TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HẠNH TÍNH MƠ HỒ TRONG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 9220120 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Lưu Oanh Phản biện 1: GS.TS Trần Nho Thìn, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bích Thu, Viện Văn học Phản biện 3: TS Đỗ Văn Hiểu, Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mơ hồ gọi tên trạng thái không rõ ràng, bất định, ngữ cảnh mở nhiều ý hiểu Nó chất đời sống đồng thời xem thuộc tính thường trực hoạt động nhận thức, tâm lý, giao tiếp người đời sống vận động nhiều xa khỏi kinh nghiệm sẵn có khiến không tránh khỏi nhận thức mông lung, khơng thể rạch rịi đối tượng Ngay đến khoa học mơn nghiên cứu ln địi hỏi xác tính khơng xác định phán đoán kết luận ngày trở nên phổ biến Đã có thời kì nghiên cứu hoạt động nhận thức, người ta thường xem mơ hồ trạng thái không đánh giá cao Đặc biệt, môn khoa học, mơ hồ coi nhược điểm cần tìm cách khắc phục Nhưng xã hội phát triển, người nhận xét đến mơ hồ lúc bị xem thiếu tin cậy ta đặt bên cạnh tư xác nhiều mơ hồ chủ động tư cho phép nắm bắt trạng thái đặc biệt giới mà tư lý tính khơng thể chạm tới Và vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà mơ hồ trở thành phẩm chất cần thiết tư nghệ thuật 1.2 Trên giới, mơ hồ nghiên cứu từ nhiều góc độ như: tư mơ hồ, mỹ học mơ hồ, mơ hồ tu từ học, ngôn ngữ mơ hồ nhiên, nay, góc tiếp cận mơ hồ nhiều khoảng trống Trong văn học, mơ hồ phẩm chất thẩm mỹ Nó ý thức từ lâu lịch sử thi học cổ xưa, đặc biệt đến W.Empson trường phái phê bình Mới, trở thành thuật ngữ văn học Sau này, nhà nghiên cứu tiếp cận thuật ngữ góc độ khác nhấn mạnh khơng có mơ hồ khơng tạo nên phẩm chất nghệ thuật văn chương Mơ hồ trước hết nằm cấu trúc nội văn văn học Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, sâu sắc tính mơ hồ văn học bình diện Luận án nghiên cứu tính mơ hồ cấu trúc văn văn học vào phương diện đặc trưng tư nghệ thuật, chi phối để lại dấu ấn trình sáng tạo nghệ thuật Mơ hồ với chế hoạt động nó, mở trường ý nghĩa bất tận khiến văn học trở thành chìa khóa vạn năng, giúp chiếm lĩnh mặt đời sống cách phong phú sâu sắc Vì vậy, nghiên cứu tính mơ hồ bước tiến để hiểu sâu đặc trưng chất văn học Đó đặc trưng tính khơng xác định bình diện văn bản, tạo khả đa giá trị không ý nghĩa, tư tưởng mà cịn làm nên tính thẩm mỹ giới nghệ thuật 1.3 Truyện Kiều tập đại thành văn học dân tộc, có lịch sử nghiên cứu tiếp nhận vô phong phú Mặc dù đời gần 300 năm giá trị tác phẩm cịn ln để ngỏ với nhiều bí ẩn câu chữ, hình tượng dẫn đến ý nghĩa Truyện Kiều dịng chảy khơng vơi cạn Luận án xem mơ hồ phẩm chất, cách thức tạo nên hấp dẫn, khoái cảm thẩm mỹ tác phẩm tận Tìm hiểu Tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều hướng mới, nhằm khai thác giải mã chiến lược tu từ nghệ thuật tự sự, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần tạo nên ý nghĩa phong phú, sức quyến rũ tác phẩm Từ đó, khẳng định Truyện Kiều bước tiến lớn chiến lược tu từ, tư tự quan niệm nghệ thuật dân tộc, thể đặc thù thi pháp văn học trung đại mà gợi mở, tiệm cận dần với thi pháp văn học đại 1.4 Từ xưa đến nay, Truyện Kiều tác phẩm trọng điểm có nhiều trích đoạn đưa vào giảng dạy trường phổ thông như: Chị em Thúy Kiều; Cảnh ngày xuân; Kiều lầu Ngưng Bích; Mã Giám Sinh mua Kiều; Thúy Kiều báo ân báo oán… Tuy nhiên, cách dạy học phổ biến dừng lại việc cảm thụ lớp nghĩa bề mặt phân tích vài biện pháp nghệ thuật như: cách dùng từ đắt, nghệ thuật tả cảnh, nghệ thuật xây dựng nhân vật chưa ý khai thác đa trị, mơ hồ làm nên tính thẩm mỹ, tính quan niệm giới nghệ thuật tác phẩm Đây phần khơi gợi sức tưởng tượng, lực cảm thụ học sinh cách phong phú Nghiên cứu Tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều, luận án mở lối tiếp cận phát huy tính tích cực chủ động học trị để khai mở ý nghĩa, cảm nhận phong phú tác phẩm cấp độ lời văn, hình tượng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, Cách tiếp cận theo tinh thần đổi dạy học ngữ văn dạy học theo định hướng phát triển lực người học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ, mang tính quan niệm biểu văn học Từ đó, sâu vào nghiên cứu tính mơ hồ biểu cấp độ cấu trúc văn Truyện Kiều: từ cấp độ ngơn từ đến cấp độ hình tượng cấp độ ý nghĩa Văn sử dụng để khảo sát cuốn: Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ hiệu khảo (2020), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tính mơ hồ văn học có nhiều cách tiếp cận như: phân tâm học, văn hóa học, tiếp nhận học… khuôn khổ luận án, nghiên cứu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ từ cách tiếp cận tu từ học thi pháp học Đó cách tiếp cận W.Empson, hướng nghiên cứu khác sử dụng để tham chiếu Luận án khảo sát mơ hồ cấp độ ngôn từ Truyện Kiều, nghiên cứu Truyện Kiều tượng ngôn từ nghệ thuật, tạo nên khối cảm thẩm mỹ cho người đọc khơng khảo sát tượng ngơn ngữ học Mặc dù vấn đề văn học Truyện Kiều có thứ giúp ta quan sát biểu tính mơ hồ như: tượng từ trượt nghĩa, từ cổ, từ bị tách khỏi ngữ cảnh trực tiếp gây mơ hồ… khơng phải đối tượng nghiên cứu luận án Chúng xem biểu mơ hồ thuộc tính khơng phải sản phẩm sáng tạo có chủ ý Nguyễn Du nhằm tạo nên hiệu thẩm mỹ cho văn Ngồi ra, luận án cịn triển khai mở rộng tìm hiểu tính mơ hồ biểu qua hình tượng người kể chuyện hình tượng nhân vật Đây phương diện nghệ thuật độc đáo giới hình tượng Truyện Kiều, khẳng định giá trị vượt thời tác phẩm Chúng ý thức giới hình tượng Truyện Kiều cịn có: hình tượng tác giả hàm ẩn, hình tượng khơng gian, hình tượng thời gian, dung lượng bị giới hạn, luận án không triển khai loại hình tượng Trong trình nghiên cứu, số tác phẩm thuộc thể loại truyện Nôm như: Truyện Phan Trần, Nhị Độ Mai, Truyện Hoa Tiên, Sơ Kính Tân Trang… Kim Vân Kiều Truyện đưa vào khảo sát nhằm so sánh, đối chiếu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Lấy cơng trình Bảy loại hình mơ hồ W.Empson làm điểm tựa, luận án khẳng định vai trò tính mơ hồ trạng thái thường trực hoạt động nhận thức tâm lý người Đặc biệt, mơ hồ không dừng lại thuộc tính tất yếu (vốn có, thuộc chất, đặc tính tự nhiên tính võ đốn, tính gián đoạn, tính ngữ cảnh gián tiếp, trượt nghĩa ngôn ngữ tạo thành) mà người nghệ sĩ ý thức phát triển trở thành phẩm chất cần thiết hoạt động sáng tạo cảm thụ nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Luận án tính mơ hồ có tiến trình phát triển chi phối vận động văn học, tư nghệ thuật, trở thành phương diện biểu qua hình thức mang tính quan niệm tính thẩm mỹ đồng thời khẳng định vai trị, ý nghĩa tính mơ hồ đời sống văn học Luận án chứng minh tính mơ hồ biểu cấp độ từ ngôn từ đến hình tượng nghệ thuật phương diện làm nên hấp dẫn, đem đến khoái cảm thẩm mỹ cho tác phẩm Truyện Kiều, giúp Truyện Kiều trở thành tác phẩm có vị trí quan trọng tiến trình phát triển văn học Việt Nam gây tiếng vang giới Chương chương khảo sát cụ thể biểu tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều để làm rõ sáng tạo độc đáo Nguyễn Du trả lời hai câu hỏi nghiên cứu: - Tại người ta thích đọc Truyện Kiều? - Tại người ta tranh cãi bàn luận Truyện Kiều? 