LÍDO CHỌN ĐỀ TÀI
Nghề nghiệp là vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi con người.Có nghề nghiệp con người mới có cuộc sống ổn định, mới làm cho cuộc sống trởnên cóý nghĩa. Câuhỏi chọnnghềgì luôn là vấn đềtrăntrở đốivới cáce m k h i bước vào ngưỡng cửa của cuộc đời, đặc biệt là đối với HS THPT Vì vậy, GDHNhiện nay có vai trò rất lớn giúp cho HS nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, chọnđược nghề phù hợp với bản thân đồng thời đáp ứng được nhu cầu của xã hội, gópphần vào việc phân luồng và sử dụng hợp lí nguồn lao động thúc đẩy phát triển kinhtế, xã hội bền vững GDHN cho HS là một trong những vấn đề quan trọng đượcĐảng ta và Nhà nước ta quan tâm Ngày 19 tháng
3 năm 1981, Hội đồng Chính phủđã ban hành quyết định 126/CP vềcông táchướng nghiệp trong trường phổt h ô n g và việc sử dụng HS các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ratrường Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ:“Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng HS trung học, chuẩn bị cho thanhniên, thiếuniên đi vàolao động nghề nghiệpphù hợpv ớ i s ự c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u kinhtếtrongcả nướcvàtừngđịaphương”[59].
Thực tế những năm gần đây, nhiều sinh viên khi ra trường không có việc làmhoặc phải đào tạo lại, tình trạng ngồi nhầm ĐH xảy ra nhiều năm với nhiều sinhviên Những cử nhân, kĩ sư thất nghiệp quay lại học trung cấp với quyết tâm làm lạicuộc đời ngày càng phổ biến và trở thành vấn đề nhức nhối Theo điều tra của BộGD&ĐT năm 2006 cho thấy, cả nước có tới 63% số sinh viên ra trường không cóviệc làm, 37% số còn lại có việc làm thì hầu hết phải đào tạo lại và nhiều ngườikhông làm đúng nghề mình đã học [41] Theo công bố của Bộ Lao động -
ThươngbinhvàXãhội,quýIV/2013,cảnướccóthêm72.000laođộngtrìnhđộĐH,CĐthất nghiệp.
Nguyên nhân của thực trạng trên là do sự chọn nghề của HS chưa phù hợp.Công tác GDHN thời gian qua trong nhà trường THPT chưa tốt Việc GDHN choHS chưa đồng bộ và hệ thống Đội ngũ GV đảm nhiệm công việc này không đượcđào tạo bài bản, chính quy mà là GV môn khác chuyển sang hoặc kiêm nhiệm Phânbố thời gian, số tiết học cho môn Hoạt động GDHN còn ít Nội dung GDHN trongnhàt r ư ờ n g h i ệ n n a y cònhạ n c h ế : p h i ế n d i ệ n , c h ư a n ó i r õ đ ư ợ c bả n c h ấ tc ủ a cá c nghề, chưa xác lập được nhữngy ê u c ầ u v ề p h ẩ m c h ấ t , n ă n g l ự c c ủ a c á n h â n p h ù hợp với nghề đó Về hình thức, còn nghèo nàn mang tính chất xơ cứng, đại trà, hìnhthức mà chưa phân hóa theo các đối tượng HS Trong quá trình hướng nghiệp chỉhướng tới cung cấp thông tin, đưa ra những lời khuyên mang tính chủ quan đôi khiáp đặt của nhà giáo dục, của GV HS không có cơ hội đi tham quan các cơ sở sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ. Như vậy chưa đủ cơ sở để giúp HS có những quyết địnhđúng đắn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Sự hiểu biết về nghề nghiệpcũng như những yêu cầu của nghề nghiệp mà các em lựa chọn và sự đáp ứng nhữngyêu cầu của bản thân đối với nghề nghiệp còn hạn chế. Điều này dẫn đến các em cónhữngsai l ệ c h v ề s ự l ự a ch ọ n n g h ề n g h i ệ p t r o n g t ư ơ n g l a i Đ a s ố H S k hô ng t h ể hình dung ranghề nghiệp sau này củam ì n h n h ư t h ế n à o , v ì t h ế , v i ệ c l ự a c h ọ n trường và nghề nghiệp của các em theo cảm tính, HS chạy theo ngành “hot”, ngànhdễhọcchứkhôngchọntheonănglực vànhucầucủaxãhội.Tình trạngnàymộtmặt sẽ gây khó khăn cho các trường ĐH có nhiều HS lựa chọn không có đủ điềukiện cơ sở vật chất cũng như đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu của người học;Mặt khác những nghề xã hội đang cần lại thiếu sinh viên theo học Số liệu trên chothấy tình trạng mất cân đối trong việc HS lựa chọn các ngành nghề, gây ra sự lãngphí, cả về tiền của, công sức và thời gian của bản thân cũng như cho quá trình đàotạo, lãng phí nguồn nhân lực và phân bố nguồn nhân lực không hợp lí, làm ảnhhưởng lớn đến năng suất lao động, cản trở sự phát triển về kinh tế xã hội, ảnh hưởngđếntiềmlựcquốcgia,sứcmạnhdântộc.
Trong quá trình chọn nghề, HS gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận thức vàđánh giá được bản thân, trong việc tìm thông tin về ngành nghề, trường thi, mâuthuẫn giữa cha mẹ và con cái trong sự lựa chọn nghề.
Những khó khăn này khôngđượcgiảiquyếtkịpthờisẽgâynênsựlolắngchocácemvàdẫnđếnviệccácemđưara những quyết định không đúng đắn trong chọn nghề Ở nhà trường THPT có nhiềucon đường GDHN cho HS như: Thông qua hoạt động dạy các môn khoa học cơ bản,môncôngnghệ;thôngquahoạtđộngngoạikhóa;thôngquaHoạtđộngGDHNchínhkhóa; thông qua sinh hoạt hướng nghiệp Các con đường trên, đều có những ưu thếriêngtuynhiênđềuhướngtớiviệccungcấpkiếnthứcchoHSmàchưachútrọngđếnviệc giải quyết những khó khăn,giải tỏa những vướng mắc của HS trong quá trìnhchọnnghề.H i ệ n nay,thamvấnnghềlàconđườngGDHNhiệnđạivàthểhiệnđược ưu thế trong việc giải tỏa những khó khăn, vướng mắc của HS trong quá trình chọnnghề, khắc phục được những hạn chế của các con đường GDHN nêu trên, đồng thờitrongquátrìnhtrợgiúpHSgiảiquyếtnhữngkhókhănthamvấnnghềthựchiệnđượcmục tiêu của GDHN đã đề ra là giúp cho HS chọn được nghề phù hợp với khả năng,sởthích,tínhcáchcủabảnthânvànhucầucủaxãhội.
Trên thế giới, tham vấn nghề đã xuất hiện từ thế kỉ thứ 19 nhưng ở Việt Namthamvấnnóichungvàthamvấnnghềcònrấtmớimẻ ỞcáctrườngTHPTthamvấnng hềdườngnhưchưađượctiếnhành,nếucóchỉlàsựthựchiệnmangtínhcálẻ, chưa đồng bộ, thiếu hệ thống. Đặc biệt hiện nay chưa có những cơ sở lí luận cụthể để chỉ dẫn hoạt động này Bản chất của tham vấn nghề là trợ giúp HS giải tỏađượckhókhăngặpphảitrong quátrìnhchọn nghềđồngthờipháthuytiềmnăngcủa bản thân HS, nâng cao năng lực tự giải quyết vấn đề của bản thân để chọn đượcnghề phù hợp nhất Tham vấn nghề không chú ý đến việc đưa ra lời khuyên trongviệc lựa chọn trường thi, nghề nghiệp sau này mà chủ yếu hướng đến việc giúp HSphát triển đượcnănglực trongquá trình chọn nghềđólà năng lựcnhậnt h ứ c v à đánh giá bản thân, năng lực ra quyết định chọn nghề, chọn trường đào tạo phù hợpvới năng lực, sở thích và nhu cầu phát triển nghề nghiệp của bản thân cũng như phùhợpvớinhucầuxãhộivàhoàncảnhcủagiađình.
Như vậy, xuất hiện mâu thuẫn: giữa một bên là vai trò quan trọng của công tácGDHN trong nhà trường để giúp HS lựa chọn được nghề phù hợp và một bên là sựyếu kém, hạn chế của công tác GDHN, trong đó việc vận dụng nghèo nàn, kém hiệuquả của các hình thức GDHN, đặc biệt là việc sử dụng những hình thức hiện đại phùhợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS THPT còn hạn chế và vì lí do đó đề tài nàynghiên cứu để giải quyết mâu thuẫn trên Do vậy chúng tôi đã lựa chọn: “ Giáo dụchướngnghiệpchoHSTHPTKVHàNộiquathamvấnnghề ”đểnghiêncứu.
MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU
Xây dựng được quy trình hoạt động tham vấn nghề trong GDHNn h ằ m t r ợ giúp HS giải quyết những khó khăn trong quá trình chọn nghề góp phần nâng caohiệuquảGDHNtrongnhàtrườngTHPThiệnnay.
KHÁCHTHỂVÀ ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU
KHÁCHTHỂNGHIÊNCỨU
ĐỐITƯỢNG NGHIÊNCỨU
GIẢTHUYẾTKHOAHỌC
Trong quá trình chọn nghề, học sinh THPT thường gặp các khó khăn như: nhận thức và đánh giá bản thân chưa đầy đủ, thiếu hiểu biết về ngành nghề và trường thi Để hỗ trợ học sinh giải quyết những khó khăn này, cần xây dựng quy trình hoạt động tư vấn nghề nghiệp phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục hướng nghiệp (GDHN) Quy trình này sẽ giúp học sinh nâng cao hiệu quả GDHN, từ đó đưa ra những quyết định sáng suốt trong quá trình chọn ngành, nghề và trường thi.
NHIỆMVỤNGHIÊNCỨU
PHẠM VINGHIÊNCỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu tham GDHN qua vấn nghề ở THPT với đối tượngtham vấn là HS lớp 10, 11, 12, vàGV chủ nhiệm, GV kiêm nhiệm giảng dạy mônHoạt động GDHN ở 4 trường nội thành và 4 trường ngoại thành KV Hà Nội: THPTTrần Nhân Tông - Quận Hai BàTrưng, THPT Phan Đình Phùng - Quận Ba Đình,THPT Trần Phú, Quận Hoàn Kiếm , THPTNguyễn Gia Thiều - Quận Long Biên;THPT Cao Bá Quát - Huyện Gia Lâm; THPT NgọcTảo - Huyện Phúc Thọ; THPTVânNội-HuyệnĐôngAnh,trườngTHPTPhúXuyênA–HuyệnPhúXuyên.
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU
PHƯƠNGPHÁP TIẾPCẬN
Việc nghiên cứu tham vấn nghề trong GDHN được thực hiện theo nguyên tắcthông qua hoạt động và bằng hoạt động Trong quá trình nghiên cứu, chúng ta phảinghiên cứu các hoạt động GDHN của GV ở THPT, hoạt động tự nhận thức và đánhgiábảnthâncủaHS,quátrìnhlựachọnnghề củaHS,cáchoạtđộngkháccủaGVvàHScóliênquanđếnGDHNvàthamvấnnghềởTHPT.
Hoạt động tham vấn nghề đóng vai trò quan trọng trong Hệ thống Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) GDHN là một cấu trúc toàn diện bao gồm nhiều con đường, trong đó tham vấn nghề vừa mang tính độc lập vừa kết nối với các con đường khác Do đó, khi nghiên cứu hoạt động tham vấn nghề, cần phải xem xét trong mối tương quan với GDHN nói chung và các con đường hướng nghiệp khác.
Xuhướnghiệnđạitronggiáodụcnóichungvàgiáodụcphổthôngnóiriênglà tiếp cận theo hướng hình thành các năng lực hoạt động thực tiễn, hoạt động trí tuệcho HS vì vậy khi nghiên cứu hoạt động tham vấn nghề cũng như khi xây dựng quytrình tham vấn nghề không chỉ dừng lại ở mức giải quyết những khó khăn, nâng caohiểu biếtmàm ụ c t i ê u c u ố i c ù n g h ư ớ n g đ ế n g ó p p h ầ n h ì n h t h à n h n ă n g l ự c c h ọ n nghềchoHSthôngquahoạtđộngthamvấnnghề.
CÁCPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Nghiên cứu các tài liệu, các công trình nghiên cứu về GDHN vàt h a m v ấ n nghề trong và ngoài nước trên cơ sở phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá, từ đó rút ra những kết luận khái quát, làm cơ sở lí luận cho đề tài nghiêncứu.Cáctàiliệuliênquanđếnvấnđề nghiêncứubaogồm:
Quan sát hoạt động GDHN và tham vấn nghề của GV ở các trường THPT,quan sát những biểu hiện của GV và HS trong quá trình tham vấn và lựa chọn nghềnhằm thu thập những thông tin thực tiễn bổ sung cho các tư liệu thu được từ cácphươngphápnghiêncứukhác. Quan sát thông qua dự giờ môn GDHN, các hoạt động ngoại khóa khác và cácbuổi tham vấn nghề cho HS ở một số lớp của các trường THPT Trong quá trìnhquan sát có ghi chép, nhận xét, đánh giá những kết quả thu được, so sánh với nhữngphươngphápnghiêncứukhác.
Sử dụng phương pháp điều tra giáo dục nhằm thu thập thông tin về thực trạngvấn đề nghiên cứu như: Thực trạng GDHN trong nhà trường THPT KV Hà Nội;Thực trạng tham vấn nghề trong nhà trường THPT KV Hà Nội; Sự lựa chọn nghềcủaHScáctrườngTHPTKVHàNội;NhữngnguyênnhânảnhhưởngđếnGDHNvàquátrìnhthamvấn nghềởcáctrườngTHPT KV HàNội
Xây dựng hệ thống câu hỏi đóng và mở về GDHN và tham vấn nghề ở THPTvới 3 mẫu phiếu dành cho các thầy cô trong Ban Giám hiệu, các GV tham gia thựchiệncôngtácGDHNvàHSlớp10,11,12ở8trườngTHPTKV HàNội.
Chúng tôi tiến hành điều tra bằng cách phát cho GV, HS mỗi người một phiếuvà hướng dẫn cách trảlời đồng thờiđ ề n g h ị h ọ t r ả l ờ i đ ầ y đ ủ t ấ t c ả c á c c â u h ỏ i , saukhitrảlờixongthìthulại phiếuđiềutra.
Tiến hành trò chuyện, phỏng vấn sâu với các GV và với HS nhằm làm rõ hơnnhữngthôngtinthuđượcvềhoạtđộngGDHNvàthamvấnnghềchoHSởTHPTvà các vấn đề khác từ khảo sát thực tiễn được minh họa bằng lời phát biểu, lời nóicủaGVvàHSTHPT.
Thôngqua vi ệc t r a o đ ổi tr ực t i ế p bằ ng nh ữn g câ u h ỏi mở để G Vvà H S có thể trả lời một cách tự nhiên nhất Nội dung đàm thoại được chuẩn bị một cách chitiết,rõràngtheotừngmảngvấnđềnghiêncứu.Trìnhtự nộidungphỏngvấnkhôngbịcốđ ị n h t h e o t r ì n h t ự đ ã c h u ẩ n b ị , m à cót h ể l i n h đ ộ n g , m ề m d ẻ o t ù y theot ừ n g kháchthể.Tuỳtheođốitượngvàkháchthểcủacuộcphỏngvấnsâumànộidungcủamỗicuộc đàmthoạicóthểthayđổi.
Dùng các trắc nghiệm đã được Việt hóa nhằm thu được những kết quả về tínhcách, năng lực, sở thích, xu hướng nghề nghiệp của HS Chúng tôi sử dụng 5 trắcnghiệm do các nhà nghiên cứu tâm lí, giáod ụ c n ư ớ c n g o à i x â y d ự n g v à đ ã đ ư ợ c Việth ó a C ụ t h ể : 1 T r ắ c n g h i ệ m “ K h ả n ă n g n g h ề n g h i ệ p ” c ủ a J o h n H o l l a n d
; 2 TrắcnghiệmIQcủaAlfred.W.MunZent;3.TrắcnghiệmKhíchấtc ủ a H J Eysenck; 4 Trắc nghiệm Tính cách của MBTI; 5 Trắc nghiệm sở thích nghề nghiệpcủaA.E.Gôlômstốc
Cách thức tiến hành: chúng tôi phát cho mỗi em một bản Phiếu trả lời trắcnghiệm, trong đó yêu cầu ghi đầy đủ những thông tin cần thiết Ở mỗi nội dung trắcnghiệm khác nhau, chúng tôi phát những bản trắc nghiệm tới từng HS và hướng dẫnHSlàmlầnlượtvớinhữngthờigiancụthể,rõràng.
Phân tích một số trường hợp điển hình về sự lựa chọn nghề của HS lớp 12 đểthấyrõsự thayđổitrướcvàsaukhiđượcthamvấnnghề.
Trongp h ư ơ n g p h á p n à y , c h ú n g t ô i l ự a c h ọ n n h ữ n g e m c ó n h ữ n g k h ó k h ă n điểnhì nhtrongquátrìnhlựachọnngành,nghề.Mô tảmộtcáchcụthể vềnhữngkhó khăn mà các em gặp phải đồng thời chỉ rõ những thay đổi của các em sau khiđượcGVthamvấnnghề.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động được sử dụng trong việc nghiêncứu,đánhgiáthựctrạngvàphântíchkếtquảthựcnghiệm.
