1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh bắc ninh hiện nay

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM TỐ TRANG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘN TÍN N ƢỠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰN ĐẢN VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM TỐ TRANG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN N ƢỠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY Ngành: Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nƣớc Mã số : 31 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰN ĐẢN VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Chu Thị Ngân HÀ NỘI – 2022 i XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA Luận văn đƣợcchỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày…….tháng…… năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS, TS Trần Thị Hƣơng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Chu Thị Ngân Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực đáng tin cậy Kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Hà Nội, ngày…….tháng…… năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Tố Trang iii ỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi đến TS Chu Thị Ngânngười tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí Tun truyền, gia đình, bè bạn giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em suốt trình nghiên cứu Mặc dù dành nhiều thời gian, công sức, khả thân hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu sót Kính mong thầy, góp ý, bảo để em tiến trưởng thành chuyên môn công tác nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Tố Trang iv MỤC ỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN HOẠT ĐỘN TÍN N ƢỠN NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Luận văn 1.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng 21 1.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠN TÍN N ƢỠN QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 32 2.1 Khái quát chung tỉnh Bắc Ninh 32 2.2 Một số loại hình tín ngưỡng dân gian địa bàn tỉnh Bắc Ninh 35 2.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước tín ngưỡng địa bàn tỉnh 60 2.4 Đánh giá chung 74 Chƣơng 3: QUẢN IẢI PHÁP NHẰM NÂN CAO HIỆU QUẢ CÔN NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘN TÍN N ƢỠN TÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 80 3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo 80 3.2 Dự báo số xu hướng hoạt động tín ngưỡng Việt Nam 83 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bắc Ninh 84 3.4 Kiến nghị 94 KẾT UẬN 98 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO 100 TÓM TẮT UẬN VĂN 104 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU ý chọn đề tài Trong vận động phát triển,mọi quốc gia giới xác định tín ngưỡng tơn giáo vấn đề quan trọng, đời sống tinh thần người dân Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người ghi pháp luật quốc tế quyền người phát luật 56quốc gia giới bảo hộ Việt Nam quốc gia có 85% dân số có đời sống tín ngưỡng 26,5 triệu tín đồ tơn giáo nhà nước cơng nhận pháp nhân Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nước ta pháp tôn trọng, bảo hộ thông qua điều luật như: Hiến pháp, pháp luật, nghị định, thông tư, bảo đảm tốt thực tế Hằng năm, có gần 8000 lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo tổ chức theo quy định pháp luật Hoạt động tín ngưỡng nước ta góp phần giáo dục đạo đức;trong việc phát huy dân chủ, đoàn kết; việc bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa Tuy nhiên, cịn tồn mê tín dị đoan: gọi vong Chùa Ba Vàng, xin xăm, xem bói, bốc quẻ, đốt vàng mã nhiều gây lãng phí nhiều có tác động xấu đến đời sống người dân lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội đặc biệt sống sinh hoạt hàng ngày, sống tinh thần người dân Vấn đề quản lý nhà nước tơn giáo có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, giải hài hòa mối quan hệ tôn giáo với lĩnh vực đời sống xã hội Công tác quản lý nhà nước tôn giáo trọng, vấn đề then