Nhữngc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p v à t u
Trongcuốn:“Nhữngvấnđềcơbảncủađạođứcnghềnghiệpnhàbáo”của tác giả G.V Ladutina, do tác giả Hoàng Anh biên dịch, Nhà xuất bản Lýluận chính trị, Hà Nội, năm 2010, trang 12-15, G.V. Ladutina đã trình bàylịch sử vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo; hoạt động của đạo đức nghềnghiệp trong báo chí; quan điểm nghề nghiệp của nhà báo và các nguyên tắccơbảntrongnghềbáo.Tácgiảđãlàmsángtỏmộtsốvấnđề:Cácnguyêntắcđược xác định theo tiêu chí nào? Thế nào là “bổn phận nghề nghiệp” của nhàbáo? Đằngsaucáckháiniệm“tráchnhiệmnghềnghiệp”và“lươngtâmnghềnghiệp” là gì? Tác giả kết luận “Sự mở đầu của việc thiết lập bộ quy chuẩncó thể coi, một mặt là bằng chứng về sự xuất hiện các quan niệm đạo đứcnghề nghiệp; mặt khác, là sự xác nhận rằng cuối cùng thì sự hình thành kéodài nhiều thế kỷ của đạo đức nghề nghiệp nhà báo đã kết thúc và nó bắt đầuhành chức với mức độ hiệu quả như mong muốn” Và đây chính là lời giảithíchchonghịchlývề“độtuổi”củađạođứcnghềnghiệpnhàbáo:Nódườngnhư“trẻ
”hơnnghềbáonếutínhtừthờiđiểmthiếtlậpbộcácquychuẩn,songđồng thời nó cũng “già” hơn nghề báo nếu tính từ thời điểm xuất hiện nhậnthứcvềbảnthânnó.Ngoàira,tácgiảcònphântíchcácmốiquanhệgiữanhàbáo với Tổ quốc, đất nước; nhà báo với nhân dân; nhà báo với Đảng Cộngsản; nhà báo với công chúng; nhà báo với nguồn tin; nhà báo với nhân vậttrongtácphẩm:củamình;nhàbáovớibanbiêntập;nhàbáovớiđồngnghiệptrongvàn goàitòasoạn;nhàbáovớicộngtácviên,thôngtinviên Những kếtl u ậ n , n ộ i d u n g v à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u t r o n g t á c p h ẩ m n à y g i ú p nghiêncứusinhcóthêmcơsởđểxâydựnglýluậnvềđạođứcnghềnghiệp. Trong luận án phó tiến sĩ năm 1992: “Các tiêu chí về đạo đức tronghoạt động nghề nghiệp nhà báo”,nhà nghiên cứu báo chí người Nga I.
A.Kumyganova viết: “Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, ngay từ thời điểmxuấthiệnnghềbáothìđạođứcnghềnghiệpđãlàmộtthànhtốkhôngthểtáchrờicủan ó.Tứclàtrongquátrìnhhìnhthànhcácchứcnăngđặcthùcủabáochí trong hệ thống các thiết chế xã hội, trong quá trình phân tách báo chíthànhmộtnghềđộclập,đãxuấthiệnsựnhậnthứcvềđạođứccủaconngườilàm trong ngành này” Ông cho rằng, một xã hội phát triển phải biết đến haihình thức tổ chức hoạt động: Nghiệp dư và chuyên nghiệp Bất kỳ hoạt độngnào, khi vừa xuất hiện cũng mang tính nghiệp dư Nghiệp dư là thời kỳ đầutrongchặngđườngpháttriểncủahoạtđộngvàlàhìnhthứctổchứccótínhsơkhai của nó. Hoạt động nghiệp dư có đặc điểm là được con người thực hiệntheo sở thích cá nhân, không lệ thuộc vào khuôn khổ của các bổn phận nghĩavụ nào đó, không có sự đào tạo cơ bản, không chịu trách nhiệm khắt khe vềkếtquả.Cònhoạtđộngchuyênnghiệphìnhthànhtrongquátrìnhphânhoáxãhội của lao động trên cơ sở hoạt động nghiệp dư, thế nhưng nó không triệttiêu hoạt động nghiệp dư mà cả hai song song cùng tồn tại Sau khi trở thànhloại công việc chính đối với con người, hoạt động chuyên nghiệp đã được bổsungthêmnhữngnétmới.Nódiễnradướidạngthựchiệncácbổnphậnchứcvụ trong khuôn khổ sự hợp tác với các thành viên khác của nó, có quan hệchặt chẽ với việc chịu trách nhiệm về kết quả (sản phẩm), đòi hỏi sự đào tạocơ bản, nói tóm lại, nó đã trở thành một nghề Và như vậy, chúng ta thấy làmột nghề (bất cứ nghề, nào cũng vậy) luôn ra đời sau cái hoạt động mà nógắn bó Những kết luận, nội dung và phương pháp nghiên cứu trong tácphẩmnàygiúpnghiêncứusinhcóthêmcơsởđểxâydựnglýluậnvềtiêu chíđạođứctronghoạtđộngnghềnghiệp.
Trongbài:“EthicsPrograms”(Chươngtrìnhgiáodụcđạođức),Journal of Business Ethics (1992) (Tạp chí Đạo đức kinh doanh), tác giảBrenner, S.N. cho rằng, “giáo dục đạo đức, nhất là giáo dục đạo đức kinhdoanh là yếu tố quyết định sự thành bại của mọi công ty Vì vậy, việc làmsángt ỏ n ộ i h à m c ủa đ ạ o đ ứ c k i n h d o a n h , c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n đ ạ o đứck i n h d o a n h v à t ì m r a g i ả i p h á p n â n g c a o đ ạ o đ ứ c k i n h d o a n h l à h ế t sức cần thiết” Trong số các giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh, tác giảcho rằng, giải pháp quan trọng nhất là “tính trung thực trong kinh doanh vàđiều kiện, chế tài bảo đảm thực hiện đạo đức kinh doanh” Tính trung thựctrong kinh doanh là không lừa đảo, lừa dối, không làm giả, làm nhái hànghóa, không trốn thuế, không đưa thông tin sai lệch cho khách hàng Đâycũng chính là đạo đức nghề nghiệp mà các doanh nhân muốn thành đạt đềuphải tuân thủ Những kết luận, nội dung và phương pháp nghiên cứu trongtác phẩm này giúp nghiên cứu sinh có thêm cơ sở để xây dựng lý luận vềgiáodụcđạođức.
Trongcuốn:“TưtưởngHồChíMinhvàquanđiểm,chủtrương,đườnglốicủaĐả ngCộngsảnViệtNamvềviệcgiảiquyếtmốiquanhệcánhân-xãhội trong đạo đức của người cán bộ cách mạng”, Nhà xuất bản Chính trị, HàNội, năm 2010, trang 13-18 [58], tác giả Phạm Huy Kỳ cũng đã bàn khá kỹ“các khái niệm đạo đức, đạo đức cách mạng; cá nhân, xã hội; lợi ích, lợi íchcánhân,lợiíchxãhội;ngườicánbộcáchmạng,đạođứcngườicánbộcáchmạng; mối quan hệ cá nhân - xã hội trong đạo đức người cán bộ cáchmạng ”.TácgiảcũngđãphântíchtưtưởngcủaHồChíMinhđểđiđếnkhẳngđịnh:
“Đãlàngườicánbộcáchmạngthìphảicóđạođứccáchmạng.Đạođứccủangườicánbộc áchmạnglàluônluônđặtlợiíchxãhội,lợiíchcộngđồnglêntrênlợiíchcánhân.Chỉkhinà omỗicánbộ,đảngviênnhậnthứcvàýthứcđượcnhưvậymớiđủnănglựcvàbảnlĩnhxửlýcá ctìnhhuốngmâuthuẫnvềlợiíchtrongquátrìnhhoạtđộngnghềnghiệpcủamình”.Những kếtluận,nội dung và phương pháp nghiên cứu trong tác phẩm này giúp nghiên cứu sinhcó thêmcơ sởđểxâydựng lýluận vềđạođứccủangườicánbộcáchmạng.
Trongcuốn:“Đạođứcnghềnghiệpcủanhàbáo”,NhàxuấtbảnChínhtrị, Hà Nội, năm 2011, trang 5-10 [39], tác giả Nguyễn Thị Trường Giang đãđưaraquanniệmchungvềđạođứcvàkháiniệmđạođứcnghềnghiệp.Theotác giả, đạo đức được định nghĩa “là một hình thái ý thức xã hội, tập hợpnhững nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giácách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội,chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnhcủa dư luận xã hội”.
“Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xãhội, là đạo đức trong một lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội.Đạo đức nghề nghiệp bao gồm những yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắcvàchuẩnmựctronglĩnhvựcnghềnghiệpnhấtđịnh,nhằmđiềuchỉnhhànhvicủa các thành viên trong nghề nghiệp đó sao cho phù hợp với lợi ích và sựtiến bộ của xã hội” Chỉ ra những yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp của nhàbáoViệtNamhiệnnaylà:“Trungthànhvớilýtưởngcủađấtnước,nhândânvà Đảng
Cộng sản; phản ánh chân thật, khách quan; gần dân, yêu dân; cótinh thần tự phê bình và phê bình; rèn luyện, học tập suốt đời” Những biểuhiệntíchcựctrongđạođứcnghềnghiệpcủanhàbáoViệtNam,đólà:“Trungthành với lợi ích của đất nước của nhân dân; dũng cảm phát hiện, biểudươngcáitốtvàđấutranhchốnglạicáixấu;luôncóýthứcgiữgìnbảnsắc,truyền thống tốt đẹp của dân tộc; yêu nghề, gắn bó mật thiết với thực tiễn;tích cực tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện” Bên cạnh đó, tác giả cũngchỉ ra những vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Nguyên nhân củatình trạng này, theo tác giả gồm
“Nguyên nhân chủ quan là nhà báo thiếu tudưỡng, rèn luyện đạo đức; thiếu kiến thức cơ bản về báo chí Nguyên nhânkhách quan là sự tác động tiêu cực của cơ chế thị trường; thu nhập thấp;hànhlangpháplýcònnhiềukẽhở;sứcépvềsựnhanhnhạycủathôngtin”.
Trên cơ sở vi phạm và nguyên nhân của vi phạm đạo đức nghề nghiệp củanhà báo, tác giả đã đưa ra giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhàbáo Việt Nam, đó là: “Phát huy tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức của mỗinhàbáovànângcaohiệuquảcôngtácgiáodụcđạođức ”.
Trong bài: “Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo” của Trung tâm gia sưDACADEMY(2022),https://dacademy.vn/gia-su-day-kem-
95/,truycậpngày 05/11/2022 đã làm sáng tỏ: (1) Khái niệm đạo đức nhà giáo “là nhữngchuẩnmựcmàđốivớimỗigiáoviênnàokhitiếnhànhgiảngdạyvà ngồitrênbụcgiảngđềuphảicó Nólànhữngthứgắnch ặt vớiquá trìnhc hăm sóc, giảng dạy, giáo dục đời sống cho các em học sinh” (2) Các yêu cầu cơbản trong bối cảnh mới cần đảm bảo đạo đức nhà giáo: Bối cảnh mới đặt rayêu cầu về các phẩm chất đạo đức nhà giáo cần rèn luyện Các phẩm chấtđạo đức nhà giáo cần rèn luyện đó bao quát trên cả ba mặt lĩnh vực về phẩmchất chính trị; lối sống, tác phong; giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhàgiáo N h ữ n g k ế t l u ậ n , n ộ i d u n g v à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u t r o n g t á c phẩm này giúp nghiên cứu sinh có thêm cơ sở để xây dựng lý luận về đạođứcnghềnghiệp.
1.1.2 Những công trình nghiên cứu về tuyên truyền và tuyên truyềnđạo đức nghềnghiệp
Trong cuốn: “Tuyên truyền: Sự hình thành của thái độ”, Nhà xuất bảnNew York, năm 1973, trang 34-39, tác giả Jacques Ellul cho rằng “Tuyêntruyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suynghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà ngườinêu thông tin mong muốn” Mục tiêu của tuyên truyền hiện đại không dừnglại ở thay đổi suy nghĩ hay thái độ của quần chúng, mà cần phải tạo hànhđộng trong quần chúng “Tuyên truyền không chỉ lôi kéo cá nhân ra khỏi sựtin tưởng cũ, mà cần phải làm cá nhân đó tin vào suy nghĩ mới và đưa đếnhànhđộngcólợichothếlựctuyêntruyền.Cánhânbịtuyêntruyềnsẽmấ t khảnănglựachọnvàphảnxạtựnhiênvàtừđósẽlàmnhữnghànhđộngvới sự tin tưởng không cần bằng chứng cụ thể” Tuyên truyền được dùngtrong những mục đích:
“Nâng cao ủng hộ của quần chúng; quảng cáo đề caocá nhân hay tập đoàn; giải thích những hành động của cá nhân hay tập đoàn;tạo một thần tượng, hình mẫu anh hùng hay là tạo sự "nhất trí", đoàn kết,định hướngdư luận; kết nối bằng sự đề caotinh thần dân tộc ” Đối tượngcủatuyên truyền l àquầnc hú ng , nhưngphảil àquầnc hú ng cóvăn h óa vàkhả năng suy diễn Tuyên truyền sẽ không có hiệu nghiệm nếu đối tượngthiếu học thức Những kết luận, nội dung và phương pháp nghiên cứu trongtácphẩm này giúp nghiêncứu sinhcó thêmc ơ s ở đ ể x â y d ự n g l ý l u ậ n v ề vaitròcủatuyêntruyềnvà tiêuchíđánhgiá hiệuquảtuyêntruyền.
Trong cuốn: “Sự trả giá của danh tiếng”, Nhà xuất bản Verdun, năm1916, trang 331 và sách “Kỹ thuật tuyên truyền trong chiến tranh thế giới,Nhà xuất bản Verdun, năm 1927, in lại với một giới thiệu mới năm
1971,trang102, tácgiảAlistair Hornevà tácgiảHaroldLasswell,mộtt r o n g nhữngnhànghiêncứuvềtuyêntruyềnđầu tiên,địnhnghĩavềtuyêntruyềnlà "mục đích duy nhất của tuyên truyền là điều khiển ý kiến bằng biểu tượnghoặc tuyên bố mạnh dạn, bằng truyện kể, tin đồn, báo cáo báo chí, hình ảnhvà nhiều loại thông tin xã hội khác" Tin đồn thường bị xem là tin sai lạc(nguồn tin sai) hoặc tin nhảm (cố ý tung tin không thực từ chính quyền đếngiới báo chí truyền thông) Phương thức tuyên truyền có thể là: Truyền đơnphát tay hay thả từmáy baylà phương pháp thông tin tuyên truyền hữu hiệu.Trong chiến tranh, truyền đơn được tung vào những nơi đông dân cư trongphần đất của phe đối địch với thông tin làm lung lạc ý chí hoặc kêu gọi dânchúng nổi dậy Bích chương và những biểu tượng nơi công cộng. Các bíchchương, biểu ngữ, tranh cổ động, tượng đài ghi công được dựng lên trưngbày lâu dài trên đường phố,công viên với mục đích nhắc nhở quần chúngvềthànhcôngvàquyềnlựccủachínhquyềnhoặcvĩđạihóalãnhtụ.D iễn văn, diễu hành, tập họp đông đảo dân chúng vào một khu công cộng để nghetuyên truyền Ngoài ra còn cho diễn hành quân đội, biểu dương lực lượng,khích lệ lòng yêu nước và căm thù đối phương trong quần chúng Báo chí,tivi, radio, internet do nhà nước quản lý sẽ đượcxử lý truyền thôngvà đưatin tức có lợi cho chính quyền, nêu cao thành tích nhưng đồng thời che giấusai lầm của chính phủ.