Sản phẩm hoạt động của HS được thể hiện qua kết quả của các bài thảo luậnnhóm,kếtquảtựđánhgiávềbảnthânHSthôngquabảngtựđánhgiá,thôngquakếtquảh ọctậpcủaHSvàkếtquảtrắcnghiệmvànghiêncứuviệclựachọnnghềcủaHStrướcvàsautha m vấnnghề.
Phương pháp chuyên gia được tiến hành nhằm tranh thủ ý kiến đóng góp củacác nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực Giáo dục học và Tâm lý học vềcácvấnđềcóliênquanđếnGDHNvàthamvấnnghề,đểxâydựngkhungcơsởlí luận,xửlívàgiảithíchcácsốliệuđặcbiệtlàquytrìnhhoạtđộngthamvấnnghềchoHSởTHP T.
Phương pháp này được tiến hành bằng hình thức tổ chức seminar, thảo luậnkhoa học, trao đổi trực tiếp và thông qua các phiếu đánh giá với chuyên gia tronglĩnhvực GiáodụchọcvàTâmlýhọc
Tiếnh à n h t h a m v ấ n n g h ề c h o H S t h e o q u y t r ì n h h o ạ t đ ộ n g t h a m v ấ n n g h ề đãx â y d ự n g c h o H S l ớ p 1 2 k h ẳ n g đ ị n h t í n h k h ả t h i v à t í n h h i ệ u q u ả c ủ a q u y trìnhđó. Chúngtôilựachọnnhững lớpHScó hiểubiếtvềbảnthân, về ngànhnghề, về trường thi tương đương nhau để tiến hành với hai hình thức tham vấn nhóm vàthamvấncánhân.
NHỮNGLUẬNĐIỂMCƠBẢNCẦNBẢOVỆ
Tham vấn nghề là hoạt động giáo dục hướng nghiệp có mục tiêu, nội dung, phương pháp và quy trình nhất định để hỗ trợ học sinh giải quyết khó khăn trong quá trình chọn nghề, định hướng giáo dục hướng nghiệp và đạt được mục tiêu nghề nghiệp Quy trình tham vấn nghề quy định rõ ràng các bước thực hiện, đảm bảo tính nhất quán và hiệu quả trong việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường THPT.
8.3 Đểthựchiện quy trình hoạt độngtham vấn nghềcó hiệu quảc ầ n c ó những điều kiện nhất định: Nhà trường cần trang bị cơ sở vật chất cần thiết, có tàiliệu tham khảo: các thông tin về nhu cầu nhân lực của xã hội, các bản mô tả nghề,các trắc nghiệm liên quan đến việc định hướng nghề cho HS; nhà tham vấn cần phảicó kiến thức và kĩ năng tham vấn, có hiểu biết sâu rộng về ngành nghề, hệ thống cáctrường đào tạo; HS chủ động tích cực trong việc tự nhận thức và đánh giá bản thân,chủ động trong việc tìm kiếm thông tin, tài liệu liên quan đến sự lựa chọn nghề củabảnthân.
NHỮNGĐÓNGGÓPMỚI CỦALUẬN ÁN
- Trên cơ sởphântích, hệ thống hoá vàkếthừa các líthuyết vềt h a m v ấ n , tham vấn nghề, luận án đã bổ sung và làm sáng tỏ thêm khái niệm; mục tiêu, nộidung, hình thức và quy trình hoạt động tham vấn nghề trong GDHN, góp phần bổsungcholíthuyếtvềGDHNởTHPTcủaViệtNamhiệnnay.
- Xây dựng được quy trình hoạt động tham vấn nghề trong GDHN với 3 giaiđoạn và 11 bước cụ thể, rõ ràng về mục tiêu, nội dung, cách thức và hình thức tiếnhànhphùhợpvớimụctiêuGDHNtrongnhàtrườngTHPT.
- Luận án đã phân tích làm rõ thực trạng GDHN và tham vấn nghề trong nhàtrường THPT Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình GDHN nói chungvà tham vấn nghề nói riêng Thực trạng cho thấy các trường THPT KV Hà Nội đãtiếnh à n h h o ạ t đ ộ n g G D H N v à t h a m v ấ n n g h ề n h ư n g k ế t q u ả l à : n h i ề u H S c h ư a chọnđ ư ợ c n g h ề c h o b ả n t h â n ; n h ậ n t h ứ c v à đ á n h g i á v ề b ả n t h â n , h i ể u b i ế t v ề ngành, nghề và về trường đào tạo còn hạn chế; số lượng HS chọn được nghề theocảm tính là chủyếu. Kết quả này làm cơ sởq u a n t r ọ n g c h o v i ệ c đ ổ i m ớ i v à n â n g caohiệuquảGDHNchoHSTHPTởViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnay.
- Mẫu thực hiện quy trình hoạt động tham vấn nghề chỉ rõ cách thức tiến hànhcó thể làm tài liệu tham khảo cho các GV ở THPT khi họ muốn tiến hành tham vấnnghềchoHStheoquytrìnhđóđạthiệuquả.
CẤU TRÚC CỦA LUẬNÁN
LỊCH SỬNGHIÊNCỨUVẤNĐỀ
Từ năm 1848, Pháp đã xuất bản "Hướng dẫn chọn nghề" đầu tiên Cuốn sách đề cập đến vấn đề phát triển đa dạng của các ngành nghề do sự phát triển công nghiệp, nhấn mạnh sự cần thiết phải giúp đỡ thanh thiếu niên trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
Năm 1909, Frank Parsons bàn đến hướng nghiệp cho HS cần phải dựa trênnănglực,năngkhiếu,hứngthú,sởthíchcủacánhân[105];
Các công trình nghiên cứu đề cập đếncác hình thức, phương thức hướngnghiệptrongnhàtrườngbaogồm:
- Năm 1986, các tác giả H.Frankiewiez; Bernd Rothe; U.Viets; B.Germer, D.Marschneider đã đưa ra các phương thức: “Phối hợp, cộng tác chặt chẽ giữa trungtâmg iá od ụ c k ĩ t h u ậ t t ổ n g h ợ p v à c á c t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g t r o n g v i ệ c l ậ p k ế h o ạ c h thựctậpchoHSTHPT”[57];
Các nghiên cứu của R Oberliesen, H Keim, M Schumann, G Duismann khẳng định rằng hoạt động dạy học lao động - kỹ thuật - kinh tế đóng vai trò quan trọng trong giáo dục phổ thông, không chỉ hỗ trợ các môn học khác mà còn là thành tố cơ bản của quá trình hình thành nhân cách học sinh Bởi hoạt động này giúp các em phát triển toàn diện trong cuộc sống lao động - xã hội.
- Năm 1996, tác giả Schmidt, J.J [111] và năm 1998, Roger D Herring [108]khuyến khích các GV phối hợp định hướng nghề cho HS thông qua những bài giảnghàng ngày trên lớp; Tổ chức hoạt động tập thể hoặc các sự kiện đặc biệt như đi dãngoại, lựa chọn sách, phim, clip, và các phương tiện đại chúng khác Với HS trunghọc,c ó n h i ề u c h ư ơ n g t r ì n h s ự k i ệ n đ ặ c b i ệ t v ề n g h ề s ẽ g i ú p H S h i ể u đ ư ợ c m ố i tương tác giữa những trải nghiệm của bản thân với những ước mơ, khát vọng thànhcông trong tương lai Các tác giả này đã khái quát mục tiêu hướng nghiệp cho từngcấp học và những cách thức để tiến hành những mục tiêu đó, đồng thời chỉ ra mốiquan hệ giữa định hướng nghề và tham vấn nghề, các thành phần tạo nên mô hìnhGDHNhiệuquả.
Các tác giả Morgan và Hart (1977) nhấn mạnhvai trò của GDHN trong nhàtrườngđã khẳng định GDHN trong nhà trường cần phải khuyến khích HS suy nghĩvề bản thân mình và về thế giới công việc;y ê u c ầ u H S c ầ n c ó k i ế n t h ứ c , h i ể u b i ế t và kĩ năng trong quá trình chọn nghề trước khi đưa ra quyết định nghề nghiệp thôngminh[tríchtheo98].
Như vậy: Hướng nghiệp và GDHN đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới, cáccông trình nghiên cứu về hướng nghiệp, GDHN đều khẳng định vai trò của hướngnghiệp đối với thanh niên, HS Là giúp các em chọn được nghề phù hợp với nănglực, sở thích, hứng thú, khuyếnkhích kết hợp hướng nghiệp trongnhà trườngv ớ i lao động sản xuất, tham quan, thực tập ở các nhà máy, xí nghiệp nhằm nâng caonhậnthứccủaHSvề nghề.
Tham vấn nghề đã xuất hiện ở các nước trên thế giới vào cuối thế kỉ 19 và đầunhững năm đầu của thế kỉ 20 Từ đó đến nay đã có rất nhiều nhà khoa học quan tâmnghiên cứu. Trên thế giới, các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến tham vấnnghềc h o s i n h v i ê n t ố t n g h i ệ p đ i t ì m v i ệ c l à m , n h ữ n g n g ư ờ i l ớ n t h ấ t n g h i ệ p v à những người gặp khó khăn trong quá trình làm việc Do vậy, chúng tôi khái quátthành2khíacạnhnghiêncứusauđây:
Trong các nghiên cứu này đã chỉ ra các đối tượng tham vấn là những ngườiđang thất nghiệp, những người gặp khó khăn trong công việc, những người muốnthayđổicôngviệcvànhữngsinhviênđitìmviệclàm.
Từnăm1987đếnnăm2011:CáctácgiảElizabethB.Yost;M.AnneCorbishley(1987)
Isaacson, L.E, & Brown, D (2000) [89];Migel Jayasinghe (2001) [98]; UNESCO(2002)[113]; James P.Sampson,JR Robert C Readon, GaryW.Peterson, JanetG.
L (2006) [100]; Ramesh Chatuverdi (2007) [106]; Norman C Gysbers, Mary J.Heppner, Joseph A Johnston (2009) [91]; David Capuzzi, Mark D Stauffer (2011)[79],đãchỉra:
- Mục tiêu của tham vấn nghề là nhằm trợ giúp cho thân chủ tìm được mộtcôngviệcphùhợpvớibảnthân.
+ Nghiên cứu những đặc điểm của thân chủ như: Năng lực, sở thích, giá trị,hứng thú, năng khiếuvà nhữngy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n s ự l ự a c h ọ n n g h ề c ủ a t h â n chủ: Giáo dục,giađình, xã hội, thái độ, cảm xúc,sựhàilòng.B ê n c ạ n h đ ó n h à thamvấnhướngdẫnthânchủtựkhámphávàhiểuđượcchínhbảnthânmình.
+ Cung cấp thông tin về nghề, bức tranh việc làm của xã hội cho thân chủ vàhướng dẫn thân chủ tìm kiếm thông tin, phân tích thông tin và lựa chọn thông tin vềnghề,vềcáccôngviệctrongxãhội
+ Hướng dẫn thân chủ ra quyết định và hình thành những kĩ năng ra quyếtđịnhchothânchủ,giúpchothânchủđưarađượcquyếtđịnhphùhợpnhất
Cáccôngtrìnhnghiêncứutrênđãchỉramụctiêu,nộidung,quytrìnhthamvấnnghềcũ ngnhưnhữngyêucầuvềphẩmchất,kĩnăngcủanhàthamvấnnghề.
[94] [95], Norman C Gysbers [101];Roger D Herring [98]; Ginzberg, Ginsburg,AxelradvàHerma[83];Crites[78];Bordin;DawisvàLofquyst,Brown[77];Zunker [114]; Roe,
A [80]; Holland [87] họ nhấn mạnh sự phù hợp giữa đặc điểmcủa cá nhân với nghề và với môi trường trong quá trình chọn nghề Các tác giả nàycho rằng mỗi nghề đều đòi hỏi sự tương ứng với năng lực, kĩ năng của mỗi cá nhân.Đây chính là những cơ sở để nhà tham vấn hướng dẫn thân chủ lựa so sánh,đốichiếubảnthânvớinhữngyêucầucủanghề,côngviệc.
Nghiên cứu quá trình ra quyết định chọn nghềcủa cá nhân có thể kể đến cáctác giảKrumboltz, Mitchell và Gellat (1975) [92]; Eugene Joseph Martinez(1980) [81];L.SGottfredson(1981)[84];GideonArulmanivàSonaliNagArmani(2004)
[82] các nghiên cứu này đã khẳng định rằngquyết định chọn nghềk h ô n g p h ả i l à đưa ra một sự lựa chọn mà là cả một quá trình, quá trình này có nhiều yếu tố ảnhhưởng và đòi hỏi cần phải có những kĩ năng để ra quyết định: như kĩ năng hiểu bảnthân,kĩnănglựachọnvàphântíchthôngtin,…
Tập trung nghiên cứucác bước, các giai đoạncủa quá trình tham vấn nghề, cócáccôngtrìnhsau:
Năm 1965, nhà tham vấn Williamson đã nghiên cứu và đưa ra 6 bước trong quá trình tham vấn Các bước này bao gồm phân tích vấn đề, tổng hợp vấn đề, dự đoán tình huống xảy ra và chẩn đoán suy nghĩ, hành vi của thân chủ.
5.Thamvấnc h o t h â nc h ủ ; 6 T h e o d õ i việc t h ự c h i ệ n kế h o ạ c hc ủ a t h â n chủ [t rí ch theo 91]. Bên cạnh đó tác giả nhấn mạnh đếnkhó khăn của thân chủtrong quá trìnhchọn nghề, đó là: Không có lựa chọn, lựa chọn không chắc chắn, lựa chọn khôngđúng,hoặcsựđốilậpgiữanănglựcvàsởthích[tríchtheo114].
Năm 2005, tác giả Winslade cho rằng buổi tham vấn nghề nên trải qua nhữngbước sau:
1 Thiết lập mối quan hệ, xây dựng lòng tin, phát hiện vấn đề và dẫn dắtthân chủ đến với quá trình tham vấn; 2 Phát triển cuộc trò chuyện, phân tích vấn đềvà xác định từng vấn đề trong cuộc trò chuyện; 3 Kết nối, liên hệ những ý kiến suyluậntừcâuchuyệnđượckểtừthânchủ;4.Nhậnranỗlựccủathânchủtrongviệccố kháng cự lại những suy luận trên; 5 Tìm hiểu kỹ hơn khách hàng, đưa ra nhữngsuy luận khác; 6 Phát triển những suy nghĩ, mối quan hệ trong các buổi trò chuyệnđểđưaranhữngphánquyếtđúngđắn[tríchtheo91].
- Tiếp cận ở cả phía nhà tham vấn và thân chủtác giả Walsh (1990) đã xácđịnh 7 giai đoạn trong tham vấn nghề bao gồm:Giai đoạn 1: Phỏng vấn; Giai đoạn2: Xác định các yếu tố ảnh hưởng; Giai đoạn 3: Tự đánh giá bản thân; Giai đoạn 4:Xác định và giải quyết vấn đề; Giai đoạn 5: Đưa ra những phương án nghề nghiệpkhácnhau;Giaiđoạn6:Khẳngđịnh,khámphávàquyếtđịnh;Giaiđoạn7 :Theodõi[115].
Các tác giả Schmidt, J.J, (1996) [111]; Roger D Herring (1998) [108]; VernonG.Zunker( 2 0 0 2 )
- Xác định vai trò của tham vấn viên trong việc định hướng nghề và tham vấnnghề Họ khẳng định:Tham vấn viên giốngnhư mộtn h à n g h i ê n c ứ u h à n h v i ứ n g xử; tham vấn viên ở trường là tác nhân thay đổi; tham vấn viên được coi như một kỹthuậtviên.
- Xác định mục tiêu, hình thức, phương pháp định hướng nghề và tham vấnnghềchoHStừ cấptiểuhọcđếnTHPT
- Xác định các tiêu chí đánh giá, phương pháp đánh giá, nội dung đánh giákiến thức,kĩ năng, khả năng,và cácmụcđích kháccủa chươngtrình GDHN vàthamvấnnghề trongtrườngphổthông.
GIÁODỤC HƯỚNGNGHIỆPỞTRUNGHỌCPHỔTHÔNG
Lý luận về GDHN trong nhà trường phổ thông đã được nghiên cứu tương đốicơbảnvàhệthống.
Tài liệu GDHN trong trường học của Australia quan niệm như sau:Trong nhàtrườngphổthông,hướngnghiệplàcôngviệccủatậpthểsưphạmnhằmgiáodụcHSlựa chọn nghề một cách tốt nhất Nghĩa là trong sự lựa chọn đó có sự phù hợp giữanguyện vọng nghề nghiệp của cá nhân với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và có sựphùhợpgiữanănglựccủacánhânvớiđòihỏicủanghề[tríchtheo57].
Hoyt (1987) cho rằng: GDHN là một quá trình giúp HS đạt được các kiến thứcvề nghề, biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, và thái độ cần thiết trong quá trình làmviệc, trong quá trình sản xuất và hài lòng với các hoạt động khác trong cuộc sống[tríchtheo86].
Hướng nghiệp là hoạt động được thực hiện bởi các tập thể sư phạm và cán bộ của nhiều cơ quan khác nhau Mục tiêu chính của hoạt động này là giúp học sinh xác định đúng nghề nghiệp phù hợp với năng lực, thể lực, tâm lý cá nhân và nhu cầu nhân lực xã hội Hướng nghiệp được coi là một phần không thể thiếu trong quá trình giáo dục - học tập trong nhà trường.