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập quan niệm tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ thể văn nghệ thuật ngôn từ Loại hình hóa biểu tính mơ hồ văn học Việt Nam Xây dựng mơ hình nghiên cứu tính mơ hồ văn học nói chung, khảo sát cụ thể qua cấu trúc văn Truyện Kiều Phân tích đánh giá biểu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ văn Truyện Kiều: từ cấp độ ngôn từ đến cấp độ hình tượng Ở cấp độ ngơn từ, luận án hệ thống thủ pháp mơ hồ; phân tích giá trị mỹ cảm tính mơ hồ; rút nguyên tắc mơ hồ Sự vận động ngôn từ Truyện Kiều nằm giao truyền thống đại, bác học bình dân Tác phẩm thể loại truyện mang nhiều tính thơ, thể giai đoạn phát triển ngơn ngữ thơ - truyện thơ Có gia tăng tính trừu tượng tiếng Việt Đây yếu tố lý giải cho câu hỏi nghiên cứu mà đặt ra: người ta thích đọc Truyện Kiều? Ở cấp độ hình tượng, luận án chứng minh hệ thống thủ pháp mơ hồ Nguyễn Du vận dụng cách sáng tạo hiệu tạo nên bước tiến nghệ thuật kể chuyện nghệ thuật xây dựng nhân vật Xét phương thức mơ hồ nghệ thuật tự Nguyễn Du, luận án tính bất định hình tượng người kể chuyện phương diện điểm nhìn, giọng điệu Bên cạnh đó, nghiên cứu tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, luận án với Truyện Kiều, lần xuất người lưỡng diện, khả biến Nhân vật Nguyễn Du bắt đầu có biểu vượt ngồi khn khổ, khơng hồn kết, “có phần dư thừa nhân tính”, tạo nên tiếng nói đối thoại khơng dứt quan niệm Từ đó, luận án khái quát tính mơ hồ quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Du Đây yếu tố lý giải cho câu hỏi nghiên cứu: độc giả chưa tranh cãi, bàn luận Truyện Kiều? Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Bản thân văn Truyện Kiều cấu trúc gồm cấp độ liên kết với tạo thành chỉnh thể có tính hệ thống Luận án vận dụng lý thuyết để soi chiếu vào cấp độ cấu trúc văn Truyện Kiều nhằm phân tích, phương thức mơ hồ, từ đó, rút nguyên tắc, ý nghĩa thẩm mỹ Hơn nữa, để đánh giá hiệu tính mơ hồ, tránh rơi vào tình trạng phiến diện, luận án nhìn nhận tính mơ hồ mạng lưới mối quan hệ có tính hệ thống, chẳng hạn như: chỉnh thể cấu trúc văn bản, mối quan hệ với truyền thống văn hóa văn học, mối liên hệ với ngữ cảnh người đọc… Phương pháp tiếp cận thi pháp học: luận án phân tích phương diện hình thức văn như: ngơn từ, hình tượng nhân vật, người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu… để thủ pháp tạo nên mơ hồ, tìm nguyên tắc, lý giải lý lặp lại, cuối rút ý nghĩa thẩm mỹ, tính quan niệm hệ thống yếu tố mơ hồ bao trùm cấp độ tác phẩm Phương pháp lịch sử: luận án sử dụng phương pháp để tìm hiểu nguồn gốc, trình phát triển lý thuyết mơ hồ, vận động tính mơ hồ diễn trình đời sống văn học, từ phát quy luật, chất, nguyên tắc ý nghĩa lý thuyết mơ hồ Ngoài ra, luận án sử dụng số thao tác: Thao tác so sánh, đối chiếu: nhằm so sánh, đối chiếu hệ thống thủ pháp mơ hồ sử dụng thời kì văn học từ kế thừa phát triển hoàn thiện thủ pháp mơ hồ Luận án so sánh phát triển tính mơ hồ Truyện Kiều với truyện Nôm tác phẩm văn xuôi tự trước sau nó, so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện Trung Hoa để thấy tương đồng, khác biệt sáng tạo Nguyễn Du Thao tác thống kê, phân loại: luận án thống kê số lần lặp lại thủ pháp như: ẩn dụ, phiếm chỉ, điển cố… Truyện Kiều, từ đó, rút nguyên tắc giá trị sử dụng chúng Sau thống kê, luận án tiến hành phân loại mơ hồ Truyện Kiều thành cấp độ biểu như: cấp độ ngữ âm, từ vựng, cú pháp Đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu tính mơ hồ phạm trù thẩm mỹ cách tập trung có hệ thống Luận án mở rộng, sâu, kiến giải, tìm hiểu kiến thức nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu tính mơ hồ, vận dụng mơ hình việc nghiên cứu cấu trúc văn Truyện Kiều Cơng trình nỗ lực việc việc nhận diện, phân tích, đánh giá vừa hệ thống vừa chi tiết biểu tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều Đây góc nhìn để khẳng định giá trị nghệ thuật tác phẩm, điều mà cơng trình trước nhiều để ý chưa đào sâu Luận án chứng minh mơ hồ phương diện làm nên sức hấp dẫn, mỹ cảm ngơn từ hình tượng Truyện Kiều Từ đó, khẳng định mơ hồ phẩm chất quan trọng đánh dấu bước tiến tư nghệ thuật, tư tự sự, tư tiếng Việt, quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Du; cho thấy đóng góp Nguyễn Du phát triển văn học dân tộc, đặc biệt phát triển ngôn ngữ thơ ca Luận án có ý nghĩa nghiệp vụ, mở hướng tiếp cận từ tính mơ hồ cấu trúc văn văn học góp phần đổi dạy học ngữ văn nhà trường Cấu trúc luận án Chương Tổng quan Chương Những vấn đề tính mơ hồ cấu trúc văn văn học nhìn từ lý thuyết W Empson Chương Tính mơ hồ bình diện ngơn từ Truyện Kiều Chương Tính mơ hồ bình diện hình tượng Truyện Kiều Kết luận Thư mục tham khảo Danh mục cơng trình cơng bố Chương TỔNG QUAN 1.1 Tính mơ hồ diễn ngơn lý luận phê bình văn học phương Đơng phương Tây Ở phương Đơng, từ xa xưa, tính mơ hồ chưa gọi tên ý thức rõ cơng trình thi học cổ điển Các học giả thống cho tính mơ hồ yếu tố tạo nên mỹ cảm thơ ca Ở phương Tây, tính mơ hồ có lịch sử thăng trầm Thời cổ đại, theo quan điểm Aristotle, mơ hồ lỗi cần tìm cách khắc phục Vào kỷ 18 - 19, người ta tin văn học cần tránh mơ hồ Đến đầu kỷ 20, nhà phê bình Mới Anh, Mỹ phát văn có tính khơng xác định nêu bật tượng với nhiều cách gọi tên khác như: “tính đa nghĩa”, “nghĩa trượt”, “nghĩa ngồi lời”… Đặc biệt Lý luận thi pháp tiểu thuyết, M.Bakhtin phát tính đa nguyên tắc tiểu thuyết mở rộng nguyên tắc trở thành tính chất chung ngơn ngữ văn chương Vào năm 1930, W.Empson đề xuất thuật ngữ “tính mơ hồ” (ambiguity) Năm 1974, S.Rimmon cơng trình Sự mơ hồ Henry James đồng tình với quan điểm Empson xem mơ hồ lực nội thơ ca Mơ hồ thời gian dài học thuyết chiếm vị trí chủ đạo, dần trường phái văn học bổ sung, làm đầy lý luận Luận án thống kê năm hướng nghiên cứu có liên quan đến tính mơ hồ: Coi văn văn học trung tâm kiến tạo nghĩa bật với quan điểm R.Ingarden, W.Izer, U.Eco Thuyết đề cao vai trị người đọc q trình tiếp nhận khiến ý nghĩa tác phẩm vận động không ngừng mở rộng với quan điểm R.Jockobson, H.R.Jauss Thuyết giải cấu trúc với cơng trình Jacques Derrida, Roland Barthes, J.Lacan Thuyết kì ảo với quan điểm T.Todorov Lý thuyết liên văn với quan điểm J.Kristeva, J.Derrida, Bloom, de Man, Miller, Genette, Riffater, G.Hartman Bước sang văn học hậu đại, số cơng trình nghiên cứu trực tiếp tính mơ hồ vận dụng lý thuyết Empson như: Thi học mơ hồ (2005) Hồ Hịa Bình; Lịch sử tính mơ hồ (2019) Anthony Ossa-Richardson (2019); Chiến lược mơ hồ văn học cổ đại (2021) nhóm tác giả Martin Vưhler, Therese Fuhrer Stavros Frangoulidis Mảnh đất nghiên cứu thi pháp mơ hồ văn chương khai vỡ cịn nhiều khoảng trống 1.2 Tính mơ hồ thực tiễn lý luận phê bình Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu tính mơ hồ cấp độ dẫn nhập lý thuyết Bài Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học (1996) Trần Đình Sử giới thiệu trực tiếp lý thuyết mơ hồ, đồng mơ hồ tượng đa bội, trùng phức ý nghĩa theo quan điểm W.Empson Sau này, Trần Đình Sử Khoảng trống văn văn học (2013) tiếp