“Ngay cả những cơ quan truyền thông độc lập cũngcó thểđượcnhànướcdùngtrongtuyêntruyền”.
Nhữngc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề g i á o v i ê n p h ổ t h ô n g v à t
1.2.1 Những công trình nghiên cứu về giáo viên phổ thông và đạođứcnghềnghiệpcủađộingũgiáo viên phổ thông
N h à x u ấ t b ả n O x f o r d , n ă m 1 9 9 3 , t á c g i ả L o r i L T a y l o r đ ư a r a g i ả i p háp khuyến khích các trường đào tạo theo nhu cầu xã hội và nhu cầu củahọc sinh; khuyến khích các trường xây dựng và tìm kiếm thương hiệu; tăngtính năng động của các trường; tạo sự cạnh tranh trong giáo dục, đào tạo;tăng cơ hội lựa chọn cho học sinh; nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục,đào tạo (do gắn với nhu cầu xã hội) Tác giả cho rằng, trong bối cảnh hiệnnay,g i á o d ụ c m u ố n p h á t t r i ể n t h ì p h ả i c ạ n h t r a n h M à m u ố n c ạ n h t r a n h lànhmạnhthìthôngtinphảiminhbạch.Bảnthânngườithầyphảil àngườitựnghiêncứunếukhông sẽbịđ ào thảikhỏibộmá ytrithức Tron gvòng20 năm qua, khoa học công nghệ tiến xa, nếu aic ũ n g c h ỉ d ự a v à o n h ữ n g kiến thức mình đã học thì để đi làm còn chưa đủ, nói chi là để đi dạy bởi vìnhững kiến thức đó đã rất cũ kỹ và quá lạc hậu Vì vậy, người thầy nên chủđộngt r o n g v i ệ c n g h i ê n c ứ u v à h ọ c t ậ p B ấ t k ể s ố n g t r o n g m ô i t r ư ờ n g x ã hộinàocũngphảilàmviệc.“Nếumôitrườngxãhộitốtthìsẽhỗtrợm ìnhtốt hơn, môi trường không tốt thì mình sẽ vất vả hơn Không nên đổ lỗi chomôi trường mà mình cần có những động thái giúp cho môi trường tốt hơn”.Conn g ư ờ i t h ư ờ n g h a y c ó x u t h ế d ễ d à n g t h ỏ a h i ệ p v ớ i b ả n t h â n v à k h ắ t khe với người khác Như vậy không đúng, “cần phải khắt khe với bản thânvàbaodungrộnglượngvớin g ư ờ i k h á c N g ư ờ i l à m đ ư ợ c v i ệ c t h ư ờ n g í t nói, bởi thời gian họ để làm việc bằng hành động cụ thể Giáo viên phổthôngk h ô n g n h ữ n g h à n h đ ộ n g m à c ò n p h ả i h à n h đ ộ n g đ ú n g , g i ữ đ ầ u ó c tỉnhtáođểhànhđộng”.
Handbook” (Sổ tay Triển vọng nghề nghiệp của Cục Thống kê lao động
HoaKỳ) tại https://www.bls.gov/ooh/education-training-and-library/high-school- teachers.htm, có bài viết về giáo viên trung học với nội dung: Để trở thànhmột giảng viên trung học hiệu quả và thành công, khả năng giao tiếp tốt vớithanh thiếu niên và giành được sự tôn trọng của họ là chìa khóa Một thái độnhất quán và dễ gần sẽ giúp một giáo viên duy trì trật tự, hành vi tốt và kỷluậttrongcôngviệccủahọvớihọcsinhthiếuniên.Bìnhtĩnhvàkiênnhẫnlà những thuộc tính mà giáo viên cần có Những kết luận, nội dung vàphương pháp nghiên cứu trong tác phẩm này giúp nghiên cứu sinh có thêmcơsởđểxâydựnglýluậnvềđạođứcnghềnghiệpcủagiáoviênphổthông.
Trongbài:“ProfessionalEthicsandTeachingCommunity,Education”(Cộng đồng giảng dạy và đạo đức nghề nghiệp, giáo dục) của các tác giảMeejanur Rahman Miju, Kazol Baran Nath, Soumen Kishore Nath (2016),Vol 6 No 3, pp.75-78 doi: 10.5923/j.edu.20160603.02 đã thảo luận sâu sắcvề đạo đức nghề nghiệp, các giá trị và những hạn chế nghiêm trọng của cộngđồng giảng dạy trong khi thực hiện trách nhiệm nghề nghiệp hoặc cá nhânhoặc tập thể Các giáo viên bị cuốn vào một mê cung của tình huống đầybiến động phải đối mặt với sự thấm nhuần không thể tránh khỏi việc hạ thấpphẩmgián g h ề n gh iệ p v à v i p h ạ m sựt o à n v ẹ n c ủ a b í m ậ t r i ê n g t ư v ớ i t ư cách là một giáo viên Với sự thay đổi của thời gian và dòng chảy của các ýtưởng, giá trị, văn hóa, quan điểm và ý kiến, quan điểm và thái độ, lòng íchkỷ và lòng nhân ái, sự quan tâm trần tục và tính nhân văn, đạo đức nhà giáođã có những thay đổi. Để giải quyết những vấn đề trên, bài viết này đã làmsáng tỏ sự phức tạp về đạo đức mà giáo viên phải đối mặt với tư cách lànhững người chuyên nghiệp Các thuật ngữ “đạo đức” và “luân lý” có liênquan chặt chẽ với nhau Theo Valasquez, chúng ta có thể định nghĩa đạo đứchoặc luân lý là những tiêu chuẩn mà một cá nhân hoặc một nhóm có về điềugìlàđúngvàsai,hoặcthiệnvàác.Nhưngchứcnăngquyphạmcủatriếthọc giáo dục là một cái gì đó hơn thế nữa Nó vẫn chưa hoàn thiện nếu không đềcập đến đạo đức của giáo viên trong việc tạo ra hiệu quả cho chiến lược giáodục toàn diện Các giáo viên phải duy trì nhiều mối quan hệ cá nhân với họcsinh, đồng nghiệp và những người khác, đặc biệt là phụ huynh, các thànhviênbanquảnlýnơinảysinhxungđộtlợiích.
Trongc h u y ê n đ ề : “Nhàt r ư ờ n g t ư ơ n g l a i t r o n g h ệ t h ố n g g i á o d ụ c mở”, Hội thảo “Giáo dục đại học - Chuẩn hóa và Hội nhập quốc tế” do Ủyban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổchức tại Hà Nội, ngày 17 tháng 8 năm 2018, tác giả Phạm Tất Dong, HộiKhuyến học Việt Nam đã nghiên cứu Báo cáo của Ủy ban Cải cách giáo dụctrựct h u ộ c t ổ n g t h ố n g H à n Q u ố c , t r o n g đ ó c ó đ o ạ n v i ế t : “ G i á o d ụ c H à n Quốc tuy có sự lớn mạnh đáng ghi nhận về số lượng trong kỷ nguyên côngnghiệp hóa, nhưng sẽ không còn thích hợp trong kỷ nguyên công nghệ thôngtin và toàn cầu hóa Nó không thể sản sinh ra những con người có tính sángtạo và nhạy cảm đạo đức, mà những phẩm chất ấy lại rất cần thiết để làmtăng năng lực cạnh tranh của dân tộc ” Tác giả cho rằng, nhà trường tươnglai của Việt Nam phải đoạn tuyệt mô hình nhà trường cổ điển hiện nay Nóchỉ có thể hình thành và phát triển khi một hệ thống khái niệm mới về giáodục được vận dụng trong tư duy giáo dục của các nhà quản lý giáo dục, cáccán bộ hoạch định chính sách giáo dục và giáo viên phổ thông Hơn nữa,“những vấn đề nhạy cảm về đạo đức nhà giáo, đạo đức sư phạm nhất thiếtphải đượcquyđịnhchặtchẽvàphảiđượcthực thinghiêmtúc”.
Trong bài: “Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo trong tìnhhìnhhiệnnay”,http://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/nang-cao-dao- duc-nghe-nghiep-cua-nha-giao-trong-tinh-hinh-hien-nay,cậpnhậtngày30/12/2017, tác giả Nguyễn Văn Tỵ đã làm rõ tầm quan trọng, thực trạng vàđề xuất giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo trong tình hìnhhiệnnay,trongđócógiảiphápđẩymạnhtuyêntruyềnđạođứcnghềnghiệp củanhàgiáo.Theotácgiả,trongnhữngnămvừaqua,nhìnchungđộingũnhàgiáo đã nhận thức rõ trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp “trồng người”,thể hiện sự tâm huyết với nghề nghiệp; tận tuỵ với công việc trên tinh thần“Tất cả vì học sinh thân yêu” Nhiều nhà giáo đã chăm chút giữ gìn lươngtâm, danh dự; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trongcuộc sống và trong công việc; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xửhòa nhã với học sinh, với đồng nghiệp Tuy nhiên, vẫn còn một số nhà giáothiếutâmhuyếtvớinghề,khôngtuânthủnhữngquychuẩncủađạođứcnghềnghiệp, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp, danh dự, lương tâm nhà giáonhưnhậnphongbì,chạytrường,chạyđiểm,lạmthutiềnquỹ,thậmchíđánh,chửihọcs inh,nghiệnmatúy Nhữnghiệntượngtrênxuấtpháttừnhữngyếukémtrongtraurồiđạođứ cngườithầycủacáctrườngsưphạm;côngtácquảnlý của các nhà trường; sự tu dưỡng, rèn luyện của mỗi cá nhân nhà giáo; sựtác động từ mặt trái của cơ chế thị trường, một số nhận thức, hành động sailệch của bộ phận phụ huynh và học sinh và nhất là hạn chế, yếu kém trongtuyêntruyềnđạođứcnghềnghiệpchođộingũgiáoviên
Trong bài: “Đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo hiện nay”, Tạp chí Tổchứcnhànước,http://tcnn.vn/news,cậpnhậtngày20/11/2018,tácgiảNguyễn Đình Dươngđ ã l à m r õ đ ặ c đ i ể m , v a i t r ò , n ộ i d u n g , t h ự c t r ạ n g v à giải pháp giữ gìn đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhà giáo Theo tác giả,với truyền thống hiếu học và tinh thần “tôn sư trọng đạo”, người thầy vànghề dạy học ở nước ta luôn được tôn vinh Trong thực tế có rất nhiều tấmgương các nhà giáo hết lòng yêu nghề Họ đã cống hiến cả cuộc đời cho sựnghiệp giáo dục và được rất nhiều thế hệ học trò kính trọng Có rất nhiềuthầy, cô giáo, nhất là ở vùng sâu, vùng xa đã vượt qua rất nhiều khó khăn vềvật chất và tinh thần để cống hiến công sức, trí tuệ cho sự nghiệp “trồngngười” vẻ vang Tuy nhiên, trong những năm vừa qua ngành giáo dục và xãhộikhôngkhỏiđaulòngtrướchiệntượngcónhữnggiáoviênthiếuchu ẩn mực đạođ ứ c n g h ề n g h i ệ p n h ư b ạ o h à n h , l ă n g m ạ h ọ c s i n h T h i ế u g ư ơ n g mẫu trong lời nói, việc làm, đánh giá không khách quan người học Nhữnghiện tượng này tuy chỉ là “con sâu bỏ rầu nồi canh”, nhưng dễ tạo nên bứcxúc và phản cảm trong xã hội Để nhà giáo và đạo đức nghề nghiệp của họđược tôn vinh cần phải có những giải pháp cơ bản Trước hết, cần tăngcườngcôngtác giáodụctưtưởngchính trị,đạođức,lốisốngđốivớ iđội ngũ nhà giáo hiện nay Gắn hoạt động nàyv ớ i c á c p h o n g t r à o , c u ộ c v ậ n động trong ngành giáo dục và việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phongc á c h H ồ C h í M i n h”.K ị p t h ờ i c h ỉ n h đ ố n , u ố n n ắ n , x ử l ý n g h i ê m những sai phạm của một số giáo viên vi phạm tư cách và đạo đức nhà giáo.Những biện pháp này cần được thực hiện thường xuyên, lâu dài và thực chấtđể xây dựng hình ảnh nhà giáo mẫu mực, làm gương sáng cho học trò noitheo Để xứng đáng với sứ mệnh vẻ vang và cao cả trongs ự n g h i ệ p g i á o dục, đào tạo, xứng đáng với sự tôn vinh và niềm tin yêu của xã hội, bản thânmỗi nhà giáo phải luôn có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vị thế của nghề sưphạm, trọng trách cao cả của họ trong xã hội Tích cực tu dưỡng, rèn luyệnphẩm chất đạo đức, tácphong, lối sống đểmỗinhà giáo thực sự là nhữngtấm gương sáng về nhân cách, đạo đức cho học sinh noi theo Bởi lẽ, sự tônvinh, kính trọng đối với nhà giáo không chỉ ở kiến thức uyên thâm hay ở tàinghệ sư phạm mà quan trọng hơn cả là ở sự mô phạm về phẩm chất đạo đức,lòng yêu nghề, yêu trò và sự mẫu mực trong lối sống, ở giá trị cao cả vàtrong sáng của nhân cách nhà giáo Sự rèn luyện, phấn đấu này là thườngxuyên, liên tục:“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó dođấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng nhưngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”[72, tr.612] Mặtkhác, đội ngũ nhà giáo phải không ngừng học tập và tự học tập để nâng caotrình độ về mọi mặt, phải luôn tìm tòi, sáng tạo và đổi mới trong nghiên cứu,giảngdạy.Nhữngthóiquentheokiểulốimòn,nếpcũkhôngcònphùhợ p cần được thay đổi, không được bằng lòng hay thoả mãn với trình độ hiện cócủamình.Khôngđượccótháiđộ coi thường,hạthấpvàx e m nhẹvấn đềhọct ập và tự họctậpn â n g c ao tr ìn h độchuyên m ô n , trìnhđ ộl ýl uậ n, k ỹnăng nghiệp vụ sư phạm, năng lực quản lý Thực hiện nghiêm các quy địnhvề chuẩn mực đạo đức nhà giáo do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định [10],cũng như các quy định của pháp luật cán bộ, công chức, viên chức. Đồngthời,n h à g i á o p h ả i l u ô n l à m m ớ i c h í n h m ì n h b ằ n g n h ữ n g t r i t h ứ c m ớ i , những thông tin mới, bài giảng mới Cần thuyết phục người học bằng chínhsự uyên bác về kiến thức, trình độ chuyên môn và trí tuệ của mình Các thầy,cô giáo cần có thái độ kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn những nhận thức,hành vi không đúng, những biểu hiện tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín,phẩmgiá,tưcách củanhàgiáo.