Các nhà TLH Việt Nam cho rằng: “GDHN là hệ thống các biện pháp tâm lí – sư phạm và y học giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề có tính đến nhu cầu của xã hội vànănglựccủabảnthân”[9,tr.121].
Các tác giả như Trần Trọng Thủy (1978) [69]; Phạm Tất Dong (1984) [20];Nguyễn Trọng Bảo (1985) [10], Nguyễn Ngọc Quang (1989) [58]; Phạm Huy Thụ(1996) [68]; Đặng Danh Ánh [9]; Nguyễn Minh Đường; Hà Thế Truyền; PhùngĐình Mẫn(2005)đã đưar a r ấ t n h i ề u q u a n n i ệ m k h á c n h a u v ề G D H N T u y n h i ê n cáct ácg iảđ ều t h ố n g n h ấ t GD HN l à m ộ t hệ t h ố n g các bi ện p há p t ácđ ộn g n h ằ m giúpHSchọnnghềphùhợp.Cụthể:
CáctácgiảNguyễnTrọngBảo(1985)[10,tr.29],PhùngĐìnhM ẫ n (2005) [52]:GDHN làmột hệ thống cácbiệnp h á p g i á o d ụ c c ủ a n h à t r ư ờ n g , g i a đìnhvàxãhội,nhằmchuẩnbịchothếhệtrẻvềtưtưởng,tâmlí,trithức,kĩnăng, để họ có thể sẵn sàng đi vào ngành nghề, vào lao động sản xuất, đấu tranh, xâydựngvàbảovệTổquốc.
Hướng dẫn định hướng nghề nghiệp (GDHN) là hệ thống biện pháp dựa trên tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học, xã hội học và nhiều khoa học khác Mục đích của GDHN là giúp học sinh, sinh viên xác định đúng đắn nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội, nguyện vọng, năng lực, sở trường, điều kiện tâm sinh lý cũng như hoàn cảnh sống của mỗi cá nhân Qua đó, các em có thể phát triển tối đa năng lực trong nghề nghiệp, cống hiến cho xã hội và xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn cho bản thân.
Tác giả Đặng Danh Ánh (2010): “GDHN là hoạt động phối hợp giữa nhàtrường, gia đình, trong đó tập thể sư phạm nhà trường giữ vai trò quyết định nhằmgiúpHSchọnnghềtrêncơsở khoahọc”[9,tr.122].
- Thứ nhất: GDHN là quá trình tác động của gia đình, nhà trường và xã hội,trongđónhàtrườngđóngvaitròchủđạonhằmhướngdẫnvàchuẩnbịchothếhệt rẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tại những nơi xã hội đang cần, đồngthời giúp HS chọn nghề phù hợp với năng lực, hứng thú, sở trường của bản thân vànhucầucủaxãhội.
- Thứ hai: GDHN là một hệ thống các biện pháp tác động: các biện pháp
- Thứ ba: Trong nhà trường phổ thông, GDHN vừa là hoạt động dạy của
GV,là công việc của tập thể sư phạm vừa là hoạt động học của HS, HS lĩnh hội đượcnhữngthôngtinvềnghềtrongxãhội,đặcđiểmyêucầucủatừngnghề… vàkếtquảcuốicùngcủaGDHNlàHSchọnđượcnghềphùhợp.
Trên cơ sở các quan niệm trên, theo chúng tôi:GDHN là một tổ hợp các hoạtđộng của nhà trường, gia đình và xã hội trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạotrong việc cung cấp tri thức, hình thành kĩ năng chọn nghề cho HS trên cơ sở đó HSlựa chọn nghề phù hợp với năng lực, tính cách, sở thích, giá trị của bản thân, phùhợpvớiđiềukiệnhoàncảnhcủagiađìnhvàphùhợpvớinhucầucủaxãhội.
Như vậy, các quan niệm trên cho thấy GDHN được thực hiện thông qua rấtnhiều hoạt động, nhiều con đường khác nhau, với các mục tiêu và nội dung khácnhaunhưngđềuhướngđếnmụctiêuchunglàgiúpHSchọnđượcnghềphùhợp.
Giáo dụcTHPTlàmột trongnhững bậch ọ c c ó v ị t r í q u a n t r ọ n g t r o n g h ệ thốnggiáodụcquốcdân.HọcxongTHCS,HSmớicóthểhọctiếplênTHPT vàđây cũng là bậc học quan trọng để HS có thể tiếp tục học lên bậc ĐH Với vị trí vàvai trò như vậy, giáo dục THPT hướng tới mục tiêu giúp HS củng cố và phát triểnnhững kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và cónhững hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huynăng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học ĐH, CĐ, trung cấp, họcnghề hoặc đi vào cuộc sống lao động Như vậy, nội dung giáo dục THPT phải củngcố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáodục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông,cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi HS còn có nội dung nâng cao ở một sốmôn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của HS Vì lẽ đó, phươngpháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củaHS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tựhọc, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thựctiễn;tácđộngđếntìnhcảm,đemlạiniềmvui,hứngthúhọctậpchoHS[50]
Có thể thấy rằng hướng nghiệp là một trong những nội dung quan trọng củagiáo dục THPT Để thực hiện GDHN có hiệu quả, nhà trường THPT cần phải chú ýnhữngđặcđiểmtrêncủabậchọcvànhữngđặcđiểmvềtâmsinhlícủaHSTHPT.
1.2.3 Đặc điểmtâm–sinhlýcủaHS THPT ảnhhưởng đếnsự lựachọnnghề
Để tư vấn nghề hiệu quả, giáo viên cần nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT Theo nhiều tác giả, học sinh THPT có những đặc điểm tâm sinh lý chính như sau:
* Sự phát triển của tự ý thức: Tác giả Lê Văn Hồng (2002) nhận định: lứa tuổiHST H P T p h á t t r i ể n m ạ n h m ẽ t ự ý t h ứ c ; Ý t h ứ c v ề “ c á i T ô i ” ; Ý t h ứ c v ề n h ữ n g thuộc tính và phẩm chất tâm lí củam ì n h ; Đ i ề u n à y t h u ậ n l ợ i c h o c á c e m k h i x á c định về sự phù hợp của nghề nghiệp so với khả năng, tính cách, hứng thú…của cácem Trong giai đoạn này, vấn đề quan trọng là làm cho các em
HS THPT hiểu đượccác giá trị xã hội nói chung và các giá trị của nghề nghiệp để các em có sự lựa chọnngànhnghềđúngđắnvàphùhợp[33].
*Lítưởngsốngcủathanhniên:Mộtđiểmđặctrưngtronglítưởngcủathanhniênlàlítưởn gnghềvàlítưởngđạođứccaocả.Lítưởngnàyđượcthểhiệnquamụcđíchsống,quasựsaymêvới việchọctập,nghiêncứuvàlaođộngnghềnghiệp[40];
GDHNQUATHAMVẤNNGHỀỞTHPT
Theo tổ chức tham vấn thế giới:Tham vấn là một quá trình trợ giúp dựa trêncác kĩ năng, trong đó, một người dành thời gian, sự quan tâm và sử dụng thời gianmột cách có mục đích để giúp đỡ thân chủ khai thác tình huống, xác định và triểnkhaicácgiảiphápkhảthitrongmộtthờigianchophép.
Rogers,Jenny(1990)chorằng:Thamvấnlàhoạtđộngnhằmgiúpđỡconngườitựgiúpchính họ.Hoạtđộngthamvấnsẽgiúphọnângcaokhảnăngtựtìmgiảiphápđốiphóvớivấnđềvàthựchiệnt ốtchứcnăngcủamìnhtrongcuộcsống[75].
TheoTrầnThịGiồng(1996)thì:“Thamvấnlàsựtươngtácgiữanhàthamvấnvàthânchủ, trongquátrìnhnàynhàthamvấnsửdụngcáckĩnăngchuyênmôngiúpthânchủkhơidậytiềmnă ngđểhọcóthểtựgiảiquyếtđượcvấnđềđanggặp”[32].
– người có chuyên môn và kĩ năng tham vấn, có các phẩm chất đạo đức của nghềtham vấn – với thân chủ (còn được gọi là khách hàng) – người đang có vấn đề khókhăn về tâm lí cần được giúp đỡ Thông qua sự trao đổi, chia sẻ thân mật tâm tình(dựa trên những nguyên tắc đạo đức và mối quan hệ mang tính nghề nghiệp), thânchủ hiểu và chấp nhận thực tế của mình tự tìm lấy tiềm năng bản thân để giải quyếtvấnđềcủachínhmình[27,tr.12].
Còn nhiều quan niệm khác nữa về tham vấn và mỗi quan niệm đều diễn đạttheo các khía cạnh khác nhau, qua các quan niệm trên cho thấy tham vấn có các dấuhiệuđặctrưngsau:
- Trong quá trình tham vấn, nhà tham vấn phải vận dụng những kĩ năng củabảnthânđểthamvấnchothânchủ-nhữngngườiđanggặpkhókhănvềtâmlí
- Trợ giúp thân chủ nhận thức được vấn đề của bản thân và nâng cao khảnănggiảiquyếtvấnđềcủabảnthân.
Trêncơsởcácquanniệmtrên,theochúngtôi:Thamvấnlàquátrìnhtươngtá c giữa nhà tham vấn và thân chủ, trong đó nhà tham vấn vận dụng các kiến thứcvà kĩ năng của bản thân để trợ giúp thân chủ nhằm giúp họ nâng cao năng lực tựgiảiquyếtnhữngkhókhăngặpphảitrongcuộcsống.
Về tham vấn nghề, các tác giả nước ngoài đã nghiên cứu và đưa ra nhiều quanniệmkhácnhau.Cụthể:
TheoF.Parsons thì:“Tham vấnnghềlàviệctrợgiúpmột cánhânlựachọ nmộtnghề“[105,tr.5].
Brown và đồng sự (1990) quan niệm: “Tham vấn nghề là một quá trình có sựtham gia của các tham vấn viên và thân chủ, quá trình này được thực hiện nhằm hỗtrợ thân chủ gặp khó khăn trong sự phát triển nghề nghiệp, và sự thay đổi trongcôngviệc”[90].
Theo Herr, E L., & Cramer, S H (1996): “Tham vấn nghề là một tiến trìnhtươngt á c b ằ n g l ờ i t h ô n g q u a đ ó n h à t h a m v ấ n v à n g ư ờ i đ ư ợ c t h a m v ấ n c ó m ố i quanhệthúcđẩyvàhợptác,tậptrungvàoxácđịnhvàhànhđộngtheocá cmụctiêu của người được tham vấn, trong đó nhà tham vấn thực hiện hàng loạt các kĩnăngvàtiếntrìnhthamvấnđểgiúpngườiđượcthamvấntựhiểubiết,hiểuđượ ccác hành vi lựa chọn và tự ra quyết định, người được tham vấn có trách nhiệm vớihànhđộngcủachínhmình”[86,tr.5].
Theo Mary J Heppner and P Paul Heppner (2004) cho rằng: “Tham vấn nghềlà sự tương tác trực tiếp của những người được đào tạo chuyên nghiệp nhằm hỗ trợmọi người trong việc hiểu rõ về bản thân (ví dụ: hứng thú, kĩ năng, giá trị, đặc điểmtínhc á c h ) v à b ứ c t r a n h c ủ a t h ế g i ớ i c ô n g v i ệ c đ ể h ọ c ó n h ữ n g s ự l ự a c h ọ n h à i lòng”[96,tr.9];
Nystul, M.S (2005): Engel, Minor, Sam son và Splete cho rằng:Tham vấnnghềlàsựcanthiệpcủanhàthamvấngiúpthânchủtìmhiểubảnthân,giảiquyếtlo lắng trong việc lựa chọn nghề nghiệp, cân bằng giữa công việc, gia đình và giảitrí[104,tr.14];
Jennifer M Kidd (2006):Tham vấn nghề là sự tương tác cởi mở giữa tham vấnviên và khách hàng trong đó tham vấn viên vận dụng các thuyết tâm lí và các kĩnăng giao tiếp nhằm giúp khách hàng đưa ra quyết định và giải quyết các vấn đềliênquantớinghề nghiệp[91,tr.1];
HowardFigler&RichardNelsonBolles(2009):Thamvấnnghềđượccoil àsựnỗlựccủanhàthamvấnđểchiasẻvớithânchủvềnhững“côngcụ”nhưhiểu biết, kiến thức, thông tin bằng cách trợ giúp họ ứng dụng những công cụ đó tronglĩnhvựccôngviệcvàcuộcsống”[88,tr.11];
Rudolf Kohoutek (2012) đã quan niệm:“Tham vấn nghề là khám phá
(pháthiện) các đặc điểm trí tuệ và tính cách của một người liên quan tới những dự đoánvề khả năng thành công trong việc học tập hoặc công việc và giúp họ lựa chọn conđườnghọcvấnvànghềnghiệpphùhợp”[109,tr.24].
Vũ Mộng Đóa đã quan niệm như sau: “Tham vấn nghề nghiệp là một quá trìnhtươngt á c g i ữ a n h à t h a m v ấ n v à t h â n c h ủ , c ù n g n h a u c h i a s ẻ , t h ả o l u ậ n đ ể g i ú p thân chủ khám phá bản thân về các khía cạnh cơ bản: sự hứng thú, năng lực, kiếnthức và các nguồn lực hỗ trợ (gia đình và những người thân); khám phá thế giớinghềnghiệpvàkhámphávềnhucầuxãhộiđểtừđógiúpthânchủraquyếtđịnh lựachọnnghề nghiệpphùhợp”[25,tr.72].
Như vậy , tham vấn nghề theo quan niệm của các tác giả nêu trên có các đặctrưngsau:
- Thamvấnnghềlàmộtquátrìnhtươngtácgiữanhàthamvấnvà thânchủ(c ó thể ở nhiều độ tuổi: HS, sinh viên, người lớn muốn lựa chọn nghề và tìm kiếmviệclàm);
- Mục tiêu của tham vấn nghề là giúp thân chủ tự giải quyết những khó khănđể từ đó có quyết định lựa chọn nghề phù hợp: nhà tham vấn có vai trò giúp thânchủ tự khám phá bản thân, tìm hiểu về thế giới nghề, về hệ thống trường đào tạotrêncơsở đóthânchủtự đưaraquyếtđịnhcủamình.
Tham vấn nghề là quá trình tương tác giữa nhà tham vấn và thân chủ, trong đó nhà tham vấn vận dụng kiến thức và kỹ năng chuyên môn để trợ giúp thân chủ Mục đích của tham vấn nghề là giúp thân chủ nâng cao khả năng tự giải quyết những khó khăn gặp phải trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
Với quan niệm về tham vấn nghề mà chúng tôi đưa ra, chúng ta có thể hiểu vềGDHNquathamvấnnghềnhưsau:
- Tham vấn nghề được thực hiện trong nhà trường phổ thông, là một trongnhững con đường GDHN cho HS, thông qua sự tương tác giữa nhà tham vấn(GV)và HS Do đó mọi yêu cầu của sự tương tác phải được đảm bảo như: có sự tôn trọnglẫnnhau,chiasẻvàtácđộngqualạilẫnnhaugiữanhàthamvấnvàHS.Sựtương tác này dẫn đến nhà tham vấn hiểu được những khó khăn, những vấn đề của HSđanggặpphảivàHScũngbàytỏđượcnhữngbănkhoănthắcmắccủamình.
- Sự tương tác giữa nhà tham vấn và HS được diễn ra theo một quy trình chặtchẽ Quy trình này phải tuân theo các giai đoạn và các bước tham vấn nhất định vàphảiđượcdiễnratrongmộtkhônggian,thờigian,địađiểmrõràngvớimụctiêu ,nộidung,phươngphápnhấtđịnh.
- Trong quá trình tham vấn nghề, nhà tham vấn sử dụng những kiến thức và kĩnăngthamvấnnhư:kĩnănglắngnghe,kĩ năngkhaithácthôngtin, kĩnăngph ảnhồi, kĩ năng thấu hiểu, kĩ năng diễn đạt… để giúp HS thấu hiểu về những khó khăn,trở ngại của bản thân và biết đối mặt với những khó khăn và trở ngại đó Đồng thờithông qua sự trao đổi, thảo luận với nhà tham vấn và dưới sự trợ giúp của nhà thamvấn,H S t ự g i ả i q u y ế t đ ư ợ c n h ữ n g k h ó k h ă n , v ư ớ n g m ắ c đ ó v à t ự m ì n h đ ư a r a những quyết định phùhợp nhất.Vì vậy nănglực, khả nănggiải quyếtv ấ n đ ề c ủ a HSđượcnângcao.
