạo hứng thú cho học sinh trình nắm bắt tri thức ngữ văn Chúng cho rằng, với mục đích lấy học trị làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực phát huy lực người học, nhằm tránh lối học tập theo lối thụ động, sách sử dụng câu nghi vấn, địi hỏi học sinh phải tự trả lời Đó cách kích thích học sinh tự học tập cách chủ động Ví dụ, 1, tập sách giáo khoa Ngữ văn 6, sách Cánh Diều, câu nghi vấn tác giả sử dụng liên tục sau: (192) Truyện xảy thời nào? Kể chuyện gì? Nhân vật bật? [15, tr 15] 67 (193) Đâu chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo? [15, tr 16] (194) Truyện muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều có liên quan đến sống với thân em? [15, tr 16] (195) Những góp phần ni bé? [15, tr 16] (196) Chi tiết kết thúc truyện phần có đáng ý? [15, tr 17] (197) Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ thái độ người kể nhân vật Gióng? [15, tr 18] (198) Tìm chi tiết hoang đường, kì ảo truyện Thánh Gióng Những chi tiết có tác dụng việc thể nội dung? [15, tr 18] (199) Theo em, truyện phản ánh thực ước mơ cha ơng ta? [15, tr 18] (200) Truyện kể ai? Ai nhân vật bật? Kết thúc truyện, số phận nhân vật nào? [15, tr 19] (201) Qua diễn biến kết thúc truyện, tác giả dân gian muốn ca ngợi, phê phán hay nói lên ước mơ gì? Điều có liên quan đến sống nay? [15, tr 19] (202) Những chi tiết truyện chi tiết hoang đường, kì ảo? Những chi tiết có tác dụng việc thể nội dung nghệ thuật truyện? [15, tr 19] (203) Nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh có đặc biệt? [15, tr 19] (204) Tính cách Thạch Sanh tác giả dân gian tập trung thể phần (2)? [15, tr 20] (205) Thạch Sanh có hành động dũng cảm phần (3)? [15, tr 21] (206) Em thử dự đốn Thạch Sanh xuống hang, Lý Thơng làm gì? [15, tr 21] 68 (207) Khi xin đàn, Thạch Sanh có biết đàn thần khơng? [15, tr 22] (208) Theo em, Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch)? [15, tr 23] (209) Truyện cổ tích Thạch Sanh có kiện nào? Em thích kiện nhất? [15, tr 23] (210) Những chi tiết có tác dụng việc khắc hoạ nhân vật Thạch Sanh? [15, tr 23] (211) Các chi tiết kết thúc truyện: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Lễ cưới họ tưng bừng kinh kì, chưa chưa đâu có lễ cưới tưng bừng thế" "Về sau, vua khơng có trai, nhường cho Thạch Sanh." cho thấy nhân dân ta muốn thể ước mơ gì? [15, tr 23] (212) Đoạn thơ sau nhấn mạnh thêm ý nghĩa truyện Thạch Sanh? [15, tr 24] (213) Mỗi từ ghép tạo cách nào? [15, tr 24] (214) Trong truyện, nhân vật bật? Nhân vật có đặc điểm gì? [15, tr 28] (215) Những chi tiết liên quan đến lịch sử? Theo em, chi tiết hoang đường, kì ảo? [15, tr 28] (216) Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều có ý nghĩa nào? [15, tr 28] (217) Nội dung, chi tiết, lời kể cách kể có sáng tạo? [15, tr 31] (218) Thái độ nghe bạn kể chuyện nào? [15, tr 31] (219) Nhân vật bật truyện cổ tích Em bé thơng minh ai? [15, tr 33] 69 (220) Sự thông minh em bé thể qua việc gì? [15, tr 34] (221) Truyện Em bé thông minh kể đời kiều nhân vật nào? [15, tr 34] (222) Cách trả lời em bé truyện có điểm đáng ý? [15, tr 34] (223) Việc tạo tình thách đố khác giúp cho câu chuyện nào? [15, tr 34] (224) Chi tiết cuối văn “Vua nghe nói, từ phục hẳn Lập tức, vua cho gọi hai cha vào, ban thưởng hậu." cho thấy điều gì? [15, tr 34] (225) Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều nhất? [15, tr 34] (226) Truyện Em bé thông minh khác với truyện Thạch Sanh điểm nào? [15, tr 34] 3.4 Câu cầu khiến phạm vi sử dụng Cùng với câu nghi vấn, số câu cầu khiến tác giả