Trong bài: “Đạo đức và trách nhiệm nhà giáo trong nhà trường hiệnnay” NGƯT Đặng Đức Minh, Phó Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở KếSách đã làm sáng tỏ vai trò quan trọng, quyết định chất lượng, hiệu quả hoạtđộng sư phạm và chất lượng giáo dục của đạo đức nhà giáo; yêu cầu đối vớimỗi nhà giáo là phải luôn rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghềnghiệp để xứng đáng với sự tôn vinh và niềm tin yêu của xã hội Theo tácgiả, nhà giáo hiện nay phải gương mẫu thực hiện tốt các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước, tích cực trong mọi công việc của nhà trường,đoàn thể giao phó, làm việc có chất lượng, có hiệu quả, đạt năng suất Bảnthân mỗi người thầy giáo phải xây dựng cho mình một phong cách sốngkhiêmtốn,giảnd ị, thanh lị ch Lố i sốngmẫ um ự c m à m ỗ i n g ư ờ i t h ầ y thểhiện không chỉ bảo tồn những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc mà còn gópphần nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, hình thành tác phong công nghiệpcủa người lao động mới; đưa lối sống nhân văn thấm sâu vào từng học sinh,vào mỗi gia đình, góp phần tạo sự nhận thức và hành động trong mọi tầnglớpn h â n d â n đ ể x â y d ự n g v à p h á t t r i ể n đ ấ t n ư ớ c M ỗ i n h à g i á o c ầ n c ó những nhận thức cao hơn về trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ như: Bồidưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo phải được xem là việc làm trọng tâm,thường xuyên có tính lâu dài không chỉ trong nhận thức, mà quan trọng hơnlà mỗi nhà giáo phải tự xây dựng kế hoạch thực hiện nâng cao đạo đức củamình qua từng năm học Thường xuyên cụ thể hóa việc thực hiện “Học tậpvà làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Coi trọng việc đổi mới, khátvọng vươn lên, hoàn thiện văn hóa sư phạm, biết tự học để có hiểu biết sâurộng về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm, luôn ý thức chấp hành tốtnhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh Giữ gìn tình đoàn kết, thống nhấttrong tập thể sư phạm, biết lắng nghe, sẵn sàng học hỏi và cầu tiến Nêu caotính nguyên tắc, tính kỷ luật, tính sư phạm các hoạt động giáo dục trong nhàtrường Sống và làm việc theo pháp luật của Nhà nước và quy định về đạođức nhà giáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thực hiện tốt cuộc vận động
“Mỗithầy cô giáo là tấm gương về đạo đức và tự học” Luôn thể hiện sự chuẩnmực, tínhsư phạm trong tác phong,l ố i s ố n g , x ử l ý k h é o t ì n h h u ố n g t r o n g các mối quan hệ với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh, với công việc,nhấtlàđốivớihọcsinh
Trong bài: “Nội dung cơ bản của đạo đức nhà giáo theo tư tưởng
HồChí Minh”, tác giả Vũ Công Thương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đãlàm sáng tỏ đạo đức nhà giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm nhữngphẩm chất cơ bản: hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân; thương yêuhọc trò và yêu nghề; yêu lao động và quý trọng người lao động chân tay; cótinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Đạo đức nhà giáo có thể đượchiểu là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ và hành vi ứng xử củanhà giáo trong từng tình huống cụ thể.Trên thực tế hiện nay, đạo đức nghềnghiệp của nhà giáo còn được gọi bằng nhiều tên khácn h a u v ớ i ý n g h ĩ a đồng nhất, đó là đạo đức nhà giáo, đạo đức những người làm thầy HồChíMinhchorằng:"Nghềthầygiáolàrấtquantrọng,rấtlàvẻvang;aicóý kiến không đúng về nghề thầy giáo, thì phải sửa chữa" [41] Phẩm chất nhàgiáo còn phải thể hiện ở tình yêu thương học trò và yêu nghề Đối với nhàgiáo,phẩmchấtđạođứcthươngyêuhọc tròvàyêunghềcómốiquan hệmật thiết, tác động hỗ trợ nhau Thương yêu học trò sẽ dẫn đến yêu nghề vàngược lại, yêu người bao nhiêu, yêu nghề bấy nhiêu Theo Hồ Chí Minh,người thầy giáo phải quan tâm, săn sóc học trò với tình cảm sâu nặng nhưruộtthịt,songcáchthểhiệnphảiphùhợpvớitừnglứatuổivàcấphọc. Ởbậc tiểu học, người thầy phải dành cho học trò một tình thương đặc biệt nhưtìnhcảmcủac h a m ẹ v ớ i c á c c o n N gư ời căndặn:Làm th ầy củahọcsi n h tiểu học tức là thay mẹ dạy trẻ Muốn làm được thì trước hết phải yêu trẻ,hay"phảithương yêucáccháunhưconemruộtthịt củamình"[72].
Trong bài: “Đạo đức nhà giáo theo quy định hiện hành ra sao?” củatác giả Ngọc Thúy (2021), https://hieuluat.vn/tin-tuc-phap-luat/quy- dinh-ve-dao-duc-nha-giao-559-43347-article.html, truy cập ngày14/9/2021đ ã đ ư a ra quan điểm, vấn đề và làm rõ một số vấn đề về: Đạo đức nhà giáo là cơ sởđể các nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học, đồng thờicũng là một trong những căn cứ để đánh giá, xếp loại, nhằm xây dựng độingũ nhà giáo có lối sống, cách ứng xử chuẩn mực, là tấm gương cho ngườihọc noi theo Vậy hiện nay, quy định về đạo đức nhà giáo ra sao? Pháp luậtquyđịnhthếnàovềđạođứcnhàgiáo?1.Quyđịnhvềphẩmchấtchínhtrị;
2 Quy định về đạo đức nghề nghiệp; 3 Quy định về lối sống, tác phong; 4.Quy định về giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo; 5 Vi phạm quyđịnh về đạo đức nhà giáo, xử lý thế nào? Những kết luận, nội dung vàphương pháp nghiên cứu trong tác phẩm này giúp nghiên cứu sinh có thêmcơsởđểxâydựnglýluậnvềđạođứcnhàgiáo.
Trong bài: “Yêu cầu cơ bản về đạo đức nhà giáo trong bối cảnh mới2022” của Trần Thị Quỳnh (2022),https://hoatieu.vn/phap-luat/yeu-cau- co-ban-ve-dao-duc-nha-giao-trong-boi-canh-moi-205395,truycậpngày
18/4/2022 đã làm rõ quy định về đạo đức nhà giáo Yêu cầu cơ bản về đạođức nhà giáotrong bốicảnhmới2022 Đạođ ứ c n h à g i á o l à v ấ n đ ề l u ô n được đặt lên hàng đầu Bởi giáo viên là người giảng dạy không chỉ về kiếnthức trí tuệ mà còn vun đắp cả về tâm hồn cho người học sinh. Để học sinhtốt được, mình phải là cái gương tốt Bài viết làm sáng tỏ yêu cầu cơ bản vềđạo đức nhà giáo trong bối cảnh mới Những kết luận, nội dung và phươngphápn g h i ê n c ứ u t r o n g t á c ph ẩm nàygiúpn g h i ê n c ứ u si n h c ó t h ê m cơs ở đểxâydựnglýluậnvềtiêuchuẩnvàgiảipháppháthuyđạođứcnhàgiáo.
1.2.2 Những công trình nghiên cứu về tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp chođộingũ giáoviên phổthông
Trong cuốn: “The Role of Competitions in Education” (Vai trò củacạnh tranh trong giáo dục), Nhà xuất bản Oxford, năm 2001, tác giả TomVerhoeffc h o r ằ n g , gi áo dụ c v à c ạ n h t r a n h l à h a i t h ự c t h ể m a n g t í n h t o à n cầu,t r o n g đ ó g i á o d ụ c đ ó n g v a i t r ò r ấ t l ớ n v à t á c đ ộ n g s â u s ắ c đ ế n c u ộ c sống con người Hiện nay, giáo dục được xem là một dạng dịch vụ, là nguồnthu quan trọng của nhiều nước có nền kinh tế phát triển Chính vì vậy, cạnhtranh giữa các cơ sở giáo dục phổ thông và đào tạo nhằm thu hút học sinhtrong nước lẫn từ nước ngoài ngày càng trở nên gay gắt hơn “Muốn giànhưu thế trong cuộc cạnh tranh này, người thầy phải có đạo đức và đạo đứcnghề nghiệp Vì vậy, tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhà giáo phải được coilà nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong giáo dục cạnh tranh” Trong một sốtrường hợp, các trường địa phương cố gắng phấn đấu đạt hiệu quả và cóđược cơ cấu tổ chức theo mô hình tập đoàn bằng cách xây dựng các tiêuchuẩn và định ra những mục tiêu có thể đánh giá được và buộc các nhà quảnlý và giáo viên phải có trách nhiệm về kết quả Để tăng cường tính tráchnhiệm, nhiều bang ở
Mỹ đã thông qua luật cho phép đóng cửa các trườngcông không đạt chất lượng hoặc chất lượng thấp Mặc dù cho đến nay ít cótrườngnàobịlâmvàotìnhtrạngđó,songnếuđiềuđóxảyra,cáctrườngcó thể tái tổ chức bằng việc xây dựng đội ngũ giáo viên và nhân viên mới hoặcchuyển sanghìnhthứcbáncông.
Nhậnxétvềcáckếtquảnghiêncứuvànhữngvấnđềcầntiếptụcnghiê ncứu
1.3.1 Nhậnxét vềcác kết quảnghiên cứu Đến nay, tuy có khá nhiều tác phẩm, đề tài, giáo trình, sách, chuyênđề, báo cáo chuyên đề khoa học, bài nghiên cứu trên các tạp chí cả ở trongvà ngoài nước nghiên cứu về đạo đức nghề nghiệp và tuyên truyền đạo đứcnghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, nhưng rất ít nghiên cứu về tuyên truyềnđạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông Đặc biệt là, chưa cócông trình nào nghiên cứu sâu, có hệ thống về tuyên truyền đạo đức nghềnghiệpcho độingũgiáo viên phổthông ởnướctahiện nay.
Trêncơ sở tổng quan tình hình nghiên cứuliên quan đến đề tàiở trong và ngoài nước, nghiên cứu sinh nhận thấy, các công trình này chủ yếunghiên cứu khái niệm đạo đức, đạo đức cách mạng và đạo đức nhà giáo,nghề báo hoặc nghề nghiệp nói chung; khái niệm tuyên truyền, tuyên truyềnvà tuyên truyền đạo đức nói chung; chưa có công trình nào nghiên cứu toàndiện,đầyđủ,sâusắcvà cóhệthốngvề:
- Những vấn đề lý luận về tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho độingũ giáo viên phổ thông, nhất là khái niệm; các yếu tố cấu thành tuyêntruyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông (gồm chủ thểtuyên truyền, đối tượng tuyên truyền, nội dung tuyên truyền, phương thứctuyên truyền);
- Sự cần thiết của tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáoviên phổ thông trong giai đoạn hiện nay (xuất phát từ vai trò và thực trạngđạo đức của đội ngũ giáo viên phổ thông trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo;vai trò và thựctrạng tuyên truyềnđạo đứcnghề nghiệp cho đội ngũg i á o viên phổ thông ở nước ta trong thời gian qua và yêu cầu của công tác tưtưởng,t u y ê n t r u y ề n đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p đ ố i v ớ i đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n p h ổ thôngtrong bốicảnhCách mạng công nghiệp 4.0vàhộinhậpquốctế);
- Thực trạng tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viênphổ thông trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong thờigian qua, cả về ưu điểm và hạn chế; nguyên nhân của thực trạng và nhữngvấn đề đặt ra trong tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viênphổthôngđốivớitỉnh,thànhphốđóhiệnnay;
- Quan điểm và giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền đạo đức nghề nghiệpcho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ươngởnước tahiệnnay.
Trên cơ sở nhận xét về các kết quả nghiên cứu đề tài và tên đề tài“Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài tuyên truyền đạo đứcnghền g h i ệ p c h o đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n p h ổ t h ô n g t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ắ c
N i n h hiện nay”, nghiên cứu sinh đặt ra những câu hỏi cần tiếp tục nghiên cứu đểlàmsángtỏ:
Mộtlà: Đạođứcnghềnghiệp và tuyêntruyềnđạođức nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là gì? Đặc điểm,vai trò, mục đích của nghề nghiệp và tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp chođộingũ giáo viênphổthông trênđịa bàntỉnhBắc Ninh?
Hai là:Các yếu tố nào cấu thành tuyên truyền đạo đức nghề nghiệpcho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh? Kết quả tuyêntruyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông - tiêu chí đánhgiáhiệuquảtuyêntruyền là gì?
Ba là:Vì sao phải tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáoviên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh? Lý do nào để khẳng định cầnphải đẩy mạnh tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthôngtrênđịa bàntỉnh Bắc Ninh hiệnnay?
Bốn là:Thực trạng tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài tuyêntruyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàntỉnh Bắc Ninh như thế nào? (Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của ưu điểm vàhạn chế trong tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthôngtrênđịa bàntỉnhBắc Ninh ).Vấnđềgìđangđặtra?
Năm là:Từ những vấn đề đang đặt ra, để đẩy mạnh tuyên truyền đạođức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninhhiệnnaycầndựa trêncác quanđiểmvà thựchiệnnhữnggiảiphápgì?
1.3.2.2 Giảthuyếtnghiêncứu Để trả lời những câu hỏi trên, nghiên cứu sinh đưa ra các giả thuyết đểnghiên cứu,đólà:
Một là:Tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là hoạt động quan trọng trong công tác tưtưởng giúp hình thành, phát huy những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp củađội ngũ giáo viên phổ thông Đây là hoạt động quan trọng nhất để đạt đượcmục tiêu của giáo dục Để có được thành công trong sự nghiệp cá nhân, hoạtđộng nghề nghiệp của mỗi người, trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều đòi hỏiphải cónhững chuẩnmực đạo đức màta gọilàđạođứcnghề nghiệp.
Hai là:Xuất phát từ vai trò của đội ngũ giáo viên phổ thông trong sựnghiệp giáo dục, đào tạo, vai trò của tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp đốivới đội ngũ giáo viên phổ thông trong xây dựng nền văn hóa mới thời kỳCách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế, giáo dục đạo đức nghềnghiệpcủađộingũgiáoviênphổthônglàrấtcầnthiết.
Ba là:Các yếu tố cấu thành tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho độingũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh như: Chủ thể tuyêntruyền, đối tượng tuyên truyền, nội dung tuyên truyền, phương thức tuyêntruyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông chưa thực sựphát huy hiệu lực, hiệu quả, cần tiếp tục đổi mới, từ nhận thức, đến nội dungvà phương thức tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthôngtrênđịabàntỉnhBắcNinhnhằmđemlạikếtquảnhưmongmuốn.
Bốnlà:Cácyếutốảnhhưởngtớihoạtđộngtuyêntruyềnđạođứcnghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh gồm:Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế, đổi mới hệ thống chính trịvà phát huy dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội, quá trình đô thị hóa,xây dựng nông thôn mới và tác động của mặt trái kinh tế thị trường đến đạođức nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên phổ thông, đặc điểm của đội ngũ giáoviên phổ thông đòi hỏi phải phân tích thấu đáo để xác định rõ sự tác độngcủa nhân tố đến hoạt động tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũgiáoviênphổthôngtrênđịabàntỉnhBắcNinh.
SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ TUYÊN TRUYỀN ĐẠOĐỨCNGHỀNGHIỆPCHO ĐỘI NGŨGIÁOVIÊNPHỔTHÔNG45 2.1 Đạođức nghềnghiệpvàtuyêntruyềnđạođức nghềnghiệpchođộingũgiáoviênphổthông
Cácyếutốcấuthànhhoạtđộngtuyêntruyềnđạođứcnghềnghiệpcho độingũgiáoviênphổthông
2.2.1.1 Cấpủ y Đả ng , BanTu yê ng iá oc ác cấ pv à đ ộ i n gũ b á o c áo viên,tuyêntruyềnviên
TWngày15tháng10năm2007củaBanBíthưTrungươngĐảng(khoáX)về“Tiếptụcđổi mớivànângcaochấtlượng,hiệuquả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới” thì tuyên truyền lànhiệmvụcủatoànĐảng,vìvậy,tấtcảcấpủycáccấptừTrungươngđếncơ sở, các đảng viên hoạt động trên mọi lĩnh vực đều phải có trách nhiệm làmnhiệm vụ tuyên truyền, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia các hoạt động tuyêntruyềnquanđiểm,chủtrương,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhà nước Các cấp ủy Đảng, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị có tráchnhiệm lãnh đạo xây dựng, quản lý và chỉ đạo hoạt động của đội ngũ báo cáoviên, tuyên truyền viên của ngành, cấp và đơn vị mình, phát huy vai trò củađội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên và ưu thế của tuyên truyền trên mặttrậntưtưởng- vănhóa.TấtcảcáctổchứcđảngtừTrungươngđếncơsởđềuphảicólựclượngbáocáoviê n,tuyêntruyềnviên[3,tr.1-2].