KẾTQUẢKHẢOSÁTTHỰCTRẠNGGDHNQUATHAMVẤNNGHỀỞ CÁCTRƯỜNGTHPTKVHÀNỘI
Mời các chuyên gia, nghệnhân nói chuyện về nghềchoHS 1,72 1,61 1,66 1,48 1,42 1,31 1,33 1,69 1,45
Thamquancáclàngnghềv àcáccơsởsảnxuất, kinhd o a n h , c á c t r ư ờ n g đại học
Kếthợpvớicáct r ư ờ n g đ ại học, cao đẳng tổ chứchướngnghiệpchoHS
Từ kết quả bảng 2.1, chúng ta có thể thấy: Trong tất cả các con đường
Các con đường GDHN được thực hiện ở mức rất thường xuyên nhất đó là:ThôngquacácgiờhọcmônHoạtđộngGDHNvớiĐTBlà4,12;Thôngquathamvấnnghềvới ĐTB= 3,95;Thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệpvới ĐTB là
3,59;Mặcdùđượcđánhgiácaovềcácconđườngnày,nhưngtrongquátrìnhquansát,tròchuyệnvớ icácGVthìmộtsốGVtrảlờirấtthậtđólà:“Nhàtrườnggiaochoemdạymôn này, nhưng em có dạy đâu, trường em hầu như không thực hiện dạy môn này”.Với con đườngThông qua tham vấn nghềthì khi được hỏi GV trả lời như sau: “Tôigiải đáp thắc mắc khi HS hỏi, và thường tranh thủ ở giờ ra chơi”; “Trong giờ sinhhoạt, một số em có hỏi tôi về những khó khăn của các em khi lựa chọn nghề, lúc đótôitranhthủgiảiđápchocácem”.
Những con đường GDHN hiếm khi hoặc không thực hiện đó làTổ chức choHS tham quan các làng nghề và các cơ sở sản xuấtvới ĐTB là 1,0; vàMời cácchuyên gia, nghệ nhân nói chuyện về nghề cho HS Để lí giải điều này, qua trao đổivới GV và Ban Giám hiệu nhà trường, chúng tôi được biết: “Việc tổ chức đi thamquan các cơ sở sản xuất thì hầu như không tổ chức được vì không có kinh phí, vàhiện nay
HS cũng học quá nhiều nên không có thời gian tổ chức cho các em” “Việcmời chuyên gia hoặc các nghệ nhân, các nhà sản xuất giỏi đến nói chuyện thì rấthiếmkhithựchiệnđược,cómộtnămtrườngchúngtôicómờimộtngườigiỏitrong lĩnh vực kinh doanh đến nói chuyện nhưng thấy không hiệu quả nên những năm sauchúngtôikhôngthựchiệnnữa”(NguyễnThịTh,TrườngTHPTCBQ).
So sánh mức độ thực hiện các con đường GĐHN, giáo viên ở nội thành đánh giá mức độ thường xuyên hơn so với ngoại thành Tuy nhiên, khi trao đổi trực tiếp, giáo viên cho biết GĐHN hiện nay không được thực hiện và lồng ghép vào các môn học Qua quan sát, các trường nội thành thực hiện hoạt động ngoại khóa về GĐHN cho học sinh tốt hơn các trường ngoại thành, đặc biệt là ở khối 12 với các hoạt động được tổ chức vào buổi sáng thứ hai đầu tuần tại các trường như Trần Phú, Nguyễn Gia Thiều và Phan Đình Phùng.
Từ kết quả bảng 2.1, cho thấy: HS đánh giá mức độ thực hiện các con đườngGDHNởmứcthấp(ĐTB=2,27).VàsựđánhgiácủaHSthấphơnsovớisựđ ánhgiá của GV Xem xét tất cả các con đường mà HS đã đánh giá thì không có conđường GDHN nào được đánh giá ở mức độ cao mà chỉ đạt được ở mức độ trungbình Cụ thể: Con đường GDHN thông quaCác giờ học môn Hoạt động GDHN(ĐTB=3,38); Thông qua môn Công nghệ (ĐTB=2,76);Thông qua hoạt động ngoạikhóa(ĐTB=2,73);Thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp(ĐTB=2,65);Thôngquadạyhọccácmônkhoahọccơbản(ĐTB=2,63);Đặ cbiệtlàThôngquathamvấn nghề (ĐTB=2,35) Con đường GDHN được đánh giá ở mức độ thấp nhất làTham quan các làng nghề và các cơ sở sản xuất, kinh doanh(ĐTB=1):Mời cácchuyên gia, nghệ nhân nói chuyện về nghề cho HS;Kết hợp với các trường ĐH, CĐtổ chức hướng nghiệp cho HS, và sự đánh giá này cũng đồng nhất với sự đánh giácủaGV.
So sánh sự đánh giá của HS KV nội thành và KV ngoại thành có sự khácnhau,tuynhiênsựkhácnhaunàylàkhôngđángkể.Cósựthốngnhấttrongđánhgiá thứ bậc So sánh sự đánh giá của HS giữa các khối có sự khác biệt, HS khối12đánhgiámứcđộthựchiệncaohơnsovớiHSkhối11vàkhối10,HSkhối11đánh giámứcđộthựchiệncaohơnsovớiHSkhối10,điềunàyđượcthểhiệnlầnlượtqua ĐTB (khối 12: 2,63; khối 11: 2,25; khối 10: 1,93) Sở dĩ có sự khác nhau nhưvậy, bởi lẽ HS khối 12 cần được định hướng nghề nhiều hơn so với HS các khốikhác do vậy, GV nhận thức được điều đó nên họ cũng thực hiện thường xuyên hơnsovớisựthựchiệnởcáckhốikhác.
Qua kết quả trên cho thấy, đánh giá mức độ thực hiện các con đường GDHN ởGVv à H S c ó s ự k h á c n h a u G V t ự đ á n h g i á m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n c á c c o n đ ư ờ n g GDH NcaohơnsovớiđánhgiácủaHS.GVKVnộithànhđánhgiámứcđộthựchiệncaohơnsovớiKVngoạithành.H SKVnộithànhđánhgiámứcđộthựchiệncaohơnsovớiHSKVngoạithành.HSkhối12đánhgiámứcđộthựchiệ ncácconđườnggiáodụccũngcaohơnsovớiHSkhối10vàkhối11.
Như vậy, ngoàicon đường Hoạt động GDHN được thực hiện thường xuyênnhất thìcon đường tham vấn nghề cũng được tất cả GV ở các trường thực hiện.Điều này cho thấy, tham vấn nghề là một trong những con đường không thể thiếuđượctrongGDHNvàkếtquảtrênchothấyconđườngnàyđãđượcGVđánhgiácao và thực hiện ở mức độ thường xuyên Chứng tỏ là tham vấn nghề đã thể hiệnđược những ưu thế nhất định của nó trong việc định hướng ngành,n g h ề c h o H S Tuy nhiên khi trao đổi với GV và HS thì được biết con đường này được thực hiệnchủ yếu dưới hình thức giải đáp thắc mắc cho các em HS và đưa ra lời khuyên choHS liên quan đến sự lựa chọn nghề thông qua những giờ giải lao và thỉnh thoảngtronggiờsinhhoạtlớp.
Trong nội dung này, chúng tôi đánh giá kết quả GDHN của HS ở sự lựa chọnnghềcủacácem.Vớicâuhỏi5(phụlục1.1)dànhchoHS,kếtquảnhưsau:
Theo kết quả ở bảng trên, chúng ta có thể khẳng định, kết quả GDHN ở nhàtrường THPT không cao thể hiện ở tỉ lệ HS chọn được ngành, nghề chỉ chiếm tỉ lệhơn mộtnửa(51,81%).
Hai nhóm học sinh nội thành và ngoại thành không chênh lệch đáng kể về kết quả hướng nghiệp Tuy nhiên, giữa các khối lớp có sự khác biệt rõ rệt Tỷ lệ học sinh khối 12 lựa chọn nghề nghiệp cao hơn khối 10 và 11, do nhu cầu định hướng nghề nghiệp ở các khối lớp thấp chưa đủ cấp thiết Đặc biệt, học sinh khối 10 vừa mới bước vào cấp 3, chưa có định hướng rõ ràng Thực trạng này cũng là một trong những hạn chế của giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường hiện nay.
STT Lí do chọnnghề SL Tổng%
10 Phùhợp với nhu cầucủaxã hội 3 0,27
Nhìnv à o b ả n g t r ê n , c h ú n g t a n h ậ n t h ấ y : đ a s ố H S ( 6 0 , 1 1 % ) k h ô n g đ ư a r a được lí do chọn nghề Số HS còn lại thì các em chọn nghề theo sở thích chiếm tỉ lệcao nhất (19,13%), sau đó chọn nghề phù hợp với khả năng (7,10%); Do gia đìnhđịnh hướng (4,55%), và các lí do khác:Nghề đượcmọingười trọng vọng;n g h ề nổi tiếng; nghề có cơ hội thăng tiến Khitrò chuyện với môt số HS với câu hỏi: tạisao em thích nghề đó thì các lí do các em đưa ra cho thấy đó cũng chỉ là thích theocảmtínhnhư:Emthấythíchnó,emthấynghềđókiếmđượcnhiềutiền
Trong trường THPT KV Hà Nội, hoạt động GD hướng nghiệp (GDHN) được triển khai thường xuyên qua các hình thức: hoạt động GDHN chính khóa, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt hướng nghiệp Tuy nhiên, kết quả cho thấy gần một nửa học sinh không chọn được nghề Chỉ hơn 50% học sinh chọn được nghề phù hợp sau khi tham gia hoạt động GDHN.
HS đã chọn được nghề đã đưa ra nhiều lí do khác nhau,ngay cả khi các em thích nghề đó cũng chỉ là cảm tính Như vậy, kết quả lựa chọnnghềcủaHSchưađượcnhưsựmongđợivàchưađạtđượcmụctiêucủaGDHN.
Tất cả trường học và giáo viên tham gia điều tra đều có thực hiện hoạt động tư vấn nghề Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về phương thức thực hiện và kết quả đạt được của hoạt động này trong các trường.
Với câu hỏi mở: Thầy/cô hiểu thế nào là tham vấn nghề cho HS?” (câu hỏi số2,phụlục1.2).Kếtquảđượcthốngkêởbảngsau:
STT NhậnthứccủaGVvềthamvấn nghềcho HS Tổng số
Hiểu đúngbản chất củathamvấn nghề
1 LàhoạtđộnghỗtrợHSlựachọnnghềnghiệpphùhợpvớikhảnăngcủabản thân,thỏa mãn nhu cầunhân lựccủa thịtrườnglao động 18 8,29
2 Đưar a n h ữ n g l ờ i g ợ i ý đ ị n h h ư ớ n g n g h ề n g h i ệ p , đ ể g i ú p H S l ự a c h ọ n c h omìnhhướngđi phùhợp với nănglực của cácem
3 ThamgiavàoviệcgiúpđỡHStìmhiểuvàquyếtđịnhchọnnghềnghiệpphù hợpvới trìnhđộ học vấn,điều kiệngia đình vànhu cầuxã hội 5 2,30
4 Giảiđápthắc mắcđápứngnhucầutìmhiểu vềnghềnghiệp đểHScóđịnh hướnglựachọn nghềphùhợp sởthích,khảnăngvà nhucầuxã hội 9 4,15
6 Địnhhướngnghềnghiệpphùhợpvớinănglực,trìnhđộ,sởthíchvàđiềukiện môitrườngxã hội củabản thân HS 22 10,14
7 Làbuổitọađàmtraođổicungcấpnhữngthôngtincầnthiết,giảithíchhướng dẫnvà đưa ralờikhuyênđối với đối tượngtham gia 27 12,44
LàmộtbuổitọađàmtraođổigiữaGVvớiHSvàgiữaHSvớiHSvềvấnđềnghền ghiệptrongtương lai đểtừđóHScónhữngđịnhhướng nghềsaut ố t nghiệpTHPT 25 11,52
9 LàcungcấpthôngtincơbảnvềnghềđểHSlựachọnchophùhợpvớinăng lực,trìnhđộ, sởthích vàđiềukiện môitrườngxã hộicủabảnthân 20 9,22
Chỉ có13,82%hiểuđúngbảnchấtcủathamvấn nghề,tứclà“LàhoạtđộnghỗtrợHSlựachọnnghềnghiệpphùhợpvớikhảnăngcủabảnthân,thỏamãn nhucầunhânl ự c c ủ a t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g ” T ỉ l ệ G V h i ể u g ầ n đ ú n g về t h a m vấ nn g h ề l à 4,1 5%.Nhưvậy,sốGVhiểuđượcđúngvàgầnđúngvềthamvấnnghềchiếmtỉlệ17,97%.T ỉ l ệ G V n h ầ m l ẫ n t h a m v ấ n n g h ề s a n g m ụ c t i ê u G D H N c h i ế m t ỉ l ệ 32,26%.TỉlệGVnhầmlẫnth amvấnnghềvớicáchìnhthức GDHNkháclà34,1%. Qua kết quả trên cho thấy hiểu biết về khái niệm tham vấn nghề của GV cònhạn chế Qua phỏng vấn, chúng tôi được biết: “Tôi hiểu như thế nào thì tôi viết thếthôi, chứ có bao giờ được học đâu mà biết” (Cô Trần Thị H, trường THPT
NGT);“Mấynămgầnđâyngườitanóinhiềuvềthamvấn,nêntôicũnghiểumộtchútvềnó”(TrầnTT huH,THPT CBQ).D o vậycóthểkhẳngđịnh,GVhiểuvềthamvấnnghềtheo cảm tính, họ chưa hiểu đúng về bản chất của tham vấn nghề Như chúng ta đềubiết,nhậnthứclàkimchỉnamchomọihànhđộng,nhậnthứcđúng,sâusắcsẽcótháiđộ tích cực và hành vi đúng, do vậy với tỉ lệ lớn GV hiểu không đúng về tham vấnnghềsẽảnhhưởngtớinhữnghoạtđộngtiếptheo.
2.2.2.2 Thực hiện mục tiêu tham vấn nghề trong GDHN ở các trường THPT KVHàNội
Chúng tôi tiếp tục tìm hiểu nội dung này với câu hỏi 3 (phụ lục 1.2) dành choGV.Kếtquảđượcthểhiệnởbảngsau:
KVNộit hành KVNgoạit hành Tổngsố
1 HSgiảitỏađượcnhữngkhókhăn,lolắng,băn khoăn trongquá trình chọn nghề 4,29 1 4,28 1 4,29 1
3 HSđ á n h g i á v à p h â n t í c h đ ư ợ c s ở t h í c h , xuhướngnghề của bản thân 4,16 3 4,13 3 4,14 3
6 Tìmđ ư ợ c n h ữ n g t h ô n g t i n t u y ể n s i n h ở cáctrườngđại học, cao đẳng 4,07 5 4,03 7 4,05 6
7 Tìmđượcthôngtinvềnghề,yêucầu,đặcđi ểmcủanghềtừnhiều nguồnkhácnhau 3,98 8 3,76 8 3,87 8
Tìm được những thông tin về nhu cầu thịtrường lao động, tình hình phát triển kinhtếcủa đất nước và địa phương 3,52 10 3,36 10 3,44 10
NHỮNGN G U Y Ê N N H Â N D Ẫ N Đ Ế N T H Ự C T R Ạ N G V À B I Ệ N P H Á P KHẮCPHỤC
2.3.1 Cácyếutốảnh hưởngđếnthamvấnnghềởTHPTKVHà Nội Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 10 (Phụ lục 1.2) trongphiếuhỏidànhchoGV,kếtquảđượctổngkếttrongbảngdướiđây:
KVNộit hành KVNgoạit hành Tổngsố
9 Kĩ năngcủa GVtrongviệc sửdụngcáccôngc ụ đ á n h g i á c á c đ ặ c đ i ể m t â m lí choHS
Qua kết quả bảng 2.14, có thể thấy GV đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tốđến tham vấn nghề ở mức độ trung bình (ĐTB=3,24) Mức độ ảnh hưởng của cácyếutốđóđượcxếptheothứtựgiảmdầnnhưsau:
Các kỹ năng tư vấn nghề nghiệp của giáo viên (ĐTB = 4,14) là một nhân tố cơ bản tác động đến quá trình tư vấn nghề nghiệp cho học sinh Trong quá trình tư vấn, giáo viên cần có các kỹ năng như: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng thấu cảm và kỹ năng diễn giải.
Thứ hai,Kĩ năng của GV trong việc sử dụng các công cụ đánh giá các đặcđiểmtâmlíchoHS(ĐTB=4,11); Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu vớimột số GV đã thực hiện tham vấn nghề cho HS ở các trường THPT KV Hà Nội,được biết 100% ý kiếnđ ề u c h o r ằ n g k ĩ n ă n g t h a m v ấ n c ủ a h ọ c ò n n h i ề u h ạ n c h ế : chủyếuviệcthamvấncònchưađồngbộ,riênglẻ,chưatuânthủtheomộtquytrình tham vấn chung, kĩ năng sử dụng các công cụ đánh giá HS còn có những hạn chếnhấtđịnh.
Thứba,NhậnthứccủaGVvề thamvấnnghề(ĐTB=3,73):Ởđâykhinóiđến nhận thức của GV về tham vấn nghề tức là hiểu biết của GV về hoạt động thamvấn này có ý nghĩa như thế nào? Hiểu biết về hoạt động này ra sao Với những kếtquả nghiên cứu hiểu biết của GV về tham vấn nghề và thông qua sự trao đổi thì
GVchúngtanhậnthấyGVchưa cónhữnghiểu biếtđúngvềthamvấnnghề.Do vậyyếutốn àycũngảnhhưởngkhôngnhỏđếnhoạtđộngthamvấnnghềchoHS
Thứ tư,Sự hợp tác của cha mẹ với nhà tham vấn trong quá trình tham vấnnghề cho
HS(ĐTB=3,67) Bởi lẽ sự lựa chọn ngành, nghề của HS THPT hiện naychịu sự chi phối, áp đặt của cha mẹ trong sự lựa chọn ngành, nghề Với tâm lí muốncon theo đuổi những ngành nghề truyền thống của gia đình, muốn con chọn ngành,nghềmàbốmẹcóthểxinviệcđượcchoconởnhữngnơilàmtốtnhất,muốnconlựa chọn ngành, nghề sau này có thu nhập cao… những mong muốn đó của bố mẹkhông phù hợp với bản thân HS thì sẽ trở thành những cản trở, những khó khăntrong quá trình chọn nghề của các em Chính vì lẽ đó mà ảnh hưởng không nhỏ quátrìnhthamvấnnghề choHScóhiệuquả.