nhận lý thuyết R.Ingarden W.Izer tính không xác định, khoảng trống nghĩa văn băn học Các cơng trình Tác phẩm văn học trình (2004), Văn văn học bất ổn nghĩa (2021) Trương Đăng Dung tính bất định, ln vận động nghĩa cấu trúc nội văn văn học Công trình Giáo trình lý thuyết liên văn (2019) Nguyễn Văn Thuấn ý đến giao thoa, lồng ghép, kết dệt dấu vết nhiều văn văn tạo nên mở rộng nghĩa Tóm lại, nghiên cứu lý thuyết tính mơ hồ Việt Nam tồn mức độ dẫn nhập, lẻ tẻ, thiếu tính hệ thống Các cơng trình đa bội, chồng chéo, vận động, bất ổn nghĩa cấu trúc nội văn văn học Đó phương diện biểu tính mơ hồ - thuộc tính phẩm chất văn chương 1.2.2 Nghiên cứu tính mơ hồ cấp độ vận dụng Vận dụng trực tiếp lý thuyết W.Empson vào nghiên cứu văn học Việt Nam có viết: Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa bình diện ngơn ngữ văn học (Nguyễn Hằng Phương); LVThS Tính mơ hồ hóa ngôn từ thơ - khảo sát qua Truyện Kiều Nguyễn Du (Ngơ Thu Hương); LVThS Tính mơ hồ ngôn ngữ thơ tượng trưng Việt Nam trước năm 1945 (Nguyễn Thị Mái) Trong viết này, vấn đề triển khai sơ lược, phạm vi khảo sát nhỏ, thiếu tính hệ thống, số luận điểm đưa chưa giàu sức thuyết phục, dừng lại khảo sát biểu tính mơ hồ cấp độ ngơn ngữ thơ ca chưa quan tâm đến mơ hồ cấp độ hình tượng, tư tưởng, chưa ý đến khảo sát biểu mơ hồ thể loại văn xi tự Ngồi ra, luận án điểm qua số cơng trình nêu lên vấn đề liên quan đến đề tài đề cập đến cách tản mạn như: Về đại từ thơ ca Tiếng Việt (Lê Lưu Oanh); Dạy từ đồng âm qua số thể loại thơ ca dân gian câu đối (Lê Thị Hồng Minh); Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt (Triều Nguyên); Văn học trung đại Việt Nam (Lê Trí Viễn); Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử); Mắt thơ Bút pháp ham muốn (Đỗ Lai Thúy); Thơ mới, loạn ngôn từ thơ (Đỗ Đức Hiểu), Ảnh hưởng thơ Việt Nam từ phía thơ ca Pháp (Lê Đình Kỵ) Mỗi giai đoạn văn học có thủ pháp làm gia tăng tính bất định, đa trị, biểu tính mơ hồ giới văn chương Trong giai đoạn văn học dân gian văn học trung đại, mơ hồ chủ yếu tập trung biểu cấp độ ngơn ngữ, hình ảnh thơ Từ giai đoạn văn học đại đến nay, với ý thức không ngừng cách tân nghệ thuật, quan niệm sáng tác, nhà văn tích cực sáng tạo hệ thống kĩ thuật, thủ pháp, biểu phong phú cấp độ: ngơn ngữ, hình tượng, ý nghĩa… thể loại thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch… nhằm mở rộng trường nghĩa cho giới văn học 1.3 Những hướng nghiên cứu có liên quan đến tính mơ hồ Truyện Kiều 1.3.1 Nghiên cứu Truyện Kiều từ ngơn ngữ học Có nhiều hướng tiếp cận ngôn ngữ Truyện Kiều phương diện phong cách học, thi pháp học, kí hiệu học Liên quan đến đề tài, quan tâm đến số công trình viết như: Thi pháp Truyện Kiều (Trần Đình Sử); Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều (Phạm Đan Quế); Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều (Phạm Đan Quế); Chữ nghĩa Truyện Kiều (Nguyễn Quảng Tuân); Cái hay đẹp Tiếng Việt Truyện Kiều (Hoàng Hữu Yên); Ngữ pháp Truyện Kiều (Hồng Tuệ); Truyện Kiều khảo bình (Phan Tử Phùng)… Các nghiên cứu kể khơng nhận diện tính mơ hồ ngôn từ Truyện Kiều làm đối tượng nghiên cứu mà chủ yếu tập trung vào phân tích, thống kê thủ pháp nghệ thuật sử dụng cấp độ từ vựng, cú pháp nhằm khẳng định tài dụng chữ Nguyễn Du Bên cạnh đó, cơng trình chưa quan tâm đến nghệ thuật cách dùng âm, dùng vần hay khả kết hợp từ nhằm khơi gợi ý nghĩa lúc câu thơ Truyện Kiều Ngôn từ Truyện Kiều sử dụng dày đặc thủ pháp nghệ thuật, chúng tơi nhận thấy có nhiều thủ pháp sử dụng tạo nên đa bội nghĩa mập mờ không rõ ràng nghĩa như: ẩn dụ, phiếm chỉ, lược chủ từ, biểu tượng, điển cố, lạ hóa…mang lại hiệu thẩm mỹ cao Theo quan điểm luận án, phương thức biểu tính mơ hồ ngôn từ Truyện Kiều 1.3.2 Nghiên cứu Truyện Kiều từ thi pháp học Nổi bật hướng nghiên cứu này, đặc biệt quan tâm đến hai cơng trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (Phan Ngọc) Thi pháp Truyện Kiều (Trần Đình Sử) Phan Ngọc khẳng định, biện pháp nghệ thuật chủ đạo, độc đáo Nguyễn Du nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật khiến Truyện Kiều trở thành “quyển sách hàng ngàn tâm trạng” Nguyễn Du hay để nhân vật ngồi mình, tự bộc lộ cảm xúc, tạo đối lập người nội tâm người biểu bên ngồi, nhân vật có q trình biện chứng tâm hồn vơ phong phú phức tạp Trần Đình Sử cho tình cảm đối nghịch, lưỡng tính nét tiêu biểu nhiều nhân vật Truyện Kiều; người kể chuyện người cá tính hóa có nhìn nhiều chiều tượng đời sống; quan điểm người trần thuật hai chiều Bên cạnh đó, Vũ Hạnh Đọc lại Truyện Kiều nhận định Nguyễn Du xây dựng Từ Hải chứa đầy mâu thuẫn, phi lý hành động Lê Thị Hồng Minh chuyên luận Ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều truyện thơ Nôm bác học ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều mang tính khái quát cao, chứa nhiều hàm ý, tế nhị, cao nhã đồng thời mang nhiều sắc thái, giọng điệu, phản ánh tính cách phức tạp, mâu thuẫn, có phát triển Nhìn chung, chưa có cơng trình trực tiếp vận dụng lý thuyết mơ hồ để phân tích cách hệ thống biểu tính mơ hồ Truyện Kiều tản mạn cơng trình nghiên cứu nhiều có đề cập đến phương diện sở tạo nên tính mơ hồ như: nhìn nhiều chiều; ngơn ngữ nhân vật mang tính ước lệ cao; mâu thuẫn yếu tố ngôn ngữ - hành động - suy nghĩ nhân vật 1.3.3 Nghiên cứu Truyện Kiều góc nhìn tiếp nhận văn học Nhận định tính cách nhân vật: Thúy Kiều, Thúy Vân, Thúc Sinh, Từ Hải, Hoạn Thư, Kim Trọng, có nhiều luồng ý kiến trái chiều xuất tản mạn số cơng trình như: Từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều (Vũ Nho); Đọc lại Truyện Kiều (Vũ Hạnh); Truyện Kiều viết lạ (Phạm Đan Quế); Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa (Lê Nguyên Cẩn); Truyện Kiều, thân phận người 11 giúp người đọc định hướng đường tiếp nhận thơ đại Độc giả sau chủ động, đồng sáng tạo trình tiếp nhận để giải mã giới nghệ thuật đầy mơ hồ, quyến rũ văn 2.1.1.3 Quan niệm tính mơ hồ luận án Dựa định nghĩa cách giải thích nhà nghiên cứu thuật ngữ mơ hồ, đề xuất quan niệm tính mơ hồ văn học sau: Tính mơ hồ văn học tượng ngữ cảnh sử dụng xác định, đơn vị nghệ thuật (ngơn từ, hình tượng, kết cấu…) có hai hay nhiều nghĩa Các nghĩa nhận biết cụ thể, riêng biệt mang đến nhiều giá trị, nhiều ý nghĩa không xác định, biến đổi liên tục, khó giải thích rõ ràng, cho phép người đọc hiểu theo nhiều cách khác với liên tưởng giả định thẩm mỹ khác So với thuật ngữ ambiguity tiếng Anh hay so với quan điểm W.Empson, thuật ngữ mơ hồ luận án có phạm vi rộng Mơ hồ dừng lại mơ hồ đa nghĩa tạo nên tượng phức nghĩa cho phép tạo nhiều khả cụ thể riêng biệt mà cịn mơ hồ bất định, lúc chấp nhận nhiều khả thể diễn giải khác nghĩa khơng xác định, khó cảm nhận rõ ràng, dao động, trượt nghĩa đến vô hạn Theo quan điểm luận án, mơ hồ cội nguồn dẫn đến đa bội, bất định, dao động ý nghĩa ngược lại đơn vị nghệ thuật đa nghĩa, không xác định, không rõ ràng hay ln vận động biến đổi nghĩa lúc trở nên mơ hồ Những trường hợp giàu tính mơ hồ thường hội tụ đa nghĩa, không xác định vận động khơi gợi ý nghĩa Tuy nhiên, cần phân biệt tượng đa nghĩa mơ hồ với đa nghĩa