chốt, quan trọng để quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo thực vào đời sống xã hội Nhà nước bảo đảm quyền tự tôn giáo ghi nhận Hiến pháp văn quy phạm pháp luật, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bắc Ninh tỉnh có văn hóa lâu đời, có nhiều nét đặc thù tín ngưỡng, tôn giáo, vùng đất Việt Nam tiếp nhận Phật giáo từ nước truyền vào nước ta (187 sau công nguyên), trung tâm Phật giáo nước ta từ kỷ thứ II đến kỷ XII, có nhiều trung tâm lớn cổ xưa chùa Dâu, Phật Tích, Hàm Long, Bút Tháp, Tiêu Sơn… Hiện có 25% dân số tín đồ Phật giáo, khoảng 60% dân số chịu ảnh hưởng văn hóa Phật giáo lễ nghi truyền thống tiêu biểu người Việt, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng người có cơng với dân với nước, thờ anh hùng dân tộc, thờ mẫu, thờ Thành hoàng làng… với 613 sở thờ tự chùa, 217.194 bàn thờ gia tiên, có 531 ngơi đình, 143 ngơi đền, 49 miếu, 165 sở thờ tự khác, số có 145 sở xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia 305 sở xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Các sở thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo hầu hết trùng tu sửa chữa, xây mới, tạo phấn khởi cho chức sắc, tín đồ việc sinh hoạt thực hành lễ nghi tôn giáo hoạt động tín ngưỡng nhân dân Tương ứng với loại hình tín ngưỡng lớp người hành nghề tín ngưỡng để đáp ứng thỏa mãn niềm tin người tin theo Sau Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đời Luật tín ngưỡng tơn giáo có hiệu lực, nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân đề cao tôn trọng Đồng thời hình thành đội ngũ thầy bói, đồng cơ, thầy địa lý đội tế nam quan, nữ quan Ở Bắc Ninh có khoảng 129 thầy cúng, 80 thầy bói chuyên nghiệp Trong số thầy cúng đó, có nhiều người kiêm ln nghề bói tốn Bên cạnh 05 thầy địa lý, 316 thủ nhang, thủ từ, thủ đền Có nhiều người tham gia đội tế nam quan, nữ quan Ngoài cịn có nhiều loại hình tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng khác với nhiều tên gọi hội vãi già, hội dâng hương, hội hiếu… Đáng ý số người hành nghề tín ngưỡng có nhiều người công nhân, công chức, viên chức quan nhà nước Ngoài số lượng người hành nghề tín ngưỡng người Bắc Ninh, giao thoa văn hóa vùng, miền nên có nhiều đối tượng địa phương khác thâm nhập vào địa bàn tỉnh để hành nghề, thầy bói, thầy cúng, thầy địa lý Bắc Ninh “di cư” sang tỉnh khác hoạt động Sự “giao lưu’ ẩn chứa nhiều yếu tố phức tạp, khó quản lý Đã có nhiều vụ việc phức tạp đối tượng gây nhiều địa phương tỉnh Từ có Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Luật tín ngưỡng, tơn giáo việc thể chế hóa pháp luật cụ thể, hoạt động tín ngưỡng bắt đầu đưa vào quản lý, trật tự kỷ cương hoạt động tín ngưỡng bước thiết lập Tuy nhiên, thiếu đồng nhận thức, phương pháp, cách thức quản lý giải vấn đề liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng chưa chặt chẽ, cịn thiếu thống bộ, ngành, địa phương Việc phân cấp quản lý sở tín ngưỡng di tích lịch sử - văn hóa, hoạt động Ban quản lý di tích sở tín ngưỡng di tích lịch sử - văn hóa cịn nhiều bất cập Công tác tra, kiểm tra uốn nắn, chấn chỉnh xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm hoạt động tín ngưỡng chưa thường xuyên hiệu thấp Từ thực trạng trên, việc thực Đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay”là cần thiết góp phần làm sáng r sở lý luận thực tiễn để tham mưu, đề xuất chủ trương, giải pháp quản lý hoạt động tín ngưỡng Chính lý trên, tơi chọn đề tài "Quản ý nhà nƣớc hoạt động tín ngƣỡng tr n đị àn tỉnh Bắc Ninh n y" làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng Tình hình nghi n cứu i n qu n đến đề tài Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu cá nhân tập thể tín ngưỡng nói chung tồn quốc loại hình tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng 90 dung, tập trung tuyên truyền quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tự tín ngưỡng, tơn giáo; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; quản lý nhà nước xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, theo Nghị định 162/2017/NĐ-CP