Mặc dù giáo viên đánh giá nhu cầu tham vấn của học sinh không lớn, thực tế lại cho thấy các em gặp nhiều khó khăn trong quá trình chọn nghề Nguyên nhân là do học sinh thường có xu hướng tự giải quyết vấn đề dựa trên kinh nghiệm cá nhân hoặc nhờ người thân, bạn bè thay vì tìm kiếm sự trợ giúp từ giáo viên hoặc chuyên gia.
Với kết quả trên có thể thấy rằng nguyên nhân dẫn đến kết quả tham vấnnghề của GV chưa được như mong muốn là do kỹ năng tham vấn nghề của GVTHPT chưa tốt, kĩ năng của GV trong việc sử dụng các công cụ đánh giá các đặcđiểm tâm lí cho HS vẫn còn hạn chế Như vậy, cần phải có biện pháp nâng cao cáckĩnăngnàychoGVnhằmnângcaokếtquảthamvấnnghềởTHPT.
Vớik ế t q u ả n g h i ê n c ứ u n à y , c h ú n g t ô i t i ế p t ụ c t ì m h i ể u n h ữ n g k h ó k h ă n trong việc tổ chức tham vấn nghề ở các trường THPT để khẳng định thêm nguyênnhândẫntớikếtquảthamvấnnghềhiệnnayởcáctrườngTHPTHàNội.
Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 11 (Phụ lục 1.2) trong phiếu hỏi dành cho GVđểtìmhiểuvấnđềnày,kếtquảđượcthểhiệnởbảngdướiđây:
2 Kĩnăngthamvấn nghềcủaGV còn hạn chế 4,47 3 4,63 2 4,53 2
3 HSchưachủ độngtìm đến GVđểtham vấn nghề 3,51 7 3,56 7 3,81 7
4 Thiếutài liệu chohoạtđộngtham vấn nghề 2,64 8 2,65 8 2,89 8
Với kết quả ở bảng trên cho thấy có nhiều khó khăn khi các trường THPT HàNội tổ chức thamvấn nghề cho HS Có 4 khó khăn với tỷ lệ cao nhất được xếp theothứtựgiảmdần,đólà:
Thứ hai,Kĩ năng tham vấn nghề của GV còn hạn chế( ĐTB=4,53);Thứba,Hiểubiếtvềthamvấnnghềcònhạnchế(ĐTB=4,
Thứ tư,Chưa có hướng dẫn cụ thể để thực hiện hoạt động tham vấn nghề hiệuquả(ĐTB=4,18);
Như ở trên đã khẳng định, chính những hiểu biết hạn chế về tham vấn nghề,hạn chế về kĩ năng trong quá trình tham vấn là những khó khăn lớn nhất ảnh hưởngtới kết quả tham vấn nghề Đặc biệt trong nội dung này, chúng ta thấy một khó khănmàGVcũngđánhgiáởmứcđộcaođólàChưacóhướngdẫncụthểđểthựchiện hoạt động tham vấn nghề hiệu quả Điều này cho thấy, để thực hiện tham vấn nghềhiệu quảthìcần phảicósự hướngdẫncụthể thôngquaquytrìnhcụthể.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, việc phỏng vấn các cán bộ quản lý, giáo viên thực hiện tư vấn nghề nghiệp ở một số trường THPT tại Hà Nội cho thấy: 97% cán bộ quản lý cho rằng nhà trường không thường xuyên tổ chức hoạt động tư vấn do thiếu chuyên gia tư vấn, kỹ năng tư vấn nghề nghiệp của giáo viên còn nhiều hạn chế và chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể Kết hợp với những khó khăn khác đã nêu, đây là những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tư vấn nghề nghiệp chưa như mong muốn ở các trường THPT tại Hà Nội.
Với câu hỏi mở: Theo các thầy/cô giáo, để nâng cao chất lượng tham vấn nghềtrong GDHN ở trường THPT thì cần có những biện pháp gì? Các câu trả lời của GVđượcchúngtôithốngkêvàkếtquảthể hiệnnhưsau:
- Có 100% GV cho rằng cần tăng thời lượng cho môn GDHN ở các trườngTHPTthànhphốHàNộitừmộttiết/1thángmộttiết/1tuần
- Có 100% GV cho rằng cần phải có một phòng tham vấn và có một chuyêngia tham vấn học đường Nhà tham vấn này có thể tham vấn về học tập, về tình cảmvàthamvấnnghềchoHS.
- 95,39% GV cho rằng cần phải có tài liệu hướng dẫn một cách cụ thể, khoahọcđểthựchiệnhoạtđộngthamvấnnghềtrongnhàtrường.
- Có90,2%ýkiếnchorằngcầnnângcaotráchnhiệmcủacánbộ,GVđặcbiệtlàGVchủnhiệmv ềcôngtácGDHNvàthamvấnnghề;GVnhậnthứcđúngđắnvềtầmquantrọngcủaviệcthamvấn nghềđốivớiviệclựachọnnghềnghiệptươnglaicủaHSthôngquaviệctổchứccáchộithảo,các hoạtđộngGDHNvàcáchoạtđộngngoạikhóanhằmgiúpGVvàHSthayđổiquanniệmvềvait ròcủathamvấnnghềtrongGDHNởTHPT
- Có 83,48% GV cho rằng cần bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng tham vấn nghềcho GV: Các kĩ năng của một nhà tham vấn, kĩ năng sử dụng các trắc nghiệm tâm lývề tích cách, năng lực, sở thích để đánh giá sự phù hợp giữa các mặt tâm lý đó củaHS đối với ngànhnghềHS nênlựachọn; kĩ năngpháthiệncácvấnđềcủaHStrong quátrìnhthamvấn;kĩnănghướngdẫnHStựđánhgiábảnthân;kĩnănggiúpHStìmkiếm thông tin về ngành nghề đào tạo; kĩ năng hướng dẫn HS lập kế hoạch nghềnghiệp tương lai Đây là biện pháp quan trọng nhất để nâng cao kết quả tham vấnnghề vì biện pháp này giúp khắc phục được những khó khăn lớn nhất, căn bản nhấtvà chủ yếu nhất trong quá trình tổ chức tham vấn nghề hiện nay ở các trường THPTKVHàNội.
- Có 75,51% GV cho rằng cần tăng đầu tư cho GDHN: đầu tư về tài liệu vềtham vấn nghề; đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho tham vấn nghềnhư: có chế độ bồi dưỡng cho các GV phổ thông thực hiện tham vấn nghề cho HS;tăng cường các trắc nghiệm tâm lý; các phương tiện kĩ thuật nghe nhìn, phòng thamvấnnghề
- Nhà trường cần chủ động phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội- nghềnghiệp để cùng thống nhất trong việc giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp choHScũngnhưnângcaokếtquảthamvấnnghềchocácem(67,62%)
- Cần có sự phối hợp giữa GV chủ nhiệm và GV bộ môn trong công tácGDHNvàthamvấnnghềchoHS(55,85%)
- GV cần phải thườngxuyên tựm ì n h c ậ p n h ậ t t h ô n g t i n v ề
NGUYÊNTẮCXÂYDỰNGVÀTHỰCHIỆNQUYTRÌNHHOẠTĐỘNGT HAMVẤNNGHỀTRONGGHDN
Quy trình tham vấn nghề trong GDHN cần được xây dựng theo những nguyêntắc nhất định để đảm bảo cho quy trình có tính khả thi Các nguyên tắc được xácđịnhnhưsau:
3.1.1.1 Quy trình hoạt động tham vấn nghề trong GDHN được xây dựng trên cơsởquytrìnhthamvấntâmlívàquytrìnhtưvấnhướngnghiệp
Tư vấn nghề nghiệp là một nhánh của tư vấn tâm lý Do đó, khi xây dựng quy trình tư vấn nghề nghiệp, cần tuân thủ theo quy trình của tư vấn tâm lý, bao gồm: chia sẻ, thấu hiểu, đồng cảm với học sinh về những vấn đề liên quan đến lựa chọn ngành nghề tương lai Từ đó, có thể tác động đến nhận thức, quan niệm, thái độ và sự lựa chọn ngành nghề của học sinh.
Mặtkhác,thamvấnnghềlàmộttrongnhữngconđườngđểGDHNvìvậynólà một thành tố của GDHN Trong GDHN có quy trình tư vấn hướng nghiệp vì vậycần thiết phải dựa trên quy trình tư vấn hướng nghiệp nhằm đảm bảo tính khoa họcvàlogiccủaquytrình.
Quy trình tham vấn nghề trong GDHN phải góp phần thực hiện mục tiêuGDHNởTHPT,đólàtrợ giúpHStựphát hiện,tựgiảiquyết, vàtựđưa rađược quyếtđịnhchọnnghềchobảnthân.Nhưvậysaukhithựchiệnthamvấnnghềtheoquytrìnhnàysẽđả mbảochoHS:
- Cónănglựcnhậnthứcvàđánhgiábảnthân:khảnăng,tínhcách,sởthích,h ứngthúcủabảnthân;
Quy trình tham vấn nghề đảm bảo cho GV có thể vận dụng được trong thựctiễn GDHN ở THPT Sau khi thực hiện tham vấn theo quy trình này có thể nâng caođược kết quả GDHN trong nhà trường THPT: HS sẽ lựa chọn được ngành nghề phùhợp hơn với năng lực, tính cách của các em, góp phần thực hiện tốt mục tiêu GDHNtronggiaiđoạnhiệnnayởViệtNam.
3.1.2.1 Đảmbảolợiíchcủahọcsinh Đảm bảo lợi ích của cả nhóm, đồng thời đảm bảo lợi ích của từng cá nhân,TrongquátrìnhthamvấnnghềchoHS,GVluôncoiHSlàtrọngtâm,đặcbiệtlàđối với cá nhân HS, bởi vì có những khó khăn mà các em không thể nói ra với mọingười do đó GV cần bảo mật những thông tin của các em HS đó Bên cạnh đó, mỗinhóm, mỗi cá nhân đều có một mục tiêu nhất định tuy nhiên mục tiêu cuối cùng củacácemvẫnlàlàmsaochọnđượcnghềphùhợpdovậy,GVluônluônhướngtớiđiềuđóđểt hựchiệnquátrìnhthamvấnmộtcáchtốtnhất.
3.1.2.2 Tôntrọngvàhợp tácvớiHS Đây là nguyên tắc cơ bản trong quá trình giao tiếp, làm việc Do vậy ở bất kìtình huống nào, giai đoạn nào GV cần tôn trọng HS, tôn trọng những ý kiến, nhữngsuy nghĩ của các em trong quá trình lựa chọn nghề cũng như trong quá trình trao đổivới GV GV phải hiểu rằng mỗi một HS đều có những lí do, hoàn cảnh, điều kiệnriêngkhicácemđưaranhữngnhậnđịnh,suynghĩcủabảnthân.Vìvậybấtkìmộtý kiến nào của các em, người GV cần phải tôn trọng các em để quá trình tham vấnnghềdiễnramộtcáchthoảimáivàhiệuquả.
Trong quá trình tư vấn, nhà tư vấn (GV) không nhất thiết phải tuân theo thời gian và nội dung cố định mà cần linh hoạt tùy theo khả năng của HS Nếu HS đã đạt mức độ cao ở nội dung nào, GV có thể bỏ qua và chuyển sang nội dung tiếp theo Tuy nhiên, nhà tư vấn vẫn có thể quay lại các bước trước nếu cần thiết Quá trình tư vấn có thể theo hình thức nhóm trước, cá nhân sau hoặc ngược lại, cũng có thể tư vấn song song cả cá nhân và nhóm.
3.2 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THAM VẤN NGHỀ VÀ HƯỚNG DẪN THỰCHIỆNQUYTRÌNHHOẠTĐỘNGTHAMVẤNNGHỀ
Tham vấn nghề là một trong những con đường GDHN quan trọng, có ý nghĩaquyếtđ ị n h đ ế n s ự l ự a c h ọ n n g h ề c ủ a H S T r ê n c ơ s ở t r ợ g i ú p H S t ự g i ả i q u y ế t n hững khó khăn của bản thân, tự nhận thức và đánh giá bản thân, hiểu biết về ngànhnghề, trường thi và khả năng ra quyết định chọn nghề phù hợp năng lực, tính cách,sởthíchcủacánhân. Để đảm bảo tính khoa học và hiệu quả khi tham vấn nghề, cần phải tuân thủtheomộtquytrìnhgồmcácgiaiđoạnvàcácbướcnhưsau:
Bước1:Chuẩnbị Bước 2: Điều tra, khảo sát sơ bộ về HSBước3:TổchứcchoHSlàmtrắcnghiệm Bước 4:Phân loại nhóm và xác định vấn đề của HSBước5:Lậpkếhoạchthamvấnnghề
Bước6:Thiếtlậpmốiquanhệvàxácđịnhmụctiêu,cáchthứcthựchiệnthamvấnnghề Bước 7: Trợ giúp HS nhận thức vấn đềBước 8: Trợ giúp HS giải quyết vấn đềBước9:Trợ giúpHSraquyếtđịnh
Bước 10: Tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm sau quá trình tham vấn nghềBước 11: Rút ra những kết luận, đề xuất những giải pháp nâng cao
Bước2:Điều tra,khảosátsơbộ vềHS
Bước 3: Tổ chức cho HS làm trắc nghiệmBước4:P h â n tíchvàphânloạinhóm
3.2.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho hoạt động tham vấn nghềBước1: Chuẩnbị
*Chuẩnbịchoviệcđiềutra,khảosátsơbộvềHS Để điều tra, khảo sát HS đạt hiệu quả cao, nhà tham vấn cần phải chuẩn bịnhữngđiềukiện,phươngtiệncầnthiết,đólà:
- Phiếu điều tra: bao gồm hệ thống câu hỏi thu thập thông tin cá nhân và thôngtincầnthiếtkhác(xemphụlục2);
- Bộ công cụ trắc nghiệm: Các trắc nghiệm được sử dụng ở đây bao gồm:
Trắcnghiệm Chỉ số thông minh; trắc nghiệm Tính cách; trắc nghiệm khả năng nghềnghiệp; trắc nghiệm hứng thú, sở thích về nghề Bộ trắc nghiệm này là một trongnhững kênh thông tin để giúp cho nhà tham vấn biết về HS và HS hiểu bản thânmìnhhơn(phụlục3).
- Chuẩn bị các thông tin cần thiết khác: các slide hướng dẫn HS làm phiếu vàtrảlờitrắcnghiệm
- Các điều kiện, phương tiện cần thiết cho quá trình tham vấn: Phòng học,bàn ghế, các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho quá trình tham vấn; Chuẩn bị của HSvề các nội dung mà nhà tham vấn yêu cầu; Các kết quả trắc nghiệm; Giấy Ao, giấyA4;bútdạ,ghim.
- Hệ thống câu hỏi tham vấn: bao gồm câu hỏi làm quen, câu hỏi gợi mở giúp xây dựng mối quan hệ gần gũi giữa nhà tham vấn và học sinh trong quá trình tham vấn Ngoài ra, còn có câu hỏi dẫn dắt, hỗ trợ nhà tham vấn thu thập thông tin về học sinh.
Việc dự kiến trước các tình huống có thể nảy sinh trong quá trình tham vấn nghề nghiệp cho học sinh là rất cần thiết Điều này giúp nhà tham vấn chủ động, linh hoạt và lường trước được những kết quả sẽ xảy ra trong quá trình tư vấn của mình Do đó, nhà tham vấn cần xác định có thể có những tình huống sau đây:
* Mụctiêuđiềutra,khảosátsơbộđốivớiHS Điều tra khảo sát sơ bộ nhằm tìm hiểu những thông tin về HS nhằm hiểu rõ HSvề nhu cầu, nguyện vọng, về sự nhận thức nghề, về sự lựa chọn nghề, về những khókhăncủaHSđểtừđóxácđịnhđượcnhữngvấnđềmàHSđanggặpphải.
- Đối với HS: 1/Thông tin cá nhân: Học lực, khối thi, về gia đình, sức khỏe;trường thi, ngành nghề dự thi; 2/Tìm hiểu sơ bộ về năng lực, tính cách của bản thân;3/Sở thích nghề nghiệp; 4/Những khó khăn, những mong muốn, nhu cầu của HStrongquátrìnhchọnnghề
- Đối với GV: trò chuyện với GV về từng HS trong lớp nhằm tìm hiểu về tínhcách,nănglực,năngkhiếu,sởtrườngcủacácem
Định hướng nghề nghiệp cho con em là nhiệm vụ quan trọng của cha mẹ Bằng cách trò chuyện cởi mở và tìm hiểu sở thích, năng lực của con, cha mẹ có thể hỗ trợ con đưa ra những lựa chọn phù hợp Tuy nhiên, thái độ của cha mẹ cũng rất quan trọng Nếu cha mẹ quá áp đặt hay không tôn trọng mong muốn của con thì có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình định hướng nghề nghiệp.