đơn Mơ hồ đa nghĩa nhấn mạnh đồng thời, đồng ý nghĩa, gợi dao động ý nghĩa Còn đa nghĩa đơn nhấn mạnh nhiều nghĩa rời rạc, riêng rẽ, không liên tục Nếu sáng rõ tạo nên ý nghĩa mơ hồ dư thừa ý nghĩa Còn tối nghĩa thiếu ý nghĩa, sức gợi mặt liên tưởng cảm xúc ít, hiệu mặt biểu đạt, chí tắc tị, vô nghĩa Cần lưu ý, phân biệt mơ hồ tối nghĩa mang tính chất tương đối 2.1.2 Văn văn học tính mơ hồ cấu trúc văn văn học 2.1.2.1 Khái niệm văn văn học Văn văn học hệ thống ngôn từ nhà văn sáng tạo, mời gọi người đọc đến thưởng thức tác phẩm văn học hệ thống ngôn từ người đọc tiếp nhận phú cho ý nghĩa định Với quan niệm trên, lý luận văn học đại xem văn văn học cấu trúc mở, vẫy gọi, ln vận động để tạo nghĩa, có đời sống độc lập xem người đọc nhân tố tích cực góp phần tạo thành tác phẩm văn học Văn văn học khác văn thông thường chỗ với văn thông thường ý nghĩa nằm bề mặt câu chữ văn văn học ý nghĩa không nằm lộ thiên mà nằm cấu trúc bên 2.1.2.2 Tính mơ hồ cấu trúc văn văn học Nếu Bảy loại hình mơ hồ W.Empson dừng lại nghiên cứu mơ hồ cấp độ ngơn từ luận án mở rộng khẳng định mơ hồ biểu cấp độ cấu 12 trúc văn văn học bao gồm: cấp độ ngơn từ, cấp độ hình tượng cấp độ ý nghĩa Mỗi cấp độ có phương thức biểu phong phú tính mơ hồ tạo tính sản, vận động biến thiên không ngừng nghĩa văn nghệ thuật 2.2 Cơ sở hình thành tính mơ hồ văn học 2.2.1 Bản chất tư nghệ thuật người nghệ sĩ Tư nghệ thuật tồn hai dạng thức bản: kiểu tư hình tượng, cảm tính kiểu tư tổng hợp, biện chứng Khi tái tạo vật ý thức, tư hình tượng cảm tính khơng chụp ảnh cách máy móc mà cịn bao hàm tình cảm, thái độ người với đối tượng khiến hình tượng vừa vừa khác Tư tổng hợp biện chứng nghĩa đặt đối tượng vào hệ thống để khám phá hình tượng nghệ thuật cách tồn vẹn, đầy đủ; tìm đến khái qt để từ nắm bắt thần vật không trọng miêu tả giống hệt thực tế Điều góp phần làm cho hình tượng thơ trở nên mơ hồ, lung linh huyền ảo hơn, vừa thực lại vừa hư 2.2.2 Bản chất văn văn học 2.2.2.1 Ngôn từ không xác định nghĩa Ngôn ngữ văn học mang tính võ đốn, biểu đạt biểu đạt có quan hệ ngẫu nhiên CBĐ CĐBĐ lúc tồn nhiều biến thể tạo nên tượng đồng nghĩa, đồng âm, đa nghĩa Vì vậy, nghĩa khơng tồn kí hiệu mà bị trì hỗn, bị trượt đến vơ bị hịa tan vào chuỗi kí hiệu dài dằng dặc Ngơn từ văn học có tính nội Ý nghĩa nội gắn với nhiệm vụ hình tượng hóa cảm xúc, tinh thần ngơn từ tưởng tượng, hư cấu Tất phi vật thể, đốn định, suy cảm mà khơng có xác thực Ngôn từ văn học cịn có tính lạ hóa, sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo hiệu thẩm mỹ mẻ, gia tăng độ khó, kéo dài cảm thụ cho người đọc Chính điều làm ngơn từ văn học trở nên lung linh, khó nắm bắt Đặc biệt ngơn ngữ thơ ca tính khơi gợi, hàm súc, dư ba, dùng lượng ngôn từ hữu hạn biểu vơ hạn sống, lời hết mà ý chưa dừng Các tính chất biểu đa dạng, phong phú góp phần gia tăng tính mơ hồ cho ngơn từ văn chương 2.2.2.2 Tính bất định hình tượng nghệ thuật Hình tượng văn học khó nắm bắt tính gián tiếp, “nhìn thấy” mắt bên Độc giả phải dùng kinh nghiệm để liên tưởng, tưởng tưởng, lúc hình tượng văn học Việc tưởng tượng theo cách khác dẫn độc giả tới biểu đạt khác Người nghệ sĩ sử dụng hệ thống thủ pháp nhằm tạo nhiều khoảng trống khiến hình tượng có sức khêu gợi, ám thị, kích hoạt mạnh mẽ Do đó, hình tượng nghệ thuật có ý nghĩa độc lập tự thân, có sức sống sức mạnh riêng, khơng phụ thuộc hoàn toàn vào ý định tác giả 13 2.2.2.3 Khoảng trống nghĩa, cấu trúc mời gọi văn Văn văn học cấu trúc mời gọi tạo nên khoảng trống Chỗ để trống chỗ ám thị, chỗ mối liên hệ nghĩa bị làm mờ đi, bị phá vỡ bị che giấu, tạo nhiều khả lý giải Cơ chế liên kết ngôn từ nhằm tạo khoảng trống văn biểu ba cấp độ: Để trống ngữ nghĩa; Để trống cú pháp; Để trống cấu trúc, liên kết toàn văn Tất góp phần tạo nên khoảng trống nghĩa văn nghệ thuật 2.2.2.4 Liên văn tính sản văn Văn bản, theo R.Barthes, không gian đa nguyên chứa đựng văn đến từ vô số hiểu biết, niềm tin, văn hóa khác Tất chúng hịa trộn vào nhau, gối chồng ý tưởng vào nhau, khơng có văn hồn tồn độc sáng cội nguồn gốc Ý nghĩa văn bản, khơng có từ nó, mà cịn nằm khoảng giao thoa văn xung quanh Vì vậy, văn trở thành trình ln dang dở, ln địi hỏi bổ sung, ngữ nghĩa vận động khơng ngừng nghỉ mà thực chất cịn vượt ngồi vịng đốn định tương đối tác giả 2.2.3 Bản chất trình tiếp nhận Tính mơ hồ tác phẩm văn học cịn tạo nên quan hệ với người đọc Sự “đọc” độc giả dao động kiến tạo phá vỡ, tổ chức tái tổ chức liệu văn cung cấp Đọc cấp cho tác phẩm giá trị, làm cho tác phẩm bộc lộ giá trị mà người đọc chờ đợi Các nhà lý luận ý nghĩa văn nghệ thuật trình tiếp nhận bị chi phối yếu tố bản: (1) ngữ cảnh tiếp nhận, (2) tầm đón nhận, (3) phương pháp tiếp nhận Vì vậy, chất đối tượng tiếp nhận lúc đa diện, đa nghĩa, khó xác định nhất, cuối 2.3 Ý nghĩa thẩm mỹ tính mơ hồ văn học 2.3.1 Mơ hồ - phẩm chất thẩm mỹ văn văn học Cái hay, đẹp văn thơ nằm khả giải bất khả giải, mơ hồ Mơ hồ khiến văn chương trở nên hàm súc, lời mà ý nhiều, có phần nhỏ ám thị, gợi dẫn, để nhiều khoảng trống cho độc giả thể nghiệm đốn định Mơ hồ cịn khiến văn chương trở nên sống động, biến ảo, đầy quyến rũ thứ ngôn ngữ linh linh, đa nghĩa, gia tăng tính thẩm mỹ Mơ hồ làm “khác thường”, “lạ hóa” vật quen thuộc khiến chúng trở nên thú vị, hấp dẫn, tạo tính sản nghĩa cho đối tượng, thúc phân tích, tìm hiểu Văn học xưa sử dụng phong phú thủ pháp mơ hồ 2.3.2 Mơ hồ - phương thức biểu giới phong phú, sâu sắc tinh tế Mơ hồ không công cụ hiệu giúp văn học mở rộng phạm vi phản ánh đời sống mà giúp văn học xâm nhập vào tầng sâu giới tinh thần, cảm xúc người, điều mà lý tính, rạch rịi khơng thể chạm tới Khơng vậy, thủ pháp mơ hồ cịn phương tình cảm tế nhị, kín đáo, lời mà ý nhiều Với lối nói mơ hồ, chuyện tưởng chừng thô tục lên trang nhã, giàu sức gợi Bên cạnh đó, hệ 14 thống thủ pháp mơ hồ phương tiện giúp nhà văn phát biểu điều cấm kị cách sâu sắc, tinh tế 2.3.3 Mơ hồ thúc đẩy khả đồng sáng tạo người đọc Thứ nhất, tính mơ hồ văn văn học khiến cho người đọc muốn hiểu, muốn cắt nghĩa, giải mã tác phẩm phải khơng ngừng nâng cao tầm đón nhận Cao hơn, tiếp nhận tác phẩm, độc giả phải nỗ lực bổ sung, lấp đầy khoảng trống mà tính mơ hồ tạo Cao khả đồng sáng tạo với tác giả Độc giả phát ý nghĩa tác phẩm Sự sáng tạo nhiều vượt xa dự kiến tác giả, làm cha đẻ tác phẩm sửng sốt Cần lưu ý, quyền sáng tạo người đọc vô hạn Sự thực là, sáng tạo mà khơng tn theo tính chỉnh thể, khách quan tác phẩm dẫn tới việc đọc sai, đọc nhầm 2.4 Lược sử phương thức biểu tính mơ hồ văn học Việt Nam Mỗi thời kì, văn học bị chi phối hệ tư tưởng, quan niệm khác dẫn đến phương diện biểu tính mơ hồ giai đoạn văn học vừa có kế thừa vừa có cách tân Giai đoạn văn học dân gian, thủ pháp mơ hồ dừng lại cấp độ ngôn từ Trong văn học trung đại, đổi ngôn từ, cách tân nghệ thuật đa số sáng tạo khuôn khổ, chưa thực tạo nên bứt phá Sang văn học đại, hệ thống thủ pháp mơ hồ biểu đa dạng, đặc sắc toàn diện Hàng loạt tên tuổi lên mang đến đóng góp to lớn cho văn chương dân tộc, đặc biệt cho công cải cách ngôn ngữ, nghệ thuật tự sự, làm thay đổi hệ hình