Ban Tuyên giáo các cấp là cơ quan vừa tham mưu cho cấp ủy Đảngcác cấp, vừa trực tiếp chỉ đạo, quản lý đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyềnviên trong công tác tuyên truyền nói chung và tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp chođội ngũgiáoviênphổthôngnóiriêng.
Nhómchủthểnàygồm:CụcNhàgiáovàCánbộquảnlýgiáodục;V ụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên; Thanh tra Bộ; Vănphòng Bộ; Vụ Thi đua - Khen thưởng; Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dụcTrung học[12].
- CụcNhàgiáovàCánbộquảnlýgiáodụcBộGiáodụcvàĐàotạocó trách nhiệm chủ trì hoàn thiện các chuẩn nghề nghiệp giáo viên và cán bộquản lý, trong đó có bổ sung, cập nhật các quy định về đạo đức nhà giáo tạiQuyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT; xây dựng chương trình bồi dưỡng nhàgiáo và cán bộ quản lý giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp; rà soát, hướng dẫnnộidungbồidưỡngthườngxuyên,chútrọngbồidưỡngđạođứcnhàgi áo,kỹnăngxửlýtìnhhuống sưphạmchođộingũgiáo viênphổthông.
- Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, trong tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viênphổthôngcótráchnhiệmtổchứcthựchiệnĐềán“Xâydựngvănhóaứng xửtrongtrường học”;chỉ đạolồng ghép cácnội dung giáo dụckỹ năngsống, tư vấn tâm lý vào các hoạt động giáo dục; phối hợp với các đơn vị liênquantăngcườngkiểmtra,giámsátcácđịaphươngthựchiệncácquyđịnh vềmôitrườnggiáo dụcan toàn, lànhmạnh,thânthiện, phòng,chốngb ạolựchọc đườngtrongcáctrườnghọc phổ thông.
- Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng cường công tác thanh tra,kiểmtraviệctổchứcthựchiệnquyđịnhvềđạođứcnhàgiáo;chỉđạocác địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của các chủ thể quảnlý về công tác dân chủ trường học, xây dựng môi trường giáo dục an toàn,lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường theo các quy địnhhiệnhành.
- Văn phòng, Vụ Thi đua - Khen thưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tăngcường nắm bắt các thông tin xử lý tại địa phương, các tấm gương người tốt,việc tốt trong đội ngũ giáo viên phổ thông để kịp thời tuyên truyền rộng rãitrong toànNgành.
- Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục và Đàotạo chỉ đạo các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông tăngcường các biện pháp bảo đảm nền nếp, kỷ cương, giáo dục kỷ luật tích cực.Tham mưu sửa đổi, bổ sung điều lệ trường học trong đó quy định cụ thể cácchếtàixửlýcáchànhviviphạmđạođứcnhàgiáocủađộingũgiáoviên phổthông [12].
Nhóm chủ thể này, trong tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho độingũgiáoviênphổthôngc ó trách n hi ệm chỉđạongànhgiáodụcphối hợpvới các Ban, Ngành, Đoàn thể tổ chức thực hiện Quy định về đạo đức nhàgiáo Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dụcđạo đức nhà giáo,gương sáng nhà giáo Định kỳ thanh tra, kiểm tra công táctổchứcthựchiệncủacáccơquanquảnlýgiáodục;xửlýnghiêmtúc,kịp thời đúng pháp luật các cá nhân, tổ chức vi phạm Quy định về đạo đức nhàgiáo [10].
Nhóm chủ thể này, trong tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho độingũgiáoviênphổthôngcótráchnhiệmthammưuỦybannhândântỉnh/thành phố tiếp tục rà soát, có giải phápp h ù h ợ p đ ể t h ự c h i ệ n n g h i ê m cácvănbảnquyphạmphápluậtvềgiáodụcđàotạo,đặcbiệtlàNg hịđịnhsố 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trườnggiáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.Tham mưu với cấp uỷ và chính quyền địa phương các giải pháp để thực hiệncó hiệuquảQuyđịnhvềđạođức nhà giáo.
Chỉ đạo các Phòng Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục phổ thôngtrên địa bàn quán triệt thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhàgiáo,quychếlàmviệcvàquytắcứngxửcủađơnvịtớitấtcảcánbộquảnlý,gi áoviên,nhân viên,ngườilaođộng [12].
Tăng cường thanh tra, kiểm tra nền nếp, kỷ cương trường học và côngtác thực hiện Quy định về đạo đức nhà giáo ở các cơ sở giáo dục phổ thôngvà việc thực hiện của các nhà giáo; xử lý nghiêm các giáo viên, nhân viên,người lao động có hành vi vi phạm đạo đức, hành vi bạo hành thể chất, tinhthần học sinh và người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông để xảy ra các vụviệc vi phạm [12]. Tuyên dương, khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhântrongc á c c ơ s ở g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g t h ự c h i ệ n t ố t v à x ử l ý n g h i ê m t ú c , k ỷ luật thíchđángcác cánhân,tổ chức viphạm[10].
Phối hợp với các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông xây dựng và tậphuấn cho giáo viên cách nhận diện và phòng ngừa những tình huống, nguycơcóthể dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức,hỗtrợtư vấn tâm lýchon h à giáokhicótìnhhuốngxảyra.
Phốihợpvớicáccơquanbáochí,truyềnthôngxâydựngcácchuyên trang,chuyênmụcvềgiáodụcchínhtrị,tưtưởng,đạođứcnhàgiáo,đồngthờivinhdanh,tuy êntruyềnnhânrộngnhữngtấmgươngtiêubiểunhàgiáotậntụy,hếtlòngvìhọcsinhđểl antỏatrongtoànNgànhvàtạiđịaphương[12].
Nhóm chủ thể này (bao gồm cả các tổ chức quản lý của các trường),trong tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông cótrách nhiệm tổ chức thực hiện Quy định về đạo đức nhà giáo; tăng cườngkiểm tra việc thực hiện của các nhà giáo, tuyên dương, khen thưởng kịp thờicáctổchức,cánhânthựchiệntốtvàxửlýnghiêmtúc,kỷluậtthíchđá ngcác cá nhân, tổ chức vi phạm Đối với những trường hợp giáo viên vi phạm,tùy theo mức độ và quy định của pháp luật liên quan, tạm dừng việc giảngdạy, bố trí làm công việc khác để chờ xử lý hoặc xem xét đưa vào diện tinhgiảnbiênchế,chấmdứthợpđồnglàmviệc/hợpđồnglaođộng.
Xâydựngv à thựchi ện qu y chếd â n c hủ cơsởt r o n g tr ư ờ n g h ọc ; r à soát và bổsung nội dungthực hiện đạo đứcnhà giáot r o n g q u y c h ế h o ạ t động của nhà trường; thực hiện nghiêm túc việc đánh giá cán bộ quản lý,giáoviênhàngnămtheoquyđịnh.
Sực ầ n t h i ế t c ủ a t u y ê n t r u y ề n đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p c h o đ ộ i
2.3.1 Xuấtpháttừvaitròvàthựctrạngđạođứccủađộingũgiáoviên phổthôngtrongsự nghiệp giáodục,đào tạo
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của đội ngũ giáoviên phổ thông Người nhấn mạnh: “Nếu không có thầy giáo thì không cógiáo dục Không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế,vănhóa”[72,tr.127].Chínhvìvậy,đểluônlàmtốtvaitròcủamình,độingũgiáo viên phổ thông phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao năng lựcvàđạođức.
Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đàotạo,đápứngyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định địnhhướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là phát triển toàn diệnnăng lực và phẩm chất học sinh (gọi tắt là định hướng năng lực); đặt ra yêucầu, nâng cao nhận thức về vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạocủa đội ngũ giáo viên phổ thông và cán bộ quản lý giáo dục Các cơ sở giáodục phổ thông và cơ quan quản lý giáo dục thực hiện tốt định hướng này làbảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo, đưa giáo dục Việt Nam hội nhậpgiáo dục quốc tế, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế thị trường, kinh tế trithức và cuộc Cách mạngc ô n g n g h i ệ p 4 0 v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế V i ệ c t h ự c hiện định hướng này ở trường phổ thông do đội ngũ giáo viên phổ thông cónăng lực quyết định, trên cơ sở quản lý khoa học, sáng tạo của các nhà lãnhđạo quảnlýcónănglực.
Hoạt động dạy học được tiến hành bằng nhiều phương thức, trong đócó một phương thức rất đặc biệt là lấy nhân cách tác động đến nhân cách,dùng nhân cách người thầy để cảm hóa học trò Do vậy, nhà giáo nói chungvà đội ngũ giáo viên phổ thông nói riêng phải là tấm gương mẫu mực, luônnêu gương về đạo đức để những giá trị tốt đẹp của người thầy được nhân lêntrở thành phổ biến ở học sinh Đạo đức của họ gắn với đặc trưng của nghềdạyhọcmangtínhmôphạm,chuẩnhóarấtcao,vừadạyngười,vừadạychữ,dạy nghề. Đạo đức nghề nghiệp là nền tảng trong nhân cách nhà giáo. Chuẩnmựcđạođứcnghềnghiệpcủahọđượcduytrìthànhnềnnếptrongnhàtrườngdựa trên hệ thống các khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điềuchỉnh nhận thức, đánh giá thái độ, hành vi của nhà giáo phù hợp với yêu cầumôphạmcủanghềdạyhọc.
Với nghề dạy học, người dạy muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ phải luôntinh thông về nghề nghiệp, tiêu biểu về tri thức khoa học, tư tưởng chính trị,văn hóa, đạo đức, lối sống. Như vậy, đạo đức nghề nghiệp của nhà giáokhôngphảilàthànhtốbiệtlập mà có quanhệmật thiếtvới cácthànhtốkhác trong nhân cách của nhà giáo luôn gắn bó hữu cơ với năng lực, tài nghệ sưphạm của nhà giáo Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao nhất của nhà giáo làyêu nghề, yêu người Những năm 60 của thế kỷ trước, Trường Bắc Lý ởnước ta đã vang lên thông điệp: “Tất cả vì học sinh thân yêu” Thông điệpnày đã nói lên chiều sâu về phẩm chất đạo đức của nhà giáo, có phẩm chấtnàynhà giáosẽcó các phẩmchấtcaoquýnhấtcủađạolàmthầy.
Tình yêu nghề, yêu người của nhà giáo càng sâu sắc thì càng tác độngmạnh mẽ đến học sinh, trở thành những tấm gương cho học sinh noi theo vàlà một thành tố quan trọng để quá trình giáo dục đạt kết quả cao Nội dungcốt lõi của chuẩn mực đạo đức này là sự toàn tâm, toàn ý với học sinh vànghề dạy học Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng quyết tâm dạy thật tốt, cóý chí quyết tâm phấn đấu vươn lên, miệt mài với từng bài giảng, thườngxuyên đúc rút kinh nghiệm và vận dụng sáng tạo trong hoạt động sư phạm,như Bác Hồ nói: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt”[73,tr.507].Tìnhyêunghềcủanhàgiáocònthểhiệnởniềmtinsưph ạmsâu sắc, tôn trọng, yêu mến, nhân ái, độ lượng, bao dung học sinh Nhà giáobiết vui với cái vui, cái thành đạt của học sinh, song cũng biết buồn với cáibuồn, cái thất bại của học sinh Khi học sinh tiến bộ, nhà giáo cảm thấy phấnkhởi,songkhihọcsinhlàmđiềusaithìngườidạycũngphảithấytrongđó có phần lỗi của mình, không vội trách học sinh mà trước hết bản thân mìnhphảicó sựday dứt.Đây làđộng lực giúpnhà giáovươn lênc h i ế m l ĩ n h những đỉnh cao tri thức, sư phạm và tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghềnghiệp Coi sự nghiệp giáo dục, đào tạo mà mình được tham gia là nghĩa vụthiêngliêng,lànguồnsống,nguồnhạnhphúccủa nhàgiáo.
Trong thời đại kinh tế tri thức, nhà giáo không phải là thợ giảng màphải là nhà giáo dục để hoàn thiện nhân cách học sinh Ở đó, đạo đức nghềnghiệp là nền tảng, động lực để nhà giáo hoàn thành sứ mệnh vẻ vang củamình.Sinhthời,ChủtịchHồChíMinhđãcăndặn:“Trênnềntảnggiáodục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng vănhóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạngnước ta đề ra và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoahọc và kỹ thuật” [73, tr.507] Nghề dạy học là một nghề lao động đặc biệt,đòihỏiphảiđầutưthờigianvàcôngsứcnhiều,nhưngkhôngphảilàngh ềcóthunhậpcao Do tính chất đặc thùcủahoạt động giáo dục,trongq u á trình dạy học, ngoài việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triểntư duy, năng lực thực hành cho học sinh, người thầy, còn giúp học sinh hìnhthành phẩm chất đạo đức, lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“Muốncho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức Ví như bảo học trò phải dậysớm mà giáo viên thì trưa mới dậy Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gươngmẫu, nhất là đối với trẻ con” [68, tr.492] Đạo đức nghề nghiệp là phẩm chấtcốt lõi quan trọng hàng đầu đối với nhà giáo, là nền tảng, động lực thôi thúctrách nhiệm, nhiệt huyết để mỗi nhà giáo phấn đấu hoàn thành sự nghiệp vẻvang củamình,xứng danhvới nghềcao quý mà xãhộitônvinh.
A-Đi-xơ-tơ-vécđãkhẳngđịnh:“Vịtrícủagiáoviênlàlớnlaovôcùngvì đối tượng của sự chăm sóc của giáo viên không phải là hòn đất mà là conngười”[122].Giáoviênphổthôngchínhlàngườibồidưỡngnhữngtâmhồn,làmnảynở nhữngýchívàgieonhữnghạtgiốngtốtchotươnglaiđấtnước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Có gì vẻ vang hơn là đào tạo nhữngthế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội” [65, tr.112].Người còn nói:“Nghề của anh chị em dính liền với những gì cao quý nhấtcủa tổ quốc Tất nhiên nghề nào cũng cao quý cả nhưng nghề của anh chị làđángyêunhất”[65, tr.113], “ngườithầy giáo tốt là người anh hùngv ô danh”[65, tr.114] Người khẳng định: Giáo dục là sự nghiệp chung củaĐảng, Nhà nước và toàn dân, nhưng người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ làcác nhà giáo Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề, vẻ vang là đào tạo cán bộchonướcnhà,ngườichiếnsĩtiênphongtrênmặttrậntưtưởng,vănhoá,có nước vềxâydựngvànângcaochấtlượngđộingũnhàgiáonóichungvà đội vàcánb ộq u ả n lýgiáod ục cáccấp đã phát triểnnhanh về sốl ư ợ n g , chất đạođức,lốisốngtrongsáng,mẫumực,hếtlòngvìhọcsinhthânyêu.Từ nămhọc2007đếnnay,cùng vớiviệcthựchiệncáccuộcvận độnglớn:“Học tậpvàlàmtheotấmgươngđạođứcHồChíMinh”,“Haikhông”,“Mỗithầy côl à m ộ t tấ mg ư ơ n g v ề đ ạ o đ ứ c , tựh ọ c v à sá n g t ạ o”,“Trườngh ọ c t h â n thiện,họcsinhtíchcực” đãxuấthiệnnhiềutấm gươngsángtrongđộingũ thầycôgiáotậntụyvớinghềnghiệp,vượtlênnhữngkhókhăngiankhổhết lòngvìhọcsinhthânyêu,nhữnghiệntượngviphạmđạođứcnhàgiáođã tráchnhiệmtruyềnbáchohệtrẻlýtưởng,đạođứcchânchính,hệthốnggiá trị,tinhhoavănhoádântộcvànhânloại,bồidưỡngchohọphẩmchấtcaoquý,năn glựcsángtạo,phùhợp vớisựphát triểntiếnxãhội[122].