Chính phủ Trong đó, làm r điểm Luật; ý nghĩa, tầm quan trọng Luật việc bảo đảm thực thi quyền người, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo thực tế; vấn đề thực tiễn đặt tình hình tơn giáo cơng tác tơn giáo địa phương, cấp, ngành Về phương pháp, phải đa dạng, phong phú; kết hợp chặt chẽ tiến hành thường xuyên với tuyên truyền theo chuyên đề, kiện, phù hợp với thời điểm đối tượng; trọng tăng tính tương tác, tính thuyết phục, tránh lối tuyên truyền áp đặt, chiều Trong thực hiện, phải kiên trì, sâu vào nhóm đối tượng cụ thể, với mơ hình tun truyền hiệu quả, có sức lan toả cao; kiên khắc phục tình trạng dàn trải, thiếu chiều sâu, khơng có trọng tâm, trọng điểm Về hình thức, cần trọng hình thức làm “mềm hóa” nội dung tun truyền thơng qua lồng ghép tiết mục sân khấu hóa, thi tìm hiểu Luật; gắn tuyên truyền, phổ biến Luật với hoạt động khám, chữa bệnh miễn phí, trợ giúp pháp lý lưu động, trao đổi, giải thích pháp luật, giải tình huống, vụ việc liên quan đến đời sống tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn, khu dân cư Biên soạn cấp phát loại sách, tài liệu hỏi - đáp, tờ gấp giới thiệu Luật, Nghị định 162/2017/NĐ-CP văn khác có liên quan cho nhóm đối tượng Thứ tư, phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng tun truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, tạo sức mạnh tổng hợp thực Để làm điều đó, địa phương cần phát huy vai trị việc phối hợp tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trongtham mưu, đề xuất, xây dựng văn quy phạm pháp luật, lập kế hoạchcũng hoàn thiện chế phối hợp lực lượng công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Các quan Tư pháp cần lồng ghép nội dung tuyên 91 truyền Luật với hoạt động chuyên ngành; làm tốt công tác tham mưu, hướng dẫn, thẩm định nội dung tuyên truyền, phổ biến Luật Đồng thời, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phối hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đồn thể trị - xã hội với ngành chức địa phương; đẩy mạnh xã hội hóa để huy động tham gia tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân việc tuyên truyền, phổ biến Luật Đồng thời, tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức Luật, nắm Luật, am hiểu phong tục, tập quán nhân dân địa phương, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo, chuẩn mực, quy định tiếp xúc với nhân dân, người có đạo, để thực cơng tác dân vận, cán bộ, chiến sĩ tuyên truyền viên Luật hiệu Quá trình thực hiện, cần phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương, thành lập tổ, đội công tác trực tiếp thơn, bản, làng, xóm đạo để tuyên truyền, phổ biến Luật Việc tuyên truyền Luật tín ngưỡng, tôn giáo cần gắn với thực vận động, phong trào: “Quân đội chung sức xây dựng nơng thơn mới”, “Hành trình Qn đội chung tay sức khỏe cộng đồng”, “Dân vận khéo”, v.v Tổ chức tốt hoạt động khám, chữa bệnh, kết nghĩa, giao lưu văn hóa, văn nghệ, với khu dân cư, tổ chức quần chúng, Hội Nông dân địa phương, vùng đồng bào có đạo nhằm tăng cường đồn kết qn - dân, góp phần xây dựng địa phương vững mạnh, địa bàn đóng quân an toàn Thực tốt nội dung, giải pháp bảo đảm công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu quả, đưa Luật vào sống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo phận nhân dân, góp phần tích cực xây dựng an ninh nhân dân vững mạnh nghiệp xâydựng bảo vệ Tổ quốc 3.3.1.6 Tăng cường công tác n truyền, quảng bá, hướng dẫn quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị văn hóa truyền thống phát huy sắc văn hóa dân tộc Thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng, cung cấp cho 92 nhân.dân, dư luận xã hội thông tin đầy đủ, khách quan biểu tiêu cực thực tiễn hoạt động tín ngưỡng, đồng thời định hướng dư luận, giúp nhân dân có nhìn nhận, đánh giá cách tồn diện, khơng đánh đồng giá trị văn hóa với biểu mê tín, dị đoan hoạt động tín ngưỡng Đổi mới, sáng tạo phương pháp, phương thức tuyên truyền giá trị văn hóa tín ngưỡng nói riêng giá trị văn hóa truyền thống nói chung Giảm bớt phương pháp tuyên