tư nghệ thuật người cầm bút người tiếp nhận Tiểu kết chương Mơ hồ chất đời sống số phận văn học Cái mơ hồ đề cập đến mơ hồ hũ nút, mơ hồ tối nghĩa mà mơ hồ đa nghĩa, mơ hồ không xác định nhằm mở trường nghĩa bất tận Luận án tán đồng quan điểm Empson cho mơ hồ trước tiên phải nằm cấu trúc nội văn Lấy cơng trình W.Empson làm điểm tựa lý thuyết, bàn khái niệm phân loại mơ hồ, luận án tiếp thu, khắc phục mở rộng quan điểm Empson Chúng tơi cố gắng phân biệt trường thuật ngữ có liên quan như: tối nghĩa, đơn nghĩa, đa nghĩa đơn thuần, đa nghĩa mơ hồ, đa nghĩa bất định vận động nghĩa (đây điều mà Empson chưa ý thức làm rõ) Xét đến mơ hồ cội nguồn tạo nên đa nghĩa, bất định vận động nghĩa Với tất vấn đề tính mơ hồ mà chúng tơi sâu để hệ thống, phân tích, luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu tính mơ hồ khẳng định: sau, văn học cần ý thức nâng cao tính mơ hồ mơ hồ yếu tính, phẩm chất làm nên sức sống vẻ đẹp thẩm mỹ văn văn học 15 Chương TÍNH MƠ HỒ TRÊN BÌNH DIỆN NGÔN TỪ TRUYỆN KIỀU 3.1 Các cấp độ biểu tính mơ hồ ngơn từ Truyện Kiều 3.1.1 Mơ hồ cấp độ ngữ âm Đến với Truyện Kiều, Nguyễn Du phối hợp yếu tố ngữ âm nhằm gia tăng ý nghĩa mơ hồ cho lời thơ Cách khai thác ngữ âm biểu nghĩa mơ hồ Nguyễn Du đa dạng sử dụng: điệp phụ âm đầu (lửa lựu lập lòe), (làm cho động địa kinh thiên đùng đùng/ đại quan đồn đóng cõi đơng); điệp vần (Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh), từ láy (giọt sương gieo nặng cành xuân la đà); láy toàn phần (Nao nao, nho nhỏ, dàu dàu) nhằm khơi gợi hình ảnh, âm thanh, trạng thái vật, tâm trạng, ý nghĩa lúc Câu thơ nhờ trở nên gợi cảm, dư ba, tạo nên độ tràn, độ nhòe cảm xúc 3.1.2 Mơ hồ cấp độ từ vựng 3.1.2.1 Từ phiếm Truyện Kiều có 113/ 3254 từ “ai”, chiếm 3,68 % Tác giả sử dụng từ phiếm “ai” linh hoạt, lần dùng lại có dụng ý mơ hồ hóa khác nhau: có lúc “ai” dùng để người cụ thể mang sắc thái khơng xác định; có “ai” mang nghĩa chung cho tất người không trừ Mỗi chữ “ai” mang nhiều sắc thái biểu cảm khác nhau, “ai” với tâm trạng buồn tủi, bẽ bàng, xót xa hay “ai” đầy trách móc… Tiếng “đâu” Truyện Kiều xuất 90 lần mang nhiều nét nghĩa mơ hồ: “đâu” diễn tả nghĩa bất định, không xác định rõ ràng không gian, thời gian, đối tượng; “đâu” vừa mang nghĩa để hỏi vừa mang nghĩa phủ định, nghi ngờ; “Đâu” vừa dùng với ý hỏi nhẹ, vừa thể trạng thái hoang mang, ngạc nhiên, cảm thán Đặc biệt, có trường hợp, từ “đâu” xuất câu lúc kết hợp với từ trước sau tạo ý nghĩa khác nhau, khó phân tích hiểu theo cách có lý (Nhân duyên đâu lại cịn mong hay Tiếc cho đâu lạc lồi tới đây!) 3.1.2.2 Ẩn dụ biểu tượng Ẩn dụ thủ pháp mơ hồ sử dụng nhiều tình Truyện Kiều Ẩn dụ ln chứa đựng nghĩa hàm ẩn làm cho lời thơ trở nên trang nhã, ý tứ sâu xa, khơi gợi nhiều cảm xúc Nguyễn Du sử dụng đa phần ẩn dụ ước lệ quen thuộc thi liệu cổ ông cấp thêm nét nghĩa đồng thời gia tăng giá trị biểu cảm cho ẩn dụ Ví dụ, ẩn dụ: lệ hoa, xuân, chiều xuân – nét thu… Biểu tượng bước phát triển cao ẩn dụ Ẩn dụ trở thành biểu tượng vào đời sống văn hóa dân tộc, mang nét nghĩa phong phú, hồn chỉnh ổn định Vì vậy, tiếp nhận biểu tượng trình liên văn Độc giả phải có vốn văn hóa đa dạng, tầm hiểu biết sâu sắc cắt nghĩa vỉa tầng biểu tượng Trong Truyện Kiều, ta gặp nhiều biểu tượng như: hoa, nước, vàng đá, châu ngọc, trời, gió mưa, tuyết sương, đặc biệt biểu tưởng “tường đơng” lúc mang nhiều ý hiểu độc đáo 16 3.1.2.3 Từ thời gian, không gian ước lệ, mơ hồ Nguyễn Du sử dụng hệ thống từ thời gian ước lệ gắn liền với triết lý nhân sinh, với tư dân gian đem đến cho người đọc nhiều cắt nghĩa khác như: trăm năm, nửa chừng xuân, ngày gió đêm trăng, ba thu, sớm đào tối mận, cách nắng mưa, mùa gió trăng… Chúng sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: làm nhòe tuổi cụ thể nhân vật (xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê); khẳng định tài sắc đẹp nhân vật (một hai nghiêng nước nghiêng thành); mơ hồ hóa cảm xúc nhân vật (ngồi nghìn dặm chốc ba đơng)… Bên cạnh đó, khơng gian Nguyễn Du diễn đạt ngơn từ ước lệ như: góc bể chân trời, dặm nghìn nước thẳm non xa, góc trời thăm thẳm, trời thẳm đất dày, bụi hồng dứt nẻo,… Các từ mang nghĩa khái quát, không cụ thể, tạo nhiều sức gợi chiều sâu cảm xúc độ mở cảnh vật Đó khơng gian vũ trụ rộng lớn, xác định gắn liền với cảm thức lưu lạc, lênh đênh, mù mịt nhân vật Thúy Kiều Đó khơng gian nội cảm hóa, thấm đẫm cảm xúc nhân vật Trước không gian mơ hồ, bất định, người trở nên nhỏ bé, cô đơn, đặc biệt phương hướng, mông lung, hoang mang trước trêu đùa, giày vị số mệnh 3.2.2.4 Điển cố Truyện Kiều có 305 điển cố chia làm hai loại: dụng điển dẫn kinh Không dùng điển phong phú, Tố Như cịn dùng điển đọng, hàm súc Phần lớn điển dùng cấp độ từ (198 điển) cụm từ (81 điển) chiếm tỉ lệ 91,5% Nội dung, ý nghĩa điển dồn nén dung lượng câu chữ tối thiểu khiến cho lời mà ý nhiều Điển cố mẫu gốc mang chiều sâu tâm lý, kinh nghiệm cộng đồng Với việc dùng điển, Nguyễn Du vô thức kết nối, biến tác phẩm trở thành giao thoa, điểm gặp gỡ, kết dệt nhiều văn Đó tính liên văn Chính đan bện, liên văn khiến cho mẫu gốc tái sinh với khả tạo nghĩa vơ tận Nhờ đó, câu thơ trở thành tổ hợp nhiều nghĩa mang bề dầy văn hóa, lịch sử Nguyễn Du dùng điển khéo léo, hiệu hoàn cảnh nhằm tạo nên tính mơ hồ cho lời thơ như: tả cảnh, tả người, tả tâm trạng nhân vật, giúp nhân vật nói điều khó nói đầy tế nhị cao nhã 3.1.3 Mơ hồ cấp độ cú pháp 3.1.3.1 Lược chủ từ Số lượng câu lược chủ từ Truyện Kiều 442/3254 câu chiếm 13.6% Những câu thơ xác định rõ chủ từ thường có cấu trúc: xót thay, thương thay, cho hay, ngẫm hay…Ở kiểu câu này, đối tượng phát ngôn bị mờ nhịe đi: nhân vật trữ tình, lời tác giả Nguyễn Du lời Điều khiến cho ý nghĩa câu thơ trở nên mơ hồ, người đọc dễ dàng hóa thân, thâm nhập vào mạch cảm xúc lời thơ để đồng cảm trải nghiệm cung bậc cảm xúc nhân vật 3.1.3.2 Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ loại câu hỏi không dùng để trực tiếp hỏi mà mang ý nghĩa giao tiếp, biểu đạt tình ý khác câu Nguyễn Du dùng tới 160/3254 câu hỏi tu từ Truyện Kiều, có câu hỏi tu từ có khả tạo nên tính mơ hồ Câu hỏi tu từ Truyện Kiều nhằm hướng tới nhiều dụng ý khác nhau: hỏi với 17 mục đích vừa để ướm lịng, bắt chuyện vừa để tỏ tình; Hỏi để vừa khẳng định, đề cao phẩm giá vừa khen ngợi tài Kiều; Hỏi nhằm mục đích vừa phủ định vừa phê phán vừa thể thái độ dứt khoát; Hỏi với mục đích trách móc mang nhiều tầng nghĩa Câu hỏi tu từ cịn có tác dụng góp phần giãi bày tình cảm, bộc lộ tâm tư, tâm trạng phức tạp nhân vật 3.2 Nguyên tắc biểu tính mơ hồ ngôn từ Truyện Kiều 3.2.1 Nguyên tắc lấp lửng ca dao Ca dao thổ lộ tâm tình thường tránh nói trực tiếp mà hay nói vịng, nói lấp lửng Với lối diễn đạt này, lời thơ trở nên kín đáo mà sâu sắc, vừa cụ thể vừa bóng gió, xa xơi phù hợp với đặc điểm tâm lý, văn hóa người Việt Để nói vịng vo, lấp lửng, ca dao có nhiều cách: ẩn dụ, phiếm chỉ, dùng phi lý để nói có lý, mượn giả để tả thật Tất tinh túy thi pháp ca dao, Nguyễn Du kế thừa trọn vẹn vận dụng linh hoạt Truyện Kiều thông qua thủ pháp ẩn dụ, phiến để tăng thêm sức mơ hồ, đa nghĩa cho lời thơ Chính điều làm cho ngơn ngữ Truyện Kiều mang đậm thở dân tộc, trở nên gần gũi, thân thuộc đời sống nhân dân 3.2.2 Nguyên tắc Đường thi Đến Nguyễn Du, trang nhã, u uẩn Đường thi phát lộ rực rỡ Truyện Kiều Ông vận dụng linh hoạt, sáng tạo bút pháp chấm phá, gợi tả với bút pháp ước lệ, tượng trưng để vẽ lên tranh ngôn từ đậm chất Đường thi Truyện Kiều như: tranh cảnh ngày xuân, cảnh ngày hè, cảnh thu Ông tiếp thu tinh thần tập cổ, tạo nên văn phong trang nhã, giàu hình tượng việc sử dụng điển cố Khi dụng điển, nhiều cách khác ơng ln nỗ lực Việt hóa, cách tân, cấu tạo lại theo cách riêng khiến điển cố cấp thêm nhiều nghĩa Nguyễn Du cịn có hẳn hệ thống từ ngữ mỹ lệ hóa giăng mắc khắp nơi tác phẩm như: giếng vàng, lệ hoa, giọt châu, Điều mang đến vẻ đẹp trang sức, lộng lẫy cho ngôn từ mà cịn góp phần khơi gợi uẩn súc thâm thúy, mở nhiều cách hiểu cho hình tượng thơ 3.2.3 Nguyên tắc lạ hóa, phá vỡ quy phạm Tố Như bậc thầy sáng tạo từ Ông tạo trường từ vựng mầu sắc (màu thiền, màu dở dang, màu quan san, màu khơi trêu…), mùi (mùi nhớ, mùi thiền) cách kết hợp từ lạ hóa Thậm chí, Nguyễn Du cịn phá vỡ quy phạm diễn đạt lại thành ngữ, điển cố Hán sang Việt tài tình (ăn gió nằm mưa, hạc nội mây ngàn…) Bằng cách chơi với ngôn từ, Nguyễn Du làm giàu thêm cho ngôn ngữ tiếng Việt, gợi nhiều khả liên tưởng khiến người đọc Truyện Kiều thán phục Sau này, người cách tân cách sử dụng ngôn từ như: Trần Dần, Lê Đạt, Bùi Giáng học hỏi cách làm tiếng Việt từ Nguyễn Du 3.3 Mỹ cảm tính mơ hồ ngơn từ Truyện Kiều 3.3.1 Tính trị chơi Từng chữ nhờ bàn tay tài hoa nghệ nhân Nguyễn Du trở thành trò diễn, trở nên biến ảo, mơ hồ gây hứng thú, tạo mỹ cảm tầng lớp xã hội Người đọc thỏa sức chơi với sân chơi thủ pháp Nguyễn Du như: hệ thống ngơn từ lạ hóa cách kết hợp từ đóng dấu quyền Nguyễn Du Ơng khai thác tối đa 18 biểu cảm tiếng Việt kết hợp từ Nôm với nhau; đổi trật tự kết hợp từ độc đáo; nói lái; chơi chữ theo lối chiết tự; khai thác triệt để từ đa nghĩa… Nguyễn Du cịn xóa nhịa ranh giới đối cực thiêng tục ngôn ngữ Truyện Kiều thủ pháp ước lệ Trong thiêng có tục, tục có thiêng, khó mà phân định rạch rịi Chính vậy, chẳng “kết án”, hay “bắt bẻ” tác giả Cho đến nay, có lẽ chưa có vượt qua Nguyễn Du tài “làm chữ” Biến tác phẩm trở thành trị chơi ngơn ngữ, hướng tới tinh thần tự do, mang tính giải trí, “mua vui” ý đồ thi nhân 3.3.2 Tơ đậm chất tình Duy tình sắc thái trữ tình, thiên biểu đạt nội tâm, nỗi lịng Ngơn ngữ mơ hồ giúp Nguyễn Du sâu vào đời sống nội tâm người để khai thác, khơi gợi vùng cảm xúc u uẩn mà ngơn ngữ lý tính rạch rịi khơng thể chạm tới, khơng thể diễn đạt Nhờ đó, thi hào phân tích tâm lý nhân vật đến kiệt cùng, tàn nhẫn, trở thành người xây dựng thành công nhân vật tâm lý văn học trung đại Càng trường đoạn nặng tâm lý ta lại thấy tài Nguyễn Du việc sử dụng thủ pháp mơ hồ nhằm tạo ngơn từ đậm chất tình Đó đoạn: Kim Trọng tương tư Thúy Kiều, Kim Trọng trở vườn Thúy, Trao duyên, Tác giả xử lý tài tình để gọi bâng khuâng, xao động tế vi cảm xúc nhân vật vài nét chấm phá 3.3.3 Tô đậm chất cảm Duy cảm chất thơ, khơi gợi cảm xúc vô cùng, ý ngồi lời, cảm mà khó lịng cắt nghĩa Cái hay nhất, huyền nhiệm, quyến rũ ngơn ngữ Truyện Kiều chất cảm Bởi cảm mơ hồ, phương tiện, sở tạo nên chất tình tinh thần carnaval độc đáo tuyệt phẩm đại thi hào Toàn thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng khiến ngôn ngữ tác phẩm trở nên mông lung, huyền ảo, khơi gợi cảm xúc Đặc biệt, nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du đạt tới mức tinh diệu Nghệ thuật chẳng khác vẽ tranh thủy mặc, chấm phá gợi tả, lời ý nhiều, tạo nên tính cảm mạnh mẽ Tiểu kết chương Tìm hiểu tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều trước tiên khám phá vẻ đẹp ngôn từ ngôn từ yếu tố văn học Nguyễn Du sử dụng dày đặc thủ pháp nghệ thuật nhằm xây dựng chiến lược tu từ tạo nên tính mơ hồ cho lời thơ Những thủ pháp sử dụng dựa nguyên tắc định: vừa tiếp thu lối nói lấp lửng, tình tứ ca dao vừa kết hợp nhuần nhụy với phong cách cổ điển Đường thi Đặc biệt, ông phá vỡ quy chuẩn, sử dụng ngôn từ với tinh thần tự do, lạ hóa, tạo nhiều khả thể chưa có tiếng Việt, điều mà trước ông chưa làm Những nguyên tắc nêu lý nội tạo nên mỹ cảm tính mơ hồ ngơn từ Truyện Kiều Quả thực, giới ngôn từ mơ hồ tác phẩm mang đến cho người đọc trải nghiệm mỹ cảm đa dạng, ta chơi với Truyện Kiều, khám phá vùng cảm xúc u uẩn Truyện Kiều thỏa sức phát huy lực tưởng tượng với Truyện Kiều Đó lý lí giải từ xưa đến nay, Truyện Kiều khiến người đọc thích thú, say mê đến Xét góc độ nào, Nguyễn Du xứng đáng vinh danh bậc thầy ngôn ngữ Qua đó, ta khẳng định mạnh mẽ giá trị tác phẩm 19 Chương TÍNH MƠ HỒ TRÊN BÌNH DIỆN HÌNH TƯỢNG TRUYỆN KIỀU 4.1 Tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng người kể chuyện Truyện Kiều 4.1.1 Tính khơng cố định điểm nhìn người kể chuyện Mặc dù người kể chuyện Nguyễn Du thứ ba biết hết có chuyển đổi chất so với hình tượng người kể chuyện văn học truyền thống Kim Vân Kiều truyện thông qua việc vận dụng thủ pháp mơ hồ Anh ta đứng điểm nhìn đa chiều, động hơn: sử dụng điểm nhìn trùng phức vừa người kể chuyện vừa nhân vật, vừa bên vừa bên ngồi Anh ta cịn di chuyển điểm nhìn linh hoạt: đứng ngang với câu chuyện kể để trình bày; thâm nhập vào bên câu chuyện, xóa bỏ khoảng cách trần thuật, kể để đồng cảm, để thấu hiểu đời; trao quyền trần thuật cho nhân vật khác truyện, đặt điểm nhìn vào để gia tăng tính đối thoại, để nhân vật tự kể với câu hỏi tự vấn mời gọi người đọc suy ngẫm… Chính việc lựa chọn điểm nhìn sở quan trọng tạo nên giới đa nghĩa, mơ hồ tác phẩm Câu chuyện kể trở nên đa trị, nhân vật không cịn dễ hiểu mà trở nên phức tạp, khó đốn, vận động, biến đổi không ngừng 4.1.2 Sự biến hóa phức tạp giọng điệu người kể chuyện Giọng điệu người kể chuyện Nguyễn Du thực tế chưa tạo nên tính đa thanh, đối thoại theo quan điểm tiểu thuyết Bakhtin có sinh động Đó khơng đơn giọng điệu khách quan người đứng câu chuyện làm nhiệm vụ tổng kết, đánh Kim Vân Kiều truyện mà xuất giọng điệu lưỡng trị (cùng lúc mở hai thái độ mâu thuẫn nhau, mang tính chất nước đơi) hay giọng điệu biến hóa phức tạp, mâu thuẫn (khi xây dựng nhân vật, nhân định tư tưởng tài mệnh hay lý giải nguyên nhân nỗi khổ Thúy Kiều) cho thấy cảm quan đa chiều, phức tạp người kể chuyện Sự đổi đánh dấu phát triển đến xa tư tự trung đại thể loại truyện Nơm 4.2 Tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Truyện Kiều 4.2.1 Nhân vật thể mâu thuẫn 4.2.1.1 Mâu thuẫn với Các mâu thuẫn thể nhân vật Tố Như khai thác triệt để, đào sâu đẩy tới cao độ: nhân vật với ngôn ngữ độc thoại bội lộ nội tâm giằng xé; nhân vật có nội tâm mâu thuẫn với hành động nhân vật với biểu bất hành động lời nói Tất góp phần thể quan niệm mẻ người Nguyễn Du Nhân vật Truyện Kiều khơng cịn người đạo lý Kim Vân Kiều truyện mà trở thành người tâm lý, người cá nhân với “sự thực nội tâm” phức tạp, người “hiển minh lưỡng lự” Chính độc đáo nguyên nhân dẫn đến mơ hồ, nhiều cách lý giải, tạo nên tiếng nói đối thoại khơng dứt quan niệm tính cách