Quánt r i ệ t v à t h ự c h i ệ n c á c c h ủ t r ư ơ n g , c h í n h s á c h c ủ a Đ ả n g , N h à ngũgiáoviênphổthôngnóiriêng,trongnhữngnămqua,độingũnhàgiáo lượngngàycàngđượcnângcao,trongđóđasốcóphẩmchấtchínhtrịtốt, từngbướcđượcđẩylùi,khắcphục.
Tuynhiên,thờigiangầnđây,đãx ảy ratìnhtrạngmộtsốgiáoviên phổt h ô n g vi phạm đạo đức nhà giáo làm ảnh hưởng đến uy tín, hìnhả n h nhà giáo, gây bức xúc trong Ngành và dư luận xã hội Cócô giáo
“cho phép’học sinh tát bạn, bắt học sinh quỳ, “dạy” học sinh bằng roi; có thầy giáo xâmhại tình dục học sinh; đột nhập vàophòngBan Giám hiệun h à t r ư ờ n g , l é n mở máy tính đánh cắp đề thi học kì đểgạ tình nữ sinh; có giáo viênđổ nướcvào miệng để phạt học sinh; có giáo viên thiên vị đối với những học sinhtham gia học thêm môn học do mình dạy, cho điểm cảm tính, thiếu côngbằng; phạt học sinh bằng cách bắt học sinh súc miệng bằng nước vắt từ giẻlaubảng Nhữngvụviệcnghiêmtrọngđãgiónglênhồichuôngcảnhb áovềtìnhtrạngviphạmđạođứcnhàgiáođangcóchiềuhướnggiatăngtrong thời gian gần đây Tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo của một bộ phậngiáo viên phổ thông làm niềm tin của xã hội đối với ngành giáo dục nóichung, đội ngũ giáo viên phổ thông nói riêng ít nhiều bị sứt mẻ, vai trò củađội ngũ giáo viên phổthông trong sựnghiệp giáo dục,đàotạobịgiảmsút
Nguyên nhân của tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo của một bộphận giáo viên phổ thông chủ yếu là do mặt trái của cơ chế thị trường vớinhững yếu tố tiêu cực của nó đã xâm nhập, tác động tới nhận thức của mộtbộ phận giáo viên góp phần hình thành nên ở họ lối sống bàng quan, thựcdụng Không ít người đã không thể cưỡng lại được trước sức cám dỗ của vậtchất Sự tha hóa về đạo đức trước sức hút của đồng tiền đã dẫn tới nhữnghành động mù quáng. Mặc dù đã được đào tạo về nghiệp vụ từ những ngàycònngồitrênghếgiảngđường,nhiềuhọcsinhsưphạmsaukhiratr ườngtiếp nhận công tác còn tỏ ra non yếu về nghiệp vụ sư phạm, thiếu hụt nhữngkiến thức về tâm lý sư phạm Không phải ngẫu nhiên mà những vụ việc viphạm đạo đức nhà giáo được phát hiện trong thời gian gần đây phần lớn“rơi” vào những giáo viên trẻ, thiếu kinh nghiệm công tác Sự bất lực vềnghiệp vụ, thiếu phương pháp sư phạm đúng đắn trong khi áp lực công việcngày càng lớn đã dẫn tới những hành vibạo hànhcủa một số giáo viên Hơnnữa, hiện nay, một số bậc phụ huynh vì quá bận rộn với công việc nên đã“khoán trắng” việc giáo dục con cái cho nhà trường Một số giáo viên đãkhôngkiềmchế đượcmìnhtrước sựngỗ ngược,chậmtiếncủahọc trò.
Một nguyên nhân quan trọng khác dẫn tới tình trạng vi phạm đạo đứcnhà giáo của một bộ phận giáo viên phổ thông diễn ra trong thời gian qua làdo các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn từ xa chưa thực sự phát huy hiệuquả.Mộtsốđơnvịtrườnghọccógiáoviênviphạm,vì“bệnhthànhtích
”,sợ mất các danh hiệu thi đua đã “đóng cửa bảo nhau” để xử lý “nội bộ” Đếnkhi sự việc bị vỡ lở, các phương tiện thông tin đại chúng vào cuộc, dư luậnlênt i ế n g h o ặ c n h ậ n đ ư ợ c s ự c h ỉ đ ạ o t r ự c t i ế p t ừ c ấ p t r ê n t h ì m ớ i x ử l ý
“mạnh tay” Mặt khác, bấy lâu nay nhiều người vẫn có thói quen nhìn vàonhững hành vi “bề nổi” để đánh giá đạo đức giáo viên trong khi đó lại chưaquan tâm đúng mức tới những biểu hiện “bên trong” khác, mặc dù tác hạigâyrakhôngphảilànhỏ.
Mặc dù số lượng giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo chỉ là thiểu số,không phải là hiện tượng phổ biến, nhưng do đặc thù nghề nghiệp nên xã hộithường có cái nhìn “khắt khe” hơn đối với mỗi hành vi, ứng xử của ngườigiáo viên cả ở bên trong và bên ngoài nhà trường Chính vì vậy, việc thựchiệnnhữngbiệnphápquyếtliệtnhằmlàmtrongsạchhóađộingũnhàgiáolàviệc làm hết sức cần thiết, nhất là trong bối cảnh hiện nay Ngày 16/4/2008,Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
TRUYỀN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPCHO ĐỘI NGŨGIÁOVIÊNPHỔTHÔNGTRÊNĐỊABÀNTỈNHB Ắ C N I N H - THỰCTRẠNGVÀNHỮNGVẤNĐỀĐẶTRA
Những yếu tố ảnh hưởng đến tuyên truyền đạo đức nghề nghiệpcho độingũgiáoviênphổthông trênđịabàn tỉnh BắcNinh
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, là cửa ngõ phíaĐông Bắc của thủ đô Hà Nội Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang, phíaĐông và Đông Nam giáp với tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp Hưng Yên vàphía Tây giáp thủ đô Hà Nội Tỉnh có diện tích tự nhiên là 822,7 km 2 với 08đơn vị hành chính, trong đó có thành phố Bắc Ninh, thành phố Từ
06huyệnlàYênPhong,QuếVõ,TiênDu,ThuậnThành,GiaBìnhvàLươngTài.
Q u ả n g N i n h g ắ n v ớ i v ù n g k i n h t ế t r ọ n g đ i ể m B ắ c B ộ , v ù n g đ ồ n g b ằ n g sông Hồng; có vị trí thuận lợi về giao thông Nhờ vị trí địa lý thuận lợi cùngvới các cơ chế và giải pháp phát triển kinh tế hợp lý, tỉnh Bắc Ninh đã vàđang khai thác các tiềm năng hiện có của tỉnh để trở thành một địa bàn pháttriểntoàndiệntrongvùngkinhtếtrọngđiểmBắc Bộ.
Tỉnh Bắc Ninh có truyền thống văn hóa hàng nghìn năm, với rất nhiềudi tích lịch sử, di sản văn hóa tiêu biểu như: Đình Bảng, đền Đô, chùa Tiêu,chùaDâu,chùaBútTháp,Tượngđài cácanhhùng liệt sỹtỉnh BắcNinh
TỉnhBắcNinhcótruyềnthốngnghìnnămkhoabảng,“KinhBắc”xưa(BắcNinh ngàynay)córấtnhiềudanhnhânvănhóa;gần700vịđỗđạikhoa,chiếm 2/3 cả nước, trong đó 43 vị đỗ Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn,Thámhoa).Trongđóđángkểnhấtlàngườiđỗthủkhoakỳthiđầutiên(TháisưLêV ănThịnh),vịTrạngNguyênđầutiên(NguyễnQuánQuang),người đậu Tiến sĩ trẻ nhất nước 15 tuổi (Nguyễn Nhân Thiếp), 02 cha con cùng đỗmộtkhoa,02anhemruộtcùngđỗmộtkhoa,05anhemruộtcùngđỗTiếnsĩ,13 đời liền đỗ Tiến sĩ và 09 Tiến sĩ trong một họ làm quan cùng triều Vì thếmà vùng Kinh Bắc vẫn lưu truyền câu phương ngôn:“Một giỏ ông Ðồ, mộtbồ ông Cống, một đống ông nghè, một bè Tiến sĩ, một bị Trạng nguyên, mộtthuyềnBảngnhãn”[122]. Đây lànhữngyếutốảnhhưởngđếntuyêntruyềnđ ạ o đ ứ c n g h ề nghiệp cho độingũgiáoviên phổthông trênđịabàntỉnh BắcNinh.
3.1.2 Xu thế đổi mới hệ thống chính trị và phát huy dân chủ trongcáclĩnhvực đờisốngxãhội ởtỉnhBắcNinh
Quán triệt chủ trương của Đảng, Bắc Ninh đang từng bước thực hiệnđổi mới hệ thống chính trị và phát huy dân chủ trong các lĩnh vực đời sốngxã hội Đổi mới hệ thống chính trị chính là tạo động lực cho quá trình đổimớimọimặttrênđịabàntỉnh.ĐảngCộngsảnViệtNamxácđịnhđổimới hệ thống chính trị đóng vai trò then chốt trong việc tăng cường vai trò lãnhđạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và chấtlượng hoạt động của Mặt trận
Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội; pháthuy quyền làm chủ của nhân dân nhằm bảo đảm ổn định chính trị - xã hộithúcđẩycông cuộcđổi mớivà pháttriểnđất nước.
Xuất phát từ nhận thức dân chủ là một giá trị cốt lõi của con người,của xã hội, là mục tiêu và động lực của quá trình đổi mới và phát triển, Tỉnhủy Bắc Ninh xác định nhiệm vụ cốt lõi là tôn trọng, bảo vệ và phát huyquyền con người, quyền công dân, gắn với trách nhiệm và nghĩa vụ côngdân Đẩy mạnh phát triển các hình thức và phương thức thực hiện dân chủ,nhất là các hình thức dân chủ trực tiếp Phát huy dân chủ đồng thời với tăngcường kỷ cương, kỷ luật, tuân thủ pháp luật Tỉnh ủy Bắc Ninh xác định, dânchủ trong Đảng có ý nghĩa quyết định đối với phát triển dân chủ trong tổchứcvàhoạtđộngcủacảhệthốngchínhtrị,gắnvớidânchủhoátoànbộ đời sống xã hội, tạo được đồng thuận xã hội, tạo ra sức mạnh đại đoàn kếttoàndântộctrongtỉnh. Đổimớicôngtáccánbộ,nângcaophẩmchất,nănglực,chấtlượngđộingũ cán bộ đảng viên, xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cán bộ chủchốt đủ phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ, coi đây là mộtnhiệmvụcótínhchiếnlược,“thenchốtcủathenchốt”;khắcphụcnhữngyếukém, bất cập trong tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của hệ thống chínhtrị, xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệulực,hiệuquả.
Tất cả những vấn đề trên đang trở thành một xu thế tất yếu ở nước tanói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng Xu thế này đã và đang tác động khôngnhỏ đến hoạt động tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viênphổ thông ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay.Một mặt,xu thế này góp phần bảo đảmsố lượng, nâng cao chất lượng của chủ thể tuyên truyền; siết chặt kỷ cương,trách nhiệm của đối tượng tuyên truyền; sâu sắc,t h i ế t t h ự c v ề n ộ i d u n g tuyên truyền; thực hiện đổi mới hình thức, đa dạng phương pháp, phong phúphương tiện tuyên truyền Mặt khác,xu thế này cũng có thể gây ra khókhăn, thách thức đối với hoạt độngtuyêntruyềnđ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p c h o đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nếu như các chủ thểtuyên truyền không chủ động, tích cực đổi mới từ nội dung đến phương thứctuyên truyền để theo kịp xu thế đổi mới hệ thống chính trị và phát huy dânchủtrongcác lĩnhvực đời sốngxã hội.
3.1.3 Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhậpquốc tế
Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽvào tất cả các yếu tố căn bản của tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp, tạo ramột đội ngũ giáo viên phổ thông tương thích của thời kỳ truyền thông số.Chẳnghạn,thaybằngtiếpcậnthôngtinvớicáckênhtruyềnthôngtru yền thống, đội ngũ giáo viên phổ thông có thể tiếp nhận thông tin bằng cả cơquan xúc giác và cảm xúc của mình, bởi họ như được tham gia chính vàothời điểm xảy ra sự kiện trong không gian ảo 03 chiều hay 04 chiều, nơi cóthể tái hiện lại sự kiện, các nhân vật, âm thanh, tiếng động cũng được môphỏng lại theo đúng hiện trường Trong lĩnh vực truyền thông, Cách mạngcông nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế đã và đang tác động trực tiếp đến sự“sinh tồn và phát triển” của các phương tiện truyền thông truyền thống, ảnhhưởng, tác động mạnh mẽ đến các yếu tố cấu thành tuyên truyền đạo đứcnghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh,nhất là phương thức và kỹ năng tuyên truyền của báo cáo viên, tuyên truyềnviên tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trênđịabàntỉnh Bắc Ninhhiện nay.
Kết quả tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthông - tiêu chí đánh giá hiệu quả tuyên truyền trên địa bàn tỉnh Bắc Ninhtrong thời công nghệ 4.0 phụ thuộc vào mức độ đáp ứng yêu cầu của
04 yếutố căn bản: (1) Kết cấu hạ tầng công nghệ, thông tin, truyền thông;
(2) Đàotạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng môi trường pháp lý cho hoạtđộng tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho độin g ũ g i á o v i ê n p h ổ t h ô n g trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh; (4) Nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp tuyêntruyền hiệu quả Vì vậy, nếu mỗi chủ thể tuyên truyền đạo đức nghề nghiệpcho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh BắcNinh chỉ có hệ thốngkết cấu hạ tầng tốt và một nhóm báo cáo viên, tuyên truyền viên thì chưa đủ.Các chủ thể tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nếu không hiểu về nguyên tắc đa phươngtiện và hội tụ truyền thông, không hiểu tính tất yếu trong sự thay đổi quytrình,phương thức tuyên truyền trong bối cảnh phát triển mạng xã hội, tậndụng mạng xã hội để tạo liên kết và hiệu ứng lan tỏa thông tin thì khó có thểđổimớihoạtđộngtuyêntruyềnthíchứngvới bốicảnhmớihiệnnay.
Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế có xu hướng phaloãng quan hệ, sự ứng xử văn hóa, đạo đức trong cộng đồng, xã hội và xacách dần với thuần phong mỹ tục của truyền thống dân tộc Nhiều thói quentrongnhậnthứcrấtdễbịthayđổi.Nhữngchuẩnmựcgiátrịvănhóa, đạođức được tôn thờ qua nhiều thế hệ cũng có những nguy cơ bị mai một Độingũ giáo viên phổ thông trong cộng đồng, xã hội có thể mất đi nét đẹp tronggiao tiếp với đồng nghiệp, với học trò để tạo nên giá trị “tôn sư, trọng đạo”và thay vào đó là quan hệ công việc đơn thuần Sự giao tiếp rộng nhưng hạnchế chiều sâu, tầm cao về “tính hiện thực của bản chất đội ngũ giáo viên phổthông” và thay vào đó là quan hệ “ảo” Vì vậy, tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh phải gópphần khắc phục những xu hướng đang làm mờ nhạt tính hiện thực của bảnchấtđộingũgiáoviên phổthông trongtính tổnghòa cácquan hệxãhội.