truyền mang tính hành chính, thay vào đó, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tuyên truyền nội dung quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Sử dụng hiệu hình thức tun truyền thơng qua báo chí, truyền hình, phát thanh, hoạt động văn hóa - nghệ thuật,…; nêu cao vai trị đội ngũ đảng viên, đoàn viên, hội viên tổ chức đoàn thể nhân dân để tuyên truyền, vận động người dân địa bàn 3.3.1.7 Các giải pháp khác Đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Chăm lo nghiệp giáo dục, y tế cho nhân dân tốt để nâng cao nhận thức cộng đồng tín ngưỡng Phối hợp với chức sắc, tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận để đấu tranh hạn chế với tư tưởng, hành vi mê tín, nhận thức thiếu đúngđắn hoạt động tín ngưỡng 3.3.2 Giải pháp vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng dân gian mơi trường chứa đựng truyền tải giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vùng địa phương Đối với tỉnh Bắc Ninh, việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống địa phương khơng tách rời việc bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng dân gian tỉnh Giải pháp cụ thể cho vấn đề cần tiến hành khảo sát toàn diện cụ thể đời sống tín ngưỡng dân gian tỉnh 93 lịch sử Tiến hành lập hồ sơ chi tiết loại hình tín ngưỡng dân gian (cả vật thể phi vật thể) sở xuống cấp để có kế hoạch bảo tồn, bảo vệ tu bổ trùng tu, khôi phục cho phù hợp Hoạt động cần tiến hành nhanh chóng phải thận trọng thiết có tham gia người có chun mơn thực am hiểu văn hóa tín ngưỡng địa phương Có phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng dân gian tỉnh Bắc Ninh Riêng sở thờ tự bị đe dọa tác động trực tiếp người dẫn đến hư hại sở thờ tự (như việc khai thác cát xây dựng trái phép làm sạt lở đất đe dọa đền Miễu xã Tam Đa, huyện n Phong)thì quyền cấp cần đình hoạt động khai thác cát trái phép Các hoạt động khôi phục lễ hội, trùng tu xây dựng cơng trình kiến trúc liên quan đến tín ngưỡng dân gian Bắc Ninh cần phải quản lý chặt chẽ theo văn nhà nước địa phương nhằm tránh tùy tiện "hiện đại hóa" hay làm giá trị lịch sử giá trị 3.3.3 Giải pháp cho vấn đề mê tín dị đoan Nói chung, mê tín dị đoan có hại cho cá nhân cộng đồng xã hội, cần phải ngăn chặn, để ngăn chặn hay làm giảm tác hại mê tín dị đoan khơng thể đơn dùng biện pháp hành mà cần kết hợp nhiều biện pháp từ kinh tế đến trị, văn hóa, xã hội tuyên truyền nhân dân Trước hết, theo cần tuyên truyền cho nhân dân hiểu r đâu tín ngưỡng, đâu mê tín dị đoan; mê tín dị đoan gì; biểu hình thức mê tín dị đoan; tác hại mê tín dị đoan Thứ hai, cần phải quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần phận dân cư dễ bị tổn thương phụ nữ, người già phải ý đến phận nhân dân có sống vật chất giả giáo dục tốt lại có hành động tin thực hành mê tín dị đoan Thứ ba, cần điều tra đánh giá xác người hành nghề bói 94 tốn, đồng cốt để có biện pháp quản lý giáo dục hạn chế, chấm dứt hoạt động họ Cần ý tới hoạt động dễ dẫn tới mê tín dị đoan nghi lễ sinh tử, cưới hỏi, hay lễ hội địa phương Vấn đề vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng nhân dân hoạt động tín ngưỡng dân gian để phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực loại hình sinh hoạt văn hóa việc làm cấp bách định đến thành cơng hay khơng chủ trương sách tơn giáo, tín ngưỡng mà Đảng Nhà nước ta đề Để vận động quần chúng nhân dân thực tốt chủ trương sách tín ngưỡng tơn giáo địa phương Bắc Ninh, cần: - Tồn hệ thống trị địa phương phải tham gia vào cơng tác này, nịng cốt phận dân vận tơn giáo, văn hóa, giáo dục - Cán phải thực gương mẫu việc thực chủ trương sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng tơn giáo, thực đời sống văn hóa Cơng tác vận động quần chúng phải phong phú mặt nội dung đa dạng hình thức 3.4 Kiến nghị Các cấp, ban ngành, chủ thể tham gia quản lý tham gia hoạt động tín ngưỡng nói chung, hoạt động tín ngưỡng dân gian nói riêng phải tơn trọng hoạt động tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng dân gian 3.4.1 Đối với Bộ Nội vụ (Ban Tơn giáo Chính phủ) Tham mưu điều khoản cụ thể, r ràng, bao quát đầy đủ hoạt động tín ngưỡng thực tế phân cấp quản lý trách nhiệm quyền cách cụ thể nêu Luật tín ngưỡng, tơn giáo Ban hành văn Luật hướng dẫn thi hành, cụ thể hoá điều, khoản quy định Luật tín ngưỡng, tôn giáo kịp thời, chi tiết, khoa học 95 3.