- Đối với HS: làm tại lớp: Phát phiếu điều tra cho HS và Yêu cầu HS trả lờiđầyđủnhữngcâuhỏitrongphiếuhỏitrong45phút(phụlục2)
- Đốivới GVvàcha mẹHS:Phỏngvấn, tròchuyện
* Kết quả : có thông tin sơ bộ về HS, có bảng số liệu về đặc điểm HS: tínhcách,nănglực,sởthích,họclựcvànhữngkhókhăncủaHSthườnggặpphải
ĐIỀUKIỆNTHỰCHIỆNQUYTRÌNHHOẠTĐỘNGTHAMVẤNNGHỀC Ó HIỆU QUẢ
Cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất cho hoạt động GDHN nói chung và thamvấnnghềnóiriêng,cụthể:
- Cơ sở vật chất: mỗi nhà trường có một phòng tham vấn riêng, có đầy đủ bànghềrời,máytính,máychiếuđểhỗtrợquátrìnhthamvấn.
- Tàiliệu:TrangbịđầyđủcáctàiliệuliênquanđếnGDHNnhư:Cáccuốnsách“Nhữngđiều cầnbiếtvềtuyểnsinhĐH,CĐ”,nhữngbảnmôtảnghề,hệthốngcáctrắcnghiệmhoặcnhữngđĩaC D,VCDghilạithôngtinvềhệthốngtrườngđàotạo,nhữngcôngviệccụthểcủacácngành,nghềtrênthế giớivàởViệtNam.
- Đặc biệt cần phải có sự ủng hộ từ phía lãnh đạo nhà trường, tạo mọi điềukiện,thờigian,khônggiancũngnhưnhữngcơchế,chínhsáchchocácnhàt hamvấn(GV)thamgiavàocôngtácGDHNnóichungvàthamvấnnghềnóiriêng.
- GV cần có kiến thức về tham vấn, có kiến thức về kĩ năng tham vấn và cáckiến thức liên quan đến ngànhnghề,hệ thống trường đào tạov à x u t h ế p h á t t r i ể n củanghề cũngnhưxuthếpháttriểncủaxãhội.
- GV cần vận dụng những kĩ năng tham vấn một cách mềm dẻo, linh hoạt. Mỗikĩ năng có những ưu thế riêng vàmỗi bướct h a m v ấ n k h á c n h a u s ẽ c ó n h ữ n g k ĩ năng chủ đạo do vậy GV cần biết vận dụng những kĩ năng mềm dẻo và linh hoạt.Trong quá trình tham vấn ngoài những kĩ năng như kĩ năng lắng nghe, kĩ năng khaithác thông tin, kĩ năng thấu hiểu,… thì kĩ năng thúc đẩy quá trình ra quyết định củaHS là điều rất quan trọng Khi HS ra quyết định chọn nghề, GV cần phải có sự độngviên, khuyến khích và thể hiện sự tin tưởng vào HS khi các em ra quyết định. Điềunàysẽdẫnđếnviệctự tinraquyếtđịnhchọnnghềcủacácem.
- Kĩ năng sử dụng các trắc nghiệm: Khi làm trắc nghiệm, GV cần nắm vữngnhữngyêucầuvàkĩthuậtkhisửdụngcáctrắcnghiệm Đặcbiệtlàkĩnăngp hântích kết quả trắc nghiệm Tuy nhiên chỉ coi kết quả trắc nghiệm là một trong nhữngcơsởđểđánhgiáđặcđiểmcủaHS.
Ngoài các kỹ năng cơ bản, kỹ năng tổ chức và điều hành nhóm đóng vai trò quan trọng trong quá trình tham vấn nhóm Nhà tham vấn cần hiểu rõ vai trò của mình để hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra Kỹ năng này bao gồm: đưa và nhận phản hồi, điều hành nhóm, quản lý nhóm Bằng cách vận dụng các kỹ năng này, nhà tham vấn sẽ hỗ trợ học sinh đạt được mục tiêu, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- GV nhận thức và đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọnnghề của HS GV cần có hiểu biết về sự ảnh hưởng của văn hóa địa phương, thôngtin đại chúng, hoàn cảnh gia đình, giới tính, đặc điểm tâm sinh lí của HS. Việc lựachọn nghề nghiệp của HS bị chi phối bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan.Một mặt sự lựa chọn nghề nghiệp hướng tới sự thoả mãn những nhu cầu hoạt động,hứng thú, khả năng, sở thích cá nhân mỗi HS đối với nghề nghiệp tương lai; mặtkhác sự lựa chọn ấy lại chịu sự chi phối của những tác động và chế ước của hoàncảnh xã hội mà họ đang sống Những nguyên nhân chủ quan và khách quan nàykhông tồn tại riêng rẽ mà xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau trong việc chi phốisự lựa chọn nghề của HS Bởi vậy, tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựachọn nghề của HS THPT là cần thiết và quan trọng điều này giúp cho GV có đượcnhữngđánhgiáđúngđắnhơnvềnhữngquanđiểm,tưtưởngchọnnghềcủaHSđểt ừđócónhữngsựđịnhhướngphùhợpđốivới từngem.
- HS tích cực và chủ động trong quá trình lựa chọn nghề của bản thân HS cầnchủ động trong việc tự tìm hiểu bản thân, chủ động trong việc tìm kiếm thông tin,phân tích thông tin và lựa chọn thông tin của HS: vì có như vậy HS mới hiểu mìnhhơn, hiểu về thế giới nghề hơn do đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thamvấn nghề, giúp cho tiến trình tham vấn nghề diễn ra một cách nhanh chóng và thuậnlợihơn.
- Cần chủ động hợp tác và hợp tác chặt chẽ với GV trong quá trình tham vấn.Sự hợp tác này thể hiện ở sự tôn trọng những ý kiến của GV, thực hiện những yêucầu của GV một cách nghiêm túc, sẵn sàng trao đổi, chia sẻ những khó khăn trongsựlựachọnnghềcủabảnthân.Điềuđósẽgiúpchoquátrìnhthamvấnngh ềđạthiệuquả.
THỰC HIỆNMẪUQUYTRÌNHTHAMVẤNNGHỀ
Dưới đây là quá trình tham vấn nghề mà tác giả đã thực hiện tham vấn nghềcho nhóm
HS và cho cá nhân HS điển hình ở THPT thành phố Hà Nội Quá trìnhtham vấn mẫu này có tác dụng chỉ dẫn cho nhà tham vấn (GV) khi muốn tiến hànhtham vấn nghề cho HS theo quy trình tham vấn đạt hiệu quả Dưới đây là quá trìnhthamvấncủatácgiảchonhómđốitượngđó.Ởđây,chúngtôichỉmôtảgiaiđoạn2:Giaiđoạnt hamvấnnghề.Vìgiaiđoạn1đãđượcthựchiệnvớitoànlớpvàđãcó kết quả cụ thể về nhận thức và đánh giá bản thân, kết quả hiểu biết về ngành nghề, trường dự định thi của HS Dựa trên kết quả đã có được ở giai đoạn 1, chúng tôi tiếnhànhthamvấnnghềchoHSmộtcách chitiếtgiaiđoạn2.
Trườngh ợ p n h ó m ở đâ y là g ặ p p h ả i v ấ n đề đ ó l à c ác e m H S n h ậ n t h ứ c và đánh giá chưa đầy đủ về bản thân như: tính cách, sở thích, năng lực; thiếu hiểu biếtbiết về ngành nghề và trường dự định thi Do vậy các em này chưa chọn được nghềphùhợp.
GV: Chào các em, hôm nay cô tròm ì n h c ù n g t i ế p t ụ c t h ự c h i ệ n c ô n g v i ệ c chọn nghề của các em nhé! Em nào cho cô biết là nhóm chúng ta hôm nay cần giảiquyếtvấnđề gì?
HS:Chọn nghềạ GV:Đúngrồi,chúngtaphảichọnnghềvàchọnnghềphùhợp.Vậykhicácemchọnng hềphùhợpthìcầnphảicăncứvàotiêuchínàođể chọn?
GV: Ngoài năng lực và sở thích, chúng ta còn phải căn cứ vào tính cách cũngnhư nhucầucủaxãhộivà cácđặc điểmkháccủabảnthânvàcủagiađình.
Tất cả các em ở đây đều mong muốn tìm và lựa chọn cho mình được ngànhnghề phù hợp nhất đúng không? Vì vậy để quá trình làm việc của cô trò mình đạthiệuquảthìchúngtacầncónhữngnguyêntắclàmviệcnhư sau:
- Thứnhất,các emcầncởimở,chiasẻvớibạn, vớicôvề tấtcảnhững suyn ghĩcủabảnthân,khôngengại,khônggiấudiếm,các emcónhấttríkhông?
- Thứ hai, khi một thành viên khác đang nói, các thành viên còn lại cần phảilắngnghe,và đónggópýkiếnchobạn
Thứ ba, trong quá trình thảo luận, học sinh đóng vai trò chủ động, nắm quyền chủ động, trong khi giáo viên chỉ hỗ trợ khi cần thiết Học sinh cần tích cực, chủ động tham gia vào thảo luận, bày tỏ quan điểm và tương tác với các thành viên khác trong lớp.
- Thứ tư, về cách làm việc: trước mỗi một vấn đề, từng em làm việc cá nhântrước, các em sẽ phân tích, chia sẻ những thông tin về vấn đề của bản thân, sau đócácthànhviênkhácsẽchiasẻ,đónggópýkiếnbổsungchobạnkhicầnthiết
GV: Các em có biết vì sao các em chưa chọn được nghề cho mình không? HS:+HS1:Chưahiểubiếtvềngànhnghềạ
+HS2:Chưa biếtmình phùhợpvớingànhnghềnàoạ GV: Tại sao các em lại không biết mình phù hợp với ngành nghề nào?
GV: Vậy hiểu rõ bản thân mình là hiểu cái gì về bản thân?
HS:Hiểuvềnănglực,tínhcách,sởthíchcủamìnhạ GV:Vậykhicácemđãhiểubảnthânmìnhrồi,nhưngvẫnlúngtúngkhilựachọnngànhngh ề,vậycònnguyênnhânnàonữakhông?
HS:- Nhiềungànhnghềquámàkhôngbiết lựachọnngành nghề nàoạ
Như vậy, để có thể lựa chọn được một ngành nghề phù hợp, học sinh cần phải hiểu rõ về bản thân mình, nhận thức đúng năng lực sở thích của mình Ngoài ra, học sinh cũng cần tìm hiểu kỹ về các ngành nghề mà mình có hứng thú Việc thiếu hiểu biết về ngành nghề là một trong những lý do chính khiến học sinh khó khăn trong quá trình lựa chọn ngành nghề.
GV: Các em nói rất đúng, khi chưa biết mình phù hợp với ngành nghề nào cónghĩa là các em chưa hiểu rõ mình là ai, mình có khả năng gì và mình thực sự thíchlàm gì? Bên cạnh đó, thiếu hiểu biết về ngành, nghề, trường thi cũng làm cho chúngta lúng túng trong sự lựa chọn nghề Vậy ở những buổi trao đổi này, chúng ta cùngnhauđitìmhiểubảnthânmình,tìmhiểuvềngànhnghềvàtrườngthiđểchúngtacósự lựa chọnphùhợpnhất.
Bây giờ, vấn đề đầu tiên mà cô muốn các em tìm hiểu đó là tìm hiểu về bảnthân mình, khi các em đã hiểu rõ bản thân mình thì các em sẽ có thể tìm hiểu đượcngànhnghềchomình.Các emhãy:
- Từng em phân tích về bản thân mình: khả năng, năng lực, sở thích, hứng thú.NếuHSnàochưa cókhả năngđưarađượcnhững đặcđiểmvềbảnthânt hì
GVhỗtrợbằngcáccâuhỏi:Emđạtđiểmcaoởnhữngmônhọcnàonhất?emthích tham gia những hoạt động nào? Những hoạt động đó em thường có vai trò gì? Lúcrỗirãiemthườngthíchlàmgì?
- Các thành viên trong nhóm lắng nghe, nhận xét và bổ sung về những đặcđiểmcònthiếucủacácbạnmàcácbạnchưanhậnra
- Sosánh,đốichiếuvớikếtquảtrắcnghiệm,vớikếtquảhọctập,vớikếtquảtựđán hgiátrongphiếuđiềutra
Sau khi HS phân tích, tự đánh giá bản thân, cùng với kết quả của trắc nghiệm,kếtquảhọctậpvàthôngquatraođổi,đónggópcủabạnbè,hướngdẫncủ aGV,mỗiHSsẽđánhgiábảnthânmìnhmộtcáchsâusắcvàtoàndiệnhơn.
GV: Như vậy là các em đã biết rõ về bản thân mình rồi, để hiểu rõ hơn nữa vềbản thân các em cần tìm hiểu thông qua bố mẹ, thầy cô giáo đặc biệt là GV chủnhiệm Từ những đặc điểm về bản thân các em hãy đánh giá việc lựa chọn ngành,nghềvàtrường thicủamìnhđãphùhợpchưa?
GV: Mỗi em hãy tự nhận định về sự lựa chọn ngành, nghề trường thi của bảnthân,bằngcách:
- Dựa trên kết quả trắc nghiệm, dựa trên kết quả nhận thức và đánh giá về bảnthân: năng lực, tính cách, sở thích mà các em vừa xác định xong, các em hãy liên hệđến những ngành nghề mà yêu cầu của những ngành nghề đó tương ứng với nhữngnăng lực, tính cách, sở thích của bản thân Mỗi em tìm cho cô tối đa 5 ngành nghềphù hợp với những đặc điểm của bản thân, và cần phân tích tại sao các em lại lựachọn5ngành,nghềđó? HS: Mỗi em sẽ tự lựa chọn cho mình 5 ngành nghề tương ứng với những đặcđiểm của tính cách, năng lực, sở thích Và các em đã phân tích với các bạn trongnhóm về lí do mình lựa chọn các ngành nghề đó Các HS trong nhóm đã bổ sung vàđónggópchobạnđểhiểurõhơnviệc lựachọnngành nghề.
Tuy nhiên, sau khi thảo luận đến đây, cố vấn (GV) nên dừng buổi thảo luận để tránh kéo dài thời gian và làm giảm hiệu quả Thay vào đó, GV nên giao nhiệm vụ về nhà cho các em thực hiện, đảm bảo rằng các em có thời gian để suy ngẫm và củng cố kiến thức trong khi chuẩn bị cho buổi thảo luận tiếp theo.
GV: Tuy nhiên, để làm được nhiệm vụ thứ hai, chúng ta cần thảo luận thêmmột chút nữa: hãy cho cô biết muốn tìm thông tin về ngành, nghề, trường thi thì cầntìmnhữngthôngtinnào?Vàtìmởđâu?
HS:-Tìmhiểuvềngành,nghềđósaunàyxinviệccódễkhông?Lươngcócao không? Và ra trường làm việc ở đâu ạ (Với câu trả lời này, chứng tỏ HS thiếuhiểu biết về ngành nghề, chưa biết được những thông tin cơ bản về ngành, nghề cầntìmlàgì)
GV: Tại sao các em lại lựa chọn ngành nghề đó? Ngành nghề đó có liên quangì đến năng lực, phẩm chất, tính cách của các em không? Ngành nghề đó có nhữngđặc điểm như thế nào? Tại sao ngành nghề đó phù hợp với người này mà không phùhợp với người khác? Ngoài những thông tin đó, thì cần tìm hiểu thêm những thôngtinnàonữa?
HS: - Tìm hiểu về những yêu cầu của ngành nghề: ngành nghề đó đòi hỏi conngườicónhữngnănglực,phẩmchấtnào.
- Theo như chúng em được biết thì cần phải tìm hiểu về ý nghĩa, công cụ, nộidungcủangànhnghề đónữa ạ
- Ngànhnghềđócầnđòihỏithểlựcvà sứckhỏephùhợpnữa ạ GV: Đúng như vậy, các em đã xác định được những thông tin mà mình cầnphảitìmhiểu.Vậycácemsẽ tìmnhữngthôngtinđóởđâu?
HS: Chúng em sẽ tìm hiểu qua Internet; cuốn “Những điều cần biết về tuyểnsinh ĐH và CĐ của Bộ GD&ĐT”; bố mẹ, thầy cô, bạn bè, anh chị sinh viên quenbiếtđanghọctrongcáctrườngđóạ
KHÁIQUÁTQUÁTRÌNHTHỰCNGHIỆMSƯPHẠM
TN được tiến hành nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, quađó khẳng định tính khả thi của quy trình hoạt động tham vấn nghề đã xây dựng(xemMục3.2,Chương3)
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Việc lựa chọn các lớp TN và ĐC đã đảm bảo nguyên tắc lựa chọn đối tượngtrong nghiên cứu TN, đó là có sự tương đương nhau về số lượng, tương đương nhauvề trình độ, tương đương nhau về kết quả chọn ngành, nghề, các điều kiện học tậpkhôngcógìkhácbiệt.
Tham vấn ngành, nghề cho HS theo quy trình tham vấn nghề đã xây dựng đểgiúp HS giải quyết được những khó khăn trong quá trình chọn ngành, nghề: đó lànhữngk h ó k h ă n t r o n g v i ệ c n h ậ n t h ứ c v à đ á n h g i á đ ư ợ c b ả n t h â n , h i ể u b i ế t v ề ngành, ngành, nghề và trường thi và khó khăn trong việc lựa chọn ngành, nghề phùhợpvớinănglực,sởthích,hứngthú,tínhcách,điềukiệncủabảnthân.