3.1.4 Tác động của yếu tố văn hóa và kinh tế thị trường đến tuyêntruyềnđạođứcnghềnghiệpchođộingũgiáoviênphổthôngtỉnhBắcNinh
Việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa góp phần giáo dục truyềnthống, nâng cao lòng tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm của người dântrong xây dựng đất nước Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh đãthường xuyên tổ chức các liên hoan, hội thi, hội diễn góp phần nâng caotrách nhiệm, ý thức giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc; phối hợp với các địaphương định kỳ tổ chức các ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch, góp phầngiữg ì n b ả n s ắ c v ă n h ó a , t ô n v i n h c á c g i á t r ị v ă n h ó a , q u ả n g b á d u l ị c h Nhiều địa phương có những cách làm sáng tạo riêng trong bảo tồn phát huycác giá trị văn hóa, văn nghệ truyền thống như Bắc Ninh có chính sách đãingộ nghệnhânquanhọ,Câulạcbộnhà chứaquanhọ
Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá các dân tộc trongđó công tác điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến các giá trị văn hóa,vănhọcnghệthuật;phụcdựngbảotồncáclễhộitruyềnthốngđặcsắccónguy cơ mai một, tạo môi trường văn hoá lành mạnh, xoá bỏ các hủ tục lạc hậu,tạo điều kiện để phát triển mô hình văn hóa - du lịch góp phần xoá đói, giảmnghèo Cácsản phẩm bảođ ả m t í n h t h ờ i s ự , p h ù h ợ p , t h i ế t t h ự c v ớ i đ ố i tượng hưởng lợi; phục vụ có hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến chínhsách,phápluậtvà côngtácvănhóa-thôngtin ởcơ sở.
Các hoạt động văn hoá, văn nghệ ở nông thôn cũng được đa dạng hoávà chú trọng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa của nhân dân ngày mộttăng Bêncạnhviệc hoàn thiệncác thiết chế vănhoácơs ở n h ư t r u n g t â m văn hoá thể thao cấp xã, nhà văn hoá cấp xã, các địa phương đã tích cực tìmtòic á c h ì n h t h ứ c p h ù h ợp v ớ i n h ư c ầ u c ầ u s i n h h o ạ t hư ởn g t h ụ c ủ a n h â n dân, các cuộc liên hoan nghệ thuật quần chúng, các hội thi hội diễn đã thuhút một lượng lớn diễn viên nghiệp dư tham gia các chương trình và luôn cósự đổi mới linh hoạt về nội dung, hình thức biểu diễn và chất lượng nghệthuật Từ những hoạt động này, các thiết chế văn hóa cấp xã, cấp thôn đãkhẳng định được vai trò quan trọng của mình trong xây dựng đời sống vănhóa ở cơ sở Về cơ bản thiết chế văn hóa cấp xã, cấp thôn có nội dung hoạtđộng đa dạng phong phú, gắn bó thiết thực với đời sống cộng đồng, là nơisinh hoạt chính trị - xã hội của địa phương Nhiều đơn vị cấp xã, cấp thôn đãxây dựng được phong trào văn hóa, văn nghệ phát triển, thực sự là hạt nhâncho đờisốngvănhóaởvùngnôngthônngàycàng phongphú.
Kinh tế thị trường luôn tồn tại hai mặt đối lập tích cực và tiêu cực, dođó cần có sự nhận thức đầy đủ những tác động của nó để tuyên truyền đạođức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông có hiệu quả Kinh tế thịtrường tác động rất lớn đến sự phát triển nhân cách người cán bộ, đảng viên,với những biểu hiện như: tính quyết đoán, năng động, sáng tạo Đó là điềukiện để người cán bộ, đảng viên, giáo viên rèn luyện, hoàn thiện về phẩmchất, đạo đức, lối sống Đặc biệt, trong lĩnh vực đạo đức, nó hướng đội ngũcánbộ,đảngviên,giáoviêntớinhữnggiátrịđạođứcthiếtthực.Kinhtếthị trườngkhôngchỉđòihỏicánbộ,đảngviên,giáoviênđềcaotráchnhiệmcánhân,màcòn pháttriểncácgiátrịđạođứctốtđẹpcủaxãhội,phảicókiếnthức,cótưduysắcbén, cótinhthầngươngmẫu,dámnghĩ,dámlàm,dámchịutráchnhiệmtrướcmọinhiệmv ụ,côngviệcmàĐảng,nhândângiaophó. Bên cạnh những tác động tích cực, kinh tế thị trường có xu hướng vậnđộng tự phát dưới sự tác động của các quy luật thị trường nên dễ nảy sinhnhững hiện tượng tiêu cực tác động đến đạo đứcv à t u y ê n t r u y ề n đ ạ o đ ứ c cho đội ngũ giáo viên Dưới tác động của kinh tế thị trường dễ gia tăng sựphân hóa giàu nghèo trong xã hội; dễ nảy sinh tham nhũng, tội phạm, kíchthích lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân Bên cạnh đó, sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phainhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, chạy theo danh lợi,tiềnt à i , n ế u k h ô n g đ ư ợ c p h á t h i ệ n s ớ m , n g ă n c h ặ n k ị p t h ờ i s ẽ đ ư a đ ế n những hệ lụy xấu, tạo kẽ hở cho các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc,chống phá.
Thực trạng tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáoviênphổthông trênđịabàntỉnh BắcNinhtrong thời gianqua102 3.3 Nguyên nhân của thực trạng và những vấn đề đặt ra trong tuyêntruyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địabàntỉnh BắcNinh hiệnnay
n g ũ giáo viênphổthôngtrên địa bàntỉnhBắcNinhtrong thờigianqua
Trong thời gian qua, tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũgiáoviênp hổ t h ô n g t r ê n đị ab à n t ỉ n h B ắc N i n h đ ã c ó n hữ ng chuyển b i ế n tích cực Cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp luôn chú trọng định hướng nộidungtuyêntruyền;tăngcườnglãnhđạo,chỉđạoviệccủngcốđộingũcá nbộ làm công tác tuyên truyền, bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả củahoạt động báo cáo viên,tuyên truyền viên tuyên truyền đạo đức nghề nghiệpcho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Ngoài việc ban hành quychếvàkếhoạchhoạt động,cấpủyĐảng,chínhquyềncònquan tâmquảnlý, bồi dưỡng nghiệp vụ, cung cấp thông tin và điều phối hoạt động báo cáoviên, tuyên truyền viên tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáoviên phổ thông trên địa bàn tỉnh thông qua hệ thống Tuyên giáo các cấp;thường xuyên cung cấp thông tin thông qua hội nghị báo cáo viên, tuyêntruyền viên theo định kỳ, giúp cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viêntuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông có điềukiện tiếp nhận đầy đủthông tin,nângcaonăng lựchoạtđộng,c h ủ đ ộ n g trong việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũgiáoviênphổ thôngtrênđịabàntỉnh.
Bí thư cấp ủy, người đứng đầu Ủy ban nhân dân các cấp, thủ trưởngcác sở, ban, ngành trong tỉnh đều phát huy trách nhiệm trong chỉ đạo tuyêntruyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàntỉnhB ắ c N i n h Đ ộ i n gũ b á o c á o v i ê n , t u y ê n t r u y ề n v i ê n t u y ê n t r u y ề n đ ạ o đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh, hầu hếtđều có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức và lập trườngtưt ư ở n g c h í n h t r ị v ữ n g v à n g , c ó n h i ề u c ố g ắ n g h o à n t h à n h t ố t n h i ệ m v ụ được cấp ủy phân công; đáp ứng kịp thời và đầy đủ việc cung cấp thông tintrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, tình hình thời sự trong nước vàthếgiớicho độingũgiáoviênphổ thông trênđịabàn tỉnhBắcNinh.
Toàn tỉnh hiện có 08 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 02 thành phốvà 06 huyện, được phân chia thành 126 đơn vị hành chính cấp xã, trong đócó 43 phường, 06 thị trấn và 77 xã Theo kết quả khảo sát, thống kê, 100%cấp ủy Đảng, chính quyền và Bí thư cấp ủy, người đứng đầu Ủy ban nhândân các cấp, thủ trưởng các sở, ban, ngành trong tỉnh đều chú trọng chỉ đạotuyên truyền nói chung và tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũgiáoviênphổ thông trênđịabàn tỉnhBắcNinhnóiriêng. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninhkịp thời chỉ đạo ngành giáo dục phốihợpvớicácBan,Ngành,ĐoànthểtrongtỉnhtổchứcthựchiệnQuyđịnhvề đạo đức nhà giáo Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyêntruyền, giáo dục đạo đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo Định kỳ thanh tra,kiểm tra công tác tổ chức thực hiện của các cơ quan quản lý giáo dục; xử lýnghiêm túc, kịp thời đúng pháp luật các cá nhân, tổ chức vi phạm Quy địnhvềđạođức nhàgiáo.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninhtham mưu Ủy ban nhân dântỉnh
Bắc Ninh tiếp tục rà soát, có giải pháp phù hợp để thực hiện nghiêm cácvăn bản quy phạm pháp luật về giáo dục đào tạo, đặc biệt là Nghị định số80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáodục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường Thammưu với cấp uỷ và chính quyền địa phương các giải pháp để thực hiện cóhiệu quả Quy định về đạo đức nhà giáo Chỉ đạo các PhòngGiáo dục và Đàotạo các thành phố, các huyện và các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàntỉnh Bắc Ninh quán triệt thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhàgiáo,quychếlàmviệcvàquytắcứngxửcủađơnvịtớitấtcảcánbộquảnlý,giáo viên, nhân viên, người lao động và học sinh Tăng cường thanh tra,kiểm tra nền nếp, kỷ cương trường học và công tác thực hiện Quy định vềđạo đức nhà giáo ở các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninhvà việc thực hiện của các nhà giáo; xử lý nghiêm các giáo viên, nhân viên,người lao động có hành vi vi phạm đạo đức, hành vi bạo hành thể chất, tinhthần học sinh và người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông để xảy ra các vụviệc vi phạm Tuyên dương,khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân trongcác cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnhBắc Ninh thực hiện tốt và xửlý nghiêm túc, kỷ luật thích đáng các cá nhân, tổ chức vi phạm Phối hợp vớicác cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông xây dựng và tập huấn cho giáo viêncách nhận diện và phòng ngừa những tình huống, nguy cơ có thể dẫn đếnhành vi vi phạm đạo đức, hỗ trợ tư vấn tâm lý cho nhà giáo và học sinh khicótìnhhuốngxảyra.Phốihợpvớicáccơquanbáochí,truyềnthôngx ây dựng các chuyên trang, chuyên mục về giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đứcnhàg i á o , đ ồ n g t h ờ i v i n h d a n h , t u y ê n t r u y ề n n h â n r ộ n g n h ữ n g t ấ m g ư ơ n g tiêu biểu nhà giáo tận tụy, hết lòng vì học sinh để lan tỏa trong toàn Ngànhvà tạiđịaphương.
Bảng 3.3: Kết quả phối hợp với các cơ quan báo chí, truyền thôngxâydựngcácchuyêntrang,chuyênmụcvềgiáodụcchínhtrị, tưtưởng,đạođức nhàgiáo(giaiđoạn 2016- 2020)ởtỉnhBắcNinh
Năm Nộidungchuyêntrang,chuyênmục Sốlƣợng tin/bài
2016 1 Quán triệt các quan điểm, chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quyđịnh củangànhvàđịaphươngvềgiáodụcphổthông.
2 Gương sángtrau dồiđạođức, nêucaotinht h ầ n tráchn h i ệ m , g i ữ g ì n p h ẩ m c h ấ t , d a n h d ự , u y t í n c ủ a nhà giáo.
4 Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cáchHồ ChíMinh.
2017 1 Quán triệt các quan điểm, chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quyđịnh củangànhvàđịaphươngvềgiáodụcphổthông.
2 Gương sángtrau dồiđạođức, nêucaotinht h ầ n tráchn h i ệ m , g i ữ g ì n p h ẩ m c h ấ t , d a n h d ự , u y t í n c ủ a nhà giáo.
4 Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cáchHồ ChíMinh.
2018 1 Quán triệt các quan điểm, chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quyđịnh củangànhvàđịaphươngvềgiáodụcphổthông.
2 Gương sángtrau dồiđạođức, nêucaotinht h ầ n tráchn h i ệ m , g i ữ g ì n p h ẩ m c h ấ t , d a n h d ự , u y t í n c ủ a nhà giáo.
4 Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cáchHồ ChíMinh.
2019 1 Quán triệt các quan điểm, chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quyđịnh củangànhvàđịaphươngvềgiáodụcphổthông.
2 Gương sángtrau dồiđạođức, nêucaotinht h ầ n tráchn h i ệ m , g i ữ g ì n p h ẩ m c h ấ t , d a n h d ự , u y t í n c ủ a nhà giáo.
4 Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cáchHồ ChíMinh.
6 Kỹ năng vận động, hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện tốtcác quyđịnhvềđạođức nhàgiáo.
2020 1 Quán triệt các quan điểm, chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quyđịnh củangànhvàđịaphươngvềgiáodụcphổthông.
Nguồn:ỦybannhândântỉnhBắcNinh(2021),BáocáokếtquảthựchiệnKếhoạc hsố253/KH-UBNDngày11tháng10năm2016 củaỦybannhândântỉnhBắcNinhthựchiệnNghịquyếtsố04-NQ/
TUngày31/8/2016củaBanChấphànhĐảngbộvềviệc“Tăngcườnggiáo dụclýtưởngcáchmạng,đạođức,lốisống,truyềnthốngvănhóachocánbộ, đảngviên,côngchức,viênchứcgiaiđoạn2016-2020”.
Các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông trên địabàn tỉnh Bắc Ninhtổ chức thực hiện nghiêm Quy định về đạo đức nhà giáo;tăng cường kiểm tra việc thực hiện của các nhà giáo, tuyên dương, khenthưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt và xử lý nghiêm túc, kỷluật thíchđángcáccánhân, tổchức vi phạm Đốiv ớ i n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p giáo viên vi phạm, tùy theo mức độ và quy định của pháp luật liên quan, tạmdừng việc giảng dạy, bố trí làm công việc khác để chờ xử lý hoặc xem xétđưa vào diện tinh giản biên chế, chấm dứt hợp đồng làm việc/hợp đồng laođộng Xây dựngvà thực hiện quy chế dânchủcơ sởtrongtrường học;r à soát và bổsung nội dungthực hiện đạo đứcnhà giáot r o n g q u y c h ế h o ạ t động của nhà trường;thực hiện nghiêm túc việc đánh giá cán bộ quản lý,giáoviênhàngnămtheoquy định.Tăngcườngtuyêntruyền,bồidưỡng,tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và người lao động về tư tưởngchính trị, đạo đức nhà giáo, kiến thức pháp luật, các quy định của Ngành,trách nhiệm cá nhân trong việc xây dựng và thực hiện nền nếp, kỷ cươngtrường học Cán bộ quản lý, đặc biệt người đứng đầu các cơ sở giáo dục phổthông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh luôn gương mẫu, thường xuyên đôn đốc,nhắc nhở giáo viên, nhân viên, người lao động, học sinh thực hiện nghiêmtúc các quy định về đạo đức, nền nếp, kỷ cương trường học; có biện phápngăn ngừa, can thiệp, hỗ trợ kịp thời không để xảy ra tình trạng giáo viên,nhânviênvà ngườilaođộngviphạmđạođức.