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tín ngưỡng địa phương, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phục vụ hoạt động tín ngưỡng, bao gồm việc xem xét, giải cho xây dựng sở tín ngưỡng đáp ứng nhu cầu đáng cộng đồng dân cư Tạo điều kiện cho cộng đồng tín ngưỡng phát huy vai trị chủ thể hoạt động tín ngưỡng, hạn chế tham gia quyền vào hoạt động tín ngưỡng nhân dân Có chế tuyển chọn người đại diện sở tín ngưỡng, Ban quản lý di tích, Ban Tổ chức lễ hội tín ngưỡng, đảmbảo cơng dân tốt, có uy tín cộng đồng, có hiểu biết sâu ý nghĩacủa tín ngưỡng; có kế hoach đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo,… nhằm nâng cao lực trách nhiệm cho đội ngũ Chỉ đạo sở, ban, ngành quyền sở tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, bố trí cấu cán hợp lý làm cơng tác tín ngưỡng 3.4.3 Đối với Ban Tơn giáo tỉnh Bắc Ninh Ban hành văn đạo hướng dẫn UBND cấp quy trình thành lập Ban quản lý xây dựng nội quy, quy chế hoạt động sở tín ngưỡng chưa xếp hạng di tích Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tín cho nhân dân Cán bộ, cơng chức làm cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo cần đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ năm 3.4.4 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh Tham mưu, đề xuất lễ hội tín ngưỡng phù hợp với phong mỹ tục, điều chỉnh lễ hội tín ngưỡng khơng cịn phù hợp với nếp sống văn hóa, loại bỏ hoạt động tín ngưỡng khơng lành mạnh, mê tín dị đoan Nghiên cứu, đề xuất thành lập mơ hình Ban Quản lý di tích sở tín ngưỡng, đặc biệt sở tín ngưỡng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa 96 Làm r phân cấp quản lý sở tín ngưỡng xếp hạngdi tích cấp 3.4.5 Đối với sở thờ tự người có tín ngưỡng địa bàn tỉnh Đối với sở thờ tự cộng đồng địa phương cần có quy hoạch tổng thể lại đảm bảo tính thẩm mỹ phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Trong sở thờ tự cần có phụ đề Việt ngữ, Anh ngữ văn bia, câu đối chữ Hán, tên Thánh, Thần địa phương soạn thảo lịch sử di tích, lịch sử sở, tiểu sử công trạng bậc thánh thần để người dễ hiểu Có quy định cụ thể di tích, giúp khách thập phương hiểu thực nghiêm túc việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Ban Quản lý di tích ban tổ chức lễ hội có quản lý tồn diện nội dung phương thức tiến hành, phần lễ, phần hội Thường xuyên báo cáo thu chi tài cách minh bạch, cơng khai Có quy định cụ thể việc chi tiêu số lượng hịm cơng đức sở Đối với người có tín ngưỡng: Cần nghiêm túc chấp hành quy định Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo trừ mê tín dị đoan Có ý thức đồn kết, hịa đồng giữ gìn bảo vệ tài sản chung sở thờ tự Vận động người dân huyện tích cực tham gia phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống khu dân cư" Đảng Chính phủ phát động 97 Tiểu kết chƣơng Tóm lại, để loại hình tín ngưỡng dân gian địa bàn tỉnh hoạt động có hiệu cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng dân gian địa bàn tỉnh tốt, phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mà tín ngưỡng dân gian đưa lại, cần thực cách đồng giải pháp Đồng thời cấp ngành, tổ chức tôn giáo người có ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian có trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ 98 KẾT UẬN Với tư cách thành tố văn hóa dân gian, tín ngưỡng dân gian (hay tín ngưỡng dân dã) hình thành lưu truyền nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân Bắc Ninh nói riêng từ lâu đời Với vị trí địa lý cửa ng phía Bắc Kinh thành Thăng Long xưa nên Bắc Ninh nơi để lại nhiều chiến công oanh liệt cha ông đấu tranh chống xâm lược phương Bắc, mà tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc gắn với chiến cơng oanh liệt trở nên bật Trải qua biến