nhân vật Đây điểm thực lạ nghệ thuật xây dựng nhân vật, trước Nguyễn Du chưa đâu có 4.2.1.2 Mâu thuẫn với quan điểm, đạo đức xã hội Nhân vật Nguyễn Du đặt bối cảnh thời đại, chẳng có vừa vặn với khuôn khổ xã hội Điều xảy nhân vật hành động, suy nghĩ, nói khơng tuân theo logic khách quan đời sống, không biểu theo chuẩn mực, theo số đông 20 mà chọn cho cách xử khác biệt, chí cá biệt, khó hiểu Dưới nhìn đạo đức xã hội, nhân vật lệch chuẩn, gây nhiều tranh cãi, chí tạo đối thoại khơng hồn kết tiếp nhận nhiều thời đại quan niệm: cũ - mới, truyền thống - đại, phong kiến - nhân dân… 4.2.2 Tính khả biến nhân vật 4.2.2.1 Nhân vật bị đẩy vào tình nghịch lý Mơi trường sống nhân vật Truyện Kiều hoàn cảnh đầy rẫy nghịch lý Sống xã hội vậy, nhân vật Nguyễn Du thường xuyên bị đẩy vào tình trớ trêu Trong trình ứng xử nhân vật với đời, Nguyễn Du vận động tính cách tác động hồn cảnh mà ơng cịn khắc họa thành công phát triển nội tính cách theo logic biện chứng tâm hồn Từ đó, ơng ra, nhân vật ln ln phải chênh vênh, đấu tranh, giằng xé hai phạm trù: tim - lý trí, chủ quan - khách quan, ngã - xã hội Tính cách nhân vật vừa bắt buộc phải thay đổi theo hồn cảnh vừa có vận động theo logic nội chủ quan Tất làm nên q trình phát triển tính cách nhân vật đa dạng, khó nắm bắt, nằm ngồi suy luận ta song vô chân thực 4.2.2.2 Nhân vật thay đổi cách ứng xử, thái độ với vấn đề, đối tượng Nguyễn Du đặt vấn đề, mối quan hệ, hành động nhân vật nhiều hoàn cảnh khác để làm bật cách ứng xử khác nhau, trình vận động, thay đổi tính cách nhân vật Cùng miêu tả Thúy Kiều đánh đàn, Tố Như đặt bốn hoàn cảnh khác Ở thời điểm, tiếng đàn Kiều chất chứa cung bậc tình cảm đa dạng thể vận động, thay đổi tính cách nhân vật Cùng miêu tả cảm xúc yêu đương Thúy Kiều hoàn cảnh khác nhau, ta thấy trạng thái cảm xúc, cách ứng xử nàng biến đổi muôn màu, phong phú phức tạp Con người, thay đổi theo thời gian, điều mà Nguyễn Du muốn chứng minh qua hệ thống nhân vật Truyện Kiều mà điển hình qua nhân vật Thúy Kiều Ở Thúy Kiều, ta bắt gặp tâm trạng, cảm xúc lặp lại hai lần Nguyễn Du miêu tả nhân vật với trình vận động tính cách, cảm xúc khơng ngừng 4.2.2.3 Nhân vật lên đa diện mối quan hệ đa chiều, phức tạp Nguyễn Du đặt nhân vật vào mạng lưới quan hệ chằng chịt Trong mối quan hệ, tính cách nhân vật lên với biểu khác vừa phong phú, vừa phức tạp, tạo nên đa diện hình tượng nhân vật Xét mối quan hệ với nhiều lực nhiều nhân vật khác truyện, ứng xử Thúy Kiều bộc lộ tính cách đầy mâu thuẫn, biểu phong phú, thay đổi Các nhân vật khác xây dựng lúc có nhiều mối quan hệ vừa tương phản vừa tương đồng với nhân vật Thúy Kiều: Đạm Tiên mối quan hệ với Thúy Kiều có vai trị vừa áp đặt định mệnh vừa chuyển hướng định mệnh; Hoạn Thư mối quan hệ với Thúy Kiều vừa kẻ thù vừa tri kỉ; Thúc Sinh mối quan hệ với Thúy Kiều trăng gió hay đá vàng; Từ Hải mối quan hệ với Thúy Kiều vừa lên anh hùng lý tưởng vừa kẻ hồ đồ 21 4.3.Tínhmơ hồ quan niệm nghệ thuật người củaNguyễn Du Truyện Kiều 4.3.1 Quan niệm nghệ thuật người đấng bậc Các hình tượng đấng bậc như: Từ Hải, Kim Trọng, Thúy Kiều, mặt tô đậm phẩm chất lý tưởng đại diện cho giá trị mà tác giả muốn khẳng định hệ thống thủ pháp ước lệ, ưu miêu tả thiên nhiên mang đến cảm xúc lãng mạn, bay bổng Mặt khác, nhân vật bắt đầu có vượt thốt, xơ lệch so với chuẩn mực thời đại với biểu bình thường, trần tục như: hồ đồ, đam mê tình, tin, tham lam khiến người đọc hoài nghi, thương cảm… Hai trạng thái đối lập tồn đan xen, giằng xé chỉnh thể Đây dấu hiệu cho thấy xuất người có ý thức, người cá nhân, người dần tách khỏi cộng đồng Chính biểu đa diện tạo nên cảm nhận phong phú, chí tranh cãi chưa có hồi kết nhân vật Điều cho thấy phức tạp tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du: Vừa chịu ảnh hưởng Nho giáo thống vừa cảm quan thời đại chi phối Tất hội tụ, tranh chấp liệt tâm hồn nghệ sĩ lớn 4.3.2 Quan niệm nghệ thuật người bình thường Con người bình thường, tục xuất với nhiều bình diện đa dạng, phức tạp Truyện Kiều, cụ thể hóa qua nhân vật: Thúc Sinh, Hoạn Thư, Thúy Vân đặc biệt Thúy Kiều Mỗi người tục Truyện Kiều tô đậm phương diện tình, phương diện người cá nhân Bằng nhìn thấu hiểu độ lượng, Nguyễn Du nhận thấy cá nhân có chỗ yếu đuối, tầm thường, lầm lỗi, đam mê, khát vọng, bé nhỏ, cô đơn, đáng thương Họ sống tình cụ thể, cá biệt ứng xử với tất thuộc đặc trưng chất người Đây người cá nhân dạng chỉnh thể tồn vẹn, đầy mâu thuẫn mà người ta khơng thể nhìn nhận theo quan niệm định sẵn Chính đặc điểm dẫn đến nhìn nhiều chiều nhà văn miêu tả nhân vật Tiểu kết chương Mơ hồ bình diện hình tượng khiến cho Truyện Kiều trở thành kết cấu vẫy gọi Với lối kể chuyện sinh động hấp dẫn, điểm nhìn di chuyển linh hoạt, giọng điệu lưỡng trị, biến hóa phức tạp, câu chuyện diễn chưa hoàn kết nhằm thể cảm quan giới đa chiều, vận động, biến đổi không ngừng Nhân vật ẩn số, mâu thuẫn, khả biến, mời gọi khám phá người đọc Đây phương diện quan trọng tạo nên tính thẩm mỹ, sức hấp dẫn Truyện Kiều, lý giải cho câu hỏi người ta tranh cãi, bàn luận nhân vật tư tưởng, chủ đề tác phẩm Qua biểu tính mơ hồ giới hình tượng Truyện Kiều, Nguyễn Du cịn thể quan niệm nhân văn, nhân đạo sâu sắc người Đó người ưu mỹ bắt đầu có biểu xơ lệch Đó cịn người trần phàm tục với biểu tốt xấu đan xen Cảm quan đời sống đa trị, quan niệm mẻ người Tố Như điểm đặc sắc Bởi nhờ giới quan đa chiều, nhà văn thể nhân vật Truyện Kiều với tất tính mâu thuẫn, tính phức điệu, tính mơ hồ nó, tạo nên khơng khí đặc trưng tiểu thuyết đại, điều mà trước Truyện Nơm tiểu thuyết truyền thống chưa thể làm được, mang đến đóng góp lớn lao vào trình đổi văn học 22 KẾT LUẬN Mơ hồ gọi tên trạng thái không xác định, chất đời sống đặc điểm thường trực tư nhận thức người Luận án đến khẳng định mơ hồ phẩm chất quan trọng tư nghệ thuật phẩm chất thẩm mỹ văn chương Hiện tượng mơ hồ biết tới từ lâu chưa nghiên cứu đầy đủ hệ thống Trải qua thời gian, tượng định danh với tên gọi khác Trong luận án, thống tên gọi cho khái niệm tính mơ hồ (Thuật ngữ W.Empson đề xuất lần vào năm 1930) So với khái niệm W.Empson, khái niệm tính mơ hồ mà luận án đưa có phạm vi rộng bao gồm tượng mơ hồ đa nghĩa, mơ hồ bất định vận động nghĩa Chúng biểu đa dạng cấp độ: ngơn từ, hình tượng, tư tưởng, chủ đề, ý nghĩa tác phẩm văn học Cơ sở hình thành tính mơ hồ văn học chịu chi phối tư sáng tạo; đặc trưng văn nghệ thuật q trình tiếp nhận Tính mơ hồ văn học có hệ thống thủ pháp phong phú từ văn học dân gian đến trung đại, đại hậu đại Sự phát triển văn học gắn liền với biến hóa, gia tăng tính mơ hồ đồng thời dấu ấn khẳng định tài người nghệ sĩ ý thức cách tân nghệ thuật Từ đó, luận án khẳng định ý nghĩa, vai trị quan trọng tính mơ hồ tiến trình vận động văn học: mơ hồ có khả biểu đạt giới đời sống tinh thần người chiều kích; phương diện tạo nên khoái thú thẩm mỹ văn chương khả tạo nghĩa bất tận; thúc đẩy khả đồng sáng tạo người đọc Truyện Kiều thành tựu đỉnh cao, di sản văn học dân tộc Nguyễn Du xây dựng chiến lược tu từ nhằm khai thác đến tận biến ảo, giá trị chữ, phương diện tạo nên mơ hồ, làm nên giá trị