Các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninhtiếnhành rà soát, cập nhật, đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình, hình thứcđào tạo; gắn yêu cầu kiến thức, nghiệp vụ sư phạm với năng lực, phẩm chấtnghề nghiệp cho học sinh theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, chuẩnnghề nghiệp giáo viên và yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.Tăng cường tổ chức các chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, thực hành, thựctập sư phạm để rèn các kỹ năng sư phạm, kỹ năng ứng xử, giải quyết tìnhhuốngsưphạmvàbồidưỡngđạođứcnhàgiáochohọcsinhsưphạm. Đội ngũ giáo viên phổ thông và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trênđịab à n t ỉ n h B ắ c N i n h t ựtra ud ồ i đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p t h ô n g q u a n g h i ê n cứu,t ì m h i ể u c h ủ t r ư ơ n g , đ ư ờ n g l ố i c ủ a Đ ả n g , c h í n h s á c h , p h á p l u ậ t c ủ a Nhà nước Tích cực tham gia các buổi sinh hoạt do Chi bộ, cơ sở giáo dục,ngành giáo dục và Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức Thường xuyên tự phêbình để tự soi, tự sửa, thực hiện nghiêm quy định của Bộ Giáo dục và Đàotạovềđạođức nhàgiáo. Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh luôn có sự thay đổinhưng đều được bảo đảm về số lượng, bao gồm: (i) Các báo cáo viên, tuyêntruyềnviêncủacơquantuyêngiáocấptỉnh,cấphuyệnvàcấpxã;
(ii)C ác cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà trườngn h ư h i ệ u t r ư ở n g , p h ó h i ệ u t r ư ở n g , b í thư chi bộ, cán bộ đoàn Quá trình xây dựng có sự kết hợp hài hoà giữa độingũ báo cáo viên, tuyên truyền viên tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp chođội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh lâu năm, có kinh nghiệm vớiđội ngũcánbộtrẻ kếcận.
Toàn tỉnh hiện có 136 báo cáo viên cấp huyện; 576 tuyên truyền viêncấp xã Đây là các chủ thể tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũgiáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh chủ yếu ở cấp huyện và cấpxã Ngoài ra còn có 344 báo cáo viên, tuyên truyền viên thực hiện tuyêntruyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàntỉnh Bắc Ninh ở các chi bộ trực thuộc cấp uỷ Báo cáo viên cấp huyện đều làlãnh đạo có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, 100% các đồng chí cótrình độ lý luận chính trị là cử nhân và cao cấp, là những người có uy tín, amhiểu nội dung và có kỹ năng truyền đạt tốt Các cán bộ lãnh đạo, quản lý nhàtrường như hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, bí thư chi bộ, cán bộ đoàn tuyêntruyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàntỉnh đều có trình độ chuyên môn từ cao đẳng và trình độ lý luận chính trị từtrung cấp trở lên Hầu hết các chủ thể tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp chođội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh đều có tinh thần trách nhiệm,nhiệt tình, tâm huyết, có hiểu biết thực tiễn, biết vận dụng phương pháp sưphạm và nghiệp vụ tuyên truyền miệng vào tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũgiáo viên phổ thông trên địabàntỉnh BắcNinh.
Nhìn một cách tổng thể, những năm gần đây, lực lượng tuyên truyềnnói chung và tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthông nói riêng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã có sự phát triển cả về số lượngvà chất lượng Sau khi có Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm2003củaBanBíthưTrungươngĐảng,lãnhđạocáccấp,cácngànhđãcósựquantâm,chỉ đạonângcaonănglựccủađộingũlàmcôngtáctuyêntruyềnbằng nhiềuhìnhthứcvàđãchủđộngđàotạo,bồidưỡng,tậphuấnchođộingũnày.
Các cơ quan thông tin đại chúng, lực lượng biên tập viên, phóng viêntham gia các hoạt động tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáoviênp h ổ t h ô n g t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ắ c N i n h c ũ n g đ ư ợ c c ủ n g c ố v à t ă n g cường; báo cáo viên ở các sở, ban, ngành, đoàn thể tăng hơn về số lượng, sốngười có trình độ chuyên môn chiếm tỷ lệ cao Đã tổ chức được mạng lướibáo cáoviêntheongànhdọcxuống tận cấphuyện [96,tr.1-2].
Báo cáo viênở tỉnh Bắc Ninh được tổc h ứ c ở c ấ p t ỉ n h , t h à n h , h u y ệ n vàđ ơ n v ị t ư ơ n g đ ư ơ n g , c ó n h i ệ m v ụ t u y ê n t r u y ề n , g i ả i t h í c h đ ư ờ n g l ố i , chínhsáchquantrọngvànhữngquanđiểmcủaĐảngtađối vớinhữngvấnđề thời sự lớn cho cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên của các đoàn thểquần chúng; giải đáp theo quan điểm của Đảng những vấn đềm à q u ầ n chúng quan tâm; báo cáo lại cho cấp uỷ đảng những nguyện vọng, tâm tư,sáng kiến của quần chúng, trong đó có lồng ghép tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Phươngthức hoạt động chủ yếu của báo cáo viên là báo cáo chuyên đề trực tiếp vớiđông đảoquầnchúngtrong các cuộc hộihọp,sinhhoạtcâulạcbộ
Tỉnhu ỷ B ắ c N i n h c ó l ự c l ư ợ n g b á o c á o v i ê n , b a o g ồ m c á c c ấ p u ỷ viên và một số cán bộ chủ chốt của các ngành, được tổ chức theo chuyên đềnhư ở Trung ương Đối tượng chủ yếu của lực lượng này là cán bộ trung, sơcấp ở các cơ quan tỉnh, huyện, thị xã và các đơn vị tương đương Trongtrường hợp cần thiết, theo chủ trương của cấp uỷ, lực lượng này sẽ phối hợpvớil ực lượngbáoc á o v i ê n c ủ a huyệnb á o c á o t r ự c t i ế p c h o cá n bộ,đ ảngviên và quần chúng ở cơ sở, trong đó có lồng ghép tuyên truyền đạo đứcnghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thôngt r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ắ c N i n h Lựclượng báocáo viên này được cấpuỷ tỉnh vàBanTuyêngiáoT r u n g ươngthườngxuyênbồidưỡng. Ởcấphuyệnvàcácđơnvịtươngđươngtrênđịabàntỉnh,cáccấpuỷ đều có lực lượng báo cáo viên của mình, bao gồm các đồng chí cấp uỷ viên,một số cán bộ chủ chốt trong các ban, ngành Trong điều kiện hiện nay, lựclượng này không chia thành các tổ chuyên đề mà chủ yếu là báo cáo vềđường lối, chính sáchvà tìnhhình, nhiệm vụ Cácchuyênđềdo báoc á o viên của tỉnh đảm nhiệm, trong đó có lồng ghép tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũgiáo viên phổ thôngtrênđịabàntỉnh BắcNinh.
Tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức đội ngũ báo cáo viên để thông báo cho cánbộ, đảng viên tình hình, nhiệm vụ, các Nghị quyết của Trung ương, các vấnđề thời sự lớn, có tiến bộ, trong đó có lồng ghép tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Báo cáo viên củatỉnh đã trở thành lực lượng xung kích của cấp uỷ, bảo đảm truyền đạt nhanh,chính xác, thống nhất những vấn đề quan trọng, cấp bách đến tận đảng viênvàq u ầ n c h ú n g N h i ề u c á n b ộ đ ư ợ c p h â n c ô n g l à m b á o c á o v i ê n đ ã h o ạ t động tích cực Ban Tuyên giáo các cấp cũng đã có những cố gắng bồi dưỡngvà hướng dẫn hoạt động của báo cáo viên Để có thể làm tròn nhiệm vụ báocáo viên của các cấp uỷ đảng, tỉnh Bắc Ninh đã chọn lựa những đồng chí cótrình độ tiếp thụ và truyền đạt được chính xác, rõ ràng chuyên đề được chỉđịnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, được cán bộ và quần chúng tin cậy, có nhiệttìnhvàkhảnănglàmcôngtác tuyêntruyềnmiệng. ĐộingũcánbộlàmcôngtáctuyêntruyềnviênởtỉnhBắcNinhđượctổchức như sau: lực lượng tuyên truyền viên là tổ chức của đảng uỷ cơ sở vàcủachibộ,tổchứctheođơnvịchibộ.Mỗichibộtổchứcthànhmộttổtuyêntruyền viên, mỗi tổ đảng có một hay nhiều tuyên truyền viên Các tuyêntruyền viên được chi uỷ lựa chọn, phân công, đảng uỷ ra quyết định côngnhận.Đồngchíbíthưđảnguỷcùngđồngchílàmcôngtáctuyêngiáoxãphụtrách lực lượng tuyên truyền viên Đồng chí bí thư chi bộ hay đồng chí phụtráchtuyêngiáocủachibộlàmtổtrưởngtổtuyêntruyềnviêncủachibộ.
TuyêntruyềnviênởtỉnhBắcNinhđượctổchứcởcơsở,làlựclượng tuyên truyền miệng của đảng bộ cơ sở và chi bộ đảng, có nhiệm vụ tuyêntruyền những Nghị quyết, những chủ trương của đảng bộ cơ sở và chi bộ;hướng dẫn sự suy nghĩ và hành động hằng ngày của quần chúng ở bên cạnhmình,t h u t h ậ p nh ữn g n g u y ệ n v ọ n g , t â m t ư , sá n g k i ế n c ủ a q u ầ n c h ú n g đ ể báo cáo với chi bộ; giải đáp theo chủ trương của chi bộ những vấn đề màquần chúng quan tâm, trong đó có lồng ghép tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Có thểcó một số tuyên truyền viên được phân công phụ trách những đối tượng cónhững vấn đề riêng biệt cần giáo dục, giúp đỡ Phương thức hoạt động chủyếu là tuyên truyền từng người, từng nhóm trong sinh hoạt thường xuyênhằng ngày của quần chúng. Tuyên truyền viên ở tỉnh Bắc Ninh đều là nhữngđảng viên trung thành, thật thà, gương mẫu trong công tác và chấp hànhchính sách; có ý thức tổ chức kỷ luật; được quần chúng tin cậy; có trình độ,có nhiệt tình và khả năng tuyên truyền, thuyết phục quần chúng Các tuyêntruyềnviênđượcđảnguỷ,huyệnuỷvàlựclượngbáocáoviêncủa h uyệnbồi dưỡng. Đểb ả o đ ả m choh o ạ t đ ộ n g c ủ a đ ộ i n g ũ b á o c á o v i ê n , t u y ê n t r u y ề n viên đi vào nền nếp, có chất lượng cao, trở thành phương thức tuyên truyền,giáo dục quan trọng của Đảng, các cấp uỷ đảng của tỉnh Bắc Ninh đã lãnhđạochặt chẽvềtổchứcvà nội dunghoạt độngcủa báocáo viên, tuyêntruyền viên, thông qua đề tài báo cáo hằng năm, từng quýv à t ừ n g t h á n g , trựct i ế p b ồ i d ư ỡ n g l ự c l ư ợ n g b á o c á o v i ê n , t u y ê n t r u y ề n v i ê n , c h o p h é p được dự các cuộc hội nghị cần thiết tạo mọi điều kiện cho đội ngũ báo cáoviên, tuyên truyền viên hoạt động Các đồng chí phụ trách các ngành đều cótrách nhiệm thông báo cho báo cáo viên những vấn đề của ngành, giải đápnhững thắc mắc của cán bộ và quần chúng về những vấn đề thuộc ngànhmìnhphụtrách theoyêucầu củalựclượng báocáo viên,tuyêntruyền viên
Biểu đồ 3.1: Sự phối hợp của các tổ chức, cơ quan trong tuyên truyềnđạo đức nghềnghiệpcho đội ngũgiáoviên phổ thông trênđịabàntỉnhBắcNinh trongthờigian qua
GiữacáccơsởSởGiáodụcvà UBNDthực CáccơsởgiáoC á c cơsởgiáoCáccơsởgiáo giáodụcphổth ông Đào tạovớicáccơsở giáodụcphổthô ng hiệnđộclập dụcphổthôngv ới các doanhnghiệp dục phổ thôngvới chínhquyền, đoànthểđịaphư ơng dục phổ thôngvớicáctrư ờngchính trị trongtỉnh
3.2.1.2 Vềđối tượngtuyêntruyền Đối tượng tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viênphổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh chính là đội ngũ cán bộ quản lý giáodục và đội ngũ giáo viên phổ thông - những thầy giáo, cô giáo dạy học sinhbậctiểuhọc,trunghọc cơ sởvà trung họcphổ thông.
Quanđiểm đẩymạnh tu yê n truyền đ ạ o đứcnghềnghiệp ch ođ ộingũgiáo viên phổthôngtrên địabàntỉnh BắcNinh
4.1.1 Tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh phải gắn với phát huy truyền thống tốtđẹp “tôn sư, trọng đạo” của dân tộc, tiếp thu tinh hoa đạo đức của nhânloạivà chútrọng pháthuycácgiátrịtruyềnthốngcủa vùng“KinhBắc”
Thứ nhất:Tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viênphổthôngkhôngthểtáchrờitruyềnthốngtốtđẹp“tônsư,trọngđạo”củaloàingườivàc ủadântộcta.Vì“tônsư,trọngđạo”hàmchứamộtýnghĩasâusắc.Trướchết,đólàsựsuynghĩ nhìnnhậnđúngđắnvàtiếnbộcủanhândântavềmộtnghềđángđượccoitrọngvàmộtconng ườiđángđượctônvinhvàchứngtỏdântộctalàmộtdântộcvănhiếnvàhiếuhọc.Ýnghĩas âuxacủa“tônsư,trọng đạo” chính là nó gắn bó mật thiết với sự nghiệp giáo dục, đào tạo, nhấtlà đối với giáo dục, đào tạo phổ thông, để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng, nhân tài làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội phát triển tốt đẹp.Xưa, ông cha ta đã nói "hiền tài là nguyên khí quốc gia"; nay, ta lại khẳngđịnh "giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu" - những điều đó không thểkhông liên quan đến truyền thông “tôn sư, trọng đạo” của dân tộc “Tôn sư,trọngđạo”làsứcmạnhtinhthần,tìnhcảmlớnlaovàbềnvữngcủadântộcta,gópphầnxâ ydựngnênmộtnướcViệtNamvănhiếnvàgiàumạnh.
Tôn sư trọng đạo - tôn trọng những người giữ vai trò truyền đạt trithứcnhân loại cho thếhệsau làbiểu hiệncủatìnhyêu tri thức,của lòng ham học hỏi, của ý chí và khát vọng vươn lên cuộc sống tốt đẹp hơn Vì thế
"tônsư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà cònlà biểu hiện của tình yêu tri thức, biểu hiện của văn minh, tiến bộ.
"Đạo"cũng khôngchỉ dừnglạiở đ ạ o l à m t r ò , ở n h ữ n g h ì n h t h ứ c , t h á i đ ộ ứ n g xử với người thầy mà còn là cả vấn đề đạo đức xã hội Đó là đạo làm người,là đạo học ở đời Trọng đạo là coi trọng sự hiểu biết, coi trọng tinh thần hamhọc hỏi, đề cao truyền thống ham học Đứng trước những hiện tượng đángsuy nghĩ hiện nay về vấn đề đạo đức học đường, cần phải có những hoạtđộng cần thiết để nhắc nhở mỗi người nhìn lại thái độ và cách ứng xử củamình đối với những người làm thầy trong xã hội này và “tôn sư, trọng đạo”cầnphảiđược quantâmhơnnữa.
Thứ hai:Tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáov i ê n phổ thông phải trên cơ sở tiếp thu tinh hoa đạo đức của nhân loại Từ thời cổđại, loài người đã đưa ra hệ giá trị chân, thiện, mỹ, đến nay vẫn được coi làhệ thống giá trị phổ quát ở khắp nơi Theo Hồ Chí Minh, tiếp thu tinh hoađạo đức của nhân loại gắn liền với tiếp biến và sáng tạo Người quan niệm,quá trình tiếp thu đạo đức nhân loại không diễn ra một cách thụ động, máymóc, giáo điều mà phải luôn có sự trao đổi, sàng lọc cần thiết, có sự vậndụng đúng đắn, sáng tạo và phù hợp vào thực tiễn lịch sử và xã hội cụ thểcủa mỗi quốc gia, dân tộc Người đã nhắc nhở các nhà văn hóa Việt Nam:“Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt, ta học lấy để tạo ra một nềnvăn hóa Việt Nam Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của đạo đức xưa và nay,trau dồi cho đạo đức Việt Nam có tinh thần thuần tuý Việt Nam, để hợp vớitinhthầndânchủ”[73,tr.71].