đổi lịch sử, tín ngưỡng dân gian Bắc Ninh vào mạch sống, trở thành phận quan trọng đời sống văn hóa tinh thần đơng đảo quần chúng nhân dân nơi lịch sử Do đó, vấn đề giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống địa phương tỉnh gắn liền với việc bảo tồn phát huy loại hình tín ngưỡng dân gian tỉnh nhà Việc làm trực tiếp góp phần hướng ý thức người dân nhớ cội nguồn, tổ tiên, biết ơn người có cơng sáng lập bảo vệ cộng đồng làng xã, nghề nghiệp danh nhân có cơng lớn nghiệp dựng nước giữ nước Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật đại, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên người dân Bắc Ninhvẫn có niềm tin với tín ngưỡng dân gian có hoạt động tín ngưỡng dân gian, người có nhận thức, hành động với mức độ khác Từ tạo nên ảnh hưởng tích cực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đạo đức lối sống; bên cạnh có ảnh hưởng tiêu cực "biến dạng", "lai căng" tín ngưỡng truyền thống, phơ trương lãng phí tốn sức người, sức của, tượng mê tín dị đoan ngày gia tăng Thực trạng đặt nhiều vấn đề công tác quản lý nhà nước với hoạt động tín ngưỡng dân gian địa bàn tỉnh Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước 99 sinh hoạt tín ngưỡng dân gian nhân dân địa phương ý quan tâm chủ trương, sách đội ngũ cán nên đạt thành tựu định làm cho sinh hoạt tín ngưỡng dân gian vào nề nếp, phát huy mặt tích cực khắc phục tiêu cực hoạt động Nhưng biến đổi nhanh tình hình kinh tế - xã hội địa phương, làm cho hoạt động tín ngưỡng dân gian hồi sinh trở lại có biến đổi nhanh chóng nội dung hình thức sinh hoạt cấp độ toàn tỉnh gia đình người dân, tình hình làm cho công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng dân gian tỉnh gặp khơng khó khăn Hơn thay đổi cấu tổ chức, cán làm cơng tác tín ngưỡng tơn giáo chậm cụ thể hóa chủ trương sách tín ngưỡng tơn giáo Đảng Nhà nước cho phù hợp với địa phương làm cho việc quản lý đời sống sinh hoạt tín ngưỡng dân gian huyện gặp khó khăn Đứng trước tình hình trên, để phát huy giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực hoạt động tín ngưỡng dân gian đời sống nhân dân, cấp ủy đảng, quyền tỉnh Bắc Ninh cần nghiên cứu, đánh giá loại hình, đặc điểm, thực trạng hoạt động công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng dân gian địa bàn tỉnh Từ đề giải pháp thích hợp cho công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng tơn giáo nói chung tín ngưỡng dân gian nói riêng phù hợp với địa phương điều kiện mới, hồn cảnh Có bảo tồn phát huy mặt tích cực sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo tỉnh Bắc Ninh, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội, đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh có kinh tế phát triển đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ngày nâng cao./ 100 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Toan Ánh (1991), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (1996), hong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh - Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo năm 2016 - 2021 C Mac, Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mac, Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Thế Đại (2001), "Tính chất hai mặt tín ngưỡng thờ thành hồng", Tạp chí Nghi n cứu tôn giáo (2) tr.64-70 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, BCH TW khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phùng Văn Đạt, Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2009), Tín ngưỡng tơn giáo xã hội dân gian, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy, (2000) "Cần đính lại cách gọi tín ngưỡng dân gian", Nghi n cứu tôn giáo (1) tr.65-66 12 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống ViệtNam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 16 Hội Văn học nghệ thuật Bắc Ninh (2005), Bắc Ninh văn học nghệ thuật dân gian, Công ty in Thanh Long, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hóa làng Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 18 Nguyễn Hải Kế (2001) "Thêm ý kiến