sách Cánh Diều sử dụng 662 câu tổng số 1709 câu, chiếm tỉ lệ 38.74 % (bảng 3.1) Như vậy, câu cầu khiến chiếm số lượng lớn số câu phân loại theo mục đích phát ngơn tác giả sách Ngữ văn 6, sách Cánh Diều sử dụng Chúng nhận thấy rằng, điều xuất phát từ mục đích sách giáo khoa Ngữ văn lớp (bộ sách Cánh Diều) tác giả biên soạn bám sát vào mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, bám sát đối tượng người học, tăng cường yêu cầu vận dụng, thực hành Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, giúp hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, lực chủ yếu người thời đại mới; tác giả sách giáo khoa Ngữ văn 6, 70 Cánh Diều sử dụng câu cầu khiến định hướng cho em học sinh thực nhiệm vụ cách chủ động, hiệu Về đặc điểm sử dụng, câu cầu khiến dùng với mục đích để yêu cầu, đề nghị, khuyên răn, khuyên nhủ Các tác giả sách giáo khoa Ngữ văn (bộ Cánh Diều) sử dụng thành cơng kiểu câu với mục đích phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Kết khảo sát câu cầu khiến cho thấy, câu cầu khiến tác giả phân bố phần nội dung học như: Đọc hiểu văn bản, Thực hành đọc hiểu, Thực hành tiếng Việt, Viết, Nói nghe, Tự đánh giá Hướng dẫn tự học Ở mục Đọc hiểu văn bản, tác giả sử dụng câu cầu khiến nêu hướng dẫn để học sinh tìm hiểu trước đọc văn bản, gồm có hướng dẫn giúp học sinh tìm hiểu văn theo ba cấp độ từ hiểu, phân tích, nhận xét đến mở rộng, nâng cao Ví dụ: - Bài 8: Văn nghị luận (Nghị luận xã hội), sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2, tác giả sử dụng câu cầu khiến giúp học sinh “đọc”, “hiểu” văn “Vì phải đối xử thân thiện với động vật?” sau: (227) Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng hiểu biết văn nghị luận xã hội vào đọc hiểu văn [16, tr 48] (228) Khi đọc văn nghị luận, em cần ý: [16, tr 48] (229) Hãy tìm văn ví dụ, đó, người viết nêu lên lí lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ lí lẽ [16, tr 51] (230) Tìm thêm lí lẽ chứng khác để làm sáng rõ cần thiết phải đối xử thân thiện với động vật [16, tr 51] Ở mục Thực hành đọc hiểu, tác giả sử dụng câu cầu khiến giúp học sinh rèn kĩ đọc Đây nội dung tiến hành sau đọc hiểu chính, 71 trọng đến phần thực hành, nên tác giả biên soạn hệ thống câu cầu khiến giúp học sinh có ý thức đọc, biết cách đọc có hứng thú đọc văn Ví dụ: (231) Chú ý chữ in đậm đoạn văn [16, tr 56] (232) Quan sát nhanh toàn để biết có đoạn, lí [16, tr 56] (233) Cần ý nội dung triển khai đoạn có làm sáng tỏ cho chữ in đậm đầu đoạn không [16, tr 56] (234) Chỉ lí lẽ chứng đoạn Giảm stress [16, tr 57] Ở mục Thực hành tiếng Việt, kết hợp với việc sử dụng câu nghi vấn, tác giả sách giáo khoa Ngữ văn 6, sách Cánh Diều sử dụng thành công loạt câu cầu khiến để vận dụng kiến thức ngữ văn vào giải tập thực tế giao tiếp Ví dụ: (235) Tìm từ Hán Việt câu sau: “Thái độ đối xử với động vật tiêu chí đánh giá văn minh cá nhân cộng đồng.” [16, tr 54] (236) Đọc câu sau thực yêu cầu bên [16, tr 54] (237) Xếp từ in nghiêng vào hai nhóm: từ Việt, từ Hán Việt [16, tr 54] (238) Xếp từ Việt, Hán Việt thành cặp đồng nghĩa [16, tr 54] (239) Tìm thêm đặt câu có sử dụng từ đại dương, lục địa [16, tr 54] (240) Dựa vào hiểu biết phép liên kết học tiểu học, phân tích phép liên kết câu đoạn văn văn [16, tr 54] (241) Đọc đoạn văn sau tìm câu chủ đề đoạn [16, tr 54] 72 (242) Viết đoạn văn (khoảng – dòng) với câu chủ đề: Chúng ta cần đổi xử thân thiện với động vật [16, tr 55] (243) Viết đoạn văn (khoảng – dòng) với câu chủ đề: Chúng ta cần sử dụng nước cách hợp lí, tiết kiệm [16, tr 55] Ở mục Viết, tác giả sách giáo khoa Ngữ văn 6, sách Cánh Diều tiếp tục sử dụng câu cầu khiến giúp định hướng, hướng dẫn học sinh kĩ thuật viết, đồng thời rèn luyện học sinh viết theo quy trình, bám sát bước với số gợi ý cụ thể: chuẩn bị, tìm ý lập dàn ý, viết, kiểm tra chỉnh sửa Ví dụ: (244) Phải trồng nhiều xanh [16, tr 59] (245) Nêu tượng cần biểu dương nhà trường [16, tr 59] (246) Để trình bày ý kiến tượng đời sống, em cần nêu ý kiến mình, giải thích lại có ý kiến vậy, đưa chứng để làm sáng tỏ ý kiến [16, tr 59] (247) Nên có vật nuôi nhà (ý kiến) [16, tr 59] (248) Nêu lí lẽ để làm rõ nên có vật nuôi nhà (li lẽ) [16, tr 59] (249) Nêu chứng cụ thể lợi ích vật nuôi (bằng chứng) [16, tr 59] (250) Khẳng định lại ý kiến em, đề xuất biện pháp bảo vệ thái độ đối xử với vật nuôi [16, tr 60] (251) Dựa vào dàn ý làm, viết văn [16, tr 60] (252) Kiểm tra lại dàn ý văn viết, nhận biết lỗi nội dung (thiếu ý, trùng lặp ý, tản mạn ) hình thức (dùng từ, tả, ngữ pháp, liên kết đoạn, ) [16, tr 60] (253) Xác định chỉnh sửa lỗi viết [16, tr 60] 73 Ở mục Nói nghe, câu cầu khiến tác giả sử dụng với mục đích hướng dẫn học sinh nói, nghe, luyện tập thực hành nói nghe (254) Để trình bày ý kiến trước lớp vấn đề xác định, em cần: [16, tr 60] (255) Xác định ý kiến vấn đề li lẽ, chứng em định sử dụng để thuyết phục người [16, tr 60] (256) Chuẩn bị tranh ảnh video, thiết bị hỗ trợ (nếu có) [16, tr 60] (257) Tập trung ý theo dõi người nói, nêu câu hỏi thấy chưa rõ [16, tr 61] Ngoài ra, câu cầu khiến tác giả sử dụng phần Tự đánh giá Hướng dẫn tự học cuối học giúp học sinh tự đánh giá kết học mình, hướng dẫn học ính cách tìm, thu thập, lựa chọn tư liệu liên quan đến học (258) Ghi vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 9) [16, tr 62] (259) Viết đoạn văn khoảng – dịng mở đầu bằng: “Nếu khơng có xanh ", đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt [16, tr 64] (260) Sưu tầm viết, hình ảnh, video, tác dụng vật nuôi cần thiết bảo vệ động vật hoang dã; tác dụng xanh khan nước theo cách sau: [16, tr 64] (261) Sưu tầm từ sách báo em đọc ngày [16, tr 64] (262) Sưu tầm từ internet (vào cơng cụ tìm kiếm internet gõ từ cụm từ cần tìm kiếm như: vật nuôi, thú cưng, tác dụng vật nuôi, nước ngọt, nước sạch, ô nhiễm nước, tác dụng xanh, ) [16, tr 64] (263) Đọc tìm số tư liệu sưu tầm nghị luận đề tài vật nuôi, động vật hoang dã vai trò xanh nước đời sống người [16, tr 64] 74 (264) Liên hệ với sống gia đình em người xung quanh để tự đánh giá, nhận xét ý thức việc làm bảo vệ môi trường sống người [16, tr 64] - Ở 10: Văn thông tin (Thuật lại kiện theo nguyên nhân – kết quả), tác giả sách giáo khoa sử dụng hàng loạt câu cầu khiến để giúp học sinh thực tốt nội dung học tập (265) Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn [16, tr 90] (266) Khi đọc văn thông tin thuật lại kiện theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả, em cần ý: [16, tr 90] (267) Nêu tác dụng sa pô báo [16, tr 91] (268) Hãy nghe hát Như có Bác ngày đại thắng viết lại suy nghĩ, cảm xúc em (khoảng – dòng) hát [16, tr 93] (269) Hãy tóm tắt ngun nhân giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng [16, tr 97] (270) Hãy tìm hiểu số phát minh nhân loại [16, tr 98] (271) Hãy tóm tắt lại nội dung văn [16, tr 111] (272) Nêu số mặt trái internet mà em biết [16, tr 111] (273) Ghi chép lại thơng tin kiện mà em ấn tượng nhất; trình bày thông tin theo mối quan hệ nguyên nhân – kết [16, tr 111] (274) Tóm tắt số văn thơng tin đọc; tìm biên thực tế nhận xét sau đối chiếu với mẫu biên học Bài 10 [16, tr 111] 3.5 Câu cảm thán phạm vi sử dụng Có thể khẳng định, điều đặc biệt nghiên cứu câu nhóm tác giả viết sách Cánh Diều, luận văn tìm thấy có 01 câu tổng số 1709 câu lời nhóm tác giả, chiếm tỉ lệ 0.06 % (bảng 3.1) Câu cảm 75 thán xuất lần mục Lời nói đầu sách Đó câu: (275) Các em học sinh yêu quý! [15, tr 3] Lý giải cho điều này, theo chúng tơi, sách giáo khoa có mục đích truyền đạt, cung cấp tri thức ngữ văn, nên, câu thể tình cảm, cảm xúc cá nhân sử dụng kiểu câu cịn lại Tiểu kết chương Chương tìm hiểu kiểu câu phân loại theo mục đích nói phạm vi sử dụng chúng Kết khảo sát kiểu câu phân loại theo mục đích nói lời tác giả sách giáo khoa cho thấy, ba kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến sử dụng tất 09 phần mục học: Yêu cầu cần đạt, Kiến thức ngữ văn, Đọc hiểu văn bản, Thực hành tiếng Việt, Thực hành đọc hiểu, Viết, Nói nghe; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học Tuy nhiên, tần số kiểu câu không đồng Câu trần thuật xuất nhiều mục Yêu cầu cần đạt Kiến thức ngữ văn Câu nghi vấn xuất nhiều mục Đọc hiểu văn bản, Thực hành tiếng Việt Câu cầu khiến xuất nhiều mục Thực hành đọc hiểu, Viết, Nói nghe, Tự đánh giá Câu cảm thán xuất lần mục Lời nói đầu Sự phân bố kiểu câu phân loại theo mục đích nói mục phụ thuộc vào mục đích mục Việc nghiên cứu câu tác giả sách giáo khoa cho thấy, mục học, nhằm thể mục đích phát ngơn khác như: hướng dẫn học tập, yêu cầu, vận dụng kiến thức vào thực hành …, câu phân loại theo mục đích nói tác giả viết sách sử dụng cách cân đối Với đích truyền đạt, cung cấp tri thức ngữ văn, giúp học sinh đạt yêu cầu kiến thức, lực, phẩm chất, câu phân loại theo mục đích phát ngơn mục học phương tiện hữu hiệu tác giả viết sách Ngữ văn 6, sách Cánh Diều 76 KẾT LUẬN Từ trước đến nay, môn Ngữ pháp học, người nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu câu nhà văn, nhà thơ tác phẩm văn chương cụ thể, luận văn theo hướng nghiên cứu câu nhà khoa học ngôn ngữ, nhà ngơn ngữ học – nhóm tác giả viết sách giáo khoa Cánh Diều, NXB Giáo dục, năm 2021 Đó nhóm tác giả Nguyễn Minh Thuyết, Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Lộc, Trần Nho Thìn, Trần Văn Tồn Trên sở chức thú vị ngơn ngữ chức siêu ngôn ngữ (metalanguage) – tức dùng ngơn ngữ để nói ngơn ngữ, luận văn mong muốn tìm hiểu cách sử dụng câu tác giả sách giáo khoa nhằm làm rõ chức siêu ngơn ngữ Trong hoạt động thực chức năng, sách giáo khoa Cánh Diều, ngôn ngữ dùng làm phương tiện để trình bày tri thức khoa học văn học đồng thời tri thức khoa học tiếng Việt Luận văn tìm hiểu cách sử dụng câu tác giả sách giáo khoa với mong muốn hiểu cách tác giả sử dụng câu chức truyền đạt thơng tin khoa học nói chung chức siêu ngơn ngữ nói riêng Với kết nghiên cứu cách dùng câu nhóm tác giả viết sách Ngữ văn 6, sách Cánh Diều, luận văn muốn đóng góp thêm nguồn ngữ liệu minh chứng cho việc sử dụng câu hoạt động hành chức tác giả, nhà ngôn ngữ học Luận văn xác lập sở lý thuyết câu hai phương diện: cấu tạo ngữ pháp mục đích phát ngơn Câu đơn vị ngơn ngữ, có cấu tạo ngữ pháp tự lập có dấu chấm kết thúc Câu đơn vị thông báo nhỏ ngôn ngữ Căn vào kết cấu chủ ngữ - vị ngữ nòng cốt, nhà ngữ pháp học thống chia câu thành ba kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp câu đơn, câu phức câu ghép Xét theo mục đích phát ngơn, nhà ngữ pháp học thống chia câu thành bốn kiểu câu câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Kế thừa công trình 77 lý luận kết nghiên cứu câu tác giả trước, vận dụng vào việc Nghiên cứu câu lời tác giả sách