Tham vấn nhóm được tiến hành sau khi có kết quả khảo sát ban đầu của học sinh ở giai đoạn 1 của quy trình hoạt động tham vấn nghề Tham vấn được thực hiện với tất cả học sinh nhóm tham vấn trong 2 đến 3 buổi làm việc, với thời gian mỗi buổi là 120-150 phút Nội dung tham vấn theo quy trình tham vấn ngành, nghề.
Sau khi tham vấn nhóm, đối với những học sinh còn tồn tại các vấn đề chưa thể giải quyết được, chúng tôi tiến hành tham vấn cá nhân Hoạt động tham vấn được thực hiện giữa giáo viên và từng cá nhân học sinh trong mỗi buổi từ 90 đến 120 phút.
120phút,sốlượngbuổitùytheovấnđềcầnthamvấn.GVbằngđạođức,kiếnthứccủamìnhvàvớicáckỹnăngng hềnghiệpxâydựnglòngtinđốivớiHS,khaitháccácvấnđề,dẫndắtHSsuynghĩsâuvàovấnđềvàđưaraquy ếtđịnhđúngđắn,phùhợpvớibảnthân.
Quá trình TN, được tiến hành theo hình thức song song, GV tiến hành thamvấnnghềtheoquytrìnhvàkĩthuậtdochúngtôithiếtlậpởlớpTN,cònởlớpĐCthì thực hiện các chủđề nội dung GDHN theo cách truyền thống trong cùngm ộ t thờiđiểm.
Kết thúc đợt tham vấn nghề chúng tôi tiến hành đánh giá việc lựa chọn ngành,nghềcủaHS2lớpTNvàĐCtrongcùng mộtthờigian.KếtquảTNđượcđượcxửlývàphântíchbằngphươngphápthốngkêtoánhọc.
HailầnTNbaogồm:TNđợt1vàTNđợt2:Tổchứcthamvấnnghềtheoquytrìnhđãxâydựn g(xemMục3.2,Chương3)nhằmkhẳngđịnhtínhkhảthicủaquytrình.
GiaiđoạnchuẩnbịTN Đợt1:TNđợt1đượctiếnhànhởlớp12A3trườngTHPTNguyễnGiaThiềuhọc kì1nămhọc2013-2014
Bước 1 :ChọnđốitượngTN:Nhưđãxácđịnhởphần4.1.CáclớpTNvàĐCcósự tươngđươngnhauvềhọclực,hiểubiếtvàsự lựachọnngành,nghề.
Bước 2: XâydựngkếhoạchTN KếhoạchtổchứcTNđượcxâydựngcăncứtrênmụctiêu,nộidungGDHNtrongnhàtrườ ng
- Xây dựng hệ thống câu hỏi, lựa chọn các trắc nghiệmKếhoạchTNsưphạmđượctriểnkhainhưsau:
2 Trong thời gian TN: Tổ chức thực hiện tham vấn ngành, nghề theo quy trìnhđãxâydựng
3 SauthờigianTN:Tổchứcđánhgiákếtquảnhậnthứcbảnthân,nhậnthứcvềngành,nghề, nhậnthứcvềtrường,sựlựachọnngành,nghềphùhợpcủaHSlớpTN
- Tài liệu in được phát cho HS gồm: Bảng câu hỏi tự đánh giá bản thân baogồm: đánh giá về tính cách, năng lực, sở thích; Các trắc nghiệm đánh giá bản thânbaog ồ m : X u h ư ớ n g n g h ề n g h i ệ p , t í n h c á c h , c h ỉ s ố t h ô n g m i n h , h ứ n g t h ú n g h ề nghiệpcủac á nhânH S vàsựlựa chọnngà nh, nghề(chit i ế t về t ừ n g trắcnghiệm xemphụlụ c3)
- Lên kếhoạch TNvà tổngkết, đánhgiá rútkinh nghiệmTN đợt1đểchuẩnbịchoTNđợt2. Đợt2:TNđợt2đượctiếnhànhởlớp12A15trườngTHPTNgọcTảoởhọckì2nămhọ c2013-2014
Các bước cần chuẩn bị cho TN đợt 2 cũng tương tự như các bước chuẩn bị choTNđợt1.
Giaiđoạn triểnkhaiTN Đợt1 :Các bướctriển khainhưsau:
Bước 1: Kiểm tra sự chuẩn bị cho TNBước 2 :Tiếnhành TN
- GVtiếnhànhthựchiệnthamvấnnghềtheoquytrìnhđãđượcxâydựngởMục3.2,Chương3 Bước 3 :Phân tíchvà đánhgiákết quảTN
Bước này bao gồm: Phân tích và đánh giá kết quả TN đợt 1 và Phân tích, đánhgiátoànbộtiếntrìnhTNđợt1.
Phân tích, đánh giá kết quả TN đợt 1 dựa trên kết quả nhận thức bản thân, nhận thức ngành nghề, nhận thức trường học, khả năng lựa chọn ngành nghề, giải quyết vấn đề, khó khăn và mức độ chọn ngành nghề từ phiếu trắc nghiệm HS, điều tra, học tập, phỏng vấn và biểu hiện của HS trong quá trình tư vấn Đánh giá được thực hiện cả về định lượng và định tính.
- Phân tích và đánh giá sau khi tiến hành tham vấn theo quy trình: cho HS 2nhóm TN và ĐC chọn ngành, nghề trên cơ sở hiểu biết bản thân về năng lực, tínhcách,sởthích,hứngthúvà nhucầucủaxãhội.
- Kiểmt r a , đ á n h g i á t ổ n g k ế t t o à n b ộ t i ế n t r ì n h T N đ ợ t 1 n h ằ m r ú t k i n h nghiệmchoviệctiếnhànhTNđợt2tốthơn. Đợt 2 : Tiến hành các bước sau: Nhìn chung tiến hành thực hiện giống như ởđợtTN1
Bước 1 :Kiểmtrasự chuẩnbịchoTNđợt2 Bước 2 :TiếnhànhTN:Nhìnchungởbướcnàyđượcthựchiệngiốngvớiđợt1Bước 3 :Kiểmt ra,đánhgiákếtquảTN
Vềc ơ b ả n , c á c b ư ớ c p h â n t í c h đ á n h g i á k ế t q u ả c h ọ n n g à n h , n g h ề c ủ a H S sau TNSP đợt 2 giống như ở TN đợt 1 Kết quả kiểm tra của TNSP đợt 2 của cảnhómT N v à Đ C l à t h ô n g t i n q u a n t r ọ n g đ ể đ á n h g i á k ế t q u ả T N của c ả h a i đ ợ t vàđánhg iámứcđộkhảthicủaquytrìnhthamvấnnghề.
-Các bước sau dùng chung cho hai lần TNB ước 1 :XácđịnhcăncứđểxửlýkếtquảTN.
Kết quả của chọn ngành, nghề của học sinh trước tác động và sau tác động sưphạmđượcxâydựngtrêntiêuchívàthangđánhgiánhưđãxácđịnhở mục4.1.6.4
*Xử lý kết quả về mặt định lượng: Những kết quả TN có thể đánh giá địnhlượng hoặc lượng hoá, được xử lý bằng phép tính thống kê toán học qua phần mềmSPSS13.0
Cáckiểuphântích,thốngkêđượcsửdụngởđâylàthốngkêmôtả(DescriptiveStatistics)vàthố ngkêsuyluận(InferentialStatistics).
- Thống kê mô tả bao gồm thống kê tóm lược và công cụ hình tóm lược.Trongđó, thống kê mô tả chủ yếu sử dụng các tham số: Trung bình cộng (Mean); Tần suất(Frequency) với tỷ lệ %; Sai số trung bình cộng (Std Error Mean); Phương sai(Variance); Độ lệch chuẩn (Std Deviation); Hệ số biến thiên.Các công thức tính giátrịcácthamsốnàylà:
D nTNnDC nXif1 +T í n h trungbình cộngtheocông thức: X i1 Trongđó: n là số họcsinh,X :LàTrung bìnhcộng fi:Làtầnsốcủagiátrịi
Phươngsai: S2 fi(XiX)2 n1 Trongđó: +)S 2 :PhươngsaicủaNTN
+Giát r ị tru ng b ì n h c ộ n g :Đ ặ c t rư ng c h o s ự t ậ p t r u n g c ủ a s ố l i ệ u n h ằ m sosánhmức độnhậnthứcvềbảnthân,vềngành,nghềvàvềtrườngcủaHShailớpTNvàĐC.
+P h ư ơ n g s a i v à đ ộ l ệ c h c h u ẩ n :L à c á c t h a m s ố đ o m ứ c đ ộ p h â n t á n c ủ a cácsốliệuquanhgiátrịtrungbìnhcộng. Độl ệ c h t i ê u c h u ẩ n p h ả n á n h s ự s a i l ệ c h h a y đ ộ d a o đ ộ n g c ủ a c á c s ố l i ệ u xungq u a n h g i á t r ị t r u n g b ì n h Đ ộ l ệ c h c à n g n h ỏ t h ì k ế t q u ả c ủ a H S p h â n t á n quanhgiá trịtrungbìnhcộngcàngítvàngượclại.
Hệsố biếnthiên: Làthamsốsosánh mức độphântáncủa cácsốliệu, hệsốnàycàngnhỏc hứngtỏsốliệukhátậptrungvàngượclại.
Thốngk ê s u y luậnđ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể k i ể m đ ị n h g i ả t h u y ế t Đ ạ i l ư ợ n g k i ể m địnhT( Student)đượcsửdụngđểsosánhcácgiátrịtrungbình.DạngkiểmđịnhT được sử dụng là kiểm định đối với cặp quan sát (Paired- Sample T Test).
Thực hiện thao tác kiểm định này ta được kết quả thể hiện ở ba bảng: Bảngthốngkê (Paired-SampleStatistics),vàbảngkiểm địnhT ( P a i r e d - S a m p l e T Test) Trong đó, Pair là cặp quan sát được đưa ra so sánh; Mean ở bảng Paired- SampleS t a t i s t i c s l à g i á t r ị t r u n g b ì n h c ủ a c ặ p ; M e a n ở b ả n g P a i r e d -
S a m p l e T Test là sai biệt về trung bình điểm số; N là số trường hợp quan sát; Sig là mức ýnghĩak i ể m t r a m ộ t đ u ô i ; S t d D e v i a t i o n l à đ ộ l ệ c h c h u ẩ n ( đ ộ l ệ c h t i ê u c h u ẩ n s o sánhg iữahaidãyphânphối).
Dãynàocóđộlệchchuẩnnhỏhơn,đượccoi làđồngnhấthơn,độphântánnhỏhơnvàn gượclại);Std.ErrorMeanlàtrungbìnhsaisốchuẩn;
Bên cạnh đánh giá, phân tích về định lượng, chúng tôi tiến hành phân tích mứcđộ hoàn thành các câu hỏi đưa ra trong phiếu đánh giá và mức độ thỏa mãn của HStrong quá trình tham vấn để đánh giá chất lượng thực hiện các yêu cầu và qua đóđánhgiáchấtlượngcáckhảnăngđượcyêucầu.
4.1.6.1 Mụctiêuđánh giá Đánh giá kết quả tham vấn ngành, nghề trong GDHN nhằm vào việc đánh giákhảnăngchọnngành,nghềcủaHStheoquytrìnhđãxâydựng,từđókhẳngđịnhkết quả tham vấn ngành, nghề và rút ra những kết luận cần thiết cho đề tài nghiêncứu.
- Đánhgiá mức độchọnngành,nghềphùhợp củaHS
- Đánh giá thông qua sử dụng trắc nghiệm “Khả năng nghề nghiệp” của JohnHolland và Trắc nghiệm Tính cách của MBTI nhằm đánh giá khả năng tự nhận thứcbảnthâncủaHSvềtínhcách,nănglựctrướckhitiếnhànhthamvấnchoHS
PHÂNTÍCH KẾTQUẢTHỰCNGHIỆM
Trước khi tiến hành TN, dựa vào kết quả khảo sát, và tiến hành làm trắcnghiệm Căn cứ vào thang đánh giá (mục 4.1.6.4), chúng tôi thống kê, phân tích vàđánhgiákếtquảtrướcTN.Kếtquảthuđượcthểhiệnnhưsau:
* Khả năng nhận thức và đánh giá bản thân; nhận thức về ngành, nghề,trườngthi Ở nội dung này, chúng tôi đánh giá mức độ nhận thức bản thân của HS thôngqua phiếu khảo sát ban đầu về đặc điểm của bản thân: Năng lực, tính cách, sở thíchcủabảnthân.Kếtquảtổnghợpđượcthểhiệnởbảng4.3nhưsau:
STT Nộidung TN1 TB ĐC1 TB
Quabảngtrên,chúngtanhậnthấy:HSlớpTN1vàlớpĐC1cósựnhậnthứcvề đặc điểm tâm lí bản thân, về ngành, nghề, về trường đều ở mức độ dưới TB vànhậnthứccủacáccặpTNvàĐCcósựtươngđương.Cụthể:
- Nhận thức về và đánh giá bản thân X của lớp TN1 là 2,32 và lớp ĐC1 2,33;Độchênhlệchlà0,01
- Nhận thức về ngành, nghề X c ủ a l ớ p T N 1 l à 1 , 4 9 v à l ớ p Đ C 1 l à 1 , 4 9 ;Khôngcósựchênhlệch
- Nhận thức về trường X của lớp TN1 là 2,11 và lớp ĐC1 là 2,16; Độ chênhlệchlà0,05.
Nhận thức vàđánh giávề bản thân
Phân tích từng yếu tố cho thấy: HS nhận thức và đánh giá bản thân của HStrước TN ở mức độ chưa tốt (ĐTB= 2,32 – 2,33), tuy nhiên cao hơn so với mức độnhậnthứcvềngành,nghềvàvềtrườngdựthicủaHS.Theokếtquảtổnghợptrong
3yếutố:nhậnthứcvềtínhcách,nănglực,sởthích,HSnhậnthứcvềtínhcáchcủabảnthâncaohơncả,HSliệtkêđ ượcđặcđiểmvềtínhcáchcủabảnthânmìnhnhiềuhơnso với năng lực và sở thích Tuy nhiên có HS liệt kê những đặc điểm trong tính cáchcủamìnhcònrấtmâuthuẫnnhauvídụ:Tínhcách:Làngườitrầmtính,nóngnảy,ưutư(NguyễnThịP);Ho ặctínhcách:Trầm,nóngnảy,hàihước,bốcđồng(VũThịT). Đánh giá mức độ nhận thức về ngành, nghề:
Trong nội dung này, chúng tôi đánh giá nhận thức của HS về ngành, nghề như:yêu cầu năng lực, về phẩm chất, về đặc điểm của ngành, nghề, các trường đào tạo,địa chỉ nơi làm việc sau này của ngành, nghề Qua bảng trên cho thấy, mức độ nhậnthứcvề ngành,nghề cũngởmứckémhiểubiết(ĐTB=1,49)
Khiyêu cầuHS liệt kê cácyêu cầuv ề p h ẩ m c h ấ t , v ề n ă n g l ự c , v ề đ ặ c đ i ể m của ngành, nghề như: mục đích lao động, công cụ lao động, đối tượng lao động, nơilàm việc của ngành, nghề và các trường đào tạo ngành, nghề, đa phần HS liệt kêđược về phẩm chất, năng lực, nơi làm việc của ngành, nghề, các trường đào tạongành, nghề tuy nhiên số lượng mà các em liệt kê ra được là không nhiều Trong đóhầu hết các em không liệt kê được mục đích lao động của ngành, nghề, đối tượnglao động của ngành, nghề và công cụ lao động của ngành, nghề Thậm chí khi yêucầu các em trả lời những câu hỏi này, có em còn không biết nó là gì Có những emhỏichúngtôi:“Côơi,đốitượnglaođộngnghĩalàgì?”. Đánh giá mứcđộ nhận thức về trường mà HS lựa chọn:
Qua bảng trên, chúng ta nhận thấy: HS có sự nhận thức về trường của lớp TN1và ĐC1 đều ở mức độ thấp (ĐTB= 1,97-1,99) Khi yêu cầu HS liệt kê những đặcthông tin về trường như điểm chuẩn của ngành, điểm chuẩn của trường, chỉ tiêu củangành, chỉ tiêu của trường thì hầu như các em không nhớ, và không để ý đến nhữngchi tiết như vậy Các em chỉ quan tâm đến điểm chuẩn của trường, hoặc là tỉ lệ cạnhtranh của trường, còn những thông tin như chỉ tiêu của ngành, nghề, chỉ điểm chuẩncủangành,nghềthìcácemdườngnhưkhôngbiết.
Bên cạnh đó khi yêu cầu HS liệt kê tính cách của bản thân và nêu những yêucầu của ngành, nghề thì thấy có sự khác biệt và dường như không có sự khớp nhaugiữa hai nội dung này Ví dụ: Khi yêu cầu HS liệt kê phẩm chất và năng lực củangành, nghề so với tính cách thì có HS viết như sau: “Tính cách: Hơi nóng nảy, vuivẻ,hoạtbát,thíchgiaotiếp;ChọnnghềBácsĩ:Trungthực,cầnsựtỉmỉ,cótí nhkiên trì” (Nguyễn Thị N, THPT NT) Như vậy là HS chọn ngành, nghề thì cứ chọncòn không biết là ngành, nghề đó có phù hợp với bản thân hay không, hoặc yêu cầunhưthế nàovềphẩmchất,nănglực.