thẩm mỹ ngôn từ Truyện Kiều Nguyễn Du sử dụng thủ pháp mơ hồ cấp độ: ngữ âm, từ vựng, cú pháp Các thủ pháp sử dụng dày đặc, điêu luyện đỉnh cao Truyện Kiều Luận án không thống kê, hệ thống thủ pháp mà cịn phân tích, làm sáng rõ lớp nghĩa, giải thích logic mơ hồ Hệ thống thủ pháp mơ hồ mà Tố Như sử dụng kết trình lao động nghệ thuật đầy ý thức, có nguyên tắc Đó phối kết hài hòa giá trị dân gian cổ điển - đại Chữ tay Nguyễn Du khơng cịn phương tiện mà trở thành mục đích, đối tượng nghệ thuật Với Truyện Kiều, Nguyễn Du thành công khai thác hiệu mỹ cảm ngơn từ Ơng biến tác phẩm thành sân chơi ngôn ngữ, “canaval tưng bừng tiếng Việt” (Trần Đình Sử), nơi chữ ln ln bất ổn q trình sản ý nghĩa Tố Như trở thành người văn học trung đại gọi cảm xúc u uẩn nhất, tế vi nhất, mà lý trí rạch rịi khơng thể chạm đến nhờ hệ thống ngơn từ thấm đẫm chất tình, cảm, khơi gợi cảm nhận đến vô Nguyễn Du đưa ngôn ngữ tiếng Việt phát triển đạt đến đỉnh cao 23 Tìm hiểu Tính mơ hồ cấp độ ngơn từ Truyện Kiều, luận án góp phần khẳng định tài ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Du Nội lực chữ ông khơi nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca sau Chính người ta gọi ông “nhà hậu cần Tiếng Việt” (Phạm Thị Hồi) Vẻ đẹp thứ ngơn từ lung linh, biến ảo cấu trúc văn lý khiến người đọc bao hệ say mê Truyện Kiều Tính mơ hồ bình diện hình tượng Truyện Kiều tạo nên đổi then chốt cách kể chuyện xây dựng nhân vật Nguyễn Du Xét phương thức mơ hồ nghệ thuật tự sự, luận án tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng người kể chuyện Nguyễn Du Anh ta có điểm nhìn động, phong phú so với người kể chuyện truyền thống: xóa bỏ khoảng cách trần thuật, tạo mối quan hệ nhập nhòa nhân vật người kể; trao quyền trần thuật cho nhân vật khác truyện để gia tăng tính đối thoại, để nhân vật tự kể với câu hỏi tự vấn thể cảm quan mơ hồ, mông lung đời; đặt vào nhân vật Câu chuyện hóa diễn tiếp tục diễn biến, chưa xong xuôi Ý nghĩa tác phẩm nhờ mở rộng ln q trình chưa hồn kết Nhân vật khơng cịn dễ hiểu mà trở nên phức tạp, khó đốn, lưỡng hóa, biến đổi khơng ngừng Đó sở quan trọng tạo nên giới đa nghĩa, mơ hồ tác phẩm Bên cạnh đó, người kể chuyện Nguyễn Du thường xuyên sử dụng lời văn hai giọng, lối nói nước đơi Giọng điệu cịn biến hóa đa dạng, phong phú, mâu thuẫn xây dựng nhân vật Cùng nhân vật, thái độ người kể chuyện đa chiều: ca ngợi, mỉa mai, thương xót, phê phán… Điều khác biệt lớn với giọng điệu người kể chuyện truyện Nôm truyền thống Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc Nó bắt rễ từ cảm quan thực đa trị phức tạp tư tưởng tác giả Nghiên cứu tính mơ hồ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, luận án với Truyện Kiều, lần xuất hình tượng người lưỡng diện Họ thể mâu thuẫn, đồng với mình, mâu thuẫn với xã hội Những mâu thuẫn Nguyễn Du khai thác triệt để, đào sâu đẩy tới cao độ: từ mâu thuẫn giằng xé nội tâm đến mâu thuẫn người nội tâm người hành động; cao mâu thuẫn bất hành động ngơn ngữ; cuối người bắt đầu có biểu vượt ngồi khn khổ, mâu thuẫn với quan điểm đạo đức xã hội Đó nhân vật hoàn toàn khác so với nhân vật tác phẩm tự truyền thồng Họ khơng hồn kết, “có phần dư thừa nhân tính”, tạo nên tiếng nói đối thoại khơng dứt quan niệm Bên cạnh đó, để làm bật tính khả biến nhân vật, Nguyễn Du thường xuyên đẩy nhân vật vào tình trớ trêu, nghịch lý Tính cách nhân vật vừa bắt buộc phải thay đổi theo hồn cảnh vừa có vận động theo logic nội chủ quan trở nên đa dạng, khó nắm bắt, nằm ngồi suy luận ta song vơ chân thực Nguyễn Du đặt mối quan hệ, hành động 24 nhân vật nhiều hoàn cảnh tức việc soi chiếu hoàn cảnh khác Mỗi nhân vật thường đặt vào mối quan hệ đa chiều, phức tạp vừa tương phản vừa bổ sung, từ làm bật đa diện tính cách, phẩm chất Tính mơ hồ bình diện hình tượng Truyện Kiều thể quan niệm người Nguyễn Du Tính quan niệm khơng cắt nghĩa, lý giải Tố Như người mà thể cảm quan thẩm mỹ tác giả Con người quan niệm ơng khơng cịn phiến, có chuyển dịch từ người đấng bậc thành người tục, từ người đạo đức sang người cá nhân với biểu tâm lý phức tạp, mâu thuẫn vượt lên gốc tác phẩm Truyện Nôm thời Ta vừa yêu, ngưỡng mộ phẩm chất phi thường người đấng bậc vừa hoài nghi, băn khoăn, cảm thương trước người bé nhỏ, cô đơn, trần thế, phàm tục Sự đổi chiến lược tự nghệ thuật xây dựng nhân vật lý khiến người đọc tranh cãi giới hình tượng tư tưởng chủ đề tác phẩm Trước đây, chưa coi mơ hồ yếu tố chi phối tạo nên giá trị Truyện Kiều, luận án góp phần khẳng định tính mơ hồ phương diện quan trọng làm nên giá trị thẩm mỹ, sức hấp dẫn tác phẩm Nó thước đo tài người nghệ sĩ Từ xưa đến tên tuổi đỉnh cao văn học bậc thầy mơ hồ Sử dụng thủ pháp mơ hồ hiệu bình diện ngơn từ hình tượng Truyện Kiều, Nguyễn Du đánh dấu bước tiến tư nghệ thuật, tư tự sự, tư tiếng Việt, quan niệm nghệ thuật người Nhờ đó, Truyện Kiều khơng cịn nằm gọn thi pháp truyện thơ Nôm trung đại mà phá vỡ khuôn khổ, tiệm cận dần với thi pháp văn học đại Nghiên cứu tính mơ hồ cấu trúc văn Truyện Kiều mở hướng tiếp cận nhằm khẳng định giá trị đỉnh cao tác phẩm văn học cổ điển, cho thấy tính mơ hồ văn học trung đại cần khai thác Ta so sánh cách mà Tố Như chơi với mơ hồ với cách nhà thơ trung đại khác hay nghiên cứu vận động biến hóa tính mơ hồ thơ ca Việt Nam lấy Nguyễn Du trọng điểm Cơng trình cịn mở đường, giúp ta có thêm hướng tiếp cận tác phẩm văn học đại với hàng loạt vấn đề gợi mở như: tính mơ hồ biểu văn học đại nào? mơ hồ Truyện Kiều ảnh hưởng tới thơ ca sau này? người ta nói lục bát Huy Cận ảnh hưởng lục bát Truyện Kiều? Bùi Giáng dịch Shakespeare ngôn ngữ Truyện Kiều?, so sánh khác mơ hồ thơ ca mơ hồ văn xi… Ngồi yếu tố mơ hồ cấu trúc nội văn văn học như: ngơn ngữ, hình tượng, mơ hồ biểu phương diện kết cấu, liên văn bản, mơ hồ phương diện tiếp nhận, mơ hồ tư sáng tạo người nghệ sĩ, mối quan hệ mơ hồ phân tâm học, mơ hồ văn hóa học… Để đầy đủ chuyên sâu ta nâng cao nghiên cứu thi pháp mơ hồ văn học Có thể thấy, đề tài gợi mở nhiều hướng cho nghiên cứu văn học sau DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hồng Hạnh (2016), Cơ sở hình thành tính mơ hồ ngơn ngữ thơ, TCKH Đại học Thủ đô, số 7/2016, Hà Nội Nguyễn Hồng Hạnh (2017), Biểu tính mơ hồ ngôn ngữ thơ ca, TCKH Đại học Thủ đô, số 23/2018, Hà Nội Nguyễn Hồng Hạnh chủ nhiệm đề tài (2017), Biểu tính mơ hồ ngơn ngữ thơ ca (khảo sát chương trình Ngữ văn THCS), đề tài khoa học cấp trường nghiệm thu tháng 6/2017, trường Đại học Thủ đô Hà Nội Nguyễn Hồng Hạnh (2022), Tinh thần Carnaval ngôn ngữ Truyện Kiều, nhìn bình diện mỹ cảm, TC Văn hóa Nghệ thuật (Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch), số 503, tháng 6/2022, Hà Nội Nguyễn Hồng Hạnh (2022), Ý nghĩa mĩ học tính mơ hồ văn học, TC Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3/2022, Hà Nội Nguyễn Hồng Hạnh (2022), Nhân vật thể mâu thuẫn Truyện Kiều, TC Văn hóa Nghệ thuật (Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch), số 509, tháng 9-2022, Hà Nội Nguyễn Hồng Hạnh (2022), Tính mơ hồ đa nghĩa Truyện Kiều nhìn từ góc độ tiếp nhận, TCKH Đại học Thủ đô, số 63/2022, Hà Nội