giáo khoa Ngữ văn 6, sách Cánh Diều hai phương diện cấu tạo ngữ pháp mục đích nói (mục đích phát ngơn) Luận văn tìm hiểu kiểu câu lời tác giả theo cấu tạo ngữ pháp Trên sở số liệu thống kê giá trị sử dụng, nói rằng, cấu trúc học, tùy vào mục đích cung cấp kiến thức hay yêu cầu học sinh học tập mà tác giả sách giáo khoa sử dụng kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp cho phù hợp Nếu vào cấu trúc học, thấy, kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp phân bố sau 09 phần học Ngoại trừ phần Yêu cầu cần đạt, tác giả sách giáo khoa sử dụng câu đơn tỉnh lược; tất phần lại: Kiến thức ngữ văn, Đọc hiểu văn bản, Thực hành tiếng Việt, Thực hành đọc hiểu, Viết, Nói nghe; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học tác giả sách giáo khoa Ngữ văn (bộ sách Cánh Diều) sử dụng ba kiểu câu: câu đơn, câu phức câu ghép Luận văn tìm hiểu kiểu câu phân loại theo mục đích nói phạm vi sử dụng chúng Kết khảo sát kiểu câu phân loại theo mục đích nói lời tác giả sách giáo khoa cho thấy, ba kiểu câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến sử dụng đồng tất 09 phần mục học: Yêu cầu cần đạt, Kiến thức ngữ văn, Đọc hiểu văn bản, Thực hành tiếng Việt, Thực hành đọc hiểu, Viết, Nói nghe; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học Theo chúng tôi, việc sử dụng đồng kiểu câu phân loại theo mục đích nói tất mục vì, tác giả sách giáo khoa ln ln thể hài hịa việc truyền đạt kiến thức, hướng dẫn học tập, yêu cầu, vận dụng kiến thức vào thực tế Riêng kiểu câu cảm thán, khảo sát 01 câu phần Lời nói đầu theo chúng tơi lí là, sách giáo khoa có mục đích truyền đạt, cung cấp tri thức ngữ văn, nên, câu thể tình cảm, cảm xúc sử dụng kiểu 78 câu lại Như vậy, nói, việc sử dụng kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp nào, theo mục đích phát ngơn tác giả sách giáo khoa Ngữ văn (bộ sách Cánh Diều) cân nhắc, tính tốn nhằm đạt mục đích giao tiếp cao 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1984) Bàn số kiểu câu mang ý nghĩa tồn tại, tạp chí ngơn ngữ, Hà Nội Diệp Quang Ban (1987) Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1996) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hồng Trọng Phiến (1999) Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Văn Đức (2001) Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (2009, in lại 2014) Cú pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Mạnh Hùng (2003) Bàn vấn đề “Phân loại câu theo mục đích phát ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Tốn (1998) Giáo trình tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hồ Lê (1973) Về vấn đề phân loại câu tiếng Việt đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội 12 Đái Xuân Ninh (1969) Một số vấn đề cú pháp tiếng Việt đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, Hà Nội 13 Hồng Trọng Phiến (1978) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên) - Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) - Bùi Minh Đức - Phạm Thị Thu Hiền - Nguyễn Văn Lộc - Trần Nho Thìn - 80 Trần Văn Toàn (2021) Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên) - Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) Bùi Minh Đức - Phạm Thị Thu Hiền - Nguyễn Văn Lộc - Trần Nho Thìn Trần Văn Tồn (2021) Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 17 Bùi Minh Tốn (chủ biên) – Nguyễn Thị Lương (2007) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội 18 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 02/10/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w