thờ thần đồng Bắc Bộ", Tạp chí nghi n cứu Tôn giáo số 6, tr.50-55 19 Đới Thần Kinh (2006), "Sự phân rã tín ngưỡng mê tín", Nghi n cứu tôn giáo (6), tr 6-9 20 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 23 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập tập 1,(in lần thứ hai), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Viết Nga (chủ biên) (2008), Thần tích, sắc phong vị thần, thành hoàng làng tỉnh Bắc Ninh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Lê Viết Nga (chủ biên) (2004), Các di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Mấy vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng khu vực đồng sơng Hồng nay, Tạp chí Nghi n cứu tơn giáo (3) tr.19-25 29 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb 102 văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Trần Đăng Sinh (2002),Những khía cạnh Triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ ti n người Việt đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh (2002), Văn hiến kinh Bắc, tập I, Nxb 32 Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh (2002), Văn hiến kinh Bắc, tập II, Nxb 33 Hà Văn Tăng, Trương Thìn (chủ biên), (1999), Tín ngưỡng, m tín, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 34 Hồ Bá Thâm (2005) "Tín ngưỡng dân gian lĩnh vực đời sống tâm linh cần quan tâm xã hội", Tạp chí nghi n cứu Tơn giáo (4), tr.9-13 35 Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 36 Ngơ Đức Thịnh (2001) Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Ngơ Đức Thịnh (2007) Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Đinh Khắc Thuần, (2001), "Vấn đề thành hoàng làng", Nghiên cứu tôn giáo (3), tr.64-67 39 Trung tâm nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng, (2008) Kỷ yếu đề tài khoa học cấp sở năm 2008 - Thuật ngữ tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Hà Nội 40 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Vũ Anh Tú (2010), Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian người Việt Châu thổ Bắc Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân - Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Bắc Ninh (1999), Văn miếu Bắc Ninh, Công ty in Thống Nhất, Hà Nội 43 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), háp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 103 44 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đặng Nghiêm Vạn (2002), Bàn lễ hội, Nghiên cứu tôn giáo (1), tr.17-20 46 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đặng Nghiêm Vạn (2007), "Tôn giáo hay tín ngưỡng", Tạp chí Nghi n cứu tơn giáo (1), tr.3-13 48 Viện Thông tin khoa học (1996), Thư mục thần tích, thần sắc, Nxb Thơng tin, Hà Nội 49 Viện Thông tin khoa học (2001), Tôn giáo đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Lê Trung Vũ (2001), "Mê tín - biểu quan niệm", Tạp chí Nghi n cứu tơn giáo (4) tr.10-19 53 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 104 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Quản ý nhà nƣớc hoạt động tín ngƣỡng tr n đị àn tỉnh Bắc Ninh n y” Ngành: Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nƣớc Mã số: 8310202 Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Thị Ngân Tác giả luận văn: Phạm Tố Tr ng Chương 1, Luận văn làm r số khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo, Sự cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng; Nội dung quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Đây khung lý thuyết xây dựng để đánh giá thực trạng Chương Chương 2, Luận văn làm r Khái quát chung tỉnh Bắc Ninh; Một số loại hình tín ngưỡng dân gian địa bàn tỉnh; Thực trạng công tác quản lý Nhà nước tín ngưỡng địa bàn tỉnh từ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây sở để đề xuất giải pháp chương Chương 3, Luận văn dự báo Dự báo số xu hướng hoạt động tín ngưỡng Việt Nam, Quan điểm, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo 03 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới./

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w