Với quan niệm này, Hồ Chí Minh đã thể hiện tầm minh triết trongnhận thức tư duy khi đã nắm được bản chất của quy luật giao lưu, tiếp biếnđạo đức Các nền văn hóa, văn minh trên thế giới không tĩnh tại, thuần pháccổxưamàluônvậnđộng,vachạm,tiếpxúcvớicácnềnvănhóa,vănminh khác Sự phát triển một nền văn hóa gắn liền với sự tiếp xúc, thích ứng vàphù hợp, sự linh hoạt, sáng tạo nghiêm túc để biến cáin g o ạ i s i n h ( c ủ a người)thànhcáinộisinh (của mình).
Trong quá trình tiếp xúc, tiếp biến đạo đức đó, tất yếu dẫn đến sự thayđổi ít nhiều trong bản thân mỗi nền văn hóa Sự thay đổi đó có thể làm maimột bản sắc đạo đức dân tộc, nhưng cũng có thể sẽ góp phần bồi đắp nhữngthiếu hụt cho mỗi bên và tạo nên sự đa dạng đạo đức Ý thức được hệ quảnày để có ứng xử linh hoạt, phù hợp là thái độ của những dân tộc văn minh.Trongb ố i c ả n h t o à n c ầ u h ó a v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế , c ũ n g n h ư k i n h t ế t h ị trường hiện nay, muốn nâng cao chất lượng tuyên truyền đạo đức nói chungvà đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thôngn ó i r i ê n g , k h ô n g thểkhôngtiếpthutinh hoađạođức của nhân loại.
Thứ ba:Tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthông phải trên cơ sở chú trọng phát huy các giá trị truyền thống của vùng“Kinh Bắc” Tỉnh Bắc Ninh có truyền thống nghìn năm khoa bảng,
“KinhBắc”xưa(BắcNinhngàynay)córấtnhiềudanhnhânvănhóa.Gần700vịđỗđại khoa, chiếm 2/3 cả nước, trong đó 43 vị đỗ Tam khôi (Trạng nguyên,Bảng nhãn, Thám hoa) Trong đó đáng kể nhất là người đỗ thủ khoa kỳ thiđầu tiên (Thái sư Lê Văn Thịnh), vị
Trạng Nguyên đầu tiên (Nguyễn
QuánQuang),ngườiđậuTiếnsĩtrẻnhấtnước15tuổi(NguyễnNhânThiếp),02chacon cùng đỗ một khoa, 02 anh em ruột cùng đỗ một khoa, 05 anh em ruộtcùng đỗ Tiến sĩ, 13 đời liền đỗ Tiến sĩ và 09 Tiến sĩ trong một họ làm quancùng triều Vì thế mà vùng Kinh Bắc vẫn lưu truyền câu phương ngôn:“Mộtgiỏ ông Ðồ, một bồ ông Cống, một đống ông nghè, một bè
Tiến sĩ, một bịTrạng nguyên, một thuyền Bảng nhãn”[122] Để nối nghiệp và phát huytruyền thống cha ông, góp phần nâng cao chất lượng tuyên truyền đạo đứcnghề nghiệpcho đội ngũ giáo viên phổthông, cần chút r ọ n g p h á t h u y c á c giátrịtruyềnthốngcủa vùng “KinhBắc”.
4.1.2 Tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh phải gắn với triển khai thực hiện cuộcvận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh” củaĐảng
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một học thuyết cách mạng vô giá của ViệtNam, là ngọn cờ chiến đấu và chiến thắng của đất nước và dân tộc ta. Tưtưởng đó phải được học tập, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo, tuyệtđốik h ô n g g i á o đ i ề u , d ập k h u ô n h a y ngản g h i ê n g , d a o đ ộ n g Đ ạ o đ ứ c H ồ Chí Minh là đạo đức của người cộng sản mẫum ự c , k i ê n đ ị n h t r ê n l ậ p trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp giữa chủ nghĩa yêunước với chủn g h ĩ a q u ố c t ế c h â n c h í n h c ủ a g i a i c ấ p c ô n g n h â n Đ ó l à đ ạ o đức của người chiến sĩ suốt đời đấu tranh, dâng hiến cả cuộc đời và sựnghiệpcủamìnhcholýtưởngvàmụctiêugiảiphóngdântộc,giảiphó nggiai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người Do đó, đạo đức Hồ ChíMinh là đạo đức cách mạng, đạo đức hành động Chủ tịch Hồ Chí Minh coicái thiện, cái đức là cốt lõi, là thước đo của mọi giá trị: “Thiện” - “Trung -hiếu”-“Nhân- trí- dũng”-“Cần -kiệm-liêm-chính”.
Phong cách Hồ Chí Minh đó là lề lối, cung cách, cách thức làm việcdân chủ, quần chúng, khoa học, nêu gương, thể hiện trong hoạt động lãnhđạo của Người với những đặc điểm quan trọng như: Phong cách dân chủ,quyếtđ o á n , s â u s á t , k h é o d ù n g n g ư ờ i , t r ọ n g d ụ n g n g ư ờ i t à i , c á c h m ạ n g , khoa học, năng động, sáng tạo Phong cách làm việc và phong cách lãnh đạocủaChủtịchHồChíMinhmangđậmdấuấnriêngcủaNgười,gắnliềnvớitư tưởng, đạo đức, lối sống, mục đích sống của Người; vừa dân tộc vừa hiệnđại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao cả vừa thiết thực; thể hiện trongmọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người, tạo thành một chỉnh thể nhấtquán, có giá trị khoa học, đạo đức, thẩm mỹ; là tấm gương sáng cho mọingười, mọi thế hệ người ViệtNam học tập và làm theo, nhất là đối với độingũ giáoviênphổ thông.
Giảipháp đẩymạnhtuyêntruyềnđạođức nghềnghiệpchođộingũgiáoviênphổ thông trênđịabàn tỉnhBắcNinh
4.2.1 Nhóm giải pháp tác động vào các yếu tố cấu thành tuyêntruyềnđ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p c h o đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n p h ổ t h ô n g t r ê n đ ị a bàntỉnhBắcNinh
4.2.1.1 Nâng cao nhận thức, phát huy vai trò của các cấp ủy Đảng,chính quyền, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu nhà trường và giáoviên trong tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổthôngtrênđịabàntỉnhBắc Ninh a) Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh BắcNinh về tầm quan trọng của tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũgiáo viênphổ thông
Các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Bắc Ninh cần nhận thức sâu sắcvai trò, tầm quan trọng của tuyên truyền và tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, phát huycao độ ưu thế của các chủ thể trong tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp chođội ngũ giáo viên phổ thông Cùng với các kênh thông tin, tuyên truyền kháctạo ra sức mạnh tổng hợp và nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền vàtuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông; cụ thể làcầntậptrungthựchiệntốt các nhiệmvụ vàgiảipháp chủ yếusau:
Một là:Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnhBắc Ninh về tầm quan trọng của tuyên truyền nói chung và tuyên truyền đạođứcnghềnghiệpchođộingũgiáoviênphổthôngtrênđịabàntỉnhnóiriêng trong công tác xây dựng, kiện toàn mạng lưới báo cáo viên - chủ thể tuyêntruyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông Nâng cao chấtlượng tuyên truyền theo tinh thần Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 15 tháng 10năm 2007 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá X) về “Tiếp tục đổi mớivàn â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g , h i ệ u q u ả c ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n m i ệ n g t r o n g t ì n h hình mới”, xem đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công táctuyên giáoở địaphương,cơ quan,đơn vị.
BC 244-BC/BTGTW tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TWngày 15 tháng 10 năm 2007 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá X) về"Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyềnmiệng trongtìnhhình mới"
Hai là:Nhận thức rõ và thống nhất trong các cấp ủy Đảng, chínhquyền tỉnh Bắc Ninh về công tác tuyên truyền và tuyên truyền đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ củatoàn Đảng, vì vậy, tất cả cấp ủy các cấp từ tỉnh đến cơ sở, các đảng viên hoạtđộng trên mọi lĩnh vực đều phải có trách nhiệm trực tiếp hoặc gián tiếp thamgia các hoạt động tuyên truyền quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước; kịp thời thông tin và định hướng tưtưởng cho đội ngũ giáo viên phổ thông về các vấn đề quan trọng trong nướcvà trên thế giới, coi đó là một tiêu chuẩn để đánh giá năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu, chất lượng công tác của các cấp ủy, tính tiên phong, gương mẫuvàphẩmchấtchínhtrị củamỗiđảngviên.
Ba là:Cấp ủy Đảng mà trực tiếp là Ban Tuyên giáo các cấp phải xácđịnh tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông trênđịa bàn tỉnh là một mắt xích quant r ọ n g , t r ự c t i ế p k ế t n ố i Đ ả n g ,
N h à n ư ớ c với đội ngũ giáo viên phổ thông và là cơ sở để vừa đưa quan điểm, chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với độingũg i á o v i ê n p h ổ t h ô n g , v ừ a n ắ m b ắ t , p h ả n á n h t r u n g t h ự c , k ị p t h ờ i t ư tưởng,tâm tư,nhu cầu, lợiích, nguyệnvọngcủa đội ngũ giáoviênp h ổ thông đến với Đảng và Nhà nước; gắn truyền đạt với đối thoại, trao đổi,truyền tải trực tiếp những thông tin nội bộ cần thiết phục vụ công tác tưtưởngđ ối v ớ i t ấ t c ả cácđ ố i t ư ợ n g g i á o v i ê n p h ổ t h ô n g ở m ọ i h o à n c ả n h , điềukiệnmộtcáchlinhhoạt.
Bốnlà:CáccấpủyĐảng,ngườiđứngđầucáccơquan,đơnvịtrên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng, quản lý và chỉ đạohoạtđ ộ n g t u y ê n t r u y ề n đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p c h o đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n p h ổ thông trên địa bàn của ngành, cấp và đơn vị mình Tất cả các tổ chức đảng từtỉnh đến cơ sở đều phải tiến hành tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho độingũ giáoviênphổ thông. b) Phát huy vai trò của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục và Đàotạo, cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu các trường tiểu học, trung học cơ sở vàtrung học phổ thông trong tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũgiáo viênphổ thôngtrênđịabàntỉnh
Một là:Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh phải chỉ đạo ngành giáo dụcphối hợp với các Ban, Ngành, Đoàn thể tổ chức thực hiện Quy định về đạođức nhà giáo Chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, các cấp, các ngành liên quanthực hiện nghiêm túc Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 củaChính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện,phòngchốngbạolựchọcđường;Chỉthịsố1737/CT-
BGDĐTngày07/5/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường côngtác quản lý và nâng cao đạo đức nhà giáo Tổ chức thanh tra, kiểm tra các cơsở giáo dục trong việc thực hiện quy định về môi trường giáo dục an toàn,lành mạnh,thânthiệnvà phòng,chốngcácviphạmvềđạo đứcnhà giáo.
Thường xuyên rà soát, phát hiện và xử lý kịp thời, không bố trí đứnglớp các giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, kiên quyết đưa ra khỏi ngànhgiáod ụ c n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p v i p h ạ m nghiêmtrọng đ ạ o đ ứ c n h à g i á o t h e o quy định của pháp luật Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng,tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo Định kỳthanh tra, kiểm tra công tác tổ chức thực hiện của các cơ quan quản lý giáodục; xử lý nghiêm túc, kịp thời đúng pháp luật các cá nhân, tổ chức vi phạmQuyđịnhvềđạođứcnhà giáo.
Hai là:Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh phải chỉ đạo các cơ sởgiáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh tổ chức quán triệt cho toàn thể cán bộ,giáoviênphổthông,nhânviên,ngườilaođộngChỉthịs ố 1737/CT-
BGDĐTngày 07/5/2020của BộtrưởngBộGiáodục và Đàotạov ề v i ệ c tăng cường quản lý vàn â n g c a o đ ạ o đ ứ c n h à g i á o ; Q u y ế t đ ị n h số16/2008/QĐ-BGDĐTngày 16/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo banhànhquyđịnhvềđạođứcnhàgiáo;cácquytắcứngxử,quychếlàmviệc củac ơ q u a n đ ơ n v ị , q u a đ ó g i ú p đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n p h ổ t h ô n g c ó ý t h ứ c , tráchnhiệmthực hiệntốt cácquyđịnhvềđạođứcnhà giáo.
Thành lập các đoàn công tác, kiểm tra các cơ sở giáo dục phổ thôngtrênđịabàntỉnhvềviệctriểnkhaithựchiệnChỉ thị1737/CT-
BGDĐTvàcácq u y địnhl i ê n q u a n đ ế n đ ạ o đ ứ c n h à g i á o Đ ồ n g t h ờ i , t ă n g c ư ờ n g c á c biện pháp quản lý, huy động các lực lượng tham gia giám sát việc thực hiệncác quy định về đạo đức nhà giáo, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng bạohành thể chất, tinh thần học sinh Có biện pháp để thường xuyên nắm bắtthông tin tại các cơ sở giáo dục phổ thông để chủ độngx ử l ý , g i ả i q u y ế t ngay khi sự việc xảy ra Tăng cường phối hợp với các cơ sở đào tạo, bồidưỡng giáo viên phổ thông tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệpvụ và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thông; tăng cường kỹnăng ứng xử và giải quyết các tình huống sư phạm; hỗ trợ tư vấn tâm lý chonhàgiáovàhọcsinh.
ThammưuỦybannhândântỉnhBắcNinhtiếptụcràsoát,cógiảiphápphùhợpđểthự chiệnnghiêmcácvănbảnquyphạmphápluậtvềgiáodụcđào tạo, đặc biệt là Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủquyđịnhvềmôitrườnggiáodụcantoàn,lànhmạnh,thânthiện,phòng,chốngbạolựchọc đường.Thammưuvớicấpuỷvàchínhquyềnđịaphươngcáccấpgiảiphápđểthựchiệncóhi ệuquảQuyđịnhvềđạođứcnhàgiáo.
Chỉ đạo các Phòng Giáo dục và Đào tạo và các cơ sở giáo dục phổthông trên địa bàn tỉnh quán triệt thực hiện nghiêm túc các quy định về đạođức nhà giáo, quy chế làm việc và quy tắc ứng xử tới tất cả cán bộ quản lý,giáoviên,nhânviên,ngườilaođộng.Tăngcườngthanhtra,kiểmtranềnnếp,kỷ cương trường học và công tác thực hiện Quy định về đạo đức nhà giáo ởcác cơ sở giáo dục phổ thông và việc thực hiện của các nhà giáo; xử lýnghiêmcácgiáoviên,nhânviên,ngườilaođộngcóhànhviviphạmđạođức,hành vi bạo hành thể chất, tinh thần học sinh và người đứng đầu cơ sở giáodụcphổthôngđểxảyracácvụviệcviphạm.Tuyêndương,khenthưởngkịpthời các tổ chức, cá nhân trong các cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện tốt vàxửlýnghiêmtúc,kỷluậtthíchđángcáccánhân,tổchứcviphạm.
Phối hợp với các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông xây dựng và tậphuấn cho giáo viên cách nhận diện và phòng ngừa những tình huống, nguycơcóthể dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức,hỗtrợtư vấn tâm lýchon h à giáo khi có tình huống xảy ra Phối hợp với các cơ quan báo chí, truyềnthông xây dựng các chuyên trang, chuyên mục về giáo dục chính trị, tưtưởng, đạođứcnhàgiáo, đồngthờivinhdanh, tuyêntruyềnnhânr ộ n g những tấm gương tiêu biểu nhà giáo tận tụy, hết lòng vì học sinh để lan tỏatrong toànNgànhvàtạiđịaphương.