Như vậy có thể khẳng định, hiểu biết của HS còn rất nhiều hạn chế, rất lúngtúng và cảm thấy khó khăn trong việc trả lời những câu hỏi về đánh giá về bản thânmình,hiểubiếtvề trường,hiểubiếtvề ngành,nghề.
* Đánh giá mức độ chọn ngành, nghề phù hợp của HS trước
STT Chọnngành,nghề TN1 ĐC1
Tổng 45 100 45 100 Ởbảngtrên,chúngtathấytỉlệchưachọnđượcngành,nghềchiếmtươngđốicao(lớpTN1:42,22%;LớpĐC1:44,44%).Sốcònlạichọnđượcngành,nghềtrong đó lựa chọn kinh tế, tài chính ngân hàng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất, sau đó đến ngànhngành,nghềy,dược.Cònlạidảiđềuởcácngành,nghề khác. Đánhgiámứcđộchọnngành,nghềphùhợpquacáctrắcnghiệm:thôngqua5 chỉ số tâm lí: chỉ số Thông minh/kết quả học tập, chỉ số về Tính cách, chỉ số vềKhảnăngnghềnghiệp,chỉsốvềSởthíchnghềnghiệp,chỉ sốvềKhíchất.Bướcđầuchún gtađánhgiámứcđộphùhợptrongchọnngành,nghềcủaHSnhưsau:
STT Sựphùhợp vớicácchỉsốtâmlí TN1 ĐC1 Tổng
1 Phù hợpvới cả5 chỉ số(Lítưởng) 0 0 0 0 0 0
8 Phù hợp với 3 chỉsố ít phùhợp 19 42,22 18 40,44 37 41,11
Qua bảng trên, chúng ta thấy HS chưa chọn được ngành, nghề chiếm tỉ lệtươngđốicao, số lượng HSchọnngành,nghề phùhợpso với các chỉ sốt r ắ c nghiệm,sovớisựđánhgiácủabảnthânở mứcđộthấp,đasốở mứcđộítphùhợp.
Căn cứ vào phiếu điều tra và phiếu đánh giá trước TN, so sánh với kết quả trắcnghiệm của
HS, kết quả học tập của HS Sau khi xử lý thông tin thu được, chúng tôitổnghợpkếtquảthuđượcbằngbảngphânphốitầnsuấtkếtquảđánhgiátrướcTNSPtrongbảngdướiđây:
Bảng 4.6 Bảng phân phối tần xuất kết quả đánh giá của các lớp TN1 và ĐC1trướcTNSP
-Điểm Xc ủ a lớpTN1là2,09và X c ủ a ĐC1là2,04độchênhlệchlà0,05, tầnxuấtđiểmsốcũngtươngđươngnhau.
Từbảng4.6,chúngtôicóbảng4.7đểxếploạikếtquảđánhgiámứcđộchọnngành,nghề củaHSlớpTN1vàĐC1trướcTNSPnhưsau:
Bảng 4.7.Xếp loại kết quả lựa chọn ngành, nghề của HS các lớp TN1 và ĐC1trướcTNSP
Kếtquảđánhgiásựlựachọnngành,nghềtrướcTNSP Chưa chọnđượcng ành, nghề
SL % SL % SL % SL % SL %
Nếu xếp loại các kết quả trên theo các mức độ: Lí tưởng, Tương đối phù hợp,Ít phù hợp, Không phù hợp; Không chọn được ngành, nghề, thống kê số liệu trongbảngthấyrõcácmứcđộnàyởcáclớpTNvàĐCcũngtươngđươngnhau:
Qua bảng 4.7 có thể dễ dàng nhận thấy tỷ lệ HS chọn được ngành, nghề củacác lớp TN1 và ĐC1 là tương đương nhau, mức độ chênh lệch là không đáng kể Cụthểlà:
* LoạiLítưởng:Cả lớpTN1vàĐC1khôngcóemnàochọnđượcngành,nghềphùhợphoàntoàn
* LoạiTươngđốiphùhợp:LớpTN1là4,44%,lớpĐC1là4,44%;khôngcóđộchênhlệch
* LoạiÍtphùhợp:LớpTN1là42,22%,lớpĐC1là40,0%;độchênhlệchlà2,2 2%
Kiểm nghiệm T với hai mẫu độc lập, chúng tôi thu được kết quả ở lớp TN 1vàĐC1:t 0,13vàsig.= 0,756>0,05.
Kết luận : Từ kết quả kiểm tra đầu vào lớp TN1 và ĐC1 cho thấy:Không cósự khác biệt về ý nghĩa ĐTB trước TN giữa 2 lớp TN1 và ĐC1 Hoàn toàn có thể sửdụng2lớpnàyđểTNsưphạm.
Biểu đồ 4.1: Xếp loại kết quả mức độ chọn ngành, nghề phù hợp của HS hai lớpTN1vàĐC1trướcTNSP
Nhìn vào kết quả của biểu đồ trên HS cho thấy, SL học sinh chưa chọn đượcngành, nghề chiếm tỉ lệ tương đối lớn Qua trò chuyện, và hỏi tại sao chưa chọnđược ngành, nghề thì các em trả lời như sau: “Em không biết em phù hợp với ngành,nghề nào, nên em chưa chọn được cô ạ” (Đỗ Thị B, trường THPT NT); “Em chưachọn đượcngành, nghềvìbốmẹ emđang hướngem theosự lựachọncủabố mẹmà em thì không thích lắm” (Phan Huy P, THPT NT, thích làm kinh tế, kinh doanh,nhưngbốmẹyêucầulàthiXâydựng).
Với khí chất Ưu tư và sở thích nghề nghiệp là Công tác sư phạm và Giáo dục, em Dương Thị H phù hợp với nghề Nhà nghiên cứu sinh học Tuy nhiên, sau khi trao đổi, em nhận ra mình có năng lực và đam mê với nghề dạy học Cuối cùng, em quyết định lựa chọn nghề GV và đăng ký thi vào trường ĐH Sư phạm HN1 và ĐH Sư phạm 2.
MÔTẢMỘTSỐTRƯỜNGHỢPTHỰCNGHIỆM
TrầnThịÁnhNg-làhọcsinhnữ,họclớp12trườngTHPTNgọcTảo,làhọcsinh có học lực khá, nhưng tính tình nóng nảy Khi được hỏi là em thích ngành,nghềgìthìemnóirẳng:Quảnlíđấtđai.Lídoemchọnngànhnàyvìbốmẹembảoemthế.Bốmẹe mđềulànôngdân,Ngcó1emgáihọclớp7.Kinhtếgiađìnhphụthuộcv à o c h ă n n u ô i , r u ộ n g đ ồ n g c u ộ c s ố n g b ì n h t h ư ờ n g G i a đ ì n h N g , m ặ c d ù khôngdưd ảlắmvẫncố gắngchoNgh ọc tập BốN g nói“Giađ ì n h tôiđều làmnôngnghiệp,cu ộcsốngcũngvấtvảvìvậytôicũngcốgắnglochocácemhọchànhđểs a u n à y c á c e m đ ỡ k h ổ h ơ n , m o n g c h o c h á u đ ỗ đ ạ i h ọ c , c h ú n g t ô i c ũ n g đ ị n h hướng cho cháu nhưng quyết định là ở cháu” Qua trao đổi với GV được biết: emNgrấtnhanhnhẹn,hoạtbát,tuynhiênhơihấptấpvộivàng,họclựctốt.
Mứcđ ộ n h ậ n t h ứ c đ ặ c đ i ể m b ả n t h â n c ủ a N g ở m ứ c d ư ớ i T B ( X=2,3), c ụ t h ể em tự nhận thức về mình như sau: trầm, nóng nảy, hài hước, không thích giao tiếp.Mứcđộhiểubiếtvề ng ành , nghềc ủaN gở m ứ c thấp( X=1,38), c ụthể : n g à n h , nghề đókiếmđượcnhiềutiền,saunàyratrườnglàmởsởđịachính.Mứcđộhiểubiếtvề trườngđàotạongành,nghềcủaNgởmứcthấp( X =1,54):t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c N ô n g nghiệp có đào tạo ngành Quản lí đất đai, thi vào điểm không cao lắm, khoảng 15, 16điểm.Khốiônthi:D
Nhìn một cách tổng quát ta thấy việc nhận thức về đặc điểm bản thân, vềngành,nghề,vềtrườngđàotạomàemchọnđạtmứcthấp.
Với mong muốn phụng dưỡng cha mẹ sau này, em Ng chọn theo học ngành quản lý đất đai vì em nghĩ rằng ngành này sẽ giúp em có thu nhập cao Tuy nhiên, em Ng chưa hiểu rõ bản chất của ngành quản lý đất đai, mà chỉ nghĩ rằng liên quan đến mua bán đất, một quan điểm sai lệch có thể do ảnh hưởng từ những lời đồn thổi về sự giàu có của những người buôn bán đất.
Xácđ ịn hv ấn đ ề : Ở đ â y emN g đ ã l ựac họ n n g à n h , n g h ề t h e o c ả m t ín h, v à chọn sai ngành ngành, nghề so với khối thi Sự đánh giá về bản thân của Ng cònyếu,vàhiểubiếtvềngành,nghề,hiểubiếtvềtrườngcònrấthạnchế.
IQ2/160: ở mức Khá; Kiểu khí chất: Nóng nảy; xu hướng ngành, nghềnghiệp: nghệ thuật; Có khả năng trong lĩnh vực Xã hội Tính cách: Nhiệt tình, vuivẻ, cởi mở, sôi nổi, dễ gần tuy, hay phản ứng mạnh mẽ, khả năng kìm chế cảm xúckém,dễbịkíchthích,khảnănggiaotiếptốt.
DướisựhướngdẫncủaGV,quatraođổivớicácbạn,thìnhậnrađượcrõhơnvềbảnthânmình.Emtựnhậnđị nhvềbảnthân:“Emlàngườihaynói,nhiệttình,vuivẻ,thíchgiaotiếp,thíchchạynhảy,dễthíchnghivớimôitr ườngmớituynhiênthườngvội vàng,hấptấp.Bạnbèthườngnóiemlàbốcđồng.Cókhảnăngvềngônngữ,giaotiếp,thíchứngnhanh,”.Saukhiph ântích,tìmhiểuvềbảnthân,tìmhiểuvềngànhngành,nghề, Ng đã lựa chọn cho mình ngành, nghề tương lai: Công tác xã hội, GV; trườngđăngkídựthi:ĐạihọcLaođộngxãhộivàĐHSưphạmHàNội.
Bùi NguyễnMai A học sinh nữlớp 12 trường THPT Nguyễn GiaT h i ề u c ó học lực giỏi Khối ôn thi: A, D Nguyện vọng của H là học ngành công tác xã hội, vìem cho là mình có học lực phù hợp với nhóm ngành, nghề xã hội và vì em muốngiúpđỡngườikhác.
Bốmẹđềulàcôngchứcnhànước,mẹcủaAcôngtáctrongngànhgiáodục,bốlàcôngan.Kinhtếgiađìn hAtạmổn,đủđiềukiệnđểloconemănhọc,phấnđấuvàpháttriển.Tuynhiênbốmẹlạithíchemthicônganđểsa unàyxinviệcchodễ.
Hiểu biết về bản thân của A mức trên TB ( X =3,5): kín đáo, ít nói, thươngngười,dễxúcđộng,thíchgiúpđỡngườikhác,thíchcáchoạtđộngtừthiện,thíchđọcsáchmangtínhnh ânvăn,thíchlàmnhữngcôngviệcđòihỏisựkiêntrì.Mứcđộhiểu biếtvềngành, nghềcủa Ngởmức TB( X =3,0): ngành,nghề đòih ỏ i p h ả i c ó k h ả năng giao tiếp, có lòng bao dung, nhân hậu, ngành, nghề tiếp xúc với con người làchủyếu.Mứcđộhiểubiếtvềtrườngđàotạongành,nghềcủaNgởmứctrênTB( X=
Công tác xã hội là lĩnh vực mà A cân nhắc theo đuổi trong tương lai Với thành tích học tập tốt và sự chăm chỉ, A đã có những định hướng rõ ràng về sự nghiệp của mình Tác giả tin rằng công tác xã hội là ngành nghề sẽ giúp A phát huy sự năng động và hỗ trợ người khác.
T h ô n g m i n h ; Xuhư ớn g ngành, ng hề n g h i ệ p : s ưp h ạ m vàgi áo d ục ; Ng hệt hu ật ; Kh íc h ấ t : hoạ t bát;Thuộckiểungười:Xãhội.
Như vậy em A có hiểu biết cơ bản về trường có thể phù hợp với công tác xãhội Tuy nhiên em không làm thế nào thuyết phục được bố mẹ vì bố mẹ nói nếu emkhôngthivàotrườngAnninhthìbốmẹsẽkh ôn g chucấptiềnchoemănhọc. ỞđâylàmâuthuẫngiữabốmẹvàemAtrongviệclựachọnngànhngành,nghề.
- GiúpA n h ậ n r a v i ệ c l ự a c h ọ n n g à n h n g à n h , n g h ề p h ù h ợ p v ớ i k h ả n ă n g , phù hợp với sở thích thì sẽ có những thuận lợi gì và ngược lại nếu không làm đúngtheokhảnăng,nănglựcvàsởthíchthìsẽdẫnđếnnhữngkếtquảnhưthếnào.
- Nhậnrađượcnhững thuậnlợivà khókhănkhinghelờibốmẹvà tựtheoý củabảnthân
- HướngdẫnHSAphântích,sosánhđểxemxétđiềugìlàtốtnhất Quas ự t r a o đ ổ i, c ù n g nhaup hâ n tíchv à c u ố ic ù n g H S A đ ã t ự khẳ ng đ ị n h được quyết định của mình: Chọn Công tác xã hội của Trường ĐH Lao động - Xãhội,trườngĐHSưphạmHàNội.
Nhìn chung, qua 2 trường hợp mà chúng tôi nêu ở trên và thông qua quá trìnhthamvấnchocáctrườnghợpkhácchúngtôicómộtsốnhậnxétsau:
1 Nhận thức và đánh giá về bản thân, về ngành, nghề, về trường của HS cònhạnchế
2 Các em chọn ngành, nghề theo cảm tính là chủ yếu do vậy, sự lựa chọnngành, nghề của các em thường không phù hợp so với đặc điểm tâm lí của các em,vớihiểubiếtcủangành,nghề.
3 Đa số HS gặp những khó khăn trong việc ra quyết định chọn ngành, nghề.Bêncạ nh đ ó m ộ t số k h ó k h ă n m à HS h a y gặpp h ả i đ ól à m â u t h u ẫ n gi ữa s ự l ự a chọnngành,nghềcủabảnthânHSvàsự chọnngành,nghề củabốmẹcácem.
1 Quy trình tham vấn nghề cho HS THPT được thực hiện tại 2 trường THPTKV Hà Nội với mục tiêu kép: giúp HS tự tháo gỡ khó khăn trong chọn nghề và thựchiệnmụctiêuGDHN.
2 Sau khi thực hiện quy trình tham vấn nghề đối với HS khối 12, nhìn chungmục tiêu tham vấn nghề và mục tiêu GDHN đã đạt được HS có năng lực tự giảiquyết được những khó khăn của bản thân trong quá trình lựa chọn ngành, nghề; đãnhận thức tốt về bản thân, về ngành, nghề lựa chọn và về trường dự thi, và đặc biệtlà tự tin ra quyết định chọn ngành, nghề, trường thi phù hợp với năng lực, tính cách,sở thích của bản thânvà điều kiện của giađình HS đãcó khản ă n g t ự m ì n h x á c địnhnhữngvấnđềcủabảnthân,tựđưarađượcnhữngphươngángiảiquyếtnhững khó khăn đó, biết phân tích những vấn đề của bản thân và tự tin khi đưa ra nhữngquyếtđịnhphùhợp.
3 Việc thực nghiệm quy trình hoạt động tham vấn nghề trong GDHN đã chothấy quy trình này có tính khả thi, giả thuyết khoa học chúng tôi xây dựng là hoàntoàn đúng đắn Có thể triển khai đến các nhà tham vấn, GV đảm nhiệm giảng dạyGDHN để có thể thực hiện tham vấn nghề trong quá trình GDHN cho HS góp phầnnângcaochấtlượngGDHNtrongnhàtrườngTHPThiệnnay.
1.1 Tham vấn nghề trong GDHN là một trong những con đường GDHN hiệnđại được nhiều nước trên thế giới vận dụng có hiệu quả Tuy nhiên ở Việt Nam,thamvấnnghềcònmới mẻvàchưađượcvận dụngphổbiếntrongGDHNởTHPT.
1.2 Tham vấn nghề trong GDHN có nhiều ưu thế trong việc trợ giúp HS tựtháo gỡ những khó khăn trong quá trình chọn khối thi, ngành thi, trường thi và nghềnghiệp tương lai của các em Với ưu thế như vậy, bản chất của việc tham vấn nghềtrong GDHN là người GV định hướng, trợ giúp HS tự đánh giá đúng sở thích, tínhcách, năng lực của mình, trợ giúp HS tự tìm kiếm thông tin về hệ thống các ngànhđào tạo, các nghề trong xã hội và nhu cầu thị trường lao động, từ đó HS có nhữngquyếtđịnhlựachọnngành,nghềphùhợpvớibảnthânvànhucầulaođộngxãhội.